1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Bài Thi Tiếng Anh Trong Kỳ Thi Trung Học Phổ Thông Quốc Gia Đối Với Việc Giảng Dạy Tiếng Anh Của Giáo Viên Trung Học Phổ Thông
Tác giả Tống Thị Lan Chi
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Thị Hồng Nhung
Trường học Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế
Chuyên ngành Lý Luận và Phương Pháp Dạy Học Bộ Môn Tiếng Anh
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 629,56 KB

Nội dung

Tuy nhiên, trong bối cảnh giáo dục Việt Nam, có khá ít nghiên cứu tại Việt Nam về tác động của các bài thi tiếng Anh trong bối cảnh giáo dục trung học của Việt Nam.. Ngoài ra, cũng có ítTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNGTÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG PHỔ THÔNG

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ TRUONGF ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

TỐNG THỊ LAN CHI

TÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG

Trang 2

ĐẠI HỌC HUẾ TRUONGF ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

TỐNG THỊ LAN CHI

TÁC ĐỘNG CỦA BÀI THI TIẾNG ANH TRONG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC

Trang 3

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS PHẠM THỊ HỒNG NHUNG

Trang 4

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu

Tại Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo (BGDĐT) là đơn

vị quản lý toàn bộ hệ thống giáo dục quốc gia kể cả cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thông Hệ thống giáo dục Việt Nam phụ thuộc nhiều vào các kỳ thi quan trọng, đặc biệt là kỳ thi Tốt nghiệp Trung học Phổ thông Quốc gia (THPTQG) mà tất cả học sinh lớp 12 phải tham gia Ngoại trừ môn Văn, các kỳ thi này tuân theo các nguyên tắc của kiểm tra chuẩn hóa, đảm bảo tính nhất quán trong việc tổ chức và chấm điểm Kỳ thi THPTQG đánh giá năng lực của học sinh trong các môn như Toán, Khoa học Xã hội hoặc Khoa học Tự nhiên, và Ngoại ngữ, để kiểm tra thành tích học tập của học sinh và dung để làm cơ sở để quyết định cơ hội giáo dục tương lai của học sinh như xác định đầu vào đại học Chính vì vậy, kỳ thi này được nhiều bên liên quan, bao gồm học sinh, giáo viên, quản lý, phụ huynh, và các nhà hoạch định chính sách coi trọng

1.2 Lý do thực hiện nghiên cứu

Các bài thi có tính chất quyết định có ảnh hưởng đáng kể trong môi trường giáo dục trên toàn thế giới và Việt Nam trong việc xác định và đưa ra các quyết định quan trọng liên quan đến học sinh và các bên liên quan khác Khái niệm "tác động/ tác động ngược" (washback), mô tả những ảnh hưởng – cả tích cực

và tiêu cực - của các bài thi lên nhiều khía cạnh của giảng dạy và học tập (Brown, 1997; Cheng, 1997; McKinley & Thompson, 2018; Nguyễn, 2017; Pizarro, 2010), là một chủ đề được quan tâm trong dạy học và đánh giá ngôn ngữ Các nghiên cứu trên thế giới đã điều tra tác động của nhiều bài thi tiếng Anh có tính chất

Trang 5

quyết định lên các bên liên quan, bao gồm giáo viên và học sinh Tuy nhiên, trong bối cảnh giáo dục Việt Nam, có khá ít nghiên cứu tại Việt Nam về tác động của các bài thi tiếng Anh trong bối cảnh giáo dục trung học của Việt Nam Ngoài ra, cũng có ít nghiên cứu tập trung vào các yếu tố gây ra tác động của bài thi tiếng Anh THPTQG đối với việc giảng dạy của giáo viên tiếng Anh ở bậc trung học Hơn nữa, các nghiên cứu trước đây chưa phát triển được một khung lý thuyết lý giải cơ chế và tính tương tác giữa các yếu tố trong hệ thống giáo dục trung học của Việt Nam

