Đối với Trung Quốc, ưu tiên duy trì môi trường hoà bình, ồn định ở trong nước và khu vực nhằm phục vụ cho lợi ích cao nhất là tăng cường thế và lực thông qua phát triển kinh tế, đồng thờ
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TP HÔ CHÍ MINH TRUONG DAI HOC SAI GON
CHINH SACH DOI NGOAI CUA HOA KY THOI
BILL CLINTON (1991-2001)
NGANH: QUOC TE HOC
Thanh vién nhom 8: Mai Thi Phuong Anh 3119540004
Truong Lam Quynh Anh 3119540009
Tô Mỹ Huỳnh 3119540042 Nguyễn Ngọc Vân Khanh 3119540046 Trần Thụy Ánh Khương 3119540050
GV hướng dẫn: Lê Tùng Lâm
TP HO CHI MINH, THANG 10 NAM 2022
Trang 2MỤC LỤC
1 Những nhân tô tác động đến chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời tổng thống
1.1 Tình hình quốc tẾ - - 5s SE 12E12E11121121121111 1121111012111 211tr rrag 1
1.2 Tỉnh hình chủ quan ( bên trong Mỹ ) c2 11211221122 2H re 3
2 Chính sách đối ngoại của Mỹ từ năm 1991 đến 2001 - 5c se 5552 7
2.1 Mục tiêu, nội dung và lợi ích quốc gia của Mỹ trong chính sách đối ngoại dưới thời Tổng thống Bill Clinton 5 2E 1215212112111 112121212121 treo 7
2.1.1 Mục tiêu Chiến lược toàn cầu của MỸ QQ 02.2022 12 nhn H He 7
"¡mm na 8
2.1.3 Lợi ích quốc gia ccccccccssescssesessesecsvesessesscevssessvstssseesevsssesevsetevseetes 10
2.2 Sự triển khai chính sách đối ngoại về kinh tế của Mỹ ác scsccc II
2.2.1 Các biện pháp phát triển kinh tẾ s2 Sc 1111122712112 E121 Exexrre 11 2.2.2 Sự triển khai chính sách đôi ngoại kinh té 0 0.0.cccccceeceecseeeseeesseeeeeees 12
2.3 Chính trị - tư tưởng và quân sự dưới chính quyền Tổng thống Bill Clinton L5
2.3.1 Về chính trị - tư tưởng - s11 1 12H 15 2.3.2 VỀ quân sự s- c1 211211212121 11111111 ng 15 2.3.3 Sự triển khai chính sách đối ngoại an ninh chính trị - 5s: l6
2.3.4 Tổng thống Clinton: Chính sách đổi ngoại cho thời đại toàn cầu 19
3 Nhận xét và so sánh về sự điều chính trong chính sách đôi ngoại của chính
4 Đánh giá ưu điểm và hạn chế trong chính sách Bill Clinton -.-° 23
Trang 3CHÍNH SÁCH ĐÓI NGOẠI KINH TẾ CỦA HOA KỲ THỜI BILL CLINTON
(1991-2001)
1 Những nhân tô tác động đến chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời tổng thống Bill Clinton
1.1 Tinh hinh quéc té
Những thay đổi trong môi trường chính trị, an ninh và kinh tế quốc tế luôn là nhân tố chỉ phối mạnh mẽ đến chính sách cũng như hoạt động đối ngoại Mỹ dưới thời tong théng Bill Clinton
Trước hết, đó là sự kết thúc của trật tự thế giới hai cực, kéo dài gần nửa thế kỷ
kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ II, cùng với sự sụp đồ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới tan rã, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế khủng hoáng, chủ nghĩa xã hội lâm vào thoái trào, so sánh lực lượng thể giới nghiêng về có lợi cho Mỹ và chủ nghĩa tư bản Những sự kiện này làm thay đối
sâu sắc cục diện thế gidi, co cầu địa -chính trị và sự phân bé quyén lực toàn cầu bị đảo lộn
Hoà bình, hợp tác và phát triển trở thành một xu thế lớn trong quan hệ quốc tế Tiến trình cải thiện quan hệ giữa các nước được thúc đây, hình thành nhiều phương
thức hợp tác, liên kết mới trên các lĩnh vực theo hướng chủ trọng lợi ích dân tộc và
mục tiêu phát triển Các quốc gia độc lập, có chủ quyền nỗ lực vươn lên khẳng định vị thể là những chủ thê có vai trò ngày càng tăng trong hệ thống các quan hệ quốc tế hiện
đại Ý thức độc lập tự chủ, tự cường quốc gia, tự cường khu vực của các nước vừa và
nhỏ, các nước đang phát triển trỗi dậy mạnh mẽ
Mặt khác, trật tự thế giới hai cực mất đi đã làm giảm các cuộc xung đột bắt nguồn từ cuộc đối đầu Xô -Mỹ trước đó, nhưng đồng thời nó cũng làm mắt đi sự kiềm
chế đối với các xung đột khác, hoặc làm rõ nét một số mâu thuẫn vốn tiềm ân ngày
cảng gay gắt thêm
Trang 4Về môi trường an ninh toàn cầu sau chiến tranh Lạnh vẫn tiếp tục trở nên không chắc chắn Ở nhiều nơi, diễn ra xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, những bất ôn do
mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật dé, khủng bổ,
tranh chấp vẻ lãnh thổ và tài nguyên thiên nhiên và nhất là các nước dang phat triên Nhiều vấn đề an ninh phi truyền thông xuất hiện bên cạnh những vấn đề toàn cầu cấp bách, mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thê tự giải quyết được nếu không có sự hợp tác đa phương Do tính chất nghiêm trọng và phức tạp của những vấn đề này đòi hỏi các nước, nhất là các nước phát triển cần đóng góp tích cực hơn nữa trong phối
hợp, hợp tác hành động một cách hiệu quả
Về môi trường kinh tế: Dưới tác động của cách mạng khoa học-công nghệ và toàn
cầu hoá, quá trình tự do hóa kinh tế và cải cách thị trường diễn ra phô biến Các nền
kinh tế dựa vào nhau, liên kết với nhau và xâm nhập lẫn nhau, khiến cho tính tuỳ thuộc
vào nhau giữa các nước ngày càng tăng Toàn cầu hoá thúc đây phân công lao động quốc tế sâu rộng và phát triển kinh tế, đồng thời tạo điều kiện mở rộng giao lưu văn hoá Sau chiến tranh Lạnh, tính chất và nội dung giao lưu quốc tế cũng thay đổi một cách cơ bán Có sự thay đổi trong quan hệ quốc tế, vị trí ưu tiên hàng đầu thuộc về yêu
tố kinh tế và phương thức tập hợp lực lượng trên thế giới được quy định trước hết và chủ yếu từ lợi ích kinh tế -chính trị của các quốc gia Mặt khác, phương thức tập hợp lực lượng quốc tế ngày càng trở nên cơ động, linh hoạt, vừa có hợp tác vừa có đầu tranh Sự tập trung quyền lực và sự hình thành các trung tâm quyền lực trên thể giới
dựa trên cơ sở tập trung sức mạnh kinh tế-chính trị và hình thành các trung tâm kinh tế-
chính trị hùng mạnh Việc mở rộng không gian, tăng cường về lực lượng của các trung tâm đó làm cho cuộc cạnh tranh quyền lực trên thế giới, cũng như ở các khu vực ngày cảng trở nên gay gắt
Mỗi quan hệ giữa các nước thay đối nhanh chóng, từ chỗ mắt cân bằng chuyển sang tìm kiếm sự cân bằng mới, kiềm chế bất đồng, tránh xung đột mang tính chất đối
kháng Đặc biệt là sau sự kiện 11/9/2001 các nước đều tiền hành điều chính chiến lược
và chính sách một cách linh hoạt, coi trọng việc xác lập và củng cô những điều kiện
quốc tế có lợi, tăng cường hệ số an toàn quốc gia, tập trung phát huy nội lực làm nền
Trang 5tảng cho sức mạnh tông hợp quốc gia nhằm duy trì, mở rộng ảnh hưởng, giảnh giật lợi ích về nhiều mặt
Sự thay đối tương quan so sánh thực lực giữa các nước lớn sau chiến tranh Lạnh
khiến Mỹ đang phải theo đuôi mục tiêu duy trì vị trí siêu cường và chi phôi tình hình
quốc tế sang thỏa hiệp nhiều hơn với các nước lớn khác Đối với Trung Quốc, ưu tiên duy trì môi trường hoà bình, ồn định ở trong nước và khu vực nhằm phục vụ cho lợi ích cao nhất là tăng cường thế và lực thông qua phát triển kinh tế, đồng thời ôn định quan hệ với các nước lớn khác, chủ động can dự và phát huy ảnh hưởng ở khu vực,
từng bước thể hiện vai trò nước lớn
Cùng với việc phải đối phó trước sự gia tăng cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc và xu hướng hình thành các trung tâm quyên lực quốc tế mới, Mỹ còn
đứng trước những thách thức nan giải do sự bat ổn định ở một số khu vực trên thế giới
có ảnh hưởng đến lợi ích thiết yếu của Mỹ, sự trỗi dậy của chủ nghĩa khủng bồ quốc tế
và các mỗi đe dọa xuyên quốc gia khác Mặt khác, quá trình trién khai chiến lược toàn cầu của Mỹ đối với phong trào cách mạng, tiến bộ trên thế giới sau chiến tranh Lạnh diễn ra không như Mỹ dự kiến Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế tuy chưa hoàn toàn vượt qua khủng hoảng, nhưng có những dấu hiệu phục hồi rõ rệt Các nước
xã hội chủ nghĩa không chỉ tiếp tục đứng vững, mà còn giành được nhiều thành tựu quan trọng trong cải cách, đôi mới và nâng cao vị thê quốc tê
1.2 Tình hình chủ quan ( bên trong Mỹ )
Nước Mỹ (Hợp chúng quốc Hoa Kỳ- The United States of America) được thành
lập ngày 04/7/1776, nằm ở tây ban cầu, phía bắc lục địa Châu Mỹ Sau hơn 300 năm
phát triển, ngày nay nước Mỹ gồm 50 tiêu bang và 2 quận Liên bang, với diện tích hơn 9,6 triệu km2, đứng thứ tư trên thế giới sau Liên bang Nga, Canaởa, Trung Quốc và
chiếm 6,2% diện tích toàn cầu
Dân số của nước Mỹ khoảng 300 triệu người (năm 2006), đứng thứ ba thế giới sau Trung Quốc và Ân Độ Thành phần dân cư đa chủng tộc, với 3l nhóm sắc tộc có số dân trên l triệu người, người Mỹ da trắng chiếm 73,9%, người Mỹ góc châu Phi-
Trang 612,4%, người Mỹ gốc châu Á- 4,4%, số còn lại là người gốc bản địa và các chủng tộc khác
Đặc điểm địa lý tự nhiên và xã hội đa dạng, nguồn tài nguyên phong phú, nước
Mỹ có điều kiện thuận loi dé phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh,
mở rộng giao lưu quốc tế và phát huy ảnh hưởng trên thế giới về nhiều mặt
Nguyên nhân dẫn đến những tác động chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời Tong thong Bill Clinton:
Trong thời Tổng thống Bush (cha) nền kinh tế Mỹ gặp nhiều khó khăn do cuộc chạy đua vũ trang trong cuộc đối đầu Xô- Mỹ gay gắt Sau khi chiến tranh lạnh kết
thúc, nước Mỹ phải đối mặt với nhiều thách thức về tình hình kinh tế, chính trị và xã
hội Điều này đòi hỏi Mỹ phải đề ra chính sách phù hợp để giải quyết các vấn đề trong nước và quốc tế trước sự thay đổi của tình hình thề giới
Dưới thời tổng thông Bill Clinton, những nhân tố hàng đầu chỉ phối quá trình
hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại của Mỹ đó là những ưu thế vượt trội của
Mỹ trên các lĩnh vực sau đây:
Kinh tế: Mỹ là một nước có nền kinh tế lớn nhất thế giới và là một trong ba trung
tâm kinh tế tư bản quốc tế lớn nhất hiện nay Thập niên 90 của thế kỷ XX là thời kỳ
kinh tế Mỹ tăng trưởng liên tục và khá ôn định, GDP của Mỹ từ chỗ chiếm 21,5% tông
GDP của toàn thế giới năm 1993 tăng lên 31% vào năm 2000, bằng 4 nền kinh tế lớn tiếp sau Mỹ (Nhật Bản, Đức, Pháp và Anh) cộng lại
Bên cạnh thực lực kinh tế manh, quan hệ thương mại và đầu tư rộng lớn, Mỹ cũng
là nước đóng vai trò chủ đạo trong các tổ chức quốc tế, các thiết chế kinh tế, tài chính, thương mại chủ chốt của thê giới (VD: Mỹ đóng góp tài chính lớn nhất cho Liên hợp quốc (22%) và chiếm 38% cô phần của Ngân hàng thê giới (WB), đóng góp lớn nhất vào ngân sách của Quỹ Tiền tệ quốc tế (TMF) với mức 18,25%, ) Do đó, Mỹ có tiếng nói và giữ vai trò chỉ phối trong các thiết chế quốc tế lớn như đã nêu Ngoài ra thì thị trường chứng khoán của Mỹ có vai trò trung tâm trong đời sông tài chính, tiền tệ quốc
Trang 7tế Các công ty xuyên quốc gia không lỗ của Mỹ phát triển nhanh chóng và cứ 10 công
ty xuyên quốc gia lớn nhất của thế giới thì Mỹ chiếm 7 công ty
Quân sự:
+ Mỹ là siêu cường về tiềm lực và sức mạnh: với đội quân thường trực l,4 triệu người duoc trién khai ở I.100 căn cứ quân sự trong nước, 270 nghìn quân ở 209 căn cứ quân
sự tại 35 nước và vùng lãnh thé trên thế gid
+ Có kho vũ khí hạt nhân chiến lược lớn nhất thê giới: khoảng 7.100 đầu đạn hạt nhân
với 3 loại là tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, tên lửa đạn đạo đặt trên tàu ngầm nguyên tử
và máy bay ném bom chiến lược mang đầu đạn hạt nhân
+ Đi đầu trong các công nghệ quân sự và có nguồn tài chính, nhân lực lớn đề có thé biến nhiều ý tưởng quân sự thành hiện thực
+ Ngân sách quốc phòng tốt, liên tục tăng, chiếm 41% ngân sách quốc phòng của thế giới, năm 1999 Mỹ chỉ 276,2 tỷ USD cho các vấn đề an ninh Quốc phòng
+ Mỹ đã cam kết hỗ trợ phòng thủ hoặc ủng hộ các nỗ lực quân sự của 31 nước và ký hiệp định hợp tác quân sự với 29 nước khác
Sức mạnh quân sự của Mỹ không chỉ ở sô quân và các căn cứ trên toàn cầu, mà còn thể hiện ở trình độ công nghệ cao và kỹ thuật ứng dụng hiệu quả trong quốc phòng
Khoa học công nghệ: vào giữa thập niên 90 của thế kỷ XX có 30 nước trong tô
chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) chiếm 85% thành tựu khoa học công nghệ
mới của thế giới, thì riêng Mỹ chiêm 65% số bản quyền của thế giới Chi phí cho
nghiên cứu và phát triển (R&D) của Mỹ chiếm 17 40,6% của toàn thể giới và bằng 6
nước còn lại trong nhóm G7 cộng lại Trong tổng số 29 ngành khoa học và công nghệ mũi nhọn, Mỹ đứng đầu 20 ngành, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, vật liệu mới, không gian điều khiên học,
Chính trị - xã hội: từ sau chiến tranh lạnh, với vị thế siêu cường, Mỹ có vai trò
chi phối đáng kẻ nền chính tri thé giới Tình hình chính trị- xã hội trong nước nhìn
chung ôn định với sự thay nhau cầm quyền, điều hành đất nước của hai đảng tư sản lớn
Trang 8là Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà Việc hoạch định và triển khai chính sách đối
ngoại của cả hai đảng này thường chịu ảnh hưởng của hai trường phái lý luận là chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa tự do
+ Quan điểm của chủ nghĩa hiện thực cho rằng, các quốc gia phải dựa vào chính sức mạnh của mình để bảo vệ an ninh và tăng cường vị thế quốc tế Sức mạnh quốc gia bao gồm sức mạnh quân sự, kinh tế, ảnh hưởng và sức thu hút của thê chế chính trị, mô
hình phát triển, ảnh hưởng văn hoá
+ Bên cạnh, quan niệm của chủ nghĩa tự do lại nhắn mạnh có thể tạo ra sự hoà hợp lợi
ích giữa các quốc gia cho dù chiến tranh là thực tế tồn tại trong nhiều thê kỷ Một thế giới phụ thuộc lẫn nhau, thì khả năng xảy ra chiến tranh thấp hơn Sự tồn tại và phat triển của các thể chế quốc tế tạo nên những ràng buộc, có thê góp phần giải quyết xung
đột một cách hoà bình và thúc đây hợp tác
=> Trên thực tế, dù thiên về chủ nghĩa tự do nhưng chính sách của Đảng Dân chủ cũng có những thành tô của chủ nghĩa hiện thực, còn Đảng Cộng hòa cũng chịu ảnh hưởng quan trọng của chủ nghĩa tự do
=> Tuy có những ưu thế nổi trội của một siêu cường trên các lĩnh vực như đã nêu,
song nước Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh cũng luôn phải đối mặt với không ít
khó khăn nội bộ, ảnh hưởng đến việc hoạch định và triền khai chính sách đối
ngoại Đầu năm 2000 nên kinh tế Mỹ bắt đầu suy giảm tăng trưởng Vì vậy, trên phương diện chính sách đối ngoại, chính quyền Bill Clinton cũng hướng tới việc duy trì và củng cô vị thê siêu cường duy nhất của Mỹ trên thế giới
= Những biến động của tình hình nước Mỹ và quốc tế như đã nêu vừa tạo ra những
cơ hội thuận lợi, vừa đem lại khó khăn, thách thức đối với chính quyền Tổng thống BiII
Clinton trong quá trình triển khai chiến lược toàn cầu, cũng như việc hoạch định, thực
thi và điều chỉnh chính sách đối ngoại thời kỳ sau chiến tranh Lạnh.
Trang 92 Chính sách đối ngoại của Mỹ từ năm 1991 đến 2001
2.1 Mục tiêu, nội dung và lợi ích quốc gia của Mỹ trong chính sách đối ngoại duéi thoi Tong théng Bill Clinton
2.1.1 Mục tiêu Chiến lược toàn cầu của Mỹ
Từ trước đến nay, các đời tông thông Mỹ, dù thuộc Đảng Cộng hòa hay Dang Dân chủ đều khăng định mục tiêu chiến lược bao trùm trong chính sách đối ngoại là duy trì
và củng cô vị trí siêu cường duy nhất, xác lập vai trò “lãnh đạo thể giới” của nước Mỹ, phục vụ cho mục tiêu chiến lược toàn cầu xuyên suốt, mang tính nhất quán, lâu dài là
trở thành bá chủ thế giới trong tất cả các lĩnh vực chính trị, tư tưởng, kinh tế - thương mại, quân sự - an ninh
Trong chính sách đối ngoại của Tông thống Bill Clinton, ông đề cao sự “thay đôi”
Sự "thay đối" mà Tổng thống W.J Clinton nói đến là phải phục hồi sự phát triển của
nền kinh tế và thiết lập một trật tự thế giới mới do Mỹ lãnh đạo
=> Vì Mỹ bị thiệt hại sau CTT2 nên cần phải phục hồi thì mới tiếp tục phát
triên được
Tháng 7/1994, chính quyền Clinton đưa ra chiến lược "Cam kết và mở rộng” Chiến lược “Cam kết và mở rộng” nhấn mạnh phải tích cực tham gia vào công việc
quốc tế để mở rộng lợi ích và quan niệm giá trị Hoa Kỷ, từ đó đảm bảo hơn nữa vị tri
lãnh đạo của Mỹ trong công việc quốc tế
3 Mục tiêu cụ thê trong chính sách đối ngoai cua Bill Clinton:
Mot la, cing cé và tăng cường an ninh cho Mỹ và đồng minh của Mỹ Mục tiêu
này bao gồm ba bộ phận là hình thành môi trường an ninh quốc tế có lợi cho Mỹ, đối
phó với những thách thức, khủng hoảng và chuân bị cho một tương lai bat trac
Hai là, thúc đây sự thịnh vượng của Mỹ thông qua những nỗ lực ở trong và ngoài nước Mục tiêu thúc đây sự thịnh vượng đòi hỏi Mỹ phải có vai trò lãnh đạo trong các
thê chế tài chính và buôn bán quốc tế.
Trang 10Ba là, thúc đây dân chủ và nhân quyền Chính quyền Tổng thống B Clintơn cố găng tìm cách khuyếch trương vấn đề dân chủ và nhân quyền, coi đó như một quốc
sách, một trụ cột trong chính sách đối ngoại nhằm nâng cao vị thế của Mỹ trên trường
quốc tế Mặt khác, thông qua việc phô biến, áp đặt các giá trị và chuân mực Mỹ đổi với thế giới, Chính quyền Tổng thông B Clinton mở rộng khả năng can thiệp vào công
việc nội bộ của các nước khác
2.1.2 Noi dung
Về tư tưởng trong chính sách đôi ngoại, Mỹ luôn cho rằng chỉ có tăng cường
“Cam kết và mở rộng” mới có thé giảm bớt mỗi đe dọa tới vị trí số một của Mỹ và đảm
bảo chắc chắn an ninh quốc gia lợi ích cho Mỹ
Về nhiệm vụ của chính sách đối ngoại, Chính quyền Tổng thống BilI Clinton đề ra
5 nhiệm vụ chính như sau:
- Phải xây dựng một Châu Âu thông nhất dân chủ và hòa bình;
- Hình thành một đại gia đình Châu Á-Thái Bình Dương hùng mạnh và ôn định;
- Mỹ là một lực lượng hòa bình quan trọng nhất thế giới, tiếp tục đảm nhận vai trò lãnh
đạo thế giới
- Thông qua thể chế mậu dịch mở cửa hơn và có tính cạnh tranh hơn, sẽ tạo ra cho nhân
dân Mỹ nhiều cơ hội về việc làm
- Mỹ tăng cường hợp tác quốc tế trong việc đối phó với các môi đe dọa an ninh xuyên quốc gia
Một trong những cơ sở đề xây dựng chính sách đối ngoại của Mỹ là phải xác định
rõ lợi ích quốc gia trên các lĩnh vực quan trọng chủ chốt trong bồi cảnh quốc tế mới
Ngay từ đầu, chiến lược của chính quyền Tổng thống Bill Clinton chỉ là “chiến lược mở rộng” sau đó bô sung thêm nội dung quan trọng "Cam kết" và gọi chung là chiên lược "Cam kết và mở rộng” "Cam kêt"” ở đây có thê được hiệu là Mỹ vẫn cần
Trang 11tham gia vào các vấn đề quốc tế, không chỉ tham gia mà còn lãnh đạo, không những
phải can thiệp mà còn ổi đầu
Nội dung chiến lược "Cam kết và mở rộng" bao gồm:
Thứ nhất, củng cô cộng đồng các nền dân chủ thị trường lớn trong đó Mỹ là hat nhân;
Thứ hai, khuyên khích, củng cô các nền dân chủ mới và các nền kinh tế thị trường ở
nơi có thê, đặc biệt là ở các nước có tầm quan trọng đặc biệt và cơ hội đặc biệt;
Thứ ba, chống lại sự xâm lược và ủng hộ sự giải phóng ở các nước thù địch với dân
chủ và thị trường;
Theo đuổi chương trình nhân đạo, không chỉ đang cung cấp viện trợ mà còn trợ giúp
cho "dân chủ và thị trường”
=> Bản chất của chiến lược "Cam kết và Mở rộng" là phát huy vai trò siêu cường duy nhất của Mỹ, tạo ra môi trường quốc tế thuận lợi để phát triển, duy trì lợi ích an
ninh và kinh tê ở các khu vực
Nếu như trong nhiệm kỳ đầu Chính quyền Clinton đưa ra chiến lược “Cam kết và
mở rộng” (1995), thì nhiệm kỳ sau chính sách đối ngoại của chính quyền Tổng thống Bill Clinton lại được bố sung bằng chiến lược “An ninh quốc gia cho thế kỷ mới”
(12/1999) Đề thực hiện tốt chiến lược "Cam kết và mở rộng", chính quyền Bill Clinton
đã đê ra các biện pháp việc về chính trỊ- an ninh, kinh tê, quân sự, ngoại giao như sau:
Về chính trị - tư tưởng, chính quyền Tổng thống Bill Clinton đề ra mục tiêu là thúc đây dân chủ nhân quyên và tự do theo kiêu Mỹ Đề thực hiện mục tiêu này, trước tiên Mỹ đã đưa ra các biện pháp với từng tình hình, cụ thể là: các nước xã hội chủ nghĩa, các nước CNXH đã sụp đỗ và các nước tư bản chủ nghĩa
Về kinh tế, mục tiêu số I của Mỹ trong chiến lược này là xây dựng một nền kinh
tế vững mạnh dé cung cô vị thế siêu cường số một và lãnh đạo nên kinh tế thế gidi Để
thực hiện chúng, chính quyền Clinton tham gia điều tiết nền kinh tế, thúc đây, phục hồi
và tăng trưởng kinh tế, coi trọng phát triển kinh tế đối ngoại Thúc đây toàn cầu hoá
Trang 12kinh tế và thương mại hoá, chỉ phối các tô chức kinh tế cũng như các tô chức tài chính trên thế giới
Về quân sự, Mỹ xác định rõ các mối đe doạ đến an ninh đất nước và đề ra các biện pháp giải quyết các vấn đề hiện tại, trong đó có: thúc đây ôn định khu vực, duy trì sự
có mặt về quân sự của Mỹ ở các khu vực quan trọng, nhất là ở hai khu vực chiến lược
là Châu Á-Thái Bình Dương và Châu Âu
Tóm lại, có thê nói chiến lược “cam kết và mở rộng” của chính quyền Tổng thông
Clinton đưa ra và được triển khai một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực chính trị-
an ninh, kinh tế, quân sự Nhằm mục tiêu lâu dài và duy nhất là duy trì vị trí siêu cường
số một trên thế giới do Mỹ lãnh đạo Đồng thời, kiềm chế không cho bất cứ quốc gia
nào đe dọa đến lợi ích và vị thế của Mỹ trên thế gidi
2.1.3 Lợi ích quốc gia
Nội dung chính sách đối ngoại dưới thời chính quyền Tổng thống B Clinton Mỹ
luôn được hoạch định trên cơ sở những lợi ích chiến lược quốc gia Trong lĩnh vực đối
ngoại, Chính quyền Tổng thống B Clinton luôn tuân thủ nguyên tắc căn cứ vào lợi ích quốc gia để có biện pháp, hành động tương ứng Chính quyền Tổng thông B Clinton xác định có ba nhóm lợi ích quốc gia với ba cấp độ quan trọng khác nhau:
Thứ nhất, các lợi ích quốc gia mang tính sông còn Đây là những lợi ích có tầm quan trọng lớn, bao trùm đôi với sự tốn tại, sự an toàn và sức sông quéc gia My
Thứ hai, các lợi ích quốc gia quan trọng Các lợi ích quốc gia quan trọng được xác định bao gồm các khu vực mà Mỹ có quyền lợi kinh tế lớn hoặc cam kết đối với đồng minh, việc bảo vệ môi trường thê giới khỏi tác hại nghiêm trọng và các cuộc khủng hoảng có khả năng tạo nên dòng người tị nạn gây bất ôn định lớn
Thứ ba, các lợi ích nhân đạo và các lợi ích khác Nhóm lợi ích này liên quan đến
những rủi ro, những thảm họa thiên tai, những vấn đề mang tính nhân đạo và những vi phạm về giá trị, lối sống theo quan điểm Mỹ diễn ra trên thế giới
Trang 132.2 Sự triển khai chính sách đối ngoại về kinh tế của Mỹ
2.2.1 Các biện pháp phát triển kinh tế
Mỹ xây dựng một nền kinh tế vững mạnh để củng cô vị thế siêu cường số một và lãnh đạo nền kinh tế thế giới Đây chính là mục tiêu số 1 trong chiến lược "Cam kết va
mở rộng" của Mỹ Đề đạt được mục tiêu chiên lược này Mỹ đã thực hiện các biện pháp
sau:
Chinh quyén Clinton tham gia điều tiết nền kinh tế, thúc đây, phục hồi và tăng trưởng kinh tế thông qua các biện pháp là gia tăng đầu tư, ôn định lãi suất thấp, đào tạo công nhân có tay nghề Mặt khác, thúc đây ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại Tăng cường đầu tư vào các ngành kinh tế mũi nhọn
Cắt giảm thâm hụt ngân sách thông qua cắt giảm chỉ tiêu và tăng thuế
Đặc Biệt coi trọng phát triển kinh tế đối ngoại Thúc day Chính sách tự do hóa
thương mại nhằm giữ vững vị trí siêu cường trong nền kinh tế thê giới Thực hiện chiến lược "xuất khâu quốc gia", mở cửa thị trường nước ngoài như Nhật Bản, EU cho hàng
hóa Hoa Kỳ Thúc đây nhất thê hóa xu thể toàn cầu hóa kinh tế và thương mại hóa
thông qua xúc tiễn các vòng đàm phán thương mại như vòng đàm phán Urugoay, khu
vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) Nhằm mở rộng buôn bán với thế giới mang lại
lợi ích cho Mỹ
Chỉ phối các tô chức kinh tế thương mại thể giới như WTO, APEC, NAFTA Thúc đây cơ chê tự do buôn bán với các nước trong khu vực và trên thê giới
Chỉ phối và kiêm soát các tô chức tài chính, tiền tệ thế giới như IMF, WB, ADB và
sử dụng các chính sách tài chính của Hoa Kỳ để buộc các nước mở cửa thị trường cho
hàng hóa Mỹ thâm nhập vào thị trường Xây dựng các định chế tài chính phù hợp với nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp Mỹ
Dùng đầu tr, viện trợ kinh tế để chuyền đổi cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế, tiễn tệ
cho các nước Đây là con bài và công cụ để không chế các nước, buộc các nước phải thay đôi chính sách kinh tế có lợi cho Mỹ Mỹ khống chế các nguồn năng lượng thế giới đặc biệt là dầu mỏ ở khu vực Trung Đông, Caspi và Nam Mỹ
Trang 142.2.2 Sự triển khai chính sách đối ngoại kinh tế
a Đối với khu vực Châu Á- Thái Bình Dương
Chinh quyén Bill Clinton đánh giá cao tầm quan trọng bởi ưu thế về địa chính trị của khu vực Châu Á- Thái Bình Dương đối với chiến lược phục hưng nền kinh tế Mỹ
Vi Châu Á- Thái Bình Dương chiếm 27% giá trị sản phâm và 25% kim ngạch buôn bán
trên thế giới Mỹ ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào khu vực Châu Á-Thái Bình Dương trong việc xuất khâu và đầu tư Buôn bán giữa Mỹ và Châu Á-Thái Bình Dương chiễm 40% buôn bán thế giới Thâm hụt ngân sách trong buôn bán với Nhật và
Trung do các chính sách bảo hộ buôn bán và cuộc chiến mậu dịch trở thành một thách
thức với chính quyền BilI Clinton, và chiến lược điều chỉnh được thực hiện đê giải
quyết vấn đề này:
+ Nâng tầm quan trọng của khu vực này lên ngang hàng với nền an ninh chính trị, thực hiện học thuyết "buôn bán chiến lược", thúc ép các nước đối tác đồng thời là đôi thủ kinh tế như Nhật Bản, Trung Quốc mở cửa hơn nữa thị trường nước mình cho các sản phẩm của Mỹ Cắt giảm thâm hụt tiễn tới cân bằng cán cân thương mại giữa Mỹ VỚI Các nước
+ Bảo vệ và mở rộng tự do hóa là cơ sở quan trọng nhật trong chính sách
về thương mại của chính quyền Bill Clinton Hoa Kỳ coi đây là một trong những trụ
cột của việc tiếp sức cho sự cải thiện nên kinh tê Mỹ
+ Thúc đây liên kết kinh tế với các nước trong khu vực, nhằm xây dựng sức mạnh
tổng hợp, tạo cho Hoa kỳ một thị trường mậu dịch tự do lớn nhất trên thế giới Việc Mỹ
thúc đây thành lập Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC) với 18
nước thành viên gồm các quốc gia ở Đông Á và Châu Mỹ ở ven bờ Thái Bình Dương
+ Mỹ tìm cách mở ra những thị trường mới trong khu vực, đặc biệt là với các nước
có tộc độ tăng trưởng kinh tế cao như Việt Nam và ASEAN Trong quan hệ song phương, chính quyền Clinton chú trọng đến việc giải quyết các vấn đề khách quan cản trở đến quan hệ buôn bán giữa Mỹ với các nước bạn như Nhật Bản, Trung Quốc Đối với các nước đang phát triển, chính sách của Clinton là khuyến khích xu hướng phát