1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập công nghiệp Địa Điểm thực tập trung tâm công nghệ môi trường

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực tập công nghiệp
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hoài
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Hà, ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền, Tạ Thanh Tùng
Trường học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Môi trường
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

Mục tiêu đợt thực tập - Áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn: kiểm chứng và làm rõ các kiến thức đã được học trên giảng đường vào thực tế thông qua việc tiếp nhận và giải quyết các

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA MÔI TRƯỜNG -***** -

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NGHIỆP

Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hoài

Lớp: K66 Công nghệ Kỹ thuật Môi trường Chương trình đào tạo: Chất lượng cao

Địa điểm thực tập: Trung tâm Công nghệ Môi trường

Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô

Thời gian thực tập: 10/07/2024 – 05/08/2024

Trang 2

Hà Nội - ………2024

Trang 3

MỤC LỤC

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong báo cáo thực tập này, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, côtrong Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã hỗ trợ và định hướngđơn vị thực tập để em có thể hoàn thành học phần thực tập công nghiệp trong thời gian

4 tuần thực tập

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô PGS.TS Nguyễn Thị Hà – Bộ mônCông nghệ Môi trường, Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại họcQuốc gia Hà Nội, người đã cho em những lời khuyên bổ ích, và luôn đồng hành, hỗ trợgiải đáp những thắc mắc cho em trong suốt thời gian thực tập

Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này trước hết em xin gửi đến BanLãnh Đạo, các phòng ban của Trung tâm Công nghệ Môi trường, Viện Công nghệGiấy và Xenluylô, đã tạo điều kiện cho em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trìnhthực tập tại Trung tâm

Đặc biệt, em xin gửi đến chúô ThS Nguyễn Thị Thu HiềnTạ Thanh Tùng, người

đã dành thời gian và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáothực tập này lời cảm ơn sâu sắc nhất

Nhà trường đã mang lại cho em cơ hội thực tập tại địa điểm mà em mong muốn,giúp em hiểu rõ hơn về thực tế kinh doanh và áp dụng các kiến thức được học trêntrường lớp vào thực tiễn Qua trải nghiệm này, em nhận thức được nhiều điều mới mẻ

và hữu ích cho sự nghiệp sau này

Báo cáo thực tập đã được thực hiện trong khoảng 4 tuần, với sự hạn chế ban đầu

và những bỡ ngỡ Không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được ý kiến đónggóp quý báu từ thầy cô để em có thể hoàn thiện học phần Thực tập Công nghiệp mộtcách tốt nhất Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 05 tháng 08 năm 2024 Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thu Hoài

Trang 5

LỜI CAM KẾT

Em là Nguyễn Thị Thu Hoài, sinh viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đạihọc Quốc gia Hà Nội, em xin cam kết rằng các dữ liệu và thông tin trong báo cáo nàychỉ được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu Em xin cam kết không chia sẻthông tin dưới bất kỳ hình thức nào vì các thông tin này là dữ liệu thuộc sở hữu củadoanh nghiệp

Nhà trường và sinh viên cam kết tuân thủ mọi quy định về bảo mật thông tin vàđảm bảo rằng các dữ liệu được cung cấp sẽ không bị tiết lộ, sao chép hay sử dụng vàobất kỳ mục đích nào khác ngoài mục đích học tập và nghiên cứu theo yêu cầu củadoanh nghiệp

Chúng tôi hiểu rõ trách nhiệm và hậu quả pháp lý nếu vi phạm cam kết này

Hà Nội, ngày 05 tháng 08 năm 2024 Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thu Hoài

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 0

LỜI CAM KẾT 1

I GIỚI THIỆU ĐỢT THỰC TẬP 1

1.1 Nếu lý do, tính cấp thiết, ý nghĩa .1

1.2 Mục tiêu đợt thực tập .2

II NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 3

2.1 Địa điểm thực tập .3

2.2 Kế hoạch thực hiện .3

2.2.1 Nhihực hiệm vụ 3

2.2.2 Ý nghĩa: .3

III KẾT QUẢ THỰC TẬP VÀ NHẬN XÉT 5

3.1 Nhật kí, tiến độ thực tập: .5

3.2 Quy trình và kết quả thực tập: .89

Tìm hiểu luật, nghị định, thông tư hướng dân có liên quan về lập Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật dự án đầu tư xây dựng: .89

Các tài liệu, hồ sơ pháp lý cần thu thập từ chủ đầu tư 11

Ghi rõ các nội dung chính của lập Báo cáo kinh tế kĩ thuật 11

Viết chi tiết các giải pháp kỹ thuật trong Báo cáo kinh tế kĩ thuật đối với hệ thống quan trắc khí thải 14