1.3 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu là tìm hiểu các tác động của bài thi tiếng Anh trong khuôn khổ kỳ thi THPTQG lên việc giảng dạy tiếng Anh của giáo viên ở các trường trung học phổ thông Việt Nam Trước hết, nghiên cứu nhằm xác định các yếu

tố liên quan đến giáo viên – yếu tố trung gian – dưới ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến bài thi và các yếu tố bối cảnh Các yếu tố liên quan đến giáo viên bao gồm thông tin nhân khẩu học của giáo viên, nhận thức của họ về các yếu tố bối cảnh, thái độ của họ đối với bài thi tiếng Anh THPTQG và quan điểm của họ

về giảng dạy hiệu quả và ôn thi cho học sinh Sau khi xác định các yếu tố liên quan đến giáo viên, nghiên cứu chuyển hướng tập trung vào việc tìm hiểu các tác động cụ thể của bài thi đối với các khác nhau của giảng dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ Cụ thể, nghiên cứu nhằm giải quyết các câu hỏi sau:

Câu hỏi 1: Những yếu tố liên quan đến giáo viên nào bị ảnh hưởng bởi bài thi tiếng Anh THPTQG và các yếu tố bối cảnh liên quan?

Trang 6

Câu hỏi 2: Bài kiểm tra tiếng Anh THPTQG ảnh hưởng đến các khía cạnh khác nhau của giảng dạy tiếng như thế nào?

1.4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi của nghiên cứu này thể hiện qua các đối tượng tham gia và các mục tiêu nghiên cứu Trước hết, nghiên cứu chỉ tập trung vào bài thi tiếng Anh trong khuôn khổ kỳ thi THPTQG Hơn nữa, nghiên cứu chỉ giới hạn trong việc tìm hiểu các tác động của bài thi tiếng Anh đối với 58 giáo viên trung học phổ thông ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam Nghiên cứu chỉ tập trung vào các giáo viên đang giảng dạy cho học sinh lớp

12 tại các trường trung học mà họ đang công tác Nghiên cứu tập trung vào ba khía cạnh chính của giảng dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ, bao gồm: nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy của họ, và các thực hành đánh giá trong lớp học Hơn nữa, nghiên cứu được thực hiện tại thành phố Buôn Ma Thuột, nằm ở tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam Mặc dù hệ thống giáo dục Việt Nam hoạt động dưới sự quản lý chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), địa điểm nghiên cứu được chọn có những đặc điểm dân tộc học riêng biệt Do đó, bối cảnh giảng dạy của các đối tượng nghiên cứu này có thể không phản ánh bối cảnh giảng dạy ở các địa điểm có đặc điẻm dân tộc học khác Ngoài ra, thiết kế nghiên cứu được chọn (phương pháp hỗn hợp) có sự tham gia tự nguyện của một số lượng đối tượng hữu hạn- 58 giáo viên tiếng Anh từ các trường trung học phổ thông ở thành phố Buôn Ma Thuột

1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu

Nghiên cứu này được kỳ vọng sẽ mang lại cả ý nghĩa lý thuyết và thực tiễn Về mặt lý thuyết, nghiên cứu đóng góp thông qua việc điểm lại các mô hình tác động đã được sử dụng trong

Trang 7

các nghiên cứu trước và xây dựng một khung lý thuyết mô tả các yếu tố kích hoạt tác động ngược sử dụng trong nghiên cứu này

Về mặt thực tiễn, kết quả của nghiên cứu hy vọng sẽ nâng cao nhận thức của giáo viên tiếng Anh về cách thức mà các bài thi có tính chất quyết định có thể ảnh hưởng đến phương pháp giảng dạy của họ Hơn nữa, kết quả của nghiên cứu này được kỳ vọng nhận được sự quan tâm và thảo luận về việc sử dụng các bài thi tiếng Anh có tính chất quyết định trong bối cảnh giáo dục Việt Nam Ngoài ra, kết quả nghiên cứu có tiềm năng thúc đẩy đối thoại và hành động giữa các bên liên quan và tạo nền tảng cho các nỗ lực nghiên cứu trong tương lai Các nghiên cứu tiếp theo

có thể tập trung vào tác động lên các đối tượng giáo viên khác hoặc điều tra các yếu tố bổ sung góp phần vào cơ chế tác động ngược Thêm vào đó, có thể mở rộng nghiên cứu theo hướng nghiên cứu tác động của bài thi này lên các bên liên quan khác ngoài giáo viên, bao gồm học sinh, nhà quản lý, người thiết kế và

ra đề thi và người phát triển chương trình giảng dạy Những nghiên cứu tổ này có thể cung cấp thêm kiến thức về tác động của các bài thi có tính chất quyết định trong bối cảnh giáo dục Việt Nam

