1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo bài tập lớn con người và môi trường chủ đề rác thải nhựa và vi nhựa

28 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

  ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG CHỦ ĐỀ: RÁC THẢI NHỰA VÀ VI NHỰA Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hà Lớp: L02 Nhóm: 16 Sinh viên thực hiện: Vũ Hoàng Sang MSSV: 1914931 Phạm Huỳnh Bửu Lân MSSV: 2013607  Nguyễn Nhật Hoàng MSSV: 2013235  Nguyễn Nhật Quang MSSV: 2014246 Trương Ngọc Đô MSSV: 2012979 Phùng Minh Đức MSSV: 2013012 Huỳnh Duy Hiếu MSSV:  2013142 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022   BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 16 STT Họ Tên MSSV Nhiệm vụ Kết Vũ Hoàng Sang 1914931 Làm word Đạt Phạm Huỳnh Bửu Lân 2013607 Làm word, slide ppt Đạt Nguyễn Nhật Hoàng 2013235 Làm word Đạt Nguyễn Nhật Quang 2014246 Làm word Đạt Trương Ngọc Đô 2012979 Làm word Đạt Phùng Minh Đức 2013012 Làm word Đạt Huỳnh Duy Hiếu 2013142 Làm word Đạt NHÓM TRƯỞNG ( ký ghi rõ họ tên ) Vũ Hoàng Sang    Danh sách bảng biểu hình ảnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .2 Ý nghĩa đề tài 7.3 Tính xã hội – môi trường PHẦN NỘI DUNG .4 RÁC THẢI NHỰA 1.1 Khái quát nhựa 1.2 Rác thải nhựa VI NHỰA 10 2.1 Khái niệm 10 2.2 Thành phần hạt vi nhựa .12 2.3 Loại vi nhựa, màu sắc kích thước 12 2.4 Phân bố vi nhựa 14 2.5 Thực trạng chất thải vi nhựa 14 2.6 Tác hại vi nhựa .15 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU LƯỢNG RÁC THẢI NHỰA VÀ VI NHỰA .17 3.1 Biện pháp 17 3.2 Phân tích SWOT 19 PHẦN KẾT LUẬN 20 Tài liệu tham khảo .21 NHẬN XÉT VỀ CÁC thành viên TRONG NHÓM 22 Ưu điểm 22 Khuyết điểm 22    Phần mở đầu PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách mạng 4.0 phát triển với tốc độ cấp số nhân diễn với tốc độ phát triển “chưa có tiền lệ lịch sử” phạm vi tồn cầu, trình định hướng gia tăng nhanh 10 năm tới Tuy nhiên, bên cạnh việc phát triển với gia tăng dân số làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, lượng dẫn đến phát sinh lớn lượng chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn công nghiệp Việt Nam Đặc biệt điều làm vấn đề gia tăng ô nhiễm nghiêm trọng Chính vậy, năm gần đây, vấn đề môi trường trở thành mối quan tâm hàng đầu cho toàn xã hội Hiện nay, phạm vi nước, chất thải rắn nói chung chất thải nhựa, vi nhựa nói chung phát sinh ngày nhiều với tốc độ gia tăng khoảng 10% năm tiếp tục tăng mạnh thời gian tới lượng mức độ độc hại Quá trình gia tăng mức độ cơng nghiệp hóa sử dụng hóa chất ngày cao, thành phần chất thải rắn công nghiệp thay đổi theo hướng gia tăng chất thải nguy hại Do thơng qua việc nghiên cứu đề tài: “RÁC THẢI NHỰA VÀ VI NHỰA”, để làm rõ phần thực trạng có chiều hướng xấu đáng báo động mơi trường tồn giới nói chung Việt Nam nước ta nói riêng Từ đề ý tưởng giải pháp để cải thiện, giảm thiếu thích nghi với tình hình  phát triển kinh tế Việt Nam nay, góp phần tăng thu nhập thêm cho người dân tạo mơi trường sống xanh - - đẹp Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu rác thải nhựa, vi nhựa biện pháp giảm thải rác thải nhựa loại chất thải nhựa Phạm vi nghiên cứu Không gian: Việt Nam Thời gian: 2010 - 2020     Phần mở đầu Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, giới thiệu làm rõ thông tin tính chất chất thải nhựa vi nhựa