1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu ở nước ngoài và trong1.2 Giá trị các công trình nghiên cứu đã tổng quan và những vấn đề Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGH
Trang 1Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên
ở các trờng trung cấp Công an nhân dân
trong bối cảnh hiện nay
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN Lí GIÁO DỤC
HÀ Nệ̃I - 2024
Trang 2Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên
ở các trờng trung cấp Công an nhân dân
trong bối cảnh hiện nay
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN Lí GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 914 01 14
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
HÀ Nệ̃I - 2024
Trang 3cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận án là trung thực, có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng, không trùng lặp hoặc sao chép bất
cứ công trình khoa học nào đã công bố.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Trang 41.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu ở nước ngoài và trong
1.2 Giá trị các công trình nghiên cứu đã tổng quan và những vấn đề
Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG AN NHÂN DÂN TRONG BỐI
2.1 Những vấn đề lý luận về giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên
ở các trường trung cấp Công an nhân dân trong bối cảnh hiện nay 432.2 Những vấn đề lý luận về quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho
học viên ở các trường trung cấp Công an nhân dân trong bối cảnh
2.3 Các yếu tố tác động đến quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho
học viên ở các trường trung cấp Công an nhân dân trong bối cảnh
Chương 3 THỰC TRẠNG CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG AN NHÂN DÂN TRONG BỐI CẢNH
3.1 Khái quát về các trường trung cấp Công an nhân dân 90
3.3 Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên ở các
3.4 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên
ở các trường trung cấp Công an nhân dân hiện nay 1073.5 Thực trạng tác động của các yếu tố đến quản lý giáo dục đạo đức nghề
nghiệp cho học viên ở các trường trung cấp Công an nhân dân 119
Trang 5ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG AN NHÂN DÂN TRONG BỐI CẢNH
4.1 Yêu cầu quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên ở
4.2 Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên ở
5.2 Thử nghiệm và phân tích kết quả thử nghiệm biện pháp 159
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG
Trang 61 An ninh nhân dân ANND
Trang 7TT Tên bảng Nội dung Trang
1 Bảng 3.1 Khảo sát đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên
và học viên về phẩm chất, biểu hiện ĐĐNN ở các
2 Bảng 3.2 Đánh giá của cán bộ, giáo viên về tầm quan trọng
của quản lý giáo dục ĐĐNN cho học viên 108
3 Bảng 3.3 Đánh giá của cán bộ, giáo viên về thực trạng tổ
chức kiểm tra quá trình tự giáo dục, tự tu dưỡng,
tự rèn luyện ĐĐNN của học viên ở các trường
4 Bảng 3.4 Đánh giá của cán bộ, giáo viên về tổ chức hiệp
đồng phối hợp hoạt động của các chủ thể giáo
5 Bảng 3.5 Quản lý chủ thể và đối tượng giáo dục ĐĐNN 115
6 Bảng 3.6 Đánh giá của cán bộ, giáo viên về kiểm tra, đánh
giá quá trình giáo dục ĐĐNN cho học viên các
7 Bảng 3.7 Đánh giá của cán bộ, giáo viên về mức độ tác
động của các yếu tố tới quản lý giáo dục ĐĐNN
12 Bảng 5.5 Chất lượng của các lớp tham gia thử nghiệm 165
13 Bảng 5.6 Tổng hợp kết quả kiểm tra trước thử nghiệm 166
14 Bảng 5.7 Thống kê kết quả kiểm tra sự tiến bộ về nhận
15 Bảng 5.8 Phân phối tần xuất kết quả kiểm tra sự tiến bộ về nhận 169
Trang 817 Bảng 5.10 Phân phối các tham số đặc trưng kết quả tiến bộ
về nhận thức các giá trị ĐĐNN của học viên ở cơ
18 Bảng 5.11 Phân phối các tham số đặc trưng kết quả tiến bộ
về nhận thức các giá trị ĐĐNN của học viên ở cơ
19 Bảng 5.12 So sánh kết quả đánh giá sự tiến bộ về nhận thức
các giá trị ĐĐNN của học viên các lớp thử
20 Bảng 5.13 So sánh kết quả đánh giá sự tiến bộ về hành
vi ĐĐNN của học viên các lớp thử nghiệm và
Trang 91 Biểu đồ 3.1 Đánh giá của cán bộ, giáo viên và học viên về
giáo dục chuẩn mực ĐĐNN cho học viên 103
2 Biểu đồ 3.2 Đánh giá của cán bộ, giáo viên và học viên về
kết quả giáo dục ĐĐNN cho học viên các trườngtrung cấp CAND
9 Biểu đồ 5.3 So sánh kết quả tiến bộ về nhận thức các giá trị
ĐĐNN của học viên giữa lớp thử nghiệm và đối
7 Đồ thị 5.4 Đồ thị biểu diễn tần xuất luỹ tích điểm kết quả
tiến bộ về nhận thức các giá trị ĐĐNN của học
8 Biểu đồ 5.5 So sánh kết quả tiến bộ về nhận thức các giá trị
ĐĐNN của học viên giữa lớp thử nghiệm và đối
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài luận án
Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, tác động từ cuộc Cáchmạng công nghiệp lần thứ tư; thế giới và khu vực có nhiều diễn biến nhanhchóng, phức tạp và khó lường; những hành vi vi phạm pháp luật cùng thủđoạn của các thế lực thù địch chống phá đất nước ngày càng tinh vi hơn.Công an nhân dân với vai trò là lực lượng nòng cốt của nhà nước trong dân,
có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, bình yên cho xã hội, giữ gìn an ninh quốc giacàng cần phải trao dồi kỹ năng nghiệp vụ, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tácphong, lối sống, chống lại âm mưu, thủ đoạn của thế thế lực thù địch
Hiện nay Bộ Công an, thực hiện xây dựng lực lượng CAND cách mạng,chính quy, tinh nhuệ, hiện đại theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng Do tínhđặc thù của nghề nghiệp của Công an nhân dân, đòi hỏi trong quá trình đàotạo chuyên môn cần có sự quan tâm giáo dục đạo đức nghề nghiệp một cáchđúng mức và quản lý chặt chẽ quá trình tổ chức giáo dục đạo đức nghề nghiệpcho học viên các trường trung cấp Công an nhân dân Thực tiễn cho thấy,trong quá trình xây dựng, phát triển của các trường trung cấp Công an nhândân đã đào tạo nhiều thế hệ học viên tốt nghiệp ra trường đầy đủ những phẩmchất chính trị, nghiệp vụ Họ thực sự không chỉ là những người giỏi vềchuyên môn mà còn là những cán bộ, chiến sĩ có đạo đức cách mạng trongsáng, yêu ngành, mến nghề, có phong cách ứng xử chuẩn mực được thể hiệntrong khi thực hiện nhiệm vụ cũng như trong cuộc sống hàng ngày Tuynhiên, quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên vẫn còn tồn tại một
số những hạn chế, bất cập Biểu hiện cụ thể ở việc một bộ phận cán bộ, giáoviên và học viên có nhận thức chưa đúng về giáo dục đạo đức nghề nghiệpcho học viên Nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức giáo dục đạođức nghề nghiệp cho học viên còn nhiều hạn chế bất cập Kết quả khảo sátthực tiễn đã cho thấy: Xây dựng kế hoạch, nội dung đào tạo của các nhàtrường theo hướng tăng cường giáo dục định hướng giá trị đạo đức nghềnghiệp cho học viên chưa được thể hiện rõ nét; phương pháp giáo dục còn
Trang 11chung chung, thiếu tính cụ thể với từng đối tượng học viên Xu hướng nghềnghiệp của một số học viên chưa rõ ràng, thiếu tính ổn định, chưa vững chắc.Công tác quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên chưa gắn kết vớiđặc điểm loại hình đào tạo, chưa có kế hoạch tổng thể quản lý giáo dục đạođức nghề nghiệp; vấn đề chỉ đạo, đổi mới nội dung, chương trình, phươngpháp giáo dục cho học viên, tổ chức kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức nghềnghiệp cho học viên đôi lúc chưa thực hiện nghiêm túc Vì vậy, tình hình thựctiễn đó đang đặt ra đối với quá trình đào tạo, các trường trung cấp Công annhân dân cần phải đổi mới công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp, tăngcường hiệu quả quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên cáctrường trung cấp Công an nhân dân, đây là vấn đề có tính thực tiễn tính cấpthiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, chiến sĩ Công annhân dân đáp ứng yêu cầu hiện nay
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề giáo dục đạo đức nghềnghiệp, quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên nói chung, đượcnhiều nhà nghiên cứu quan tâm, luận giải ở nhiều góc độ khác nhau, nhưngchưa có công trình nghiên cứu nào liên quan đến quản lý giáo dục đạo đứcnghề nghiệp cho học viên các trường trung cấp Công an nhân dân
Với những lý do trên, tác giả luận án chọn vấn đề: “Quản lý giáo dục đạo
đức nghề nghiệp cho học viên ở các trường trung cấp Công an nhân dân trong
bối cảnh hiện nay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý
giáo dục, vừa có giá trị lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễn về giáo dục ĐĐNN vàQLGD ĐĐNN; đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục ĐĐNN cho học viên ởcác trường trung cấp CAND trong bối cảnh hiện nay nhằm quản lý hoạt độngnày có chất lượng, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo củacác nhà trường nói chung, đào tạo người cán bộ CAND đáp ứng yêu cầu đảmbảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong tình hình mới
Trang 12Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến giáo dục ĐĐNN vàQLGD ĐĐNN
