Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quiluật khách quan trong vận hành nền kinh tế ở nước ta là một vấn đề còn nhiềuxem xét và tranh cãi , nhất là trong quá t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
TIỂU LUẬN THỐNG KÊ TRONG KINH DOANH
Đề tài : Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng ACB trong giai đoạn
2018-2021
Lớp học phần : DM21DH-DM1 Nhóm: 7
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Long
Thành phố Hồ Chí Minh, 16 tháng 10 năm 2022
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7
STT Họ và Tên MSSV % tham gia làm bài
Vũ Quang Khôi 2116073056 100%
2
Trang 3TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12 2.1 Sơ lược về công nghiệp hóa và hiện đại hóa 12
2.2 Thực trạng lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Việt Nam hiện nay 12
2.3 Giải pháp nhằm đổi mới, phát triển lực lượng sản xuất 15
2.4 Giải pháp nhằm đổi mới, hoàn thiện quan hệ sản xuất 18
III TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC ĐỔI MỚI LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT 19
C KẾT LUẬN 22
D TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 4sự quản lí của nhà nước , theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức , vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hút sự quantâm của nhiều đối tượng
Sự mâu thuẫn hay phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đều
có ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế Sự tổng hoà mối quan hệ giữa lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuất tạo nên một nền kinh tế có lực lượng sản xuất pháttriển kéo theo một quan hệ sản xuất phát triển Chúng ta biết rằng , triết học làmột bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duyvật biện chứng đó chính là triết học của chủ nghĩa Mác Mặc dù có những ưuđiểm không thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hướng trong cải tạo thựctiễn , phát triển kinh tế , từng bước đưa đất nước ta bắt kịp trình độ các nướctrong khu vực và thế giới về mọi mặt Chính những thành tưu của xây dựng chủnghĩa xã hội và qua mười năm đổi mới là minh chứng chân thật nhất cho vấn đề
Trang 5nêu trên Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quiluật khách quan trong vận hành nền kinh tế ở nước ta là một vấn đề còn nhiềuxem xét và tranh cãi , nhất là trong quá trình đổi mới hiện nay
Nhận thức được tầm quan trọng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấtđối với sự tồn vong và phát triển đất nước nên nhóm chúng em xin chọn đề tài:
“Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất và vấn
đề đổi mới lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất trong quá trình Công nghiệphóa - Hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay”
Trang 6…)và các đối tượng lao động khác (phương tiện vận chuyển, bảo quản,tàinguyên khoáng sản) Còn đối tượng lao động gồm hai bộ phận chính là nhữngyếu tố nguyên vật liệu có sẵn trong tự nhiên (đất đai, than đá,…) và một bộphận phái trải qua sự cải tạo của con người hay còn gọi là nhân tạo ví dụ: nhựa,
gỗ ép… Thế nhưng trong bất kỳ một nền sản xuất nào thì công cụ sản xuất baogiờ cũng đóng vai trò là then chốt và là tiêu chí quan trọng nhất Hiện nay công
cụ sản xuất của con người đang không ngừng được cải tiến, cải thiện và dẫnđến hoàn thiện, nhờ thành tựu của khoa học kỹ thuật đã tạo ra công cụ lao độngcông nghiệp máy móc hiện đại dần dần thay thế lao động của con người Do đócông cụ lao động luôn là độc nhất, là “vũ khí” cách mạng nhất của lực lượngsản xuất Trong quá trình sản xuất công cụ lao động tác động vào đối tượng laođộng để từ đó tạo ra của cải vật chất thì tư liệu lao động được hoàn thiện nhằm
Trang 7nâng cao năng suất lao động Tư liệu lao động dù có tinh sảo và hiện đại đếnđâu nhưng nếu tách khỏi con người thì nó cũng không thể nào phát huy toànvẹn tác dụng của chính bản thân Chính vì lẽ đó Lê Nin đã viết: “ lực lượng sảnxuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động “ Ngườilao động với những kinh nghiệm, thói quen lao động, biết cách sử dụng tư liệusản xuất để tạo ra của cải vật chất Tư liệu sản xuất tồn tại với tư cách là kháchthể của LLSX, và nó chỉ phát huy tối đa tác dụng khi nó được kết hợp với laođộng sống của con người Người lao động trong lực lượng sản xuất không chỉgồm người lao động chân tay mà còn có cả kĩ thuật viên, kĩ sư và cán bộ khoahọc phục vụ trực tiếp, gián tiếp quá trình sản xuất Vì thế Lê-Nin đã khẳng địnhrằng: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân,người lao động” có thể coi yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuấtchính là con người.
1.2 Quan hệ sản xuất
1.2.1 Khái niệm
Trong phạm trù Triết học, thì quan hệ sản xuất là một trong những kháiniệm cơ bản dùng để phản ánh mối quan hệ giữa người với người trong quátrình sản xuất và tái sản xuất xã hội Đây là mối quan hệ kinh tế cơ bản, đạidiện cho một chế độ xã hội nhất định Quan hệ sản xuất gồm ba mặt chính :quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lý sảnxuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm làm ra
1.2.2 Nội dung
Cấu thành nên quan hệ sản xuất là 3 thành tố cơ bản sau:
Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ giữa người với tư liệu sảnxuất Tính chất của quan hệ sản xuất được quy định bởi thành phần cốt lõi làquan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất Từ đó hình thành chế độ sở hữu
Trang 8Quan hệ tổ chức và quản lý kinh doanh sản xuất là quan hệ giữa người vớingười trong quá trình sản xuất và trong trao đổi, lưu thông vật chất của cải.Trong hệ thống tất cả các quan hệ sản xuất thì các quan hệ về mặt tổ chứcquản lý sản xuất là các quan hệ có khả năng quyết định, đo lường quy mô, tốc
độ, tính hiệu quả và xu hướng mỗi nền sản xuất Vì thế việc đi ngược lại cácquan hệ quản lý và tổ chức có thể làm biến dạng quan hệ sở hữu ảnh hưởngtiêu cực đến kinh tế xã hội
Quan hệ phân phối sản xuất sản phẩm là quan hệ có tính liên kết chặt chẽvới nhau Bởi chúng cùng mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu quả tưliệu sản xuất để làm cho chúng không ngừng được tăng trưởng, thúc đẩy tái sảnxuất mở rộng qua đó nâng cao phúc lợi, lợi ích cho người lao động Bên cạnh
đó, các quan hệ về mặt tổ chức quản lý thì trong hệ thống quan hệ sản xuất, cácquan hệ về mặt phân phối sản phẩm lao động cũng đóng vai trò hết sức to lớnđối với sự vận hành của toàn bộ nền kinh tế Quan hệ phân phối có thể thúc đẩytốc độ và tiến độ của sản xuất nhưng nếu đi ngược lại nó cũng có khả năng kìmhãm sản xuất kìm hãm sự phát triển của xã hội Các mặt của quan hệ sản xuấtluôn có sự liên kết chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau Trong ba mặt củaquan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ xuất phát, quan
hệ cơ bản, đặc trưng, hạt nhận cho quan hệ sản xuất trong từng hình thái kinh
tế xã hội Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất được quyết định quan hệ trong tổchức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm cũng như các quan hệ xãhội khác
1.3.Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 1.3.1.Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
Trang 9Trong quá trình sản xuất thì lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định vàtác động sâu sắc tới quan hệ sản xuất Có sự tác động vô cùng sâu sắc thôngqua ba mặt sau:
Thứ nhất, tính quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuấtđược thể hiện qua hai mặt thống nhất với nhau: lực lượng sản xuất nào thì quan
hệ sản xuất Cho nên khi lực lượng sản xuất thay đổi thì cũng tất yếu đòi hỏiphải có những thay đổi nhất định đối với quan hệ sản xuất Đễ nâng cao, thúcđẩy tính hiệu quả trong sản xuất và giảm bớt lao động nặng thì con ngườikhông ngừng phát minh cải tiến, hoàn thiện và chế tạo ra những công cụ sảnxuất mới vô cùng tinh xảo và hiện đại với những tính vượt trội hơn so với thế
hệ trước Cùng với sự tiến bộ vượt bậc của công cụ thì tri thức khoa học trình
độ chuyên môn kỹ thuật và mọi kỹ năng kỹ xảo của người lao động cũng theo
đó ngày càng phát triển Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất ấy, quan
hệ sản xuất cũng hình thành và biến đổi cho phù hợp với tính chất và trình độphát triển của lực lượng sản xuất, sự phù hợp đó là động lực thúc đẩy Qua đógóp phần làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ
Thứ hai, lực lượng sản xuất vốn dược xem là yếu tố động nhất, cách mạngnhất, nó luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng theo tiến trình lịch sử.Lực lượng sản xuất đại diện cho nội dung còn quan hệ sản xuất đại diện hìnhthức xã hội của quá trình sản xuất Trong mối quan hệ mật thiết, không thể táchrời giữa nội dung và hình thức thì nội dung quyết định, mang lại giá trị chohình thức, hình thức phụ thuộc và nâng cao tính thẩm mỹ cho nội dung, nộidung thay đổi trước sau đó hình thức thay đổi theo
