1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thuyết trình về pháp luật dân sự

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài thuyết trình về pháp luật dân sự
Tác giả Nguyễn Ngọc Quỳnh Như, Trần Thu Trang, Võ Duy Quang, Nguyễn Thị Minh Khánh, Lê Thị Ngọc Trinh, Hà Ngọc Khánh, Hồ Thị Hồng Ngọc
Người hướng dẫn ThS Nguyễn Văn Khanh
Trường học Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Luật dân sự
Thể loại Bài thuyết trình
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 660,76 KB

Nội dung

VD: hôn nhân gia đình, lao động, thương mại và các lĩnh vực khác - Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân được phát sinh thông qua hành vi của con người thì hành vị đó du ợc gọi là hành vị

Trang 1

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG TON DUC THANG UNIVERSITY

BAI THUYET TRINH VE PHAP LUAT DAN SU

Giang vién huong dan: ThS Nguyén Van Khanh

Mã môn học: 302053

Sinh viên thực hiện:

223H0120

223H0193

223H0136

: Nguyễn Ngọc Quỳnh Như (nhóm trưởng) : Trần Thu Trang

: Võ Duy Quang

223H0058:

223H0195:

223H0056:

223H0098:

Nguyễn Thị Minh Khánh

Lê Thị Ngọc Trinh

Hà Ngọc Khánh

Hồ Thị Hồng Ngọc

Trang 2

Mục lục

GIỚI THIỆU - 5 S1 111211 110211011211 121211 Error: Reference source not found NHUNG VAN DE CHUNG CUA PHAP LUAT DAN SU

2.Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh 2 52-52 SE 2122222212211 e6 3 3.Các nguyên tẮC: nnn 22112212 1212121212222 1n 0112222121211 g nung 3

6 Nội dung cầu thành quan hệ pháp luật dân sự: 1c 2.111 112111211111 21110 rày 4

7 Phân loại quan hệ pháp luật dân sự S1 2112121121 11111111110101 0110101 H nành 5 Tình huống: -.- 2-2222 E1 E15111211111211121121 121211212212 121 1121222221122 cr ru 5 CHẾ ĐỊNH THỪA KÉ

3 Quyển và nghĩa vụ của chủ thể s2: 52 222211211211 1121121121221 11212221212 ryg 7

°9 1 8

5 Thứ tự ưu tiên thanh toán - c1 ccccccceceesscccssecceseceesseessessuseenerssenissersentesereenee 8

6.Hình thức thừa kẾ 56: 222112221111221111211110211110210111221 1211002110210 9

Tình huống: - 2-2222 E1 11811211211211211 1212121222121 1212121212221 tt rcg 11

NHUNG VAN DE CHUNG CUA PHAP LUAT DAN SU

Trang 3

1 Khái niệm

Luật dân sự là tông hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến tài sản và nh

ân thân

2 Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh

a Đối tượng điều chỉnh

- Quan hệ dân sự: Là các quan hệ xã hội liên quan đến tài sản và nhân thân

VD: hôn nhân gia đình, lao động, thương mại và các lĩnh vực khác

- Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân được phát sinh thông qua hành vi của con người thì hành vị đó du

ợc gọi là hành vị dân sự

b Phương pháp điều chỉnh: Là cách thức xác lập một quan hệ pháp luật dân sự quan hệ pháp lu

ật dân sự được xác lập trên cơ sở, cách thức thỏa thuận Như vậy phương pháp điều chỉnh của luật DS là P

hương pháp thoả thuận

3 Các nguyên tac:

- Nguyên tác bình đẳng: Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đăng, không được lấy bất kỳ lý do nào đề phâ

n biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyên nhân thân và tài sản

- Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thóa thuận: Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm đứt q uyên, nghĩa vụ dân SỰ của mình trên cơ sở tự đo, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cắm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thê khác tôn trọng

- Nguyên tắc thiện chí, trung thực: Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa

vụ dân sự một cách thiện chí, trung thực

- Nguyên tắc tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người k hác: Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyên, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi ích quốc gi

a, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền va lợi ích hợp pháp của người khác

- Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự: Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm vẻ việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự

4 Chủ thể:

Chủ thê của quan hệ pháp luật là Cá nhân hay tô chức có năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật, tham gia vảo các quan hệ pháp luật, có quyên và nghĩa vụ pháp lý nhất định

a Cá nhân:

- Cá nhân có năng lực hành vi day du,

- Cá nhân có năng lực hành vị chưa đây đủ

- Cả nhân chưa có năng lực hành vi dan sw

- Cá nhân bị hạn chế năng lực hành vị dân sự

- Cá nhân không có năng lực hành vi dân sự

CÂU HỎI THÊM:

1 H là người nghiện ma túy lâu năm, mỗi khi không có tiền mua ma túy, H thường mang tài san của gia đình đi bản Vậy, H có thé bi Toa an tuyén bé la người bị hạn chế năng lực hành vi dân s

w hay khong?

Trả lời: Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến pha tan tai san cua gia din

h thi theo yéu câu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan, Tòa án có th

ễ ra quyết định tuyên bô người này là người bị hạn chế năng lực hành vĩ dân sự

2 Sau khi bị tai nạn lao động, mắt anh D nhìn mờ gân như là không thấy gì Hiện anh D đang có nhu cầu bán một mảnh đất dé lay tiền chạy chữa.Trường hợp này của anh D có bị coi là mất năng

Trang 4

lực hành vị dân sự không và anh D có thể trực tiếp thực hiện việc chuyển nhượng quyền sử dụng

; Tra loi: Truong hop cua anh D không được xem la mat nang lực hành vi dân sự Bởi theo Khoản

1 Điều 22 Bộ Luật dân sự 2015 việc một người bi mat nang lực hành vi dân sự được giải thích như sau:

"Khi một người do bị bệnh tâm thân hoac mac bệnh khác mà không thê nhận thức, làm chủ được hành vĩ thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan, Tòa án ra quy

ét định tuyên bô người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thân."

b Pháp nhân:

- Định nghĩa:

+ Thành lập hợp pháp

+ Có con dấu

+ Có tên gọi riêng

+ Địa chỉ giao dịch

+ Có cơ cầu tô chức

+ Có tài sản riêng

- Phân loại:

+ Cơ quan nhà nước

+ Tổ chức kinh tế

+ Tổ chức Chính trị, chính trị xã hội

c Năng lực chủ thế:

- Năng lực pháp luật dân sự: khả năng của cá nhân có quyên dân sự và nghĩa vụ quân sự

- Năng lực hành vi nhân sự: khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyên, nghĩ

a vụ dân sự

5 Khách thể:

- Đối tượng mả các chủ thê quan tâm, hướng tới, nhằm đạt tới hoặc tác động vào khi tham gia quan hệ ph

áp luật dân sự

- Khách thê của quan hệ pháp luật dân sự được chia thành Š nhóm sau:

+Tài sản-nhóm khách thê của quan hệ pháp luật về sở hữu;

+ Hành vi (hành động hoặc không hành động) - nhóm khách thê trong quan hệ nghĩa vụ dân sự và hợp đông dân sự;

+ Các kết quả của hoạt động tỉnh than, sáng tạo - nhóm khách thê của quyên sở hữu trí tuệ: + Các giá trị nhân thân - nhóm khách thê của quyên nhân thân được pháp luật bảo vệ; + Quyền sử dụng đất - nhóm khách thê trong các quan hệ pháp luật đân sự về chuyển quyên sử dụ

ng dat

6 Nội dung của quan hệ pháp luật:

- La tong hợp các quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự của các chủ thể trong một quan hệ pháp luật dân sự c

u thé

- C6 thé phat sinh do quy định của pháp luật hoặc do các chủ thê chủ động tạo ra thông qua các giao dịch phù hợp với quy định của pháp luật (Điêu 8 BLDS 2015)-

7, Phân loại quan hệ pháp luật dân sự

Trang 5

a Quan hé nhan than

- Quan hệ nhân thân: là quan hệ giữa người — người về những giá trị nhân thân của chủ thể (có thể là cá nhân hay tô chức)

