1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thí nghiệm hóa sinh 2

71 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dinh Tinh Va Khao Sat Protein
Tác giả Nguyễn Lờ Ngọc Bớch, Van Pham Nhu Ngoc, Huynh Thi Kim Ngõn
Người hướng dẫn Tran Thi Tuyột Nhung
Trường học Truong Dai Hoc Ton Duc Thang
Chuyên ngành Hoa Sinh
Thể loại Bao Cao Thi Nghiem
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thanh Pho Ho Chi Minh
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 31,04 MB

Nội dung

Ban luan: - Ong nghiém |: tao kết tủa trắng đục - _ Ông nghiệm 2: tạo kết tủa trắng đục nhưng nhanh hơn và nhiều hơn - Su khac nhau giữa 2 loại tác nhân + Acid Sunfosalisilic có tính aci

Trang 1

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA KHOA HOC UNG DUNG

BO MON CONG NGHE SINH HOC

DAI HOC TON DUC THANG

BAO CAO THI NGHIEM HOA SINH

GVHD: Tran Thi Tuyét Nhung

Nhom: C5 — N2

Sinh viên thực hiện:

1 Nguyễn Lê Ngọc Bích - 62101088

2 Van Pham Nhu Ngoc — 618H0045

3 Huynh Thi Kim Ngân - 622H0011

THANH PHO HO CHi MINH, NAM 2023

Trang 2

Ông nghiệm Biure Protein trứng | NaOH 10% CuSO 2%

Cho vao vai tinh

thê ure, đun nhẹ

Trang 3

IL Các phản ứng kết tủa của protein:

1 Kết tủa protein bằng muối trung tính:

a Cách thực hiện:

3ml dung dịch protein trứng

| + 3ml (NH¿}»;5Oa bão hòa

Cho vào ống nghiệm |, lắc đều

|

Loc > Tual

Thu dich loc trong

+ ttr tir (NH4)2SOy tinh thé cho đến khi không tan nữa

Cho vào ống nghiệm 2, lắc đều

|

Tua 2

Trang 4

31jAug 2023 at 15:41:40

Nguyen Huu Tho

-Ì Ho ChiMinh City

it Duc Thang University

Hình 2: Ông nghiệm 2 thu được kết tủa 2 khi cho tỉnh

thé (NH4)2SOz tinh thé cho dén khi khéng tan nita

c Ban luan:

Ở ống nghiệm 1, thu duoc tia 1 1a globulin: Khi cho (NH4)2SOx bao héa vao thi

muối sẽ tạo được ion NHạ† và SO42~ Các ion này sẽ trung hòa các tiêu phân tử protein trứng, lúc này nồng độ của (NH4)zSO4 đang ở trạng thái bán bão hòa Nên globulin sẽ tủa trước vì nó có khối lượng phân tử lớn nên dễ kết tủa

Ớ ống nghiệm 2, ta thu được tủa 2 là albumin: Khi loc, ta được dịch lọc từ ống

nghiệm I thu albumin bán bão hòa Khi thêm (NH4)zS0¿ tỉnh thể cho đến khi nó không tan được nữa thì lúc này (NH4)zS0a ở trạng thái bão hòa nên sẽ lam albumin

kết tủa.

Trang 5

2 Kết tủa protein bằng acid hữu cơ:

Trang 6

c Ban luan:

- Ong nghiém |: tao kết tủa trắng đục

- _ Ông nghiệm 2: tạo kết tủa trắng đục nhưng nhanh hơn và nhiều hơn

- Su khac nhau giữa 2 loại tác nhân

+ Acid Sunfosalisilic có tính acid mạnh hơn TCA và acid sunfosalisilic có thể

kết tủa protein, polypeptide và acid amin

+ TCA chỉ có khả năng kết tủa protein nên acid Sunfosalisilic có thời gian kết

tủa nhanh và độ đục nhiều hơn

3 Kết tủa protein bằng muối kim loại nặng:

giọt đâu, khi nhỏ lượng dư thì tan

Không thuận

nghịch

Nhỏ L giọt theo

2 AgNO3 2% thành ống chờ cho | Cho lượng thừa

đến khi kết tủa | để xem tủa tan

Xuất hiện kết tủa ở giọt đầu, khi nhỏ

đến lượng du

xuất hiện không tan trở lại

Trang 7

Hình 4.2: Các ống nghiệm ở lần 1 sau khi cho lượng dư dụng dịch muối

Trang 8

c Ban luan:

- Khicho du luong mudi sé lam du cac ion kim loai nang va kết tủa tan ra do phân tử keo hấp thụ các 1on kim loại nặng trên bề mặt các tiểu phân tử protein làm chúng

cùng tích điện dương (trở thành trạng thái tích điện) lon có hóa trị cảng cao thì kết

tủa cảng dễ tan trở lại

4 Kết tủa protein bằng nhiệt:

Trang 9

5 2ml 3-8 giọt 5-6 giot Đun sôi

Ông nghiệm |: Xuất hiện kết tủa trắng, đun sôi co sui bọt khi Do protein bi nhiét làm các mạch bị giãn nở, liên kết bị phá vỡ nên tạo thành kết tủa

Ông nghiệm 2: Sủi bọt khí và có kết tủa trang nhanh hon ong 1 Có 1 giot CH3COOH

1% tạo môi trường acid yếu Trung hòa ít, lượng H” ít nên tạo kết tủa

Ông nghiệm 3: Khi đun có sủi bọt khí nhưng không xuất hiện kết tủa Khi nhỏ 7 giọt CHzCOOH 10% tạo nên môi trường acid mạnh Lượng H” nhiều làm cho các

phần tử protein tích điện dương nên không có kết tủa

Ông nghiệm 4: Khi đun sủi bọt khí và sau đó hơi ngả vàng nhạt NaOH 10% tạo nên môi trường kiềm và làm protem tích điện âm

Ông nghiệm 5: Xuất hiện kết tủa nhanh nhất CH:COOH 10% và NaCl bão hòa tạo

môi trường trung hòa về điện giúp protein lên dễ dàng tủa

„ Xác định điểm đắng nhiệt của protein:

Trang 10

b Kết quả:

Hình 6: Từ trái qua phải lần lượt là ống nghiệm từ I đến 4

10

Trang 11

c Ban luan:

Cả 4 ông đều đục nhưng ống 3 có độ đục nhanh và nhiều nhất nên ta có thể suy ra

điểm đăng điện của albumin là 4.7 vì tại điểm đẳng điện dung dịch protein dễ dàng

bị kết tủa khi thêm vào một lượng nhỏ các chất gây kết tủa

Đông tụ sữa bằng protein:

a Cách thực hiện:

Pha dung dịch sữa gầy 10% trong CaCl¿ 0,01M

Cân 10g thơm bỏ vào cối chày giã thật nhuyễn, dùng giấy lọc để chắt lấy nước Cho 5ml dung dịch sữa vào ông nghiệm, để vào bê điều nhiệt đến khi đạt 50°C Cho một lượng dịch enzyme (khoang 0,1 - 0,5ml), lắc đều

Tiếp tục giữ ở 50°C ghi lại thời gian tạo thành kết tủa protein, tính từ lúc bắt đầu

cho enzyme vào cho đến lúc vừa xuất hiện những hạt sữa mịn nhỏ, hiện rõ trên nền

đỏ của nhiệt kế (dung dịch enzyme cần được chuẩn bị sao cho thời gian đông tụ sữa khoang 1-5 phut)

II

Trang 12

Hình 7: Sữa bị đông tụ thành các hạt mịn trên đầu nhiệt kế

c Bàn luận:

Xác định hoạt độ đông tụ sữa dựa vào thời gian cần thiết để làm đông tụ một thê tích dung dịch sữa có nồng độ xác định

Thể tích dung dich sita Vs = 5 mL

Thé tich dich enzyme su dung Vz = 0.3 mL

Thời gian đông tụ sữa T = I.6 phút

Trang 13

Trong đó:

E: hoạt lực đông tụ sữa, (ĐVámL)

V; : thể tích dung dịch sữa, (mL)

T: thời gian đông tụ sữa, (phút)

Vr: thé tich dich enzyme str dung, (mL)

K: độ pha loang dich enzyme

13

Trang 14

Bai so: 2

Tén bai: DINH TINH & KHAO SAT GLUCID

Ngay thi nghiém: 07/09/2023

DIEM

I Xác định tính khử của đường đơn bằng phản ứng Fehling

1 Nguyên tắc

- Trong phân tử Monosaccarit có nhóm -CHO, -C=O mang tinh khử nên chúng khử lon

kim loại như Cu, Fe Khi đun với dung dịch Fehling sé cho tua mau do cua CuO vi

các Monosaccarit khử Cu(OH}› thành CuaO

2 Cách tiền hành

- Dùng 2 ống nghiệm cho các chất vào theo thứ tự sau:

Trang 15

nhiều hơn nên gây sủi bọt khi phản ứng

II Xác định tính khử của đường đôi bằng phản ứng Fehling

1 Nguyên tắc

- Khi 2 phản ứng Monosacarit kết hợp với nhau tạo một DisaccarIt, nếu nhóm OH

Glucoside của đường đơn thứ nhất kếp hợp với nhóm OH Alcol của đường đơn thứ hai

thì đường đôi tạo thành còn mang tính khử (như Maltose), còn nêu nhóm OH Glucoside

của đường đơn thứ nhất kết hợp với nhóm OH Glucoside của đường đơn thứ hai thì

đường đôi tạo thành không còn mang tính khử (như Saccarose)

2 Cách tiến hành

- Dùng 3 ống nghiệm cho các chất vào theo thứ tự sau:

Trang 16

3 Kết quả

- Sau khi đun cách thủy thì ông nghiệm l chứa Lactose cho kết tủa đỏ nâu, ông nghiệm

2 chứa Maltose có kết tủa đỏ nâu nhưng cho màu nhạt hơn kết tủa ở ống nghiệm l Riêng ống nghiệm thứ 3 chứa Saccarose thì không xuất hiện kết tủa sau khi đun cách thủy

Hình 2 Kết quả thí nghiệm sau khi cho hóa chất vào

và đụn cách thủy

Trang 17

4, Ban luận

- Maltose va Lactose déu thuộc nhóm Disaccaarit và cả 2 đều có nhóm OH glucoside

tự do vì đều được tạo thành từ l nhóm OH glucoside liên kết với OH ở nhóm C-4 Glucose nên giữ được tính khử

- Còn Saccarose thuộc nhóm Disaccarit nhưng không có tính khử vì không có nhóm

OH glucoside tw do Do Saccarose duoc cầu tạo từ œ-D-Glucose và B-D-Frucfose nên

khi 2 monosaccarit này liên kết với nhau qua liên kết Glucoside được tạo thành giữa 2 nhóm OH glucoside của chúng, điều đó khiến cho cầu trúc Saccarose bền hơn và không

2 Cách tiền hành

Trang 18

5g gan tươi (đã nghién nat) + 20ml KOH 30% da dun nong

Cho vào cốc thủy tỉnh

Dun va khuay liên tục đến khi gan

Thu tủa, hòa vào 1-2mI H2O + 20ml |

Thu tua | dồn vào lọ | sây khô |

Hình 3 Sơ đồ khối cách tiễn hành

thí nghiệm chiết xuất glycogen

Trang 19

- Các hóa chất cho vào khi thực hiện thí nghiệm:

+ Khi cho KOH 30% đã đun nóng vào làm phá hủy mô gan giup glycogen sé dugc giải phóng

+ Thêm Naz§O¿ giúp tăng hiệu suất của quá trình hình thành kết tủa glycogen

+ Thêm côn 96 vào nhằm tạo điều kiện thuận lợi để hình thành kết tủa

IV Thuy phan tinh bot

1 Nguyén tac

- Khi đun nóng tĩnh bột trong môi trường acid thì acid phân giải tĩnh bột Sự phân giải lúc đầu qua các sản phẩm trung gian và sau cùng tạo maltose và ølucose Các sản phẩm dextrin trung gian có phân tử lượnng khác nhau khi tác dụng với iod cho ra các màu khác nhau:

Trang 20

Tĩnh bột + lod màu xanh Amylodextrim + Iod màu tim Eritodextrm + lod > mau do nâu Achrodextrin + lod > mau vang nau Maltose va glucose + lod > mau vang cua Iod

- Dựa vào sự thay đôi màu với hồ tinh bột mà xác định được phản ứng đang xảy ra ở

giai đoạn nào hay nói cách khác kiểm tra mức độ bị thủy phân của tính bột và đánh

giá phần nào phân tử lượng của sản phẩm bị thủy phân

2 Cách tiên hành

Cho vào cốc thủy tỉnh 10ml tỉnh bột I% + 5ml HCI

10%

Đun cách thủy khoảng 13 phút (đậy nắp miệng cốc

bằng mặt kính đồng hồ)

Bước 2: Kiểm tra dịch thủy phân: sau khi kết thúc phán ứng thủy phân,

làm nguội rôi tiên hành như sau:

Trang 21

3 Kết quả

- Khi cho dung dịch Iz/KI vào dịch thủy phân trong ống nghiệm | thi dịch có màu vàng đỏ màu của lot

Hình 6 Kết quả của thí nghiệm thủy phân tỉnh bội,

sau khi dung néng l3 phút

- Khi cho Fehling A và Fehling B vào ống nghiệm 2 và đun cách thủy thì thấy xuất

hiện đỏ gạch

Trang 22

mà maltose và glucose không có cấu trúc xoắn ốc nên chỉ có màu vàng của dung dịch 1od Tĩnh bột thủy phân hoàn toàn sẽ cho màu vàng cua iod

- Ở ông nghiệm 2, khi dun dung dich ban đầu sẽ không tạo kết tủa nhưng khi cho thêm 0.5 ml dung dịch Fehling B sẽ xuất hiện kết tâu màu đỏ gạch là CuạO Vì dung dịch

Cu(OH tác dụng với Fehling B tạo ra ion Cu?' làm phán ứng diễn ra nhanh hơn và tinh bột đã bị thủy phân hoàn toàn thành maltose và glucose ma maltose va glucose có

tính khử nên xuất hiện kết tủa đỏ gạch khi đun với dung dịch Fehling

Trang 23

Qua 2 giai đoạn

a Giai đoạn vô cơ hóa:

- Nito tổng số là tất cả các dạng nitơ có trong mẫu Khi đốt nóng mẫu cần phân tích với HạSOx đậm đặc

có mặt của chất xúc tác, nitơ ở tất cả các dạng đạm có trong mẫu đều biến thành dạng vô cơ (NH¿)aSOa tan trong dung dịch

H2S04 , xtic tac, t®

N—> (NH¿);SO¿

b Giai đoạn cất đạm:

- Sau khi vô cơ hóa Ta đuôi NHa ra khỏi dung dịch bang NaOH Luong NH3 được lôi côn bằng máy

Parnas va duoc dẫn đến một erlen có chứa một lượng thừa H›SOa đã biết chính xác nồng độ

(NH4)2SO4 + NaOH = NazSOq + H20 + NH3 (2)

H20 + NH3 + H2SO4 = H2SO4 du + (NHa)2SO4 (3) Định lượng H;SO¿ còn lại bằng NaOH, qua đó tính được lượng nitơ có trong mẫu

H2SO4 sư + NaOH = NazSƠu + HạO (4)

2 Cách tiến hành

a Vô cơ hóa

Tiến hành trong tủ Hotte

10

Trang 24

- Cho mẫu vào bình Kjendahl: hút 1ml nước mắm hoặc nước tương (chú ý sao cho nguyên liệu không dính vào thành cổ bình) Thêm 10m] H:SO+a dd va 0,5g xúc tác

- Sau khi thêm xúc tác, đun nhẹ hỗn hợp, tránh sôi trào và chỉ đun mạnh khi hỗn hợp đã hoàn toàn chuyển sang dịch lỏng Trong quá trình đun thỉnh thoảng lắc nhẹ, tráng khéo léo sao cho không còn một vết đen nào của mẫu nguyên liệu chưa bị phân hủy còn sót lại trên thành bình Dun cho tới khi dung dịch trong bình hoàn toàn trong suốt

- Chuyển toàn bộ dung dịch đã vô cơ hóa xong bào bình định mức 100m], thêm nước cất cho đến vạch định mức Chú ý phải làm nguội và lắc đều

Trang 25

4 Tính toán

a Tính hệ số hiệu chuẩn F của dung dịch NaOH

- _ Flà tỉ số giữa nồng độ thực tế và nồng độ lý thuyết của NaOH

*Tính nồng độ thực tế

Ta có: Thể tích NaOH sau khi chuẩn độ H;S0z là 11,15 ml

D6i don vi: 11,15 ml = 0,01115 (1)

12

Trang 26

b Tính kết quả

* số ml NaOH 0,1N tiêu tốn khi chuẩn độ HzSO¿ thừa là 10,7 ml = 0,0107 (1)

*Hàm lượng Nitơ trong mẫu được tính theo công thức:

X :hàm lượng nitơ tinh bang g/l

a :s6 ml H2SO4 dem hap thu NH3

b:s6 ml NaOH 0,1N tiéu t6n khi chuan d6 H2SO, thira

V :s6 ml mau dem v6 co héa

0,0014 :lượng gam nitơ ứng với 1 ml H;S0a 0,1N

F :hệ số hiệu chỉnh nồng độ dd NaOH 0,1 N

*Tính hàm lượng Protein thô thông qua hàm lượng Nitơ tổng

13

Trang 28

Bài số: 4 DIEM Tén bai: DINH TINH VA DINH LUONG NITO ACID AMIN

Ngày thí nghiệm: 21/09/2023

L Nguyên tắc

1 Định tính acid amin bằng Nihydrin

- Khi phản ứng với nnhydrimn ở nhiệt độ cao các acid amin bị dezammn hóa, oxy hóa nhóm

COOH tạo thành NH: và aldehyde tương ứng ninhydrmm bị khử tạo thành diceto oxyhydidren

oO CO; + NHạy + RCHO oO

H + R - C - COOH

NH2

Ninhydrin Amino acid Hydrindantin

- Sau đó diceto oxyhydidren , NH3 mới tạo thành tiếp tục phản ứng với phân tử ninhydrin thứ hai tạo phức hợp có mâu

Trang 29

2 Định lượng nitơ acid amin theo phương phap Sorensen

- Dưới tác dụng của formaldehyde (formol) các nhóm ammm bị methylene hóa tạo thành các dẫn xuất methylene của các acid amin (Còn gọi là phương pháp chuẩn độ formol)

R-CH- COOH +HCHO > R-CH- COOH

- Các hợp chất tạo thành là những acid mạnh hơn các acid amin tự do, dễ đàng định phân

bằng kiềm qua đó gián tiếp tính được lượng nitơ amin của các acid amin có trong nguyên

liệu

R r CH - COOH + NaOH — R-CH - COONa + Hi0

II Cách tiến hành

1 Định tính acid amin bằng Nihydrin

- Lay 2 ông nghiệm rồi tiến hành như sau

Bang 2.1 Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm

2, Định lượng nitơ acid amin theo phương phap Sorensen

2.1 Chuẩn bị thang màu có pH 7 và pH 9.2

- Lấy 2 bình nón có dung tích như nhau

e - Cho vào bình thứ nhất:

Trang 30

Hinh 2.3 Cach tién hang thang màu có pH = 9.2

e Cho vao binh thứ 2:

20 mL

dung dich

pH 9.2

Trang 31

Hình 2.4 Thang màu có pH = 9.2 2.2 Chuẩn bị dung dịch formol trung tính

0.5%

Hinh 2.5 Cach tién hanh dung dich formol trung tinh

Trang 32

Hinh 2.6 Dung dich formol trung tinh

2.3 Tiến hành định phân mẫu:

Xác định lượng nitơ amin trong nước mắm Nước mắm là một dung dịch thủy phân protein

có thê định lượng bằng phương pháp chuẩn độ formol

Trang 33

Bình nón có cùng dung tích với 2 bình màu

chuan 20mL + 5 giọt Bromothymol Blue

⁄ Thêm 3 giọt phenolphtalein 0.5%

`

Thêm 5 mL formol trung tính (bằng ống đong)

Chuẩn độ bằng NaOH 0.05N cho đến khi có a

mau gidng voi binh co pH 9.2 Hinh 2.3 Cach tién hanh dinh phan mau co pH = 9.2

Trang 34

- Thực hiện chuẩn dộ 3 lần, lấy kết quả trung bình

- Song song tiên hành làm thí nghiệm kiêm chứng, thay dung dịch nghiên cứu bằng nước

X: luong gam Nito acid amin co trong IL nude mam

a: so mL NaOH 0.05N dùng đề chuẩn dung dịch thí nghiệm

b: s6 mL NaOH 0.05N dùng để chuẩn dung dịch kiêm chứng

T: hệ số hiệu chỉnh nồng độ của dung dịch NaOH đem dùng so với nồng độ chuẩn

VDM: thể tích bình định mức

V: số mL nước mắm cho vào bình định mức

0.0007: số gam Nitơ ứng với Iml NaOH 0.05N

HI Kết quả thí nghiệm

HI.1 Kết quả thí nghiệm

1 Định tính acid amin bằng Nihydrin

— Ông nghiệm l đun nóng cho ra màu xanh

— Ông nghiệm thứ 2 không đun cho không có hiện tượng

ˆ Ho Chỉ Minh City

Vietnam

Trang 35

2.1 Định lượng nitơ acid amin theo phương pháp Sorensen

- Sau khi chuẩn độ, sản phẩm gióng với thang màu pH = 9.2 Lượng NaOH 0.05N dùng để chuẩn độ lần lượt là 7,9 ml; 8,1 ml; 8,15 ml

X: lượng gam Nitơ acid amin có trong [L nước mắm

a = 8,05ml: số mL NaOH 0.05N dùng đề chuân dung dịch thí nghiệm

b=3,8ml: số mL NaOH 0.05N dùng đề chuẩn dung dịch kiểm chứng

T =I: hệ số hiệu chỉnh nồng độ của dung dịch NaOH đem dùng so với nồng độ chuẩn

Vp= 100ml: thể tích bình định mức

V = I0ml: số mL nước mắm cho vào bình định mức

0.0007: số gam Nitơ ứng với Iml NaOH 0.05N

IV Bàn luận

1 Định tính acid amin bằng Nihydrin

- Phản ứng nihydrin là phán ứng màu, chúng dùng để định tính và đính lượng acid amin

Khi đun nóng nihydrin trong môi trường kiềm với chất có nhóm chức amin bậc | sé thu

được sản phâm có màu tím xanh Dựa vào tính chất này fa có thé dinh tinh duoc acid amin

2, Định lượng nitơ acid amin theo phương pháp Sorensen

- Lưu ý tránh formol xộc vào mũi, mắt vì dung dịch formol có độc gây hại cho cơ thê chúng

ta bằng cách bịt kín miệng bình bằng giấy bạc

Ngày đăng: 27/09/2024, 15:48

w