Nếu đột quỵ được nhận diện và điều trị kịp thời, cóthể giảm thiểu tổn thương não và cải thiện cơ hội hồi phục hoàn toàn cho bệnh nhân.Việc dự đoán sớm cũng giúp nâng cao nhận thức của cộ
GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
Giới thiệu về bệnh đột quỵ
1.1.1 Định nghĩa bệnh đột quỵ Đột quỵ còn được gọi là tai biến mạch máu não Đây là tình trạng não bộ bị tổn thương nghiêm trọng do quá trình cấp máu não bị gián đoạn hoặc giảm đáng kể khiến não bộ bị thiếu oxy, không đủ dinh dưỡng để nuôi các tế bào Trong vòng vài phút nếu không được cung cấp đủ máu các tế bào não sẽ bắt đầu chết.
Do đó, người bị đột quỵ cần được cấp cứu ngay lập tức, thời gian kéo dài càng lâu, số lượng tế bào não chết càng nhiều sẽ ảnh hưởng lớn tới khả năng vận động và tư duy của cơ thể, thậm chí là tử vong Hầu hết những người sống sót sau cơn đột quỵ đều có sức khỏe suy yếu hoặc mắc các di chứng như: tê liệt hoặc cử động yếu một phần cơ thể, mất ngôn ngữ, rối loạn cảm xúc, thị giác suy giảm
Có 2 loại đột quỵ là đột quỵ do thiếu máu và đột quỵ do xuất huyết:
- Đột quỵ do thiếu máu cục bộ: Chiếm khoảng 85% tổng số các ca bị đột quỵ hiện nay Đây là tình trạng đột quỵ do các cục máu đông làm tắc nghẽn động mạch, cản trở quá trình máu lưu thông lên não.
- Đột quỵ do xuất huyết: Đột quỵ do xuất huyết là tình trạng mạch máu đến não bị vỡ khiến máu chảy ồ ạt gây xuất huyết não Nguyên nhân khiến mạch máu vỡ là do thành động mạch mỏng yếu hoặc xuất hiện các vết nứt, rò rỉ.
Ngoài ra, người bệnh có thể gặp phải cơn thiếu máu não thoáng qua Đây là tình trạng đột quỵ nhỏ, dòng máu cung cấp cho não bộ bị giảm tạm thời Người bệnh có những triệu chứng của đột quỵ nhưng chỉ diễn ra trong thời gian rất ngắn, thường kéo dài khoảng vài phút Đây là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ đột quỵ có thể xảy ra bất cứ lúc nào mà người bệnh cần lưu ý.
Nhiều nước trên thế giới hiện đưa ra chữ “FAST” (2) để phổ cập các dấu hiệu của đột quỵ “FAST” có nghĩa là nhanh (phản ứng tức thời), đồng thời là chữ viết tắt của Face (khuôn mặt), Arm (tay), Speech (lời nói) và Time (thời gian).
- Khuôn mặt: Dấu hiệu dễ nhìn thấy là mặt bệnh nhân bị méo Nếu nghi ngờ hãy yêu cầu bệnh nhân cười vì méo có thể rõ hơn
- Tay: Tay bị liệt, cũng có thể có diễn tiến từ từ như tê một bên tay, vẫn điều khiển được tay nhưng kém chính xác Ngoài tay còn có một số dấu hiệu ở chân như nhấc chân không lên, đi rớt dép,….
- Lời nói: Rõ nhất là một số người đột quỵ bị “á khẩu” hay nói đớ.
- Thời gian: Đưa bệnh nhân bệnh viện khám ngay khi ghi nhận những dấu hiệu vừa kể.
Ngoài ra có những triệu chứng ở người bị đột quỵ có thể kể đến như:
- Lẫn lộn, sảng, hôn mê;
- Thị lực giảm sút, hoa mắt;
- Chóng mặt, người mất thăng bằng, không thể đứng vững;
1.1.3 Tầm quan trọng của việc dự đoán sớm bệnh đột quỵ
Dự đoán sớm đột quỵ có vai trò quan trọng trong việc cứu sống và giảm thiểu những tác động tiêu cực của bệnh Nếu đột quỵ được nhận diện và điều trị kịp thời, có thể giảm thiểu tổn thương não và cải thiện cơ hội hồi phục hoàn toàn cho bệnh nhân. Việc dự đoán sớm cũng giúp nâng cao nhận thức của cộng đồng về các yếu tố nguy cơ và các biện pháp phòng ngừa, từ đó giảm tỷ lệ mắc bệnh và gánh nặng y tế lên hệ thống chăm sóc sức khỏe.
Mục tiêu bài báo cáo
1.2.1 Lý do chọn đề tài Đột quỵ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật trên toàn thế giới Với sự gia tăng của các yếu tố nguy cơ như lối sống ít vận động, chế độ ăn không lành mạnh và sự gia tăng của các bệnh mãn tính như tiểu đường và tăng huyết áp, số ca đột quỵ đang ngày càng tăng Điều này đặt ra nhu cầu cấp thiết phải tìm ra các phương pháp dự đoán hiệu quả để can thiệp kịp thời Đề tài này được chọn nhằm nghiên cứu và ứng dụng các phương pháp phân loại nhị phân để dự đoán nguy cơ đột quỵ, từ đó góp phần giảm thiểu gánh nặng bệnh tật cho xã hội.
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu và phạm vi
Mục Tiêu Nghiên Cứu: Mục tiêu chính của nghiên cứu này là ứng dụng các kỹ thuật phân loại nhị phân trong khai phá dữ liệu (data mining) để dự đoán nguy cơ đột quỵ dựa trên các yếu tố nguy cơ đã được xác định Nghiên cứu sẽ tập trung vào việc xây dựng và đánh giá hiệu quả của các mô hình phân loại, từ đó lựa chọn mô hình tối ưu nhất.
Phạm Vi Nghiên Cứu: Nghiên cứu sẽ tập trung vào việc xử lý và phân tích dữ liệu dạng bảng (tabular data) từ các nguồn dữ liệu y tế công khai hoặc các cơ sở y tế. Các kỹ thuật phân loại nhị phân như Logistic Regression, Decision Trees, Random Forest, và SVM sẽ được so sánh và đánh giá.
Việc dự đoán nguy cơ đột quỵ đóng vai trò quan trọng trong việc sàng lọc, chẩn đoán sớm và điều trị hiệu quả bệnh này Bằng cách sử dụng phân loại nhị phân để phân loại cá nhân vào nhóm có nguy cơ cao và nhóm có nguy cơ thấp, chúng ta có thể đưa ra các biện pháp phòng ngừa và can thiệp kịp thời, từ đó giảm thiểu tỷ lệ tử vong và tăng cường chất lượng cuộc sống.
MÔ TẢ VÀ KHÁM PHÁ BỘ DỮ LIỆU
Mô tả bộ dữ liệu
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 2 trên toàn cầu, chiếm khoảng 11% tổng số ca tử vong.
Tập dữ liệu này được sử dụng để dự đoán liệu một bệnh nhân có khả năng bị đột quỵ hay không dựa trên các thông số đầu vào như giới tính, tuổi tác, các bệnh khác nhau và tình trạng hút thuốc Mỗi hàng trong dữ liệu cung cấp thông tin liên quan về bệnh nhân.
2.1.2 Các đặc trưng trong bộ dữ liệu
Bộ dữ liệu gồm 2 file train.csv và test.csv với các 12 đặc trưng được mô tả như sau:
1) gender: Giới tính của bệnh nhân, "Male", "Female" or "Other"
3) hypertension: Chỉ số huyết áp, có giá trị là 0 nếu bệnh nhân không bị tăng huyết áp, 1 nếu bệnh nhân bị tăng huyết áp
4) heart_disease: Chỉ số về tim, có giá trị là 0 nếu bệnh nhân không mắc bệnh tim, 1 nếu bệnh nhân mắc bệnh tim
5) ever_married: Tình trạng kết hôn, "No" hoặc "Yes"
6) work_type: Loại công việc mà bệnh nhân đang làm, "children",
"Govt_jov", "Never_worked", "Private" hoặc "Self-employed"
7) Residence_type: Khu vực cư trú, "Rural" hoặc "Urban", "Nông Thôn" hoặc "Thành Thị"
8) avg_glucose_level: Chỉ số lượng đường trung bình trong máu
9) bmi: Chỉ số BMI (Body Mass Index) được tính dựa trên tỉ lệ giữa cân nặng và chiều cao bình phương, nói lên tình trạng cân nặng hiện tại của bệnh nhân So với giá trị BMI tiêu chuẩn, chỉ số BMI cá nhân sẽ xác định một người đang thừa cân, thiếu cân hay có cân nặng cân đối
10) smoking_status: Tình trạng hút thuốc "formerly smoked", "never smoked", "smokes" hoặc "Unknown"
11) stroke: Là đặc trưng mục tiêu của bài toán, có giá trị là 1 nếu bệnh nhân bị đột quỵ, và 0 nếu bệnh nhân không đột quỵ
Khám phá bộ dữ liệu
2.2.1 Tải bộ dữ liệu từ drive
Sử dụng thư viện Pandas trong Python để đọc các tệp CSV (Comma-Separated Values) và tạo DataFrame, một cấu trúc dữ liệu mạnh mẽ tương tự như bảng tính, cho dữ liệu huấn luyện và kiểm tra.
2.2.2 Các chỉ số và kiểu dữ liệu của các đặc trưng
Bộ dữ liệu dùng cho việc huấn luyện train.csv gồm 15304 dòng và 11 cột:
Hình 1 Bộ dữ liệu train.csv
Bộ dữ liệu dùng cho việc kiểm tra test.csv:
Hình 2 Bộ dữ liệu test.csv
Kiểu dữ liệu của các đặc trưng: gender object age float64 hypertension int64 heart_disease int64 ever_married object work_type object residence_type object avg_glucose_leve l float64 bmi float64 smoking_status object stroke int64
Bảng 1: Kiểu dữ liệu của các đặc trưng
Trong 11 đặc trưng của bộ dữ liệu, có 6 đặc trưng số và 5 đặc trưng phân loại, bao gồm:
- 6 đặc trưng số: age hypertension heart_disease avg_glucose_level bmi, , , , , stroke.
- 5 đặc trưng phân loại: gender ever_married work_type Residence_type, , , , smoking_status.
Mô tả tổng quan về các đặc trưng số trong tập dữ liệu:
Hình 3: Tổng quan về các đặc trưng số
TRỰC QUAN HÓA VÀ THỐNG KÊ CÁC THÔNG SỐ CỦA BỘ DỮ LIỆU 12 3.1 Kiểm tra các giá trị còn thiếu và giá trị trùng lặp trong dữ liệu
Kiểm tra giá trị còn thiếu
Sử dụng hàm isnull() để kiểm tra và đếm số lượng giá trị bị thiếu (missing values) trong từng cột của DataFrame:
Không có giá trị bị thiếu trong tập dữ liệu này.
Kiểm tra giá trị trùng lặp
Sử dụng hàm duplicated() để kiểm tra và đếm số lượng giá trị bị thiếu (missing values) trong từng cột của DataFrame:
Trực quan hóa dữ liệu trên từng đặc trưng của bộ dữ liệu
- Đặc trưng có 3 giá trị : Male, Female, Other.
Hình 4: Biểu đồ thống kê giới tính
- Biểu đồ trên cho thấy trong tập dữ liệu thì giới tính nữ chiếm nhiều nhất, sau đó đến nam và giới tính khác gần như là không đáng kể.
Hình 5: Biểu đồ thống kê mối quan hệ giới tính và khả năng đột quỵ
- Bảng thống kê tỉ lệ đột quỵ theo giới tính:
Như chúng ta có thể thấy từ bảng và biểu đồ bên trên, nếu xét về giới tính tỉ lệ 96% nữ và 95% nam không mắc bệnh đột quỵ, một tỷ lệ gần như là ngang nhau.
- Số tuổi nhỏ nhất torgn tập dữ liệu là 0.08 tuổi và lớn nhất là 82 tuổi:
Hình 6: Biểu đồ phân phối độ tuổi
- Độ tuổi trong tập dữ liệu phân phối chủ yếu từ 40 đến 60 tuổi
Hình 7: Biểu đồ thống kê mối quan hệ của độ tuổi và khả năng đột quỵ
Chúng ta có thể thấy rõ rằng hầu hết các điểm dữ liệu bị đột quỵ đều có số tuổi trên 60 trong khi hầu hết các điểm dữ liệu không bị đột quỵ đều dưới 60 Vậy người lớn tuổi (trên 60) có nguy cơ mắc bệnh đột quỵ cao hơn so với người dưới
- Chỉ có 2 giá trị cho thuộc tính hypertension(tăng huyết áp) đó là 0 và 1, 0 cho đối tượng không tăng huyết áp và 1 cho đối tượng bị tăng huyết áp.
Hình 8: Biểu đồ thống kê đặc trưng tăng huyết áp
- Số lượng dữ liệu không bị tăng huyết áp (14543) cao hơn nhiều so với lượng dữ liệu bị tăng huyết áp (761).
Hình 9: Biểu đồ thống kê mối quan hệ giữa tăng huyết áp và đột quỵ
- Bảng thống kê tỉ lệ đột quỵ theo tình trạng tăng huyết áp:
Những người đang bị tăng huyết áp (hypertension) có nguy cơ bị đột quỵ cao hơn đáng kể so với những người không bị tăng huyết áp (hypertension).
- Có 2 giá trị cho thuộc tính heart_disease là 0 và 1, giá trị 0 cho biết bệnh nhân không mắc bệnh tim, giá trị 1 cho biết bệnh nhân đã mắc bệnh tim.
Hình 10: Biểu đồ thống kê đặc trưng bệnh tim
Hình 11: Biểu đồ thống kê mối quan hệ bệnh tim và đột quỵ
- Bảng thống kê tỉ lệ đột quỵ đối với tình trạng bệnh tim:
Những người đang mắc bệnh tim (heart_disease) có nguy cơ bị đột quỵ cao đáng kể hơn những người không mắc bệnh tim (heart_disease).
- Có 2 giá trị của thuộc tính ever_married là Yes và No Yes là đã từng kết hôn và
Hình 12: Biểu đồ thống kê tình trạng hôn nhân
Hình 13: Biểu đồ thống kê mối quan hệ tình trạng hôn nhân và đột quỵ
- Bảng thống kê tỉ lệ đột quỵ đối với tình trạng kết hôn:
Những người đã từng kết hôn có nguy cơ bị đột quỵ cao hơn những người chưa từng kết hôn.
- Thuộc tính work_type cho biết loại công việc mà bệnh nhân đang làm,
"children", "Govt_jov", "Never_worked", "Private" hoặc "Self-employed".
Hình 14: Biểu đồ thống kê việc làm của bệnh nhân
Hình 15: Biểu đồ thống kê mối quan hệ giữa việc làm và đột quỵ
- Bảng thống kê tỉ lệ đột quỵ đối với việc làm của bệnh nhân:
Những người chưa bao giờ làm việc có nguy cơ bị đột quỵ thấp nhất, trong khi đó những người tự kinh doanh có nguy cơ bị đột quỵ cao nhất.
- Có 2 giá trị trong thuộc tính Residence_type, Urban và Rural tức là thành thị và nông thôn.
Hình 16: Biểu đồ thống kê loại hình cư trú
Hình 17: Biểu đồ thống kê mối quan hệ giữa nơi cư trú và đột quỵ
- Bảng thống kê tỉ lệ đột quỵ đối với nơi cư trú:
Tỷ lệ bị đột quỵ gần như là bằng nhau dù bệnh nhân ở nông thôn hay thành thị.
Có thể xem xét loại bỏ thuộc tính này, vì tác động của các giá trị của thuộc tính đối với biến mục tiêu là như nhau.
SƠ ĐỒ USECASE VÀ ĐẶC TẢ CÁC USECASE TRONG QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ CỦA BỆNH VIỆN FV
Sơ đồ usecase
4.1.1 Sơ đồ usecase tổng quát
Hình 4.1 Sơ đồ use case tổng quát quy trình tuyển dụng nhân sự
4.1.2 Sơ đồ usecase Đề xuất nhân sự dựa trên kế hoạch phát triển bệnh viện
Hình 4.2 Use case đề xuất nhân sự dựa trên kế hoạch phát triển bệnh viện
4.1.3 Sơ đồ usecase Quản lý nhân sự tạo và xem các báo cáo về nhu cầu nhân sự từ các bộ phận khác nhau
Hình 4.3 Use case đề xuất nhân sự dựa trên kế hoạch phát triển bệnh viện
4.1.4 Sơ đồ usecase Tạo tin tuyển dụng trên hệ thống ERP
Hình 4.4 Use case đề xuất nhân sự dựa trên kế hoạch phát triển bệnh viện
4.1.5 Sơ đồ usecase Đăng tin tuyển dụng trên các nền tảng trực tuyến và lên lịch theo chiến lược quảng cáo tuyển dụng
Hình 4.5 Use case đề xuất nhân sự dựa trên kế hoạch phát triển bệnh viện
4.1.6 Sơ đồ usecase Nhận hồ sơ
Hình 4.6 Usecase nhận hồ sơ
4.1.7 Sơ đồ usecase Sàng lọc hồ sơ
Hình 4.7 Use case sàng lọc hồ sơ
4.1.8 Sơ đồ usecase Lên lịch và quản lý cuộc phỏng vấn
Hình 4.8 Use case lên lịch và quản lý cuộc phỏng vấn
4.1.9 Sơ đồ usecase Ghi chép chi tiết cuộc phỏng vấn
Hình 4.9 Use case ghi chép chi tiết cuộc phỏng vấn
4.1.10 Sơ đồ usecase Quyết định tuyển dụng và thỏa thuận hợp đồng
Hình 4.10 Use case quyết định tuyển dụng và thỏa thuận hợp đồng
4.1.11 Sơ đồ usecase Hoàn thiện hồ sơ
Hình 4.11 Use case hoàn thiện hồ sơ
4.1.12 Sơ đồ usecase Đào tạo nhân sự
Hình 4.12 Use case đào tạo nhân sự
Đặc tả các usecase
4.2.1 Đề xuất nhân sự dựa trên kế hoạch phát triển bệnh viện
Bảng 4.1 Đề xuất nhân sự dựa trên kế hoạch phát triển bệnh viện
Tên use case Đề xuất nhân sự dựa trên kế hoạch phát triển bệnh viện
Tóm tắt Bộ phận quản lý nhân sự hoặc người có quyền tuyển dụng dùng hệ thống lấy dữ liệu từ kế hoạch phát triển bệnh viện, các dự án, và chiến lược tổ chức để đề xuất số lượng và kỹ năng nhân sự cần thiết cho việc tuyển dụng.
Actor Bộ phận quản lý nhân sự hoặc người có quyền tuyển dụng.
Tiền điều Dữ liệu về kế hoạch phát triển bệnh viện, các dự án, và chiến lược tổ kiện chức đã được nhập và lưu trữ trong hệ thống.
Thao tác - Hệ thống tự động truy cập và lấy dữ liệu từ kế hoạch phát triển doanh nghiệp để hiểu về chiến lược tổng thể của bệnh viện.
- Dữ liệu từ các dự án hiện tại và tương lai được hệ thống cập nhật để đánh giá nhu cầu về nhân sự.
- Thông tin chiến lược tổ chức được tích hợp để hiểu về sự phát triển và thay đổi trong cơ cấu tổ chức.
- Hệ thống sử dụng thuật toán hoặc quy tắc xử lý để đề xuất số lượng và kỹ năng nhân sự cần thiết dựa trên dữ liệu thu thập được.
Hệ thống đã đề xuất số lượng và kỹ năng nhân sự cần thiết dựa trên thông tin từ kế hoạch phát triển bệnh viện, các dự án và chiến lược tổ chức.
- Hệ thống tự động truy cập kế hoạch phát triển bệnh viện.
- Lấy thông tin từ các dự án và chiến lược tổ chức.
- Xử lý dữ liệu để đề xuất số lượng và kỹ năng nhân sự cần thiết.
Nếu không thể truy cập hoặc lấy dữ liệu, hệ thống thông báo lỗi và yêu cầu sự can thiệp của người quản trị.
4.2.2 Quản lý nhân sự tạo và xem các báo cáo về nhu cầu nhân sự từ các bộ phận khác nhau
Bảng 4.2 Quản lý nhân sự tạo và xem các báo cáo về nhu cầu nhân sự từ các bộ phận khác nhau
Tên use case Quản lý nhân sự tạo và xem báo cáo về nhu cầu nhân sự từ các bộ phận khác nhau.
Tóm tắt Quá trình quản lý nhân sự tạo, sửa, xóa và xem các báo cáo về nhu cầu nhân sự từ các bộ phận khác nhau trong bệnh viện Quá trình này giúp người quản lý nhân sự hiểu rõ nhu cầu của từng bộ phận, từ đó đưa ra quyết định về tuyển dụng và phát triển nhân sự một cách hiệu quả.
Actor Quản lý nhân sự.
Tiền điều kiện Hệ thống quản lý nhân sự đã được triển khai và hoạt động.
Thao tác - Quản lý nhân sự truy cập hệ thống quản lý nhân sự.
- Chọn tùy chọn "Tạo báo cáo nhu cầu nhân sự."
- Hệ thống yêu cầu quản lý nhân sự nhập thông tin như thời gian cần tạo báo cáo, bộ phận cụ thể, v.v.
- Quản lý nhân sự xác nhận thông tin và tạo báo cáo.
- Quản lý nhân sự truy cập hệ thống quản lý nhân sự.
- Chọn tùy chọn "Xem báo cáo nhu cầu nhân sự."
- Hệ thống hiển thị danh sách các báo cáo có sẵn theo bộ phận và thời gian.
- Quản lý nhân sự chọn một báo cáo cụ thể để xem.
Hậu điều kiện Báo cáo về nhu cầu nhân sự đã được tạo, sửa, xóa và xem.
- Quản lý nhân sự có thể tạo báo cáo mới bằng cách nhập thông tin cần thiết.
- Quản lý nhân sự có thể xem các báo cáo đã được tạo theo bộ phận và thời gian.
- Quản lý nhân sự có thể sửa đổi thông tin báo cáo nếu cần thiết.
- Quản lý nhân sự có thể xóa báo cáo nếu nó không còn cần thiết.
- Trong trường hợp thông tin nhập vào không hợp lệ, hệ thống sẽ yêu cầu nhập lại.
- Trong trường hợp cần sửa đổi hoặc xóa báo cáo, hệ thống sẽ yêu cầu xác nhận từ quản lý nhân sự.
4.2.3 Tạo tin tuyển dụng trên hệ thống ERP
Bảng 4.3 Tạo tin tuyển dụng trên hệ thống ERP
Tên use case Tạo tin tuyển dụng trên hệ thống ERP.
Tóm tắt Quá trình tạo tin tuyển dụng trên hệ thống ERP, bao gồm việc nhập thông tin chi tiết về yêu cầu công việc, mô tả công việc và thông tin về bệnh viện Hành động này thường được thực hiện bởi bộ phận tuyển dụng để thông báo việc tuyển dụng và thu hút ứng viên phù hợp.
Actor Bộ phận tuyển dụng.
Tiền điều kiện Bộ phận tuyển dụng đã đăng nhập vào hệ thống ERP.
Thao tác - Bộ phận tuyển dụng truy cập hệ thống ERP và chọn tùy chọn "Tạo tin tuyển dụng."
- Hệ thống yêu cầu nhập thông tin chi tiết về yêu cầu công việc, mô tả công việc và thông tin về bệnh viện.
- Bộ phận tuyển dụng điền thông tin yêu cầu công việc bao gồm kỹ năng, kinh nghiệm, bằng cấp, và các yếu tố khác.
- Bộ phận tuyển dụng mô tả công việc, nhiệm vụ và trách nhiệm của vị trí tuyển dụng.
- Bộ phận tuyển dụng nhập thông tin về bệnh viện như thông tin liên hệ, lịch sử, và các thông tin khác có liên quan.
- Bộ phận tuyển dụng kiểm tra lại thông tin đã nhập và xác nhận tạo tin tuyển dụng.
Hậu điều kiện Tin tuyển dụng được tạo thành công và xuất hiện trên hệ thống.
- Bộ phận tuyển dụng hoàn tất việc nhập thông tin về yêu cầu công việc, mô tả công việc và thông tin về bệnh viện.
- Tin tuyển dụng được tạo và lưu trữ trong hệ thống.
- Trong trường hợp có lỗi hoặc thông tin không hợp lệ, hệ thống sẽ yêu cầu bộ phận tuyển dụng điều chỉnh và nhập lại thông tin.
- Nếu có nhu cầu chỉnh sửa tin tuyển dụng sau khi đã tạo, bộ phận tuyển dụng có thể thực hiện sửa đổi và lưu lại thông tin.
4.2.4 Đăng tin tuyển dụng trên các nền tảng trực tuyến và lên lịch theo chiến lược quảng cáo tuyển dụng
Bảng 4.4 Đăng tin tuyển dụng trên các nền tảng trực tuyến và lên lịch theo chiến lược quảng cáo tuyển dụng.
Tên use case Đăng tin tuyển dụng trên các nền tảng trực tuyến và lên lịch theo chiến lược quảng cáo tuyển dụng.
Tóm tắt Bộ phận tuyển dụng đăng tin tuyển dụng trên các nền tảng trực tuyến và lên lịch theo chiến lược quảng cáo nhằm thu hút ứng viên một cách hiệu quả Hành động này được thực hiện bởi bộ phận tuyển dụng để đảm bảo rằng thông tin tuyển dụng được phổ biến trên các kênh trực tuyến quan trọng và theo đúng lịch trình quảng cáo đã đề ra.
Actor Bộ phận tuyển dụng.
Tiền điều kiện Bộ phận tuyển dụng đã đăng nhập vào hệ thống quản lý tuyển dụng.
Thao tác - Bộ phận tuyển dụng truy cập hệ thống quản lý tuyển dụng và chọn tùy chọn "Đăng tin tự động."
- Hệ thống yêu cầu bộ phận tuyển dụng chọn nền tảng trực tuyến hoặc danh sách các nền tảng để đăng tin tuyển dụng.
- Bộ phận tuyển dụng nhập nội dung chi tiết của tin tuyển dụng, bao gồm yêu cầu công việc, mô tả công việc, thông tin về bệnh viện, v.v.
- Bộ phận tuyển dụng chọn lịch trình quảng cáo, bao gồm thời gian bắt đầu, kết thúc, và các khoảng thời gian chi tiết (nếu có).
- Hệ thống tự động đăng tin trên các nền tảng đã chọn theo lịch trình đã đặt.
- Bộ phận tuyển dụng kiểm tra lại tin tuyển dụng đã đăng trên các nền tảng và xác nhận việc đăng tin.
Hậu điều kiện Tin tuyển dụng đã được đăng thành công trên các nền tảng trực tuyến đã chọn.
- Bộ phận tuyển dụng hoàn tất việc nhập thông tin và chọn lịch trình quảng cáo.
- Hệ thống tự động đăng tin trên các nền tảng và thực hiện theo lịch trình đã đặt.
- Bộ phận tuyển dụng kiểm tra và xác nhận đăng tin tuyển dụng.
- Trong trường hợp có lỗi hoặc nền tảng đăng tin không thành công, hệ thống sẽ thông báo cho bộ phận tuyển dụng để kiểm tra và sửa lỗi.
- Nếu có nhu cầu chỉnh sửa lịch trình quảng cáo sau khi đã đăng tin, bộ phận tuyển dụng có thể thực hiện sửa đổi và cập nhật thông tin.
Tên use case Nhận hồ sơ.
Tóm tắt Quá trình tự động nhận và lưu trữ hồ sơ ứng viên từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm cả email và trang web bệnh viện Hành động này giúp đơn giản hóa quá trình quản lý hồ sơ ứng viên và tăng cường khả năng tiếp cận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.
Actor Hệ thống quản lý tuyển dụng.
Tiền điều kiện Hệ thống quản lý tuyển dụng đã được triển khai và hoạt động.
Thao tác - Hệ thống quản lý tuyển dụng tự động theo dõi và nhận hồ sơ ứng viên từ nhiều nguồn, bao gồm email và trang web bệnh viện.
- Hệ thống tự động phân loại và lưu trữ hồ sơ ứng viên vào cơ sở dữ liệu theo tiêu chí xác định.
Hậu điều kiện Hồ sơ ứng viên được lưu trữ một cách có tổ chức trong cơ sở dữ liệu của hệ thống quản lý tuyển dụng.
- Hệ thống quản lý tuyển dụng tự động theo dõi và nhận hồ sơ ứng viên từ email và trang web bệnh viện.
- Hệ thống tự động xử lý hồ sơ và lưu trữ chúng vào cơ sở dữ liệu.
- Trong trường hợp có lỗi khi nhận hoặc xử lý hồ sơ, hệ thống thông báo để bộ phận quản lý tuyển dụng kiểm tra và xử lý vấn đề.
- Nếu có nhu cầu cập nhật quy tắc phân loại hoặc lưu trữ, quản lý tuyển dụng có thể điều chỉnh cài đặt trong hệ thống.
Bảng 4.6 Sàng lọc hồ sơ
Tên use case Sàng lọc hồ sơ
Tóm tắt Nhân viên tuyển dụng sử dụng hệ thống để thiết lập và áp dụng tiêu chí sàng lọc cho việc tự động đánh giá hồ sơ.
Actor Nhân viên tuyển dụng.
Tiền điều kiện - Nhân viên tuyển dụng đã truy cập vào hệ thống.
- Hệ thống đã có sẵn chức năng thiết lập và áp dụng tiêu chí sàng lọc hồ sơ.
- Các tiêu chí cần thiết để sàng lọc hồ sơ đã được xác định và nhập vào hệ thống.
Thao tác Nhân viên tuyển dụng chọn chức năng thiết lập tiêu chí sàng lọc hồ sơ.
Hậu điều kiện Các tiêu chí sàng lọc đã được thiết lập và áp dụng thành công trong hệ thống.
- Nhân viên tuyển dụng truy cập vào hệ thống.
- Nhân viên tuyển dụng chọn chức năng thiết lập và áp dụng tiêu chí sàng lọc hồ sơ.
- Hệ thống hiển thị giao diện để nhân viên tuyển dụng thiết lập các tiêu chí sàng lọc.
- Nhân viên tuyển dụng xác định các tiêu chí sàng lọc bằng cách lựa chọn các yêu cầu, kỹ năng hoặc tiêu chí khác để áp dụng cho quá trình đánh giá tự động.
- Nhân viên tuyển dụng thiết lập trọng số cho mỗi tiêu chí sàng lọc để xác định mức độ quan trọng của từng tiêu chí trong quá trình đánh giá tự động.
- Hệ thống lưu trữ và áp dụng các tiêu chí sàng lọc đã được thiết lập bởi nhân viên tuyển dụng.
- Nhân viên tuyển dụng có thể điều chỉnh và cập nhật các tiêu chí sàng lọc trong trường hợp có sự thay đổi trong yêu cầu tuyển dụng hoặc quy trình đánh giá.
- Nhân viên tuyển dụng có thể kiểm tra và đánh giá kết quả sàng lọc hồ sơ ứng viên để đảm bảo rằng tiêu chí đã được áp dụng đúng và hiệu quả.
- Nếu hệ thống gặp lỗi kỹ thuật hoặc không thể áp dụng đúng các tiêu chí sàng lọc, nhân viên tuyển dụng phải thông báo cho đội kỹ thuật để khắc phục sự cố và tiếp tục quá trình thiết lập và áp dụng tiêu chí sàng lọc hồ sơ.
4.2.7 Lên lịch và quản lý cuộc phỏng vấn
Bảng 4.7 Lên lịch và quản lý cuộc phỏng vấn
Tên use case Lên lịch và quản lý cuộc phỏng vấn.
Tóm tắt Bộ phận tuyển dụng sử dụng hệ thống để lên lịch và quản lý các cuộc phỏng vấn trực tiếp hoặc trực tuyến.
Actor Bộ phận tuyển dụng.
Tiền điều kiện - Bộ phận tuyển dụng đã truy cập vào hệ thống.
- Các ứng viên đã được tạo hồ sơ trong hệ thống.
- Lịch trình phỏng vấn đã được xác định.
Thao tác Bộ phận tuyển dụng chọn chức năng "Lên lịch và quản lý cuộc phỏng vấn".
Hậu điều kiện - Lịch trình phỏng vấn đã được lên và quản lý thành công trong hệ thống.
- Ứng viên và nhân viên liên quan đã được thông báo về lịch trình phỏng vấn.
- Bộ phận tuyển dụng có thể theo dõi và cập nhật trạng thái của lịch trình phỏng vấn.
- Bộ phận tuyển dụng truy cập vào hệ thống.
- Bộ phận tuyển dụng chọn chức năng "Lên lịch và quản lý cuộc phỏng vấn".
- Hệ thống hiển thị giao diện lên lịch và quản lý cuộc phỏng vấn.
- Bộ phận tuyển dụng lên lịch phỏng vấn cho ứng viên.
- Hệ thống lưu trữ thông tin lịch trình phỏng vấn và thông báo cho ứng viên và nhân viên liên quan.
- Bộ phận tuyển dụng có thể cập nhật và quản lý lịch trình phỏng vấn.
- Hệ thống cập nhật trạng thái và thông báo cho ứng viên và nhân viên liên quan về thay đổi trong lịch trình phỏng vấn.