- Quyền nhân thân: Là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thê chuyên giao wa cho người khá

c, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác

+ Quyên nhân thân không gắn với tài sản (như: quyên được khai sinh, khai tử, quyền có họ tên ) + Quyên nhân thân gắn với tài sản (như: quyên tác giả )

- Các quyền nhân thân do pháp luật quy định:

1 Quyền có họ, tên và thay đổi họ, tên;

2 Quyền xác định, xác định lại dân tộc;

3 Quyền được khai sinh, khai tử;

4 Quyền đối với quốc tịch;

5 Quyền của cá nhân đối với hình ảnh;

6 Quyền sống, quyên được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thê

7 Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín;

8 Quyén hiến, nhận mô, bộ phân cơ thể nguoi va hién, lay xác;

9 Quyền xác định lại giới tính;

10 Chuyên đổi giới tính;

11 Quyên về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình;

12 Quyên nhân thân trong hôn nhân và gia đình;

b Quan hệ tài sản

- Quan hệ tài sản: là quan hệ giữa người — người thông qua tài sản (hoặc về những lợi ích vật chất), luôn găn với I tài sản được thê hiện dưới dạng này hay dạng khác

- Tài sản theo quy định của Điều 105 BLDS 2015 là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyên tài sản

- Các nhóm quan hệ tài sản do Luật Dân sự điều chỉnh, gồm:

1 Quan hệ sở hữu: quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản

2 Quan hệ về trao đôi (hợp đồng)

3 Quan hệ về bồi thường những thiệt hại đã gây ra cho người khác do có hành vi trái pháp luật

4 Quan hệ về địch chuyên tài sản của người chết cho những người còn sống (thừa kế)

Tình huống 1: Nhà A có trồng một cây xanh trong vườn Một cảnh xanh của nhà ô ông A vươn sang phân không gian của nhà B bên cạnh Có một tô ong mật làm tô trên cành xanh đó C là người hàng xóm dang hanh nghé nuôi ong mật phát hiện ra tô ong đó là loài ong quý và có giá trị rat cao nén sang bat ong, lay mật về Sau khi biết trm, B liên chạy đi tìm A đề đòi lại tô ông vì cho răng tô ong thuộc về mình Hồi: Hãy xác định tổ ong thuộc về ai? Vì sao

Trả lời: Quyên sở hữu tô ong thuộc về B

Vì;

- Theo khoản 2 Điều 175 Bộ Luật dân sự 2015 quy định: “ Người sử đụng đất được sử đụng không gian v

à lòng đất theo chiều thăng đứng từ ranh giới của thửa đất phù hợp với quy định của pháp luật và không đ ược làm ảnh hưởng dên việc sử dụng đất của người khác Người sử dung dat chỉ được trông cây và làm cá

c việc khác trong khuôn viên đất thuộc quyền sử | dung cua minh va theo ranh giới đã được xác định; néur

ễ cây, cành cây vượt quá ranh giới thì phải xén rễ, cắt, tia cảnh phân vượt quá, trừ trường hợp có thỏa thu

ân khác.” Do A và B không có bất cứ thỏa thuận nào nên ông A đã ví phạm khoản 2 Điều 175 Bộ Luật

dân sự 2015

- Theo khoản 1 Điều 264 Bộ Luật dân sự 2015: “Người hưởng dụng có quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản là đối tượng của quyền hưởng dụng trong thời gian quyên này có h

Trang 6

iệu lực.” TRong trường hợp này thì B có quyền hưởng hoa lợi (hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại)

Trang 7

CHE DINH THUA KE

1 Khái niệm thừa kế:

- Thừa kế là sự chuyên quyền sở hữu đối với đi sản của người chết sang cho người thừa kế theo di chúc h oặc theo pháp luật

2 Chủ thể:

- Chủ thê quan hệ pháp luật thừa kế bao gồm:

» - Người để lại thừa kế

» - Người thừa kế

» ˆ Người dé lại thừa kế chí có thể là cá nhân, có tải sản thuộc sở hữu của mình Nếu có lập di chúc thì phải đủ 1§ tuôi, từ đủ 15-18 tuôi thì phải có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ

©« - Người thừa kế:

+ Cá nhân: Phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc đã sinh ra và còn sống sau thoi dié

m mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết

+ Cơ quan, tô chức: Phải còn tồn tại vào thời điểm mở thửa kế

+ Nhà nước: Không có người thừa kế; Người thừa kế không có quyền nhận di sản; Từ chối h wong di san

3 Quyền và nghĩa vụ của chủ thể:

° Quyền của người thừa kế:

(Điều 620 Bộ luật Dân sự 2015)

- Hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật

- Từ chối nhận di sản :

+ Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác

+ Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản và gửi đến người quản lý di sản, những ngườ

¡ thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết

+ Việc từ chối nhận đi sản phải được thê hiện trước thời điểm phân chia di san

© - Nghĩa vụ của người thừa kế:

(Điều 615 Bộ luật Dân sự 2015)

- Có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vị di sản do người chết để lại, trừ trường hợp c

ó thỏa thuận khác

- Nếu di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại được người quản lý di sản thực hỉ

én theo thoa thuận của những người thừa kê trong phạm vi đi sản được đề lại

- Nếu di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết đê lại tương ứng nhưng không vượt quá phân tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

- Nếu người thừa kế không phải là cá nhân thừa kế theo di chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sả

n do người chết đề lại như người thừa kê là cả nhân.

Trang 8

*Lieu ý: Trong trường hợp néu người thừa kế đã zử chối quyền hưởng di sản thì họ không phải thực hiện n phĩa vụ về tải sản do người chết đề lại theo quy định

4 Di sản:

- Di sản: bao gồm tài sản riêng của người mất, phân tài sản của người mất trong tài sản chung với người khác (Theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự 2015)

- Hình thức của di sản thừa kế:

- Các tài sản thuộc quyền sở hữu của người đề thừa kế va thu nhập hợp pháp

(của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt; những công cụ sản xuất dùng trong những trường hợp được phép lao động riêng lẻ)

- Các quyền về tài sản mà người đề thừa kế được hưởng theo quan hệ hợp đồng hoặc do được bồi thường thiệt hại

- Các nghĩa vụ về tài sản của người để thừa kế phat sinh do quan hệ hợp đồng, do việc gây thiệt hại

- Các đặc trưng cơ bản của di sản thừa kế:

- Là tài sản thuộc sở hữu của người chết

- Các tài sản thuộc quyền sở hữu của người chết có thê mang giá trị vật chất, cũng có thê là giá trị tinh than :

+ Vật chất : những tài sản có giá trị về mặt kinh tế (nhà cửa, đất đai, tiên, ), những người thuộc điện được hưởng di sản thừa kế có thê sử đụng tài sản này vào mục đích sản xuất, kinh doanh, tiêu dùn

g dé phục vụ nhu câu sinh sống và phát triển của bản thân

+ Tỉnh thân : những giá trị văn hóa, truyền thống mà người chết để lại cho các thành viên trong gia đình

- Lưu truyền, dịch chuyên tài sản (được pháp luật bảo hộ và công nhận)

5 Thứ tự ưu tiên thanh toán:

- Trước khi di sản được chia cho những người thừa kế theo pháp luật hay theo di chúc, cân phải thanh toa

n các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế theo thứ tự ưu tiên sau đây (điều 658 Bộ

luật Dân sự 2015):

+ Chi phi hop ly theo tap quán cho việc mai táng

+ Tiền cấp dưỡng còn thiếu

+ Chi phi cho việc bao quan di san

+ Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ

+ Tiền công lao động

+ Tiền bôi thường thiệt hại

+ Thuế, các khoảng phải nạp vào ngân sách Nhà Nước

+ Các khoảng nợ

+ Tién phat

+ Cac chi phi khac

- Sau khi thanh toán xong nghĩa vụ, phan di san còn lại sẽ được phân chia cho những người thửa kế theo d

1 chúc hoặc theo pháp luật

Trang 9

6 Hình thức thừa kế:

- Có 3 hình thức phân chia di sản thừa kế:

