Theo quy định tại khoản I Điều 3 Chỉ thị 2011/65/EU ngày 08 tháng 06 năm 2011 của Liên minh Châu Âu về hạn chế sử dụng một số chất nguy hại trong các thiết bị điện, điện tử RoHS2 thì cá
Trang 1DAI HOC QUOC GIA THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Môn: Con người và Mỗi trường
TƯ
GVHD: Trần Hoàng Quân
BAO CAO KÉT QUÁ LÀM VIỆC NHÓM
STT | MSSV Ho va Tén Nhiệm vụ phân công | Phân trăm đóng
góp
1 | 2213135 | Nguyễn Hữu Thành | Những vẫn đề chung 100%
của rác thải điện tử
2 | 2015003 | Trần Thanh Tùng Giai phap co ban rac 100%
Trang 2PHAN NỘI DUNG 5 22222 2121122122222 1212121212 reerre
Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RÁC THÁI ĐIỆN TỬ
1.1 Khái niệm, phân loại rác thải điện tử
1.1.1 Khái nệm
Trang 3im ›> án HH 5
1.2 Nguồn phát sinh rác thải điện tử 5 SE 122121121111 11 12111 1E re 7 1.2.1 Rác thải điện tử phát sinh từ các doanh nghiệp sản xuất thiết bị điện tử trong nước 7
1.2.2 Rác thải điện tử phát sinh từ việc nhập khẩu -.- 52 s2 E1 EEtEctxcrrtre 8
1.2.3 Rác thải điện tử phát sinh từ người tiêu dùng 2 2222211221122 2252 tre re 9
1.3 Hiện trạng rác thải điện tỬ cece 2221212112 111111 112111011 211111110111 11x kh 10
1.3.1 Hiện trạng rác thái điện tử trên thể giới - 5.5 scn SE EEE22111 1.2 treo 10
1.3.2 Hiện trạng rác thải điện tử ở Việt Nam 0 2022111121112 22221111 eu ll
Chương 2 TÁC ĐỘNG RÁC THÁI ĐIỆN TỬ - SH ngờ 14
2.1.Tác hại đến con người và đời sống s- ác tt HH HH2 22 ra 14
2.2 Tác hại đến môi 2 cce cence cree nee ceee ce eeeteeceesesaseeesieceieenetaeeceseetes 17
2.3 Tác hại đến nền kinh 6 cccccccccccsssessessessessessessessessvesesssesressessessvsesiesesitarsevsesaeeen 18
Chương 3 GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỚI RÁC THÁI ĐIỆN TỬ 5c sec 19 3.1 Một số giải pháp rác thải điện tử trên giới - Sc ST SEEExE EH THnHgH He 19 3.1.1 Một số giải pháp ở Mỹ - c c2 1211 11211 2101211111 1 nga 19 3.1.2 Một số giải pháp ở Nhật Bản 1 ST S 12111 117111 11111 1n rn ng 21
DANH MỤC HÌNH ANH VA BANG
Hình 1.1: Lượng rác thác phát sinh trên toàn cầu 2-52 S9 2 2 t2 2 EEEeErrrrerrrei ll
Hinh 1.2: Thiét bi dién tir thải bỏ gia tăng ở Việt Nam 2c St nhu 13
Hình 2.1: Rác điện tử chat déng tai khu Westmoreland Cleanways & Recycling ở Pennsylvania thang 3/2017 0.0 2 121212111211 1121112111 111181 118115011 11111111 5E à tr 15
Trang 4Hình 2.2: Máy xạ trị ung thư 0 220 1211112111211 121 1151112112811 1111112112811 kx key 16
Hình 3.1: Một bang ở Mỹ ban hành luật E-WASTE LAWS che 20 Hình 3.2: Quy trình thu gom rác ở Mỹ c1 c1 0.112 212 1H 111515 11H ke 20 Hình 3.3: Quy trình thu gom rác thải điện tử ở Japan - 5 2c 221122121222 22 Hình 3.4: Quy trình thu gom rác thái điện tử ở SingapOe c2 c2 23 Hình 3.5: Phương pháp “3R” từ khoá bảo vệ môi trường - ¿se cv s2 25
Trang 5PHAN MỞ DAU
Bat dau tir nhimg nam dau cua thé ky 21, xã hội hiện đại đã tiến đến quá trinh 6n
định đời sống cũng như suy nghĩ về vẫn đề phát triển bền vững trước nguy cơ đối diện với
sự cùng kiệt của môi trường Việc đưa phát triển kinh tế, khoa học song song với bảo vệ môi trường và hệ sinh thái dần được chú trọng hơn bao giờ hết
Tiên phong trong quá trình phát triển khoa học này là các nhóm ngành thuộc lĩnh vực điện tử, viễn thông và tự động hóa — các nhóm ngành mâu chốt của phục vụ các nhu cầu từ cơ bản như sinh hoạt, giải trí đến phức tạp như khám phá vũ trụ, phát triển năng lượng, y tế
Tuy nhiên, sự phát triển nào cũng có nhiều mặt vấn dé cần suy xét lợi ích và tác hại Vấn đề ô nhiễm rác thải điện tử hiện đang ngày càng nghiêm trọng, chỉ tính riêng những ngày đầu của tháng 12/2021 mà chúng ta vừa trải qua, đã có hơn 64 nghìn tấn rác thải
điện tử được thái ra theo dữ liệu từ The World Counts Con số đó đủ dé thay su 6 nhiém
về rác thải của ngành điện — điện tử đang nghiêm trọng và gây hai cho chúng ta thé nao Với tính cấp thiết và nghiêm trọng của vấn đề đã nêu trên, trong phạm vi nghiên cứu
sơ bộ của bài tiêu luận này, nhóm đã chọn nghiên cứu về rác thải điện tử Thông qua đó,
ta sẽ làm rõ được thực chất rác thải điện tử là gì, chúng sinh ra từ đâu và các tác hại, giải pháp mà chúng ta cần biết
Trang 6PHAN NOI DUNG Chương 1 NHỮNG VẬN ĐÈ CHUNG VẺ RÁC THÁI ĐIỆN TỬ
1.1 Khái niệm, phân loại rác thải điện tử
1.1.1 Khái niệm
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, các thiết bị điện, điện tử ngày càng trở nên phô biến trong cuộc sống con người Theo quy định tại khoản I Điều 3 Chỉ thị 2011/65/EU ngày 08 tháng 06 năm 2011 của Liên minh Châu Âu về hạn chế sử dụng một
số chất nguy hại trong các thiết bị điện, điện tử (RoHS2) thì các thiết bị điện, điện tử
(electrical and electronic equipment —EEE) duoc hiéu la: thiét bi phụ thuộc vao dong dién hoặc từ trường đề hoạt động và các thiết bị để sản xuất, chuyền giao, đo lường của các dòng điện và từ trường của các dòng đó được thiết kế đề sử dụng với điện áp không quá
1000 volt cho dòng điện xoay chiéu va 1500 volt cho dòng điện một chiêu Các thiết bị
này sau khi bị thải bỏ sẽ trở thành chất thải, loại chất thải này được gọi là chất thải điện
tử Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về chất thải điện tử tùy thuộc vào mỗi tô
chức hay quốc gia, vùng lãnh thô
Theo Tô chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) chất thai dién tir la: “Bat kì thiết
bị gia dụng nào tiếu thụ điện và đã đạt đến vong doi Cuối cùng của nó” ' Theo khái nệm nay, chất thải điện tử có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, phạm vì các thiết bị được xác định là chat thai điện tử bao gồm bất kì thiết
bị gia dụng nào tiêu thụ điện năng Những loại thiết bị không thuộc nhóm thiết bị gia dụng hoặc là thiết bị điện tử gia dụng nhưng không tiêu thụ điện năng thì không thuộc đối
tượng điều chỉnh của khái niệm này
Thứ hai, các thiết bị nêu trên được xác định là chất thải điện tử nếu nó đạt đến vòng
đời cuối cùng của nó.Nhìn chung khái niệm này còn khá hạn chế, chưa khái quát được
đây đủ bản chất của chat thải điện tử Nếu chỉ giới hạn chất thải điện tử là các thiết bị điện
tử gia dụng tiêu thụ điện thì những thiết bị điện tử khác (ví dụ thiết bị điện tử dùng trong
* Gaidajis.G, Angelakoglou.K and Aktsoglou.D (2010), E-waste: Environmental Problems and Current Management, Journal of Engineering Science and Technology Review 3 (1) (2010), tr.193
Trang 7văn phòng như: máy fax, may photocopy, may scan hay những chiếc điện thoại di động,
máy tính ) khi bị thải bỏ được coi là gì nêu không phải chất thải điện tử? Ngoài ra, khái
niệm này còn thiếu tính cụ thể khi đưa vào thuật ngir “dat đến vòng đời cuối cùng” Việc
xác định vòng đời cuối cùng của một thiết bị điện tử rất khó khăn, thậm chí doanh nghiệp
sản xuất ra nó cũng không thể xác định một cách chính xác được Tuổi thọ của một thiết
bị điện tử thường được quyết định bởi người sở hữu nó, mà mỗi người lại có một cách sử
dụng và nhu cầu sử dụng khác nhau; do đó muốn xác định một cách chính xác khi nào
thiết bị điện tử ở vòng đời cuối cùng là điều không hề dễ dàng
Mạng lưới hành động Basel (Basel Action Network- BAN) quan niệm về chất thải điện tử như sau: “Chất thai điện từ bao gầm một phạm vì rộng và đang gia tăng các thiết
bị điện tử từ các thiết bị gia dụng lớn như tủ lạnh, diéu hoa không khí, điện thoại, hệ thống thu phát âm thanh và các mặt hàng tiêu thụ điện đến các loại may tinh bị bỏ đi bởi
người sử dụng chúng”? Theo khái niệm này, chất thải điện tử có những đặc điểm sau: Thứ nhất, phạm vi chất thải điện tử rất rộng và đang có xu hướng gia tăng, bao gồm
các loại thiết bị: các thiết bị gia dụng lớn như tủ lạnh, điều hòa không khí, điện thoại, hệ
thống thu phát âm thanh và các mặt hàng tiêu thụ điện; các loại máy tính Một loạt các
loại thiết bị điện tử đã được liệt kê ra để minh chứng cho một phạm vi rộng của chất thải
điện tử, thế nhưng trong một khái niệm việc liệt kê như vậy là không khoa học, đồng thời không đảm bảo được tính khái quát cho khái niệm đó
Thứ hai, các thiết bị điện tử nêu trên được xác định là chất thải điện tử khi chúng bị
bỏ đi bởi người sử dụng chứ không phải xác định dựa vào vòng đời cuối cùng của chúng như cách định nghĩa của Tô chức hợp tác và phát triển kinh tế như trên
Qua những phân tích trên có thể thấy cách xây dựng khái niệm về chất thải điện tử
của Mạng lưới hành động Basel còn thiếu sự xúc tích, khoa học; nội dung mang tính chất liệt kê là chủ yếu, do đó tính khái quát chưa cao
STEP- Dự án sáng kiến giải quyết vẫn đề rác thải điện tử của Liên Hợp Quốc đã đưa
ra khái niệm về chất thải điện tử như sau: “Chất thải điện tứ là thuật ngữ chỉ tất cả thiết
Trang 8bị điện- điện tứ và một phân cua no đã bị thải bỏ bởi chủ sở hữu mà không có ý định tải
sử dụng” ° Khái niệm này được đưa ra vào năm 2014, nhìn chung nó được xây dựng khá khoa học, đầy đủ và có tính khái quát cao Theo đó, chất thải điện tử mang những đặc điểm sau:
Một, về phạm vi: chất thải điện tử bao gồm tất cả các thiết bị điện tử và một phan
của nó So voi hai khái niệm đã nêu ở trên, rõ ràng với khái niệm này phạm vi chất thải
điện tử đã được khái quát đầy đủ, chính xác hơn rất nhiều
Hai, các thiết bị điện- điện tử được nêu trên trở thành chất thải điện tử khi chúng bị thải bỏ bởi chủ sở hữu mà không có ý định tái sử dụng Như vậy, một thiết bị điện tử có
trở thành chất thai điện tử hay không phụ thuộc vào sự quyết định của chủ sở hữu
Nhờ cách xây dựng khoa học như vậy mà khái niệm này có tính linh hoạt Tất cao, có
thể áp dụng ở nhiều giai đoạn khác nhau Trường hợp xuất hiện loại thiết bị điện tử mới trên thị trường sau khi bị thai bỏ chúng cũng trở thành chất thải điện tử, lúc này vẫn có thé
áp dụng khái niệm của STEP
Ở Việt Nam, khái niệm về chất thải điện tử vẫn chưa được xây dựng Chúng ta mới chỉ đưa ra được một số khái niệm liên quan như: chất thải, chất thải nguy hại, chất thải rắn
Qua những phân tích trên, có thể hiểu chất thải điện tử bao gồm: /đt cá các thành
phân, chỉ tiết là một phan của thiết bị điện, điện tử hay toàn bộ thiết bị điện, điện tử bị
thai bỏ sau quá trình sứ dụng Các thiết bị điện, điện tử bị thải bỏ xuất phát từ một số nguyên nhân sau đây: Một là, do các thiết bị này đã trở nên lỗi thời và người sử dụng muốn thay thế chúng bằng những thiết bị tân tiến, hiện đại hơn Hai là, do các thiết bị này
đã hư hỏng và người sở hữu không sử dụng nữa, cần vứt bỏ chúng
Chat thai néu phan loai theo trang thai tồn tại thì nó bao gồm chất thải rắn, chất thải
lỏng, chất thải khí và một số dạng khác Trong phạm vi tiểu luận chúng em muốn tập
trung tim hiểu về chất thải điện tử rắn, hay còn gọi là rác thải điện tử bởi lẽ trên thực tế
3 Solving the e-waste problem (Step) intiative white paper (2014), One global definition of e-waste, United Nations University, tr 4
Trang 9loại chất thải này chủ yếu tồn tại ở trạng thái rắn Căn cứ vào cách định nghĩa về chất thải điện tử như trên thì có thể hiểu rác £hđi điện tử bao gầm tất cả các thành phan, chi tiét la một phan của thiết bị điện, điện tử hay toàn bộ thiết bị điện, điện tứ bị thải bỏ sau quả trình sử dụng, ton tại ở thê rắn
1.1.2 Phân loại
Cũng giống như khái niệm về rác thải điện tử, cách phân loại rác thải điện tử vẫn
chưa được thống nhất trên thế giới cũng như tại Việt Nam Đề phân loại rac thải điện tử thì có nhiều cách khác nhau, có thể phân loại dựa trên: nguồn gốc phát sinh, kích cỡ, tính chất nguy hại Ngoài ra, việc phân loại còn tùy theo cách định nghĩa của từng tô chức, quốc gia áp dụng Hiện nay, cách phân loại của Liên minh Châu Âu là cách phân loại
được chấp nhận rộng rãi trên Thế giới Theo đó, các thiết bị điện, điện tử cũng như rác
thải điện tử được chia thành các nhóm sau?, bao gồm: thứ nhất, nhóm thiết bị gia dụng cỡ lớn: tủ lạnh, máy giặt, máy sấy quân áo 7# hai, nhóm thiết bị gia dụng cỡ nhỏ: máy hút bụi, máy may vá, bàn là 7z ba, nhóm thiét bi IT va viễn thông: PCs (CPU, chuột, màn hình và bàn phím), laptop, fax, máy tính, máy photo, điện thoại (điện thoại bàn, không dây, di động) 7# ứ, nhóm thiết bị nghe nhìn: radio, TV, camera, máy quay phim Ti năm, nhóm thiết bị chiếu sáng: đèn huỳnh quang, đèn compaet 7 sáu, nhóm đồ chơi, giải trí và thê thao: tàu hỏa hoặc oto đua, video game, thiết bị giải trí nhận
tiền xu 7# bay, nhom dung cy y tế: thiết bị xa tri, máy điện tim, máy chạy thận 7z
tám, nhóm thiết bị quan trắc và kiểm soát: bộ điều chỉnh nhiệt, thiết bị cân đo, cân chỉnh
trong nhà và phòng thí nghiệm, các thiết bị quan trắc trong công nghiệp Cuối cùng,
nhóm máy dịch vụ tự động: máy rút tiền tự động, máy bán nước tự động, điện thoại công cộng
Qua cách phân loại này, có thê thay được rác thải điện tử thực sự đa dạng, phong
phú Tuy nhiên trên thực tế, nhiều nước trên thế giới cũng chỉ tập trung quản lý một số
loại rác thải điện tử điển hình, phô biến như: TV, điện thoại, máy tính, tủ lạnh, máy điều
hòa nhiệt độ nhằm đạt hiệu quả quản lý cao nhất
4 Nhat Anh (2012), “Hiém hoa va co may tir chat thai dién nv”, Tap chi STINFO sé 10/2012, tr 10
Trang 10Ở nước ta, chưa có quy định nào đưa ra cách phân loại cụ thé cho chat thải điện tử nói chung và rác thải điện tử nói riêng Tuy nhiên hiện nay Thông tư số 36/2015/TT- BTNVMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 của Bộ tài nguyên và môi trường về quản lý chất
thải nguy hại đã ghi nhận một số thiết bị điện tử được xếp vào danh mục chất thải nguy
hại khi bị thải bỏ Trên cơ sở quy định này có thê dựa vào mức độ nguy hại để phân loại
rác thải điện tử thành: rác thải điện tử nguy hại và rác thải điện tử thông thường Theo đó những loại rác thải điện tử được coi là chất thải nguy hại bao gồm:
Các thiết bị, linh kiện điện tử thải hoặc các thiết bị điện khác có các linh kiện điện tử
có các thành phần nguy hại (trừ bản mạch điện tử không chứa các chỉ tiết có các thành phân nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại) từ phương tiện giao thông vận tải đường
bộ, đường sắt, đường không hết hạn sử dụng (bao gồm cả các thiết bị ven đường) và chất thải từ quá trình phá dỡ, bảo dưỡng phương tiện giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường không
Các thiết bị, linh kiện điện tử thải hoặc các thiết bị điện khác có các linh kiện điện tử (trừ bản mạch điện tử không chứa các chỉ tiết có các thành phần nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại) từ phương tiện giao thông vận tải đường thủy hết hạn sử dụng và chất thải từ quá trình phá dỡ, bảo dưỡng phương tiện giao thông vận tải đường thủy; mã
150214
Các thiết bị, lĩnh kiện điện tử thải hoặc các thiết bị điện (khác với các loại nêu tại mã
160106, 160107, 160112) có các linh kiện điện tử (trừ bản mạch điện tử không chứa các
chỉ tiết có các thành phần nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại) từ hộ gia đình và chất thải từ nguồn khác; mã 160113
Các thiết bị điện, điện tử thải và chat thải từ hoạt động sản xuất, lắp ráp thiết bị điện, điện tử (trừ các loại nêu tại nhóm mã I5 và 16 ở trên ): mã 190201: máy biến thế và tụ
điện thải có PCBH Mã 190202: Các thiết bị điện thái khác có hoặc nhiễm PCB Mã
190203: Thiết bị điện thải có CEC, HCEC, HEC Mã 190204: Thiết bị điện thải có
amiăng Mã 190205: Thiết bị thải có các bộ phận, linh kiện điện tử (trừ bản mạch điện tử
không chứa các chỉ tiết có các thành phần nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại) Mã
ó
Trang 11190206: Các thiết bị, bộ phận, linh kiện điện tử (trừ bản mạch điện tử không chứa các chi
tiết có các thành phần nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại)
Nhìn chung, các loại rác thải điện tử được xếp vào danh mục chất thải nguy hại đều
có những điểm chung sau:
Thứ nhất, chủng đều có độc tính, độc tính sinh thái Những loại rác thải điện tử này
có thê gây kích ứng, gây hại, gây độc cấp tính, gây độc từ từ hoặc mãn tính, gây ung thư, gây độc cho sinh sản, gây đột biến gien và có thê sinh ra khí độc Ngoài ra, chúng còn có các thành phần nguy hại gây tác hại nhanh chóng hoặc từ từ đối với môi trường và các hệ sinh vật thông qua tích lũy sinh học
Thứ hai, trạng thái tồn tại đa số là ở thê rắn Chúng thường tôn tại dưới các dạng như: kim loại (sắt, nhôm, đồng ), nhựa
Thứ ba, chúng được xác định là chất thải nguy hại trong mọi trường hợp, không cần
áp dụng ngưỡng chất thải nguy hại mà xác định luôn là chất thải nguy hại
Ngoài những thiết bị đã được xếp vào danh mục chất thải nguy hại như trên thì
những thiết bị điện tử còn lại sẽ được xếp vào danh mục rác thải điện tử thông thường khi
bị thải bỏ
1.2 Nguồn phát sinh rác thải điện tử
Rác thải điện tử phát sinh từ: Doanh nghiệp sản xuất thiết bị điện tử trong nước; nhập khẩu rác thải điện tử từ nước ngoài và do người tiêu dùng thải ra
1.2.1 Rác thải điện tử phát sinh từ các doanh nghiệp sản xuất thiết bị điện tử trong nước
Công nghiệp điện tử là ngành sản xuất, có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh đến các ngành công nghiệp khác tại nước ta Đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế — kỹ thuật của mọi quốc gia trên thể giới Ngành công nghiệp
điện tử Việt Nam hiện chiếm tỷ trọng 17,8% toàn ngành công nghiệp, chủ yếu sản xuất
sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học Việt Nam hiện có hơn 500 nhà
Trang 12máy, công ty điện tử và 2/3 trong số đó là các công ty có vốn đầu tư nước ngoài đã góp phần thúc đây tiến trình phát triển kinh tế đất nước Trong đó, có nhiều tên tuổi lớn của nước ngoài như: Samsung, Microsoft, Canon Sự thay đối công nghệ nhanh chóng cùng với sự canh tranh của thị trường đã buộc các doanh nghiệp phải liên tục nâng cấp mẫu mã, chất lượng nhưng vẫn phải duy trì mức giá hợp lý Đây chính là nguyên nhân rút ngắn vòng đời của sản phẩm điện tử, khiến cho lượng rác thải điện tử tăng lên nhanh chóng trong những năm qua
Các chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất các thiết bị điện tử bao gồm: các đầu mầu nhựa và kim loại, các đoạn dây và bảng mạch hỏng, bo mạch hỏng, lĩnh kiện hỏng, chân linh kiện Với tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp điện tử trên Thế giới cũng
như ở Việt Nam hiện nay thì lượng rác thải điện tử được sản sinh ra từ quá trinh san xuất
các thiết bị điện tử sẽ ngày càng gia tăng
1.2.2 Rác thải điện tử phát sinh từ việc nhập khẩu
Lượng rác thải điện tử được nhập khâu từ nước ngoài về là thách thức không hề nhỏ với các nước đang và kém phát triển, trong đó có Việt Nam
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan thì kim ngạch nhập khẩu của nhóm mặt hàng sản phâm điện tử và linh kiện luôn ở vị trí một trong hai nhóm mặt hàng đứng đầu tổng kim ngạch nhập khâu của Việt Nam Máy vi tính, sản phâm điện tử và linh kiện: trị giá nhập khâu của nhóm hàng này trong tháng 12 đạt 8,11 tỷ USD, giảm 4,6% tương ứng
giảm 388 triệu USD so với tháng trước Trong năm 2023, cả nước đã nhập khâu gần 88 tỷ
USD máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện, tăng 7,4% tương ứng tăng 6,l tỷ USD so với năm 2022.Các đối tác chính cung cấp nhóm hàng này cho Việt Nam là: Hàn Quốc đạt 28.75 ty USD, tăng 23,9% tương ứng tăng 5,56 tỷ USD; Trung Quốc dat 23,41 ty USD, giảm 2,7% tương ứng giảm 652 triệu USD; Đài Loan đạt 10,18 ty USD, giam 8% tương
ứng giảm 886 triệu USD so với năm trước”
° Tổng cục Thống kê, (2023), “Xuất khẩu điện từ, máy tính và linh kiện tăng cao, động lực và k) vọng trong năm
2023”, truy cập từ: https:/2www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2023/08/xuat-khau-dien-tu-may-tinh-va-linh-
kien-tang-cao-dong-lue-va-ky-vong-trong-nam-2023/, ngày truy cập: 03/04/2024
* Cổng thông tin điện tử Tổng cục Hải quan, (2023), “Tinh hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng
Trang 13Việc nhập khẩu rác thải điện tử có thê tồn tại là bởi các lý do cơ ban sau: Thir nhất,
do các nước phát triển muốn xuất khẩu rác thải điện tử sang các nước kém phát triển hon, trong đó có Việt Nam nhằm cắt giảm chỉ phí xử lý 7# bai, do các nước kém phát triển hơn vẫn có nhu cầu nhập khâu rác thải điện tử Có cầu ắt có cung, đó là quy luật tất yếu
của nền kinh tế thị trường hiện nay Nếu lượng rác thải điện tử nhập khẩu mà không được
xử lý đúng cách sẽ khiến cho nước nhập khẩu phải đối mặt với rất nhiều vẫn đề như môi
trường, con người và cả vấn đề xã hội Do đó, trên thể giới hiện nay các quốc gia đang rat
nỗ lực để kiêm soát hoạt động nhập khẩu này
1.2.3 Rác thải điện tử phát sinh từ người tiêu dùng
