1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

trình bày khái quát bức tranh lịch sử việt nam thời cổ đại đến hiện đại và trình bày khái quát thế mạnh và nhược điểm của văn hóa xã hội nhật bản

14 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

3 Tiêu chí đánh giá

m1 - Khái quát được bức tranh lịch sử Việt Nam cổ trung đại.

- Khái quát được bức tranh lịch sử Việt Nam cận - hiện đại.

- Trình bày ngắn gọn, xúc tích, có ý tưởng nghiên cứu, quan điểm cá nhân (có thể đặt câu hỏi nghi vấn, tham vấn ) về các vấn đề được nêu trong bài giảng

- Chỉ ra được các thế mạnh, nhược điểm của văn hóa - xã hội Nhật Bản cận hiện đại.

- Lập luận, đối chiếu, so sánh, phân tích được mối liên hệ giữa các đặc trưng của Việt Nam học ở Nhật Bản đối với việc tìm ra các thế mạnh, nhược điểm của văn hóa - xã hội Nhật Bản cận đại

- Trình bày ngắn gọn, xúc tích, có ý tưởng nghiên cứu, quan điểm cá nhân (có thể đặt câu hỏi nghi vấn, tham vấn ) về các vấn đề được nêu trong bài giảng.

1,0 đ

1,5 đ

1,0 đ

1,5 đ

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NHẬT

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

HỌC PHẦN: SO SÁNH VIỆT NAM VÀ NHẬTBẢN

Đề bài: Trình bày khái quát bức tranh lịch sử Việt Nam thời cổ đạiđến hiện đại; và trình bày khái quát thế mạnh và nhược điểm của văn

Trang 3

Hà Nội, tháng 12 năm 2023

Câu 1 Trình bày khái quát bức tranh lịch sử Việt Nam thời cổ đại đến

hiện đại (GS Vũ Minh Giang và Phạm Hồng Tung)1 Bức tranh lịch sử Việt Nam cổ trung đại

Thời cổ trung đại Việt Nam được chia thành 2 giai đoạn: Thời thượng cổ

và Thời trung cổ (906 – 1858) Thời thượng cổ tiếp tục chia thành 2 giai đoạn là Thời dựng nước (2879(?) – 207 TCN) và Thời Bắc thuộc (207 TCN – 906)

1.1 Thời dựng nước (2879(?) – 207 TCN)

Thời dựng nước hay còn được gọi một tên khác “thời lập quốc” “Theo quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu, ở Đông Nam Á, các quốc gia Văn Lang, Âu Lạc được thành lập rất sớm1” Theo như đó, ta có thể nhận thấy Văn Lang Âu lạc là nền văn minh được hình thành sớm nhất trên đất nước ta Đây là giai đoạn mang tính chất nửa lịch sử nửa thần thoại khi con người Việt cổ còn chưa có chữ viết Lịch sử được lưu lại qua truyền khẩu.

Dựa vào truyền thuyết, Ngô Sĩ Liên viết trong Đại Việt Sử Ký Toàn Thư:

“Lộc Tục lên làm vua vùng đất phía Nam núi Ngũ Linh (Quảng Đông), vào năm 2879 trước Công Nguyên Lộc Tục lấy hiệu là Kinh Dương Vương, đặt quốc hiệu là Xích Quỷ Cương vực Xích Quỷ khá rộng lớn, phía bắc là núi Ngũ Linh, phía Nam giáp nước Hồ Tôn (sau này là quốc vương

Champa), phía Tây giáp Ba Thục (Tứ Xuyên) và phía Đông là biển Nam Hải2” Kinh Dương Vương lấy công chúa của hồ Động Đình – Thần Long sau đó sinh ra người con đặt tên Sùng Lãm, sau lên vua lấy hiệu Lạc Long Quân Từ đó, ta có câu chuyện Lạc Long Quân – Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng Người con cả là An Dương Vương làm thủ lĩnh, gộp hai nhóm dân tộc Tây Âu và Lạc Việt, lập ra nước Âu Lạc, đóng đô tại thành Cổ Loa (nằm ở trung tâm đất nước – nơi giao lưu quan trọng của đường thủy)

Vị trí địa lý:

Nước ta khi đó có vị trí quan trọng trong khu vực Đông Nam Á ở ngã ba đường Bắc – Đông, Nam – Tây – Đông, lục địa và đây chính là điều kiện thuận lợi cho người Việt trao đổi và liên lạc giao thương với các quốc gia khác, nhưng tuy nhiên, chính vì có một vị trí địa lý thuận lợi như vậy nên chúng ta có rất nhiều mối đe dọa từ bên ngoài

1 Nguyễn Văn Kim, Lịch sử và Văn hóa: Tiếp cận đa chiều, liên ngành, chương “Dấu ấn cổ sơ của

các xã hội Đông Nam Á”, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội

2 Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, tr.33 Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998

Trang 5

“Về lãnh thổ, bờ cõi nước ta trong thời kỳ này đã trải dài và khá rộng Từ Hà Giang và các vùng phụ cận ở phía Bắc vào dãy Hoàng Sơn ở phía Nam; từ vùng rừng núi phía Tây qua miền trung du và đồng bằng các châu thổ sông Hồng, sông Lam… ra biển đông” Tại khu vực người Việt cổ sinh sống, hơn 50% diện tích là sông hồ, có tính chất bán đảo (toàn bộ bán đảo phía Đông và Đông Dương) Tận dụng vùng đất phù sa sông Hồng, dân ta phát triển nền văn hóa lúa nước, bên cạnh đó các ngành nghề cũng vô cùng đa dạng và phong phú, “trong đó có những nét đặc sắc liên quan đến hoạt động quân sự như tài bơi lặn, giỏi dùng thuyền trong thủy chiến, đánh mai phục, đánh gần…3”

Về đời sống văn hóa:

Người Âu Lạc sống trong kiểu nhà sàn; tóc ngắn ngang vai cho cả nam lẫn nữ; về cách ăn mặc đã có sự phân biệt giữa nam với nữ Về ăn uống của người Âu Lạc cũng khá thú vị, đã biết làm mắm, làm rượu và làm bánh, thức ăn chính là gạo nếp gạo tẻ, có các công cụ dụng cụ nấu ăn như nồi, chõ Thức ăn thường là các gia cầm có thể nuôi được như cá, vịt, gà, trâu, bò,…

Thời kỳ này đã có những phong tục văn hóa hôn nhân, tang ma hay những phong tục khác (lễ thành đinh, phong tục thi hương đình hội)

Hàng trăm năm trôi qua đã tàn phá hầu hết các di tích của thời Hùng Vương, nhưng ta vẫn còn giữ một bài di tích tiêu biểu phải kể đến như: Đền Hùng, Thành Cổ Loa,…

1.2 Thời Bắc thuộc (207 TCN – 906) 1.2.1 Khởi nghĩa và ách đô hộ - Nhà Triệu (207 – 111TCN)

- Nhà Tây Hán (có tên gọi khác là nhà Tiền Hán, 206TCN – TK18)

- Nhà Đông Hán (có tên gọi khác là nhà Hậu hán, 25 – 220): Gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (năm 40 – 43)

- Nhà Đông Ngô (thời Tam Quốc, 229 – 280): Thời điểm này nổ ra cuộc khởi nghĩa của Triệu Trinh Nương – Bà Triệu

- Nhà Tấn (265 – 460) và Nam Triều (Tống, Tề, Lương, 420 – 588) - Lý Nam Đế - Nước Vạn Xuân (544 – 602)

- Nhà Đường (618 – 907) gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan

3 Nguyễn Tiến Dũng (2016), “Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa quân sự Việt Nam gắn với thời kỳ dựng nước và chống Bắc thuộc”, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Trang 6

(722) và cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng (trong khoảng 766 – 779)

Tổ tiên ta trải qua hàng ngàn năm đã dần định hình dân tộc quốc và và xây dựng nền văn hiến, đã có những dự phát triển vượt bậc với nhà nước sơ khai đầu tiền của ta – nhà nước Văn Lang Ta cũng đã hình thành rất nhiều nền văn hóa như Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Đông Sơn Thời kỳ Bắc thuộc, nước ta chủ yếu trong tình cảnh bị đô hộ nên là không để lại nhiều di sản văn hóa, nhưng tiêu biểu phải kể đến như Chùa Trấn Quốc (mặc dù đã nhiều lần sửa đổi và đổi tên) và Lễ hội Triều Khúc.

Thời trung cổ Việt Nam (906 – 1858): Thờ trung cổ Việt Nam là giai đoạn

lịch sử từ năm 968 đến năm 1802, khi người Việt giành được độc lập và thống nhất đất nước dưới các triều đại khác nhau Trong thời kỳ này, Việt Nam phải đối mặt với nhiều cuộc xâm lược của Trung Quốc và các quốc gia láng giềng, cũng như nội chiến và biến động chính trị Thờ trung cổ Việt Nam cũng là thời kỳ phát triển văn hóa, kinh tế, xã hội và quân sự của người Việt.

Có thể chia thời Trung cổ Việt Nam làm 3 giai đoạn chính: Sơ kỳ trung cổ (906 – 1225), Trung kỳ trung cổ (1225 – 1527) và Hậu kỳ trung cổ (1527 – 1858):

Sơ kỳ trung cổ là thời kỳ của các triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý và Trần,

trong đó nhà Lý và nhà Trần là hai triều đại lâu dài và có nhiều thành tựu về chính trị, kinh tế, văn hóa và quốc phòng Nhà Lý xây dựng nền quốc gia phong kiến đầu tiên, lập Văn Miếu - Quốc Tử Giám, đưa Nho giáo làm chính thống, đổi tên nước thành Đại Việt và mở rộng lãnh thổ về phía Nam.

Trung kỳ trung cổ là thời kỳ của các triều đại Hồ, Lê Sơ, Mạc và các chúa

Trịnh, Nguyễn, trong đó nhà Hồ và nhà Mạc là hai triều đại ngắn ngủi và gặp nhiều khó khăn trong việc thống nhất và bảo vệ đất nước Nhà Hồ đổi tên nước thành Đại Ngu, đưa đạo Minh làm chính thống, nhưng bị nhà Minh xâm chiếm và bị nhà Trần khôi phục Nhà Mạc đổi tên nước thành Đại Việt, đưa đạo Thiên làm chính thống, nhưng bị nhà Lê và nhà Trịnh phản đối và bị chia cắt lãnh thổ.

Hậu kỳ trung cổ là thời kỳ của các triều đại Tây Sơn và Nguyễn, trong đó

nhà Tây Sơn là một triều đại cách mạng, đánh tan ba phái Trịnh, Nguyễn, Lê, thống nhất đất nước, đổi tên nước thành Việt Nam, đánh bại quân Thanh xâm lược, mở rộng lãnh thổ về phía Tây và Nam.

Thời kỳ trung cổ Việt Nam là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử phát 6

Trang 7

triển của dân tộc Việt Nam, khi mà văn hóa dân tộc đã đạt được những thành tựu đáng kể trong nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực văn học, có sự ra đời của nhiều thể loại, phong cách và ngôn ngữ khác nhau, tạo nên những kiệt tác văn học mang tính đại diện cho tinh thần dân tộc, như Kinh Dương Vương, Đại Việt sử ký toàn thư, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Lục Vân Tiên, Kim Vân Kiều, Đoạn trường tân thanh… Trong lĩnh vực nghệ thuật, có sự phát triển của nhiều hình thức, nội dung và biểu hiện nghệ thuật độc đáo và đa dạng, phản ánh được nét đẹp văn hóa và tâm hồn của người Việt Nam, như chùa Một Cột, chùa Bút Tháp, chùa Thiên Mụ, đền Hùng, đền Thái Lạc, đình Bảo Hà, đình Tam Đa, tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, gốm Bát Tràng, gốm Chu Đậu, đồ đồng Đông Sơn, đồ sắt Thanh Hóa… Trong lĩnh vực tôn giáo, có sự hòa hợp và giao thoa giữa các tín ngưỡng bản địa và các tôn giáo nhập khẩu từ nước ngoài, như đạo Phật, đạo Nho, đạo Thiên, đạo Minh, đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo… Trong lĩnh vực giáo dục, có sự tiến bộ về cơ sở vật chất, chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy, với những hệ thống giáo dục uy tín và chất lượng cao như Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Quốc Học viện, Hương nghĩa, Quan học, Dân học… Trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, có sự sáng tạo và ứng dụng của khoa học và công nghệ vào các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của xã hội như nông nghiệp, y học, quân sự, địa lý, thiên văn, toán học, văn minh…

2 Bức tranh lịch sử Việt Nam cận – hiện đại (1858 - 1975)

2.1 Thời kỳ Pháp thuộc

1858 – 1884: Thực dân Pháp xâm lược Đại Nam

1885 – 1896: Thực dân Pháp “bình định” thuộc địa, lập Liên bang Đông Dương

1897 – 1914: Kiến tạo cơ sở hạ tầng thuộc địa 1914-1930: Phát triển thuộc địa

1930-1939: Khôi phục thuộc địa sau khủng hoảng

1939-1945: Đông Dương dưới ách chiếm đóng của quân Nhật, chế độ thuộc địa sụp đổ

2.2 Phi thực dân hóa của Việt Nam

1858 – 1896: Vũ trang kháng chiến – thất bại trong lựa chọn con đường ứng phó.

1904 – 1909: Đông Du và Duy tân

Trang 8

1909 – 1930: Nỗ lực tìm hướng đi mới

1930-1945: Tìm kiếm và khẳng định hướng đi; Cách mạng tháng Tám 1945.

2.3 Sự biến đổi của Việt Nam 2.3.1 Biến đổi kinh tế

Để đáp ứng nhu cầu của Pháp, chúng đã khai thác dồn điền, hầm mỏ, nhà máy, giao thông, phát triển đô thị, tăng cường quan hệ thương mại giao lưu Điều này đã góp phần thúc đẩy quá trình biến đổi quan hệ tự cung tự cấp và những quan hệ nguyên thủy còn sót lại Sự phá hủy và suy thoái của nền kinh tế nông nghiệp, là nguồn sống chính của đa số dân cư Pháp đã chiếm đoạt đất đai của nông dân, đánh thuế cao, bắt buộc trồng các cây công nghiệp như cao su, cà phê, tiêu, đường… để xuất khẩu sang châu Âu Điều này đã làm cho nông dân mất đất, nghèo đói, khốn khổ và nổi dậy nhiều lần Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, là một yếu tố mới trong lịch sử kinh tế Việt Nam Pháp đã xây dựng các cơ sở hạ tầng như đường sắt, đường bộ, cảng biển, điện, nước… để phục vụ cho việc khai thác và vận chuyển tài nguyên Pháp cũng đã thành lập các doanh nghiệp công nghiệp, thương mại, tài chính, dịch vụ… để kiểm soát thị trường và thu lợi nhuận Điều này đã tạo ra một số giai cấp mới như công nhân, tư sản, trí thức… và một số mối quan hệ kinh tế mới như tiền tệ, thương mại quốc tế, vốn đầu tư…

2.3.2 Biến đổi xã hội

Đã nảy sinh những nhân tố xã hội mới: Sự chuyển đổi về cơ cấu dân cư: Hình thành các đô thị tập trung nên đã tạo nên sự đối lập giữa lối sống đô thị và lối sống nông thôn; Sự thay đổi về cơ cấu giai cấp: Một số giai cấp mới được hình thành như giai cấp công nhân, giai cấp tư sản dân tộc, tầng lớp trí thức mới Chính đây là lực lượng xã hội mới đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển xã hội Việt Nam Mặt khác, do bị bóc lột nặng nề và thống trị tàn khốc nên nhân dân nổi đậy ngày càng nhiều, chính trong bối cảnh đó đã thức tỉnh tôi luyện thêm lòng yêu nước và ý thức dân tộc của các thành phần giai cấp.

2.3.3 Biến đổi văn hóa

Đã diễn ra sự tiếp xúc giữa văn hóa truyền thống với văn hóa phương Tây mà đại diện cho quá trình tiếp xúc này là nền văn hóa Pháp Đây là sự tiếp xúc giữa hai nền văn hóa hoàn toàn khác nhau về đặc tính và trình độ phát triển Mặc dù, quá trình gặp gỡ này chỉ diễn ra trong một phạm vi hạn hẹp,

8

Trang 9

chủ yếu ở đô thị, ở các tầng lớp thị dân, ở các quan chức Nhà nước, nhưng bộ mặt văn hóa nước ta thời kỳ này đã có những thay đổi đáng kể: Một mặt biểu hiện của quá trình giao tiếp đan xen, một mặt biểu hiện của

quá trình giải thể và cũng đồng thời với quá trình hỗn dung tiếp biến văn hóa Tất cả chồng xếp, đan chéo lên nhau Văn hóa phương Đông cũng phát triển rất rộng rãi như: Lĩnh vực văn tự, ngôn ngữ; Mở trường học và các viên nghiên cứu; Sự ra đời của báo trí và nhà xuất bản; Sự thành lập nền quốc văn mới và sự phát triển của nền văn học yêu nước; Nghệ thuật hội họa và các lĩnh vực khoa học khác

2.3.4 Biến đổi tư tưởng, tôn giáo

Sự suy yếu và thoái trào của đạo Nho, là hệ tư tưởng chính thống của các triều đại phong kiến Pháp đã phá hủy hệ thống thi cử, giáo dục, luật pháp dựa trên đạo Nho, đưa vào giáo dục, tôn giáo, ngôn ngữ, văn hóa Pháp để thực hiện chính sách hóa đồng Điều này đã làm cho đạo Nho mất vai trò lãnh đạo tư tưởng, đạo đức, chính trị của xã hội, bị thách thức bởi các hệ tư tưởng mới như chủ nghĩa dân quyền, dân chủ, quốc gia, cộng sản… Sự phát triển và đa dạng hóa của đạo Phật, là tôn giáo phổ biến nhất ở Việt Nam Pháp đã tạo điều kiện cho đạo Phật hoạt động tự do, không bị kiểm soát bởi Nhà nước, đồng thời cũng tác động đến sự biến đổi của đạo Phật về hình thức, nội dung và phương thức Đạo Phật đã có sự phân hóa thành nhiều phái, tổ chức, hướng, như Phật giáo Nam tông, Bắc tông, Tây tông, Thiền tông, Tịnh độ tông, Hòa hảo, Cao Đài… Đạo Phật cũng đã có sự tiếp nhận và sáng tạo về giáo lý, thực hành, văn hóa, nghệ thuật, từ thiện, xã hội, chính trị, đấu tranh giải phóng dân tộc…Sự hình thành và phát triển của đạo Tin lành, là tôn giáo mới du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ 17, nhưng mới thực sự bùng nổ vào thế kỷ 20 Pháp đã ủng hộ và bảo hộ cho các hoạt động truyền giáo của các giáo hội Tin lành phương Tây, đặc biệt là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Điều này đã tạo ra một sức hút mạnh mẽ cho đạo Tin lành, đặc biệt là ở Tây Nguyên và miền Trung, khiến cho nhiều người chuyển đổi đức tin, đổi đạo Đạo Tin lành cũng đã có sự phong phú về hệ thống giáo hội, giáo lý, phong trào, như Công giáo, Tin lành Cơ đốc, Tin lành Tin Lành, Tin lành Báp-tít, Tin lành Phục Hưng, Tin lành Đức Chúa Trời, Tin lành Đấng Christ…Sự tiếp xúc và giao lưu với các tôn giáo, tư tưởng khác trên thế giới, đặc biệt là các tôn giáo, tư tưởng phương Tây Pháp đã mở rộng cửa cho Việt Nam tiếp cận với các tôn giáo, tư tưởng mới như đạo Hồi, đạo Bà-la-môn, đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo, đạo

Trang 10

Minh Lý, đạo Thiên… Pháp cũng đã truyền bá và áp đặt các tư tưởng chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa cộng sản… Điều này đã tác động đến các giá trị truyền thống và ý thức dân tộc của người Việt Nam Một số người Việt Nam đã tiếp nhận và sử dụng các tôn giáo, tư tưởng mới để phục vụ cho sự phát triển kinh tế và xã hội, như chữ Quốc ngữ, báo chí, khoa học, công nghệ… Một số người Việt Nam khác đã phản đối và bảo vệ tôn giáo, tư tưởng dân tộc, như chữ Nôm, văn học, nghệ thuật, tôn giáo.

2.4 Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

- Việt Nam trở thành một bộ phận của đế chế Pháp – một hợp phần của hệ thống thuộc địa

- Những mối liên hệ khu vực và liên khu vực - Giao lưu và tiếp biến văn hóa

- Phong trào dân tộc Việt Nam trở thành một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới.4

4 GS TS Phạm Hồng Tung, “

10

Ngày đăng: 01/05/2024, 08:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w