1.6 Cấu trúc của luận án

Luận án bao gồm năm chương, mỗi chương phục vụ một mục đích riêng biệt trong khuôn khổ nghiên cứu

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tác động của bài thi: định nghĩa, khía cạnh, yếu tố và mô hình

Thuật ngữ "tác động" hay “tác động ngượ” đã được sử dụng bởi Brown (1997), Cheng (1997), McKinley và Thompson

Trang 8

(2018), Nguyễn (2017), Pizarro (2010), và Xu và Liu (2018) Cheng (1997) định nghĩa “tác động: là "sự ảnh hưởng của việc kiểm tra lên giảng dạy và học tập," trong khi McKinley và Thompson (2018) phát triển thêm rằng đó là tác động của kiểm tra ngôn ngữ lên thiết kế chương trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy và hành vi học tập

Có sáu khía cạnh trong khái niệm tác động (Cheng & Watanabe, 2004; Xu & Liu, 2018), bao gồm tính đặc thù của tác động, tính chủ ý, độ dài, cường độ và hướng tác động (liên quan đến việc liệu tác động của bài thi khuyến khích hay ngăn cản các hình thức giảng dạy hoặc học tập dự định, nhấn mạnh tiềm năng của nó có thể là có lợi hoặc gây hại) Tác động vốn dĩ có tính trung tính, có khả năng mang lại các hiệu ứng tích cực hoặc tiêu cực đối với các cá nhân tùy thuộc vào bối cảnh

Các yếu tố gây ra tác động ngược của bài thi có thể được phân loại thành ba nhóm phụ: các yếu tố bối cảnh (bao gồm bối cảnh vi mô và vĩ mô), các yếu tố liên quan đến bài thi và các yếu

tố liên quan giáo viên Các nhóm yếu tố này không chỉ tương tác với nhau mà còn thể hiện sự liên kết giữa các yếu tố cụ thể trong mỗi nhóm phụ thông qua các cơ chế và mô hình cụ thể để tạo ra tác động

2.2 Giảng dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ: định nghĩa và các khía cạnh

Học tiếng Anh như một ngoại ngữ mô tả việc học và sử dụng tiếng Anh của các cá nhân trong một môi trường không nói tiếng Anh

Tài liệu về tác động của bài thi qua giả thuyết của Alderson và Wall (1993) nhấn mạnh tính đa diện của giảng dạy,

Trang 9

bao gồm những gì giáo viên dạy và cách họ dạy Hughes (1994) phân loại các tác động của bài thi thành các nhóm tác động như người tham gia, sản phẩm và quá trình, trong đó quá trình bao gồm chương trình giảng dạy, phương pháp và đánh giá Hsu (2009) bổ sung các tác động của bài thi đối với phương tiện giảng dạy, các hoạt động giảng dạy và tài liệu giảng dạy Các nghiên cứu của Đinh (2020), Nguyễn & Gu (2017), và Pizarro (2010) cho thấy bài thi có thể tác động đến các khía cạnh giảng dạy đa dạng, bao gồm chương trình giảng dạy, tài liệu, phương pháp và thái độ của giáo viên Nghiên cứu của Shih (2009) xác định bốn lĩnh vực giảng dạy bị ảnh hưởng bởi bài thi, bao gồm nội dung, phương pháp, đánh giá, phong cách giảng dạy tổng thể, không khí lớp học, và các hoạt động liên quan đến bài thi

2.3 Các nghiên cứu về tác động của các bài thi tiếng Anh

Các nghiên cứu về tác động của bài thi trong giáo dục ngôn ngữ đối với thực hành giảng dạy của giáo viên, cho thấy những ảnh hưởng đáng kể đới với nội dung giảng dạy và chương trình học Các bài thi có tầm quan trọng cao, chẳng hạn như kỳ thi MET trong nghiên cứu của Li (1990) và kỳ thi O-Level i ở Sri Lanka (Alderson & Wall, 1993), cho thấy giáo viên có xu hướng thu hẹp, cắt bớt chương trình dạy học Các bài thi có tính chất quyết định cũng ảnh hưởng tiêu cựuc đến việc lựa chọn tài liệu giảng dạy, thường theo hướng phụ thuộc vào các tài liệu chuẩn

bị thi như trong nghiên cứu của Lam (1994) và các nghiên cứu của Andrews (1994), Alderson và Wall (1993), và Wall và Horak (2006) Ngoài ra, các tác động lên việc đánh giá trong lớp học, được xác định qua nghiên cứu của Alderson và Wall (1993) ở Sri Lanka và nghiên cứu của Nguyễn (2017) ở Việt Nam, cho thấy

