1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Cuối Kỳ Các Kiểu Pháp Luật Trong Lịch Sử.pdf

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Kiểu Pháp Luật Trong Lịch Sử
Tác giả Nguyễn Tựng Thõn, Chung Quang Đăng Khoa, Hoàng Phi Hiệp, Nguyễn Van Khanh
Người hướng dẫn Th.S Võ Thị Mỹ Hương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật
Thể loại Tiểu Luận Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Và trên tất cá, từ những so sánh đối chiếu với lịch sử giúp ta hiểu được vì sao pháp luật hiện nay lại như vậy, nó phù hợp với các giai cấp và tính xã hội như thế nào, các điều khoản của

Trang 1

SU’ PHAM KY THUAT TP HO CHI MINH ae

HCMC University of Technology and Education

KHOA LY LUAN CHINH TRI

BO MON PHAP LUAT DAI CUONG

GVHD: TH.S VÕ THỊ MỸ HƯƠNG

Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022

—————*-?E>«`Ï4+»Œ—Z_-+©=———

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN THAM GIA VIET TIEU LUAN

HOC KY I NAM HOC 2022-2023 Lớp thứ 6 — Tiết 1-3

Tên đề tài: Các kiểu pháp luật trong lịch sử

Ghi chu:

Trưởng nhóm: Nguyễn Tùng Thân

Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia

SDT: 0976816005

Nhận xét của giáo viên

Ngày 20 tháng 12 năm 2022 Giáo viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

2 Mục tiêu nghiÊn cứu, - ác S12 1211211112112 1111111115112 111111171111 111 1111k 2

3 Phương pháp nghiÊn CỨU S12 2113 121121111111 151 1111112111112 1 1T 1111 HH HH nh 2

B PHẢN NỘI DŨNG 5s s24 EhETh.x g1 gh g3 v11 ga gen 4

CHUONG 1: Nguồn sốc, đặc trưng và bản chất của pháp luật -s- 4 1.1 Nguồn gốc của pháp luật SE 1 1112112121 21t re 4 1.2 _ Đặc trưng của pháp luật L 1 2 2221121111211 12 2222121112111 key 6

1.3 Bản chất của pháp luật -.- 5c S21 12 1211211 t1 HH ggườn 8

1.3.1 Tinh chat giai cấp và tính chất xã hội của pháp luật 8

1.3.2 Các quan hệ pháp luật 22 2221222211112 11221125 kxes 9 Phần 2: Các kiểu pháp luật trong lịch Sử o2 2s << se ceseeseeeesesesesssrxe 12 Chương 1: Pháp luật chủ nô và phong kiến - sec csecseserseesersessseesrse 12

1.1.1 Sự ra đời của pháp luật chủ nô - 2 222 222121222 sscsrrrse 12

1.1.2 Bản chất của pháp luật chủ nô 5 S2 2E E2 re 12 1.1.3 Đặc điểm của pháp luật chủ nô - 5 Sàn SE S222 xtrerrưet 13

1.1.4 Hình thức của pháp luật chủ nô 2 22 222222 13 1.2 Pháp luật phong kiến 5 SE EE1E11211 21211 11 1E 111gr ra 14 1.2.1 Sự ra đời của pháp luật phong kiến 55c SE SE sexy 14 1.2.2 Bản chất của pháp luật phong kiến - SE erre 14 1.2.3 Đặc điểm của pháp luật phong kiến 5-5 St xe 15 1.2.4 Hình thức của pháp luật phong kiến -.- 5 s stress 17

Trang 4

Chương 2: Pháp luật tư sản

2.1 Sự ra đời và bản chất của pháp luật tư sản

2.2 Đặc điểm của pháp luật tư sản c1 0 22212222222 12 112tr rre 19

2.3 Hinh thức pháp luật tư sản và hệ thống pháp luật tư sản - 21

2.3.1 Hình thức của pháp luật tư sản 2c 1212222 21

2.3.2 Hệ thống pháp luật tư sản 5-1 S2 E2 TH He 22 2.4 Pháp chế của tư sản ccsn En EE 211112121 2111 tre 22

Chương 3: Bản chất, đặc điểm, nguyên tắc, hình thức và vai trò của pháp luật xã

084 8 0n ốốốốốố.ốốốốố .ố 23

3.2 Nguyên tắc của PHÁP LUẬT XHCN 52 St SE E221 1111 tre 25

3.4 Hình thức PHÁP LUẬT XHCN 27

C KET LUAN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5-5-5 s2s sESeSsEESeSsESsEkeEEsetssrsvkersrsersersrsrre 31

