1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình ra nhập tổ chức thương mại thế giới (wto) cho việt nam

53 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 53,83 KB

Nội dung

Lời nói đầu Bớc sang thiên niên kỷ mới, toàn cầu hóa trở thành đặc trng phổ biến phát triển giới, bao trùm toàn đời sống cộng đồng dân tộc mức độ quy mô ngày sâu sắc Nhng vấn đề quan trọng chỗ, tất quốc gia dờng nh bị vào vòng xoáy chung Điều chứng tỏ toàn cầu hóa trình đẩy lùi lịch sử mà xu hớng khách quan thời đại Theo híng ®ã, ViƯt Nam ®ang tõng bíc tham gia vào hệ thống thơng mại giới Tháng năm 1994, Việt Nam đà trở thành quan sát viên Hiệp định chung thuế quan mậu dịch - GATT Đầu năm 1995, sau có kết nghiên cứu vòng đàm phán Urgoay, GATT đà đợc thay tổ chức thơng mại giới - WTO, Chính phủ Việt Nam đà định nộp đơn xin gia nhËp WTO ViƯc gia nhËp WTO cđa ViƯt Nam có ý nghĩa quan trọng đến việc giải vấn đề kinh tế tơng lai Thông qua thơng lợng gia nhập Việt Nam vào WTO thúc đẩy công đổi đất nớc mở cửa kinh tế Hơn nữa, tham gia đầy đủ vào WTO đặt nhiều vấn đề đòi hỏi cấu tổ chức yêu cầu hiểu biết kiến thức kỹ cán cấp nhà quản lý kinh doanh Việt Nam hệ thống thơng mại giới Nhận thức đợc tầm quan trọng ý nghĩa to lớn trình gia nhập tổ chức WTO nên việc xem xét, nghiên cứu đa "Những giải pháp thúc đẩy tiến trình gia nhập tổ chức thơng mại giới (WTO) cho Việt Nam" công viƯc rÊt bỉ Ých vµ cã ý nghÜa thiÕt thùc vậy, em xin chọn chủ đề "Những giải pháp thúc đẩy tiến trình gia nhập tổ chức thơng mại giới (WTO) cho Việt Nam" Để đạt đợc mục đích đây, đề tài đợc kết cấu gồm ba chơng Chơng 1: Sự cần thiết phải hội nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam qu¸ trình phát triển Chơng 2: Tiến trình gia nhập WTO Việt Nam Chơng 3: Những giải pháp thúc đẩy tiến trình gia nhập WTO cho Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng su tập nghiên cứu nhng hạn chế t liệu, chắn tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận đợc ý kiến đóng góp chân thành ngời đọc Đề tài đợc hoàn thiện dới hớng dẫn tận tình Giáo s - Tiến sĩ Vũ Thị Ngọc Phùng Chơng I Sự cần thiÕt ph¶i héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam trình phát triển I Lý luận chung vỊ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Kh¸i niƯm chung Kh¸i niƯm héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Héi nhập kinh tế quốc tế gắn kết kinh tế nớc vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực toàn cầu, thành viên quan hệ với theo quy định chung Trơc kia, khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế đợc hiểu đơn hoạt động giảm thuế quan mở cửa thị trờng Chẳng hạn Hiệp định chung thuế quan thơng mại (GATT) suốt 38 năm ròng, qua vòng đàm phán tập trung vào đàm phán giảm thuế quan Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đợc hiểu việc quốc gia thực sách kinh tế mở, tham gia định chế kinh tế tài chÝnh qc tÕ, thùc hiƯn tù hãa vµ thn lợi hóa thơng mại, đầu t Bản chất héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Héi nhËp kinh tÕ quốc tế xu hớng khách quan chủ đạo thời đại chúng ta, đÃ, tiếp tục định hớng, chi phối phát triển kinh tế - xà hội toàn giới Xét chất kinh tế, mà theo quốc gia ngày tạo điều kiện tự hóa hỗ trợ thuận lợi cho hoạt động dòng vốn, hàng hóa, dịch vụ công nghệ qua biên giới nớc theo hai chiều hợp vào dòng ra, nh thị trờng nớc quốc tế phù hợp với cam kết phủ song phơng đa phơng Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với trình tự hóa kinh tế hai trình song song hợp thành trình rộng lớn hơn, trình toàn cầu hóa (tức trình quốc tế hóa kinh tế sở phát triển cách mạng khoa học - kỹ thuật chế thị trờng đà phát triển quy mô toàn cầu mà míi chØ thùc sù ph¸t triĨn tõ sau kÕt thúc chiến tranh lạnh năm 1990 kỷ XX) Đích hội tụ bao trùm trình toàn cầu hóa - đó, kinh tế toàn cầu hãa víi t c¸ch mét chØnh thĨ chung thèng nhất, không biên giới quốc gia kinh tế Cã thĨ nãi, héi nhËp kinh tÕ qc tÕ lµ cụ thể hóa bớc bảo đảm tính tÊt u, thèng nhÊt cđa tù hãa trªn quy môn toàn cầu hóa theo khuôn khổ, không gian thời gian xác định thực tế Tham gia vào hiệp định song phơng đa phơng, tổ chức thơng mại tự thị trờng chung, liên minh thuế quan hay liên minh kinh tế khối kinh tế khu vực, liên khu vực toàn cầu nấc thang khác trình hội nhập kinh tế quốc