Hi n đ i hóa: ệ ạ Hiện đại hóa là quá trình cải tiến và nâng cấp các phương pháp, công nghệ, và quy trình sản xuất để đáp ứng yêu cầu của thời đại và nâng cao hiệu suất, chất lượng, và s
Trang 1BÀI BÁO CÁO NHÓM
Đề tài: MỘT SỐ MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Môn học: Kinh tế chính trịLớp: 22CS_CLC1Nhóm: Nhóm chủ đề 4
Thành viên nhóm:
22187079 - Nguyễn Chí Nghĩa22187093 - Nguyễn Hoàng Thảo Phương22157059 - Nguyễn Quốc Trí
22187139 - Võ Nguyễn An Bình22157020 - Lê Nguyễn Bảo Khang22187148 - Bùi Quốc Thịnh
22157027 - Trần Tình Minh22157008 - Phú Hữu Trần Đôn22157079 - Nguyễn Gia Huy22187138 - Lê Hoàng Anh22187140 - Trương Công Định22187131 - Lâm Triều Vĩ
Trang 2Mục lục
1 Cách mạng công nghiệp: 3
2 Công nghiệp hóa: 3
3 Hiện đại hóa: 3
4 Mối liên hệ giữa hiện đại hóa và công nghiệp hóa: 4
II Một số mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên thế giới : 41 Mô hình công nghiệp hóa cổ điển 4
2 Mô hình công nghiệp hóa theo hướng thay thế nhập khẩu 5
3 Mô hình công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu 6
4 Mô hình công nghiệp hóa kết hợp 8
5 Phân tích mô hình công nghiệp hóa một số nước đã áp dụng 9
Mô hình kinh tế Liên Bang Xô Viết (cũ) 9
Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs) 11
III Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 111 Lịch sử 11
2 Bối cảnh kinh tế quốc tế: 12
3 Bối cảnh kinh tế trong nước: 12
4 Mô hình chính sách ở Việt Nam: 12
5 Công nghiệp hóa ở Việt Nam: 13
Ưu điểm mô hình chính sách ở Việt Nam: 14
Khó khăn: 17
Nguyên nhân: 18
IV Bài học 181 Nắm chắc thời cơ và thách thức, kịp thời thích ứng với biến đổi thông qua việc nâng cao bản lĩnh và năng lực dự báo, có biện pháp chủ động tận dụng thời cơ, hóa giảinguy cơ 18
2 Nhấn mạnh việc thiết lập mối quan hệ kinh tế thương mại với các cường quốc, các nền kinh tế tế lớn trên thế giới, đồng thời tham gia các diễn đàn, khối liên minh của khuvực và thế giới, chú trọng hội nhập kinh tế quốc tế 19
3 Phát huy tối đa nội lực và khai thác có hiệu quả nguồn vốn, công nghệ từ bên ngoài 19
4 Nâng cao vai trò quản lí, sự điều tiết kinh tế của nhà nước 20
5 Con người là nhân tố trung tâm của công nghiệp hóa 20
Trang 3I Gi i thi u: ớ ệ
1 Cách m ng công nghi p: ạ ệ
Cách mạng công nghiệp là sự phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu
sản xuất và sức lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệtrong quá trình phát triển của nhân loại Cách mạng công nghiệp có thể nói là mộtcuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xãhội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới Cáccuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử bao gồm:
o Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1784-1844): Sử dụng năng lượngnước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng này đã thay đổi hoàntoàn cách thức sản xuất hàng hóa và dẫn đến sự phát triển của các ngành côngnghiệp mới như dệt may, thép và đường
o Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (1871-1914): Sự phát triển của các ngànhcông nghiệp mới như điện, thép và dầu mỏ Cuộc cách mạng này đã tạo ra sự pháttriển kinh tế vượt bậc và dẫn đến sự gia tăng của các thành phố lớn
o Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (1945-1980): Sự phát triển của ngànhcông nghệ thông tin và viễn thông Cuộc cách mạng này đã tạo ra sự thay đổi toàndiện trong các ngành công nghiệp và dẫn đến sự phát triển của các thiết bị điện tử.o Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (1980-nay): Sự phát triển của ngành côngnghệ thông tin và viễn thông Cuộc cách mạng này đã tạo ra sự thay đổi toàn diệntrong các ngành công nghiệp và dẫn đến sự phát triển của các thiết bị điện tử
Vai trò của cách mạng công nghiệp:
● Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất● Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất● Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
2 Công nghi p hóa: ệ
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao động thủ
công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu dựa trên lao động bằng máy mócnhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao Công nghiệp hóa là quá trình thống nhất, liêntục phát triển công nghiệp, tạo nền tảng chuyển dịch nền kinh tế từ nông nghiệp sangcông nghiệp Thực chất, công nghiệp hóa là phát triển kinh tế bằng công nghiệp Côngnghiệp hóa gồm mục tiêu, công cụ, biện pháp và lộ trình Các khía cạnh này đòi hỏi xâydựng có cơ sở khoa học, gắn với thực tiễn Do bản chất khách quan và vận động theođúng quy luật cho nên công nghiệp hóa có thể nhận thức được đầy đủ bản chất, xuhướng, phương thức vận hành hay "giải mã" được công nghiệp hóa Việc giải mã công
Trang 4nghiệp hóa tạo cơ sở để có thể lên kế hoạch để tạo ra các chính sách, công cụ, biện phápđẩy nhanh công nghiệp hóa.
