1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình Bày Các Vấn Đề Đang Tồn Tại Trong Hệ Thống Tiền Tệ Việt Nam Giai Đoạn 2018- Đến Nay, Các Sự Kiện Hoặc Chính Sách Ngân Hàng Nhà Nước Đã Áp Dụng Để Hiệu Chỉnh Các Chỉ Số Tiền Tệ Từ Năm 2018- Đến Nay.pdf

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình bày các vấn đề đang tồn tại trong Hệ thống tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2018- đến nay, các sự kiện hoặc chính sách Ngân hàng Nhà nước đã áp dụng để hiệu chỉnh các chỉ số tiền tệ từ năm 2018- đến nay
Tác giả Giang Quỳnh Nhi, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Thị Thu Uyên, Bùi Nguyễn Hương Giang, Lê Nguyễn Yến Vy, Lê Huỳnh Bảo Hôn, Đỗ Thị Thu Thảo, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trịnh Nguyễn Cát Tường, Trần Thị Huyền Thương
Người hướng dẫn Nguyễn Thành Nhơn
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh tế Vi mô
Thể loại Báo cáo nhóm
Năm xuất bản 2021
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 856,96 KB

Nội dung

TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA QUAN TRI KINH DOANH DAI HOC TON ĐỨC THẮNG BAO CAO NHOM MON KINH TE Vi MO Chuyên đề số 7 Trình bày các vẫn đề đa

Trang 1

TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

DAI HOC TON ĐỨC THẮNG

BAO CAO NHOM MON KINH TE Vi MO

Chuyên đề số 7

Trình bày các vẫn đề đang tổn tại trong Hệ thống tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2018- đến nay, các sự kiện hoặc

chính sách Ngân hàng Nhà nước đã áp dụng để hiệu

chỉnh các chỉ số tiền tệ từ năm 2018- đến nay

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thành Nhân

Nhóm:

TPHCM, THÁNG 5, 2021

Trang 2

Danh sách sinh viên thực hiện

1.Giang Quỳnh Nhi 22000358 2.Nguyễn Thị Yến 22000467

3 Nguyễn Thị Thu Uyên 22000438

4 Bùi Nguyễn Hương Giang 22000352

5 Lê Nguyễn Yến Vy 22000442

6 Lê Huỳnh Bảo Hân 22000358

7 Đỗ Thị Thu Thảo 22000461

8 Nguyễn Thị Phương Thảo 22000412

9 Trịnh Nguyễn Cát Tường 22000436

10 Trần Thị Huyền Thương 22000417

Trang 3

ĐẠI HỌC TON DUC THANG KHOA QUAN TRI KINH DOANH

REKKKKAKKAKAK DIEM BAI TIEU LUAN KINH TE Vi MO 20%

HOC KY 2 NAM HOC 2020- 2021

Tên bài tiêu luận 20% Trình bày các vấn đề đang tồn tại trong Hệ thống tiền tệ

Việt Nam giai đoạn 2018- đến nay, các sự kiện hoặc chính sách Ngân hàng Nhà nước đã áp

dụng để hiệu chỉnh các chỉ số tiền tệ từ năm 2018- đến nay

Nhóm thực hiện: 3 C8: thỨ

Đánh giá:

1 Hình thire trinh bay:

- Trình bày đúng quy định hướng dẫn (font, số trang, 0.5

mục lục, bảng biểu, )

4 | bùnNghbềnđthöñg ¡ thiiạronesiáhhibt,DhØldAndhe tiÊŸ tệ | 10% |

9 THREE Nguyễn Cát Tường Nhận xét chung và đưa ra kiến nghị 10%

>

Chương 3: luận và giải pháp đê tài 1,0

10

phân)

Ngày thẳng năm 2021 Giang vién cham điểm

Trang 4

DAI HOC TON DUC THANG KHOA QUAN TRI KINH DOANH

REKKKKAKKAKAK

DIEM THUYET TRINH KINH TE Vi MO 20%

HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2020- 2021

Tên bài thuyết trình 20%: Trình bày các vấn đề đang tôn tại trong Hệ thống tiền tệ