- Khái quát, hệ thống hóa, phân tích làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận vềgiáo dục ĐĐNN và QLGD ĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấp CAND
- Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục ĐĐNN và QLGD ĐĐNN chohọc viên ở các trường trung cấp CAND thời gian qua, đồng thời chỉ ra nhữngnguyên nhân của thực trạng đó
- Đề xuất các biện pháp QLGD ĐĐNN cho học viên ở các trườngtrung cấp CAND trong trong bối cảnh hiện nay; Tiến hành khảo nghiệm vàthực nghiệm các biện pháp đã đề xuất
3 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu
Quản lý giáo dục đạo đức cho học viên ở các trường CAND trong bốicảnh hiện nay
Đối tượng nghiên cứu
Quản lý giáo dục ĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấp CANDtrong bối cảnh hiện nay
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quản lý giáo dục
ĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấp CAND theo tiếp cận quản lýchức năng, nghiên cứu giáo dục ĐĐNN theo phức hợp (cả quá trình và cảhoạt động) và giá trị - nhân cách; chủ thể quản lý là đội ngũ cán bộ quản lý ởcác trường trung cấp CAND
- Phạm vi về khách thể khảo sát: Luận án chỉ tập trung khảo sát đội ngũ
cán bộ quản lý, giáo viên và học viên của các trường trung cấp CAND
- Phạm vi về thời gian: Thời gian tiến hành khảo sát năm 2022 và đầu
năm 2023; các số liệu, tư liệu nghiên cứu sinh sử dụng quá trình nghiên cứu luận
án được tổng hợp từ năm 2017 đến nay
Trang 134 Giả thuyết khoa học
Trong bối cảnh hiện nay, trước tác động của tình hình kinh tế, chính trị,văn hóa thế giới, khu vực, trong nước có nhiều tác động đến mọi mặt của đờisống xã hội; sự chống phá của các thế lực thù địch bằng thủ đoạn “diễn biến hòabình”, “tự diến biến”, “tự chuyển hóa”; sự thoái hóa, biến chất của một số cán
bộ, trong đó có những cán bộ CAND Trước tình hình đó việc giáo dục đạo đứcnghề nghiệp cho học viên ở các trường trung cấp CAND trở nên quan trọng hơnbao giờ hết, góp phần xây dựng lực lượng Công an nhân dân chính qui, tinhnhuệ, hiện đại đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giữ gìn an ninh Quốc gia và đảm bảo
trật tự an toàn xã hội trong tình hình hiện nay Vì vậy, nếu các chủ thể quản lý
chỉ đạo xây dựng được hệ thống chuẩn mực ĐĐNN CAND phù hợp; chỉ đạo đổimới nội dung giáo dục ĐĐNN CAND theo hướng tích hợp; xây dựng được cơchế tổ chức các lực lượng giáo dục ĐĐNN hợp lý; thường xuyên kiểm tra, giám
sát giáo dục ĐĐNN cho học viên thì sẽ quản lý được hoạt động giáo dục ĐĐNN
cho học viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học viên ở các trườngtrung cấp CAND trong bối cảnh hiện nay
5 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận
Quá trình nghiên cứu đề tài luận án dựa trên cơ sở phương pháp luận duyvật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đạo đức, ĐĐNN, giáo dục vàQLGD ĐĐNN Đồng thời, trong quá trình nghiên cứu, đề tài vận dụng tiếp cậntheo các quan điểm: Hệ thống - cấu trúc; lịch sử - lôgíc; thực tiễn; giá trị - nhâncách; tiếp cận chức năng; tiếp cận phức hợp quá trình và hoạt động nhằm làmsáng tỏ những vấn đề về lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu Cụ thể, đề tàilựa chọn các hướng tiếp cận chủ yếu sau:
Tiếp cận hệ thống - cấu trúc: Nhằm luận giải những vấn đề nghiên cứu
cụ thể nhưng nằm trong tổng thể để thấy được mối liên hệ và sự gắn bó giữacác nội dung của vấn đề nghiên cứu
Trang 14Tiếp cận lịch sử - logic: Tiếp cận các công trình, đề tài đã nghiên cứu
về giáo dục và quản lý giáo dục ĐĐNN, các vấn đề lý luận để luận giải rõ hơncác nội dung của vấn đề nghiên cứu
Tiếp cận thực tiễn: Thông qua hoạt động thực tiễn giáo dục ĐĐNN
để tác giả luận án thấy được bức tranh chung về thực trạng của cáctrường trung cấp CAND hiện nay Từ đó, tác giả trên cơ sở các phươngpháp nghiên cứu thực tiễn để rút ra những kết luận khoa học, đề xuất cácbiện pháp khắc phục
Tiếp cận giá trị - nhân cách: Phẩm chất ĐĐNN và năng lực công tác
của học viên trong các trường trung cấp CAND được hình thành và phát triểnchỉ thông qua giáo dục
Tiếp cận chức năng: Các chủ thể giáo dục thông qua các chức năng
giáo dục để giáo dục ĐĐNN cho học viên thông qua các nội dung giáo dục và
đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục
Tiếp cận quá trình kết hợp với tiếp cận hoạt động giáo dục: Giáo dục
ĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấp CAND được luận án này giảiquyết trên hai hướng tiếp cận: quá trình và hoạt động Sở dĩ tác giả lựa chọncách tiếp cận phức hợp trong nghiên cứu luận án này là do phẩm chất và nănglực của học viên hình thành và phát triển trong hoạt động giáo dục nhưng chủthể giáo dục phải tác động có mục đích, có kế hoạch đến toàn bộ quá trìnhgiáo dục ở nhà trường Theo đó, tác giả luận án sẽ vừa bám sát những yếu tốcấu thành quá trình giáo dục, vừa tính đến cấu trúc của hoạt động giáo dục đểnghiên cứu thực trạng, biện pháp giáo dục ĐĐNN cho học viên ở các trườngtrung cấp CAND trong bối cảnh nay
Cơ sở thực tiễn
- Đề tài nghiên cứu các văn bản, báo cáo sơ kết, tổng kết, đánh giá thựctrạng hoạt động giáo dục ĐĐNN và quản lý hoạt động giáo dục ĐĐNN củacác trường trung cấp CAND và các cơ quan quản lý thuộc Bộ Công an Đồng
Trang 15thời, kế thừa có chọn lọc và phát triển kết quả nghiên cứu của một số côngtrình khoa học có liên quan trực tiếp đến đề tài luận án để luận giải, luậnchứng cơ sở thực tiễn.
- Xin ý kiến của các nhà khoa học trong và ngoài lực lượng về một sốvấn đề thuộc nội dung nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Khái quát, hệ thống hóa các tài liệu lý luận, chuyên khảo của các tácgiả trong và ngoài nước, các bài báo khoa học về quản lý, QLGD và các tàiliệu liên quan đến đề tài nghiên cứu
Phân tích, tổng hợp các chỉ thị, nghị quyết về đổi mới GD, ĐT vàQLGD của Đảng, Nhà nước
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Phương pháp trưng cầu ý kiến: Khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý kiếnvới 190 giáo viên, 190 cán bộ QLGD và 320 học viên (của các trường trungcấp CAND) Phiếu trưng cầu ý kiến đặt ra những câu hỏi và các phương ántrả lời các vấn đề có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Từ đó tổnghợp kết quả đối chiếu với thực trạng, tính khả thi của các biện pháp mànghiên cứu sinh đã đề xuất trong luận án
Phương pháp toạ đàm, phỏng vấn trực tiếp: Trò chuyện, trao đổi vớicán bộ quản lý giáo dục (Ban Giám hiệu, giáo viên, cán bộ các cơ quan chứcnăng các trường trung cấp CAND)
Phương pháp quan sát: Nghiên cứu sinh tiến hành quan sát các hoạtđộng ngoài giờ lên lớp ở các trường trung cấp CAND
Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục, quản lýhọc viên ở các trường trung cấp CAND
Phương pháp chuyên gia: Tiến hành trao đổi với cán bộ quản lý, giáoviên có kinh nghiệm lâu năm trong hoạt động GD, ĐT nhất là các giáo viên
có những sáng kiến, cải tiến, kinh nghiệm Đồng thời, xin ý kiến chuyên gia
Trang 16của một số nhà khoa học về lĩnh vực quản lý giáo dục ĐĐNN cho học viên ởcác trường trung cấp CAND Trên cơ sở đó, nghiên cứu sinh hoàn thiệnnhững nội dung nghiên cứu của luận án.
Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm: Tiến hành khảo nghiệm các biệnpháp đã đề xuất và tiến hành thử nghiệm một biện pháp đã đề xuất để khẳngđịnh thêm một lần nữa tính khả thi của các biện pháp đó trong thực tiễn
Nhóm phương pháp hỗ trợ
Phương pháp toán học: Sử dụng toán thống kê để xử lý các số liệu thuthập được trong quá trình điều tra thực trạng ĐĐNN, giáo dục ĐĐNN vàQLGD ĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấp CAND hiện nay
Phương pháp sử dụng phần mềm tin học: Sử dụng phần mềm SPSS20.0 để vẽ bảng số liệu, biểu đồ giúp cho các kết quả nghiên cứu trở nênchính xác và đảm bảo độ tin cậy
6 Những đóng góp mới của luận án
- Luận án đã xây dựng được bộ khái niệm cơ bản của đề tài, trong đótập trung xây dựng khái niệm trung tâm QLGD ĐĐNN cho học viên ở cáctrường trung cấp CAND trong bối cảnh hiện nay; Xác định được chuẩn mựcĐĐNN CAND; Chỉ ra thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dụcĐĐNN và QLGD ĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấp CAND Xâydựng 05 biện pháp nhằm QLGD ĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấpCAND trong bối cảnh hiện nay
7 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án
- Về mặt lý luận: Luận án phân tích làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận
về quản lý, QLGD, QLGD ĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấpCAND trong bối cảnh hiện nay Đồng thời, bổ sung, phát triển lý luận giáodục và có thể xây dựng thành tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác quản
lý, giảng dạy ở các trường CAND hiện nay
- Về mặt thực tiễn: Kết quả điều tra khảo sát của luận án sẽ chỉ ra
thực trạng giúp cho các cấp lãnh đạo các trường trung cấp CAND thấy rõ
Trang 17hiệu quả việc QLGD ĐĐNN cho học viên ở đơn vị đang quản lý Đồngthời luận án đề xuất các biện pháp để các trường trung cấp CAND thamkhảo trong nghiên cứu, phục vụ công tác QLGD ĐĐNN hiện nay đạt chấtlượng cao, hướng tới xây dựng Công an nhân dân Việt Nam chính quy,tinh nhuệ, hiện đại.