3 Hi n đ i hóa: ệ ạ
Hiện đại hóa là quá trình cải tiến và nâng cấp các phương pháp, công nghệ, và quy trình
sản xuất để đáp ứng yêu cầu của thời đại và nâng cao hiệu suất, chất lượng, và sự cạnhtranh của nền công nghiệp Nó liên quan đến việc áp dụng các công nghệ tiên tiến, tựđộng hóa, trí tuệ nhân tạo, và các phương pháp quản lý sáng tạo để tạo ra giá trị gia tăngvà nâng cao năng suất lao động Hiện đại hóa giúp tăng cường sự cạnh tranh của quốc gialên trên thị trường quốc tế và định hình kinh tế hướng đến sự phát triển bền vững
4 Môối liên h gi a hi n đ i hóa và công nghi p hóa: ệ ữ ệ ạ ệ
Hiện đại hóa và công nghiệp hóa có mối liên hệ chặt chẽ và thường đi đôi với nhautrong quá trình phát triển kinh tế và xã hội của một quốc gia Dưới đây là một số mối liênhệ quan trọng giữa hai khái niệm này:
● Quá trình phát triển: Công nghiệp hóa thường là một giai đoạn ban đầu trong
quá trình phát triển của một quốc gia Nó liên quan đến sự tăng trưởng của ngànhcông nghiệp và việc tập trung sản xuất hàng hóa bằng cách sử dụng máy móc vàquy trình công nghiệp Hiện đại hóa tiếp tục từ công nghiệp hóa và bao gồm cácphần mở rộng hơn như cải tiến công nghệ, quản lý hiện đại, và phát triển các dịchvụ và ngành kinh tế không chỉ dựa vào sản xuất
● Sự tương tác: Công nghiệp hóa cung cấp cơ sở vật chất cho hiện đại hóa Quá
trình công nghiệp hóa tạo ra sự cơ giới hóa, tăng cường quy mô sản xuất và pháttriển ngành công nghiệp Đồng thời, hiện đại hóa đóng vai trò quan trọng trongviệc tối ưu hóa và nâng cao hoạt động công nghiệp, thúc đẩy sự đổi mới và ápdụng công nghệ mới để nâng cao năng suất và chất lượng
● Quản lý và công nghệ: Cả công nghiệp hóa và hiện đại hóa đều đòi hỏi sự cải tiến
và quản lý hiệu quả Công nghiệp hóa tạo ra nhu cầu về quản lý và tối ưu hóa quytrình sản xuất, trong khi hiện đại hóa đòi hỏi sự áp dụng công nghệ tiên tiến và cácphương pháp quản lý hiện đại để cải thiện hiệu suất và sự cạnh tranh
● Mục tiêu và tác động: Công nghiệp hóa thường nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh
tế và nâng cao cơ sở vật chất, trong khi hiện đại hóa hướng đến sự phát triển bềnvững và cải thiện chất lượng cuộc sống Hiện đại hóa liên quan đến các lĩnh vựckhác ngoài công nghiệp như giáo dục, y tế, văn hóa và chính trị
Trang 5�Tóm lại, công nghiệp hóa và hiện đại hóa là hai khía cạnh không thể tách rời trong quá trình phát triển kinh tế và xã hội Công nghiệp hóa
cung cấp nền tảng vật chất và cơ sở cho hiện đại hóa, trong khi hiện đạihóa mở rộng và nâng cao công nghiệp hóa thông qua cải tiến công nghệ,quản lý hiện đại và sự phát triển các dịch vụ và ngành kinh tế
II M t sốố mố hình cống nghi p hóa, hi n đ i hóa trên thêố gi i : ộ ệ ệ ạ ớ
1 Mô hình công nghi p hóa c đi n ệ ổ ể
Mô hình công nghiệp hóa cổ điển là mô hình công nghiệp hóa đầu tiên trong lịch
sử phát triển công nghiệp, tương ứng với thời gian giữa thế kỉ XVIII, từ tác độngảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và sản xuất cơ bảnchuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp Mô hình côngnghiệp hóa cổ điển diễn ra đầu tiên ở nước Anh, sau đó đến Pháp, Đức, Nga, Mỹ.Mô hình này có các đặc trưng cơ bản:
(1) Công nghiệp hóa ở nước Anh được bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ, mà
