MUC LUC NHA NUGC TRONG NEN KINH TE THI TRUGNG Vai trò của Nhà nước trong nến kinh tế thị trườngSự tiến triển các quan niệm lý thuyết Thị trường và Nhà nước trong nên kinh tế hiện dai Sự
Trang 1BO GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘI
TRUONG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XA HỘI VÀ NHAN VAN
TRAN ANE TA!
VAI TRÒ QUAN LY CUA NHÀ NƯỚC TRONG QUA TRINH | CHUYEN SANG NEN KINH TE THI TRUONG O VIET NAM |
Chuyén ngành: Binh tếchính trị xa hội chu nghĩa
Ma so: 5.02.01
LUAN AN PHO TIEN SỈ KHOA HOC KINH TE
Người hướng dân khoa hoc:
1 GS PTS Trân Ngọc Hiên2 PTS Phí Mạnh Hông
HÀ NỘI 1996
Trang 2ii, 2:2:
3.
4.1.
4.2.
MUC LUC
NHA NUGC TRONG NEN KINH TE THI TRUGNG
Vai trò của Nhà nước trong nến kinh tế thị trườngSự tiến triển các quan niệm lý thuyết
Thị trường và Nhà nước trong nên kinh tế hiện dai
Sự biểu hiện của vai trò Nhà nước trong các mô hình
kinh tế thị trường hiện đại
Tính đặc thà trong quá trinh chuyển sang nền kinh tế
thị trường ở Việt Nam và vai trò của Nhà nước
Bối cảnh chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt
Nam
Sự tác động của bối cảnh đến vai trò của Nhà nướctrong quá trình chuyển sang nên kinh tế thị trường ở
Việt Nam
VAL TRÒ KINH TẾ CUA NHÀ NƯỚC TRONG QUA TRÌNH
CHUYỂN SANG NÊN KINI TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
Cat cách kinh tế ở Việt Nam dưới góc độ là tiên trình
chính sách
Giai đoạn từ 1975 - 1986 Giai đoạn sau năm 1986 Vai tro cua Nhà nước trong quá trùnh hình thành các
chủ thể kinh tế thị trường và tự do hoá gia ca
Hình thành các chủ thể kinh tế thị trường
Tu do hoá thị trường và giá cả
Vai trò của Nhà nước trong việc ổn dinh kinh tế ví mô
và tang trưởng kinh tế
On định kinh tế vĩ mô
Chính sách tăng trưởng
Vai trò của Nhà nước trong việc xdy dựng hành lang
pháp ly và ket cấu hạ tang kỹ thuật
Xây dựng hành lang pháp lý Xay dựng kết cấu ha tầng kỹ thuật
Trang 3MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIỆU LUC QUAN LÝ KINH TẾ CUA NHÀ NƯỚC
TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIFN NEN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
Hoàn thiện các chức năng, công cụ quản lý của Nhà nước phù hợp với tiến trình kinh tế thị trường
Hoàn thiện các chức năng quần lý của nhà nước về kinh
tế
Hoàn thiện các công cụ diều tiết kinh tế của Nhà nước
Chấn chỉnh tổ chức bộ máy quản lý nhà nước và vậy
dung đội ngũ công chức
Chấn chỉnh tổ chức bộ máy nhà nướcLam trong sạch bộ máy quan lý nhà nước về kinh tế
Xây dựng đội ngũ công chức nhà nước
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, trên thế giới có vô số những mô hình vận hành kinh tế
khác nhau với những mức độ thành công cũng khác nhau Song không có
một mô hình kinh tế nào lại không có sự can thiệp, tác động của nhà nước.
Một nhà nước mạnh là một trong những nhân tố quyết định sự thành công
của một mô hình phát triển kinh tế
Từ một nền kinh tế van hành theo cơ chế kế hoạch hoá, tập trungchuyển sang nên kinh tế thị trường (KTTT) có sự quan lý của nhà nướctheo định hướng xã bội chủ nghĩa, quá trình hình thành và phát triển củanên KTTT ở Việt Nam gắn với vai trò quan lý của Nhà nước sẽ có nhiềuđiểm khác với tiến trình KTTT nói chung
Việt Nam đã có một bước khởi động nên kinh tế thang lợi: hệ thống
KTTT đang từng bước hình thành và phát huy tác dụng Trong bước khởiđộng đó, Nhà nước giữ vai trò người khởi xướng và tổ chức thực hiện Tuyvậy, cho đến nay nền KTTT ở Việt Nam vẫn còn sơ khai, các quan hệ thịtrường đã dược xác lập song chưa hoàn thiện, vai trò của cơ chế thị trrờng
còn nhiều hạn chế Để tiến tới một nên KTTT phát triển để tránh "nguy cơ
tụt hậu”, rút ngắn tiến trình kinh tế, thực hiện định hướng XHCN, đương
nhiên nền kinh tế Việt Nam không thể quay lại với cơ chế chỉ huy, cũng
không thể phó mac cho "bàn tay vô hình" ma ở dây một giới hạn hợp lý vềsự can thiệp, tác động của Nhà nước có ý nghĩa rất quyết định
Việc nghiên cứu vai trò của Nhà nước trong nên KTTT không phải làvấn đề mới mẻ Song, trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, việc phân tích
vai trò quản lý của Nhà nước, xác định một giới hạn hợp lý phạm vi và
mức độ can thiệp của Nhà nước, từ đó hoàn thiện các chức nang quan lý
cũng như hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước phù hợp với tiến trình kinh
Trang 5tế khách quan và thực tế của dất nước có ý nghĩa rất thiết thực cả về lý
luận và thực tiễn.
Với mục dich làm rõ các vấn dé đó, chúng tôi chọn dé tài "Vai trò
quản lý của Nhà nước trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ởViệt Nam”
2 Tình hình nghiên cứu
Vấn dé vai trò của nhà nước trong nền KTTT nói chung, đã có ratnhiều các công trình nghiên cứu khác nhau cả trong và ngoài nước Song,về vai trò của Nhà nước trong quá trình chuyển sang nén KTTT ở Việt Namthì chủ yếu mới có các công trình nghiên cứu ở trong nước theo nhiều góc
độ khác nhau:
GS PTS Trần Ngọc Hién: "Vấn dé đổi mới hệ thống chính trị trướcyêu cầu phát triển dan toc" Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 6/1994
- GS TS Lương Xuân Quy chủ biên: "Cơ chế thị trường và vai trò
của nhà nước trong nền KTTT ở Việt Nam" NXB Thống kế, Hà Nội 1994.
- GS TS Nguyên Duy Gia: Quan lý nhà nước nên KT TT trong giai
đoạn hiện nay NXB Chính trị Quốc gia, Ha Nội 1994.
- PGS PTS Hồ Văn Vĩnh: Về cơ chế thị trường có sự quan lý của Nhà nước" Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 4/1991,
- PTS Vũ Tuấn Anh (chủ biên): "Vai trò của Nhà nước trong phat
triển kinh tế" NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1994
- Tap thể tác giả: Một số vấn đề về quan lý vi mô nên KTTT ở nước
ta NXB Chính trị Quốc gia, Ha Nội 1993.
- Một số luận án PTS khoa học kinh tế liên quan tới vai trò quan lý
của Nhà nước đã,hoàn thành nam 1993, 1994
Các công trình nghiên cứu của nước ngoài có liên quan tới vai trocủa Nhà nước Việt Nam trong tiến trình cải cách như:
Trang 6- Ngân hàng thế giới: "Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị
trường" NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994.
- Viện phát triển quốc tế Harvard: "Việt Nam cải cách kinh tế theo
hướng rồng bay" NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994.
Trong số các công trình nghiên cứu nói trên, một số các công trình
chỉ nghiên cứu vai trò của nhà nước theo từng vấn dé cụ thể, còn một sốcác công trình khác lại tiếp cận vai trò của nhà nước trong giới hạn một nội
dung nhé của một dé tài lớn có mục tiêu nghiên cứu rộng Bởi vậy, việc
nghiên cứu một cách có hệ thống, cụ thể, có chiều sâu vai trò quản lý của Nhà nước trong quá trình chuyển sang nên KTTT ở Việt nam vẫn còn là
một vấn đề mới, chưa được giải quyết thoả đáng
3 Đối tượng và giới hạn nghiên cứu của luận án
Vai trò của Nhà nước trong quá trình chuyển sang nền KTTT ở Việt Nam là một vấn đề phức tạp, có thể nghiên cứu theo nhiều góc độ khác
nhau Đề tài luận án chỉ tập trung phân tích vai trò của Nhà nước trongviệc tạo lập và duy trì những yếu tố để thúc đẩy sự ra đời và phát triển hệthống kinh tế thị trường ở Việt Nam, trong hơn 10 năm qua, đồng thời nêu
ra một số phương hướng và giải pháp nhằm nang cao hiệu lực quan lý nhà nước về kinh tế trong những năm tới của tiến trình KTTT.
4 Mục đích và nhiệm vụ của luận ân
Mục dich của luận an là tìm ra một giới hạn hợp lý về vai trò quản lý
của Nhà nước trong điều kiện cụ thể chuyển sang nên KTTT ở Việt Nam.
Để thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ của luận én gồm:
- Lầm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn sự can thiệp của Nhà nước trong
nền KTTT.
- Phân tích thực tiên chuyển sang nên KTIT ở Việt nam trong thời
gian qua gan chat chẽ với vai trò của Nhà nước
Trang 7- Đưa ra một số các phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệulực quản lý của Nhà nước trong tiến trình KTTT ở Việt Nam.
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của luận án là trên cơ sở tiến trình kinh tế
khách quan để phan tích vai trò chủ quan của Nhà nước trong sự thống
nhất và quy định lẫn nhau; kết hợp tính phổ biến với tính đặc thù, lôgíc vớilịch sử trong quá trình nghiên cứu Sử dụng kỹ thuật thống kê, tổng hợp,
phân tích để xử lý tình hình, số liệu thực tiễn.
6 Cái mới về khoa học của luận án
- Trình bày một cách có hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về vai tròcủa Nhà nước trong nền KTTT hiện đại
- Phân tích một cách khá sâu sắc và toàn điện vai trò của nhà nước
trong việc tạo lập các nhân tố cân thiết cho quá trình hình thành hệ thống
KTTT ở Việt Nam
- Bước đầu làm rõ tính phổ biến và tính đặc thù về vai trò quản lýcủa Nhà nước trong mô hình KTTT ở Việt Nam
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
- Góp phần làm rõ cơ sở lý luận của tiến trình cải cách kinh tế nói
chung và đổi mới quần lý Nhà nước về kinh tế nói riêng ở Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay.
- Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việcnghiên cứu, giảng dạy và là những gợi ý cho hoạt động điều chỉnh nên
KTTT ở nước ta.
8 Kết cấu của luận ánNgoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm 3 chương 8 tiết và danhmục tài liệu tham khảo
Trang 8Chương I
NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
TIẾT 1: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1 Sự tiến triển các quan điểm lý (huyết
Theo quan điểm Mácxít , nhà nước không phải là một hiện tượng
vĩnh cửu, bất biến Nhà nước là một phạm trù lịch sử có quá trình phát
sinh, phát triển và tiêu vong Nhà nước sinh ra là nhằm thực hiện chức
nang xã hội chung - chức năng "một người nhạc trưởng” đứng ra điều
hành, phối hợp toàn bộ nền sản xuất xã hội Song sự điều hành của nhà
nước nông hay sâu, nhiều hay ít lại tuỳ thuộc vào yêu cầu của nền san xuấtxã hội, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sẵn xuất và tính chất
của quan hệ sản xuất Trong các xã hội tiền tư bản (chế độ nô lệ, chế độ phong kiến), nhà nước còn là lực lượng đứng ngoài các quan hệ kinh tế và
tác động lên nền kinh tế chủ yếu thông qua các công cụ hành chính cưỡng
bức Trong giai đoạn đầu hình thành chủ nghĩa tr ban (CNTB), nhà nước đóng vai trò "bà do” cho sự ra đời các quan hệ kinh tế tư ban chủ nghĩa
(TBCN), là "người gác đêm” giữ gin trật tự chung của xã hội Nhà nước itcan thiệp vào quá trình kinh tế Đến giai đoạn độc quyền TBCN, tính chấtxã hội hoá của sẵn xuất đạt đến trình độ cao, nhiều quá trình kinh tế vượt
ra ngoài tầm khống chế của các nhà tư ban của các tổ chức độc quyền, nền san xuất xã hội vì thế rơi vào tình trạng khủng hoảng, xã hội bất ổn dịnh.
Trước tình trạng đó, nhà nước phải can thiệp sâu vào quá trình vận hành
của nền kinh tế nhằm khôi phục lại thế cân bang, từ đó mà ổn dinh trat tự
xã hội.
Học thuyết Mácxít đặc biệt dé cao vai trò của nhà nước trong chủ
nghĩa xã hội (CNXII) Trên cơ sở nên sẵn xuất phát triển ở trình độ cao và
Š
Trang 9sự thống trị của chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, nhà nước trở thành
một trung tâm điều hành toàn bộ nền sản xuất XHCN, dam bao cho chúngvận hành một cách có kế hoạch và cân đối
Khác với các nhà lý luận Mácxít, những người tìm căn nguyên sự
tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước ở các mối quan hệ nội tại của quá
trình sản xuất, các học giả tư sản lại tìm nó ở các mối quan hệ kinh tế nổilên bề mặt của quá trình sẵn xuất trực tiếp, ở các quan hệ thị trường Sự
quan tâm của họ là tìm ra một giới hạn thích hợp về sự can thiệp của nhànước đối với vận hành nền kinh tế thị trường (KTTT) ở các nước và ở
những giai đoạn phát triển khác nhau của mỗi nước, từ đó tìm ra mô hình
điều chỉnh hiệu qua cho hoạt động kinh tế của nhà nước Day là vấn déluôn luôn được tranh luận.
Học thuyết kinh tế trọng thương ra đời trong thời kỳ nền KTTT từng
bước hình thành và thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ TBCN diễn ra mạnh Học
thuyết này đánh giá rất cao vai trò của tiền tệ, coi tiền tệ là tiêu chuẩn cơ
bản của của cải và sự giàu có Mà muốn có nhiều tiền phải thông qua hoại
động thương mại, "nội thương là hệ thống ống dẫn, ngoại thương là may
bom" Muốn tăng của cai phải mở rộng hoạt động ngoại thương, "xuất siêu
là điều kiện cần thiết dam bao sự giàu có của quốc gia" Muốn mở rộnghoạt động ngoại thương, muốn tăng thu xuất siêu thì phải có sự can thiệp
của nhà nước Học thuyết kinh tế trọng thương cho rằng:
Thứ nhất, nhà nước phải đưa ra các chính sách làm tăng khối lượng
tiền tệ như hạn chế nhập khẩu; đặt ra hàng rào thuế quan; bat thương nhân
nước ngoài đến buôn bán phải mua hết số tiền bán hàng của họ; quy định
tỷ giá hối đoái, cẤm đổi cho nước ngoài khối lượng tiên tệ lớn hơn mức quy định của nhà nước.
Thứ hai, đẩy mạnh lưu thông hàng hoá, nhằm thu hút khối lượng tiền
tệ lớn hon từ nước ngoài, khuyến khích các ngành sản xuất hàng xuAt
A
Trang 10khẩu, mở rộng thị trường dân tộc; ưu tiên nhập khẩu những mặt hàng phục
vụ cho công nghiệp xuất khẩu
Với sự can thiệp tích cực của Nhà nước, các quốc gia tư bản đã tích
luy được ngày càng nhiều của cải tiền tệ và cùng với những tiến bộ khoa
học kỹ thuật công nghệ vào đâu thế kỷ XVIII đã thúc đẩy sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, và do đó của nên KTTT.
Đến cuối thể ky XVIII, cùng với sự phát triển của KTTT, lĩnh vực
san xuất ngày càng thể hiện vai trò quyết định so với lĩnh vực lưu thông,chủ nghĩa tư bản chuyển dan từ tư ban lưu thông sang tư ban san xuất Day
cũng là thời kỳ của công trrờng thủ công, và tự do cạnh tranh cũng bat đầu
phát triển, là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư ban
chủ nghĩa
Kinh tế thị trường của thời kỳ tự do cảnh tranh kéo dài trong lịch sử
từ nửa sau của thế ky XVIII tới những năm 30 của thế ky XX Lý thuyết
kinh tế nổi bật nhất, có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của KTTT tự do
cạnh tranh là của nhà kinh tế học nổi tiếng ADam Smith (1723 - 1790)
Xuất phat từ yếu tố "con người” để phan tích kinh tế, ADam Smith
cho rằng thuộc tính vốn có của con người là trao đổi Trong quá trình trao
đổi san phẩm cho nhau, con người bị chỉ phối bởi lợi ích cá nhân và hành
động vì lợi ích cá nhân Khi con người theo đuổi lợi ích cá nhân, thì có một
bàn tay vô hình hướng mọi hoạt động cá nhân vào thực hiện một nhiệm vụ
không nằm trong dự kiến của họ là phục vụ lợi ích xã hội Bàn tay vô hình
đó chính là các quy luật khách quan hoạt động tự phát và chỉ phối hoạt
động của con người ADam Smith gọi hệ thống các quy luật khách quan đó
là "trật tự tự nhiên”.
Theo ADam Smith, thị trường có kha nang tự cân bang, tự điều chỉnh
một cách có lợi nhất cho lợi ích của cá nhân cũng như: lợi ích chung của
xã hội; thị trường có kha nang phân phối nguồn lực một cách có hiệu qua.
Trang 11Thị trường thông qua hệ thống giá cả, sẽ hình thành các quyết định sảnxuất cải gi?, sản xuất như thế nào?, sản xuất cho ai? Chính vì những wuthế đó của thị trường, mà theo ADam Smith, chính phủ không cần thiết
phải can thiệp vào nên KTTT Ông cho rằng tổ chức nền kinh tế hàng hoá
cần tuân thủ nguyên tắc tự do, và nhà nước "đừng nhúng tay vào Dầu
nhờn của các lợi ích cá nhân sẽ làm cho bánh xe kinh tế hoạt động mot
cách gần như kỳ diệu, thị trường sẽ giải quyết tất cả” {(59), tr 504 ]
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển, thì nguyên tắc "bàn
tay vô hình" chi phối hoạt động của nền KTTT khi có đủ 4 điều kiện sau:
Thứ nhất: Quyên tư hữu: là quyền hợp pháp của cá nhân hay của cơsở doanh nghiệp dược sở hữu tài nguyên san xuất
Thứ hai: Quyên tự do kinh doanh: là quyền theo đó người chủ sở hữu
các nguồn lực kinh tế có quyền sử dụng chúng theo ý muốn, và có thể tựdo trao đổi trên thị trường, không bị khống chế bởi phong tục truyền thống
hay quyền lợi của nhà nước
Thứ ba: Động cơ lợi nhuận: là mục tiêu của doanh nhân hay doanh
nghiệp được sử dụng các nguồn lực thuộc sở hữu của mình sao cho có lợi
cho chính mình, được tự do lựa chọn ngành nghề, hình thức kinh doanh
vào mục đích sinh lợi.
Thứ tw Cạnh tranh: trên thị trường, các chủ thể kinh doanh được tựdo cạnh tranh trên cơ sở tiểm lực, kha năng về kinh doanh ma không có sựcan thiệp bằng quyền lực của nhà nước Các đoanh nghiệp được tự do tìm
khách hàng, tự do sa thảituyển dụng nhân công vì mục dich của doanhnghiệp.
Tuy coi trọng "bàn tay vô hình" của thị trường, song ADam Smith
cũng cho rằng, đôi khi nhà nước cũng có những nhiệm vụ nhất định Những nhiệm vụ này vượt quá kha năng của một doanh nghiệp như: vấn dé
Trang 12an ninh quốc phòng, xây dựng kết cấu hạ tang, các công trình thuỷ lợi.
phát triển cay, con giống dé ra pháp luật, thu thuế
Học thuyết kinh tế học cổ điển nói chung và lý thuyết của ADam
Smith nói riêng, đã có tác dụng tích cực đối với su phát triển của chủ nghĩa
tư bản và của KTTT trong thời kỳ cạnh tranh tự do Nhưng, cùng với sự
phát triển của lực lượng sản xuất và sự xuất hiện của độc quyền lý thuyết
này dần dan trở nên không phù hop
Cuộc tổng khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 là biểu hiện saudam nhất về sự không hoàn hao của thị trường và sự bat lực của “ban tay
vô hình”, và cũng là cơ sở thực tiên cho sự ra đời học thuyết kinh tế vẻ sự
can thiệp của nhà nước
Nhà kinh tế học người Anh John Meynard Keynes (188-4 - 1946) da
dưa ra lý thuyết nhà nước điều tiết nẻn KTTT trong tác phẩm nồi tiếng của
ông: "Ly thuyet chung vẻ việc lam, lợi tức và tiền tẻ”, xuất bản vào nam
1936 Keynes cho rang, chủ nghĩa tư bản phát triển đến mot giai đoạn nhấtđịnh, thì cơ che tự điều chỉnh cua thị trường khong du sức dap tat các cuộckhủng hoảng kinh tế, suy thoái và thất nghiệp Tai hoạ do khủng hoảng và
thất nghiệp đồ lèn đầu những người lao động và thúc day ho nổi day lật đồ
chủ nghĩa tư bản.