Trang 5

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

XHCN: Xã hội chủ nghĩa

TN: Trước công nguyên

TBCN: Tư bản chủ nghĩa

XH: Xã hội

Trang 6

A.PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Lich sử đã ghi nhận, sự phát triển của nhân loại từ sự hình thành sơ khai của các loài

linh trưởng đã trải qua vô vàn các sự kiện đến tận bây giờ là người hiện đại Và chắc chắn rằng, người chúng ta luôn tiễn hóa đồng nghĩa với việc xã hội loài người càng phát triển

và phân hóa, vì vậy các mối quan hệ trong xã hội cũng trở nên phức tạp hơn Trong điều

kiện lịch sử đấy đòi hỏi phải có những quy tắc xã hội đề thiết lập cho xã hội một “trật tự”

Loại quy phạm mới này phải thê hiện được ý chí của giai cấp thống trị và đề đáp ứng nhu cầu đó pháp luật đã ra đời Cho đến tận ngày nay, có lẽ không ai có thê phủ nhận được vai trò to lớn và quan trọng của pháp luật trong đời sông chúng ta Bởi lẽ:

- Pháp luật là công cụ điều tiết và định hướng sự phát triển của các quan hệ xã hôi

- Pháp luật là cơ sở đê đám bảo an toàn xã hội

- Pháp luật là phương tiện bảo đám và bảo vệ quyền con người vì “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đăng Tạo hóa cho họ những quyên không ai có thê xâm phạm được: trong những quyền ấy, có quyên được sống, quyên tự do và quyền mưu cẩu hạnh phúc” (Tuyên ngôn Độc lập năm l776 của nước Mỹ)

-Pháp luật tác động lên ý thức của con người và điều chỉnh hành vi của họ qua việc giáo dục pháp luật

Điều đó đủ đề cho ta thấy sự quang trọng trong việc tìm hiểu kiến thức về pháp luật

là vô cùng cần thiết Chúng ta vẫn thường nghe “Sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp

luật”.và Để thực hiện điều này thì ít nhất chúng ta cần phải có hiểu biết về pháp luật, có

kiến thức về pháp luật Đó cũng là lí do chính để nhóm chúng em quyết định chọn đề tài các kiểu pháp luật trong lịch sử

Vậy tại sao chúng ta phải tìm hiểu Pháp luật trong lịch sử mà không đi ngay vào các

bộ luật, hiến pháp mới nhất trên thế giới và ở tại Việt Nam? Trên thực tế nêu chúng ta có

thê biết và tuân thủ theo các điều khoản mà pháp luật quy định, vạch ra sẵn thì đã là điều đáng quý Nhưng khi xét trên phương diện lịch sự lâu dài khi có hiểu biết về các kiều

pháp luật trong lịch sử ta sẽ có cái nhìn tổng quan, nhiều sự hiểu biết, tri thức hơn bởi lẽ

1

Trang 7

lịch sử cung cấp dữ liệu về sự xuất hiện cùng các tác dụng sơ khai của pháp luật Do la nguồn lưu trữ dữ liệu quan trọng duy nhất Nó cung cấp bằng chứng về cách các quốc gia tương tác với các xã hội khác, cung cấp những quan điểm từ nhiều đất nước, thiết yếu cho các công dân có trách nhiệm Ngoài ra còn cho ta biết các khuôn khổ về đạo đức, quy phạm qua các thời kỳ trong lich sự Và trên tất cá, từ những so sánh đối chiếu với lịch sử giúp ta hiểu được vì sao pháp luật hiện nay lại như vậy, nó phù hợp với các giai cấp và

tính xã hội như thế nào, các điều khoản của các bộ luật trong lịch sử đã không còn thé str

dụng vì đâu, qua việc năm bắt đc sự thay đối các kiểu Pháp luật trong lịch sử còn giúp ta

có thể phát triển pháp luật hiện tại sao cho phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội cùng các quy phạm khác

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nắm rõ cái khái niệm cơ bản về nguồn góc, đặc trưng, chức năng, hình thức, nguồn, kiểu và bản chất của pháp luật, đối chiếu các khái niệm đó vào các kiêu pháp luật trong lịch sử như: Pháp luật chủ nô và phong kiến; Pháp luật tư sản, ngoài ra, nâng cao hiểu biết

về bản chất, đặc điểm, nguyên tắc, hình thức và vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa

3 Phương pháp nghiên cứu

Tìm hiểu, sưu các nguồn tài liệu,tông hợp lại các lí thuyết một cách ngắn gọn rồi

đưu ra lời nhận xét đánh giá cụ thê

Tiểu luận sử dụng tông hợp một số phương pháp nghiên cứu như kết hợp phân tích

và tổng hợp, hệ thống hóa kết hợp giữa lý luận và thức tiễn

4 Kết cầu đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và nội dung bài tiểu gồm:

Phan I: Những khái niệm cơ bản về pháp luật

Chương I: Nguồn gốc, đặc trưng và bản chất của pháp luật

Chương 2: Chức năng, hình thức, nguồn và kiểu pháp luật

Phân 2: Các kiểu pháp luật trong lịch sử

Chương 1: Pháp luật chủ nô và phong kiến

Chương 2: Pháp luật tư sản

Trang 8

Chuong 3: Ban chất, đặc điểm, nguyên tác, hình thức và vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa.

Trang 9

B.PHAN NOI DUNG

PHAN 1: NHUNG KHAI NIEM CO BAN VE PHAP LUAT

CHUONG 1: NGUON GOC, DAC TRUNG VA BAN CHAT CUA PHAP LUAT

1.1 Nguồn gốc của pháp luật

Nguồn gốc của pháp luật là một trong những khái niệm cơ bản của khoa học lý luận

về nhà nước và pháp luật, đồng thời cũng là đối tượng đầu tranh giữa quan điểm duy tâm

và quan điểm duy vật về pháp luật

Từ trước tới nay, có khá nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc của pháp luật Tuy nhiên, tập trung lại có hai quan diễm trái ngược nhau về nguồn gốc của pháp luật là quan điểm duy tâm và quan điềm duy vật

Theo quan điểm duy tâm, pháp luật là sản phẩm sáng tạo của thượng đề Một khi pháp luật đã là ý chí của thượng để thì việc tuân theo pháp luật trở thành nghĩa vụ bắt buộc của dân chúng và ai vi phạm pháp luật sẽ bị thượng đề trừng trị nghiêm khắc Quan điểm duy tâm về nguồn gốc của pháp luật đã bị các giai cấp thống trị chiếm thiểu số trong

xã hội lợi dụng để phục vụ đắc lực cho việc cai trị các giai cấp và tầng lớp xã hội bị trị

chiếm đa số trong xã hội Sai lầm lớn nhất của quan điểm duy tâm về nguồn gốc của pháp

luật là không xuất phát từ điều kiện kinh tế — xã hội của xã hội loài người để lý giải sự ra

đời của pháp luật

Khác với quan điểm duy tâm, quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác—

Lênin quan niệm pháp luật là một phạm trù lịch sử, tức là nó ra đời, tồn tại, phát triển và

tiêu vong trong những điều kiện lịch sử nhất định Trong xã hội công xã thị tộc chưa có

pháp luật mà chỉ có những quy phạm xã hội không mang tính chất giai cấp điều chỉnh các quan hệ giữa người với người, trong đó quan trọng nhất là tập quán và tín điều tôn giáo Ở

nhiều khu vực trên thế giới, do sự xuất hiện tư hữu về tài sản và xã hội bị phân hoá thành

các giai cấp đối kháng và cuộc đầu tranh giữa các giai cấp đó quyết liệt đến mức không

thê điều hoà được đã làm cho nhà nước ra đời Sau khi được hình thành, nhà nước đưa ra

một loại quy phạm xã hội mới đề điều chính các quan hệ xã hội cơ bản trong điều kiện xã

Trang 10

hội có tư hữu về tải sản và các giai cấp đối kháng cũng như các tầng lớp xã hội khác biệt nhau về nhu cầu lợi ích Loại quy phạm xã hội mới này có tên gọi là "pháp luật" Tuy nhiên, sự hình thành pháp luật cũng trải qua một quá trình chử không phải ngay lập tức Khoa học lý luận về nhà nước và pháp luật, khoa học lịch sử nhà nước và pháp luật đã tông kết và đưa ra ba cách thức sáng tạo ra pháp luật của nhà nước

- Cách thức thứ nhất: Nhà nước lựa chọn những tập quán đã có từ trước khi nhà

nước ra đời phù hợp với ý chí và lợi ích của mình, sau đó chính thức và công khai xác nhận đó là pháp luật của nhà nước và bảo đám thực hiện các tập quán bằng biện pháp tưởng chế Tập quán nào được nhà nước thành pháp luật gọi là tập quán pháp luật

- Cách thức thứ hai: Nhà nước thừa nhận quyết định mang tính chất cá biệt có trước

của cơ quan xét xử hoặc cơ quan hành chính về vụ việc cụ thê là "khuôn mẫu” để các cơ

quan xét xử hoặc cơ quan hành chính khác giải quyết những vụ việc cụ thể tương tự xảy

ra sau này Quyết định có trước nào về vụ việc cụ thê của cơ quan xét xử hay cơ quan

hành chính mà nhà nước thừa nhận là "khuôn mẫu" để giải quyết những vụ việc cụ thê

tương tự xảy ra sau đó được gọi là tiền lệ pháp luật

- Cách thức thứ ba: Nhà nước ban hành những quy phạm pháp luật mới để điều

chính các quan hệ xã hội mới nảy sinh do sự phát triển của xã hội chiếm hữu nô lệ và

cuộc đầu tranh giữa giai cấp chủ nô với giai cấp nô lễ ngày càng trở nên quyết liệt

Từ những trình bày ở trên về nguồn gốc của pháp luật, có thể đưa ra một số nhận xét

cơ bản như sau:

Một là, sự ra đời của pháp luật là một tất yếu khách quan khi xã hội loài người phát triển đến một trình độ nhất định, chứ không phải là kết quả sáng tạo của chúa trời như những người theo quan điểm duy tâm quan niệm

Hai là, sự phát sinh của pháp luật gắn liền với sự hình thành của nhà nước theo

nghĩa nhà nước là hiện tượng xã hội ra đời trước còn pháp luật là hiện tượng xã hội được

hình thành sau; những nguyên nhân làm phát sinh nhà nước cũng chính là các nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của pháp luật

Trang 11

Ba là, sự hình thành pháp luật trong các nhà nước chủ nô đầu tiên trong lịch sử diễn

ra dần dần theo một quá trình tương đối lâu dài, để điều kiện lịch sử lúc đó chưa đủ đề có

ngay được một hệ thông pháp luật hoàn chính cho các nhà nước chủ nô

Bốn là, chủ thể sáng tạo ra kiểu pháp luật đầu tiên trong lịch sử là nhà nước chủ nô

là những tổ chức quyền lực chính trị đầu tiên trong lịch sử đã cắm mốc đầu tiên cho sự

khởi đầu lịch sử pháp luật trên thế giới

1.2 Đặc trưng của pháp luật

Cụm từ "đặc trưng của pháp luật vì từ "đặc trưng" được sử dụng tương đối phố biến

để chỉ những riêng biệt bề ngoài, các đặc điểm riêng bên ngoài của sự vật, hiện tượng, nhờ đó mà người ta có thê phân biệt ngay được sự vật, hiện tượng này khác với su vật, hiện tượng kia ở chỗ nào Với ý nghĩa là một khái niệm cơ bản của khoa học lý luận về nhà nước và pháp luật, "Đặc trưng của pháp luật là đặc điểm riêng của pháp luật mà các loại quy phạm xã hội khác không có" Việc tìm hiểu đặc trưng của pháp luật sẽ giúp chúng ta biết được pháp luật khác với các loại quy phạm xã — hội khác ở chỗ nào, và nhận

biết được loại quy phạm xã hội nào là pháp - luật, loại quy phạm xã hội nào không phải là

pháp luật

Pháp luật có ba đặc trưng sau đây:

Một là, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận

Đặc trưng này chỉ chủ thể sinh ra pháp luật — đó là nhà nước Các loại quy phạm xã hội khác không phải do nhà nước tạo ra như: đạo đức hay tập quán do một nhóm người,

một cộng đồng cư dân, một dân tộc đặt ra đề điều chính hành vi con người trong nội bộ

nhóm người, cộng đồng cư dân hay một dân tộc đó Các quy phạm tôn giáo do các tô chức giáo hội đặt ra đề điều chỉnh hành vi của các cá nhân theo tôn giáo đó Quy phạm

của các tổ chức xã hội do chính các tô chức xã hội đó ban hành đề điều chỉnh hành vi của

tất cả các thành viên của tô chức xã hội đó Nhà nước tạo ra pháp luật không chỉ bằng cách ban hành những quy phạm pháp luật mà còn thừa nhận một số quy phạm phong tục tập quán đã tổn tại trước khi nhà nước ra đời nhưng có lợi cho minh va nâng các quy phạm đó lên thành pháp luật

Trang 12

Hai là, pháp luật có giá trị bắt buộc phải thực hiện đối với mọi cá nhân, tổ chức khi

cá nhân, tô chức đó ở vào những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống mà pháp luật đã dự liệu

từ trước

Pháp luật là hệ thống các quy tắc, những mô hình và khuôn mẫu của hành vi mang tính chất bắt buộc chung đối với mọi cá nhân, tô chức trong xã hội Tính bắt buộc chung của pháp luật được pháp luật xác định rõ cả về thời gian, không gian lẫn đối tương tác động Trong cùng một phạm vi thời gian và không gian mà pháp luật tác động thì bất cứ

cá nhân, tô chức nào cũng đều chịu sự chỉ phối của pháp luật, không có ngoại lệ Các quy

phạm xã hội khác cũng có giá trị bắt buộc phải thực hiện, nhưng giá trị bắt buộc đó chỉ

được phát huy trong phạm vi hẹp hơn pháp luật về thời gian, không gian và đối tượng tác động Tính bắt buộc chung của pháp luật thể hiện ở chỗ: bất cứ ai, cơ quan, tổ chức nao,

nếu ở vào những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống nào mà pháp luật đã dữ liệu từ trước thì

hoặc đều được làm những gì mà pháp luật cho phép, hoặc đều không được làm những gì

mà pháp luật ngăn cấm, hoặc đều phải làm những gì mà pháp luật yêu cầu phải làm; nếu

họ vi phạm pháp luật thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau, không có ngoại lệ

Ba là, pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế Cưỡng chế là sử dụng sức mạnh để buộc người khác phục tùng ý chí của minh

Cưỡng chế nhà nước là sử dụng sức mạnh bạo lực của nhà nước để buộc các cá nhân, tổ

chức trong xã hội phục tùng ý chí nhà nước Biện pháp cưỡng chế nhà nước có hai loại,

một loại mang tính chất trừng phạt được áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật; loại

hai không mang tính chất trừng phạt được áp dụng đối với cá nhân, tô chức không vi

phạm pháp luật nhưng để bảo đảm lợi ích chung thì nhà nước vẫn phải áp dụng đổi với

họ Ở đây, chỉ đề cập biện pháp cưỡng chế mang tính chất trừng phạt, có nghĩa là khi cá nhân hoặc tô chức đã vi phạm pháp luật thì nhà nước sẽ áp dụng biện pháp cưỡng chề đối

với họ để buộc họ phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chính, đầy đủ và

thống nhất Chỉ có pháp luật mới có tính cưỡng chế nhà nước Các quy phạm xã hội khác cũng được đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế nhưng biện pháp cưỡng chế này

không mang tính chất nhà nước mà mang tính chất xã hội.

Trang 13

1.3 Bản chất của pháp luật

Trong khoa học lý luận về nhà nước và pháp luật thì bản chất pháp luật là khái niệm mang tính chất nền tảng, bởi vì nội dung của nó chỉ ra pháp luật của ai, do ai và vì ai? Bản chất của pháp luật là thuộc tính bền vững tạo nên nội dung, thực chất, cốt lõi bên trong của pháp luật, quyết định sự tồn tại và phát triển của pháp luật Có nhiều nhân tố chỉ phối bản chất của pháp luật nhưng cơ sở kinh tế và cơ sở xã hội của nhà nước là hai nhân tố cơ bản nhất Trong nội dung bản chất của pháp luật có nhiều thuộc tính nhưng có hai thuộc

tính cơ bản nhất và bền vững nhất là tính chất giai cấp và tính chất xã hội

1.3.1 Tính chất giai cấp và tính chất xã hội của pháp luật

Pháp luật mang tính chất giai cấp bởi vì nó ra đời, tồn tại, phái triển trong điều kiện

có giai cấp và phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị Tính chất giai cấp của pháp luật trước hết được thê hiện ở chỗ pháp luật luôn luôn phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thông trị Nhờ nắm được trong tay quyền lực nhà nước, cho nên giai cấp thống trị mới có thê thông qua nhà nước đề hợp pháp hoá ý chí của mình thành ý chí nhà nước và ý chí đó lại được cụ thê hoá thành những quy phạm pháp luật, được chứa đựng trong các văn bản quy phạm pháp luật

Tính chất giai cấp của pháp luật được thẻ hiện trong các kiểu pháp luật cũng khác nhau Pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến thê hiện tính chất giai cấp một cách trực tiếp, công khai bằng việc áp dụng những biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt hết sức dã man và tàn bạo đối với người lao động Tính giai cấp của pháp luật tư sản được

che đậy kín đáo hơn dưới những khâu hiệu mỹ miều như tự do, bình đăng, bác ái, nhân quyên nhưng trên thực tế lại thiếu những bảo đảm cần thiết đề thực thi Pháp luật XHCN

thê hiện tính chất giai cấp công nhân chủ yêu bằng những quy định về cơ cấu tô chức, phương hướng, mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động của bộ máy nhà nước; quyền, lợi ích hợp của công dân và những bảo đảm đề thực thi các quyền, loi ich đó; những biện pháp tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Các biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt cũng được quy địmh trong pháp luật XHCN, nhưng việc áp dụng chúng chỉ

Ngày đăng: 02/10/2024, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN