1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định

137 646 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY    TRẦN NGỌC TÚ NGÔ VĂN TUẤN THIẾT KẾ TỐI ƯU TÀU ĐÁNH LƯỚI KÉO THEO MẪU TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: ĐÓNG TÀU Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS TRẦN GIA THÁI Nha Trang, tháng 6 năm 2011 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ, tên SV: Ngô Văn Tuấn Lớp: 49ĐT1 Ngành: Đóng tàu thủy Mã ngành: Tên đề tài: : “ Thiết kế tối ưu tàu đánh lưới kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh Bình Định. ” Số trang: 124 Số chương: 4 Tài liệu tham khảo: 6 Hiện vật: NHẬN XÉT KẾT LUẬN Nha trang, ngày ……tháng……năm 2011 Cán bộ hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) TS.Trần Gia Thái NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ, tên SV: Trần Ngọc Tú Lớp: 49ĐT1 Ngành: Đóng tàu thủy Mã ngành: Tên đề tài: : “ Thiết kế tối ưu tàu đánh lưới kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh Bình Định. ” Số trang: 124 Số chương: 4 Tài liệu tham khảo: 6 Hiện vật: NHẬN XÉT KẾT LUẬN Nha trang, ngày ……tháng……năm 2011 Cán bộ hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) TS.Trần Gia Thái PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐATN Họ, tên SV: Trần Ngọc Tú Lớp: 49ĐT1 Ngành: Đóng tàu thủy Mã ngành: Tên đề tài: : “ Thiết kế tối ưu tàu đánh lưới kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh Bình Định. ”” Số trang: 124 Số chương: 4 Tài liệu tham khảo: 6 Hiện vật: NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Điểm phản biện Nha trang, ngày ……tháng……năm 2011 CÁN BỘ PHẢN BIỆN (Ký, ghi rõ họ tên) Nha trang, ngày ……tháng……năm 2011 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký, ghi rõ họ tên) ĐIỂM CHUNG Bằng số Bằng chữ PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐATN Họ, tên SV: Ngô Văn Tuấn Lớp: 49ĐT1 Ngành: Đóng tàu thủy Mã ngành: Tên đề tài: : “ Thiết kế tối ưu tàu đánh lưới kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh Bình Định. ”” Số trang: 124 Số chương: 4 Tài liệu tham khảo: 6 Hiện vật: NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Điểm phản biện Nha trang, ngày ……tháng……năm 2011 CÁN BỘ PHẢN BIỆN (Ký, ghi rõ họ tên) Nha trang, ngày ……tháng……năm 2011 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký, ghi rõ họ tên) ĐIỂM CHUNG Bằng số Bằng chữ LỜI CÁM ƠN Sau hơn ba tháng tìm hiểu, nghiên cứu và tính toán, với sự hướng dẫn tận tình của thầy PGS.TS Trần Gia Thái tôi đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp với nội dung: “ Thiết kế tối ưu tàu đánh lưới kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh Bình Định. ” Qua đây tôi xin chân thành cám ơn đến thầy PGS.TS Trần Gia Thái đã quan tâm, tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài. Tôi cũng xin được gửi lời cám ơn đến các thầy trong Khoa kỹ thuật tàu thủy. Tôi cũng xin chân thành cám ơn đến anh Bùi Xuân Nam đang công tác ở Chi cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tỉnh Bình Định và các bạn đã giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cám ơn! Nha Trang, ngày 10 tháng 7 năm 2011 Sinh viên thực hiện Trần Ngọc Tú Ngô Văn Tuấn ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên : Trần Ngọc Tú ; MSSV: 4913091125. Ngô Văn Tuấn ; MSSV: 4913091126. Lớp : 49ĐT-1. Chuyên ngành : Đóng tàu. Tên đồ án: Thiết kế tối ưu tàu đánh lưới kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh Bình Định. Cán bộ hướng dẫn : PGS.TS Trần Gia Thái. I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 1. Đối tượng nghiên cứu : 2. Phạm vi nghiên cứu: 3. Mục tiêu nghiên cứu : II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ. 