Việt Nam giai đoạn 2018- đến nay, các sự kiện hoặc chính sách Ngân hàng Nhà nước đã áp

dụng để hiệu chỉnh các chỉ số tiền tệ từ năm 2018- đến nay

Nhóm thực hiện: .3 C8: thỨ

Đánh giá:

Did

TT Tiêu chi Thang điềm châm ¬ Ghi chú

1 Hình thire trinh bay:

- Khả năng diễn đạt của người thuyết trình 1,5

- Tương tác với lớp 1,0

-Applied Previous studies (ISI/SCOPUS)

2 Phản biện:

phân) Negay FH-NG năm 2021 Giang vién cham điểm

Trang 5

Muc Luc

BAO CAO NHOM MON KINH TE Vi MO 1 1.Các vấn đề trong Hệ thống tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2018-đến nay, 5

2 Các chính sách Ngân hàng Nhà Nước đã áp dụng để hiệu chỉnh các chỉ số tiền tệ từ năm 2018

- đến nay

NB OVS aaarvcccnesesse cesses secs sesses uses esses sess sessesesuussiusssiuistsissiisstiusiiuistisiussiseen 7

- — Năm 20l9 cece cece cece HD n0 8

¬ nä eee cece cece seen eesece scene esesuecesnssteeseseesastoseassesstsunistesistisetasssiiss 9

3 Cơ hội, thách thức và kiến nghị 13

BC nan ceeceeseeceesesessesessessunsesossesusussssuseessossssesusstesettsstseisteistuessessereene 13

= BQ Thach Three: eevsvsssssssvssssesvssvvesssvessessessssvessivstssisnntessstessiesiietrssetinessinietisissestreseseet 14

Trang 6

1.Các vấn đề trong Hệ thống tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2018-đến nay

~Trong năm 2018, thị trường tiền tệ tín dụng hoạt động trong bối cảnh chính sách tiền

tệ được điều hành theo hướng chủ động, linh hoạt và thận trọng, phối hợp với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Việc điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, kiên định với mục tiêu ôn định vĩ mô đã giúp thị trường có những điểm sáng như tăng trưởng tín dụng chậm lại, tỷ giá và mặt bằng lãi suất ôn định trong bối cảnh kinh tế thế giới nhiều biến động trái chiều Tuy nhiên, thị trường đang phải đối mặt với những vấn đề vẻ thu hẹp thanh khoản trong hệ thống ngân hàng, áp lực tăng lãi suất cho vay cao và dư địa thực hiện các công cụ của chính sách tiền tệ đã hẹp hơn so với đầu năm 2018 Bên cạnh đó, thị trường tiền tệ - tín dụng năm 2019 vẫn phải đối mặt với thách thức từ những biến động trên thị trường quốc tế, việc thực hiện theo đuôi đa mục tiêu kinh tế và xử ly các vấn đề bất cập nội tại của hệ thông ngân hàng

-Thị trường vào cuối năm 2018 phải đối mặt với những vấn đề về thu hẹp thanh khoản trong hệ thông ngân hàng, áp lực tăng lãi suất cho vay cao và dư địa thực hiện các công cụ của chính sách tiền tệ đã hẹp hơn so với đầu nam 2018 Cu thé:

© Th? nhdt, thách thức trong đảm bảo tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng:

Từ cuối tháng 7/2018, lãi suất liên ngân hàng bắt đầu tăng, đến cuối năm 2018, lãi suất bình quân kỳ hạn qua đêm đang ở mức 3,91%/năm, lãi suất của các kỳ hạn dài hơn đều đang ở mức cao nhất trong cả năm, lãi suất kỳ hạn 3 tháng và 6 tháng đang ở mức cao nhất, chạm mốc 5,6% và 6,2% Lãi suất liên ngân hàng tăng cho thấy tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng những tháng cuối năm