1 Các giải pháp kỹ thuật xử lý khí thải: .14

2 Xác định yêu cầu quan trắc và truyền dữ liệu: .1615

3 Lựa chọn vị trí và các chỉ tiêu quan trắc tự động .1716

4 Đánh giá và lựa chọn phương pháp quan trắc .2221

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3836

Trang 7

LỜI CẢM ƠN .0

LỜI CAM KẾT .1

I: GIỚI THIỆU ĐỢT THỰC TẬP .1

1.1 Nếu lý do, tính cấp thiết, ý nghĩa .1

1.2 Mục tiêu đợt thực tập .2

II: NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN .3

2.1 Địa điểm thực tập .3

2.2 Kế hoạch thực hiện .3

2.2.1 Nhiệm vụ: .3

2.2.2 Ý nghĩa: .3

III KẾT QUẢ THỰC TẬP VÀ NHẬN XÉT .5

3.1 Nhật kí, tiến độ thực tập: .5

3.2 Quy trình và kết quả thực tập: .8

 Các tài liệu, hồ sơ pháp lý cần thu thập từ chủ đầu tư 10

 Ghi rõ các nội dung chính của lập Báo cáo kinh tế kĩ thuật 10

1 Các giải pháp kỹ thuật xử lý khí thải: .13

2 Xác định yêu cầu quan trắc và truyền dữ liệu: .14

3 Lựa chọn vị trí và các chỉ tiêu quan trắc tự động .15

4 Đánh giá và lựa chọn phương pháp quan trắc .20

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .35

LỜI CẢM ƠN .0

I: GIỚI THIỆU ĐỢT THỰC TẬP .2

1.1 Nếu lý do, tính cấp thiết, ý nghĩa .2

1.2 Mục tiêu đợt thực tập .3

II: NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN .5

2.1 Địa điểm thực tập .5

Trang 8

2.2 Kế hoạch thực hiện .5

2.2.1 Nhiệm vụ: .5

2.2.2 Ý nghĩa: .5

III KẾT QUẢ THỰC TẬP VÀ NHẬN XÉT .7

3.1 Nhật kí, tiến độ thực tập: .7

3.2 Quy trình và kết quả thực tập: .9

 Các tài liệu, hồ sơ pháp lý cần thu thập từ chủ đầu tư 12

 Ghi rõ các nội dung chính của lập Báo cáo kinh tế kĩ thuật 12

1 Các giải pháp kỹ thuật xử lý khí thải: .14

2 Xác định yêu cầu quan trắc và truyền dữ liệu: .16

3 Lựa chọn vị trí và các chỉ tiêu quan trắc tự động .17

4 Đánh giá và lựa chọn phương pháp quan trắc .21

Lựa chọn phương pháp đo phù hợp .31

 Các thiết bị đo trực tiếp phổ biến .31

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .36

Trang 9

I: GIỚI THIỆU ĐỢT THỰC TẬP

1.1 Nếu lý do, tính cấp thiết, ý nghĩa

Việc thực tập giúp sinh viên có cơ hội áp dụng những kiến thức đã học trên giảngđường vào môi trường làm việc thực tế Qua đó, sinh viên có thể củng cố kiến thức,rèn luyện kỹ năng và hiểu rõ hơn về yêu cầu công việc

Trong quá trình thực tập, sinh viên sẽ được rèn luyện các kỹ năng mềm quantrọng như giao tiếp, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, quản lý thời gian, Đây lànhững kỹ năng cần thiết để sinh viên có thể thành công trong môi trường làm việc.Việc thực tập giúp sinh viên có cơ hội giới thiệu bản thân và năng lực của mìnhvới các nhà tuyển dụng tiềm năng Thực tập cũng là cơ hội được quan sát công việchàng ngày tại một công ty, văn hoá và môi trường công ty (môi trường có năng động,chuyên nghiệp hay các yếu tố rủi ro), cũng là cơ hội được hiểu biết hơn về lĩnh vựcnghề nghiệp mà bạn theo đuổi Vì vậy thực tập là một bước quan trọng giúp bạn cóđược định hướng và phát triển sự nghiệp sau khi ra trường

Việc thực tập giúp sinh viên mở rộng những mối quan hệ trong thời gian thựctập Việc thực tập rất quan trọng dù cho sau này có làm việc trong lĩnh vực gì đi chăngnữa, mở rộng những mối quan hệ sẽ tạo cho sinh viên nhiều lợi thế sau này Khi đithực tập nên tận dụng thời gian đó để tiếp xúc với những anh, chị đồng nghiệp, học tập

và mở rộng mối quan hệ

Quá trình thực tập vận dụng những kiến thức tiếp thu được trong trường vào thực

tế công việc giúp sinh viên nhận diện những điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân vàđược trang bị đầy đủ các kiến thức, kĩ năng cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu công việc.Trong thực tế, chương trình giảng dạy trong các trường đại học đã cung cấp nhữngkiến thức và lý thuyết hữu ích về nghề nghiệp và nhất thiết phải được vận dụng vàothực tế phù hợp với điều kiện và nhu cầu công việc cụ thể Vì thế, những kỳ thực tậpngày càng trở nên cấp thiết với sinh viên Những trải nghiệm đầu tiên sẽ giúp sinh viên

tự tin hơn sau khi ra trường và đi xin việc làm, giúp các bạn không bị ảo tưởng dẫnđến vỡ mộng với thực tế khi thực sự gia nhập thị trường lao động

Trang 10

Thị trường lao động hiện nay càng cạnh tranh khốc liệt, khiến cho sinh viên ratrường thất nghiệp trong một thời gian dài Vì vậy bạn hãy nhìn nhận đúng về quátrình thực tập nhằm có sự chuẩn bị tốt nhất sau khi ra trường bằng cách tìm một côngviệc thực tập phù hợp.

1.2 Mục tiêu đợt thực tập

- Áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn: kiểm chứng và làm rõ các kiến thức đã được học trên giảng đường vào thực tế thông qua việc tiếp nhận và giải quyết các vấn đề được giao tại đơn vị thực tập - Viết chi tiết các giải pháp kỹ thuật

trong Báo cáo kinh tế kĩ thuật đối với hệ thống quan trắc khí thải của tổng Công ty Giấy Việt Nam.

- Rèn luyện kỹ năng chuyên môn: nâng cao kỹ năng chuyên môn trong lĩnh vực Công nghệ Kỹ thuật Môi trường như phân tích dữ liệu, tìm hiểu một số điều luật, nghị định, thông tư về Môi trường, biết cách lập một bản đánh giá tác động môi trường của một dự án,…

- Phát triển kỹ năng mềm: rèn luyện các kỹ năng mềm cần thiết cho công ty như giao tiếp, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, thích nghi với môi trường làm việc mới.

Trang 11

II: NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

2.1 Địa điểm thực tập

- Tên đơn vị: Trung tâm Công nghệ Môi trường

- Tên giao dịch quốc tế: Center of Science, Technology and Environment – Branch of Research Institute of Pulp and Paper Industry Company Limited.

- Tên viết tắt: CESTE

- Tên cơ quan chủ quản: Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylơ

- Trụ sở làm việc: Số 59 Vũ Trọng Phụng, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam 

2.2.1 Nhih1 h Nhih1 hNhih1 h

- Nội dung: Nghiên cứu lập Báo cáo KTKT của hoạt động đđầu tư hệ thống quan trắc và quản lý môi trường hệ thống lò hơi động lực, lò hơi thu hồi của Tổng Công ty Giấy Việt Nam.

- Yêu cầu công việc:

+ Tìm hiểu luật, nghị định, thông tư hướng dẫn có liên quan về lập Báo cáo Kinh

tế Kỹ thuật dự án đầu tư xây dựng

+ Tìm hiểu các tài liệu, hồ sơ pháp lý cần thu thập từ chủ đầu tư

+ Tìm hiểu và ghi rõ các nội dung chính của lập Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật

+ Viết chi tiết các giải pháp kỹ thuật trong Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật đối với hệthống quan trắc khí thải

2.2.21 Ý nghĩa:

Trang 12

Nắm rõ các chỉ tiêu, thông số quan trọng của không khí giúp chúng ta đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống hiện có, đồng thời biết được những tác động của không khí đối với môi trường, nguồn tiếp nhận về với mức cho phép hoặc không làm ảnh hưởng đến con người và sinh vật tại đó Từ đó có đánh giá tác động của dự án đến môi trường và các biện pháp xử lý.

Lựa chọn thiết bị và công nghệ của hệ thống quan trắc và quản lý khí thải trong

lò hơi động lực, lò hơi thu hồi của Tổng Công ty Giấy Việt Nam từ các quy địnhchung ban hành trong các thông tư, nghị định và từ điều kiện thực tế: điều kiện khíhậu, mặt bằng thi công, sức tải trọng của hệ thống, chi phí vận hành, chất lượng sảnphẩm thu được,…

Trang 13

III KẾT QUẢ THỰC TẬP VÀ NHẬN XÉT

3.1 Nhật kí, tiến độ thực tập:

Tuần 1:

10/07 - Thăm quan và nghe giới

thiệu về các nội quy, quy định và làm quen mọi người tại nơi thực tập

- Đọc và tìm hiểu các khu vực làm việc.

Phòng 207

-Trung tâm Công nghệ Môi trường – ViệnCông nghiệp

Nắm được các nội quy chung ở nơi thực tập và thời gian làm việc ở đây.

Trang 14

-Nắm được nội dung thực tập và các yêu cầu công việc.

12/07

Tìm hiểu một số luật, nghị định, thông tư có liên quan

về lập một báo cáo Kinh tế

Kỹ thuật một dự án.

Phòng 207 Trung tâm Côngnghệ Môi trường– Viện Côngnghiệp Giấy vàXenluylô

-Đã biết cách tìm hiểu được các thông tin liên quan.

Tuần 2:

15/07 Nghiên cứu chi tiết các

bước khi lập báo cáo Kinh

tế Kỹ thuật

Phòng 207

-Trung tâm Công nghệ Môi trường - ViệnCông nghiệp

- Tìm hiểu và biết được một bài báo cáo Kinh tế Kỹ thuật trong dự án.

- Biết quy trình lập một báo cáo

Kinh tế Kỹ thuật.KTKT

Trang 15

Giấy và Xenluylô

16/07

Tra cứu, đọc thêm các tài liệu, hồ sơ pháp lý cần phải chuẩn bị, thu thập từ chủ đầu tư dự án

Phòng 207 Trung tâm Côngnghệ Môi trường– Viện Côngnghiệp Giấy vàXenluylô

Biết thêm được

một só tài liệu pháp lý

17/07

Triển khai các nội dung chính cần phải làm khi lập báo cáo Kinh tế Kỹ thuật.

Phòng 207 Trung tâm Côngnghệ Môi trường– Viện Côngnghiệp Giấy vàXenluylô

Hiểu thêm về báo

cáo Kinh tế Kỹ thuật cần phải có những nội dung nào.

18/07

Tìm hiểu về sự cần thiết đầu

tư, mục tiêu xây dựng, địa điểm xây dựng, diện tích sử dụng đất, quy mô, công suất, cấp công trình, giải pháp thi công xây dựng, an toàn xây dựng

Phòng 207 Trung tâm Côngnghệ Môi trường– Viện Côngnghiệp Giấy vàXenluylô

-Biết thêm về sự cần thiết của những yêu cầu đó trong bài báo cáo Kinh tế Kỹ thuật

19/07

Tìm hiểu về các phương án giải phóng mặt bằng xây dựng và bảo vệ môi trường,

bố trí kinh phí thực hiện, thời gian xây dựng, hiệu quả đầu

tư xây dựng công trình

Phòng 207 Trung tâm Côngnghệ Môi trường– Viện Côngnghiệp Giấy vàXenluylô

-Biết thêm về sự cần thiết của những yêu cầu đó trong bài báo cáo Kinh tế Kỹ thuật

Tuần 3:

22/07 Viết chi tiết các giải pháp kỹ

thuật trong Báo cáo Kinh tế

Kỹ thuật với hệ thống quan trắc khí thải

Nắm được quy trình và đang trong hoàn thiện.

Trang 16

Phòng 207

-Trung tâm Công nghệ Môi trường - ViệnCông nghiệpGiấy và Xenluylô

23/07

- Được cô chú hướng dẫn

thực tập xem và sửa chữa,

góp ý các nội dung tìm hiểu

được.

- Hoàn thiện thêm bài báo

cáo

Nắm được nội dung, hiểu và sửa chữa lại những chỗ sai

24/07

Viết tiếp dàn ý các yêu cầu

công việc được giao dựa

trên các góp ý của cô chú

hướng dẫn thực tập

Phòng 207 Trung tâm Côngnghệ Môi trường– Viện Côngnghiệp Giấy vàXenluylô

-Nắm được yêu cầu

và đang trong hoàn thiện

25/07

Tìm hiểu và lập báo cáo

Kinh tế Kỹ thuật vào dự án

cụ thể, dựa trên cơ sở

những kiến thức có được từ

những buổi thực tập trước.

Phòng 207 Trung tâm Côngnghệ Môi trường– Viện Côngnghiệp Giấy vàXenluylô

-Nắm được quy trình và đang trong hoàn thiện

26/07

Sửa chữa nội dung chi tiết

dựa trên nhận xét của cô

chú hướng dẫn thực tập.

Phòng 207 Trung tâm Côngnghệ Môi trường– Viện Côngnghiệp Giấy vàXenluylô

-Nắm được nội dung và đang trong hoàn thiện

Trang 17

Tuần 4:

29/07

Xây dựng phương án lựa chọn thiết bị và công nghệ trong báo cáo

Phòng 207 Trung tâm Côngnghệ Môi trường

Viện Côngnghiệp Giấy vàXenluylô

Nắm được yêu cầu

và đã hoàn thành công việc

30/07

Đi thực tập thực tế tại nhà máy Giấy Bãi Bằng – Phong Châu, Phù Ninh, Phú Thọ

Công ty Cổ PhầnGiấy Bãi Bằng –Phong Châu, PhùNinh, Phú Thọ

Được tham quan vàchụp ảnh các hệ thống xử lý nước

và khí ở đây

31/07

Thay đổi một vài điểm trong bài báo cáo để phù hợp với nội dung được giao.

01/08

Bổ sung số liệu thực

tế về địa điểm viết báo cáo KTKT, kết hợp với nội dung trong các thông tư nghiên cứu

Phòng 207 Trung tâm Côngnghệ Môi trường– Viện Côngnghiệp Giấy vàXenluylô

-Nắm được yêu cầu

và đã hoàn thành công việc

02/08

Đánh giá và lựa chọn phương pháp quan trắc trong đó gồm các nội dung:

- Quan điểm lựa chọn

hệ thống thiết bị quan trắc khí thải;

- Yêu cầu về đặc tính

kỹ thuật đối với hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục

Phòng 207 Trung tâm Côngnghệ Môi trường– Viện Côngnghiệp Giấy vàXenluylô

-Nắm được yêu cầu

và đã hoàn thành công việc

Tuần 5:

Trang 18

Phòng 207 Trung tâm Côngnghệ Môi trường

Viện Côngnghiệp Giấy vàXenluylô

Đã sửa chữa hoàn thiện báo cáo

3.2 Quy trình và kết quả thực tập:

Nghiên cứu lập Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật của hoạt động đầu tư hệ thống quan trắc và quản lý môi trường hệ thống lò hơi động lực, lò hơi thu hồi của Tổng Công ty Giấy Việt Nam.

Tìm hiểu luật, nghị định, thông tư hướng dân có liên quan về lập Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật dự án đầu tư xây d ựng:ưng

Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2020, có hiệu lực từ ngày 01/01/2022.

Luật đấu thầu số 22/2023/QH15 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2023, có hiệu lực từ ngày 01/01/2024.

Luật đầu tư số 61/2020/QH14 được thông qua ngày 17/6/2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021.

Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013.

Trang 19

Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014.

Luật an toàn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014

Nghị định số 99/2021/NĐ-CP ngày 11/11/2021 của Chính phủ - Quy định về quản lý, thanh toán, quyết toán dự án sử dụng vốn đầu tư công.

Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/07/2022 của Chính phủ quy định về

xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư.

Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai

Nghị định số 44/2016/NĐ-CP 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn vệ sinh lao động, về hoạt động kiểm định kỹ thuật

an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động

Nghị định 17/2020/NĐ-CP bổ sung, sửa đổi NĐ 113/2017/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của

Bộ Công Thương.

Trang 20

* Thông tư:

Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/1/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường - Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng

- Hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng.

Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường - Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường Thông tư này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 16/8/2021.

Thông tư số 16/2017/TT-BLĐTBXH ngày 08 tháng 06 năm 2017 quy định chi tiết một số nội dung về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.

Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của đơn vị:

 Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường

* Quy chuẩn:

Trang 21

QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ

Các tài liệu, hồ sơ pháp lý cần thu thập từ chủ đầu tư.

Bản vẽ hoàn công công trình bảo vệ môi trường, công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường theo quy định của pháp luật.

Các chứng chỉ, chứng nhận, công nhận của các công trình, thiết bị xử lý của dự án.

Biên bản nghiệm thu, bàn giao các hạng mục thiết bị liên quan đến dự án.

Bản sao quyết định phê duyệt báo cáo báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án.

Hồ sơ kỹ thuật của thiết bị, công trình bảo vệ môi trường.

Bảng hướng dẫn vận hành an toàn phương tiện, thiết bị xử lý khí thải

Kế hoạch quản lý môi trường

Trang 22

Các nội dung của Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng gồm thuyết minh về sự cần thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng, địa điểm xây dựng, diện tích sử dụng đất, quy mô, công suất, cấp công trình, giải pháp thi công xây dựng, an toàn xây dựng, phương án giải phóng mặt bằng xây dựng và bảo vệ môi trường, bố trí kinh phí thực hiện, thời gian xây dựng, hiệu quả đầu tư xây dựng công trình.

CHƯƠNG I: THÔNG TIN CỦA DỰ ÁN VÀ CĂN CỨ LẬP BÁO CÁO

CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN

2.1 Hiện trạng công tác bảo vệ môi trường

2.2 Sự cần thiết phải đầu tư

CHƯƠNG III MỤC TIÊU, HÌNH THỨC VÀ ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ

3.1 Quan điểm đầu tư

3.2 Mục tiêu đầu tư

3.3 Hình thức đầu tư

3.4 Địa điểm đầu tư

CHƯƠNG IV QUY MÔ ĐẦU TƯ

CHƯƠNG V CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

5.1 Quan điểm chung

Trang 23

5.2 Phương án lựa chọn thiết bị và công nghệ

5.3 Đánh giá và lựa chọn phương pháp quan trắc

5.4 Yêu cầu kỹ thuật đối với vật tư, thiết bị

5.5 Yêu cầu kỹ thuật đối với các thiết bị phụ trợ

CHƯƠNG VI KHỐI LƯỢNG THIẾT BỊ PHẢI ĐẦU TƯ

6.1 Phương án cung cấp thiết bị

6.2 Phương án thi công

6.3 Phương pháp sử dụng lao động

CHƯƠNG VII AN TOÀN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

7.1 Tác động môi trường

7.2 Phòng chống cháy nổ

7.3 Vệ sinh, an toàn lao động

CHƯƠNG VIII TỔNG HỢP KINH PHÍ THỰC HIỆN

8.1 Cơ sở dữ liệu xây dựng dự toán

8.2 Phân tích và đánh giá tài chính

8.3 Cơ cấu vốn của dự án

CHƯƠNG IX TIẾN ĐỘ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN

9.1 Tổ chức thực hiện dự án

Trang 24

CHƯƠNG I: THÔNG TIN CỦA DỰ ÁN VÀ CĂN CỨ LẬP BÁO CÁO

[1.1.] Thông tin chung về dự án:

– Thông tin chung: tên dự án, địa điểm thực hiện, chủ dự án

– Phạm vi, quy mô, công suất

– Công nghệ sản xuất (nếu có)

– Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

– Các yếu tố nhạy cảm về môi trường (nếu có)

[1.2.] Những căn cứ lập báo cáo kinh tế kỹ thuật của dự án

Trang 25

- Các nghiên ciệu:định khá Các báo cáo nghiên ckhác: Các thông tư, nghị địnhhướng dẫn chi tiết về các lĩnh vực liên quan đến dự án như: đất đai, tài nguyêSố liệuthống kê: Số liệu về dân số, kinh tế, xã hội, thị trường của khu vực dự án.

Bản vẽ thiết kế: Bản vẽ chi tiết về công trình, thiết bị, hệ thống

Báo giá: Báo giá chi tiết của các hạng mục công trình, thiết bị, vật liệu

Hợp đồng: Các hợp đồng liên quan đến dự án như hợp đồng mua bán, hợp đồng thi công, hợp đồng tư vấn

[1.3.4.]

[1.3.5.] Căn cứ thực tế:

- Điều kiện tự nhiên: Địa hình, khí hậu, thủy văn, địa chất của khu vực dự án.

- Điều kiện xã hội: Dân cư, văn hóa, xã hội của khu vực dự án.

- Điều kiện kinh tế: Cơ sở hạ tầng, nguồn lao động, nguồn vốn của khu vực

dự án.

- Các yếu tố khác: Các yếu tố khách quan khác có thể ảnh hưởng đến dự án như chính sách, pháp luật, thị trường

CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN

2.1 Hiện trạng công tác bảo vệ môi trường

– Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải:

+ Đối với thu gom và xử lý nước thải: Nêu các hạng mục công trình xử lýnước thải (hệ thống thoát nước; hệ thống thu gom và xử lý nước thải); nguồntiếp nhận; dòng thải ra môi trường, vị trí xả thải, phương thức xả thải (nếu có);tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng với các hệ số áp dụng cho từng nguồnnước thải; mục đích tái sử dụng nước thải sau xử lý (nếu có); thiết bị quan trắcnước thải tự động, liên tục với camera theo dõi, giám sát (nếu có)

+ Đối với xử lý bụi, khí thải: Nêu các hạng mục công trình xử lý bụi, khí thải(hệ thống, thiết bị thu gom và xử lý bụi, khí thải); dòng thải ra môi trường, vị trí

xả thải, phương thức xả thải (nếu có); tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụngvới các hệ số áp dụng cho từng nguồn, khu vực phát thải; mục đích tái sử dụngkhí đốt sạch sau xử lý (nếu có); thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục vớicamera theo dõi, giám sát (nếu có)