1.1. Tổng quan đề tài nghiên cứu. 1.2. Thực trạng công tác thiết kế. 1.3. Mục tiêu, phương pháp, nọi dung và giới hạn nội dung đề tài. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MẪU TÀU ĐÁNH LƯỚI KÉO TỈNH BÌNH ĐỊNH. 2.1 Tổng quan ngành thủy sản Bình Định 2.1.1 Vị trí địa lý. 2.1.2 Nguồn lợi thủy sản. 2.2 Phương tiện đánh bắt 2.2.1 Tình hình phát triển 2.2.2 Thực trạng khai thác. 2.3 Đặc điểm tàu BÌnh Định. 2.4 Đặc điểm tàu lưới kéo Bình Định. 2.5 Xác định tọa độ đường hình mẫu. 2.6 Xử lý đường hình tàu khảo sát. 2.7 Kiểm tra kết cấu theo quy pham. 2.8 Kiểm tra các tính năng hàng hải. CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ TỐI ƯU. 3.1 Sơ lược phương pháp thiết kế tối ưu. 3.2 Trình tự thiết kế tối ưu. CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TỐI ƯU. 3.1. Xác định nhiệm vụ thư. 3.2. Xác định các kích thước hình học chính. 3.3 Thiết kế đường hình 3.4 Tính toán bố trí chung. 3.3.1. Tình hình bố trí chung trong thực tế hiện nay. 3.3.2. Phân tích, tính toán, lựa chọn bố trí tối ưu. 3.4. Kiểm tra các tính năng của tàu. 3.4.1. Tính năng sử dụng. 3.4.2. Tính năng hàng hải. CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ. 4.1. Kết luận 4.2. Đề xuất ý kiến. III. KẾ HOẠCH VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THỜI GIAN Hoàn thành nội dung đề cương đến 15-03-2011 Hoàn thành chương 1 và chương 2 16-03-2011 đến 31-03-2011 Hoàn thành chương 3 01-04-2011 đến 26-04-2011 Hoàn thành nội dung đồ án 27-04-2011 đến 04-06-2011 LỜI NÓI ĐẦU Nước ta có đường bờ biển dài hơn 3200 km chạy dài từ bắc đến nam, với diện tích mặt biển hơn 1 triệu km 2 . Đây là điều kiện vô cùng thuận lợi cho ngành kinh tế biển nói chung và ngành khai thác thuỷ sản nói riêng phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đã và đang mang lại nhiều lợi ích kinh tế lớn và có giá trị kim ngạch xuất khẩu cao cho đất nước. Theo thống kê, hiện nay cả nước có khoảng trên 80.000 tàu thuyền đăng kí đánh bắt, khai thác nguồn lợi thuỷ sản. Đa số các tàu này làm từ gỗ, chiều dài khá khiêm tốn (15 ÷20) m, công suất máy cũng chỉ khoảng (90 ÷250) ml; được đóng theo tàu mẫu của từng địa phương, phụ thuộc kinh nghiệm và ý thích của ngư dân là chính, cùng với trang thiết bị khai thác và an toàn trên tàu rất đơn giản, dựa váo sức người là chính. Sau khi đóng xong mới tiến hành lập hồ sơ thiết kế tàu dưới dạng hồ sơ hoàn công nhằm hợp thức hoá việc đưa tàu vào hoạt động hơn là kiểm tra, đánh giá tính năng của tàu. Vì thế đa số hồ sơ hoàn công chỉ mang tính hình thức, không đảm bảo độ chính xác cần thiết khi tính toán các tính năng hàng hải và đánh giá mức độ an toàn của tàu. Nhìn chung, các loại tàu này cũng đáp ứng được các yêu cầu về khai thác và sử dụng. Để đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của cuộc sống, chúng ta phải tạo ra những con tàu ngày càng hoàn thiện hơn, trên cơ sở vừa kế thừa những kinh nghiệm quý báu mà các ngư dân đúc kết qua ngàn đời, kết hợp việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào tính toán. Với mục tiêu đưa ra những mẫu tàu vừa có tính năng tốt nhất lại vừa phù hợp với yêu cầu của ngư dân, tôi được nhà trường giao đề tài:“Thiết kế tối ưu tàu đánh lưới vây theo mẫu truyền thống của tỉnh Bình Định.” Nội dung đề tài được trình bày trong 4 chương : Chương 1: Đặt vấn đề Chương 2: Xây dựng phương án thiết kế tối ưu Chương 3: Tính toán thiết kế tối ưu Chương 4: Thảo luận kết quả. Được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của thầy PGS.TS Trần Gia Thái và các thầy trong khoa Kỹ Thuật Tàu Thuỷ, đến nay em hoàn thành đề tài này. Kính mong các thầy giúp đỡ, chỉ bảo để em hoàn thành đề tài của mình một cách tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn ! Nha Trang, tháng 6 năm 2011 Người thực hiện TRẦN NGỌC TÚ NGÔ VĂN TUẤN [...]