đã kém dồi đào hơn

® - 7m hai, thách thức trong điều hành chính sách tiền tệ khi dư địa thực hiện các công cụ chính sách đã thu hẹp lại

© 7 ba, thách thức từ áp lực tăng lãi suất cho vay đang có chiều hướng gia tăng Mặt bằng lãi suất huy động và lãi suất cho vay trong đà tăng, có thể gây cản trở tới duy trì tăng trưởng kinh tế cao vào năm 2019

© - 7 ứz, hiệu quả hoạt động, phân phối nguồn vốn của hệ thông tô chức tín dụng còn nhiêu hạn chê

Trang 7

-Trong nam 2019, thị trường tiền tệ, tín dụng sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn thách thức do những vấn đề nội tại của thị trường tiền tệ - tín đụng Việt Nam và những tác động bắt lợi của bối cảnh kinh tế - tài chính trong và ngoài nước Năm 2019, Chính phủ kiên định mục tiêu 6n định kinh tế vĩ mô, cải cách các lĩnh vực trọng yếu cũng như đổi mới mô hình tăng trưởng nhằm đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội

đã đề ra trong kế hoạch 2016 - 2020, hướng tới tăng trưởng bên vững NHNN sẽ tiếp tục điều hành linh hoạt, cân trọng, phối hợp hiệu quả với các chính sách vĩ mô, tăng cường hoạt động quản lý, thanh tra giám sát an toàn nhằm duy trì n định hệ thông ngân hàng, cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ tăng trưởng bền vững

- Năm 2020, kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, căng thắng thương mại giữa các nền kinh tế lớn gia tăng, cộng hưởng với đại dịch COVIID-19 tác động tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu Quá trình “bình thường hóa” chính sách tiền tệ (CSTT) của các quốc gia nhanh chóng đảo chiều sang nới lỏng, các chương trình kích thích tài khóa quy mô lớn chưa từng có không cứu vãn được kinh tế toàn cầu chìm sâu vào suy thoái hơn cả Đại suy thoái 1930 với mức tăng trưởng kinh tế thể giới giảm sâu - 4,43% theo dự báo

tháng 10.2020 của Quỹ tiền tệ quốc tế

thị trường thế giới diễn biến bất thường, đặc biệt đại dịch COVID-19 ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế và hệ thông ngân hàng trong nước, nên tín dụng tăng thấp hơn dự kiến; tăng trưởng kính tế đạt thấp (mặc dù là số ít quốc gia có tăng trưởng dương); lạm phát vẫn chịu áp lực khó lường từ giá cả thế giới, thiên tai, dịch bệnh, áp lực nợ xấu hệ thống ngân hàng gia tăng từ tác động của đại dịch là những thách thức to lớn trong thời g1an tới

-Hội Nghiên cứu Thị trường liên ngân hàng Việt Nam (VIRA) vừa công bố dự báo các

chỉ tiêu chính trên thị trường tiền tệ tháng 4 và quý II⁄2021 Điểm nỗi bật ở kỳ báo cáo

này là tâm lý thị trường đang khá giao động, thê hiện qua chênh lệch dự báo khá lớn oIữa các thành viên

Bối cảnh hiện tại, thị trường tiền tệ và điều hành chính sách cũng đang ở những lắn

ranh nhạy cảm

Trước hết, tâm lý lạm phát quay trở lại đang thê hiện, không chỉ tại Việt Nam mà bao trùm toàn cầu Giá hàng hóa, nguyên vật liệu đã biến động mạnh, theo hướng tăng lên

Trang 8

thời gian gần đây Tông cầu đang hỏi phục khi địch Covid-19 được kiêm soát cùng lộ trình vaccine dần mở rộng Hiệu ứng dữ liệu đơn thuần trên nền tham chiếu thấp của cùng kỳ cũng là một yếu tố đáng chú ý