Trang 10

những tác động đáng chú ý lên thiết kế bài kiểm tra và các loại hình đánh giá mà giáo viên sử dụng Tác động của bài thi đến phương pháp giảng dạy cũng được tìm thấy trong các nghiên cứu của Barnes (2017), Shohamy et al (1993, 1996), Stecher et al (2004), dù ở những mức độ khác nhau

2.4 Khung phân tích tác động của các bài thi tiếng Anh THPTQG đối với việc giảng dạy tiếng Anh

Hình 2.5 Khung phân tích tác động của bài thi tiếng Anh

Trang 11

Địa điểm nghiên cứu được chọn là thành phố Buôn Ma Thuột, nằm ở tỉnh Đắk Lắk , Việt Nam Trên địa bàn này, hiện có

12 trường trung học phổ thông công lập và ba trường tư thục Đối tượng tham gia nghiên cứu là 58 giáo viên tiếng Anh người Việt Nam đảm nhận việc dạy tiếng Anh cho học sinh lớp 12 tại địa điểm nghiên cứu

3.3 Vai trò của người nghiên cứu

Là người thực hiện nghiên cứu này, tôi có kinh nghiệm

là giảng viên tiếng Anh tại một trường đại học ở thành phố Buôn

Ma Thuột trong hơn 20 năm Thông qua việc tham gia thực hiện chương trình đào tạo giáo viên tiếng Anh của trường đại học và tương tác với các cựu sinh viên hiện đang là giáo viên tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn, tôi có kiến thức

về phương pháp giảng dạy, việc sử dụng sách giáo khoa và việc lập kế hoạch bài giảng của GVTHPT Việc hướng dẫn sinh viên năm thứ tư chuyên ngành sư phạm tiếng Anh trong các kỳ thực tập cũng giúp tôi quen thuộc hơn với bối cảnh và đặc điểm giáo dục tại các trường trung học phổ thông tại Buôn Ma Thuột, địa điểm nghiên cứu Việc duy trì mối quan hệ thân thiết với các giáo viên THPT tạo điều kiện thuận lợi nhất định cho việc liên lạc và mời tham gia vào nghiên cứu, nhưng cũng có nguy cơ tiềm ẩn trong việc thu thập được phản hồi thẳng thắn từ các giáo viên do

lo sợ bị đánh giá Để giải quyết điều này, tôi đã nhấn mạnh mục đích nghiên cứu, trình bày quy trình thu thập dữ liệu và đảm bảo bảo mật, tuân thủ các hướng dẫn về đạo đức nghiên cứu cho các giáo viên Ngoài ra, tôi cũng luôn ý thức về vai trò của mình như một nhà nghiên cứu, đảm bảo tuân thủ các quy trình thu thập và

Trang 12

phân tích dữ liệu nghiêm ngặt để duy trì tính giá trị và độ tin cậy của nghiên cứu

3.4 Công cụ nghiên cứu

Các công cụ được sử dụng để thu thập dữ liệu về các yếu

tố liên quan giáo viên và thực hành giảng dạy của họ dưới ảnh hưởng của bài thi tiếng Anh THPTQG bao gồm một bảng hỏi, phỏng vấn chuyên sâu và các tài liệu giảng dạy (chẳng hạn như

kế hoạch bài giảng, các bài kiểm tra ngắn … nhằm minh họa và cung cấp thông tin bổ sung về thực hành giảng dạy của giáo viên)

3.5 Quy trình thu thập và phân tích dữ liệu

Hình 3.1 Quy trình thu thập và phân tích dữ liệu

3.6 Độ giá trị và độ tin cậy

Trong nghiên cứu này, một số biện pháp đã được áp dụng

để tăng cường cả tính giá trị và độ tin cậy Trước hết, phương pháp kiểm tra chéo được sử dụng thông qua việc kết hợp dữ liệu

từ bảng hỏi, phỏng vấn và các tài liệu giảng dạy để kiểm tra chéo

và đảm bảo tính nhất quán giữa các nguồn dữ liệu khác nhau Ngoài ra, việc thử nghiệm các công cụ nghiên cứu và kiểm tra