... T i u tra, th ng m t s tàu m u ánh lư i kéo Bình nh T p h p tàu m u: Các tàu m u ư c l a ch n trong t p h p tàu m u này là các tàu ánh b t xa b theo m u dân gian c a ngư dân t nh Bình nh Các s li u này ư c l y t s li u th ng c a Chi c c b o v ngu n l i th y s n t nh Bình nh.(b ng 2.1) c i m l a ch n và phân tích t p h p tàu m u: T p h p tàu m u ây là các tàu ánh xa b , tuy nhiên nó có chi... lư ng h m tùy thu c vào kích thư c c a tàu 2.3.7 c i m trang b Các tàu Bình ng l c trên tàu nh thư ng ư c b trí m t h tr c chân v t, không có tr c trung gian, máy chính thư ng dùng là máy c a hãng YANMAR, HINO, MITSUBISHI, ISUZU… 2.4 C I M TÀU LƯ I KÉO BÌNH NH M u tàu lư i kéo ph n l n hi n ang ư c s d ng, óng m i Bình nh thư ng dùng m u tàu lư i kéo Thái Lan M c dù không thu c m u tàu c a Vi... trung bình c a tàu ánh trong toàn t nh, công su t máy chính t 100 l c c i m hình h c c a các tàu ã ư c trình bày Như v y, các tàu ánh khu v c Bình n 250 mã chương 1 nh không khác nhau nhi u v hình dáng, k t c u và c cách b trí trang thi t b trên tàu, do ó ta có th ch n m t m u tàu b t kỳ trong t p h p trên làm m u và ta s xác nh các thông s c a tàu thi t k d a trên các thông s c a t p h p tàu m... t c các lo i tàu Bình có d ng thuôn u v phía mũi và phía uôi tàu, v a b o m tính cơ nh ng cho tàu, v a có tác d ng gi m s c c n cho tàu Hình dáng m t c t ngang gi a tàu có bán kính hông áy tương M t vài k t lu n v - i l n, do ó có l i làm gi m l c ngang cho tàu ư ng hình tàu Bình nh như sau: c i m hình dáng c a tàu lư i vây và lư i rê là g n gi ng nhau - Ph n mũi bi n thiên l n tr tàu lư i kéo. .. nghiên c u v tàu ánh lư i kéo v g theo m u truy n th ng c a tình Bình nh có chi u dài t 13 ÷ 16 m Trên cơ s ó, n i dung - Chương 1: tv n tài ư c trình bày c th như sau: - Chương 2: Phân tích m u tàu ánh lư i kéo Bình - Chương 3: Xây d ng phương án thi t k t i ưu - Chương 4: Tính toán thi t k m u t i ưu - Chương 5: Th o lu n k t qu nh 5 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH M U TÀU ÁNH LƯ I KÉO T NH BÌNH NH 2.1... n vi c kéo lư i và có thêm thang ch A t Cách th c ánh b t có nh hư ng r t l n ư ng hình c a tàu m n v h s béo, lư i thì i v i tàu lư i kéo uôi thì ư ng hình khác v i tàu lư i kéo n nh tàu và a s ngư dân Bình uôi nhưng khi thu lư i và nh l n như n hình dáng hình h c t c là t lư i thì l i nh là th lư i và d t mũi cho nên tàu không c n n i v i lư i kéo m n, ư ng hình cũng thon hơn, h s béo tàu nh... tương i l n Ky tàu cùng v i cong giang, s ng mũi, sóng lái…t o thành hình dáng con tàu 2.3.4 K t c u thư ng t ng K t c u thư ng t ng có nh hư ng càng cao tính n h uh t n tính n nh c a tàu Thư ng t ng nh c a tàu càng gi m Các tàu ánh u có cabin b trí Bình nh hi n nay phía uôi tàu, cabin là n ơi ngh ngơi c a th y th ng th i là bu ng i u khi n con tàu 2.3.5 B trí bu ng máy Các tàu ánh Bình nh u có... 235 206 3 Phù Cát 885 176 40 0 154 4 Tuy Phư c 146 5 0 0 673 5 Quy Nhơn 174 335 133 384 1243 3142 1253 606 701 2404 T ng s (Ngu n: th ng c a chi c c b o v ngu n l i th y s n Bình 2.3 C I M TÀU BÌNH 2.3.1 nh 14/03/2011) NH c i m ư ng hình tàu c i m hình dáng mũi tàu Hình dáng mũi tàu liên quan r t nhi u Các tàu ánh Bình nh hi n nay có n tính năng hàng h i c a tàu c i m ph