8 Kết cấu của luận án
Kết cấu của luận án gồm: Phần mở đầu, 5 chương (15 tiết), kết luận vàkiến nghị, danh mục công trình khoa học của tác giả, danh mục tài liệu thamkhảo, phụ lục
Trang 18Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước liên quan đến đề tài luận án
1.1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đạo đức nghề nghiệp, giáo dục đạo đức nghề nghiệp
1.1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài
Với tư cách là một bộ phận của tri thức triết học, những tư tưởng đạođức đã xuất hiện cách đây hơn 2600 năm trong triết học Trung Quốc, Ấn Độ
và Hy Lạp cổ đại Danh từ đạo đức được bắt nguồn từ tiếng Latinh là mos(moris) - lề thói (moralis nghĩa là có liên quan với lề thói, đạo nghĩa) Còn
“luân lý” được xem như đồng nghĩa với “đạo đức” có gốc từ tiếng hy lạp làethicos - lề thói, tập tục Khi nói đến đạo đức là nói đến lề thói và tập tục biểuhiện mối quan hệ nhất định giữa người với người trong giao tiếp với nhauhàng ngày Sau này người ta thường phân biệt hai khái niệm: moral là đạođức còn ethicos là Đạo đức học
Ở phương Đông, các học thuyết về đạo đức của người Trung Quốc cổđại xuất hiện sớm, trong đó những quan niệm về đạo và đức của họ được biểuhiện khá rõ nét Đạo đức là một trong những phạm trù quan trọng nhất của triếthọc Trung Quốc cổ đại các học thuyết về đạo đức của người Trung Quốc cổ đạiđược biểu hiện trong quan niệm “đạo” và “đức” “Đạo” là một trong nhữngphạm trù cơ bản của triết học Trung Quốc cổ đại Kết cấu văn tự của chữ “đạo”gồm chữ “thủ” và chữ “xước”, có nghĩa là đường đi, con đường của tự nhiên,quy luật vận hành của trời đất Đối với đời sống của con người, “đạo” còn có
nghĩa là đường sống, đạo đời, đạo làm người của con người Trong cuốn Luận
ngữ của Khổng Tử, cuốn sách tiêu biểu của nho giáo, Khổng Tử bàn đến đạo
đức của người quân tử được biểu hiện rõ nhất là chữ “Nhân” Khổng Tử chorằng trong dạy học, muốn học trò tốt về đạo đức trên hết người thầy phải làmgương, mô phạm cho học sinh noi theo “Thân giáo trọng ư ngôn giáo” Muốnlàm được như vậy thì người thầy phải thường xuyên tự sửa, tự soi để chỉnh đốn
bản thân, phải “khắc kỷ, tứ vô, tự tụng, tự tỉnh” [88, tr.213].
Trang 19Lão Tử (571 TCN - 471 TCN), ông là một triết gia và một nhà tư tưởng
vĩ đại, có tầm ảnh hưởng rất lớn và quan trọng đối với nền triết học Đông
phương cũng như của nhân loại sau này Học thuyết của ông được thu gọn lại
thể hiện khá đầy đủ trong cuốn Đạo đức Kinh, cuốn đạo đức kinh có tổng là
81 chương, bao gồm : Thượng Kinh có 37 chương và Hạ Kinh có 44 chương,đây được xem như tác phẩm triết học quan trọng đầu tiên và nó có tầm ảnhhưởng lớn tới nền triết học phương đông Qua tác phẩm này, Lão Tử đượcxem như là người đầu tiên luận về vũ trụ về cách ứng xử, về thái độ và vềhành vi của con người Lão Tử cho rằng, “về bản chất của con người cơ bản
là tốt và lòng tốt sinh lòng tốt” [89, tr.234].
Aristote (384-322 TCN), người đã viết bộ sách Đạo đức học với 10 cuốn.
Trong các tác phẩm của mình, ông có đề cập đến nhiều những góc độ khác nhau
về đạo đức, nhưng đặc biệt hơn ông quan tâm sâu đến phẩm hạnh của con người.Đạo đức học của Aristote thẳng thắn hướng đến mục đích Ông quan tâm đếnhành vi, không phải hành vi tự nó đúng bất chấp mọi nhận định khác, mà là hành
vi đưa đến điều thiện cho con người Cái đưa đến chỗ đạt được sự thiện (hoặc
mục đích) sẽ là một hành vi “đúng” về phía con người: còn hành vi đối nghịch
với việc đạt đến điều thiện đích thực sẽ là một hành vi “sai” [4, tr.57]
J.A Komensky (1592-1670), ông được sinh ra ở Tiệp Khắc Ôngđược mệnh danh là một nhà sư phạm lỗi lạc của thế kỷ XVI - XVII J.AKomensky đã mang hết tâm trí và tài năng cống hiến cho sự nghiệp giáo
dục, một lĩnh vực mà ông gọi là“xưởng rèn luyện nhân cách” Theo tài liệu
của các chuyên gia nghiên cứu về J.A Komensky, ông đã xuất bản ít nhất
135 ấn phẩm các loại viết bằng tiếng La tinh và tiếng Séc bao gồm sáchgiáo khoa, sách về phương pháp dạy học, từ điển, sách văn học, triết học và
cả bản đồ nước Tiệp Trong tác phẩm nổi tiếng “Thiên đường của những
trái tim”, J.A Komensky cho rằng: Việc trau dồi đức hạnh cần phải bắt đầu
từ lúc tuổi thơ và từ đây trẻ nhỏ vẫn giữ được tâm hồn trong sáng, cách cư
xử của con người với nhau là sự chân thành, thật thà Ông chỉ ra trong
Trang 20cách giáo dục của ông là đề cao giáo dục động cơ và hành vi đạo đức,xây dựng hệ thống chuẩn mực của mỗi con người từ khi còn nhỏ G iáodục trẻ em tốt nhất cần cải tạo môi trường giáo dục và phải được giáodục bằng tấm gương của mọi người xung quanh nhằm đạt được những ấntượng ban đầu tốt đẹp lên trẻ em Theo J.A Komensky thì nhà trường
phải thực sự là “xưởng rèn nhân cách”, quản lý quá trình giáo dục phải tuân theo quy luật phát triển tự nhiên “như sinh hoạt của cỏ, cây, hoa,
lá, của cuộc sống xem có phù hợp không, nếu không phù hợp sẽ trái quy luật và dẫn tới đổ vỡ trong giáo dục” [39, tr.112].
Anton Makarenko (1888 - 1939), cho đến ngày nay ông là nhà lý luận
và thực tiễn xuất sắc của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa Ông đã vận dụngsáng tạo lý luận mácxit vào thực tế để rút ra kinh nghiệm làm phong phú cho
lý luận xã hội chủ nghĩa nói chung và giáo dục nhân loại nói riêng Trong
cuốn Giáo dục trong thực tiễn, lý luận về giáo dục của ông đã chứng minh sự
cần thiết trong thực tiễn, cho đến nay nó đã được vận dụng linh hoạt và phổbiến rộng rãi trong các nhà trường sư phạm[54]
Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, như C.Mác và Ph.Ăngghen đã nhận xét
trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản rằng: “không để lại giữa người và
người một mối quan hệ nào khác, ngoài lợi ích trần trụi và lối tiền trao cháomúc không tình, không nghĩa; Giai cấp tư sản đã dìm những xúc động thiêngliêng của lòng sùng đạo, của nhiệt tình hiệp sĩ, của tính đa cảm tiểu tư sảnxuống dòng nước giá lạnh của sự tính toán ích kỷ Nó đã biến phẩm giá củacon người thành một giá trị trao đổi”[51, tr.600] Với tư tưởng thực dụng, giaicấp tư sản coi lao động chỉ là phương tiện làm ra lợi nhuận và sức lao độngcủa giai cấp vô sản chỉ là một thứ hàng hoá mà chúng có thể mua bán, đổichác Trong xã hội đó, nghề nghiệp làm cho giai cấp vô sản giống như một bộphận của máy móc, năng lực phát triển một cách què quặt và không có hứngthú với nghề Trong hoạt động bản năng của loài vật, họ cảm thấy mình làngười, còn khi làm việc của con người thì thấy mình là con vật
Trang 21Trong cuốn sách, Đạo đức học,[5] của tác giả G.Bandzeladze đã luận
giải về vai trò của đạo đức và 7 mối quan hệ giữa đạo đức với “tính người”của con người Trong cuốn sách, G.Bandzelade đã tập trung nhấn mạnh tới
đặc trưng của đạo đức: “Đạo đức của con người là năng lực phục vụ một
cách tự giác và tự do những người khác và xã hội” Ông cho rằng đạo đức
là “hệ thống những chuẩn mực biểu hiện sự quan tâm tự nguyện tự giác củanhững người trong quan hệ với nhau và trong quan hệ với xã hội nói chung.Tác phẩm này của ông cũng đi sâu phân tích mối quan hệ giữa đạo đức vàchính trị, pháp lý… Ông cũng chỉ rõ những đặc điểm cụ thể của nội dungđạo đức và đi đến khẳng định: đạo đức là đặc trưng bản tính của con người,chỉ con người mới có đạo đức, do đó nó phản ánh những đặc trưng củabản tính người (hiểu theo nghĩa bản chất tiêu biểu nhất và cũng là tốt đẹpnhất của con người) Theo ông, đạo đức ra đời từ chỗ quan hệ với conngười như quan hệ với chính mình Trong quan hệ đối với mình, conngười không thể nào tư lợi thì trong quan hệ đạo đức đối với người khác,con người cũng không thể nào tư lợi Ở đây nét đặc trưng cơ bản nhấtcủa đạo đức là “chí công vô tư”
Stephen C.McGuinn (2014), Prison Management, Prison Work, an
Prison Theory: Alienatison and Power Sự cần thiết để phát triển văn hóa và
đạo đức trong môi trường trại giam Khi tiến hành nghiên cứu, tác giả đã đưa ramột quan niệm mới về cơ sở hạ tầng, tổ chức và chính sách để phát triển vănhóa và đạo đức trong môi trường trại giam Có những lập luận của tác giả rằng:nhân viên trại giam là một trong những nhân tố quan trọng và cần thiết trongcác trại Môi trường văn hóa và đạo đức trong trại giam được xác định từ cáccán bộ quản lý thông qua nhân viên của trại giam Để quản lý tốt trại giam thìmối quan hệ giữa nhân viên trại giam và cán bộ quản lý phải tốt Những cán bộquản lý hiệu quả thường ưu ái cho các nhân viên để đáp ứng nhu cầu bên ngoàitrại giam Trong cuốn sách tác giả có đề cập đến vấn đề: cán bộ cán quản lý cầnđảm bảo rằng họ có tinh thần xây dựng để đáp ứng mục tiêu và thể chế của trại
Trang 22giam Cuốn sách cũng đề cập đến một số vấn đề về văn hóa ứng xử trong trạigiam và đạo đức trong mối quan hệ giữa cán bộ quản lý và nhân viên trại giam.Tuy cuốn sách không nghiên cứu chuyên sâu về khía cạnh ĐĐNNcủa lựclượng Công an, nhưng đây cũng là tài liệu hữu ích để nghiên cứu sinh nghiêncứu cho nội dung quản lý học viên trong các nhà trường [103].