Thứ ba, sự phát triển của lực lượng sản xuất đến trình độ nhất định nào đó
sẽ khiến cho quan hệ sản xuất trở nên không phù hợp với trình độ của lựclượng sản xuất nữa Khi ấy, xuất hiện càng nhiều mâu thuẫn giữa lực lượng sảnxuất với quan hệ sản xuất Mâu thuẫn này tích tụ theo thời gian sẽ dẫn đến đấutranh giai cấp mà đỉnh cao của mâu thuãn là hình thành cách mạng xã hội nhằm
Trang 10chống đối và phá bỏ "xiềng xích trói buộc" lực lượng sản xuất để tái thiết lậpquan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.Chính vì thế cần khẳng định lực lượng sản xuất có tác động không nhỏ trongviệc hình thành, phát triển và biến đổi của quan hệ sản xuất lao động, ở trình
độ kỹ năng, kinh nghiệm của người lao động
1.3.2.Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất lên lực lượng sản xuất
Như trên ta có thể thấy được lực lượng sản xuất là nhân tố thường xuyênbiến đổi, phát triển không ngừng theo thời gian trong khi đó quan hệ sản xuất
mà đặc biệt là nhân tố sở hữu về tư liệu sản xuất lại có tính ổn định lâu dài vàkhá bảo thủ Nhờ đó, quan hệ sản xuất luôn có khả năng tác động ngược trở lại,đối với việc bảo tồn, khai thác, sử dụng, triển khai và phát triển một cách toàndiện lực lượng sản xuất Quá trình tác động ngược trở lại của quan hệ sản xuấtđối với lực lượng sản xuất có thể diễn ra theo hai khả năng, hai xác suất và hai
tỉ lệ: tác động tích cực hoặc tiêu cực Điều đó thể hiện qua hai điều kiện tiênquyết sau:
Thứ nhất, nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng thì sẽthúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển theo chiều hướng tích cực.Từ đó thúcđẩy nền kinh tế đi lên
Thứ hai, nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ của lực lượngsản xuất (một là lạc hậu,hai là vượt trước quá xa so với trình độ của lực lượngsản xuất) thì sẽ sản sinh ra sự kìm hãm đối với sự phát triển của lực lượng sảnxuất
Quan hệ sản xuất khi một khi đã được xác lập thì nó tồn tại độc lập vàtương đối với lực lượng sản xuất, trở thành những cơ sở và những thể chế xãhội không thể thay thế và không thể biến đổi đồng thời đối với lực lượng sảnxuất thì thường có xu hướng lạc hậu hơn so với lực lượng sản xuất Khi đó nó
sẽ tác động trở lại đối với sự phát triển lực lượng sản xuât, có thể thúc đấy hoặc
Trang 11kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất Ngay cả trong trường hợp quan
hệ sản xuất đi quá xa hay phát triển quá nhanh so với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất thì nó cũng sẽ hình thành thế kìm hãm sư phát triển của lựclượng sån xuất Sở dĩ, quan hệ sản xuất có thể tác động sâu sắc trở lại đối vớilực lượng sản xuất vì nó quy định mục đích của sản xuất, quy định hệ thống tổchức quản lý sản xuất và quản lý xã hội, quy định phương thức phân phối vàphần của cải vật chất qua đó ảnh hưởng đến thái độ của người lao động - lựclượng sán xuất trọng yếu của xã hội Từ đó tác động tới lực lượng sản xuất Bởinếu mục đích của nền sản xuất xã hội là vì lợi nhuận thì sớm hay muộn ngườilao động cũng không tích cực lao động Nếu mục đích của nền sản xuất là vìphục vụ cho con người và xã hội thì quần chúng nhân dân lao động thì chắcchắn, người lao động sẽ lao động với một thái độ tích cực, nhiệt huyết Đồngthời nó cũng góp phần tạo ra nhũng điều kiện kích thích hoặc han chế việc cảitiến công cụ lao động, áp dụng những thảnh tựu khoa khọc và kỹ thuật vào sảnxuất, hợp tác và phân phối lao động.Vì thế mỗi kiều quan hệ sản xuất là một hệthống một chỉnh thê hữu cơ hoàn chỉnh gồm ba mặt, quan hệ sở hữu, quan hệquản lý và quan hệ phân phối Chỉ trong chinh thể đó, quan hệ sản xuất mới trởthành động lực thúc đẫy con người hành động nhằm phát triển sản xuất
Qua đó có thể thấy được lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai tồntại thống nhất, ràng buộc lẫn nhau trong quá trình sản xuất xã hội Mỗi phươngthức sản xuất hay quá trình sản xuất xã hội không thể vận hành tốt được nếuthiếu một trong hai thành tố trên Trong đó, lực lượng sản xuất chính là nộidung vật chất, kỹ thuật, công nghệ của quá trình sản xuất còn quan hệ sản xuấtđóng vai trò là nền tảng hình thức kinh tế của quá trình đó Sự phát triển củalực lượng sản xuất đòi hỏi quan hệ sản xuất phải được điều chỉnh, biến đổi saocho phù hợp, thích ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Thế nênviệc đổi mới lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất luôn là ưu tiên trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 12II.VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT, QUAN HỆ SẢN XUẤT TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Sơ lược về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
2.1.1.Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Công nghiệp hóa hiện đại hóa là một quá trình chuyển đổi tất yếu mang tínhchất căn bản và toàn diện về những hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế, xã hộihòng bắt kịp với sự phát triển của các nước trong khu vực và thế giới Thôngqua việc sử dụng sức lao động thủ công là chính sẽ được chuyển sang sử dụngsức lao động máy móc, trợ lực với công nghệ, phương tiện bằng các phươngpháp hiện đại, tiên tiến để nâng cao năng suất lao động làm cho quá trình sảnxuất diễn ra hiệu quả và suôn sẻ nhất
2.1.2.Tác dụng của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
Tạo điều kiện biến đổi qua đó nâng cao chất lượng sản xuất, tăng năng suấtlao động, tăng sức chế ngự thiên nhiên, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
và phát triển kinh tế, qua đó góp phần ổn định và nâng cao đời sống của nhândân; góp phần quyết định chiến thắng của chủ nghĩa xã hội trong công cuộc đổimới
Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố tăng cường vai trò kinh tế của Nhànước; nâng cao năng lực tích lũy, tạo công ăn việc làm cho người dân, nhờ đólàm tăng tính tự do và toàn diện trong mọi hoạt động kinh tế, sản xuất của conngười-hạt nhân của nền sản xuất xã hội Tạo điều kiện vật chất cho tăng cườngcủng cố nền an ninh và quốc phòng toàn dân Qua đó giúp tạo nển móng vậtchất cho việc xây dựng nền kinh tế dân tộc tự chủ, tự cường, đủ sức thực hiện
sự phân công và hợp tác quốc tế
2.2 Thực trang lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất Việt Nam hiện nay 2.2.1.Thực trạng lực lượng sản xuất Việt Nam hiện nay
Trang 13Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam được cải thiện trên nhiều mặt Tỷ lệlao động qua đào tạo (có bằng cấp, chứng chỉ) tăng từ 10,3% năm 2000 lên14,6% năm 2010 và đạt 21,4% năm 2017 Tỷ lệ lao động có trình độ từ đại họctrở lên của lực lượng lao động tăng từ 5,7% năm 2010 lên 9,3% năm 2017 đãbước đầu đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nền sản xuất hiện đại Năngsuất lao động của toàn nền kinh tế tăng bình quân 4,9%/năm trong giai đoạn2011-2018 Tổng diện tích đất sử dụng vào các mục đích nông nghiệp, phinông nghiệp của cả nước tăng nhanh, từ 18.881,3 nghìn ha năm 2000 (chiếm57% tổng diện tích đất tự nhiên) lên 29.931,4 nghìn ha năm 2010 (chiếm90,4%) và đạt 31.010,2 nghìn ha năm 2017 (chiếm 96,6%) Giai đoạn 2011-
2018, tổng sản lượng than khai thác đạt 331,3 triệu tấn; sản lượng dầu thô khaithác đạt 118,5 triệu tấn.Cơ sở vật chất và hạ tầng kinh tế - xã hội phát triểnmạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Mạng lưới đường bộ dài 364,0 nghìn kmvới 14 tuyến cao tốc và 145 tuyến quốc lộ Mạng lưới đường thủy nội địakhoảng 17,2 nghìn km với 32 cảng biển Mạng lưới đường sắt có 3159,9 km.Bên cạnh đó còn có 21 cảng, sân bay Hạ tầng cung cấp điện được đầu tư pháttriển nhanh Tổng công suất lắp đặt nguồn điện năm 2016 toàn hệ thống đạt42.341 MW, gấp 3,4 lần năm 2005 Hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin được xâydựng rộng khắp, tương đối hiện đại; hệ thống mạng viễn thông bao phủ khắp cảnước, kết nối với các nước trong khu vực và thế giới Tính đến ngày31/12/2015, cả nước có 305 khu công nghiệp, 16 khu kinh tế ven biển, 26 khukinh tế cửa khẩu đã được thành lập Về khoa học và công nghệ đã có sự pháttriển đáng kể cả về năng lực và khả năng ứng dụng vào thực tiễn; đã hình thành
hệ thống tổ chức khoa học, công nghệ bao quát trên nhiều lĩnh vực bao gồm 3khu công nghệ cao; 13 khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và 16 phòngthí nghiệm trọng điểm được thành lập Với tổng số nhân lực nghiên cứu vàphát triển của cả nước năm 2015 là 167,7 nghìn người, tăng 24,5% so với năm
2011 Năm 2017-2018, chúng ta có 320,578 sinh viên tốt nghiệp đại học và38,021 người tốt nghiệp thạc sỹ và tiến sỹ Nhìn vào những con số này, chúng