Việt Nam có nên kinh tế mở, mới nỗi và nhạy cảm với chỉ phí đây nguyên vật liệu đầu vào Nhưng, lương thực thực phẩm là một trọng số có thể được bình én theo yếu tố mùa vụ và giúp kìm chỉ số CPI ngắn hạn

Điểm nhạy cảm hơn với Việt Nam hiện nay, bên cạnh tâm lý lạm phát, là tình huống

có “đảo chiều” chính sách tiền tệ hay không Lãi suất đang có dấu hiệu đã qua kỳ “tiền rẻ” và bật lại; Ngân hàng Nhà nước đang đứng giữa áp lực kiểm soát dấu hiệu lạm phát và bong bóng tài sản, trong khi vẫn cần hỗ trợ nền kinh tế phục hồi

2 Các chính sách Ngân hàng Nhà Nước đã áp dụng để hiệu chỉnh các chỉ số tiền

tệ từ năm 2018 - đến nay

Năm 2018: Hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam có một năm 2018 thành công Các giải pháp chính sách tiền tệ phối hợp hài hòa với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác góp phần kiếm soát hiệu quả lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô,

hỗ trợ tăng trưởng hợp ly

e© NHNN đã triển khai đồng bộ các giải pháp chính sách tiền tệ (CSTT) và hoạt động

ngân hàng, phối hợp hài hòa với chính sách tải khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô (KTVM) khác kiểm soát hiệu quả lạm phát, ôn định KTVM, hỗ trợ tăng trưởng hợp lý; đảm bảo an toàn hoạt động của các tổ chức tín đụng (TCTD)

® NHNN đã thực hiện đồng bộ, linh hoạt các công cụ CSTT dé ổn định thị trường tiền

tệ (TTTT), ngoại hối, góp phần kiểm soát lạm phát ở mức 3,54% (là năm thứ 5 liên tiếp lạm phát được kiểm soát ở mức dưới 4%) và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đạt

7,08%

® - Mặt bằng lãi suất được duy trì ôn định trong bối cảnh lãi suất thị trường quốc tế tăng Điều chỉnh giảm lãi suất chào mua trên thị trường mở (OMO) từ 5%/năm xuống 4,75%/năm đề góp phần giảm chí phí vốn cho TCTD

Trang 9

e T&ng truong tin dung (TTTD) phu hop voi cân đối vĩ mô, đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế, săn liền với nâng cao chất lượng, tập trung tín đụng vào sản xuất kinh doanh

e Ty giá và thị trường ngoại tệ ôn định, thông suốt, NHNN tiếp tục mua ngoại tệ bô sung dự trữ ngoại hối nhà nước

Năm 2019: Trên cơ sở các mục tiêu Quốc hội, Chính phủ và đánh giá KTVM, tiền tệ trong năm 2019, NHNN tiếp tục điều hành CSTT chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp hải hòa với chính sách tài khóa và các chính sách KTVMI khác nhằm kiểm soát lạm

phát theo mục tiêu bình quân đưới 4%; duy trì ôn định KTVM, hỗ trợ tăng trưởng kinh

tế ở mức hợp lý, ôn định TTTT và ngoại hồi

e Bam sat dién bién KTVM, thị trường tài chính, tiền tệ trong nước và quốc tế, điều hành chủ động, linh hoạt, thận trọng, đồng bộ các công cụ CSTT nhằm

ốn định TTTT và ngoại hối, kiêm soát tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán và tín dụng theo định hướng đề ra

e - Điều hành tín dụng phù hợp với chỉ tiêu định hướng, đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng; Thông báo chỉ tiêu TTTD đối với từng TCTD trên cơ sở đánh giá tỉnh hình hoạt động và khả năng T'TD lành mạnh

e _ Triển khai tích cực các biện pháp hạn chế tình trạng đô la hóa trên lãnh thỏ,

tăng niềm tin vào VND, góp phần ôn định thị trường ngoại tệ và KTVM

© _ Phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành liên quan trong quản lý và điều hành KTVM trên cơ sở bám sát diễn biến KTVM, lạm phát nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra

e© - Về điều hành lãi suất, NHNN bám sát chỉ đạo của Chính phủ, diễn biến thị trường để triển khai tông thế các biện pháp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp và người dân tiếp cận vốn vay chỉ phí hợp lý, hỗ trợ sản xuất kinh

doanh Từ ngày 16/09/2019, NHNN điều chỉnh giảm đồng bộ 0,25%/năm các mức lãi suất điều hành; từ ngày 19/11/2019 giảm 0,2-0,5%/năm trần lãi suất

huy động các kỳ hạn dưới 6 thang va 0,5%/nam tran lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên; giảm 0,75%/năm lãi suất nghiệp vụ thị trường mở Đồng thời, chỉ đạo TCTD chủ động cân đối nguồn vốn và năng lực tài chính đề áp dụng lãi suất cho vay hợp lý; điều hòa thanh khoản ôn định thị trường, nhờ đó

Trang 10

duy trì lãi suất thị trường liên ngân hàng phù hợp, tạo điều kiện hỗ trợ nguồn

von chi phí hợp lý cho TCTD Kết quả sau các động thái điều hành của

NHNN, mặt bằng lãi suất thị trường có xu hướng giảm Lãi suất huy động các

kỳ hạn dưới 6 tháng giảm 0,2-0,5%/năm và lãi suất cho vay các lĩnh vực ưu

tiên giảm 0,5%/năm Các TCTD có thị phần lớn chủ động giảm lãi suất cho vay đối với lĩnh vực ưu tiên, áp dụng chương trình cho vay ưu đãi đối với doanh nghiệp với nhiều đợt cắt giảm trong năm 2019

Năm 2020: Năm 2020, kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, căng thắng thương mại giữa các nền kinh tế lớn gia tăng, cộng hưởng với đại địch COVID-19 tác động tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu NHNN chủ động triển khai quyết liệt, kịp thời, góp phần quan trọng trong việc đạt mục tiêu kiêm soát lạm phát, củng có nền tảng vĩ mô, duy trì môi trường kinh doanh lành mạnh, hỗ trợ đà phục hồi tăng trưởng kinh tế

Lạm phát được kiếm soát ôn định đã tạo lập nền tảng vững chắc, đuy trì niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp đối với môi trường kinh doanh Việt Nam, góp phần thu hút đầu tư nước ngoài (Lạm phát cơ bản bình quân ôn định ở mức

2,31% (năm 2019 là 2,01%))

Ngày 01/10/2020, NHNN tiếp tục giảm đồng bộ 0,5%/năm các mức lãi suất điều hành, giảm 0,25%/năm trần lãi suất tiền gửi VND từ I đến dưới 6 thang va

giảm 0,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND đối với các lĩnh vực ưu

tiên) NHNN đã điều chỉnh giảm I,5-2,0%/năm lãi suất điều hành, sẵn sàng hỗ

trợ thanh khoản, tạo điều kiện cho TCTD tiếp cận nguồn vốn chỉ phí thấp từ

NHNN; giảm 0,6-1,0%/năm trần lãi suất tiền gửi VND các kỳ hạn dưới 6 thang,

giảm I,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND đối với các lĩnh vực ưu tiên để hỗ trợ giảm chỉ phí vay vốn của đoanh nghiệp, người dân

Mức giảm lãi suất điều hành của một số NHTW châu Á tính chung trong năm

2020 và 2 tháng đầu năm 2021: Philippines: -2%; Thái Lan: -0,75%; Malaysia:

- 1,25%; Indonesia: -1,5%; An Dé: -1,15%; Trung Quéc: -0,3%; Việt Nam: -

2,1% So với các nước trong khu vực, Việt Nam là một trong các quốc gia có mức giảm lãi suất điêu hành mạnh nhật

Ngày đăng: 27/09/2024, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w