Dòng rác thải điện tử đến từ người tiêu dùng cũng đang tăng rất nhanh trong thời gian qua Lượng rác thải phát sinh từ nguồn này rất khó quản lý do nó có tính đơn lẻ Dòng rác thải này đến từ: người tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình hoặc văn phòng Những người tiêu dùng cá nhân thường thải bỏ các thiết bị như: điện thoại di động, laptop, ipad, máy nghe nhạc Hộ gia đình là nguồn gốc phát sinh của các loại rác thải sau: tủ lạnh, điều hòa nhiệt độ, tivi, máy giặt Còn văn phòng là nơi phát sinh của các loại rác thải điện tử như: máy in, may photo, may scan, máy fax
Lượng rác thải điện tử phát sinh từ nguồn này gia tăng nhanh chóng là do thói quen tiêu dùng không bền vững của người tiêu dùng Việt Nam có lực lượng yêu công nghệ lớn, ngoài ra còn có các tầng lớp khác thích “chạy đua” theo xu hướng phát triển công nghệ liên tục của thế giới đề thể hiện đăng cấp, bởi vậy họ sẵn sảng bỏ rất nhiều tiền vào việc đối mới các sản phẩm điện tử Đời sống kinh tế ngày một cải thiện đã khiến cho việc mua sắm dễ dàng hơn, do đó mà người tiêu dùng không ngần ngại thải bỏ các thiết bị điện
tử bị hỏng hóc hoặc lỗi thời Ngoài ra, sự đa dạng hóa về kiểu dáng và phát triển chức năng của các thiết bị đã thu hút người tiêu dùng trong việc mua sắm các thiết bị mới nhất, hiện đại nhất Điều này dẫn đến lượng hàng hóa công nghệ được tiêu thụ ở Việt Nam thuộc hàng cao trên thế giới, kéo theo đó là lượng rác thải điện tử tăng lên không ngừng theo thời gian
1.3 Hiện trạng rác thải điện tử
Trang 141.3.1 Hiện trạng rác thải điện tử trên thế giới
Theo số liệu công bố của Liên Hiệp Quốc tai bao cao "Giam sat rac thai dién tử toàn
cầu năm 2020", trong nam 2019, trên thế giới có tổng cộng 53.6 triệu tan rác thải điện tử
Dự báo sẽ có khoảng 74 triệu tan rác thải điện tử mỗi năm sau năm 2030 Rác thải điện tử
đang trở thành dòng rác thải sinh hoạt gia tăng nhanh nhất thế giới với nhiều lý do như: số
lượng thiết bị điện tử được tiêu thụ ngày càng nhiều hơn, vòng đời ngắn hơn và các sản phâm điện tử khi hư hỏng ít được sửa chữa, mà thay bằng mua mới Trong 53,6 triệu tấn rác thải điện tử được thải ra trên thế giới trong năm 2019, chi co 17% rac thải được tái
chế Trong đó, châu Á là nơi tạo ra rác thải điện tử nhiều nhất với khoảng 24,9 triệu tấn nhưng tỉ lệ tái chế chỉ đạt 12%; châu Âu tạo ra 12 triệu tấn rác thải điện tử nhưng có tỉ lệ
tái chế cao nhất với mức 42%.Tốc độ gia tăng nhanh chóng của rác thải điện tử trên Thế giới hiện nay tác động không nhỏ tới sự gia tăng rác thải điện tử tại Việt Nam.” Ở các nước phát triển, khi rác thải điện tử càng nhiều thì nhu cầu xuất khẩu sang các nước kém phát triển hơn càng tăng lên, trong đó có Việt Nam để tiết kiệm chỉ phí xử lý đồng thời loại bỏ những tác nhân nguy hại tới môi trường, con người ra khỏi lãnh thô của mình Ở
một khía cạnh khác Việt Nam cũng có nhụ cầu nhập khẩu rác thải điện tử để đáp ứng thị
trường trong nước, đây là một trong những nguyên nhân làm gia tăng rác thải điện tử ở
Trang 15Hình 1.1: Luong rác thác phát sinh trên toàn cầu
1.3.2 Hiện trạng rác thải điện tử ở Việt Nam
Số liệu thông kê của GESP cho thay, riêng năm 2019, Việt Nam có 514.000 tấn sản
phâm điện tử được đưa ra thị trường, phát sinh 257.000 tấn RTĐT, với mức bình quân 2,7 kg/người Ngoài rác thải điện tử truyền thống, các tấm quang điện mặt trời, pin xe điện thải đang là thách thức lớn khi mà điện năng lượng mặt trời và các phương tiện giao thông