Egan K.Green, Ronal G.Lynch, Scott R.Lynch (2012), The police
manager, cuốn sách tạm dịch là Quản lý Cảnh sát, gồm 384 trang Nội dung
cuốn sách tập trung vào xây dựng và hướng dẫn chi tiết cho hoạt động thựchành, thử nghiệm của học viên và những cá nhân có vai trò trong lãnh đạocông tác Cảnh sát cùng các hoạt động thực thi pháp luật khác Những cáchgiải thích và gợi ý toàn diện cho các vấn đề phải đối mặt của công tác Cảnhsát Lãnh đạo và giám sát công tác Cảnh sát Cấu trúc cuốn sách gồm bốnphần gồm: Nền tảng, lịch sử phát triển triết học Cảnh sát và thực thi phápluật; Các khía cạnh hành vi trong công tác quản lý Cảnh sát; các khía cạnhchức năng quản lý của Cảnh sát và các vấn đề quan trọng trong công việccủa Cảnh sát hiện đại Cuốn sách có nhiều phần hướng dẫn cho người đọc vềcông tác Cảnh sát và công tác quản lý Cảnh sát Đây là tài liệu có ý nghĩachuyên sâu cho lực lượng Cảnh sát, là cơ sở cho việc nghiên cứu sinh hoànthiện chuyên sâu luận án của mình [101]
Jean-Jacques Rousseau, tác phẩm Emile, or On Educa tison, trong
tác phẩm, tác giả đã xây dựng một phương pháp giáo dục mới được gọi
là “phương pháp tiêu cực” Để chiến thắng các thói hư tật xấu, con ngườiphải chuẩn bị cho cuộc đấu tranh chống lại những tiêu cực và cần phảihoàn thiện bản thân trước khi bước vào đời Bởi vì, bản chất của phươngpháp là tìm ra những cách thức ngăn chặn lại những thói hư tật xấu độtnhập vào trái tim con người Cùng với đó là vốn kiến thức của người họctrong quá trình học tập, rèn luyện đặc biệt được coi trọng Môi trườngdạy học được coi trọng, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình nhậnthức của người học và nó được cho là tiêu cực giúp sản sinh ra nhữngkháng thể chống lại những loại vi rút “thói hư, tật xấu” tác động đến con
Trang 23người “ngăn cản tật xấu đột nhập vào trái tim con người” đã chỉ ra tầmquan trọng của người thầy, ở đó người thầy cùng vốn kiến thức, kinhnghiêm của mình phải tổ chức xây dựng môi trường và hoàn cảnh để tácđộng đến người học giúp người học tạo ra những kháng thể chống lạinhững “thói hư, tật xấu”[106, tr.35].
1.1.1.2 Các công trình nghiên cứu ở trong nước
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà vănhóa lớn đã để lại cho chúng ta một di sản văn hóa vô cùng quý báu trênnhiều lĩnh vực Đặc biệt là vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức cách mạng.Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, lãnh tụ Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâmtới giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhândân Trong thư gửi các họa sĩ nhân dịp triển lãm hội họa năm 1951, Ngườiviết: “Văn hóa - Văn nghệ cũng là một mặt trận, anh chị em nghệ sĩ là chiến
sĩ trên mặt trận ấy” Thống kê trong di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lạigần 50 bài và tác phẩm bàn về vấn đề đạo đức Có thể nói, đạo đức là mộttrong những vấn đề quan tâm hàng đầu của Người trong sự nghiệp cáchmạng Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là nền tảng và là sức mạnhcủa người cách mạng và người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làmnền tảng thì mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang vì sự nghiệp
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Người viết trong tác phẩm, Sửa đổi lối
làm việc, “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì
sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải
có đạo đức, không có đạo đức thì tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo đượcnhân dân” Người quan niệm đạo đức tạo ra sức mạnh, nhân tố quyết định sựthắng lợi của mọi công việc: “Công việc thành công hay thất bại, đều do cán
bộ tốt hay kém”[56, tr.252-253] Quan niệm lấy đức làm gốc của Ngườikhông có nghĩa là tuyệt đối hóa mặt đạo đức, coi nhẹ mặt tài Người chorằng có tài mà không có đức là người vô dụng nhưng có đức mà không có tàilàm việc gì cũng khó Cho nên, đức là gốc nhưng đức và tài phải kết hợp vớinhau để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng Theo Hồ Chí Minh, những phẩm
Trang 24chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới bao gồm:trung với nước, hiếu với dân; yêu thương con người; cần kiệm liêm chính,chí công vô tư; tinh thần quốc tế trong sáng.
Hồ Chí Minh (2011),“Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ
nghĩa cá nhân”, được Chủ tịch viết vào đầu năm 1969, đăng trên Báo Nhân
dân nhân dịp toàn Đảng, toàn dân ta chuẩn bị kỷ niệm 39 năm ngày thành lậpĐảng Cộng Sản (3/2/1969) Lần kỷ niệm đầu tiên sau mấy năm chiến đấuchống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ tại miền Bắc, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã viết tác phẩm, xem đó là nhiệm vụ rất quan trọng trong công tác xâydựng, chỉnh đốn Đảng, để Đảng ta hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ trong giaiđoạn mới Trong tác phẩm Người đã đưa ra những giải pháp nâng cao đạođức cách mạng quét sạch chủ nghĩa cá nhân Trong đó Người khẳng định, đốilập với đạo đức cách mạng là chủ nghĩa cá nhân và do vậy, nâng cao đạo đứccách mạng không thể tách rời với chống chủ nghĩa cá nhân, luôn luôn gắn
“xây” với “chống” Xây là để nâng cao đạo đức cách mạng và chống là hướngtới mục tiêu quét sạch chủ nghĩa cá nhân Người chủ trương: “Mỗi cán bộ,đảng viên phải đặt lợi ích của cách mạng, của Đảng, của nhân dân lên trên
hết, trước hết Phải kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo
đức cách mạng” [59, tr.546 - 548] và nâng cao đạo đức cách mạng để tăng
sức mạnh chống chủ nghĩa cá nhân Tác phẩm là bài viết sau cùng của Chủtịch Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng Tuy ngắn gọn, nhưng luận điểmđược Người đề cập trong bài viết này lại mang tính tổng kết từ thực tiễn; bổsung, phát triển tư tưởng, lý luận về xây dựng Đảng nói chung, về đạo đức nóiriêng Khi đó, xử lý cán bộ Người đã rất đau xót nhưng, Người kiên quyết xử
lý những cán bộ suy thoái về phẩm chất đạo đức lối sống như quyết định tửhình đối với Trần Dụ Châu, Cục trưởng cục Quân lương
Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức trong nền
kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý nước ta hiện nay[60], trong tác phẩm, tác giả đã đi sâu vào phân tích những giá trị của
đạo đức trong nền kinh tế thị trường trong bối cảnh đất nước đổi mới, phát
Trang 25triển Tác giả đã chỉ ra sự suy thoái về đạo đức, lối sống của một bộ phận cán
bộ, công chức, đảng viên trong thời kỳ đất nước mở của hội nhập, chuyểnsang nền kinh tế thị trường Những điều này đã đem đến tác động không nhỏtới uy tín của Đảng, làm giảm sút lòng tin của Nhân dân, sâu sắc hơn nữa nó
đã tác động tiêu cực đến mối quan hệ giữa Đảng với Nhân dân, làm giảm sút
uy tín, sức chiến đấu và vai trò lãnh đạo của Đảng Tuy nhiên, tác phẩm chỉchú trọng vào phân tích những giá trị đạo đức của cán bộ ở mức độ thang giátrị đạo đức, chưa đi sâu vào phân tích riêng biệt về ĐĐNN, nhưng đây là tácphẩm đã mang đến những giá trị cần thiết để trên cơ sở đó giúp nghiên cứusinh tiếp tục đi sâu phân tích làm rõ hơn vai trò của đạo đức trong QLGDĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấp CAND hiện nay
Phạm Khắc Chương (1997), “Vấn đề giáo dục đạo đức và những tệ nạn
xã hội trong học viên”[16] Các trường trung cấp, nơi đào tạo ra những công
nhân lành nghề Học viên trung cấp sau khi rời ghế nhà trường, lực lượng này
sẽ là những người trực tiếp tạo ra của cải vật chất phát triển xã hội Những vấnnạn xã hội đang len lỏi vào các nhà trường tác động đến lý tưởng, đạo đức củahọc viên, gây phương hại và tác động lâu dài đến xã hội Vì vậy, bài viết củatác giả đề cao vai trò của Nhà trường trung cấp trong việc giáo dục đạo đức vàthói quen hành vi đạo đức cho học viên Tác giả coi đó là môi trường bồidưỡng, rèn luyện đạo đức mang tính hoàn hảo đối với học viên Tác giả chorằng, điều quan trọng là phải nhận diện kịp thời những tệ nạn xã hội, nhữnghậu quả tai hại nảy sinh từ mặt trái của kinh tế thị trường Do đó, nhà trườngphải luôn kết hợp chặt chẽ với gia đình và cộng đồng xã hội để phối hợp rènluyện đạo đức cho học sinh, học viên các trường trung cấp