Trang 13

cẩn thận bản ghi phỏng vấn cũng được thực hiện để tăng cường

độ tin cậy của kết quả nghiên cứu Sự hướng dẫn và kiểm tra của người hướng dẫn khoa học, với chuyên môn về phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, cũng giúp tăng cường tính giá trị và độ tin cậy của nghiên cứu Việc kết hợp dữ liệu định lượng và định tính trong quá trình phân tích dữ liệu cũng góp phần tăng cường tính giá trị của các kết quả nghiên cứu Thêm vào đó, để đảm bảo độ tin cậy, quy trình cho việc thu thập và phân tích dữ liệu đã được thiết lập, với các giao thức rõ ràng được thông báo trước cho các tham gia viên Các tiểu mục trong bảng câu hỏi đã được chuyển đổi và phân tích bằng phần mềm SPSS giúp đạt được độ tin cậy

Hệ số Cronbach alpha cho các mục thang đo Likert đã chứng tỏ

độ tin cậy đạt yêu cầu

3.6 Các vấn đề về đạo đức nghiên cứu

Các giáo viên tiếng Anh tham gia nghiên cứu đã được thông báo đầy đủ về mục tiêu nghiên cứu và vai trò của họ trước khi đồng ý tham gia nghiên cứu Danh tính của người tham gia được bảo vệ bằng việc sử dụng tên giả (đánh số) và quy trình xử

lý dữ liệu cẩn trọng Các bản ghi phỏng vấn đã được rà soát kỹ lưỡng để đảm bảo độ chính xác Môi trường và thời gian phỏng vấn được tiến hành theo hướng thuận lợi cho người được phỏng vấn để đảm bảo người được phỏng vấn giao tiếp cởi mở, thoải mái Những biện trên đã giúp đảm bảo độ tin cậy và giá trị của các kết quả nghiên cứu cũng như tôn trọng quyền lợi và sự riêng

tư của người tham gia

Trang 14

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Các yếu tố liên quan đến giáo viên dưới tác động của yếu tố bối cảnh và bài thi THPTQG

4.1.1 Nhận thức của giáo viên về các yếu tố bối cảnh

Các giáo viên trong nghiên cứu đã thể hiện nắm rõ các yếu tố bối cảnh, bao gồm các chính sách, hướng dẫn liên quan đến các bài kiểm tra tiếng Anh THPTQG và việc dạy tiếng Anh

từ các cơ quan quản lý giáo dục các cấp Họ cũng thể hiện sự nhận thức rõ về hứng thú học tiếng Anh và năng lực của học sinh lớp 12 mà mình đang giảng dạy Nhận thức này có thể ảnh hưởng đến các thực hành giảng dạy tiếng Anh cho học sinh lớp 12

4.1.2 Nhận thức của giáo viên về các yếu tố liên quan đến bài thi tiếng Anh THPTQG

Nhận thức của giáo viên về các yếu tố liên quan đến bài thi tiếng Anh THPTQG thể hiện ở quan điểm của họ về tầm quan trọng của bài thi, việc nắm vững định dạng và nội dung của bài thi, và sự tương thích giữa bài thi và nội dung giảng dạy trong SGK theo quy định Hầu hết các giáo viên trong nghiên cứu nhận thức rõ tầm quan trọng của bài kiểm tra đối với học sinh của họ,

và thể hiện sự thông thuộc với định dạng và nội dung của bài thi Tuy nhiên, các giáo viên có ý kiến khác nhau về mức độ tương thích giữa bài thi và sách giáo khoa tiếng Anh lớp 12 Một số người cho rằng có sự tương thích trung bình trong khi những người khác cho rằng mức độ tương thích thấp Sự khác biệt này cho thấy sự phức tạp trong nhận thức của giáo viên và tác động tiềm năng đến thực hành giảng dạy của họ

4.1.3 Quan điểm của giáo viên về giảng dạy hiệu quả và ôn thi cho học sinh

Ngày đăng: 02/10/2024, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN