Cướp tài sản là dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tan công lâm vảo tỉnh trạng không thể tự vệ được nhằm chiếm đoạt tải sản.. Mặt khách q
Trang 1BỊ MÔN PHÁP LUÀT ĐẠI CƯƠNG
TIAU LUAN CUIL KY
ook
TIT PHAM CUaP TAI SAN THEO LUAT
HINH SU VIET NAM
LY LUAN VA THUC TIAN
;
Ậ
MÃ MÔN HàC: GELA220405_21_3_06 THỰC HIỆN: NHÓM 14
LaP: THQ 3 TIAT 4-6, THO 5 TIẠT 7-9
GVHD: TH.S VO THI MY HUONG
Tp Hị Chí Minh, tháng 7 năm 2022
AN
Trang 2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẠT TIÂU LUÀN
HaC KY III NAM HaC 2021-2022
Nhóm: 14 (Lớp thứ 3 — Tiết 4-6, thứ 5 — Tiết 7-9)
Tên để tài: Tội phạm cướp tài sản theo Luật hình sự Việt Nam, Lý luận và thực tiễn
1 Nguyễn Thị Kim Hoàng 21131037 100%
2 Nguyễn Thanh Thúc Kiệt 20130039 100%
3 Phạm Thu Phương 21131208 100%
4 Trần Nguyễn Hoài Thương 21131121 100%
5 Lê Thị Ngọc Tiền 21131125 100%
Ghi chú:
-_ Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia
Trưáng nhóm: Phạm Thu Phương SDT: 0989 701 613
Nhận xét của giáo viên
Ngày 28 tháng 07 năm 2022
Trang 3MUC LUC
MCSD ie
4 Bị căc đÁ tài 2
CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VA TII PHAM CƯàP TÀI SÀN 3 1.1 Khái niệm vÁ tịi cưáp tài sÁn 3
1.2 Đặc điÃm cỡa tịi cưáp tài sÁn 3
1.2.1 Đặc điÃm chung vÁ tịi cưáp tài sÁn 3
1.2.2 Đặc điÃm riêng cỡa tịi cưáp tài sÁn 3
1.3 Nhăng phương thợc, thỡ đoạn cỡa tịi phạm cưáp tài sÁn 3
1.4.1 Khách thà cỡa tịi cưáp tài sÁn 4
1.4.2 Mặt khách quan cỡa tịi cưáp tài sÁn 4 1.4.3 Mặt chỡ quan cỡa tịi cưáp tài sÁn 5
1.4.4 Chỡ thà cỡa tịi cưáp tài sÁn 5
1.5 Trách nhiệm hình sự áp đăng địi vái tịi phạm cưáp tài sÁn (Hình phạt) 5
CHƯƠNG 2: PHAN BIỆT TỊ CƯàP TÀI SÀN Vài MỊT SỊ TỊ DANH
XÂM PHẠM Sà HỤU KHÁC 8 2.1 Tịi “Cưáp tài sÁn” và tịi “Cưỡng đoạt tài SÁn” -scscsscsscsessesse 8 2.2 Tii “cwap tai sAn” va tii “Trim cap tai sAn” 8 2.3 Tịi “Cưáp tài sÁn” và tịi “Công nhiên chiạm tài sÁn” . -«- 9 2.4 Tịi “Cưáp tài sÁn” và tịi “Cưáp giÁt tài sÁn” 9
Trang 4CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỊ PHAM CUSP TAI SAN TAI VIET NAM HIEN NAY VA GIAI PHAP DAU TRANH PHONG CHING TI PHAM
3.1 Tình hình vÁ tịi phạm cưáp tài sÁn trong giai đoạn hiện nay 11
3.2 Nguyên nhân, diAu kién dan dan tii cwap tài sÁn 5 5 sc<se- 12
3.3 HAu quÁ cỡa tịi cưáp tài sÁn 13
3.4 Phân tích mịt sị vã án phạm tịi cưáp tài sÁn .« s<cssseessee 13 3.5 Các giÁi pháp đÁ xuẤt trong đẪu tranh phòng chịng tịi cưáp tài sÁn .19 3.6 GiÁi pháp khác 21
PHU LUC
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 5A PHAN Ma DAU
1 L¥ do chan dA tai
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, với mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một trong những yếu tô hàng đầu cho sự phát triển kinh tế của quốc gia Phương châm phát triển kinh tế nhiều thành phần đã làm cho các quan hệ pháp luật về kinh tế, dân sự, hình sự ngày cảng đa dạng, phong phú Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện Bên cạnh sự phát triển đó, thì nền kinh tế thị trường đã làm nảy sinh những mặt trái, đó là
sự tha hóa, biến chất về đạo đức và nhân phẩm của một số bộ phận con người, làm phát sinh tệ nạn xã hội, dẫn đến tình hình chính trị, an ninh và trật tự xã hội đi theo khuynh hướng xấu Tội phạm ngày một gia tăng, tính chất mức độ hành vi phạm tội ngày càng nguy hiểm, tính ví hơn, trong đó các loại tội phạm xâm hại đến quyền sá hữu chiếm tỷ lệ lớn trong các loại tội phạm như: tội cướp giật tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, trộm cắp tài sản, cướp tài sản, công nhiên chiếm đoạt tài sản mà trong
đó, đặc biệt là tội cướp tài sản ngày càng diễn ra phức tạp, gây dư luận không tốt cho
xã hội, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước và các cơ quan bảo
vệ pháp luật Qua thực tiễn đấu tranh, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm về cướp tài sản, tuy đạt được những thành tựu đáng kể nhưng bên cạnh đó cũng tồn tại những hạn chế, bất cập Chính vì vậy, việc nghiên cứu tội phạm cướp tài sản có ý nghĩa hết strc quan trong dé tir đó có những biện pháp đấu tranh phòng, chống có hiệu quả là rất cần thiết Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu, nhóm chúng em thống nhất chọn đẻ tài:
“Tịi phạm cưáp tài sÁn theo LuÁt hình sự Việt Nam Lý luÁn và thực tiễn”
2 Mặc tiêu nghiên cợu
Trên cơ sá nghiên cứu những quy định của pháp luật hình sự cũng như những vấn đề thực tế có liên quan, tình hình, nguyên nhân và điều kiện của tội cướp tài sản Qua đó, thấy được những bất cập, hạn chế còn tồn tại để từ đó đưa ra giải pháp nham góp phần nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng ngừa tội phạm nảy
3 Phương pháp nghiên cợu
Tra cứu tài liệu, tống hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận xét, đánh giá Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và
mô tả, phân tích và tông hợp, các phương pháp liên ngành xã hội và nhân văn
1
Trang 64 Bi cdc dA tai
Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 3 chương chính:
Chương I: Lý luận chung về tội phạm cướp tài sản
Chương 2: Phân biệt tội cướp tài sản với một số tội danh xâm phạm sả hữu khác
Chương 3: Thực trạng tội phạm cướp tài sản tại Việt Nam hiện nay và giải pháp đấu tranh phòng chống tội cướp tài sản
Trang 7B NII DUNG
CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VA TIT PHAM CUaP TAI SAN
1.1 Khái niệm vÁ tịi cưáp tài sÁn
Tội cướp tài sản được quy định tại điều 133 Bộ luật hình sự 1999 và thay thế tại điều 168 Bộ luật hình sự 20 15
Cướp tài sản là dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tan công lâm vảo tỉnh trạng không thể tự vệ được nhằm chiếm đoạt tải sản
1.2 Dac diAm c@a tii cwap tai sAn
Tội cướp tài sản là một loại tội phạm nguy hiểm cao cho xã hội Bái vì nó được thực hiện bằng những đặc điểm tội phạm dưới đây:
1.2.1 Dac diAm chung vÁ tịi cưáp tài sÁn
Theo luật hình sự Việt Nam hiện hành, dựa trên khái niệm về tội phạm, hành vi
bị xem là tội phạm cướp tài sản là phải có đủ bốn yếu tố dấu hiệu: tính nguy hiểm cho xã hội, tính trái pháp luật hình sự, tính có lỗi, tính chịu hình phạt Những dấu hiệu này đồng thời cũng là những thuộc tính của tội phạm mà các hành vi khác không có được
1.2.2 Đặc điÃm riêng cỡa tịi cưáp tài sÁn
Hành vị dùng vũ lực, đây là nét đặc trưng cơ bản của tội cướp tài sản Vũ lực á đây, có thể được hiểu là hành động đánh, đá, bóp cô, bắn, đâm, chém nhằm tác động vào người đang năm giữ tài sản Và có thể không gây ra thương tích hoặc gây thương tích nặng hoặc thậm chí có thê dẫn đến chết người
Đối với hành vi đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc là hành vi dùng lời nói hay hành động rằng nếu người đang quản lý tài sản không giao nộp tài sản thì người phạm tội này sẽ dùng hành vị vũ lực (như đã nói á trên) ngay lập tức