Trang 26

– Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại:

+ Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thôngthường: Nêu các hạng mục công trình lưu giữ chất thải rắn thông thường kèmtheo các thông số kỹ thuật cơ bản Công trình xử lý chất thải rắn thông thườngphải thể hiện các thông tin, gồm: số lượng, quy mô, công suất, công nghệ;phương án thu gom, lưu giữ và xử lý hoặc chuyển giao xử lý

+ Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại:Nêu các hạng mục công trình lưu giữ chất thải nguy hại kèm theo các thông số

kỹ thuật cơ bản Công trình xử lý chất thải nguy hại phải thể hiện các thông tin,gồm: số lượng, quy mô, công suất, công nghệ; phương án thu gom, lưu giữ và

xử lý hoặc chuyển giao xử lý

– Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung (nêu các côngtrình, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹthuật áp dụng đối với tiếng ồn, độ rung)

– Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có):

+ Phương án cải tạo, phục hồi môi trường (đối với dự án khai thác khoángsản, dự án có chôn lấp chất thải): phương án được lựa chọn thực hiện; danhmục, khối lượng các hạng mục cải tạo, phục hồi môi trường; kế hoạch thựchiện; kinh phí cải tạo, phục hồi môi trường (riêng nội dung này phải cụ thể sốtiền ký quỹ trong từng lần ký quỹ)

+ Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường (nếu có): Nêuphương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường Trường hợp dự án phải cócông trình phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường thì thể hiện các thông tin,gồm: số lượng, quy mô, công suất, công nghệ, quy trình vận hành và yêu cầu kỹthuật đối với từng công trình

+ Các công trình, biện pháp khác (nếu có)

2.2 Sự cần thiết phải đầu tư

Trang 27

CHƯƠNG III MỤC TIÊU, HÌNH THỨC VÀ ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ

3.1 Quan điểm đầu tư

3.2 Mục tiêu đầu tư

3.3 Hình thức đầu tư

3.4 Địa điểm đầu tư

CHƯƠNG IV QUY MÔ ĐẦU TƯ

CHƯƠNG V CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

5.1 Quan điểm chung

5.2 Phương án lựa chọn thiết bị và công nghệ

5.3 Đánh giá và lựa chọn phương pháp quan trắc

5.4 Yêu cầu kỹ thuật đối với vật tư, thiết bị

5.5 Yêu cầu kỹ thuật đối với các thiết bị phụ trợ

CHƯƠNG VI KHỐI LƯỢNG THIẾT BỊ PHẢI ĐẦU TƯ

6.1 Phương án cung cấp thiết bị

6.2 Phương án thi công

6.3 Phương pháp sử dụng lao động

CHƯƠNG VII AN TOÀN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

7.1 Tác động môi trường

7.2 Phòng chống cháy nổ

7.3 Vệ sinh, an toàn lao động

CHƯƠNG VIII TỔNG HỢP KINH PHÍ THỰC HIỆN

Trang 28

8.1 Cơ sở dữ liệu xây dựng dự toán

8.2 Phân tích và đánh giá tài chính

8.3 Cơ cấu vốn của dự án

CHƯƠNG IX TIẾN ĐỘ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN

Căn cứ vào mục tiêu quan trắc chất lượng môi trường, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương hiện hành và yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền để xác định các thông số cần quan trắc đưa vào chương trình quan trắc với tần suất phù hợp

Trang 29

Chương trình quan trắc chất lượng môi trường định kỳ cấp quốc gia và cấp tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương phục vụ công tác quản lý nhà nước về môi trường phải được xây dựng bảo đảm phù hợp với quy hoạch mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường.

Chương trình quan trắc chất lượng môi trường định kỳ phải được thiết kế bao gồm việc lập kế hoạch thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này

Quan trắc chất lượng không khí xung quanh (điều 6 - thông tư

10/2022-BTNMT)

Phụ lục 2.1 Phương pháp quan trắc không khí xung quanh

Lấy mẫu và đo tại hiện trường: lựa chọn phương pháp quy định tại quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia hiện hành tương ứng hoặc trong bảng 6 - phương pháp lấy mẫu và đo tại hiện trường không khí xung quanh

Phân tích trong phòng thí nghiệm: lựa chọn phương pháp quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành hoặc trong bảng 7 - phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

Kỹ thuật quan trắc khí thải từ hệ thống xử lý nước (điều 17 - thông tư BTNMT)

Hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục (điều 36 - thông tư

10/2022-BTNMT)