Thứ hai, thực trạng loại chất thải nhựa vi nhựa tái chế đề tài Thứ ba, đưa nhận xét kiến nghị giải pháp cho vấn đề cịn tồn để dễ dàng thực góp phần nâng cao chất lượng sống an tồn, khơng lãng  phí, giảm nhiễm tạo dựng mơi trường xanh - - đẹp phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê mơ tả Kết cấu đề tài  Ngoài mục lục, mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm 03 phần: Phần 1: Rác thải nhựa Phần 2: Vi nhựa Phần 3: Các biện pháp giảm thiểu lượng rác thải nhựa vi nhựa Ý nghĩa đề tài Hoạt động thu hồi tái chế chất thải nhựa vi nhựa có ý nghĩa quan trọng khoa học; kinh tế; xã hội mơi trường 7.1 Tính khoa học Các phương pháp nghiên cứu có sở khoa học cao phù hợp với mục tiêu nội dung đề tài nghiên cứu xây dựng tảng tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu uy tín Tham khảo quy trình ý tưởng tái chế đa dạng sử dụng phổ biến Bên cạnh đó, đề tài cịn thể tính mẻ phù hợp với sống    Phần mở đầu 7.2 Tính kinh tế  Giảm đáng kể lượng chất thải rắn phải xử lý, từ giảm cơng suất cơng trình xử lý nên tiết kiệm diện tích chơn lấp, giảm bớt kinh phí đầu tư cho nhà máy xử lý Thu hồi lại lượng, vật liệu sản phẩm chuyển hóa từ chất thải rắn để cung cấp cho số ngành sản xuất, sinh hoạt Góp phần tránh lãng phí từ việc nhập nguyên liệu cho sản xuất mà thay vào dùng nguồn nguyên liệu tái chế có sẵn nước 7.3 Tính xã hội – mơi trường Trong tình hình xử lý chất thải rắn cịn nhiều khó khăn nay, hoạt động thu gom phế liệu tái chế góp phần lớn việc giải vấn đề nan giải Giảm lượng rác thải mơi trường, góp phần làm môi trường, cân hệ sinh thái Do tận dụng vật liệu, lượng tái sinh thay cho nguyên liệu gốc phải khai thác từ thiên nhiên tiết kiệm tài nguyên thiết thực bảo vệ môi tường phát triển  bền vững    Phần nội dung  PHẦN NỘI DUNG RÁC THẢI NHỰA 1.1 Khái quát nhựa 1.1.1 Khái niệm  Nhựa nhân tạo gọi với tên “nhựa tổng hợp” hay “chất dẻo“ ( Plastic ) loại hợp chất hữu cơ, nhà khoa học tìm thập kỷ trở lại đã, đang, bành trướng mãnh liệt ngành công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng, đóng gói, khí, điện khí điện tử, xe hơi, hàng không vv Và sản phẩm công nghiệp đại ứng dụng sản xuất, xuất nhập Hầu hết nhựa có chứa polyme hữu Giống gỗ, giấy len, nguyên liệu thô… Để sản xuất nhựa sản phẩm tự nhiên như: Cellulose, than đá, khí tự nhiên, muối dĩ nhiên dầu thô Nhựa trở thành loại nguyên vật liệu đại Được sử dụng rộng rãi để thay nguồn nguyên vật liệu từ vải, gỗ, da, kim loại, thủy tinh… Bởi đặc tính nhựa có độ bền cao, nhẹ, khó vỡ nhiều màu sắc đẹp Hình 1.1 Sản phẩm làm từ nhựa 1.1.2 Phân loại nhựa Theo nguồn gốc, nhựa chia làm nhóm:    Phần nội dung   Nhựa nguyên sinh: sản phẩm sản xuất từ trình chưng cất phân đoạn dầu mỏ Có đặc tính mềm dẻo đàn hồi lớn bao gồm: PP, PC, ABS, PS-GPPS, HIPS, POM, PA, PMMA…thường dùng làm dụng cụ y tế  Nhựa tái sinh(nhựa tái chế): sản xuất từ trình thu gom, phân loại tái chế theo quy trình khác Các loại nhựa chủ yếu: HDPE, PP…được dùng làm nguyên liệu sản xuất nhiều lĩnh vực công nghiệp, xây dựng môi trường Theo nhiệt độ, nhựa bao gồm:  Nhựa dẻo: nung nóng đến nhiệt độ chảy mềm chảy ra: Polyetylen(PE), Pholypropylen(PP),…  Nhựa nhiệt rắn: hợp chất cao phân tử có khả chuyển sang trạng thái không gian chiều tác dụng nhiệt độ: Ure, focmadehyt( UF),… Vật liệu đàn hồi(elastome): loại