Hành vị này không phải là hành vị dùng vũ lực hay sẽ đe dọa là sẽ dùng vũ lực ngay tức khắc mà có thể là hành vi dùng thuốc mê, hay thuốc ngủ nhằm làm cho nạn nhân không thể chống cự được
1.3 Nhăng phương thợc, thỡ đoạn cỡa tịi phạm cưáp tài sÁn
Vào những năm gần đây những vụ cướp tài sản tăng lên một cách nhanh chóng,
Trang 8nhiều băng cướp có những chiêu lừa vào lòng thương hại của người dân, khi họ lơ là thì gây ra những cụ cướp một cách trắng trợn
Ví dụ: “Lúc 2h sáng ngày 30/9 vừa qua, anh Nguyễn Văn Thanh (ngụ tại quận 11) Khi đi trên đường trá về nhà, anh để chiếc máy quay phim trong túi xách á phía
trước xe máy Đi tới địa bàn công viên Hoàng Văn Thụ (quận Tân Bình) thì xuất hiện
4 thanh niên chạy trên 2 xe gắn máy áp sát xe anh Thanh Các đối tượng vờ nói chuyện, cười nói rồi bất ngờ áp sát đạp mạnh, khiến anh Thanh bị té ngã Tên ngồi sau nhanh chóng giật túi xách từ xe anh Thanh, Thấy anh Thanh lồm cồm bò dậy, bọn chúng đã rút ra con dao Thái Lan từ trong người ra hăm dọa dé anh Thanh từ bỏ
ý định truy đuôi Sợ bị chéng trả, anh Thanh đành cố chịu đau, trá lại xe vả chấp nhận bị bọn cướp lấy hết đồ đạc”
Như vậy bọn cướp lợi dụng những đường vắng vẻ và trời tối để ích người qua lại
dé dé đàng thực hiện va dem theo vũ khí đê khống chế nạn nhân Phương thức và thủ đoạn của bọ cướp không dừng lai 4 đây, bọn chúng còn nhằm vào các tiệm vàng là nơi buôn bán sầm uất để khống chế và cướp
1.4 DẤu hiệu pháp lý
1.4.1 Khách thà cỡa tịi cưáp tài sÁn
Khách thê của tội cướp tài sản là quyền sá hữu tài sản của Nhà Nước, cơ quan,
tô chức, cá nhân và quyền bất khả xâm phạm vẻ tính mạng, sức khỏe của con người Đối tượng tác động của tội cướp tài sản là tài sản được quy định trong Bộ luật Dân
sự, bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản
1.4.2 Mặt khách quan cỡa tịi cưáp tài sÁn
Mặt khách quan của tội cướp tải sản được thể hiện á hành vi chiến đoạt tài sản bằng các thủ đoạn: dùng vũ lực, đe đọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc các hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thê chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản
Tội cướp tài sản là tội phạm có câu thành tội phạm hình thức và được coi là hoàn
thành từ thời điểm người phạm tội đã thực hiện một trong các hành vị dùng bạo lực,
đe dọa dùng ngay tức khắc vũ lực hoặc hành vi khác làm cho người bị tắn công lầm vào tỉnh trạng không thê chống cự được, không kể người phạm tội có chiếm đoạt được tải sản hay không
Trang 91.4.3 Mat cho quan c@a tii cưáp tài sÁn
Tội cướp được thực hiện do lỗi cô ý trực tiếp Người phạm tội nhận thức rõ hành
vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó là tài sản của
người khác chiếm đoạt và mong muốn chiếm đoạt tài sản đó
Mục đích chiếm đoạt tài sản của người khác là yếu tố bắt buộc của cấu thành tội cướp tải sản Nếu thực hiện một trong các hành vi dùng bạo lực hoặc đe dọa dùng ngay tức khắc vũ lực hoặc hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thê chống cự được, nhưng không nhăm mục đích chiếm đoạt tài sản thì không phạm tội cướp tải sản
1.4.4 Chỡ thà cỡa tịi cưáp tài sÁn
Chủ thể của tội cướp tài sản là chủ thê thường Bất kỳ người nào từ đủ 14 tuôi trá