Phụ lục 4.2 Phương pháp quan trắc khí thải

Quan trắc tại hiện trường: lựa chọn phương pháp quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành hoặc trong bảng 28 - phương pháp đo đạc và lấy mẫu hiện trường

Trang 30

Truyền về Sở Tài nguyên và Môi trường

Tín hiệu Tín hiệu

Tín hiệu 

Hệ thống giám sát, theo dõi của nhà máy 

Thiết bị truyền

dữ liệu 

Phân tích mẫu khí thải trong phòng thí nghiệm: lựa chọn phương pháp quy địnhtại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành hoặc trong bảng 29 - phương pháp

phân tích khí thải

Phụ lục 5 Xác định vị trí, số đếm quan trắc khí thải và các mẫu biên bản quan

trắc hiện trường

1 Các giải pháp kỹ thuật xử lý khí thải:

 1 Quan đii pháp gQuan điểm chung:

Để tăng tính khả thi của việc lựa chọn công nghệ và thiết bị trong quá trình thực hiện dự án đầu tư, Phòng Kỹ thuật, Phòng Xây dựng Cơ bản và Đơn vị tư vấn đã kết hợp với đơn vị quản lý và sử dụng thiết bị khảo sát, phân tích các yêu

tố ảnh hưởng đến thiết bị và quá trình vận hành, đánh giá môi trường tại nơi lắp đặt để đưa phương án lựa chọn thiết bị được phù hợp.

 2 Phương án lh khg án nh khả thi của việc lựa chọn thiết bị và công nghệ:

Các tín hiệu, dữ liệu quan trắc sẽ được đưa vào bộ truyền thông và đưa về

hệ thống theo dõi giám sát ở Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ Sơ đồ nguyên lý hệ thống truyền dữ liệu quan trắc khí thải trình bày trong hình 12

sơ đồ mô phỏng trong hình 2: hình 3

 

Hình 1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống truyền dữ liệu quan trắc khí thải

 

Trang 31

Hình 2 Sơ đồ mô phỏng hệ thống truyền dữ liệu quan trắc khí thải về Nhà máy và

Sở Tài nguyên và Môi trường

Bảng 1 – Các thành phần chính và chức năng của hệ thống quan trắc khí thải tự động

ô nhiễm (SO2, NOx, bụi,

…), nhiệt độ, lưu lượng khí,…

Có thể sử dụng nhiều loại thiết bị truyền thông khác nhau như:

- Module truyụng nhiều lo

lý và hiển thị dữ liệu trên giao diện người dùng

- Phần cứng: máy tính, PLC (Programmable Logic Controller),…

- Phần mềm: các phần mềm giám sát, SCADA (Supervisory Control and

Trang 32

Data Acquisition), các nền tảng IoT (Internet of Things),…

Sử dụng các mạng truyền thông tốc

độ cao như Internet, mạng riêng VPN,

Khía cg c công nghệ kỹ thuật:

 Giám sát thời gian thực: hệ thống cho phép theo dõi liên tục chất lượng khíthải, giúp phát hiện sớm các vấn đề và kịp thời đưa ra biện pháp khắc phục

 Thu thập dữ liệu lớn: hệ thống thu thập một lượng lớn dữ liệu, tạo cơ sở dữ liệu

để phân tích, đánh giá tình hình ô nhiễm và xây dựng các mô hình dự báo

 Truyền dữ liệu từ xa: dữ liệu có thể được truyền đi một khoảng cách xa, giúpcho việc quản lý giám sát trở nên thuận tiện hơn

 Tích hợp các công nghệ mới: hệ thống có thể tích hợp các công nghệ mới nhưIoT, Al, Big Data,… để nâng cao hiệu quả giám sát và quản lý môi trường

2 2.1.Xác định yêu cầu quan trắc và truyền dữ liệu:

Theo yêu cầu của Nghị định 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số BTNMT hệ thống quan trắc tự động liên tục và truyền tín hiệu trực tiếp về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ cụ thể như sau:

Trang 33

10/2021/TT Nguồn thải cần kiểm soát: Ống khói lò hơi thu hồi (đốt dịch đen) và lò hơi động lực (đốt than)

Các chỉ tiêu bắt buộc: 

Bảng 2 - Đặc tính kỹ thuật thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục:

[2.] 2.2 Lựa chọn vị trí và các chỉ tiêu quan trắc tự động

Yêu cầu cơ bản đối với hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục:

a) 1 Thông số quan trắc:căn cứ vào đặc thù của nguồn thải, hệ thống xử lý khí thải và yêu cầu quản lý, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền yêu cầu thực hiện các thông số quan trắc tự động theo quy định pháp luật.

Ngày đăng: 02/10/2024, 16:19

w