n mũi tàu g n gi ng... s li u các c i m hình h c 4 c a các m u tàu ánh lư i kéo th c t c a t nh Bình phương pháp xác nh h p lý Kh o sát, o th c t , cơ s c nh, là cơ s xây d ng c i m hình h c c a tàu thi t k xây d ng ư ng hình c a m u tàu ánh lư i kéo xây d ng phương pháp thi t k tàu ánh truy n th ng c a t nh Bình 1.4.3 Nôi dung và gi i h n Lĩnh v c nghiên c u ư ng hình tàu thi t k theo m nh tài tài này r t r ng,trong... áp ng cho con tàu, nh t là y i, nhưng trư c tính an toàn, tính hi u qu kinh t i v i vi c óng m i nh ng con tàu tương h n ch m c t i a các nguyên nhân d n n l t tàu nh m i l n m b o an toàn cho tàu, c n quan tâm ngay t khâu thi t k b ng cách ti n hành các tính toán m t cách khoa h c tài “ Nghiên c u thi t k V i yêu c u th c t trên chúng tôi ã th c hi n t i ưu tàu ánh lư i kéo c a t nh Bình b t phù . tàu đánh cá lưới kéo vỏ gỗ theo mẫu truyền thống của tỉnh Bình định trên cơ sở đảm bảo được mức độ an toàn, tối ưu các tính năng hàng hải và nâng cao hiệu quả khai thác đội tàu đánh cá Bình Định. . dựng đường hình của mẫu tàu đánh cá lưới kéo thực tế, cơ sở để xây dựng phương pháp thiết kế đường hình tàu thiết kế theo mẫ tàu đánh cá truyền thống của tỉnh Bình Định. 1.4.3 Nôi dung và. những mẫu tàu vừa có tính năng tốt nhất lại vừa phù hợp với yêu cầu của ngư dân, tôi được nhà trường giao đề tài: Thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới vây theo mẫu truyền thống của tỉnh Bình Định. ”

Ngày đăng: 28/06/2014, 14:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Trần Gia Thái, “ Tự động hóa thiết kế tàu thủy.” Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự động hóa thiết kế tàu thủy
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
2. Nguyễn Thị Hiệp Đoàn, “Lý thuyết tàu” Trường đại học Hàng Hải – Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tàu
3. Nguyễn Đức Ân ,”Lý thuyết tàu thủy tập 1” Đại học giao thông vận tải –Tp HCM Khác
4. Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 7111 – 2002 Quy Phạm Phân Cấp Và Đóng Tàu Cá Biển Cỡ Nhỏ.Hà Nội – 2002 Khác
5. Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 6718 - 2000 Quy Phạm Phân Cấp Và Đóng Tàu Cá Biển Hà Nội – 2000 Khác
6. Trần Công Nghị, “ Sổ tay thiết kế tàu thủy Nhà xuất bản xây dựng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Phân bố các cơ sở đóng mới và sữa chữa tàu thuyền. - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Bảng 1.1 Phân bố các cơ sở đóng mới và sữa chữa tàu thuyền (Trang 22)
Hình 2.2.1: Bố trí thiết bị trên boong tàu lưới kéo - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Hình 2.2.1 Bố trí thiết bị trên boong tàu lưới kéo (Trang 29)
Bảng 2.1.Tập hợp một số tàu mẫu đánh cá lưới kéo tỉnh Bình Định. - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Bảng 2.1. Tập hợp một số tàu mẫu đánh cá lưới kéo tỉnh Bình Định (Trang 30)
Hình 2.1.1.2: Đo tọa độ đường hình đường mép boong  1- đường mép boong; 2- MCN tại các vị trí sườn - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Hình 2.1.1.2 Đo tọa độ đường hình đường mép boong 1- đường mép boong; 2- MCN tại các vị trí sườn (Trang 32)
Hình 2.1.1.4: đo sườn thực tế  2.6 XỬ LÝ ĐƯỜNG HÌNH TÀU KHẢO SÁT - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Hình 2.1.1.4 đo sườn thực tế 2.6 XỬ LÝ ĐƯỜNG HÌNH TÀU KHẢO SÁT (Trang 33)
Hình 2.3.1: dựng các sườn mũi dạng 2D trong autocad - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Hình 2.3.1 dựng các sườn mũi dạng 2D trong autocad (Trang 34)
Hình 2.3.2: dựng các sườn dạng 3D trong autocad - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Hình 2.3.2 dựng các sườn dạng 3D trong autocad (Trang 34)