chạy điện được khuyến khích sử dụng Bên cạnh đó, lượng rác thải điện tử được nhập
khâu dưới dạng phế liệu hoặc máy móc, thiết bị đã qua sử dụng có xu hướng tăng mạnh
kề từ khi lệnh câm nhập khẩu chất thải của Trung Quốc có hiệu lực năm 2018
Cùng với đó, thống kê từ Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Đại học Bách
khoa Hà Nội cũng chỉ ra, hiện mỗi năm Việt Nam phat sinh khoảng 100.000 tan rac thai
điện tử, chủ yếu là đồ gia dụng điện tử, văn phòng và ước tính đến năm 2025, riêng rác
thải tỉ vi có thê lên tới 250.000 tấn” Nhu cầu sử dụng thiết bị điện - điện tử gia dụng ngày
cảng tăng cao cộng với nguồn thải từ sản xuất công nghiệp và lượng nhập khẩu với nhiều hinh thức sẽ làm lượng rác thải điện tử gia tăng nhanh chóng ở Việt Nam Trong 10-15
năm tới, lượng rác thải điện tử ở nước ta ước tính đạt tới 7-8 kilogam/ngườinăm khi các
sản phẩm công nghệ của thế giới nói chung, của Việt Nam nói riêng ngày càng phát triển
!° Ước tính đến năm 2020, riêng Hà Nội sẽ phải thải bỏ tới 16 1.000 chiếc tivi, 97.000 PC, 178.000 tủ lạnh, 136.000 máy giặt và 97.000 điều hòa nhiệt độ Còn tại Thành phố Hồ Chí Minh, ước tính sẽ có 700.000 tivi, 290.000 PC, 424.000 tủ lạnh, 339.000 máy giặt và 330.000 chiếc điều hòa bị thải bỏ " Với tốc độ này, nếu không có những biện pháp kịp thời, Việt Nam rất có thể sẽ trở thành một bãi rác công nghệ với những ảnh hưởng nghiêm
® Baldé C.P Wang F., Kueher R., Huisman J The Global E- Waste Monitor 2014 Quantitities, flows and resources, United Nations University, tr 84 -
? Lâm Hà, (2023), “liệt Nam phát sinh khoảng 100.000 tấn rác thải điện tử mỗi năm”, truy cập từ https://short.com.vn/sHRy, ngày truy cập: 03/04/2024
Hoàng Kim, (2021), “Biển rác thải điện từ thành tài nguyên cho kinh t tuân hoàn", CESTI, truy cập từ: https://cesti.gov.vn/bai-viet/CTDS 1|/bien-rac-thai-dien-tu-thanh-tai-nguy en-cho-kinh-te-tuan-hoan-682277 10-934a- 4ed0-be78-a504ddaf9ecd, ngày truy cập: 03/04/2024
“ Văn Hào (2015), “7hách thức về môi trường từ chất thải thiết bị điện và điện tử”, Vietnamplus, địa chỉ: https:/⁄www.vietnamplus vn/thach-thuc-ve-moi-truong-tu-chat-thai-thiet-bi-dien-va-dien-tu-post300798.vnp, ngày truy cập: 03/04/2024, ngày truy cập: 03/04/2024
11
Trang 16trọng đôi với môi trường và sức khỏe cộng đồng
Tại Việt Nam, trước đây rác thải điện tử hầu hết đều qua các nguồn thu gom không chính thức, đó là những người thu mua đồng nát, cơ sở thu gom tự phát và được tập kết về các làng nghề đề tái chế Các cơ sở tái chế này đều nhỏ lẻ theo mô hình hộ gia đình, hầu
hết đều ô nhiễm, không bảo đảm vệ sinh, không có các thiết bị hiện đại, ảnh hưởng sức
khỏe công nhân và môi trường Những năm gần đây, việc tuyên truyền nâng cao ý thức về
rác thải điện tử đã bắt đầu được quan tâm, đặc biệt là sau khi có Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ Điền hình là hoạt động tích cực của Chương trình Việt Nam tái chế (chuyên về thu hồi và
xử lý, tái chế rác thải điện tử miễn phí do các nhà sản xuất thiết bị điện tử khởi xướng)
Tất cả các thiết bị điện tử đã qua sử dụng được thu hồi thông qua Chương trình sẽ được
xử lý an toàn nhằm đạt được tý lệ thu hồi tôi đa nguồn tài nguyên thiên nhiên và đảm bảo một quy trình xử lý rác thải điện tử chuyên nghiệp đạt tiêu chuẩn theo các quy định của Luật Môi trường
Qua biểu đồ dưới đây chúng ta có thể thấy rõ hơn xu hướng gia tăng không ngừng
của rác thải điện tử tại Việt Nam