trực tiếp là ngành công nghiệp dệt là ngành đòi hỏi vốn ít, thu lợi thuậnnhanh Sự phát triển của ngành công nghiệp dệt ở Anh, đã kéo theo sự pháttriển của ngành trồng bông và chăn nuôi cừu, để đáp ứng nguyên liệu cho
ngành công nghiệp dệt Ngành công nghiệp nhẹ và nông nghiệp phát triển, đòi hỏi phải cung cấp nhiều máy móc, thiết bị cho sản xuất từ đó đã tạo tiền đề cho sự phát triển của ngành công nghiệp nặng, mà trực tiếp là ngành cơ khí chế tạo máy
(2) Nguồn vốn chủ yếu do khai thác lao động làm thuê, làm phá sản nhữngngười sản xuất nhỏ trong nông nghiệp, đồng thời xâm chiếm và cướp bócthuộc địa Quá trình này đã dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa tư bản và laođộng, làm bùng nổ những cuộc đấu trnah của giai cấp công nhân chống lại
nhà tư bản lúc bấy giờ, tạo tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác Quá trình công nghiệp hóa ở các nước tư bản cổ điển cũng dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước tư bản với nhau và mâu thuẫn giữa các nước tư bản với các nước thuộc địa, trong quá trình xâm chiếm và cướp bọc thuộc địa đã dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước thuộc địa, thoát khỏi sự thống trị và áp bức của các nước tư bản Công nghiệp hóa kiểu cổ điển
ở các nền kinh tế châu Âu diễn ra có tốc độ tăng trưởng thấp (chỉ vàokhoảng 2%/năm) và bất bình đẳng xã hội cao Quá trình công nghiệp hóa ởcác nước như Anh, Pháp, Đức đã đi liền với các cuộc chiến tranh xâmlượcthuộc địa và công nghiệp hóa ở các nước nhỏ hơn ở Châu Âu mangtính lệ thuộc hơn các nước mạnh
(3) Quá trình công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ điển diễn ra trong một thời gian tương đối dài, trung bình từ 60 - 80 năm
Trang 62 Mô hình công nghi p hóa theo h ệ ướ ng thay thêố nh p kh u ậ ẩ
Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu là một đường lối công nghiệp hóa theo đó quốc
gia tiến hành công nghiệp hóa nỗ lực thành lập và nuôi dưỡng các ngành công nghiệptrong nước để sản xuất ra các sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu, được các nước đangphát triển áp dụng nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào các nước phát triển Nội dung củachiến lược thay thế nhập khẩu là sản xuất những mặt hàng đáp ứng nhu cầu tối thiểu củađất nước tức là lấy thị trường trong nước làm trọng tâm để buôn bán và lưu thông hànghoá, thay thế dần các hàng hóa nhập khẩu từ bên ngoài Quá trình làm cho các nền kinh tếđịa phương và quốc gia tự cung tự cấp Cách tiếp cận này nhằm bảo vệ và ươm tạo cácngành công nghiệp mới hình thành trong nước để phát triển đầy đủ các lĩnh vực để hànghóa sản xuất có thể cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu
Mô hình công nghiệp hóa này từng là trào lưu phổ biến ở các nước thế giới thứ ba sau khigiành được độc lập chính trị và trở thành các quốc gia đang phát triển vào những thậpniên đầu tiên sau Chiến tranh thế giới thứ II Khi đó, hệ thống thuộc địa tan rã, các quốcgia đang phát triển giành độc lập về chính trị, nhưng còn lệ thuộc vào chính quốc về kinhtế và phải nhập khẩu hầu hết các mặt hàng công nghiệp Sự đối đầu giữa hai hệ thốngkinh tế xã hội lúc đó còn gay gắt, nguy cơ các cuộc chiến tranh luôn rình rập Vì vậy cácnước đang phát triển có nhu cầu xây dựng cho mình một nền kinh tế có khả năng phòngngừa được chiến tranh, ít lệ thuộc vào bên ngoài Mặt khác, các nước phương Tây tuybuộc phải trao trả quyền độc lập cho các nước đang phát triển nhưng họ chưa từ bỏ ý đồthực dân đối với các nước đó, không chịu chuyển nhượng công nghệ, không chịu mở cửathị trường, thực thi chính sách duy trì các nước đang phát triển trong vòng lạc hậu Trongbối cảnh quốc tế trên, mô hình công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu ra đời như một tất yếulịch sử và có một số đặc điểm sau:
(1) Đề cao nội lực trong phát triển kinh tế độc lập, tự chủ, không phụ thuộc vào nướcngoài Tư tưởng chủ đạo là thay thế những mặt hàng trước đây phải nhập khẩubằng việc tự sản xuất trong nước
(2) Đề cao thị trường trong nước trong việc phát triển kinh tế Các hàng rào ngăn cảntrao đổi, giao dịch với thị trưởng bên ngoài được thiết lập ở mức độ cao.(3) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng khép kín trong nội tại nền kinh tế, khuyến
khích phát triển công nghiệp, đặc biệt công nghiệp nặng �Thực tế, trong khi một số quốc gia đã thu được thành công trong việc áp dụng mô
hình CNH này (Phổ, Đức, một số nước Đông Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai)thì cũng có những quốc gia đã thất bại (các nước Mỹ Latinh, châu Phi, Nam Á)mà nguyên nhân có thể đến do chính sự bảo hộ, hỗ trợ của Chính phủ và quốc giacho phát triển các ngành sản xuất để thay thế hàng nhập khẩu Điều này góp phầnlàm giảm cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước và sự mất cân đối trong cơcấu ngành Những ngành thay thếnhập khẩu được bảo hộ và hỗ trợ nên phát triểnmạnh trong khi những ngành khác thì lại có thể không có cơ hội phát triển
Trang 73 Mô hình công nghi p hóa theo h ệ ướ ng xuấốt kh u ẩ
Công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu là một chiến lược công nghiệp hóa lấy phát
triển khu vực sản xuất hàng xuất khẩu làm động lực chủ yếu lôi kéo phát triển toàn nềnkinh tế Chiến lược này từng được nhiều nước đang phát triển áp dụng và không ít trongsố đó đã thành công, điển hình là Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, ngoài ra cũng có thểnhắc đến một số nước ASEAN và Trung Quốc Trong chiến lược này, Chính phủ sẽ ưutiên phát triển những ngành công nghiệp có thể xuất khẩu được sản phẩm của mình,thường là những ngành mà quốc gia có lợi thế Bản chất của mô hình sản xuất hướng vềxuất khẩu là sử dụng các lợi thế tuyệt đối và lợi thế tương đối (lợi thế so sánh), haynhững nhân tố sản xuất thuộc tiềm năng của đất nước trong phân công lao động quốc tếđể đem lại lợi ích tối ưu cho quốc gia Với mục đích là mở cửa nền kinh tế quốc dân đểthu hút đầu tư vào khai thác tiềm năng lao động và tài nguyên thiên nhiên của đất nước,mô hình công nghiệp hoá sản xuất hướng về xuất khẩu nhấn mạnh ba vấn đề cơ bản nhưsau:
● Khuyến khích mở rộng xuất khẩu thay cho việc kiểm soát nhập khẩu để tiếtkiệm ngoại tệ và kiểm soát tài chính
● Hạn chế bảo hộ ngành công nghiệp trong nước, thay vào đó là nâng đỡ và hỗtrợ cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu
● Đảm bảo môi trường đầu tư cho các nhà đầu tư nước ngoài thông qua hệ thốngcác chính sách khuyến khích và kinh tế tự do để thu hút vốn, công nghệ, trìnhđộ quản lí của nước ngoài
Mô hình này ra đời vào những năm cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX, trong bối cảnh quốctế biến đổi sâu sắc, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc tan rã khi các nước kémphát triển đấu tranh giải phóng dân tộc Các nước đế quốc mất đi nhiều điều kiệnpháttriển do không thể chiếm đoạt các nguồn tài nguyên, bóc lột lao động, chia nhau thịtrường như trước Do vậy các nước phát triển thực sự muốn tìm kiếm các hình thức mớicho mối quan hệ với các nước đang phát triển Mặt khác các nước đang phát triển đanggặp bế tắc trên con đường thực hiện mô hình công nghiệp hóa theo hướng thay thế nhậpkhẩu, có nhu cầu tìm kiếm một mô hình công nghiệp hóa thích hợp, nên mô hình côngnghiệp hóa hướng về xuất khẩu ra đời và mang các đặc điểm:
1 Tận dụng ngoại lực phục vụ quá trình công nghiệp hóa trong nước, thu hút cácnguồn lực nước ngoài thông qua kênh đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng cáchình thức kinh tế như hợp tác, liên doanh, …
2 Phát huy lợi thế so sánh trong mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, chuyên môn hóatrong sản xuất những hàng hóa trong nước, mở rộng tham gia vào phân công laođộng thế giới
Trang 83 Đổi mới vận hành nền kinh tế phù hợp với thị trường thế giới Các rào cản kinh tế,hành chính được bãi bỏ nhằm bảo đảm cho tự do hóa thương mại diễn ra giữa cácquốc gia.
4 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng mở, tham gia đầy đủ hơn vào thị trườngthế giới trên cơ sở nâng cao năng lực cạnh tranh
�Điểm mấu chốt là các quốc gia đang phát triển đồng ý mở cửa thị trường nhập
khẩu từ các nước kém phát triển hơn và các nước kém phát triển hơn này cầnphải phát triển đổi mới công nghệ, tiếp nhận vốn, sản xuất ra được các hàng hóađủ mức tiêu chuẩn tiêu thụ được trên thị trường các nước phát triển Do bối cảnhchiến tranh lạnh và sự đối đầu gay gắt giữa các siêu cường trong thời giannày,các nước phát triển chỉ thay đổi chiến lược đối với các nước kém phát triểnhơn mình, nổi bật là một số nền kinh tế ở châu Á thu được những thành tựu nổibật như: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore,…Mô hình này đối cácnước đang phát triển có thể rút ngắn được quá trình công nghiệp hóa bằng cáchtận dụng tối đa nguồn lực bên ngoài, trước hết là thị trường, vốn và công nghệ.Tuy nhiên, mô hình này cũng bộc lộ một số hạn chế như chịu tác động ngay lậptức từ những chấn động của thị trường nước ngoài và sự phát triển nhanh chóngcủa hoạt động xuất khẩu làm cơ chế hành chính, kinh tế, xã hội vốn có đổi mớikhông kịp, tạo khe hở thể chế để chứng bệnh xã hội về tham nhũng, trốn thuế ởkhông ít nước trở thành quốc nạn
4 Mô hình công nghi p hóa kêốt h p ệ ợ
Từ hai mô hình trên (khi các điều kiện quốc tế thay đổi, chính sách bảo hộ mậu dịchtrở nên gay gắt, các ưu đãi về thị trường, vốn và công nghệ từ các nước phương tâygiảm sút), nhiều nước đang phát triển và Đông Á thay đổi chiến lược thực hiện mô hìnhsang công nghiệp hóa hỗn hợp giữa thay thế nhập khẩu và hướng vào xuất khẩu giaiđoạncuối những năm 80 của thế kỷ XX Đây là mô hình kết hợp những yếu tố ưu việtcủa mô hình khép kín (hướng nội) và mô hình mở (hướng ngoại), kết hợp giữa nội lựcvà ngoại lực để tăng trưởng kinh tế do đó đã được nhiều nước trong nhóm các nướccông nghiệp mới (NICs) và ASEAN sử dụng và điều chỉnh cho phù hợp với từng giaiđoạn Mô hình vừa chú ý phát triển hàng hóa dịch vụ phục vụ thị trường trong nước, vừakhuyến khích phát huy lợi thế so sánh, mở rộng thị trường các nước; lấy yêu cầu của thịtrường quốc tế làm hướng phấn đấu cho các ngành sản xuất kinh doanh trong nước Môhình này cho phép các nước công nghiệp hóa đi sau có thế rút ngắn thời gian, giai đoạnphát triển, nâng cấp cơ sở vật chất, kỹ thuật của mình Mặt khác, những nước này có thểnhanh chóng tham gia vào phân công lao động quốc tế với năng lực cạnh tranh phùhợp
Rút kinh nghiệm từ quá trình công nghiệp hoá của các nước tư bản cổ điển và cácnước xã hội chủ nghĩa (cũ), Nhật Bản và các nước công nghiệp hoá mới (NICs) như Hàn
Trang 9Quốc, Singapore đã tiến hành công nghiệp hoá theo con đường mới Chiến lược côngnghiệp hoá của các nước này, thực chất là chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn, đẩymạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất trong nước thay thế hàng nhập khẩu, thông qua việctận dụng lợi thế về khoa học,công nghệ của các nước đi trước, cùng với việc phát huynguồn lực và lợi thế trong nước, thu hút nguồn lực từ bên ngoài để tiến hành côngnghiệp hoá gắn với hiện đại hoá Kết quả là trong một khoảng thời gian ngắn, trung bìnhkhoảng 20- 30 năm đã thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Từthực tiễn của Nhật Bản và các nước công nghiệp hoá mới (NICs) cho thấy, trong thời đạingày nay các nước đi sau nếu biết khai thác tốt lợi thế trong nước và tận dụng, tiếp thunhững nguồn lực, đặc biệt là những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại của cácnước tiên tiến, thì sẽ giúp cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá được thực hiệnnhanh chóng, hiệu quả
Việc tiếp thu và phát triển khoa học, công nghệ mới, hiện đại của các nước kémphát triển có thể thực hiện bằng các con đường cơ bản như:
(1) Thông qua đầu tư nghiên cứu, chế tạo và hoàn thiện dần dần trình độ côngnghệ từ trình độ thấp đến trình độ cao, con đường này thường diễn ra trongthời gian dài, và tổn thất nhiều trong quá trình thử nghiệm
(2) Tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại từ nước phát triển hơn, con đường nàymột mặt đòi hỏi phải có nhiều vốn và ngoại tệ, mặt khác luồn luôn chịu sự phụthuộc vào nước ngoài
(3) Xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ nhiều tầng, kết hợp cảcông nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại Kết hợp vừa nghiên cứu chếtạo vừa tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển hơn, conđường vừa cơ bản, lâu dài và vững chắc vừa đảm bảo đi tắt và bám đuổi theocác nước phát triển hơn
Nhật Bản và các nước công nghiệp hoá mới (NICs) đã sử dụng con đường thứ ba đề tiếnhành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, kết hợp với những chính sách phát triển đúng đắnvà hiệu quả Từ đó đã thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoátrong một khoảng thời gian ngắn đã gia nhập vào nhóm các nước công nghiệp phát triển.Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Nhật Bản và các nước công nghiệp hoámới (NICs) là gợi ý tốt cho Việt Nam trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá, hiệnđại hoá nền kinh tế quốc dân
5 Phấn tích mô hình công nghi p hóa m t sôố n ệ ộ ướ c đã áp d ng ụ
− Mô hình kinh tế Liên Bang Xô Viết (cũ)Trước Cách mạng Tháng Mười năm 1917, nước Nga lạc hậu hàng chục năm so cácnước phát triển khác Hầu như tất cả ngành công nghiệp chủ yếu của Nga nằm trong taytư bản nước ngoài và ngay từ năm 1890, tư bản nước ngoài chiếm tới 47% vốn đầu tư ởNga Trên thực tế, vào năm 1914, dù là một đất nước chiếm một phần sáu diện tích thế
Trang 10giới nhưng tổng sản lượng công nghiệp của nước Nga chỉ chiếm 4% tổng sản lượng côngnghiệp toàn cầu.