+ Thira ké theo di chúc

+ Thừa kế theo pháp luật

+ Thừa kế thế vị

« _ Thừa kế theo di chúc: Là việc chuyên di sản của người chết cho người sống theo sự định đoạt của người có di chúc lập ra khi họ còn sống

Nhsng người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc: cha, me; vợ chồng: con chưa thành niên, con đã thành niên mất khả năng lao động

Điều kiện áp dụng: Di chúc không cho hưởng hoặc hưởng ít hơn 2/3 suất theo quy định pháp luật Cách áp dụng: Được hưởng phân di sản = 2/3 suất của l người thừa kế theo quy định pháp luật

Di chúc là sự thé hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyền tài sản của mình cho người khác sau khi chết

Di chúc hợp pháp: phái đáp ứng đây đủ các điều kiện:

+ Về Chủ thê lập di chúc

+ Về Hình thức di chúc

+ Về Nội dung di chúc

Người lập di chúc:

Chi có thể là cá nhân cụ thé

Phải tự nguyện, minh mẫn khi lập di chúc, không bị lừa đối hoặc cưỡng ép

Người thành niên và có NLHVDS đây đủ Người tir da 15t— 18t lap di chúc + cha/me/người gi

ám hộ đồng ý + lập văn bản

Hình thức của di chúc:

Di chúc phải được lập bằng văn bản Trong một số trường hợp, có thé lap đi chúc miệng

Di chúc của người bị hạn chế về thê chất hoặc người không biết chữ phải được người làm chứn

ø lập thành văn bản, có công chứng hoặc chứng thực

Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế

Nội dung cua di chúc: Nội dung của di chúc không được trái pháp luật, đạo đức xã hội

Nhsng người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc: cha, me; vợ chồng; con chưa thành nié

n, con đã thành niên mắt khả năng lao động

Điều kiện áp dụng: Di chúc không cho hưởng hoặc hướng ít hơn 2/3 suất theo quy định pháp luật Cách áp dụng: Được hưởng phân di sản = 2/3 suất của Í người thừa kế theo quy định pháp luật

« _ Thừa kế theo pháp luật: Là việc di chuyển đi sản của người chết cho những người thừa kế the

o quy định của pháp luật

Trang 10

Điều kiện áp dụng cách thức phân chia: Những người thừa kế theo di chúc đều chế: rước h oặc chế! cùng thời điểm với người để lại di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc khôn

ø còn vào thời điểm mở thừa kế; những người được chỉ định làm người thừa kế theo đi chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyên hưởng di sản

Cách thức phân chia:

Diện thừa kế: Là phạm vi những người có quyên hưởng thừa kế xác định theo: quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng giữa người thừa kế với người đề lại thừa kế

Hàng thừa kế: Thể hiện thứ tự được nhận di sản của những người thừa kế

+ Có 3 hàng thừa kế

Hàng thừa kế thứ nhất Hàng thừa kế thứ hai Hàng thừa kế thứ ba

« Ông, bà 5 Cụ

» Anh, chị, em ruột « Bác ruột, chú ruột, cậu

s Cháu ruột mà người ruột, cô ruột, dì ruột

chết là ông/bà « Cháu ruột mà người chết

là bác/chú/cậu/cô/dì ruột

s Chắt ruột mà người chết

là cụ ruột

¢ Cha, me

« Vợ, chồng

Nguyên tắc phân chia di sản thừa kế:

Những người cùng hàng thừa kế được hưởng phần di sản gang nhau

Người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kê ki không còn ai ở hàng thừa kế trướ

» _ Thừa kế thế vị: Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với

người dé lai di sản thì cháu được hưởng phân di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu cò

n sống: nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm VỚI Tgười để lại di sản thì chắt được h

wong phan di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sông

« - Thời hiệu thừa kế:

Thời hiệu xác nhận/bác bỏ quyên thừa kế: 10 năm kế từ thời điểm nở thừa kế

Thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tải sản: 03 năm kế từ thời điểm mở thừa kế

Thời hiệu yêu câu chia di sản: 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản kê từ thời điểm mở t hừa kế

Ngày đăng: 01/10/2024, 21:03

w