lên và có năng lực trách nhiệm hình sự đều có thể trá thành chủ thể của tội cướp tải san
1.5 Trách nhiệm hình sự áp dăng địi vái tịi phạm cưáp tài sÁn (Hình phạt)
Diéu 168 BLHS quy định 5 khung hình phạt đối với người phạm tội cướp tai sản:
Quy định phạt tù từ 03 năm đến 10 năm đối với người phạm tội không có tình
tiết tăng nặng định khung hình phạt
Quy định hình phạt tù từ 07 năm đến 15 năm áp dụng đối với người phạm tội thuỘc mỘI trong các trường hợp sau:
« - Phạm tội có tô chức
e _ Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp
« _ Gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ
thương tật từ 11% đến 30%
» - Sử dụng vũ khí
e - Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai triệu đồng
¢ Pham téi đối với người dưới 16 tuôi
e Gây ảnh hưáng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội là gây ra những tác động xấu đến tình hình an ninh, tác động tiêu cực đến trật tự, an toàn xã hội
e - Tái phạm nguy hiểm
Quy định hình phạt tù từ 12 năm đến 20 năm đối với người phạm tội thuộc một
trong các trường hợp sau:
Trang 10« - Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng;
« _ Gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tôn thương cơ thê từ 31% đến 60%;
e - Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh
Quy định hình phạt tà từ 1S năm đến 20 năm hoặc tà chung thân áp dụng đổi với
người phạm tội thuộc mộit trong các trường hợp sau:
e - Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng tra lên;
« _ Gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tôn thương cơ thê 61% trá lên hoặc gây thương tích hoặc tốn hại cho sức khỏe của 02 người trá lên mà tỷ lệ tôn thương cơ thể của mỗi người 31% trá lên;
« Làm chết người;
e _ Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp
Về trách nhiệm hình sự của hành vi chuân bị phạm tội cướp tài sản, thi tại khoản
5 Điều 168 BLHS quy định người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến
05 năm Theo quy định tại khoản l Điều 14 BLHS, thi chuẩn bị phạm tội cướp tài sản
là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác đề thực
hiện tội phạm hoặc thành lập, tham gia nhóm tội phạm
Hình phạt bố sung được quy định tại khoản 6 Điều 168 BLHS la người phạm tội cướp còn có thê bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, phạt quản chế, cắm
cư trú từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tải sản
Như vậy, so với quy định tại Điều 133 BLHS năm 2009, thì quy định tại Điều 168
BLHS năm 2015 có một số điểm mới sau:
e ˆ Bỏ tình tiết định khung hình phạt “Gây hậu quả nghiêm trọng” và bô sung
các tình tiết sau đây làm tình tiết định khung hình phạt tại khoarn2: phạm tội đói với
người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có tahi, người già yếu hoặc người không có
khả năng tự vệ; Gây ảnh hưáng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội
Bỏ tình tiết định khung hình phạt “Gây hậu quả rất nghiêm trọng” và bố sung tình tiết “Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh” làm tình tiết định khung hình phạt tại khoản 3
e Bo tinh tiét định khung hình phạt “Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng” và bố
sung tình tiết “Gây thương tích hoặc tốn hại cho sức khỏe của 02 người trá lên mà
tỷ lệ tôn thương cơ thể của mỗi người từ 31% trá lên; Lợi dụng hoàn cảnh chiến
6
Trang 11tranh” làm tình tiết định khung hình phạt tại khoản 4 Đồng thời bỏ hình phạt tử hình tại khoản 4 Điều 168 BLHS
e _ Quy định mới: “Người chuẩn bị phạm tội nay, thi bị phạt tù từ 01 năm đến
05 năm”
Trang 12CHUONG 2: PHAN BIET TII CUaP TAI SAN Val MIT SI TI
DANH XAM PHAM Sa HUU KHAC
2.1 Tịi “Cưáp tài sÁn” và tịi “Cưỡng đoạt tài sÁn”
Điều 170 Tội “Cưỡng đoạt tài sản”
“Người nào đe đọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tỉnh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tủ từ 01 năm đến 05 năm”
Cả hai tội phạm này đều có hành vi đe dọa dùng vũ lực song thời điểm đe dọa vũ lực là khác nhau, nếu tội cướp tài sản là ngay tức khắc bị hại phải giao tài sản ngay
mà không có thời gian để ngăn chặn, còn thời điểm đe dọa dùng vũ lực đối với tội cưỡng đoạt tài sản là hình thành trong tương lai và bị hại vẫn có thời gian để dùng các biện pháp ngăn chặn hanh vi phạm tội xảy ra
-_ GHIải pháp:
Thứ nhất: Hoàn thiện quy định về định lượng tài sản chiếm đoạt trong tội “Cướp
tài sản”, đồng thời cần sớm ban hành hệ thống văn bản hướng dẫn thi hành về các tội xâm phạm sá hữu bái đây là nhóm tội xảy ra thường xuyên
Tứ hai: Điễm cơ bản đề phân biệt các tội danh trên là tính công khai trong hành
vi phạm tội, á mỗi tội phạm mức độ công khai khác nhau như tội “Cướp giật tài sản” với tội “Cướp tài sản” thì tính công khai đối với tội cướp giật là rõ ràng hơn Tuy
nhiên, cần sớm có văn bản hướng dẫn thi hành về dấu hiệu định tội đối với các tội
phạm mang tính chiếm đoạt tài sản để trong thực tiễn thi hành tránh để Xây ra Sai
sót
2.2 Tịi “cưáp tài sÁn” và tịi “Trịm cắp tài sÁn”
Điều 173 Tội “Trộm cắp tài sản”:
Người nào trộm cắp tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp
sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến
Trang 13thé chống cự được
Trong tội “Trộm cắp tài sản” thì người phạm tội thực hiện một cách lén lút Như vậy, trong tội “Cướp tài sản” tính công khai của người phạm tội rõ ràng hơn
so với tội “Trộm cắp tài sản”
Ngoài ra trong tội “lrộm cắp tài sản” định lượng giá trị tài sản chiếm đoạt được quy định trong cấu thành cơ bản còn đối với tội “Cướp tải sản” thì không quy định Chuyên hóa tội phạm: Cũng giống như hành vi chuyển hóa trong tội “Cướp giật tài sản”, trường hợp người phạm tội sau khi đã trộm cắp được tài sản nhưng sau đó
bị hại hoặc người khác giành, giật lại được tài sản và người phạm tội dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực hoặc có hành vi khác làm cho người bị tắn công lâm vào tình trạng không thê chống cự được để giành lại tài sản thì có sự chuyển hóa từ tội
“Trộm cắp tài sản” sang tội “Cướp tài sản”
2.3 Tịi “Cưáp tài sÁn” và tịi “Công nhiên chiạm tài sÁn”
Điều 172 Tội “Công nhiên chiếm đoạt tài sản”
Người nào công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000
đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng
Điểm khác nhau cơ bản giữa hai hành vi phạm tội này đó là tính công khai trong hành vi phạm tội: Nếu trong tội “Cướp tài sản” người phạm tội dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tỉnh trạng không thê chống cự được mới chiếm đoạt được thì trong tội “Công nhiên chiếm đoạt tài sản” người phạm tội không cần dùng thủ đoạn nào cũng vẫn chiếm đoạt được tải sản
Chủ thể tội phạm này là người từ đủ 16 tuôi trá lên còn đối với tội “Cướp tài sản” thi chu thể người từ đủ 14 tuổi đến đưới l6 tuôi
Cũng giống như tội “Trộm cắp tài sản” thì tội này tài sản chiếm đoạt có giá trị để
định khung hình phạt
2.4 Tịi “Cưáp tài sÁn” và tịi “Cưáp giÁt tài sÁn”
Điều 171 Tội “Cướp giật tài sản”
Người nào cướp giật tài sản của người khác
+ Giống nhau:
-_ Chủ thể tội phạm: Người từ đủ 14 tuôi đến 16 tuôi phải chịu trách nhiệm về
9
Trang 14hai tội phạm này
- Mục đích chiếm đoạt tài sản
-_ Định lượng tài sản chiếm đoạt không phải là yếu tô định tội mà chỉ là yếu tố
định khung hình phạt
+ Khác nhau:
Hành vi phạm tội: Tội “Cướp tài sản” sử dụng hành vị “Dùng vũ lực, đe dọa vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tan công lâm vào tình trạng không thể chỗng cự được”, còn tội cướp giật tài sản người phạm tội không sử dụng
vũ lực (tuy một số trường hợp có sử dụng sức mạnh như đạp, xô cho bị hại ngã để cướp), đe dọa vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được như trong tội “Cướp tài sản” mà chỉ dựa vào sự nhanh nhẹn của bản thân và sự sơ há của người bị hại, hay trường hợp người
bị hại không đủ khả năng bảo vệ tải sản
Như vậy, tính công khai của tội phạm là yếu tố cơ bản để phân biệt hai tội danh nảy trên thực tế
Chuyên hóa tội phạm: Trường hợp người phạm tội sau khi đã cướp giật được tài sản nhưng sau đó bị hại hoặc người khác giảnh, giật lại được tài sản và người phạm tội dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vảo tình trạng không thê chống cự được đề giành lại tài sản thì có sự chuyên hóa từ tội “Cướp giật tài sản” sang tội “Cướp tài sản”
10
Trang 15CHUONG 3: THUC TRANG TIT PHAM CUaP TAI SAN TAI VIET NAM HIEN NAY VA GIAI PHAP BAU TRANH PHONG CHING TII
PHAM CUaP TAI SAN
3.1 Tình hình vÁ tịi phạm cưáp tài sÁn trong giai đoạn hiện nay
Thông tin vẻ tình hình tội phạm những tháng đầu năm tại Hội thảo khoa học
công tác phòng ngừa tội phạm trong giai đoạn hiện nay cho biết, trong 10 tháng đầu
năm 202l1, toàn quốc xảy ra 34.638 vụ phạm tội về trật tự xã hội, giảm 11,23% so
cùng kỳ năm 2020 và giảm 17,169 so với cùng ky nam 2019 Trong đó tội cướp tài sản đã giảm L7,24%% Nhóm tội phạm xâm phạm sá hữu (cướp, cướp giật, cưỡng đoạt, lừa đảo, trộm cắp) chiếm tỷ lệ cao (49,67%), trong đó, tội phạm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản tăng 4,51%, nhất là lừa đảo qua Internet, mạng xã hội, nhiều vụ lên đến hàng trăm tỷ đồng
Trong tong số 33.198 vụ xâm phạm sá hữu thì tội phạm trộm cắp tài sản chiếm
tỷ lệ cao nhất trong cơ cầu của tội phạm xâm phạm sá hữu với 24.360 vụ chiếm
73,38%, tiếp đến là cướp giật tài sản 3.154 vụ chiếm 9,50%, lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra 1.744 vụ chiếm 5,25%, xảy ra 1.528 cướp tài sản chiếm 4,60%, hủy hoại
hoặc cô ý làm hư hỏng tài sản xảy ra I.057 chiếm 3,05%, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xảy ra 832 vụ chiếm 2,51%, cưỡng đoạt tải sản xảy ra 544 vụ chiếm
1,64%, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản xảy ra 24 vụ chiếm 0,07%
Qua nghiên cứu cho thấy, số vụ xâm phạm sá hữu tập trung chủ yếu á các thành
phố lớn, nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, dịch vụ như thành phố Hồ Chí Minh (5.044 vụ), Hà Nội (3.580 vụ), Đồng Nai (1.203 vụ), Bình Dương (775 vụ), Đà Nẵng
ý làm hư hỏng tải sản đạt 72, %; cướp tài sản đạt 70,9%; cướp giật tài sản đạt 63,7%
11