Nghiêm Đình Vỳ (1997), “Thực trạng của đạo đức học viên nhà trường
và kiến nghị giải pháp, quản lý”[95] Trong bài viết, tác giả đã đi sâu vào phân
tích, đánh giá cao vai trò của thanh niên, học viên đối với công cuộc xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc Tác giả nhận thấy bên cạnh những mặt tốt, mặt tích cực về đạođức, lối sống của đại bộ phận học viên hiện nay thì vẫn còn một bộ phận họcviên vi phạm pháp luật, suy thoái về đạo đức, lối sống, sa vào các tệ nạn xã hội
Trang 26rất đáng lo ngại Theo tác giả, cần phải kết hợp chặt chẽ giữa các lực lượng đểgiáo dục đạo đức, thói quen hành vi đạo đức cho học viên cũng cần vận dụng cácphương pháp giáo dục cho phù hợp; Tạo dư luận xã hội mạnh mẽ phát huy sứcmạnh của các tấm gương, cần tạo môi trường lành mạnh để rèn luyện các hành
vi đạo đức cho học viên thành thói quen đẹp, nếp sống đẹp Vấn đề này đòi hỏirất cao ở tấm gương đạo đức và trình độ, năng lực của các nhà quản lý
Lê Đức Phúc (1997), “Một số yêu cầu và phương cách giáo dục đạo
đức, lối sống cho học viên”[69] Tác giả cho rằng: Hình thành đạo đức, lối
sống cho học viên là phải biết kế thừa các giá trị đạo đức truyền thống, phảithấm nhuần những giá trị chuẩn mực đạo đức hiện nay trong xã hội ta, đồngthời phải dự báo, tiên liệu trước những vấn đề và hành vi đạo đức của lớp trẻtrong những thập niên tới, nhất là thói quen, lối sống của đô thị trong tương lai.Với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của nước ta hiện nay, thế hệ trẻ đang dầnmất đi những giá trị của tuổi thơ, không còn duy trì những trò chơi dân gian,không được nhìn thấy cảnh cha mẹ cày cấy làm ra những hạt thóc vàng Thayvào đó là những trò chơi của thời đại công nghệ 4.0 mang tính giải trí mà quêndần đi giá trị lịch sử truyền thống dân tộc “Sống nhanh, sống vội” là thuật ngữthường được dùng để miêu tả thế hệ trẻ thời đại hiện nay Từ lý luận và luận cứcủa tác giả kết hợp với thực tiễn hiện nay của giới trẻ giúp cho bản thân NCS
có nhiều ý tưởng xây dựng cách giáo dục đạo đức, lối sống cho học viên cáctrường trung cấp CAND trong bối cảnh hiện nay
Nguyễn Tuấn Anh (1997), “Những ảnh hưởng của kinh tế thị trường
tới đạo đức học viên sư phạm”[1] Bài viết của tác giả đã đi sâu vào quá trình
khảo sát, phân tích số liệu của các khóa học viên sư phạm Thông qua nghiêncứu về thực trạng đạo đức của học viên, tác giả đánh giá về ảnh hưởng tíchcực và tiêu cực của nền kinh tế thị trường tới đạo đức của học viên sư phạm
Từ thực trạng đã khảo sát sẽ giúp các cơ quan quản lý giáo dục, nhà trường,cán bộ quản lý giáo dục đề xuất và áp dụng những biện pháp giáo dục đạođức cho học viên nói chung, học viên sư phạm nói riêng trong điều kiện xâydựng và phát triển nền kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta
Trang 27Nguyễn Hữu Thụ (1997), Giáo dục đạo đức học viên trong nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam[83] Sự đổi mới trong nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự tác động không nhỏ đến sựhình thành nhân cách của học viên trong thời kỳ quá độ của đất nước Tác giả đềtài có cách tiếp cận thực tế từ nhiều góc độ và nhận thấy có sự ảnh hưởng lớn từnền kinh tế thị trường đến đạo đức của học viên Việc đi sâu nghiên cứu thựctrạng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giúp tác giả rút ra
ba quan niệm cơ bản về chuẩn mực, các nguyên tắc đạo đức như: Thứ nhất,đạo đức được thể hiện trong các hoạt động…Thứ hai, đạo đức được thểhiện trong giáo dục công dân - giáo dục các quan niệm, nguyên tắc ứng xửcông dân và nguyên tắc ứng xử trong giáo dục Thứ ba, các nguyên tắc giáodục đạo đức và nguyên tắc ứng xử trong hoạt động nghề nghiệp
Nguyễn Thị Thanh Thương (1998), “Một số biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả giáo dục đạo đức cho học viên Việt Nam hiện nay”[85], trong bài viết
của tác giả, với những kiến giải có tính lí luận và thực tiễn, tác giả đã đưa rayêu cầu nhằm đổi mới nội dung và hình thức giáo dục đạo đức cho học viên.Trong đó Gia đình, Nhà trường và xã hội cùng kết hợp với nhau nhằm giáo dụcđạo đức cho học viên; phát huy vai trò tích cực của Đoàn Thanh niên, Hội Họcviên trong công tác giáo dục đạo đức cho học viên Tác giả cho rằng, giáo dụcđạo đức cho học viên là một quá trình lâu dài và phức tạp, đòi hỏi sự cố gắng,
nỗ lực của nhà quản lý, các lực lượng giáo dục và đặc biệt là quá trình tự giáodục của chính bản thân học viên
Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát
triển nhân cách học viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay[66] Trong luận án
tác giả đã đi sâu phân tích làm nổi bật lên vai trò của giáo dục đạo đức đối với sựphát triển và hình thành nhân cách học viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay,tác giả đã tìm ra những đặc điểm đặc thù giữa mối liên hệ đạo đức với sự hìnhthành, phát triển nhân cách học viên Qua nghiên cứu, tiếp cận từ các góc độkhác nhau của tác giả, luận án đã chỉ ra những yếu tố tác động đến sự hình thành,phát triển nhân cách học viên và cũng chỉ rõ sự khác biệt giữa nhân cách với conngười, cá nhân, cá thể xây dựng khái niệm nhân cách trong giai đoạn hiên nay
Trang 28Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung
học cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện đổi mới giáo dục hiện nay[9], trong luận án, tác giả đã đề cập đến vai trò giáo dục đạo đức
với sự hình thành và phát triển nhân cách thế hệ trẻ, sự đổi mới của giáodục hiện đại có tác động tới giáo dục đạo đức cho học sinh trường trunghọc cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh Từ những góc độ tiếp cận của tác giả
về thực trạng xã hội đang từng bước đổi mới CNH, HĐH, tác giả đã xâydựng những giải pháp nhằm lãnh đạo quản lý công tác giáo dục đạo đứctrong nhà trường, nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinhtrường trung học cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện đổi mớigiáo dục hiện nay
Trần Quốc Thành (2010), “Giáo dục đạo đức, lối sống cho học viên ở
các trường đại học trong xu thế hội nhập quốc tế”[78, tr.19], tác giả bài viết
cho rằng: “Trong giáo dục đại học, cùng với việc trang bị cho học viên mộtnền học vấn tiên tiến thì việc rèn luyện đạo đức, lối sống cho học viên trởthành vấn đề đặc biệt quan trọng” Tác giả đã chỉ ra nội dung giáo dục đạođức hiện nay là cần tập trung vào những giá trị chung như: sống có mục đích,sống tình nghĩa, cống hiến cho xã hội; những nếp sống thói quen; tôn trọngnhân phẩm, chấp hành tốt nội quy, quy chế học tập, giữ gìn danh dự…
Trần Đăng Sinh - Nguyễn Thị Thọ (2011), Đạo đức học [74], cuốn sách đã luận giải làm sáng tỏ nguồn gốc, bản chất và chức năng của đạo đức;
các kiểu đạo đức trong lịch sử và quan hệ giữa các đạo đức với các hình thái ýthức xã hội khác Đồng thời, các tác giả cũng phân tích chỉ rõ những nguyênnhân của đạo đức mới và những vấn đề đạo đức, giáo dục đạo đức trong điềukiện hiện đại hoá xã hội Các tác giả cũng nhấn mạnh việc học tập tư tưởng,tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là vô cùng cần thiết đối với mọi người, nhất
là lớp trẻ ở nước ta hiện nay
Đặng Xuân Sơn (2011), “Suy nghĩ về giáo dục đạo đức nghề nghiệp và
giáo dục kỹ năng cho học viên ở các nhà trường hiện nay”[75], trong bài viết,
tác giả đã nêu và luận bàn về những giá trị mới trong cuộc sống ở thế kỉ XXI,
Trang 29bao gồm những giá trị mang tính dân tộc và nhưng giá trị mang tính nhân loại.Theo tác giả, giáo dục ĐĐNN và kỹ năng sống cho học viên ở các nhà trườnghiện nay phải gắn liền với những chuẩn mực đạo đức xã hội Đồng thời, trongquá trình giáo dục phải tôn trọng nhân cách học viên và cần có sự quan tâm chỉđạo, tổ chức, phối hợp sự tác động từ nhiều lực lượng ở nhà trường.
Nguyễn Thế Kiệt (2012), Đạo đức người cán bộ lãnh đạo chính trị
hiện nay - Thực trạng và giải pháp[38] Người cán bộ lãnh đạo là người giữ
vai trò quản lý và điều hành của tổ chức, đặc biệt người cán bộ lãnh đạochính trị lại phải có yêu cầu cao hơn nữa Phải có tầm nhìn đúng đắn, chiềusâu về kiến thức và bề dày kinh nghiệm, có khả năng dự đoán về tương lai.