Theo Keynes, sở di KTTT tư bản chủ nghĩa diễn ra khủng hoảng,that nghiệp là do các nguyên nhân sau:
Thứ nhát sự vàn động của nẻn kinh tế tư bản chủ nghĩa chịu sự chi
phối của "quy luật tâm lý xã hội cơ bản” Nội dung của quy luật này là: Sự
tang trưởng của nẻn kinh tế làm cho thu nhập tang lẻn và do đó, mức tiẻu
dùng vi the cùng tang lèẻn nhưng mức do tháp hơn so với mức tang thu
nhập Kinh té càng phat triển, thì khoang cách đó có xu hướng ngày cảng
tang lèn, bởi vì cùng với sự phát triển của kinh te thì mức do dap ứng nhu
cầu cơ bản ngày càng tang lén, cho nén phan thu nhập dung cho chỉ tien se
fe)
Trang 13it đi tương đối so với phần tiết kiệm Theo Keynes, những nhân tố chủquan ảnh hưởng đến tiêu dùng và tiết kiệm như: phòng rủi ro bất ngờ: dành
cho tương lai, để hưởng lãi ở giai doan sau; để cải thiên mức sống trong
tương lai; để truyền lại cho con cháu; để thoả mãn tính hà tiên Có thể khái
quát thành 8 nhân tố của tiết kiệm: "thận trọng, nhìn xa, tính toán, tham
vọng, tự lập, kinh doanh, kiêu hãnh và hà tiện”.
Bên cạnh tiết kiệm tiêu dùng cá nhân, thì các cơ quan chính quyềndịa phương, trung ương và các công sở cũng tiết kiệm
Khi tốc độ tang tiêu dùng mà chậm hơn so với tang thu nhập thi cauvẻ tiêu dùng giảm xuống và nếu như cầu vẻ đầu tư không thay đổi thì cầucó hiệu quả cũng sẽ giảm xuống
Thứ hai, cing với việc tang lên của vốn dau tư, thì hieu qua bién của
tư bản giảm xuống Theo Keynes có 2 nguyên nhân: Thứ nhất, đầu tư tang
sẽ làm tang khối lượng hàng hoá bán ra, và do đó, sẽ làm cho giá ca hànghoá giảm xuống; thứ hai, tang cung hang hoá sé làm cho cung tài san tubản tăng lên, từ dé làm cho thu hoạch tương lai giảm xuống Khi hiệu qua
biên của tư ban giảm xuống thấp hon tỷ suất lợi tức, sẽ han chế đầu tư vào
sản xuất Tư bản sản xuất sẽ chuyển thành tư bản sinh lợi tức, nên việc làm
se thu hẹp lại.
Như vậy kinh tế tang trưởng làm cho thu nhập tang len, và làm tang
tiêu dùng Song tiêu dùng tang chậm hơn thu nhập làm cho cau có hiệu qua
giảm, còn cầu lại ảnh hưởng đến quy mô san xuất và việc làm Để điều
chỉnh sự thiếu hụt vẻ cầu tiêu dùng, cần phai tang đầu ur Song đầu tư tang
thì hiệu quả giới han của tư bản giảm xuống, trong khi lãi suất tr bản cho
vay có tính ổn định do đó tạo ra giới han đầu tư mới, vì thé ảnh hưởng đến việc làm Đó là nguyên nhàn làm cho nẻn Kinh té bị đình tre, khung hoang
và thất nghiệp
10
Trang 14Để thoát khỏi tình trạng này, theo lý thuyết Keynes, cần phải tang
cường sự can thiệp của nhà nước vào nên kinh tế Trước hết, nhà nước phảicó các chương trình kinh tế đầu tư quy mô lớn; kích thích tr nhân đầu tưthông qua các don dat hàng, hệ thống mua của nhà nước: trợ cấp vẻ tài
chính, tín dụng do ngân sách đảm bảo Sự tham gia của nhà nước sẽ làm
tang đầu tư tư nhân, tang tiêu dùng của nhà nước, nhờ vậy mà tang việc
làm, tang thu nhập, chống khủng hoảng và thất nghiệp.
Keynes chủ trương tang thêm khối lượng tiền tệ vào lưu thông để
làm giảm lãi suất cho vay, khuyến khích vay vốn, mở rong đầu tư Ong cũng chủ trương "lạm phát có kiểm soát” để làm tang giá cả hàng hoá qua
đó khuyến khích đầu tư Theo ông, nhà nước nén tang thuẻ đối với nguồnlao động và giảm thuế đối với các nhà kinh doanh để vừa điều tiết bớt phần
tiết kiệm, vừa khuyến khích đầu tư.
Trên cơ sở lý thuyết kinh tế của Keynes, từ sau chiến tranh thế giới
thứ hai, sự can thiệp của nhà nước vào nẻn kinh tế trở nén rong khap và ö
at, không chỉ ở các nước mới giành độc lập vẻ chính trị, mong muon nhanhchóng độc lập về kinh tế, mà ca ở những nước công nghiệp phat triển như
Anh, Pháp, Italia, Tay Ban Nha, Bồ Dao Nha v.v Sự can thiệp của nhà
nước nhằm mục đích sửa chữa những khuyết điểm của thị trường, làm chothi trường hoàn hao hơn nang cao hiệu quả kinh tế xã hoi, và tránh những
dao động vẻ chu ky kinh doanh.
Như vậy, lý thuyết kinh tế của Keynes với sự can thiệp mạnh của
nhà nước được thực tiên dón nhận và đem lại sự phát triển cho nẻn kinh tế
thi trưởng, song van không khác phục được những chan dong lớn của nenkinh té như lạm phát suy thoái Nhiều van đẻ kinh tế nóng bong ma ca
"bàn tay vô hình” lan sự can thiệp mạnh của nhà nước theo lý thuyet xinh
tế Keynes đều bất lực Trong bói cảnh đó, trướng phái “tr do Kinh tế mới”
(chủ nghĩa tự do mới) xuat hiện.
1]
Trang 15Trường phái này nói chung vẫn ủng hộ lý thuyết tự do kinh tế ủng
hộ cơ chế tự điều chính của trường phái cổ điển, nhưng có những thay đổicho phủ hợp với tình hình mới Tư tưởng chính của họ là cơ chè thị trưởngcó sự điều tiết của nhà nước ở một mức độ nhất định: nhà nước chỉ nên can
thiệp vào nền KTTT ở mức độ tối thiểu Khẩu hiệu của họ là thị trường
điều tiết nhiều hơn, nhà nước điều tiết it hơn Nhà nước chỉ nén can thiệpvào những chỏ mà thị trường không làm duoc, hay là để khác phục những
chỏ yếu của cơ chế thị trường
Có thể dan chứng 3 trường phái lý thuyết sau Keynes là “trong tiền”,
"trọng cung”, và "ky vọng hợp lý”.
Trường phái trong tiên hiện đại, hay trường phái Chicago gom những người đứng đầu như: Milton Friedman, Henry Simons Milton Friedman
sinh nam 1912 tại New York Trong tác pham lý thuyết vẻ chức nang tiêu
dùng, Milton Friedman đã chi ra là "Những gia thuyết của J.M Kevnes ve
tiêu dùng hình như không hoàn toàn được kinh nghiệm công nhân Vi vay,
phải có những giả thuyết khác để trình bày cái đó” '(8), tr272:
Tán thành với những quan diểm của Keynes vẻ việc nhà nước phải
can thiệp vào nẻn kinh tế, Song M Friedman cho rằng: su vận động của
nẻn kinh tế tư bản chủ nghĩa có quan hè chặt chẽ với khối lượng tiền tệ
trong lưu thông Việc tang sản lượng quốc gia phụ thuộc rat lớn vào mức
cung ứng tiền tệ Sở dĩ, nén kinh tế tư bản chủ nghĩa rơi vào dinh trẻ,
khủng hoảng thường xuyên là do nhà nước đưa vào lưu thong một khối
lượng tiền tệ quá lớn hay quá nhỏ Ong cho rang, một cách tổng quát, nhu
cầu tiền tè được quyết định bởi các yêu tô: giá ca hàng hoá và dịch vụ: mức thu nhập thực tế và sản lượng; lãi suất thực té: , chỉ so tang gia Trong
4 yeu tố đó thì mức giá ca hàng hoá và dịch vu mức thu nhap thi te va
sản lượng trong nẻn kinh té van động cùng chiều voi khoi lượng tien te trong lưu thông và có ¥ nghĩa quyết định vơi sự van động của nen kinh te.
12
Trang 16Còn 2 yếu tố sau thì vận động ngược chiều Theo M Friedman thì các
biến số kinh tế vĩ mô như tổng sản lượng, công ăn việc làm và giá cả chủ
yếu chịu ảnh hưởng bởi chính sách điều tiết khối lượng tiền tệ trong lưu
thông của nhà nước.
Lý thuyết và mô hình M Friedman dược áp dụng ở Mỹ và Anh vào
những nam 1979 - 1982 đã không dua đến thành công, tuy vậy nhiều giảipháp hợp lý trong "mô hình trọng tiền" đến nay vẫn còn có tác dụng
Sau M Friedman, thế giới tư bản rơivào tình trạng khủng hoảng vẻđiều tiết kinh tế Cùng lúc, nhiều lý thuyết về điều tiết kinh tế của nhànước ra đời, đặc biệt là lý thuyết trọng cung Các đại biểu của lý thuyết này
gồm: Arthur Layter, Jede Winniski, Norman Ture
Lý thuyết trọng cung chú trọng tìm kiếm con đường giải quyết nhịp
độ tăng trưởng và duy trì nang suất lao động, và để thực hiện mục đích do,theo lý thuyết này phải chú trong vào yếu tố cung: phải kích thích laođộng, đầu tư và tiết kiệm Họ phủ nhận quan diểm của Keynes coi tiếtkiệm là nguồn gốc sinh ra sản xuất thừa, làm giảm việc làm Họ cho rảng:chỉ có tiết kiệm mới đảm bảo cho đầu tư, bù dap thâm hụt ngân sách vabảo đảm tăng trưởng nhanh Tiết kiệm là thu nhập trong tương lai Tiết
kiệm thu nhập hiện tại càng nhiều, thì thu nhập tương lai càng lớn Do vay,
biên pháp thuế cao của Keynes sẽ làm giam tiết kiệm, do đó giảm dau nr,giảm thu nhập trong tương lai Theo họ, giảm thuế sẽ kích thích tích cực
đầu tư tang nang suất tang sản phẩm và tang lợi nhuận.
Trường phái này còn cho rằng, các yếu tố cung - cảu biến độngtrong một chu trình khép kín, và tự nó tạo ra một thẻ nang cho quá trình
phát triển của sản xuất Nếu nhà nước chỉ tác động vào một vài nhàn tố có
tính cục bỏ, nhat thời thì không mang lại kết quả mong muon Do do muốn phát triển kinh tế on định, phải tác động đến những nhân to mang
Trang 17lại hiệu quả lâu dài như lao động, nguồn vốn và tiến bộ khoa học kỷthuật mà các yếu tố này phần lớn thuộc các yếu tố cung.
Sự ra đời của các quan điểm "kỳ vọng hợp lý", mà đại diện tiêu biểucủa họ là Robert Lucas (dại học Chicago) và Thomas Sargent (Đại họcMinnessota), không chỉ là sự phản ứng của giai cấp tư sản trước sự bat lựccủa nhà nước trong việc chèo lái nẻn kinh tế, mà còn là sự phát triển hợp
lôgíc của các quan điểm thực dụng trong lý luận điều chỉnh kinh tế vào
thời kỳ phát triển trì trệ của những năm 70 - 80.
Theo quan điểm này, các chính sách kinh tế được nhà nước hoạch
định và thực hiện trong nhiều thập kỷ trước dây đều dựa hoàn toàn vào mot
lý thuyết như: trọng cầu, trọng cung, trong tiền nèn rất cực đoan va khonghợp lý với sự vận động thực tế Trong thực tế nẻn kinh tế phát triển ôn
định, đòi hỏi nhà nước phải có đối sách toàn diện.
Hơn nữa, để tránh được các rủi ro cho các chủ thể Kinh doanh trong
nén KTTT, nhà nước cần phải cung cấp cho họ các thông tin kip thời và chính xác Đối với những người tiêu dùng cùng vay, can phải có những
thông tin để lựa chọn cách tiêu dùng hợp lý Bởi vậy, nhà nước ngoài việc cung cấp thông tin cho các chủ thể kinh tế vẻ hoạt động kinh tế, các chính
sách kinh tế của minh cũng cần phải biết ý kiến của các nhà kinh doanh
của các hộ gia dinh để ra các quyết định kip thời và phủ hop Đó là những
quan điểm hài hoà bao dam cho nền kinh tế phát triển và 6n định.
Các quan điểm "ky vọng hợp lý” cũng phê phán su can thiệp mạnh
của nhà nước vào hoạt dong của nẻn kinh té, và ung ho tự do kinh tế mạnh
hon.
Sự ra đời và phat triển của tư tưởng tr do kinh tế dap img duoc phản
nào nhu cau phát triển của nẻn kinh tẻ thi trương hiện đai song van không
khác phục được những trở ngại trên con dường phát triển: khung hoảng
kinh té liên tục hơn thất nghiệp cao hơn thâm hụt ngàn sách tham nien
I4
Trang 18mà không có phương sách khác phục hiệu nghiệm Trong hoàn cảnh đó.sau chiến tranh thế giới thứ 2 ra đời lý thuyết ” kinh tế thị trường xã hỏi" ở
Cong hoà liên bang Đức, mot số nước Bắc Au và Nhat Bản.
"Kinh tế thi trường xã hội” quan tam đến tự do cá nhân trong hoạt
động kinh tế với công bang xã hội, các chính sách tang trưởng kinh tế phải gan với chính sách công bang xã hội Ho cho rang để thúc đây tang trưởng kinh tế và để phân phối công bảng, chính phủ phải sử dụng các
công cụ, chính sách kinh tế như thuế, giá ca, tiền lương, bảo hiểm, trợ cấpxã hội và sử dụng các phương pháp quản lý của nhà nước để thực hiệnchức nang kinh tế của minh Mac dù có chủ trong hơn vai trò của nhà nướctrong điều tiết nén kinh tế, song tư tưởng chính cua trường phái "kinh tế thitrường xã hội" van ủng hộ mạnh mẽ quan điểm: "sức mạnh tự do”; "Kinh tếthi trường tự do”; "kinh tế thi trường xã hội”
Su xuất hiện của trường phái này, mạc dù khác phục được đôi chút
những vấn dé nan giải của thị trường, song không giải quyết được motcách cơ bản, triệt để Nhu vay, cả trường phái tu do kinh tế cl và mới, cảtrường phái Keynes, lan trường phái kinh tế thị trường xã hội déu bat lựctrước những vấn đẻ nan giải, can bệnh mãn tính của thị trường như suythoái và thất nghiệp
Trong bối cảnh KTTT chưa tìm ra lối thoát, một trường phái mới đãra đời trên cơ sở đánh giá phé phan, kẻ thừa tiếp thu những lý thuyết kinh
té đã có đó là "trường phái chính hiện đại” Trường phái này gan với việc
thiết lap mô hình "kinh tế hỗn hợp” Tư tưởng cơ ban của lý thuyết này là:ban than nên KTTT hiện đại cũng có những ưu thé, nhưng đồng thời cũng
có những khuyết tật và những điều thị trường khong the làm được nen để
dam bảo cho nên KTTT tang trưởng, on dinh có hiệu qua, công bang can phải dựa vào ca điều chính của thị trường và sự can thiệp của nha nước.
1.2 Thị trường và nhà nước trong nền kinh tê hiện đại
14
Trang 191.2.1 Đặc trưng và ưu thế của kinh tế thị trường
Thị trường là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, nó ra đời và phát
triển cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá Kinh tế hàng hoá ra đời thì thị trường xuất hiện, và cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá,
thị trường được mở rộng, phong phú và đồng bộ, các quan hè thị trường
ngày càng hoàn thiện.
Thị trường với định nghĩa tổng quát "là sự biểu hiện thu gọn của quá
trình, mà thông qua đó các quyết dinh của các gia đình vẻ tiêu dùng cácmat hàng nào, các quyết dinh của các công ty vẻ sản xuất cái gì, sản xuatnhư thế nào, và các quyết định của công nhân vẻ việc làm bao lâu, cho aiđều được dung hoà bằng su điều chỉnh cua giá ca" /(3), tr 41'
Theo nghĩa hep "thi trường là tập hợp các su thoả thuan, thông qua
đó người mua và người bán tiếp xúc với nhau để trao dối hàng hoá và dịch
vụ” ((3), tr 44)
"Kinh tế thị trường là nẻn kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường.
Đến lượt nó, cơ chế thị trường là tổng thể các nhàn tố, quan hệ cơ bản van
động dưới sự chi phối của các quy luật thị trường trong môi trường cạnhtranh, nhằm mục tiêu lợi nhuận Nhân tố co bản của cơ chế thi trường làcung - cầu và giá cả thị trường” í(63) tr 11)
So với các hình thức tổ chức kinh tế khác KTTT có các đặc trưng cơbản sau đây:
- Trong nền KTTT cùng với việc biến tư liều sản xuất sức lao dong,
tiền tệ, các dịch vu thành hang hoá, hầu như mọi quan he trong nẻn
KTTT đều mang hình thức quan hè tiền té Quan hệ giữa các chủ thể kinhtè với nhau được vật hoá thành quan hé tiền hàng
- Trong nền kinh té thị trường, các nguỏn lực của nẻn kinh tế như lao động, vốn đất đai tài nguyên thiên nhiên về cơ bản được phan bo mot cách
16
Trang 20khách quan, thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật cung cầu và giá cả.
- Theo đuổi giá trị, giá trị thang dư, lợi nhuận tối đa trở thành độnglực bên trong, thành quy luật chi phối hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp trong nén KTTT Nó là động lực thúc day cải tiến kỹ thuật, hợp lý
hoá sản xuất, thúc day quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, phát triển lực
lượng sản xuất, phân công lao dong xã hội
- Sự vận động của nén KTTT theo cơ chế tự điều chỉnh được thực
hiện thông qua cơ chế cạnh tranh Có thể nói, cạnh tranh là linh hồn, là
động lực của nên KTTT Cạnh tranh làm cho giá trị cá biệt được san bằng
thành giá trị xã hội Cạnh tranh dẫn tới hình thành giá trị thi trường và mức
độ cao hơn, hình thành giá cả sản xuất Canh tranh làm cho giá cả thị
trường luôn luôn có xu hướng quay về giá cân bảng
- Quá trình phát triển của KTTT gắn liền với quá trình da dạng hoácác hình thức sở hữu vẻ tư liệu sản xuất, hay nói cách khác là quá trình dadạng hoá các chủ thể tham gia KTTT
Chế độ tư hữu là cơ sở tồn tại va phát triển của sản xuất hang hoá
Có thể nói, bản chất của KTTT là chế độ tư hữu Trong đó chế độ tư hữu
nhỏ của người nông dân và thợ thủ công là cơ sở của kinh tế hàng hoá giảndon, còn chẽ độ tư hữu lớn là cần thiết cho sự ton tại và phát triển của
KTTT Trong quá trình phát triển của KTTT, phạm vi, quy mô, trình độ tư
hữu lớn ngày càng được mở rộng Từ tư hữu của một tư bản cá biệt thành
tư hữu của một nhóm một tập thể các liên minh liên hiệp, các công ty cố
phần sièu quốc gia đa quốc gia Bén cạnh tư hữu còn có sở hữu nhà nước
Trong quá trình phát triển của KTTT, sở hữu nhà nước cũng phát triển theo.
- Quá trình hình thành và phát triển của KTTT dong thoi là quá trình
mở rộng phan cong lao dong xã hội phát triển khoa hoc ky thuật, từ đó
làm bien đổi quy mỏ cơ cau thi trường
17
Trang 21Có thể nói, sự phát triển của KTTT gan liên với quá trình phát triển
của nền văn minh nhân loại và khoa học kỹ thuật Giai đoạn kinh tế hànghoá giản đơn là thời kỳ của van minh nông nghiệp, kỹ thuật thủ công Thời
kỳ tồn tại và phát triển của KTTT tự do cũng là thời kỳ van minh công
nghiệp với kỹ thuật cơ điện của máy móc Còn KTTT hiện dai là thời kỳ
van minh hau công nghiệp gan với ky thuật vi điện tử, tin hoc, sinh hoc.
Quá trình phát triển của KTTT còn là quá trình phát triển từ lĩnh vựcthương mại sang lĩnh vực công nghiệp, và sau đó chuyển sang lĩnh vực tàichính, ngân hang, là quá trình thay đổi co cấu kinh tế: biến cơ cấu nông -
công nghiệp thành cơ cấu công - nông nghiệp - dịch vụ.
- Sự phát triển của KTTT gán liền với những vấn đề văn hoá, xã hội.
môi trường Đặc diểm cơ bản nhất của vấn đẻ xã hội trong KTTT là su
phan hoá giàu nghèo Cùng với nó là van đẻ môi trường sinh thái bi 6
nhiễm Nẻn KTTT càng phát triển thì những van dé này càng trở nẻn bức
bách.
Ưu thế của cơ chế thị trường là ở chỏ: "nó là một cơ chế tinh vi để
phối hợp một cách không tự giác nhân dân với doanh nghiệp thông qua hệ
thống giá cả và thị trường Nó là một phương tiện để tập hợp tri thức và
hành động của hàng triệu cá nhân khác nhau Không có bộ não trung tâm
nó van giải được bài toán mà máy tính lớn nhất ngày nay củng không giải
nổi trong đó có hàng triệu an số và các quan hè mà người ta không biết
duoc Không ai thiết kế ra nó nó tự xuất hiện và cing như xã hội loài
người, nó đang được thay đổi (59), tr 52
Trước hét, qua cơ chè thị trưởng, chức nang điều tiết tự dong vừa tạo
hoàn cảnh thi trường cạnh tranh cong bảng cho các xí nghiệp tức là thu
hút các xí nghiệp hướng vào những lợi ich tren thi trương, vừa [ao sức ép
thị trường để các xí nghiệp nàng cao hiệu suat kinh tế, từ đó khong ngừng
IR
Trang 22kích thích tính nang động trong kinh doanh, duy trì động lực mạnh mẻ
trong phát triển kinh tế.
Sau nữa, cơ chế thị trường làm cho các xí nghiệp tích cực và linh
hoạt, đáp ứng đòi hỏi của thị trường, căn cứ vào nhu cầu để hoạt động kinh doanh, kết hợp được nhu cầu của thị trường với khả nang của xí nghiệp.
làm cho toàn bộ hoạt động kinh tế giữ được cân bằng
Cơ chế thị trường với sự điều tiết khác nghiet của quy luật cạnhtranh là cơ chế chọn lọc tr nhiên, đào thai những xí nghiệp lam an kém
hiệu quả với sức mạnh tự mở đường cho mình của các lực lượng kinh tế.
Cơ chế thị trường nang dong, linh hoạt là khau then chốt để nang
cao hiệu qua, kích thích sức sống, giữ vừng sức mạnh cạnh tranh quốc tevà tang trưởng ồn định Cơ chè thị trường còn là cái máy chỉ phương
hướng kinh doanh, điều tiết sự vận hành kinh tế cân đối.
Có thể biểu diễn mot cách tong hợp vẻ vai trò của cơ chế thị trường
trong việc giải quyết 3 van đẻ kinh tế: Cái gi? cho ai? và như the nào như
sau: (nguồn : ((59) tr 56)
19
Trang 23- cơ chè tự điều chính Theo cơ chế này, nẻn kinh tế vận dong mot cách tự
phát theo sự điều tiết của các quy luật khách quan của thị trường Song néu
như các quy luật kinh tế đều mang tính chất xu hướng, thì các quan hệ can
đối của nén KTTT cũng chi được xác lập có tính chất xu hướng, nó được
thực hiện thông qua sự san đi bà lại của những mất cân đối thường xuyên.Theo Mác, cơ chế tự điều chỉnh của thi trường được thực hiện ở vai trò chi
phối của quy luật giá trị thị trường đối với su van động cung cầu và giá ca:
“Thực ra trén thực tế không có trường hợp cung bằng cầu néu có chỉ là
ngdu nhiên ma thôi Nhưng một khi cung va cầu chènh lệch nhau theo
hướng nay sé gay ra mot hau qua là sẽ có ngav một sự chènh lệch theohưởng khác - Chính bang cách đó giá ca thi trường chẻnh lech voi giá ca
thi trường san bằng nhau và dem lại con số trung bình khớp với giá trị thi
trưởng nêu xét don vi trung bình của nó Cho nen néu cung va cau khong
20
Trang 24ăn khớp với nhau, trong bất cứ trường hợp cụ thể nào thì những chènh lệchcủa chúng lại cứ kế tiếp nhau Nếu xét sự vận động theo một thời gian dài
thì cung và cầu bao giờ cũng khớp nhau” ¡(4), tr 350] Như vậy cơ chế
điều tiết của thị trường phản ánh một xu hướng vận động mà xu hướng đó
được thể hiện thông qua những san đi bù lại, những biến động ngược chiẻu
nhau.
Cơ chế thị trường có rất nhiều ưu thế, nhưng nó không phải là vạnnang, hoàn hao, không có khuyết tật "Sau khi tìm hiểu vẻ ban tay vô hình,
chúng ta không nén quá say mê về dep của cơ chẽ thị trường, coi đó là
hiện thân của sự hoàn hao, là tinh tuý của su hài hoà của dang cao siêu làngoài tầm tay của con người" ((59), tr 57 ' Thị trường có những khuyết tật.những thất bại, và đó là nguyên nhân để nhà nước cần thiết phải can thiệp
vào nẻn KTTT.
1.2.2 Những that bại cua cơ chế thị trường va vai trò kinh tế cua
nhà nước
Nếu như chỉ nhìn vào những ưu thế của cơ che thị trường, neu như
có một "bàn tay vô hình” dẫn dắt hành động của mỗi người trong khi theo
duổi lợi ích cá nhân rio việc tang lợi ich cho xã hội, nếu như cơ chế thi
trường phân bố các nguồn lực của xã hội một cách có hiệu quả, thì chínhphủ không cần thiết phải can thiệp vào nén kinh té Thẻ nhưng, cơ chế thitrường, bên cạnh những ưu thế của nó còn có những trục trac, những that
bại, mà đòi hỏi phải được bổ sung bằng sự can thiệp của nhà nước "Nguyên cớ chung để chính phủ can thiệp vào su van động của nẻn kinh tế là do những trục trac, hay là những thất bai cua thị trường” Sau đây là
những thất bai do:
- Chu kỳ kinh doanh hay là sự bat on dinh cua nén kinh té
2]
Trang 25Chu kỳ kinh doanh Than gồm các dao động lên xuống của nẻn kinh
tế, kèm theo sự dao động lên xuống của mức độ thất nghiệp và ty lé lam
phát.
Theo Mac, bản chất của nên KTTT vận hành theo cơ chế tự điều
chỉnh là có tính tự phát, vô chính phủ và mất cân đối thường xuyên Tính
cân đối của nên KTTT chỉ có tính chất xu hướng, nó được xác lập thông
qua những mất cân đối thường xuyên dinh kỳ Các hiện tượng kinh tế nhưkhủng hoảng chu kỳ, lạm phát, thất nghiệp là không thể tránh khỏi trongnền KTTT tự do, các điểm cân bằng trên thị trường chỉ có tính chất tạm
thời Vì vậy, để ổn định nền kinh tế, để hạn chế lạm phát và thất nghiệp.
nhà nước cần phải can thiệp vào nên kinh tế Chang han, sự gia tăng thuế,
cát giảm chi tiêu của chính phủ nói chung làm giảm tổng sản phẩm quốc
gia; sự gia tang lượng tiền mat trong điều kiện dư thừa nguồn lực có thể
làm tang tổng sản phẩm quốc gia va giá ca; các chương trình đầu tư có
trọng điểm của chính phủ, các chính sách khuyến khích dau tư tư nhân có
tác dụng tăng việc làm, tăng thu nhập, chống khủng hoảng và thất nghiệp:
hoặc việc điều chỉnh của nhà nước khối lượng tiền tệ trong lưu thông sẽ
ảnh hưởng đến sản lượng, công ăn việc làm và giá cả Nói chung các
chính sách kinh tế của chính phủ có thể khiến cho chu kỳ kinh doanh tỏi tệ thèm, kéo dài suy thoái và lạm phát, hoặc có thể làm giảm bớt các biến
động kinh tế, hạn chế suy thoái, lạm phát hoặc thất nghiệp Tuy nhiên, sự
can thiệp của nhà nước vào chu kỳ kinh tế, chỉ có thể hạn chế ma không thể khắc phục hoàn toàn các biến động kinh tế có ảnh hưởng xấu nếu
không thì chúng ta đã không có những cơn suy thoái va lạm phat tram
trọng.
- Si’ xuất hiện cua độc quyền
Theo quan điểm của kinh tế học hiện dai, trong nẻn KTTT dựa trên
cạnh tranh tự do, theo cơ chế tự điều chỉnh nẻn kinh tế sẽ dat tới điểm can
22
Trang 26bằng có tính hiệu quả Pareto - Tức là tại điểm cân bằng đó sẽ không có một sự phân bổ lại nguồn lực nào khả thi, mà có thể làm cho xã hội giàu thêm Đó là điểm cân bằng mà ở đó các nguồn lực được phân bố một cách
có hiệu quả nhất "Duong như bang một bàn tay vô hình, giá ca dẫn datnhững người tiêu dùng và người sản xuất cá thể - môi người chỉ hành
động vì lợi ích riêng của bản thân mình - tới chỗ phân bố các nguồn lực
của nền kinh tế một cách có tính hiệu quả pareto: không ai có thể giàu len
mà không làm cho người khác nghèo đi” ((3), tr 369)
Tại điểm can bằng cạnh tranh, người sản xuất dat chi phi biên bang
giá cả và người tiêu dùng dat lợi ích biên bang giá ca, cho nên nó dam bảochi phí biên cho việc sản xuất mọi mat hàng đúng bang lợi ích biên của nó,và do đó nó là cân bảng có tính hiệu quả
Nhưng tren thực tế, hình thái cạnh tranh chủ yếu trong nẻn KTTTkhông phải là cạnh tranh hoàn hảo, mà là cạnh tranh không hoàn hảo, là sựtồn tại của độc quyền và quyền lực đối với thi trường là một trong những
nguyên nhân làm cho diém cân bằng của thị trường không dat tới mot sự
phân bố nguồn lực có hiệu quả Nếu như cạnh tranh hoàn hảo dẫn tới làm
cho chi phí biên của người sản xuất bang lợi ích bién của người tiêu dùng,
thì cạnh tranh không hoàn hao sẽ dan tới chi phí biên của nhà sản xuất nhỏ
hơn lợi ích biên của người tiêu dùng Bởi vi, nhà độc quyền thường dat giá
sản phẩm cao hơn chi phí biên (bang doanh thu biên) của các đơn vị sản phẩm cuối cùng có thể thu lợi nhuận cao bang cách hạn chế số lượng dem
bán và nâng giá Kết cục người tiêu dùng phải tra giá cao hơn mức lẻ ra họ
phải trả trong canh tranh hoàn hảo Trong trường hợp đó dé dam bảo hiệu quả xã hội của nén KTTT cản phải có sự can thiệp của chính phú.
Vi trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo do nhà độc quyen
sản xuất mức doanh thu bién bang chi phí biên nho hon giá và nhỏ hon lợi ích biên của người tiêu dùng, nén xã hội phai gánh chịu “mot chi phi vo
23
Trang 27ích hay chi phí xã hội cho sức mạnh của độc quyền Chi phi này đòi hỏi
nhà nước phải quan tâm khi lập chính sách kinh tế Xã hội sẽ có lợi nếu
như làm tăng được sản lượng ở những ngành có độc quyền Vì thế, đối với
doc quyền tư nhân, chính phủ có thể điều tiết bang cách kiểm soát giá.
Chang hạn quy định "giá trần" để buộc các doanh nghiệp phải tang sản
lượng, hoặc chính phủ có thể đầu tư sản xuất để cung cấp những sản phẩm
đó Bởi vì, hdu hết các hang hoá công cộng là độc quyền tự nhiên Cho nén
đối với loại độc quyền nhân tạo (độc quyền thông qua sự thao túng của các
hãng sản xuất), chính phủ có thể can thiệp bằng các luật định chăng hạnnhư luật cạnh tranh.
- Các ngoại ứng
"Một ngoại ứng ton tại khi việc san xuất hoặc tiêu dùng một mathàng trực tiếp ảnh hưởng đến các doanh nghiệp hoặc người tiêu dùng,
không can dự vào việc mua và bán mạt hàng đó, khi những ảnh hưởng tràn
ra ngoài đó không được phan ánh day du trong giá thị trường" (3), tr72'Các ngoại ứng không dược phan ánh day du trong giá ca thị trường Ví du:
một lượng hoá chất đồ chất thải vào một cái hồ làm ô nhiễm nguồn nước
và gây thiệt hại cho những ngwoi, chang hạn người di câu cá hoặc những
người di bơi v.v Nếu không có thị trường cho sự ô nhiễm thì hàng hoa
này làm ban hỏ mà không phải chịu một chi phí xã hội nào ca, trai lại xã
hội còn phải gánh chịu Khi xuất hiện các ngoại ứng tiêu cực, tại điểm cânbang cạnh tranh, điểm sản lượng tối ưu đối với hãng sản xuất hàng có
ngoại ứng lại là diém mà ở do lợi ích biên của xã hội từ don vi sản lượng
cuỏi cùng nhỏ hơn chi phí bién của xã hội có tính đến các ngoại ứng Nèn
mức sản lượng đó là không có hiệu quả vẻ mat xã hội Bằng cách giảm sản
lượng của hàng gây ra ngoại ứng tiêu cực xã hội tiết kiềm được chi phí xã
hội nhiều hơn là phần suy giảm về lợi ích xã hội: "Giảm san lượng hoa
34
Trang 28chất và một lượng tương ứng chất ô nhiễm, cho phép xã hội làm cho một
số người giàu lên mà không làm cho ai nghèo đi” (3), tr 379'
Các ngoại ứng không phải tất cả đều tiêu cực, mà có những ngoạiứng tích cực Ví dụ ngôi nhà quét vôi lại sẽ cung cấp những lợi ích dôi rađối với người láng giềng
Nếu như đối với ngoại ứng tiêu cực, chi phí biên của xã hội sé lớn
hơn chi phí biên của nhà sản xuất và lớn hơn lợi ích biên của xã hội thì đối
với ngoại ứng tích cực chi phí biên của xã hội cho hoạt động của nhà sản
xuất sẽ nhỏ hơn chi phí biên của nhà sản xuất và nhỏ hơn lợi ích biên của
xã hội.
Như vậy, trong các ngoại ứng, có các yếu tố ảnh hưởng đến chi phícủa người sản xuất (ngoại ứng tiêu cực) va phúc lợi của người tiêu dùng(ngoại ứng tích cực) Những chi phí đó không được tính đến trên thi
trường, không được mua bán ngoài thị trường tự do, làm cho điểm cân bang của thị trường tự do trở nên không có hiệu qua Dareto Trong điều
kiện đó, sự can thiệp của chính phủ là cần thiết để buộc các nhà sản xuất
phải gánh chịu những thiệt hại của xã hội do việc sản xuất của họ gây ra
- Hàng công cộng
Trên thị trường, hầu hết các hang hoá do các doanh nghiệp cung cấp
cho tiêu dùng chủ yếu là hàng cá nhân Hàng cá nhân là một loại hàng mà
nếu một người tiéu dùng rỏi thì người khác không thể tiêu dùng được nữa.
Vi dụ như kem bia, quần áo v.v
Nhưng cũng có loại hàng mà tất cả chúng ta có thể cùng dùng một
lúc mà việc người này dùng không ảnh hưởng đèn người khác dùng, đó là hang cong cong.Hang công cộng là một loại hàng mà thậm chí néu có một
người dùng rồi thi người khác van con dùng được
Ví dụ: Bầu không khí trong sạch; quốc phòng an ninh v.v Do đạc
diém của hang công công, nén trong xã hôi sinh ra những “ke an không”.
2
Trang 29"Kẻ ăn không" là người tiêu dùng một hàng hoá rất tốn kém mới sản xuấtđược mà không phải trả tiền cho hàng hoá đó Vì một người mua hàng
công cộng, mà tất cả những người khác cùng đều được sử dụng mà không phải bố tiền Vì thế, đối với tư nhân, không ai chịu bỏ tiền ra để mua hàng
hoá đó, mà "tôi sẽ được an không những thứ mà bất kỳ ai khác mua" Vidụ, ai cũng cần bảo đảm an nình, ai cũng cần quốc phòng, nhưng sẽ khôngai có động cơ bỏ tiền ra (góp tiền vào) để mua thứ hàng hoá này, mà động
cơ mạnh hơn là ngồi chờ cho người khác mua rồi mới dùng Và nếu như
thế thì không có an ninh, quốc phòng nào cả
Đối với hàng công cộng, do lợi ích biên của xã hội và cá nhàn khác
nhau, nên các thi trường tư nhân sẽ không san xuất ra lượng hàng có hiệuquả về mat xã hội Tức là, nếu để cho tư nhàn sản xuất, thì lượng hàng hoádo tư nhân sản xuất sẽ không đáp ứng lượng có hiệu quả vẻ mat xã hội.Tuy nhiên, "điều này chỉ nói lén rằng chính phủ phải quyết định sẽ sảnxuất bao nhiêu Nó không ngụ ý rằng bản thân chính phủ phải sản xuất ra
hàng hoá đó Hàng hoá công cộng không nhất thiết phải là loại hàng hoá
mà đúng là chính phủ phải sản xuất ra” ((3), tr 404)
- Phản phối lại hàng thu nhập
Thị trường tự do, với sự thống trị của lợi ích cá nhàn và với sự cạnhtranh có tính chất sinh tồn tất yéu dân tới một su phan hoá ngày càng sausac vé thu nhập, về mức sống của các thành viên xã hội - một sự phân hoagiàu nghèo Trong khi, điểm cân bằng trong nẻn kinh tế thị trường chỉ có
tính chat tương đối, thì trái lại việc làm cho người này giàu lên bang cách làm cho người khác nghèo di lại có tính chất phố biến Điều đo rõ ràng có
ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành môi trường kinh tẻ chính trị, xã
hội thuận lợi cho phát triển kinh tế, và do đó chính phủ can phải can thiệp
để tác động đến sự phan phối thu nhập, thong qua việc đánh thuế mot so
người và trợ cấp cho những người khác
IA
Trang 30- Thông tin
Trong nền KTTT tự do, theo điều tiết của bàn tay vô hình các nhà
sản xuất tư nhân thường hành động vì lợi ích và động cơ cá nhân mà không nam được đầy đủ các thông tin vé thị trường Nói chung, các quyết định của các nhà sản xuất hàng hoá không dựa trên thông tin có chất lượng tốt,
làm cho thị trường sẽ hoạt động không tốt Hơn nữa, nẻn KTTT càng phát
triển, tính chất xã hội hoá càng cao, các mối quan hệ trong sản xuất trén thi
trường càng trở nên phong phú, đa dạng, phức tạp đến mức ít có cá nhân
có thể thu thập, xử lý đúng dan toàn bộ lượng thông tin cần thiết cho việc
đưa ra các quyết định đúng dắn Thị trường tư nhân ít có khả năng đưa ra
những loại thông tin ding dan, các doanh nghiệp tư nhân ít có động cơ dé
nghiên cứu những ảnh hưởng xấu, những hậu quả đối với người lao động,
với xã hội, thạm chí có cả những hiện trong lan tránh, gian lận trong các
hành vi sản xuất, tiêu thụ
Chính vì những lẽ đó, để tạo diều kiên cho những nhà sản xuất tư
nhân có được thông tin day du, chính xác để ra các quyết định ding dan,
để cho nền KTTT tự do hoạt động tốt phải có sự can thiệp của chính phủ
vào lĩnh vực thông tin Chẳng hạn, nhà nước cần cung cấp cho các doanh
nghiệp thông tin về chính sách, thông tin vẻ sự biến động của thị trường,
mà nhà nước có thể dự đoán được ở tầm vĩ mô.
Còn đối với người tiêu dùng, thông tin của nhà nước phải có tác dung định hướng cho tiêu dùng hợp lý, lợi ích tiêu dùng cao nhất, han chế
cho người tiêu dùng có những hành động dang tiếc.
Ngoài những nguyên nhân chung nói trên có thể dé cập đến mot so can nguyên khác gan với thực tiên hoạt dong của nẻn KTTT hiện đại mà đòi hỏi phải có sự can thiệp của Nhà nước như:
Thứ nhất đô là sự phát triển nhanh chóng của nẻn sản xuất xã hội.
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ lần thứ ba và bước phát triển nhảy
27
Trang 31vọt mới của lực lượng sản xuất sau chiến tranh thế giới thứ hai khiến trình
độ xã hội hoá sản xuất tăng lên mạnh mẽ, làm cho độc quyén tư nhân
không thể thích ứng nổi, đòi hỏi nhà nước phải can thiệp toàn diện vào nẻn
kinh tế Chẳng hạn, sự ra đời của hàng loạt các ngành mới: điện tử, nang
lượng hạt nhân, hàng không vũ trụ v.v đòi hỏi phải có nguồn vốn khổnglồ, cơ sở hạ tầng hiện đại, đội ngũ công nhàn lành nghé v.v Các nhà tr
ban phải dựa vào nhà nước, chịu sự điều phối của nhà nước như một yếu tố
cần thiết cho sự tồn tại, phát triển của họ Hoặc là sự phát triển của su
nghiệp giáo dục và đào tạo cũng doi hỏi phải có một khoản đầu tư vô cùng
lớn, muốn phát triển duoc, rõ ràng nhà nước phải là người gánh trách
nhiệm chính.
Thứ hai, do sự phát triển của phân công lao động quốc tế nẻn kinhté của môi quốc gia có xu hướng hoà nhập với nẻn kinh tế thé giới Nhữngdiễn biến kinh tế, xã hội trong từng nước và giữa các nước gây ảnh hưởng
đến lợi ích của nhau Dé hạn chế những bat loi, mở ra những kha nang thuận lợi cho phát triển kinh tế của mỏi quốc gia đòi hỏi phải có vai trò
của nhà nước So với lĩnh vực kinh tế tư nhân, trong việc mở rộng quan hệ
kinh tế quốc tế, quan he đối ngoại nhà nước có lợi thé hơn han, bởi vì nhà
nước của mỗi quốc gia là chủ thể của nén kinh tế độc lập, có chủ quyền, có
lợi ích kinh tế tách biệt nhau, nhà nước lại nam trong tay những tiêm lựckinh tế quan trọng của dat nước Dé bao dam lợi ích quốc gia trong đó có
lợi ích giai cấp, nhà nước của quốc gia khong thể không trực tiếp tác dong
đèn các quan hè kinh tế đối ngoại nhằm khống chế những hoạt dong bat
lợi phát huy những hoạt động có lợi cho sự phát triển của nén kinh tế nước
Trang 32Sự tồn tai của độc quyền với việc tang giá bán và khống chế khói
lượng sản xuất, gây nên những tổn thất cho xã hội Những yéu tố ngoại img gay 6 nhiễm môi trường, gây nguy hiểm cho đời sống; việc thị trường
tư nhân không có kha nang cung ứng khối lượng có hiệu quả các hàng hoácông cộng; các công ty, các hãng sẽ không có đủ các thông tin có chất
lượng để ra các quyết định sản xuất đúng đán Đó là những thất bại của
KTTT tự do, mà hậu quả của nó là làm cho nẻn kinh tế không đạt tới điểm
can bang có hiệu qua Vì lẽ đó, cần phải có sự can thiệp của chính phủ, để
hạn chế những thất bại nói trên, dam bảo cho nẻn kinh tế phát triển có hiệu
quả hơn
Thứ hai, công bang
Thị trường tự do với su thống trị của sở hữu tư nhân, và do đó củalợi ích cá nhàn với sự cạnh tranh có tính chất sinh ton, cá lớn nuốt cá bé,tất yếu sé dan tới sự phân hoá ngày càng sâu sac về thu nhap và mức songcủa các thành viên xã hoi - mot sự phan hoá giàu nghèo Su bat cong bangđó sẻ ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh tế chính trị xã hội cho sự phát
triển của nén kinh té Cơ chế thị trường "Bàn tay vô hình” không the khác
phục duoc mâu thuan nay, mà đòi hỏi phải có "Bàn tay hữu hình”, đó là sự
can thiệp của Nhà nước
Thứ ba, 6n định
Từ khi ra đời chủ nghĩa tư bản đã từng gap phai những thang trầm
chu ky của lạm phát và suv thoái Đôi khi những hiện tượng này rất du dội
như thời kỳ 1929 - 1933 Dé là thất bai chung của cơ chẻ thị trường tự do Thi trường tu do nang động, linh hoạt nhưng ban chat của nó là mat can
đối thường xuyên theo chu kỳ Tinh can đối on định chỉ dat được neu xét
trong mot thời gian dài và chỉ có tính xu hướng, "là con so trung bình” của
những biến động lên xudng ngược chiẻu nhau Boi vậy ngoài vai tro thúc
29
Trang 33đấy hiệu qủa và bảo đảm công bảng, nhà nước cũng tham gia vào chức
nang kinh tế vĩ mô, là thúc day sự ồn định của nén kinh tế.
Như vậy, tương ứng với 3 thất bại chính của thị trường là 3 chức
nang kinh tế vĩ mô của chính phủ: hiệu qua, công bang và ồn định.
1.3 Sự biểu hiện của vai trò nhà nước trong các mô hình KTTT
hiện đại
Xu hướng phổ biến của nên KTTT tự do hiện đại là tiến tới "nẻn kinhtế hon hợp”, song ở các quốc gia khác nhau, sự kết hợp yếu tố tự do của thịtrường với sự can thiệp của nhà nước là rất khác nhau cả vẻ phạm vi, mức
độ cũng như phương thức và công cụ điều tiết.
- Ở Mỹ, nhà nước tiến hành điều chỉnh nền kinh tế theo các chương
trình cụ thể, nhằm giải quyết dứt điểm những vấn đẻ nồi com trong từng
giai doan Từ những nam 30 đến nay, nhà nước Mỹ điều tiết nẻn kinh tế
chủ yếu bảng việc thi hành "thể chế điều chỉnh kinh tế ngán hạn” Phương
thức nhà nước Mỹ can thiệp vào nẻn kinh tế là điều chỉnh tài chính, tiền tệ
và tín dụng Chính sách tài chính là biện pháp điều tiết được Mỹ thường
xuyên sử dụng chủ yếu là cấp vốn đầu tư, trợ cấp tài chính và giảm miền
thuế Chính sách tiền tệ của chính phủ Mỹ chủ yếu được thực hiện thong
qua hoạt động của hệ thống dự trữ liên bang để thay đổi tỷ lè dự trữ phápđịnh, ty lệ chiết khấu và thực hiện nghiệp vu thi trường mở
Ngoài ra, chính phủ Mỹ còn chịu trách nhiệm xây dựng và chi phốisự hoạt động của ket cấu ha tầng như đường xá phương tiên vận chuyển
thông tin liên lạc và nang lượng; tạo môi trường tự do cạnh tranh xav dựng
các đạo luật chống độc quyền.
- Ở Cong hoà Liên bang Đức: Từ nam 1948 đến nay “the che điều
chỉnh kinh tế thị trường - xã hội” luôn luôn giữ vai trò chi phỏi doi song
kinh tế, xã hội của Cong hoà Liên bang Đức Theo chủ thuyẻt "Xinh te thi trường xã hội” nhà nước là người giữ vai trò thiết ké luật chơi va dùng luạt
30
Trang 34chơi để điều khiển nền kinh tế mà trong đó các doanh nghiệp được xem
như là các cầu thủ Trong " nén KTTT xã hội”, cạnh tranh là dong lực thúc
đẩy kinh tế phát triển Nhà nước rất chú trọng tự do kinh doanh của các
chủ thể thị trường, song cũng rất chú ý thiết lap su công bang xã hội trongnén kinh tế
Thể chế điều chỉnh kinh tế thị trường xã hỏi gòm những nội dung
chủ yếu như sau:
+ Nam 1957, Chính phủ Cong hoà Liên bang Đức ban hành "Luật
chống hạn chế cạnh tranh" Theo luật nay, những thoả ước do các xínghiệp trong và ngoài nước hoạt động ở Cộng hoà Liên bang Đức ký kếthạn chế cạnh tranh déu là hành vi phạm pháp và bị phạt từ 10 ngàn đến 1
ổn định kinh tế và thúc day tang trưởng”, lấy ồn dịnh giá ca tang trưởng
kinh tế ở mức thích hợp Tao đủ việc làm và cân đối thu chi ngoại thương
làm 4 mục tiêu điều chỉnh kinh tế Chính phủ còn dùng chính sách tài
chính, tiền tệ và chính sách cơ cấu để can thiệp vào nẻn kinh tế, nhằm tạo điều kiện bèn ngoài cho cạnh tranh thị trưởng Chính phủ con lập ra kế
hoạch kinh tế ngắn hạn và quy hoạch kinh tế trung han để điền chỉnh tong
thể nền kinh tế.
+ Xây dựng các xí nghiệp nhà nước nhằm tạo ra tiền đẻ phát triển kinh tờ - xa hoi Nhà nước trực tiếp đầu tư xây dựng một loạt các xí nghiệp.
xây dựng kết cau hạ tảng và các ngành khác Những xi nghiệp này giử vai
trò quan trong trong đời sỏng kinh tế, xa hoi của CHLB Đức.
Trang 35- Ở Pháp, hình thức kế hoạch là đặc trưng quan trọng nhất trong hoạt
động điều chỉnh kinh tế của nhà nước Pháp Hơn bốn chục nam kể từ nam1947, Pháp da liên tục thực hiện 9 kế hoạch kinh tế trung hạn Từ nam
1989, bat đầu thực hiện kế hoạch trung hạn lần thứ 10 Ở Pháp, kế hoạch là
công cụ diéu tiết được nhà nước bổ sung vào các công cu của cơ chế thị
trường Tuy nhiên, kế hoạch ở đây chỉ có tinh chat định hướng trong phat
triển kinh tế mà không có tính pháp lệnh.
Để thực hiện toàn diện và thành công các mục tiêu kinh tế do kế
hoạch định hướng, nhà nước Pháp đã sử dụng một hệ thống giải pháp hotrợ nhau, bao gồm các chính sách: tài chính, tién tệ, giá ca và phúc lợi xã
hội để hướng các chủ thể kinh tế vào quỹ đạo đã vạch ra.
- Ở Nhật, chính phủ kết hợp chat chế với các xí nghiệp dé xay dựng các quyết sách kinh tế Thông qua "Hội nghị thấm định", chính phủ Nhật
cùng đại biểu của các giới kinh doanh hiệp thương dinh ra chính sách kinhtế Chính phủ Nhật giữ vai trò then chốt đối với các quyết định cuối cùng
về chính sách kinh tế.
Ở Nhật bản, chính phủ đóng vai trò rất quan trọng trong việc dưa ra
các biện pháp bổ sung để khuyến khích đầu tư, bảo vệ và thúc đẩy cácngành công nghiệp mới, ồn dịnh kinh tế vĩ mô
Để điều chỉnh kinh tế ngoài các biện pháp tài trợ bằng thuế cho các
xi nghiệp ty nhân vay vốn ngắn hạn, trung han và dài hạn, Chính phủ Nhat
ban còn sử dụng một biên pháp đặc biệt phù hợp với tinh hình nước Nhatlà cho vay vốn đầu tư tài chính Nó là cơ sở vật chất lớn mạnh mà chínhphủ sử dụng để hướng dân nẻn kinh tế vào các mục tiêu đã dé ra
Sau chiến tranh thé giới thứ hai, kinh tế Nhat ban phát triển mạnh một phần là do chính phủ có các kế hoạch phát triển kinh té hữu hiệu Sử dụng kế hoạch là công cụ điều tiết kinh tế, là một đặc thù của chính phủ Nhat Ban Cho đến nay, Nhat Ban đã có 11 lần làm kế hoạch kinh tế Ke
32
Trang 36hoạch kinh tế ở Nhật Bản không phải là kế hoạch pháp lènh mà chỉ là kếhoạch mang tính chất hướng dan Nội dung chủ yếu của kế hoạch kinh tếlà: Đặt ra mục tiêu phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dan, lập "bangcân đối đầu vào, đầu ra" để điều chính hợp lý quan hè tỷ lệ giữa sản xuấtvà thị trường; sử dụng các đòn bay giá cả và thuế để gián tiếp can thiệp
vào quá trình vận động của nền kinh tế.
Ở Nhật bản, luật kinh tế có vai trò rất quan trọng Nhà nước Nhật
thường đưa ra các văn bản hợp pháp để điều tiết hoạt động của các xí
nghiệp tư nhân Luật kinh tế của Nhat Bản vừa có tinh liên tục và ồn định,
lại vừa có chế độ kiểm tra nghiêm ngặt để các xí nghiệp tự giác tuân thủcác quy định của nhà nước
Có thể nói, nhà nước mạnh và thông minh với điều kiên tối thiểu sau
đây được xem như là một nhân tố quyết định sự thành công của Nhật Ban:
- Nhà nước có vai trò tạo dựng, thúc đây, duy tri môi trường kinh tế
thị trường hoàn hảo
- Nhà nước coi trọng sáng kiến tư nhân, khai thác được mọi tiẻm
nang sức mạnh kinh tế quốc dan.