- Nếu lịch trình phỏng vấn đã đầy đủ và không có khung giờ trống, hệ thống thông báo cho bộ phận tuyển dụng và yêu cầu thay đổi lịch trình hoặc tạo thêm khung giờ phù hợp.
XÂY DỰNG CÁC BẢNG MASTER DATA VÀ
Master data
5.1.1 Bảng master data danh sách vị trí công việc
Bảng 5.12 Bảng master data danh sách vị trí công việc
Mức Lương Trình Độ Yêu Cầu
VT001 Bác sĩ chuyên khoa
Chăm sóc bệnh nhân, tham gia vào quá trình chuẩn đoán và điều trị các bệnh lý
- Bằng cử nhân y khoa hoặc cao hơn
- Có ít nhất 3 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực liên quan
Thỏa thuận Cao Đẳng Y Khoa
VT002 Y sĩ Hỗ trợ bác sĩ trong quá trình chuẩn đoán, điều trị và chăm sóc bệnh nhân
- Bằng cử nhân y khoa hoặc cao hơn
- Có kỹ năng làm việc nhóm tốt
Thỏa thuận Đại Học Y Khoa
Chăm sóc, giám sát tình trạng sức khỏe và hỗ trợ bệnh nhân trong quá trình hồi phục.
- Bằng cao đẳng hoặc trung cấp điều dưỡng
- Có kỹ năng giao tiếp tốt với bệnh nhân và người thân
Thỏa Thuận Cao Đẳng Điều Dưỡng
VT004 Kỹ Thuật Thực hiện các - Bằng Cao đẳng Thỏa Cao 2 năm
Nghiệm phương pháp xét nghiệm hóa học, sinh học phân tử, và vi sinh. hoặc Đại học chuyên ngành y học, hóa học, sinh học hoặc các chuyên ngành liên quan
- Có kinh nghiệm làm việc trong phòng thí nghiệm y tế thuận Đẳng Y Khoa
Thực hiện các kỹ thuật hình ảnh y tế như chụp X-quang, siêu âm, MRI,
- Bằng Cao đẳng hoặc Đại học chuyên ngành y học, hình ảnh y tế hoặc các chuyên ngành liên quan
- Có kinh nghiệm làm việc trong phòng chụp hình y tế
Thỏa thuận Đại Học Hình Ảnh
Giải thích các trường thông tin:
‐ Mã vị trí: Mã số định danh duy nhất cho từng công việc.
‐ Tên vị trí: Tên chính xác của vị trí công việc.
‐ Mô tả công việc: Mô tả chi tiết về nhiệm vụ, trách nhiệm và vai trò của vị trí công việc.
‐ Yêu cầu công việc: Điều kiện cần thiết và yêu cầu kỹ năng để ứng viên phải đáp ứng.
‐ Mức Lương: Thông tin về mức lương dự kiến hoặc thỏa thuận cho vị trí công việc.
‐ Trình Độ Yêu Cầu: Trình độ học vấn yêu cầu cho vị trí công việc.
‐ Kinh Nghiệm Cần Thiết: Kinh nghiệm làm việc tối thiểu cần thiết cho vị trí công việc.
Bảng master data danh sách vị trí công việc này giúp quản lý thông tin về các vị trí công việc cần tuyển dụng tại Bệnh viện FV, bao gồm các yêu cầu và thông tin chi tiết để thu hút và lựa chọn ứng viên phù hợp.
5.1.2 Bảng master data danh sách ứng viên
Bảng 5.13 Bảng master data danh sách ứng viên
Tên SDT Email Trình Độ
Chuyên Khoa UV002 Trần Văn
0123456789 tranvanC@g mail.com Đại học
UV003 Lê Thị B 0123456789 lethiB@gmail
Viên Hình Ảnh UV005 Phan Văn
0123456789 phanvanE@g mail.com Đại học
Giải Thích Các Trường Thông Tin:
- Mã Ứng Viên: Mã số định danh duy nhất cho từng ứng viên.
- Họ và Tên: Họ và tên của ứng viên.
- Số Điện Thoại: Số điện thoại liên lạc của ứng viên.
- Email: Địa chỉ email của ứng viên.
- Trình Độ Học Vấn: Trình độ học vấn của ứng viên.
- Kinh Nghiệm Làm Việc: Kinh nghiệm làm việc của ứng viên trong lĩnh vực tương ứng.
- Vị Trí Ứng Tuyển: Vị trí công việc mà ứng viên đã ứng tuyển.
Bảng master data danh sách ứng viên này giúp quản lý thông tin chi tiết về các ứng viên và vị trí ứng tuyển tại Bệnh viện FV, hỗ trợ quá trình tuyển dụng và lựa chọn ứng viên phù hợp.
5.1.3 Bảng master data danh sách phòng ban
Bảng 5.14 Bảng master data danh sách phòng ban
Mã Phòng Ban Tên Phòng Ban Mô Tả Phòng Ban
Phòng Mạch chuyên phục vụ khám và điều trị bệnh nhân
Phòng Nội Trú dành cho việc chăm sóc và điều trị đặc biệt
Phòng Phẫu Thuật thực hiện các ca phẫu thuật chính và nhỏ
Phòng Hồi Sức dành cho bệnh nhân đang trong tình trạng nguy kịchPB005 Phòng Y Tế Dự Phòng Phòng Y Tế Dự Phòng chăm sóc sức khỏe và cung cấp dịch vụ y tế cơ bản cho nhân viên và cộng đồng
Giải Thích Các Trường Thông Tin:
- Mã Phòng Ban: Mã số định danh duy nhất cho từng phòng ban.
- Tên Phòng Ban: Tên chính xác của phòng ban.
- Mô Tả Phòng Ban: Mô tả chi tiết về chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của phòng ban.
Bảng master data danh sách phòng ban này cung cấp thông tin về các phòng ban trong Bệnh viện FV, giúp cho việc quản lý và tổ chức công việc trong tổ chức hiệu quả hơn.
Transaction data 45 1 Bảng Transaction Data Danh Sách Các Giai Đoạn Tuyển Dụng 45
5.2.1 Bảng Transaction Data Danh Sách Các Giai Đoạn Tuyển Dụng
Bảng 5.15 Bảng Transaction Data Danh Sách Các Giai Đoạn Tuyển Dụng
Mã Giai Mã Ứng Giai Đoạn Ngày Bắt Ngày Kết Trạng Đoạn Viên Đầu Thúc Thái
GD001 UV001 Đăng Tin 15/03/2024 20/03/2024 Đã Hoàn
GD003 UV001 Phỏng Vấn 26/03/2024 28/03/2024 Đã Hoàn
GD004 UV001 Quyết Định 29/03/2024 30/03/2024 Đã Hoàn
GD005 UV002 Đăng Tin 15/04/2024 20/04/2024 Đã Hoàn
GD007 UV002 Phỏng Vấn 25/04/2024 29/04/2024 Đang Tiếp
Giải Thích Các Trường Thông Tin:
- Mã Giai Đoạn: Mã số định danh duy nhất cho từng giai đoạn trong quá trình tuyển dụng.
- Mã Ứng Viên: Mã số định danh của ứng viên.
- Giai Đoạn: Mô tả giai đoạn cụ thể của quá trình tuyển dụng như Đăng Tin,
Nhận Hồ Sơ, Phỏng Vấn, Quyết Định.
- Ngày Bắt Đầu: Ngày bắt đầu của giai đoạn tuyển dụng.
- Ngày Kết Thúc: Ngày kết thúc của giai đoạn tuyển dụng.
- Trạng Thái: Trạng thái của giai đoạn, có thể là Đã Hoàn Thành hoặc Đang
Bảng Transaction Data danh sách các giai đoạn tuyển dụng này ghi lại các hoạt động cụ thể trong quá trình tuyển dụng, giúp cho việc theo dõi và quản lý quá trình tuyển dụng một cách hiệu quả.
5.2.2 Bảng Transaction Danh Sách Kết Quả Phỏng Vấn
Bảng 5.16 Bảng Transaction Danh Sách Kết Quả Phỏng Vấn
Phỏng Vấn Mã Ứng Viên Mã Vị Trí
Công Việc Điểm PV Kết Quả PV
Giải Thích Các Trường Thông Tin:
- Mã Kết Quả PV: Mã số định danh duy nhất cho kết quả của mỗi cuộc phỏng vấn.
- Mã Ứng Viên: Mã số định danh của ứng viên đã tham gia phỏng vấn.
- Mã Vị Trí Công Việc: Mã số định danh của vị trí công việc mà ứng viên đang xin vào.
- Điểm PV: Điểm số được ghi nhận cho kết quả của cuộc phỏng vấn.
- Kết Quả PV: Kết quả cuộc phỏng vấn, có thể là "Đậu" hoặc "Rớt".
Bảng Transaction Data danh sách kết quả phỏng vấn này ghi lại kết quả của mỗi cuộc phỏng vấn, bao gồm điểm số và kết quả, giúp cho việc đánh giá và lựa chọn ứng viên phù hợp cho các vị trí công việc trong Bệnh viện FV.
5.2.3 Bảng Transaction Danh Sách Tin Tuyển Dụng
Bảng 5.17 Bảng Transaction Danh Sách Tin Tuyển Dụng
Dụng Vị Trí Công Việc Ngày Đăng
TT001 Bác Sĩ Khoa Nội 10/03/2024 10/04/2024 Đã Hết
TT003 Điều Dưỡng 10/04/2024 10/05/2024 Đã Hết
TT004 Kỹ Thuật Viên Hình Ảnh 09/05/2024 20/06/2024 Đang mở
TT005 Bác Sĩ Khoa Ngoại 14/05/2024 10/07/2024 Đang mở
Giải Thích Các Trường Thông Tin:
- Mã Tin Tuyển Dụng: Mã số định danh duy nhất cho mỗi tin tuyển dụng.
- Vị Trí Công Việc: Tên vị trí công việc được tuyển dụng.
- Ngày Đăng Tin: Ngày mà tin tuyển dụng được đăng.
- Ngày Hết Hạn: Ngày kết thúc chốt hồ sơ ứng tuyển.
- Trạng Thái: Trạng thái của tin tuyển dụng, có thể là "Đã Hết Hạn" hoặc "Đang
Bảng Transaction Data danh sách tin tuyển dụng này ghi lại các thông tin liên quan đến các tin tuyển dụng được đăng, bao gồm vị trí công việc, ngày đăng tin, ngày hết hạn và trạng thái hiện tại của tin tuyển dụng, giúp quản lý quá trình tuyển dụng và theo dõi tình trạng của các vị trí công việc trong Bệnh viện FV.
1 Le Nam (11/01/2024), “Hệ thống ERP là gì? ERP giúp ích như thế nào cho doanh nghiệp?”.
2 Fast.com.vn (01/03/2023), ”Phần mềm ERP là gì? Lợi ích của ERP đối với doanh nghiệp”.
3 Thai Pham (24/01/2017), ”Phần mềm ERP cho ngành y tế - chăm sóc sức khỏe là gì?”.
4 fvhospital.com, “Giới thiệu chung về bệnh viện FV”.
5 ubot.vn (27/11/2022), “Quy trình tuyển dụng nhân sự hiệu quả cho doanh nghiệp”.
6 Nguyen Hoang Phu Thinh (2019), “Viết đặc tả Use Case sao đơn giản nhưng hiệu quả?”.
7 bacs.vn (31/05/2021), “Phân biệt giữa master data và transaction data”.