Quan trọng hơn nữa, đạo đức của người cán bộ lãnh đạo chính trị luôn làtiêu chí được đặt lên hàng đầu Trong cuốn sách, tác giả đi sâu phân tích sâuvào những mặt tích cực và những hạn chế của cán bộ lãnh đạo chính trịtrong giai đoạn hiện nay, trên cơ sở đó tác giả đã chỉ ra những tiêu cực, nhứcnhối trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính trị, đồng thời cũng đi sâu làm rõvai trò, nội dung và tiêu chí đạo đức của người cán bộ lãnh đạo chính trịtrong điều kiện kinh tế thị trườngxây dựng những giải pháp cụ thể, phù hợptrong giai đoạn hiện nay Tác giả cũng khẳng định rõ tầm quan trọng của đạođức đối với người cán bộ lãnh đạo chính trị ở nước ta hiện nay
Đỗ Thị Ngọc Lan (Chủ biên, 2012), Nghiên cứu, so sánh quy định về
đạo đức công vụ của một số quốc gia và Việt Nam[42] Nội dung cuốn sách,
tác giả đã tập trung đi sâu vào nghiên cứu những quy định, chuẩn mực về đạođức công vụ của một số quốc gia, trong nội dung nghiên cứu của mình tác giả
đã rút ra những kinh nghiệm từ thực tiễn và xây dựng khái niệm về đạo đức,đạo đức công vụ đồng thời đưa ra những nhận định so sánh chuẩn mực đạođức của con người Việt nam với một số quốc gia hiện nay Toàn bộ nội dungcuốn sách không phân tích chuyên sâu về đạo đức CAND nhưng nó đã phântích đi sâu vào nền đạo đức công vụ nói chung trong đó có CAND Trongchương 1 của cuốn sách, tác giả bàn đến một số vấn đề chung về những kháiniệm, thuật ngữ đề cập đến công vụ, đạo đức công vụ, hệ thống quản lý đạo
Trang 30đức công vụ Đây là những tư liệu tham khảo có giá trị đối với tác giả luận ánkhi xây dựng các khái niệm này trong công trình khoa học của mình.
Trần Xuân Thọ (2012), Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh,
học viên Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt trong giai đoạn hiện nay [82] Trong
luận án, tác giả đã khái quát những vấn đề chung về đạo đức nghề nghiệp, đặc
thù đạo đức của học sinh, học viên trước những tác động của kinh tế thịtrường Tác giả cho rằng, để có được nguồn nhân lực, tuỳ theo mô hình đàotạo, các trường đại học cần xây dựng chuẩn giá trị và giáo dục ĐĐNN chohọc sinh, học viên, góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực cho sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Trần Đại Quang (Chủ biên, 2015), Văn hóa ứng xử Công an nhân dân
Việt Nam[73] Đặc trưng trong văn hóa ứng xử của CAND Việt Nam là dựa trên
nền tảng văn hóa ứng xử của người Việt được đúc kết từ nhiều đời Trong cuốnsách có nhiều bài viết từ nhiều tác giả với những góc độ tiếp cận về văn hóa ứng
xử khác nhau, nhưng nhìn chung các tác giả đều khái quát về văn hóa của ngườiViệt nam và cách ứng xử của người Việt Nam, trên cơ sở đó các tác giả đi sâuphân tích văn hóa ứng xử của người CAND, coi văn hóa ứng xử của người cán
bộ, chiến sĩ CAND và việc xây dựng văn hóa ứng xử là vũ khí tư tưởng, đạo đứcsắc bén, hành trang của CAND Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ an ninh Tổquốc Đây là cuốn sách được coi là nguồn tư liệu quý báu của mỗi cán bộ chiến
sĩ CAND, là cẩm nang để người CAND luôn đặt bên cạnh mỗi khi thực hiệnnhiệm vụ Bởi, CAND không những làm nhiệm vụ đảm bảo an ninh quốc gia vàtrật tự an toàn xã hội, tiếp xúc với các loại tội phạm nguy hiểm còn phải làm việcvới Nhân dân, hướng dẫn Nhân dân thực hiện đúng chính sách pháp luật củaNhà nước, cùng nhân dân lao động và cùng nói tiếng dân tộc
Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), Tác động nền kinh tế thị trường đến
đạo đức học viên ngành xây dựng ở Việt Nam hiện nay,[33] thời kỳ CNH, HĐH
đất nước, mở của hội nhập với nền kinh tế thế giới đã viết nên một trang sử mớicho nền kinh tế Việt Nam, để theo kịp và bắt nhịp cùng nền kinh tế thế giới đòihỏi phải có lực lượng cán bộ chất lượng, vững về chuyên môn nhưng phải giỏi
Trang 31trong công tác quản lý Vấn đề giáo dục đạo đức cho cán bộ ngành xây dựng cầnphải được chú trọng từ khi cán bộ còn ngồi trên ghế nhà trường, xây dựng hệthống tư tưởng vững chắc chuẩn bị hành trang khi các em tốt nghiệp Luận áncủa tác giả đã tâp trung đi sâu phân tích sự tác động của nên kinh tế thị trườngđến đạo đức học viên ngàng xây dựng hiện nay, đồng thời làm sáng tỏ một sốvấn đề lý luận về kinh tế thị trường; đạo đức; sự tác động của kinh tế thị trườngđến đạo đức; xác định những chuẩn mực đạo đức của học viên ngành xây dựng
ở Việt Nam hiện nay Chỉ ra thực trạng của nền kinh tế thị trường khi đổi mới cótác động đến đạo đức học viên ngành xây dựng Sự xuống cấp về đạo đức củahọc viên là mấu chốt giúp tác giả tập trung đi sâu phân tích, đề xuất giải phápnhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của kinh tế thịtrường đến đạo đức học viên ngành xây dựng hiện nay Luận án tuy không phântích mở rộng liên quan đến ngành Công an, nhưng về lý luận góc độ tâm lý, sinh
lý và lứa tuổi của học viên có thể có những liên hệ mật thiết với nhau, vì vậyluận án sẽ mang lại nhiều ý nghĩa để xây dựng nền tảng cho luận án mới
Kiều Thị Hồng Nhung (2019), Vai trò của đạo đức trong việc hình
thành và phát triển nhân cách của học viên ở Hà Nội hiện nay [64], với sự
phát triển của xã hội hiện nay cùng sự bùng nổ của cuộc cách mạng côngnghệ hiện đại, nó tác động lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cáchcủa thế hệ trẻ, đặc biệt là học viên, đội ngũ trí thức nắm trong tay tương laicủa đất nước Xuất phát từ thực trạng đạo đức của học viên ở Hà nội hiện
nay, tác giả luận án đã tập trung nghiên cứu chủ yếu về vai trò của một số
chuẩn mực đạo đức xã hội Việt Nam trong thời gian qua cho thấy: có sự tácđộng không nhỏ đến sự hình thành, phát triển nhân cách học viên ở Hà Nộitrong bối cảnh hiện nay Tác giả phân định rõ trong chuẩn mực đạo đức xãhội có hai thành phần là chuẩn mực đạo đức khuyến khích và chuẩn mựcđạo đức xã hội ngăn cấm Về chuẩn mực đạo đức xã hội khuyến khíchđược tác giả tập trung luận giải nhiều hơn Luận án đề xuất 05 giải phápchủ yếu nhằm nâng cao vai trò của đạo đức xã hội trong việc hình thành vàphát triển nhân cách học viên ở Hà Nội hiện nay
Trang 32Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I (2021), Siết chặt kỷ luật, kỷ
cương, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng của học viên nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý, giáo dục học viên [91, tr.342] Tác giả bài viết
trong cuốn sách, với vai trò là một cán bộ quản lý học viên ở trường Cao đẳngCảnh sát nhân dân I, cán bộ trực tiếp quản lý lớp học trong thời gian dài Vớithời gian làm công tác quản lý học viên lâu năm, dày dặn kinh nghiệp trongcông tác quản lý, tác giả đã chỉ ra thực trạng những hạn chế trong việc duytrì, chấp hành kỷ luật kỷ cương, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng củahọc viên, trên cơ sở đó tác giả đã xây dựng 05 giải pháp cho công tác quản
lý nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục học viên trong nhàtrường Bài viết của tác giả đã đề cập đến những vấn đề về ĐĐNN của họcviên và công tác quản lý giáo dục đạo đức học viên trong nhà trường CAND,
có ý nghĩa lớn trong việc giúp luận án của tác giả hoàn thiện hơn ở các góc độ
Vũ Trọng Lâm (2022), “Tăng cường giáo dục và rèn luyện đạo đức cách
mạng cho cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay”[44] Trong bài viết, tác giả đã phân tích và chỉ ra tình trạng của một bộ
phận không nhỏ cán bộ, đảng viên có những biểu hiện về suy thoái tư tưởngchính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” như hiện nay Việctăng cường giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ đảng viên lànhiệm vụ vừa cơ bản, lâu dài, vừa cấp bách trong công tác xây dựng, chỉnh đốnĐảng Xuất phát từ tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng, để tăng cườnggiáo dục và rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên, tác giả bài viết
đã xây dựng những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục, rènluyện đạo đức cách mạng trong thời gian tới
Trong lĩnh vực lực lượng vũ trang, có một số công trình nghiên cứu vềđạo đức, ĐĐNN và giáo dục đạo đức nghề nghiệp:
Bộ Công an (2007), Giáo dục đại học trong Công an nhân dân[14].