nhựa có tính đàn hồi cao su Theo ứng dụng , nhựa phân chia thành nhóm:  Nhựa thơng dụng: sử dụng số lượng lớn, giá rẻ, dùng nhiều vật dụng thường ngày như: PP, PE,PS,…  Nhựa kỹ thuật: Có tính chất lý trội so với loại nhựa thông dụng, thường dùng mặt hàng công nghiệp: PC, PA,…  Nhựa chuyên dụng: Các loại nhựa tổng hợp để sử dụng riêng biệt cho trường hợp 1.1.3 Tình hình sản xuất nhựa Trên giới Việt Nam, ngành cơng nghiệp Nhựa dù cịn non trẻ so với ngành công nghiệp lâu đời khác khí, điện - điện tử, hố chất, dệt may v.v… có phát triển mạnh mẽ năm gần Ngành Nhựa giai đoạn 2010 – 2015, ngành cơng nghiệp có tăng trưởng cao Việt Nam với mức tăng hàng năm từ 16% – 18%/năm (chỉ sau ngành viễn thông dệt may), có mặt hàng tốc độ tăng trưởng đạt gần 100% Với tốc độ phát triển    Phần nội dung  nhanh, ngành Nhựa coi ngành động kinh tế Việt  Nam Sản phẩm ngành Nhựa đa dạng ngày sử dụng nhiều lĩnh vực, nhiều ngành Trong lĩnh vực tiêu dùng, sản phẩm từ nhựa sử dụng làm  bao bì đóng gói loại, vật dụng nhựa dùng gia đình, văn phòng  phẩm, đồ chơi… Trong ngành kinh tế khác, sản phẩm từ nhựa sử dụng ngày phổ biến; đặc biệt số ngành, nhựa trở thành nguyên liệu thay cho nguyên liệu truyền thống, xây dựng, điện - điện tử… 1.1.4 Công nghệ sản xuất nhựa Các công nghệ mà Việt Nam sử dụng để sản xuất sản phẩm nhựa bao gồm: Công nghệ phun ép (Injection technology) - công nghệ sử dụng để làm cho thành phần nhựa phụ tùng cho thiết bị điện tử, điện lực, xe máy ngành công nghiệp tơ Theo chun gia cơng nghiệp, có khoảng 3.000 loại thiết  bị phun ép Việt Nam Công nghệ đùn - thổi (Blow - Extrusion technology):  đây công nghệ thổi màng, sản xuất loại vật liệu bao bì nhựa từ màng, dùng công nghệ thổi túi PE, PP màng (cán màng PVC) Hiện nhiều doanh nghiệp nhựa sử dụng công nghệ đùn thổi nhiều thiết bị nhập từ nước, nhiều hệ để sản xuất sản phẩm bao bì nhựa Cơng nghệ sản xuất nhựa sử dụng Profile (Profile Technology):  ở Việt  Nam, công nghệ sử dụng để làm sản phẩm ống nước PVC, ống cấp nước PE, ống nhơm nhựa, cáp quang, cửa vào PVC, khung hình, lợp, phủ tường, v.v… 1.2 Rác thải nhựa 1.2.1 Khái niệm Chất thải nhựa sản phẩm làm từ nhựa qua sử dụng không dùng đến bị mang bỏ Một số rác thải nhựa thường gặp túi nhựa, chai nhựa hay cốc nhựa, ống hút nhựa,… Đặc trưng loại rác thải có thời gian phân hủy    Phần nội dung  vô lâu, số loại phải tốn mát vài trăm năm đến vài ngàn năm phân hủy hồn tồn Rác thải nhựa khơng có khả tự phân hủy sinh học, chúng thành mảng nhỏ trôi khắp nơi Nếu có tác động ánh sáng mặt trời rác thải nhựa cần nhiều kỷ phân hủy  Chai nhựa cần 450 – 1000 năm  Chai chất tẩy rửa cần 500 – 1000 năm  Bao nhựa cần 10 – 100 năm  Ly xốp cần 50 – 200 năm  Túi nhựa dày cần 500 – 1000 năm Và số chất khác … Hình 1.2. Thời gian phân hủy số loại rác thải nhựa đại dương 1.2.2 Rác thải nhựa dùng lần Với mục đích dùng lần vứt bỏ, rác thải nhựa dùng lần thường loại vật dụng thân thuộc đời sống, phục vụ trình sử dụng, sinh hoạt người Các vật dụng nhóm rác thải nhựa mà thường gặp thường là: cốc nhựa, thìa nhựa, nĩa nhựa, hộp xốp,… Với đặc điểm sống bận rộn nhu cầu đòi hỏi việc đơn giản nhanh chóng đồ nhựa dùng lần ngày sử dụng thường xuyên    Phần nội dung   Những hạt vi nhựa tìm thấy khắp nơi giới đại dương, sơng, đất nhiều mơi trường khác Sau đó, chúng tiêu thụ loài động vật Với nhu cầu sử dụng nhựa ngày tăng, môi trường phải gánh chịu nhiều nhựa thải hết Ước tính có khoảng 8,8 triệu chất thải nhựa đưa vào đại dương năm Hơn nữa, 276.000 nhựa trôi bờ biển, cịn phần khác chìm dạt vào bờ   Trung bình, bạn tiêu thụ lượng nhựa tương đương với khối lượng thẻ tín dụng tuần Người Mỹ trung bình ăn, uống hít thở 74.000 hạt vi nhựa năm Hình 2.2. Hạt vi nhựa nhìn mắt thường 11    Phần nội dung  Hình 2.3. Sơ đồ tiêu thụ hạt vi nhựa cá 2.2 Thành phần hạt vi nhựa Phân tích FTIR cho thấy hầu hết vi nhựa phát dạng PE (polyethylene) số PP (polypropylene), polyamide (PA) polystyrene (PS) Điều phù hợp với phân bổ sản phẩm nhựa sản xuất tồn cầu, nhựa  polyme rẻ sản xuất sử dụng phổ biến Trong nghiên cứu công  bố, PE PP báo cáo hai loại polyme có phân bố rộng rãi môi trường nước ngọt, cửa sông biển (Cole cộng sự, 2011; Nor Obbard, 2014; Andrady, 2017; Horton cộng sự, 2017; Sathish cộng sự, 2019; He cộng sự, 2020) Với khối lượng riêng thấp, PE, PS PP (từ 0,91 đến 0,97 g/cm ) mặt nước sơng biển, sau hạt lắng đọng trầm tích bãi biển Phát nghiên cứu trùng hợp với kết Nor Obbard (2014) Lahens cộng (2018) Kết ban đầu nghiên cứu cho thấy phân bố, thành phần đặc điểm chất ô nhiễm vi nhựa trầm tích cửa sơng Ba Lạt, đồng thời cung cấp liệu để triển khai nghiên cứu sâu vi nhựa môi trường cửa sơng tồn giới 2.3 Loại vi nhựa, màu sắc kích thước Kết cho thấy dạng hình học phổ biến vi nhựa tìm thấy vùng nghiên cứu dạng sợi, mảnh hạt (Hình 1) Tỷ lệ sợi đo nghiên cứu (91%) phù hợp với tỷ lệ công bố nghiên cứu vi nhựa ở  Sơng Sài Gịn (92%; Lahens cộng sự, 2018) Tỷ lệ khẳng định việc sản xuất sợi tổng hợp đóng góp phần đáng kể tới ô nhiễm vi nhựa vùng nguồn sợi nhân tạo đến từ ngành dệt may vùng đồng Sơng Hồng Các vi nhựa có kích thước lớn (300-5.000 μm) chiếm 88% số lượng vật phẩm thu Các vi nhựa chủ yếu có màu suốt, đỏ xanh lam hình dạng chủ đạo hầu hết mẫu Sự thay đổi kích thước (~ 300 đến 5.000 µm) hình dạng lý giải vi nhựa bị phân mảnh tia cực tím bào mịn học bề mặt trầm tích sau mặt nước, sau vận chuyển sóng dịng chảy, chúng lắng xuống bề mặt trầm tích ( hình ) Tuy 12    Phần nội dung  nhiên, thay đổi yếu tố mơi trường, hình dạng, màu sắc kích thước khác trường hợp trình bày kết nghiên cứu công bố (Horton cộng sự, 2017; Sathish cộng sự, 2019; He cộng sự, 2020) Hình 2.3. Tỷ lệ (%) loại vi nhựa lớp trầm tích bề mặt vùng cửa sơng Ba Lạt Hình 2.4. Sự đa dạng vi nhựa tìm thấy trầm tích bề mặt vùng cửa sông Ba Lạt: loại (sợi, màng hạt), màu sắc (trong suốt, đỏ xanh lam/xanh lam đậm) kích thước vi nhựa (các hạt phát rây 53 μm) 13    Phần nội dung  14    Phần nội dung  2.4 Phân bố vi nhựa Vi nhựa tìm thấy mẫu trầm tích hai địa điểm: trầm tích vùng  bãi trống (gần rừng ngập mặn) rừng ngập mặn Tại vị trí, ba mẫu thu thập phân tích để xác định mật độ vi nhựa Nghiên cứu cho thấy số lượng vi nhựa trầm tích trần dao động từ 70 đến 2.830 vi nhựa kg-1 trọng lượng đất khô, số trầm tích rừng ngập mặn 120 đến 1.240 vi nhựa kg-1 trọng lượng đất khơ (Bảng 1) Tóm lại, vi nhựa trầm tích vùng bãi trống cao rừng ngập mặn, với giá trị trung bình 856,9 ± 682,0 646,2 ± 348,4 vi nhựa kg-1 trọng lượng đất khô Sự khác biệt mức độ phân bố vi nhựa gữa hai vùng có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 21/03/2023, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w