Trong bài “Gửi nông dân nghèo” viết năm 1903, lãnh tụ V.I.Lenin đã từng khẳngđịnh: “Phương sách duy nhất để làm cho nhân dân lao động hết cùng khổ là thay đổi, từdưới lên trên, chế độ hiện nay trên toàn quốc và lập chế độ xã hội chủ nghĩa” Đặc biệtđối với giai cấp công nhân, Lenin khẳng định: “Đến khi đó, của cải sẽ tăng lên còn rất
nhanh chóng hơn nữa, vì công nhân lao động cho bản thân mình, sẽ làm tốt hơn là làm cho bọn tư bản , ngày lao động sẽ ngắn hơn , tình cảnh của công nhân sẽ khá hơn, tất cả đời sống của họ sẽ hoàn toàn thay đổi”.
Sau Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, nước Nga Xô-viết ra đời, bắt đầu thựcthi “Sắc lệnh ruộng đất” Nông dân đã nhận được miễn phí hơn 150 triệu ha ruộng đất từgiai cấp địa chủ, được xóa tiền nợ Một vấn đề quan trọng nhằm cải thiện đời sống nhândân lao động là cần phải nâng cao năng suất lao động Như V.I.Lenin nhận định: “Côngnhân tự nguyện tự giác, liên hợp với nhau, sử dụng kỹ thuật hiện đại thì mới có thể tạo ra năng suất lao động cao hơn”.
Joseph Stalin, người kế tục sự nghiệp của V.I.Lenin từng chỉ rõ: “Biến nước Nga từmột nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp có thể tự lực sản xuất thiết bị cầnthiết, đưa nước ta từ một nước nhập khẩu thiết bị thành một nước chế tạo được các thiếtbị ấy Đó là điều bảo đảm sự độc lập kinh tế của nước ta và không phụ thuộc vào cácnước tư bản chủ nghĩa” Từ tinh thần đó, Liên Xô quyết tâm trở thành một quốc gia tựcường
Trong 13 năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảnLiên Xô đứng đầu là Joseph Stalin, Liên Xô đã xây dựng được 9.000 xí nghiệp lớn, trangbị kỹ thuật hiện đại, nhiều ngành công nghiệp mới quan trọng đã ra đời So năm 1913,đến năm 1940, sản lượng công nghiệp của Liên Xô tăng hơn 12 lần; tỷ trọng công nghiệpđã chiếm ưu thế trong nền kinh tế quốc dân (hơn ba phần tư tổng sản lượng); sản lượngcủa ngành chế tạo máy tăng 35 lần; sản lượng điện tăng 24 lần…
Nếu năm 1913, tổng sản lượng công nghiệp của nước Nga đứng hàng thứ năm trênthế giới (sau Mỹ, Anh, Pháp và Đức) thì đến năm 1937, sản lượng công nghiệp của LiênXô đã vượt lên đứng hàng thứ hai trên thế giới (chỉ sau Mỹ) Tỷ trọng công nghiệp củaLiên Xô trong sản lượng công nghiệp thế giới đã lên đến 14% Trong lịch sử, để trở thànhmột nước công nghiệp, nước Anh cần 200 năm, nước Mỹ cần 120 năm, Nhật Bản cần 40năm, trong khi Liên Xô chỉ cần 18 năm để hoàn thành về cơ bản quá trình công nghiệphóa của mình Đây là tốc độ công nghiệp hóa nhanh nhất mà thế giới từng ghi nhận.Thế và lực của Liên Xô tăng lên nhanh chóng trên trường quốc tế
Cũng từ nền tảng thành tựu nói trên, Liên Xô đã đứng vững trong cuộc chiến tranh Vệquốc (1941-1944) Sau chiến tranh, dưới sự chỉ đạo của quyết định “Về những biện phápcấp bách khôi phục kinh tế ở các vùng được giải phóng khỏi sự chiếm đóng của phát-xít”của Joseph Stalin, đến cuối năm 1945, Liên Xô đã khôi phục được 7.500 nhà máy và xínghiệp, hàng nghìn nông trường quốc doanh và hợp tác xã
Trang 11Thời kỳ 1945 - 1953 là giai đoạn mà niềm phấn khởi, tự hào của người dân Liên Xôdâng cao khi nền kinh tế đã được hồi phục và phát triển nhanh chóng Thu nhập quốc dântừ năm 1940 đến năm 1950 tăng 64% Năm 1954, Liên Xô là quốc gia đầu tiên có nhàmáy điện nguyên tử Hai sự kiện này đặt dấu chấm hết cho sự độc quyền về vũ khí hạtnhân của Mỹ Thủ tướng Anh Winston Churchill (1874-1965) cũng phải đành thừa nhận:“Stalin đã tiếp nhận một nước Nga đi giày cỏ và để lại một nước Nga với vũ khí hạtnhân”.
Trở thành siêu cường
Sau khi Joseph Stalin mất (năm 1953), Liên Xô tiếp tục đi theo con đường tự cường.Đặc biệt, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Leonid Brezhnev (1906 -1982) đã tiếnhành cải cách kinh tế và áp dụng những cải cách này trong kế hoạch 5 năm lần thứ VIII(1965 - 1969) Kết quả đạt được của kế hoạch 5 năm lần thứ VIII rất khả quan khi sảnlượng công nghiệp tăng 50%, 1.900 xí nghiệp công nghiệp mới được xây dựng; chưa baogiờ nông nghiệp được cung cấp nhiều máy móc như giai đoạn này Các kế hoạch 5 nămgiai đoạn 1970 - 1985, Liên Xô tiếp tục thu được nhiều thành tựu quan trọng Đặc biệt,đến năm 1972, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô đã tăng 321 lần so năm 1922(năm Liên Xô thành lập), thu nhập quốc dân cũng tăng tới 112 lần
Trong thập niên 70 thế kỷ 20, Liên Xô được lợi rất lớn từ nguồn thu do xuất khẩu dầumỏ đem lại và cũng là một trong nguồn lực chính giúp Liên Xô nâng cao phúc lợi củangười dân, tăng cường tiềm lực quốc phòng, mở rộng ảnh hưởng quốc tế Cụ thể, năm1975, Liên Xô sản xuất được 490 triệu tấn dầu thô và vượt Mỹ - vốn là một trong nhữngnước sản xuất dầu lớn nhất thế giới thời đó Cũng trong giai đoạn này, Liên Xô có nềnkhoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ với nhiều ngành khoa học đứng hàng đầu thếgiới, điển hình như khoa học vũ trụ Công nghệ sản xuất ở Liên Xô cũng được chú trọngđổi mới và phát triển Chính vì thế, Liên Xô phát triển khá ổn định, đổi mới nhanh chóng,thực hiện cơ giới hóa và điện khí hóa; ngành chế tạo máy luôn giữ vai trò chủ đạo vàđứng hàng đầu thế giới
Về mặt quốc phòng, đến giữa những năm 70 thế kỷ 20, Liên Xô đã đạt thế cân bằngvề chiến lược trong lĩnh vực vũ khí với phương Tây Chi phí quốc phòng của Liên Xônăm 1974 đạt con số 105 tỷ USD, vượt Mỹ (85 tỷ USD) Về lực lượng quân sự, khốiWarsaw (khối Hiệp ước Warsaw, Liên Xô tham gia khối này) đã vượt lên khối NATO (Tổchức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương)
Vào đầu những năm 80 thế kỷ 20, cứ năm người lao động ở Liên Xô thì có một ngườitốt nghiệp đại học hoặc các trường kỹ thuật Nhịp độ phát triển của ngành đại học vàtrung học của Liên Xô đã vượt xa các nước tư bản Số sinh viên của Liên Xô lớn gấp hailần số sinh viên của 15 nước châu Âu cộng lại Mạng lưới thư viện và các hoạt độngthông tin tư liệu không ngừng được mở rộng để phục vụ hệ thống giáo dục quốc dân vànâng cao dân trí Năm 1983, Liên Xô đã có 134 nghìn thư viện công cộng với hơn hai tỷđầu sách