Cuốn sách được biên soạn để cung cấp những hiểu biết cơ bản về ngành vàchuyên ngành đào tạo đại học trong Công an nhân dân, hệ thống danh mụcngành, chuyên ngành đào tạo cũng như định hướng sử dụng sinh viên tốt
Trang 33nghiệp sau đào tạo đại học các ngành học Cuốn sách đã giới thiệu tổng quát
về quy mô, địa điểm các cơ sở giáo dục đại học trong CAND Đồng thời cũng
đã cung cấp những hiểu biết cơ bản về cấu trúc, nội dung Chương trình khunggiáo dục đại học, các ngành đào tạo trong CAND Đây là tài liệu quý giá đểcác cơ sở giáo dục, nhà quản lý và giáo viên trong CAND tham khảo cùngchung tay xây dụng lực lượng CAND chính quy, tinh nhuệ, hiện đại
Bộ Công an (2009), Đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động của lực lượng
Cảnh sát nhân dân[15] Tác phẩm là nguồn cung cấp cho cán bộ, chiến sĩ lực
lượng Cảnh sát nhân dân tài liệu tham khảo, học tập rèn luyện đạo đức người cán
bộ Cảnh sát nhân dân trong thời kỳ mới Bố cục cuốn sách gồm 3 phần, trong baphần của cuốn sách đều tập trung vào xây dựng nhân cách của người cán bộ Cảnhsát nhân dân; phần 3 tập trung vào những vấn đề cần nắm vững để xây dựngĐĐNN của Điều tra viên trong lực lượng Cảnh sát nhân dân
Trong công tác đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm, giữ gìn trật tự vàđảm bảo an toàn xã hội thì lực lượng Cảnh sát nhân dân luôn là lực lượng tiênphong đi đầu trong công tác đó, bên cạnh những kỹ năng nghiệp vụ về đấu tranhphòng, chống các loại tội phạm thì lực lượng Cảnh sát cũng có ĐĐNN riêng củamình Để giữ vững được đạo đức, phẩm chất người chiến sĩ Cảnh sát nhân thì mỗi
cá nhân cán bộ, chiến sĩ phải luôn rèn luyện bản thân, trau dồi kiến thức đồng thờicũng phải giữ được nền nếp chung của người cán bộ chiến sĩ CAND Đây lànguồn tài liệu quý giá của riêng lực lượng Cảnh sát và cũng là tài liệu tham khảocho cán bộ chiến sĩ toàn lực lượng CAND
Bùi Văn Thịnh - Tạ Thanh Hương (2009), Công an nhân dân học tập,
làm theo lời dạy và di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh [81], trong cuốn sách, các
tác giả đã nêu bật giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh và việc vận dụng 6 điều Bác Hồ
dạy trong công tác công an của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam Nhữngbài viết trong cuốn sách đều tập trung phân tích sâu về tư cách đạo đức củangười cán bộ, chiến sĩ Công an cách mệnh Nội dung sáu điều Bác Hồ dạy Công
an nhân dân là chuẩn mực về đạo đức, phương châm hành động và thái độ, vănhóa ứng xử mà mỗi cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân Cho dù ở bất cứ cương
Trang 34vị, hoàn cảnh nào trong suốt cuộc đời hoạt động của mình cũng đều phải rènluyện, phấn đấu thực hiện Một số bài viết trong cuốn sách đã góp phần đi sâulàm rõ tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức nói chung, đạo đức cáchmạng nói riêng đối với lực lượng Công an nhân dân trong giai đoạn hiện nay.Đây là cuốn sách có giá trị lớn đối với NCS, là nguồn tài liệu quý giá để NCSnghiên cứu chuyên sâu và mở rộng, xây dựng trong nội dung luận án của mình.
Trần Trọng Lan (2010), Tư cách người Công an cách mạng và đạo đức
nghề nghiệp của người cán bộ Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp,[40] từ việc khái lược cơ bản về hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa của
Sáu điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân và xuất phát từ tính chất, đặc điểmyêu cầu, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗtrợ tư pháp trong CAND, tác giả cuốn sách đã đưa ra quan điểm về đạo đứccách mạng, những nguyên tắc cơ bản và nội dung của đạo đức cách mạngtheo tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm giáo dục, xây dựng tư tưởng, nhân cáchngười Công an cách mạng và ĐĐNN của người cán bộ Cảnh sát thi hành ánhình sự và hỗ trợ tư pháp Cuốn sách có ý nghĩa rất lớn với sự tác động đến hệ
tư tưởng của người nghiên cứu nó, đối với NCS đây không chỉ là tài liệunghiên cứu về lý luận mà còn sử dụng vào vận dụng xây dựng chuẩn ĐĐNNcho lực lượng thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp nói riêng và xây dựngchuẩn ĐĐNN cho cán bộ chiến sĩ CAND nói chung Vận dụng linh hoạt vàogiáo dục ĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấp CAND hiện nay
Các tác giả Phạm Văn Nhuận cùng Nguyễn Ngọc Phú (2000), Chuẩn
mực đạo đức quân nhân của quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay [63], công
trình nghiên cứu của các tác giả đưa ra các quan điểm của chủ nghĩa
C.Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức, các tác giả đã xác địnhnội dung cụ thể về chuẩn mực đạo đức quân nhân của quân đội ta hiện nay
Đó là những chuẩn mực đạo đức kết tinh từ các giá trị, chuẩn mực đạo đứctruyền thống tốt đẹp của con người Việt Nam, sự thể hiện những giá trị caođẹp của một đội quân cách mạng do chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sảnViệt Nam sáng lập và trực tiếp rèn luyện Công trình nghiên cứu của các tác
Trang 35giả tuy nghiên cứu riêng về quân đội nhân dân, nhưng đây là tài liêu có giá trịcho lực lượng vũ trang nói chung, giúp cho NCS có góc độ tiếp cận nghiêncứu toàn diện hơn về mọi mặt.
Trần Ngọc Tuân (2005), Những giải pháp giáo dục đạo đức cho sĩ
quan biên phòng ở đơn vị cơ sở trong tình hình hiện nay [86] Đây là công
trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực Khoa học Giáo dục về đối tượng là sĩ quanbiên phòng Trong luận án, tác giả đã chuyên sâu phân tích và chỉ ra sựtrưởng thành khá đầy đủ về nhân cách của người cán bộ sĩ quan biên phòng ởđơn vị cơ sở trong tình hình hiện nay Những vấn đề lý luận về đạo đức vàgiáo dục đạo đức cho sĩ quan biên phòng được tác giả chỉ rõ và đánh giá quathực trạng giáo dục đạo đức tại cơ sở Đồng thời luận án đã đề xuất các giảipháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý giáo dục đạo đức cho sĩ quan Biênphòng ở đơn vị cơ sở hiện nay Tuy nhiên, trong luận án của tác giả chủ yếutiếp cận đạo đức của sĩ quan Biên phòng, đánh giá ở góc độ chung nhất lànhững thái độ, quan điểm, hành vi của họ mà chưa đi sâu vào nghiên cứu vềĐĐNN và QLGD ĐĐNN cho sĩ quan Biên phòng Đó là khoảng trống về lýluận mà luận án cần giải quyết
Bùi Minh Giám (2015), Hệ thống văn bản, quy phạm pháp luật, hướng
dẫn công tác quản lý giáo dục học viên, Nxb Lao động [29] Cuốn sách là tài
liêu quý giá được tác giả sưu tầm, rà soát, tập hợp và sắp xếp cẩn thận, chu đáogiúp cho các nhà trường trong CAND cũng như các đơn vị quản lý, cán bộ, giáoviên và học viên các nhà trường trong CAND nâng cao hiêu quả công tác quản lýgiáo dục học viên, giữ vững vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triểnnhân cách người cán bộ CAND
Trương Thị Phương Thảo (2020), Sự biến đổi đạo đức công vụ của đội
ngũ công chức dưới tác động của kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay [79].
