TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÀI KIỂM TRA 02 Họ và tên: Dương Nguyễn Hà My Ngày sinh: 08/01/1988 Đơn vị
Trang 1TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2
VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÀI KIỂM TRA 02
Họ và tên: Dương Nguyễn Hà My
Ngày sinh: 08/01/1988
Đơn vị công tác: Trường CĐSP Trung ương – Nha Trang
Bài làm
Câu 1: Thiết kế kế hoạch dạy học một học phần được phân công giảng dạy trong
đó thể hiện tóm tắt ý tưởng dạy học, phương pháp và kĩ thuật dạy học theo hướng phát
triển phẩm chất, năng lực người học
* Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non (MN)
- Số tiết: 45 tiết (lý thuyết 15 tiết và thực hành 30 tiết)
- Thuộc khối kiến thức: Khối chuyên nghiệp - kiến thức ngành
- Tính chất học phần: Bắt buộc
* Mục tiêu của học phần
Sau khi học xong học phần này, sinh viên có kiến thức về tổ chức hoạt động phát
triển thể chất (PTTC) cho trẻ mầm non (MN); có kỹ năng thiết kế và tổ chức hoạt động
PTTC cho trẻ MN; có ý thức rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động PTTC
cho trẻ MN
* Nội dung học phần
Bài 1: Một số vấn đề chung về tổ chức hoạt động PTTC cho trẻ MN
Bài 2: Đặc điểm khả năng vận động của trẻ MN
Bài 3: Tổ chức tập luyện đội hình đội ngũ cho trẻ MN
Bài 4: Tổ chức tập luyện bài tập phát triển chung cho trẻ MN
Bài 5: Tổ chức tập luyện vận động cơ bản cho trẻ MN
Bài 6: Hình thức tổ chức hoạt động PTTC cho trẻ MN
* Thiết kế kế hoạch dạy học
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Học phần: Tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non
Bài: Bài 5 - Tổ chức tập luyện vận động cơ bản cho trẻ mầm non
Trang 2Thời gian thực hiện: 50 phút
Loại tiết: Lý thuyết
Lớp dạy: …
Ngày dạy: … :
Người dạy: Dương Nguyễn Hà My
I NHỮNG TIỀN ĐỀ
- Sinh viên đã được trang bị một số kiến thức như:
+ Các giai đoạn hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động (bài 1)
+ Đặc điểm khả năng vận động của trẻ mầm non (bài 2)
+ Khái niệm về vận động cơ bản (VĐCB); Ý nghĩa của việc luyện tập VĐCB đối
với trẻ mầm non (MN); Nội dung tổ chức cho trẻ MN luyện tập VĐCB
+ Phương pháp hướng dẫn lứa tuổi nhà trẻ luyện tập VĐCB
- Sinh viên đã được giao nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp hướng dẫn VĐCB
cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo (MG); Kỹ thuật của một số VĐCB: Ném xa bằng 1 tay (4-5
tuổi); Bật chụm chân liên tục vào vòng (4-5 tuổi)
- Yêu cầu sinh viên ôn lại kĩ kiến thức về các giai đoạn hình thành kỹ năng VĐ,
kỹ xảo VĐ đã học ở bài 1
II MỤC TIÊU
1 Kiến thức – Kỹ năng
- Phân tích được phương pháp hướng dẫn trẻ MG tập VĐCB trong hoạt động
theo kế hoạch của giáo viên (GV)
- Xác định được phương pháp hướng dẫn một vài VĐCB cho trẻ MG
2 Thái độ
Hứng thú trong việc tìm hiểu kiến thức về phương pháp hướng dẫn trẻ MG tập
VĐCB trong hoạt động theo kế hoạch của GV
III CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Bài 5: Tổ chức tập luyện VĐCB cho trẻ MN (tiếp theo)
4 Phương pháp tổ chức hoạt động luyện tập VĐCB cho trẻ MN
4.1 Hoạt động theo kế hoạch của GV
4.1.1 Phương pháp hướng dẫn trẻ lứa tuổi nhà trẻ luyện tập VĐCB
4.1.2 Phương pháp hướng dẫn trẻ MG luyện tập VĐCB
IV PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC
1 Phương pháp dạy: Phân tích, giảng giải, nêu vấn đề, vấn đáp
2 Phương pháp học: Giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, thực hành (theo nhóm)
V TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC
Trang 3[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục mầm non - Ban hành kèm
theo Thông tư ban hành Chương trình Giáo dục MN số 01/VBHN-BGDĐT ngày 13
tháng 4 năm 2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
[2] Phạm Quỳnh Hương, Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, tài
liệu lưu hành nội bộ, Trường CĐSP TW - Nha Trang
[3] Đặng Hồng Phương, Giáo trình Lí luận và phương pháp giáo dục thể chất
cho trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm
[4] Đặng Hồng Phương, Phương pháp hình thành kĩ năng vận động cho trẻ mầm,
NXB Đại học sư phạm
[5] Lê Thu Hương, Trần Thị Ngọc Trâm và Lê Thị Ánh Tuyết - Hướng dẫn tổ
chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo bé 3- 4 tuổi - NXB Giáo dục
Việt Nam
[6] Lê Thu Hương, Trần Thị Ngọc Trâm và Lê Thị Ánh Tuyết - Hướng dẫn tổ
chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi - NXB Giáo
dục Việt Nam
[7] Lê Thu Hương, Trần Thị Ngọc Trâm và Lê Thị Ánh Tuyết - Hướng dẫn tổ
chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi - NXB Giáo
dục Việt Nam
2 Phương tiện dạy học: Kế hoạch dạy học, máy chiếu, máy tính, các slide,
phấn, bảng, giấy A0, bút lông, nam châm
VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
- Sinh viên được đánh giá kết quả học tập thông qua việc:
+ Trả lời các câu hỏi của GV khi phân tích phương pháp hướng dẫn trẻ MG
luyện tập VĐCB mới và VĐCB cũ
+ Thảo luận nhóm làm bài tập vận dụng phương pháp hướng dẫn trẻ MG luyện
tập VĐCB mới và VĐCB cũ
VII TỔ CHỨC TIẾT DẠY
NỘI
DUNG
THỜI
GIAN
MỤC
TIÊU
CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT
ĐỘNG
CỦA SV
DỰ KIẾN
TÌNH
HUỐNG
I Ổn định,
tổ chức
lớp
1’ - Yêu cầu lớp trưởng
báo cáo sĩ số lớp học
Lớp trưởng
báo cáo sĩ
số
II Tổ
chức hoạt
động
dạy-3-4’
- Khái quát lại một số
nội dung đã trao đổi
trong tiết trước và giới
Trang 4học
4.1.2
Phương
pháp
hướng dẫn
trẻ MG
luyện tập
VĐCB
thiệu nội dung mới sẽ
học: Phương pháp
hướng dẫn trẻ MG
luyện tập VĐCB
- Dẫn dắt, giới thiệu
nội dung tiết dạy, nêu
mục tiêu của tiết dạy
- GV nhắc lại bài tập về
nhà sinh viên đã chuẩn
bị: Xác định phương
pháp hướng dẫn trẻ
MG luyện tập VĐCB
a Phương
pháp
hướng dẫn
VĐCB mới
(hình thành
kỹ năng
VĐ)
20-22’
- Phân
tích được
phương
pháp
hướng
dẫn trẻ
MG
luyện tập
VĐCB
mới
- GV đưa ra yêu cầu:
Trình bày phương pháp
hướng dẫn trẻ MG tập
VĐCB mới
- GV yêu cầu SV nhận
xét, góp ý cho nội dung
trình bày của nhóm 01
- GV phân tích, giảng
giải, lấy ví dụ minh họa
về phương pháp hướng
dẫn VĐCB mới cho trẻ
MG:
1 GV tập trung trẻ
theo đội hình hợp lí
Câu hỏi:
+ Làm thế nào để tập
trung được trẻ?
+ Đội hình hợp lí là đội
- Đại diện
01 nhóm
trình bày
kết quả
thảo luận
của nhóm
mình
- Lắng
nghe, nhận
xét, bổ sung
cho nội
dung của
nhóm bạn
- Nghe kết
hợp trả lời,
ghi chép
- SV trả lời
câu hỏi
Trang 5hình như thế nào?
Ví dụ: VĐCB “Ném xa
bằng 1 tay”
+ Đội hình luyện tập sẽ
như thế nào?
+ Tại sao lại lựa chọn
là đội hình 2 hàng
ngang đối diện nhau
mà không phải vòng
cung, hàng dọc hay
vòng tròn?
2 GV giới thiệu tên
VĐCB (giới thiệu trực
tiếp hoặc gián tiếp; đối
với trẻ 4-6 tuổi nên
giới thiệu trực tiếp)
Câu hỏi: Giới thiệu
trực tiếp là giới thiệu
thế nào và giới thiệu
gián tiếp là giới thiệu
thế nào? Cho ví dụ?
Ví dụ:
+ dùng lời giới thiệu
trực tiếp “Hôm nay, lớp
chúng ta sẽ tập VĐCB:
Bật xa”
+ giới thiệu gián tiếp
thông qua tình huống:
Bác gấu mời lớp chúng
mình đến nhà dự tiệc
sinh nhật, nhưng!
đường đến nhà bác Gấu
phải qua 1 con suối,
vậy bây giờ chúng
mình hãy bật thật xa để
vượt qua con suối để
- SV phân
tích, trả lời
câu hỏi
- SV trả lời
câu hỏi, lấy
ví dụ
Trang 6đến nhà bác Gấu nhé!
3 Làm mẫu vận động
cơ bản
- Số lần làm mẫu: từ
3-4 lần
- Nội dung và mục đích
của những lần làm
mẫu:
+ Lần 1: Làm mẫu toàn
phần
Ví dụ: “Chuẩn bị …
ném!”
+ Lần 2: Làm mẫu kết
hợp mô tả (miêu tả)
trình tự thực hiện vận
động từ đầu đến cuối
Ví dụ: Mở đoạn video
GV làm mẫu
+ Lần 3: Làm mẫu kết
hợp giải thích kỹ thuật
của vận động, nhất là
phần khó (khâu cơ bản
của kỹ thuật vận động)
Ví dụ: GV làm mẫu
VĐCB “Ném ta bằng 1
tay”, độ tuổi 4-5 tuổi và
nhấn mạnh kỹ thuật
khó của vận động
+ Lần 4: Làm mẫu toàn
phần
GV nêu vấn đề
+ Căn cứ vào đâu GV
lựa chọn số lần làm
mẫu 3 lần hoặc 4 lần?
+ Ai là người làm mẫu?
+ Trong trường hợp
- Lắng
nghe, kết
hợp ghi
chép
- SV trả lời
câu hỏi
Trang 7nào GV sẽ lấy trẻ làm
mẫu thay cho mình?
+ Chọn trẻ làm mẫu là
chọn trẻ như thế nào?
4 GV chọn trẻ lên
thực hiện thử vận
động
GV nêu vấn đề
+ Tại sao khi hướng
dẫn VĐCB mới GV lại
phải tiến hành cho trẻ
tập thử?
+ Chọn trẻ như thế nào
lên thực hiện thử vận
động?
+ Tại sao chọn trẻ
trung bình lên thực
hiện thử vận động?
+ Sau khi trẻ thực hiện
thử đạt/chưa đạt GV sẽ
xử lý như thế nào tiếp
theo?
5 GV tổ chức cho trẻ
luyện tập nhiều lần (ít
nhất 3-4 lần) với nhiều
hình thức khác nhau
(cá nhân, nhóm, tổ)
theo đội hình luyện tập
hợp lí, tận dụng thời
gian, không gian, phát
huy tác dụng của đồ
dùng, chú ý đến hình
thức luyện tập cá
nhân
GV nêu vấn đề: Nhiệm
vụ của GV trong quá
- SV trả lời
câu hỏi
- SV trả lời
câu hỏi
Trang 8trình trẻ luyện tập là
gì?
Ví dụ (để chỉ ra việc
tận dụng thời gian,
không gian, phát huy
tác dụng của đồ dùng
qua VĐCB “Ném xa
bằng một tay”)
6 Nhận xét
GV nêu vấn đề: Việc
nhận xét trẻ được thực
hiện ở thời điểm nào?
hình thức và nội dung
nhận xét là gì?
- GV chiếu slide chính
xác hóa lại nội dung
lên màn hình
- SV trả lời
câu hỏi
- SV quan
sát slide để
bổ sung ý
chính vào
vở
b Phương
pháp
hướng dẫn
VĐCB cũ
(củng cố
kỹ năng
VĐ)
10-12’ - Phân
tích được
phương
pháp
hướng
dẫn trẻ
MG
luyện tập
VĐCB cũ
- GV đưa ra yêu cầu:
Trình bày phương pháp
hướng dẫn trẻ MG tập
VĐCB cũ
- GV yêu cầu SV nhận
xét, góp ý cho nội dung
trình bày của nhóm 02
- GV phân tích, giảng
giải, lấy ví dụ minh họa
về phương pháp hướng
dẫn VĐCB cũ cho trẻ
- Đại diện
nhóm 02
trình bày
kết quả
thảo luận
của nhóm
mình
- Lắng
nghe, nhận
xét, bổ sung
cho nội
dung của
nhóm bạn
- Nghe kết
hợp trả lời,
ghi chép
Trang 9MG để làm rõ các nội
dung
1 GV tập trung trẻ
theo đội hình hợp lí
2 GV nhắc lại tên vận
động mà trẻ đã học
(trực tiếp hoặc gián
tiếp)
3 GV và trẻ cùng đàm
thoại về vận động đã
học
Câu hỏi: Nội dung đàm
thoại của GV với trẻ về
VĐ đã học là gì?
4 Làm mẫu vận động
(nếu thấy cần thiết)
+ Tại sao chỉ làm mẫu
vận động nếu thấy cần
thiết?
+ Nếu cần làm mẫu thì
làm mẫu bao nhiêu lần?
+ Nội dung và mục
đích của những lần làm
mẫu là gì?
5 GV tổ chức cho trẻ
luyện tập
Câu hỏi: Tổ chức cho
trẻ luyện tập có gì khác
so với phần luyện tập
VĐCB mới?
6 Nhận xét
Câu hỏi
+ Thời điểm nhận xét
là gì?
+ Hình thức nhận xét là
gì?
- SV phân
tích
- SV trả lời
câu hỏi
- SV trả lời
câu hỏi
- SV trả lời
câu hỏi
- SV trả lời
câu hỏi
Trang 10+ Nội dung nhận xét là
gì?
- GV nêu vấn đề: Chỉ
ra điểm giống nhau và
khác nhau giữa phương
pháp hướng dẫn VĐCB
mới và phương pháp
hướng dẫn VĐCB cũ?
- GV chiếu slide chính
xác hóa lại nội dung
lên màn hình
- SV trả lời
câu hỏi
- SV quan
sát slide để
bổ sung ý
chính vào
vở
* Bài tập
vận dụng
10-12’ - Xác
định
được
phương
pháp
hướng
dẫn phù
hợp khi
hướng
dẫn trẻ 4
- 5 tuổi
luyện tập
VĐCB
“Bật
chụm
chân liên
tục vào
vòng” ở
các mức
độ: hình
thành kỹ
năng vận
động
- Chia lớp thành 2
nhóm, yêu cầu SV
thực hiện bài tập vận
dụng (khoảng 7 phút)
- GV chiếu slide bài
tập vận dụng:
+ Nhóm 1: Xác định
phương pháp hướng
dẫn trẻ 4-5 tuổi tập
VĐCB “Bật chụm chân
liên tục vào vòng”
Mức độ: Hình thành kỹ
năng vận động
+ Nhóm 2: Xác định
phương pháp hướng
dẫn trẻ 4-5 tuổi tập
VĐCB “Bật chụm chân
liên tục vào vòng”
Mức độ: Củng cố kỹ
năng vận động
- Yêu cầu lần lượt đại
diện 2 nhóm lên trình
bày phương pháp
- Làm bài
tập theo
yêu cầu của
GV
- Nhóm
thảo luận,
viết ra giấy
A0
- Đại diện
nhóm lên
trình bày
Trang 11(VĐCB
mới) và
củng cố
kỹ năng
vận động
(VĐCB
cũ)
hướng dẫn VĐCB
- Yêu cầu sinh viên
nhận xét kết quả bài tập
của từng nhóm
- GV nhận xét kết quả
thực hiện
ngắn gọn
kết quả
thảo luận
- Nhận xét
nội dung
của nhóm
bạn
- Nghe kết
hợp ghi
chép, bổ
sung ý kiến
(nếu có)
III Kết
thúc
1-2’ - Nhận xét, đánh giá
chung về giờ học
- Giao nhiệm vụ về nhà
cho SV
- Tự nhận
xét, đánh
giá
- Ghi chép
yêu cầu
Câu 2:
1 Công tác tổ chức đào tạo và phát triển chương trình đào tạo tại Trường
CĐSP Trung ương - Nha Trang
a) Về công tác tổ chức đào tạo
* Các ngành đào tạo/số lượng sinh viên, học viên
Năm học 2024 - 2025, Trường CĐSP Trung ương - Nha Trang (CĐSPTWNT) tổ
chức đào tạo trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non với số lượng sinh viên (SV),
học viên (HV) như sau:
Hệ đào tạo SỐ LƯỢNG Tổng
Khóa 2022 Khóa 2023 Khoa 2024
Chính quy 285 241 325 851
VLVH 51 171 222
Liên thông VLVH 93 50 143
Cộng 285 385 546 1216
* Về xây dựng kế hoạch đào tạo
Trang 12Kế hoạch đào tạo được xây dựng và điều chỉnh hợp lý, phù hợp với thực tiễn
Trong kế hoạch đã thể hiện đầy đủ các hoạt động đào tạo của Nhà trường và cụ thể hóa
cho từng học kỳ ở tất cả các khóa, các hình thức đào tạo, tạo điều kiện để công tác
phối hợp tổ chức và quản lý hoạt động đào tạo trong Nhà trường ngày càng thống nhất
Thời khóa biểu (TKB) về cơ bản được xây dựng hợp lý, phù hợp và điều kiện
thực tiễn của Nhà trường, đã xây dựng thời khóa biểu ổn định cả học kỳ mang lại hiệu
quả nhất định Kế hoạch thi kết thúc học phần được xây dựng đảm bảo sự kết hợp hài
hòa, phù hợp các hình thức thi, thời gian thi giữa các học phần theo đúng quy chế,
đồng thời hạn chế được tối đa sự dồn nén các học phần lý thuyết trong một thời gian;
Việc xây dựng kế hoạch hoạch chấm thi tập trung các học phần tự luận, bài tập học
phần phù hợp, linh hoạt mang lại hiệu quả rất tích cực giúp phòng chức năng công bố
điểm thi trước thời gian quy định
Xây dựng kế hoạch thi Giảng viên dạy giỏi (GVDG ) và Thao giảng cấp Trường
đúng quy định, phù hợp với thực tiễn hoạt động đào tạo của Nhà trường Các kế hoạch
khảo sát người học về kiểm tra đánh giá kết quả học tập, đề cương chi tiết học phần,
chương trình đào tạo, hoạt động giảng dạy của GV được Nhà trường triển khai và các
đơn vị quan tâm thực hiện
Kế hoạch đào tạo của hệ vừa làm vừa học được xây dựng linh hoạt, phù hợp, tạo
điều kiện thuận lợi cho HV vừa đi làm vừa có thể tham gia học tập
* Về tổ chức triển khai công tác đào tạo
Hoạt động giảng dạy được thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch, đảm bảo tiến độ đào
tạo của từng khóa, từng hình thức đào tạo Các trường hợp biến động kế hoạch do GV cắt
giờ vì lý do cá nhân đã được thực hiện qua kế hoạch dạy bù, đặc biệt là học kỳ II khoa
chuyên môn phải phân công GV dạy thay để đảm bảo tiến độ của chương trình đào tạo
Kết quả khảo sát ý kiến SV về hoạt động giảng dạy của GV cũng cho thấy đa số
người học rất hài lòng và hài lòng về hoạt động giảng dạy của GV cụ thể:
96.48% ý kiến của người học hài lòng và rất hài lòng về hoạt động giảng dạy của
GV; điểm trung bình chung mức độ hài lòng của người học về hoạt động giảng dạy
của GV ở mức 4.67/5 điểm
Hoạt động Thực tập sư phạm (TTSP) thực hiện đúng kế hoạch Phòng Quản lý
Đào tạo, Khoa học và Hợp tác quốc tế, phòng Công tác sinh viên, khoa Giáo dục Mầm
non và các cơ sở TTSP có sự phối hợp chặt chẽ trong việc tổ chức đoàn thực tập, thực
hiện các nội dung chuyên môn của đợt TTSP SV được các cơ sở TTSP đánh giá tốt về
năng lực chuyên môn và tác phong làm việc; tỷ lệ SV đạt loại khá, giỏi chiếm đa số;
không có SV vi phạm đạo đức nghề nghiệp, phải xử lý kỷ luật
Việc coi thi, chấm thi bài thi kết thúc học phần, nhìn chung được thực hiện