Hình 2.3.3: nhập file 3D co dạng đuôi “.dxf” vào aotoship - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Hình 2.3.3 nhập file 3D co dạng đuôi “.dxf” vào aotoship (Trang 35)
Hình 2.3.4: dựng mặt mũi tàu - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Hình 2.3.4 dựng mặt mũi tàu (Trang 35)
Hình 2.3.5: chia khoảng sườn - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Hình 2.3.5 chia khoảng sườn (Trang 36)
Hình 2.3.6: chia khoảng sườn - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Hình 2.3.6 chia khoảng sườn (Trang 36)
Hình 2.3.7: chia mặt dường nước - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Hình 2.3.7 chia mặt dường nước (Trang 37)
Hình 2.3.8: chỉnh trơn mặt đuôi tàu - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Hình 2.3.8 chỉnh trơn mặt đuôi tàu (Trang 38)
Hình 2.3.8: chỉnh trơn vách đuôi tàu - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Hình 2.3.8 chỉnh trơn vách đuôi tàu (Trang 38)
Hình 2.3.8: mô hình hoàn chỉnh. - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Hình 2.3.8 mô hình hoàn chỉnh (Trang 39)
Bảng 2.2.1:trị số tuyến hình - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Bảng 2.2.1 trị số tuyến hình (Trang 39)
Bảng 2.4.2. Quy cách sống mũi - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Bảng 2.4.2. Quy cách sống mũi (Trang 42)
Bảng 2.4.4. Quy cách đà ngang đáy - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Bảng 2.4.4. Quy cách đà ngang đáy (Trang 43)
Bảng 2.4.6. Diện tích mặt cắt ngang của sườn (cm 2 ) - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Bảng 2.4.6. Diện tích mặt cắt ngang của sườn (cm 2 ) (Trang 44)
Bảng 2.4.10. So sánh quy cách kết cấu thực tế và tính theo yêu cầu của Quy phạm - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Bảng 2.4.10. So sánh quy cách kết cấu thực tế và tính theo yêu cầu của Quy phạm (Trang 46)
Hình 4.1.1 :  Điều chỉnh  mặt vỏ tàu để đưa về các hệ số đầu vào. - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Hình 4.1.1 Điều chỉnh mặt vỏ tàu để đưa về các hệ số đầu vào (Trang 100)
Hình 4.1.2 :  Tuyến hình sau khi hiệu chỉnh xong. - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Hình 4.1.2 Tuyến hình sau khi hiệu chỉnh xong (Trang 100)
Hình 4.1.3 :  Phân khoang trong modul Maker. - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Hình 4.1.3 Phân khoang trong modul Maker (Trang 101)
Bảng 2.4.4. Quy cách đà ngang đáy - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Bảng 2.4.4. Quy cách đà ngang đáy (Trang 105)
Bảng 2.4.6. Diện tích mặt cắt ngang của sườn (cm 2 ) - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Bảng 2.4.6. Diện tích mặt cắt ngang của sườn (cm 2 ) (Trang 106)
Hình 3.7.1: tính diện tích và trọng tâm mạn khô - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Hình 3.7.1 tính diện tích và trọng tâm mạn khô (Trang 130)
Hình 3.7.2: tính diện tích và trọng tâm phần chịu gió. - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Hình 3.7.2 tính diện tích và trọng tâm phần chịu gió (Trang 130)
Bảng 3.8.1: Bảng tính giá trị mômen nghiêng trong các trường hợp tải trọng. - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Bảng 3.8.1 Bảng tính giá trị mômen nghiêng trong các trường hợp tải trọng (Trang 132)
Bảng 2.19 :Bảng tính hệ số an toàn  K. - thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới  kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh bình định
Bảng 2.19 Bảng tính hệ số an toàn K (Trang 134)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w