- Nhà nước coi trọng các quy luật KTTT, diều tiết nén kinh tế - xã
hội theo quy luật KTTT bang hệ thống các thể chế, chính sách và công cụ
điều tiết kinh tế thích hợp
- Nhà nước định hướng phát triển kinh tế, thực hiện vai trò bo sung có hiệu quả những mat chưa hoàn thiện của cơ ché thị trường.
- Nhà nước thực hiện một nẻn kinh té mở có hiệu qua phát huy mọi
tiém nang quỏc gia, phd hợp với từng giai doan phát triển lịch sử.
Có thể nhận thay rang, ở Nhat Ban, nhà nước có vai trò rat quyet
định trong các thời ky chuyển tiếp của nẻn Kinh tẻ tao tien dé cho KTTT ra
đời và hoàn thiên, trong việc tan dung lợi thé của những nước di sau thực
Trang 37hiện mô hình phát triển rút ngắn để tiến nhanh, dudi kip và vượt các nước
đi trước.
Kết hợp ưu điểm của mô hình rút ngắn cổ điển (điển hình là Nhật
Ban), với việc lợi dụng tư bản nước ngoài, xây dựng nén kinh tế hướng
ngoại là nguyên nhân cất cánh của "4 con rồng nhỏ” châu Á.
Ở Hồng Kông, can thiệp vào nền kinh tế ở các khía cạnh sau:
- Thực hiện một nền kinh tế mở có hiệu quả chính phủ tạo môi trường đầu tư thuận lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng như làm dường tàu diện ngầm, đường ngầm dưới đáy biển, xây dựng hải cảng, hệ thống thong tin
bưu điện nhảm mục dich phục vu cho phát triển kinh tế, thu hút đầu tư
nước ngoài.
- Chính phủ dựa vào luật pháp, ban bố những pháp quy kinh tế thiết
thực dé dam bao phát triển kinh tế "Trong 500 điều luật, có 200 điều nói
về các pháp quy kinh tế như hoạt động công thương nghiệp, sư thành lậpvà sự phá sản của các công ty, hoạt động tài chính thuế vụ, ngàn hàng tiềntệ, nhãn hiệu hang hoá và bản quyền sáng chế phat minh " “(32), tr 41°
Chính phủ sử dụng các biện pháp tài chính để gián tiếp điều tiết kinh
tế Ví dụ: Thông qua thu chỉ tài chính để kích thích hoặc hạn chế nhu cau,
thong qua việc tang giảm thu chi để điều tiết kinh te.
Ở Hồng Kông, chính phủ hoàn toàn không có sự can thiệp nào đối
với hoạt động kinh doanh của các xí nghiệp, không tài trợ cho xí nghiệpnao, cũng không hạn chế xí nghiệp nao; chính phủ dứt khoát không can
thiệp hành chính trực tiếp, để cho các ngành nghẻ hình thành và phát triển
theo sự chi phối của thì trường; chính phủ không định hang rào thuế quan
việc lưu thông hàng hoá được điều hoà theo tiêu chuan của thị trường:
chính phủ không quan lý ngoại tế: số lượng phát hành dong tien Hong
Kông bao nhiêu đều do yêu cảu của cơ chế thị trường trong lưu thong tien
Trang 38tệ quyết định Ở Hồng Kông, tàu thuyền của tất cả các quốc gia khu vực
déu có quyền tự do ra vào Hồng Kông với thủ tục kiểm tra rất giản đơn
Có thể nói, ở Hồng Kông đã thực hiện "cơ chế vận hành kết hợp điều
tiết thị trường ở mức cao nhất với sự can thiệp của chính phủ ở mức thấp
nhất" Nhà nước can thiệp tối thiểu, không có nghĩa là bỏ mặc thị trường
mà là cố gắng hết mức để giảm bớt can thiệp, không can thiệp một cách
tiêu cực, nhưng thục hiện sự can thiệp tích cực.
Khác với Hồng Kông, các nước Cộng hoà Triều Tiên, Đài Loan vàXanhgapo lại thực hiện cơ chế vận hành kinh tế kết hợp "chính phủ cứng”
với "thị trường mềm”.
Ở các nước này, thị trường vẫn được coi là nẻn tảng của hoạt động
kinh tế Về nguyên tác, chính phủ không được can thiệp vào quá trình sảnxuất, tiêu thụ, vật tư, lao dộng của các xí nghiệp, không được can thiệp vàocơ cấu tổ chức và những diéu chỉnh ngán han của các xí nghièp nhưngchính phủ cần phải khống chế và chỉ đạo hoạt dong tong thể của thitrường, làm cho thị trường kết hợp có hiệu quả với sự can thiệp của chính
phủ; chuyển động theo mục tiêu dự định của chính phủ.
Cơ chế tác động của chính phủ đối với thị trường của các nước này
thực hiện theo nguyên tắc:
Thứ nhất xúc tiền việc tạo ra thị trường trong quá trình phát triển
kinh tế, dùng sức mạnh chính quyền để nuôi dưỡng thị trường.
Thứ hai, khi cơ chế thị trường còn suy yếu, chính phủ cần làm thay một phần chức nang của cơ chế thị trường trong việc phan phối tài nguyên ở tầm vĩ mô.
Thứ ba ngàn ngừa và uốn nắn khuynh hướng cạnh tranh khong du
hoac cạnh tranh quá mức trong vận hành thi trường.
Việc thực hiện cơ chế "chính phủ cứng” với “thi trường mem” được
thực hiện rõ nét nhất ở Công hoà Triều Tiên.
35
Trang 39Cộng hoà Triều Tiên đã thực hiện cơ chế này từ giữa những nam 1960 Trong mười mấy nam dưới quyền Pac Chung Hy, sự can thiệp của
chính phủ vào hoạt động kinh tế luôn luôn được chú trọng, kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế được thực thi, các đòn bẩy kinh tế tài chính tién te
được sử dụng để gián tiếp điều tiết các hoạt động kinh tế.
Ỡ Singapo, "Nha nước hoạt động như một nhà chiến lược, một nhà
vạch kế hoạch, một người diều chỉnh hoặc người don đốc thi hành quản lý
và quản trị, nhà kinh doanh, nhà kỷ trị xã hội và một người tham gia trựctiếp vào hoạt động kinh tế Nhà nước dam nhận trách nhiệm giám sát công
việc có liên quan đến các tổ chức và cơ quan van hoá xã hội” (1), tr 1377
Ở Singapo, nền kinh tế thực sự chịu sự thống trị của các công ty đa
quốc gia và của các xí nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Sở hữu nhà nước vẻdất dai tang 44% trong tổng số đất đai (1960) lên 76,2% năm 1985 Thôngtin kinh tế - xã hội được coi như một tài nguyên chiến lược trong tay nhà
nước chứ không phải là một mặt hàng công cộng.
Giống như Nhat Bản ở Singapo, thị trường được sử dụng làm côngcụ để thực hiện các mục tiêu đã được đạt ra Chính phủ quyết định thịtrường về bất động sản; quyết định số lượng xe hơi; quyết định số tiền thuế
về nguồn lao động nước ngoài.
Ở Đài Loan, chính phủ can thiệp nhiều hon trong giai đoạn dau hon
là giai đoạn sau Vai trò tích cực của chính phủ thể hiện ở 3 lĩnh vực sau:
- Duy trì môi trường kinh tế vĩ mô 6n dinh- Sử dụng các doanh nghiệp nhà nước
- Thúc đây phát triển các ngành quan trong và xuất khâu Các biên
pháp chính phủ hay thực hiện như: "Kiểm soát chặt chẻ lạm phát: sử dung
hop lý ty giá hối đoái để tiết kiêm tiêu dùng và khuyến khích xuât khâu:
khuyên khích tiết kiềm: bảo vẻ những ngành cong nghiệp thay thé nhập
khâu non trẻ Sử dụng xí nghièp cong để cung cấp tài chính cho hoạt dong
36
Trang 40của nhà nước và cung cấp cơ sở hạ tang Thúc day phát triển công nghiệp
thông qua chính sách công nghiệp, phát triển lực lượng lao đóng có trình
độ cao” ((1), tr 172 - 173)
Một điều đáng lưu ý là: Khi lựa chọn cơ chế vận hành kinh tế, bốn
con rồng nhỏ bao giờ cũng lấy mục tiêu giữ vững mức sống và sự can bang của nền kinh tế làm tiêu chuẩn, chứ không phải cứ cố thủ mot quan niệm nao đó Vì vậy, việc lựa chọn cơ chế vận hành nẻn kinh tế cũng rat linh
hoạt Ở Cộng hoà Triều Tiền, Dai Loan, Singapo khi mới bat đầu công
nghiệp hoá, thấy cơ chế thị trường chưa hoàn thiện, chưa đủ sức để phàn
bố tài nguyên một cách có hiệu quả, thì họ áp dụng sự can thiệp mạnh của
chính phủ để bao đảm cho nén kinh tế phát triển có hiệu qua cao Do vậy.
ho đã xây dung cơ chế vận hành kinh tế ket hợp "chính phủ cứng" với “thi
trường mềm" Nhưng sau khi nẻn kinh tế của ho da cat cánh, thị trường da
hoàn thiện hon, vai trò của cơ ché thị trường trở nén quan trong, thì ho laiáp dụng cơ chế kinh tế kết hợp thi trường điều tiết ở mức cao nhất và chínhphủ can thiệp ở mức thấp nhất
Từ sự phân tích ở trên, ca trên phương diện lý luận và đặc biệt từ mot
số mô hình vận hành KTTT hiện dai, có thể rút ra những kết luận sau day
vé vai trò của nhà nước trong nẻn KTTT:
- Trong nẻn KTTT nói chung và KTTT hiện đại nói riêng, không có
nhà nước nào đứng ngoài quá trình kinh tế, cũng như không có một nen
KTTT nào tồn tại và phát triển ngoài sự kiểm soát của nhà nước.
- Mức độ, phạm vi phương thức và công cụ can thiệp của nhà nước
trong các nẻn kinh tế khác nhau cũng như trong các giai đoạn phát triển
khác nhau của mỏi nẻn kinh té là khác nhau.
- Nhìn chung, nẻn KTTT càng phát triển tinh chat xã hỏi hoá càng
cao thi vai tro "nhạc trưởng” của nhà nước củng càng tang Song thực tien
cũng cho thay rang, trong quá trình phát triển kinh te của mot quoc gia thi
37