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường hiện nay là chìa khóa mở cửa cho hộinhập với các nền kinh tế quốc tế, giúp cho Việt Nam tiếp cận với những nềnkinh tế phát triển hơn thúc đẩy quá trình tiến lên xã hội chủ nghĩa nhanh hơn.Tuy nhiên, xét về mặt tiêu cực thì sự phát triển của nền kinh tế thị trường
Trang 36cũng để lại không ít những ảnh hưởng có tác động không nhỏ đến bộ phậncán bộ, công chức ở nước ta hiện nay Luận án đã đi sâu phân tích sự biến đổiđạo đức công vụ của đội ngũ công chức dưới tác động của kinh tế thị trường,trên cơ sở đó xây dựng những giải pháp nhằm ngăn ngừa sự biến đổi tiêu cựccủa đạo đức công vụ ở đội ngũ công chức dưới tác động của kinh tế thị trường
ở nước ta hiện nay
Nguyễn Bá Hùng (2010), Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học
viên sư phạm trong nhà trường quân sự hiện nay [32], tác giả đã luận giải
những vấn đề cơ bản ĐĐNN của người giáo viên trong nhà trường quânđội, trong đó xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức của người thầy đốivới sự nghiệp trồng người Tác giả đã chỉ ra những đặc thù của nghề giáoviên ở nhà trường quân đội Tiếp cận ở các góc độ khác nhau về giáo dụcđạo đức, ĐĐNN Tác giả chỉ ra các vấn đề cần tích cực giải quyết và xâydựng những biện pháp có ý nghĩa phương pháp luận để xây dựng ĐĐNNngười cán bộ, giáo viên trong các nhà trường quân sự trong giai đoạn cáchmạng hiện nay Cuốn sách tuy nghiên cứu ở góc độ sư phạm trong các nhàtrường quân sự nhưng lại mang ý nghĩa rất lớn đối với việc xây dựng cácchuẩn mực đạo đức, bởi Quân đội và Công an cùng là lực lượng Vũ trangnhân dân Nền nếp, lễ tiết tác phong, điều lệnh đội ngũ, điều lệnh nội vụtrong quân ngũ giống nhau nên đây là nguồn tài liệu quý giá để NCS kếthừa và xây dựng trong luận án của mình
Đặng Nam Điền (2004), Nâng cao đạo đức cách mạng của đội ngũ cán
bộ chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam trong thời kỳ mới [25], luận án đã tập
trung phân tích thực trạng đạo đức cách mạng và thực trạng nâng cao đạo đứccách mạng của cán bộ, chiến sĩ Quân đội trong thời kỳ đổi mới đất nước Nhưvậy, tác giả luận án đã phân tích và chỉ ra mặt trái của nền kinh tế thị trường đãtác động đến một bộ phận không nhỏ cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân, sangã, thoái hóa biến chất, phai nhạt lý tưởng, sa sút về bản lĩnh chính trị v.v…
Từ đó tác giả đã xây dựng những giải pháp nhằm nâng cao đạo đức cho ngườicán bộ, chiến sĩ Quân đội trong thời kỳ đất nước đổi mới
Trang 37Trần Đại Quang (2014), trong bài viết: “Xây dựng lực lượng Công
an nhân dân vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới”[72], tác giả chỉ ra rằng: để xây dựng
lực lượng CAND vững mạnh về tổ chức, bản lĩnh chính trị, vững vàng về
tư tưởng thì cần thiết phải nâng cao đạo đức nghề nghiệp, đạo đức ngườiCAND đồng thời xây dựng những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả côngtác nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới Đây là mộttrong những tài liệu tham khảo quý báu cho tác giả luận án khi phân tíchmột số nội dung nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ Công annước ta hiện nay, kế thừa vận dụng vào quản lý ĐĐNN cho học viên ở cáctrường trung cấp CAND
Bùi Quang Bền (2015), “Nâng cao bản lĩnh chính trị cho đội ngũ cán
bộ, đảng viên, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng lực lượng Công an nhân dân cách mạng, chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”[11] Sự phát triển
của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay có ảnh hưởng không nhỏ đếncán bộ, chiến sĩ CAND Công tác công an cần phải được chuẩn hóa để theokịp sự phát triển kinh tế đất nước, đội ngũ cán bộ chiến sĩ CAND ngoài nhiệm
vụ chuyên môn còn luôn phải cảnh giác với những viên đạn bọc đường Trên
cơ sở đó, việc nâng cao bản lĩnh chính trị cho đội ngũ đảng viên là vấn đề cấpthiết đối với lực lượng CAND hiện nay Trong bài viết tác giả thể hiện sựquan tâm đến những chủ trương chỉ đạo, lãnh đạo của Đảng, Nhà nước đồngthời xây dựng những giải pháp nhằm tổ chức thực hiện đổi mới toàn diện, xâydựng lực lượng CAND không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả các mặtcông tác Công an
Đinh Hữu Phượng (2004), “Một số vấn đề xây dựng lực lượng Công an
nhân dân trong sạch, vững mạnh trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”[71], tác giả đã xây dựng giải pháp nâng cao đạo đức
cách mạng, ĐĐNN cho cán bộ, chiến sĩ, học viên CAND Theo tác giả, đểxây dựng lực lượng Công an có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ chuyên môncao cần phải tập trung làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ,
Trang 38chiến sĩ Công an; xây dựng tổ chức đảng các cấp trong CAND thật sự trongsạch, vững mạnh; kiện toàn tổ chức bộ máy công an các cấp tinh gọn, hợp lý;nghiên cứu xây dựng đồng bộ hệ thống chính sách đối với lực lượng Công annhân dân đảm bảo công bằng, hợp lý; hoàn thiện và tổ chức thực hiện nghiêmtúc các quy chế, quy trình về công tác cán bộ.
Đào Gia Bảo (2017), Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh góp phần xây dựng, hoàn thiện đạo đức cách mạng của cán bộ, chiến sỹ Công an nhân dân trong tình hình mới hiện nay.[10] Bài
viết của tác giả được đăng trong kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Xây
dựng đảng về đạo đức – những vấn đề lý luận và thực tiễn ”, do tạp chí Cộng
sản phối hợp với Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và BộCông an tổ chức tháng 11/2017 tại Hà nội Trong bài viết, tác giả đã dẫnchứng và phân tích sâu về tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đồngthời cũng phân tích sự tác động của xã hội trong nền kinh tế thị trường ảnhhưởng đến đạo đức của cán bộ chiến sĩ CAND trong bối cảnh hiện nay.Thông qua thực trạng đạo đức của cán bộ chiến sĩ CAND trong bối cảnh hiệnnay, tác giả đã xây dựng những giải pháp nhằm đẩy mạnh học tập và làm theo
tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh góp phần xây dựng, hoàn thiệnđạo đức cách mạng của cán bộ, chiến sĩ CAND trong tình hình hiện nay
Phạm Thái Bình (2010), “Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo
đức trong các trường Công an nhân dân trên nền tảng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”[12], tác giả bài viết đã phân tích rõ những thành tựu đạt được
trong thời kỳ đổi mới hội nhập quốc tế đất nước Tuy nhiên, nảy sinh nhữngtiêu cực làm suy thoái về đạo đức, phẩm chất người học viên trong các trườngCAND v.v Từ những công trình nghiên cứu của mình, tác giả đã phân tích
và tìm ra giải pháp để khắc phục tình trạng này thì phải tiến hành ngay từ khicòn ngồi trên ghế nhà trường, học viên các trường Công an phải được giáodục đạo đức cách mạng, ĐĐNN trong thực hiện nhiệm vụ Một trong nhữnggiải pháp được tác giả đưa ra, đó là: Kết hợp, gắn chặt hơn nữa giữa gia đình,nhà trường và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học viên trường CAND
Trang 391.1.2 Những công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp
Nghiên cứu về quản lý giáo dục đạo đức, ĐĐNN cho học sinh, họcviên đã có một số công trình đề cập Cụ thể:
Đỗ Thị Thanh Thủy (2000), Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho
học viên Học viện Quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay [84], trong luận
án, tác giả đã thực hiện nghiên cứu và điều tra thực trạng công tác giáo dụcđạo đức cho học viên Học viện Quản lý giáo dục cho thấy: Đại đa số học viên
có nhận thức tốt về vai trò và tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức.Tuy nhiên, vẫn còn không ít học viên chưa nhận thức đúng về vai trò và tầmquan trọng của giáo dục đạo đức Qua điều tra khảo sát và phân tích thựctrạng, kết hợp với nghiên cứu lý luận, đề tài đã đề xuất các giải pháp quản lýnhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học viên Học viện Quản lýgiáo dục trong giai đoạn hiện nay
Trần Quốc Hoàn (2006), Một số vấn đề về xây dựng lực lượng Công an
nhân dân[30] Trong sự nghiệp quản lý của mình, tác giả giữ vai trò là người
đứng đầu ngành Công an, với tâm huyết xây dựng CAND vững mạnh về mọimặt, tác giả đã dày công nghiên cứu, xây dựng và phát triển lực lượng CANDtheo tư tưởng Hồ Chí Minh Cuốn sách là tập hợp những bài nói, bài viết và tổngkết những vấn đề về xây dựng lực lượng Công an nhân dân vững mạnh về mọimặt, cán bộ, chiến sĩ có bản lĩnh chính trị vững vàng, giỏi chuyên môn nghiệp
vụ, trong sáng về đạo đức Những bài viết, bài nói đó cho đến nay vẫn được cácđọc giả trong và ngoài ngành Công an tìm tòi, nghiên cứu học tập, bởi cuốn sách
là nguồn tài liệu có giá trị cao trong công tác xây dựng lực lượng CAND, có ýnghĩa quan trọng đối với công tác quản lý cán bộ trong CAND Việt Nam
Nguyễn Thị Hoàng Anh (2011), Xây dựng mô hình quản lý công tác
giáo dục đạo đức cho học viên các trường trung cấp sư phạm trong giai đoạn hiện nay [2], trong luận án, tác giả đã tập trung nghiên cứu lý luận về xây dựng
mô hình quản lý giáo dục đạo đức cho học viên các trường trung cấp sư phạmtrong giai đoạn hiện nay Từ đi sâu vào phân tích thực trạng về đạo đức của học
Trang 40viên các trường trung cấp sư phạm hiện nay, tác giả luận án đã đề xuất các giảipháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học viên các trường trung cấp sưphạm và đề xuất mô hình mới về quản lý công tác giáo dục đạo đức cho họcviên sư phạm cùng phương thức thực hiện mô hình quản lý.
Nguyễn Thanh Phú (2014), Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho
học viên trường cao đẳng Sư phạm miền Đông Nam Bộ [68], luận án đã đi sâu
nghiên cứu, phân tích, xây dựng khái niệm ĐĐNN sư phạm và làm rõ ý nghĩacủa quản lý giáo dục ĐĐNN cho học viên các trường cao đẳng sư phạm Xácđịnh vai trò quan trọng của công tác quản lý giáo dục ĐĐNN cho học viêntrong các trường cao đẳng sư phạm miền Đông Nam Bộ; luận án phân tíchsâu các yếu tố ảnh hưởng, có tác động trực tiếp tới việc quản lý giáo dụcĐĐNN cho học viên các trường cao đẳng sư phạm miền Đông Nam Bộ Từthực trạng ĐĐNN của học viên các trường sư phạm và các yếu tố ảnh hưởngđến giáo dục ĐĐNN học viên các trường sư phạm miền Đông Nam Bộ, tácgiả luận án đã đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm đổi mới và nâng cao kếtquả giáo dục ĐĐNN cho học viên các trường cao đẳng sư phạm, góp phầnnâng cao chất lượng đào tạo giáo viên cho ngành giáo dục
Nguyễn Thị Thi (2017), Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường
trung học cơ sở thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục[80], luận
án trên cơ sở xác lập khung lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức chohọc sinh trung học cơ sở theo tiếp cận CIPO đã phát hiện thực trạng hành viđạo đức cụ thể của học sinh, tình hình giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhàtrường trung học cơ sở thành phố Hà Nội và thực trạng công tác quản lý củahiệu trưởng cùng các lực lượng khác đối với hoạt động giáo dục đạo đức chohọc sinh trong nhà trường, trên cơ sở đó tác giả luận án đã đề xuất các giảipháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở thành phố Hà Nộitrong bối cảnh đổi mới giáo dục
Nguyễn Thị Liên (2017), Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở
trường trung học phổ thông huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh hóa[47], trong
luận án tác giả đã xây dựng được cơ sở lý luận về QLGD đạo đức cho học sinh