tế tùy thuộc vào trình độ phát triển, nh nhận thức tâm nớc Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Phản ánh xu hớng hình thành kinh tế toàn cầu thống nh nội dung trình toàn cÇu hãa, song héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ cã nội dung riêng mang tính giai đoạn Những thỏa thuận mang tính nguyên tắc WTO vòng đàm phán Uruguay (1986 - 1994) đợc coi thể tËp trung vµ râ nhÊt néi dung héi nhËp kinh tÕ qc tÕ hiƯn nay, thĨ bao gåm c¸c khía cạnh, vấn đề sau: - Về thơng mại hàng hóa: Giữa nớc thành viên phải cam kết thực theo lộ trình thỏa thuận về: + Cắt gi¶m th nhËp khÈu, tiÕn tíi thùc hiƯn th st nhập + Giảm thiểu, tiến tới loại bỏ hàng rào phi quan thuế (từ cấm nhập, hạn chế nhập, nhập theo quata, đến biện pháp phòng dịch, giá tham chiếu, thủ tục hải quan phức tạp v.v)) + Công nhận quyền kinh doanh xuất nhập cho loại hình công ty không phân biệt nớc hay nớc - Về thơng mại dịch vụ: Giảm thiểu hạn chế thơng mại dịch vụ (bao gồm 12 nhóm dịch vụ với tổng cộng 155 tiểu ngạch khác nhau) tiến dần tới më cưa tù hãa thÞ trêng dÞch vơ cho theo phơng thức: + Cung cấp dịch vụ qua biên giới từ lÃnh thổ nớc thành viên sang lÃnh thổ nớc thành viên khác + Tiêu dùng lÃnh thổ + Hiện diện thơng mại công ty nớc thành viên lÃnh thổ nớc thành viên khác với hình thức lập liên doanh, chi nhánh, công ty 100% vốn nớc + HiƯn diƯn thĨ nh©n, di chun thĨ nh©n - VỊ đầu t: Giảm thiểu hạn chế đầu t để mở đờng cho tự hóa thơng mại (vòng đàn phán Uruguay cha đến hiệp định chung, mà thông qua đợc số quy định đầu t liên quan đến thơng mại) - Tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng thống Nhằm tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng tơng đối thống quy tắc luật chơi chung quốc tế (đặc biệt vấn đề liên quan đến giao dịch thơng mại) mäi qc gia cho c¸c chđ thĨ kinh doanh cã quyền hoạt động toàn cầu, nớc thành viên tiến hành điều chỉnh sách kinh tế, thơng mại theo nguyên tắc cạnh tranh công bằng, không phân biệt đối xử, nguyên tắc đối xử quốc gia, nguyên tắc công khai minh bạch, nguyên tắc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, nguyên tắc cho phép nớc có hành động tự vệ trờng hợp cần thiết để bảo vệ cán cân toán, bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ bị bên công; đồng thời cho dành chế độ u đÃi đợc kéo dài lộ trình, chậm thực cam kết (khoảng năm) u đÃi hợp tác, trợ giúp khác cho nớc phát triển nớc có kinh tế chuyển đổi để nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập Hiện nay, nội dung nguyên tắc hội nhập nêu mức độ khác chi phối nội dung hiệp nghị thơng mại, khối kinh tế thơng mại song phơng khu vực Trong thời gian tới, nội dung, nguyên tắc lĩnh vực hội nhập chắn đợc nâng cao mở rộng Tác động hai mặt trình hội nhập kinh tế quốc tế đến nớc phát triển Nhu cầu tổ chức lại thị trờng phạm vi toàn giới trớc hết bắt nguồn từ nớc công nghiệp phát triển, họ mạnh nên thờng áp đặt luật chơi Các nớc phát triển vừa có yêu cầu tự bảo vệ, vừa có yêu cầu phát triển nên tham gia tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa Lợi ích là: tìm đợc thị trờng cho hàng xuất khẩu, tiếp nhận vốn công nghệ thông qua đầu t trực tiếp, nhờ tạo công ăn việc làm, đảm bảo tăng trởng kinh tế, học tập đợc kinh nghiệm quản lý) Đơng nhiên, nớc phát triển, kinh tÕ cßn u kÐm, doanh nghiƯp nhá bÐ, søc cạnh tranh thấp, trình độ quản lý nhà nớc kinh doanh hạn chế, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực hội mà có khó khăn, thách thức chí khó khăn, thách thức lớn, nhng đứng cuộc, khó khăn lớn nhiều Trong bối cảnh toàn cầu hóa, quan niệm độc lËp tù chđ theo kiĨu tù cÊp tù tóc, x©y dựng cấu kinh tế hoàn chỉnh kinh tế hớng nội đợc thể qua kinh nghiệm nhiều nớc đà cho thấy xu phù hợp với phát triển chung thời đại hiệu quả, đẩy đất nớc vào tình trạng chậm phát triển, khủng hoảng kinh tế - xà hội Vì ngày nay, hầu hết nớc giới thực sách hội nhập (ngay Trung Quốc, nớc có thị trờng 1,2 tỷ dân, lớn khu vực mậu dịch tự nào, lại có khả tự sản xuất đợc gần nh thứ, từ đơn giản đến phức tạp, nhng kiên trì chủ trơng hội nhập vào kinh tế giới) Đặc biệt chủ động hội nhập gắn với chủ động điều chỉnh cấu kinh tế theo hớng phát huy lợi so sánh, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế quản lý, cải cách hành chính) sở phát huy nội lực, v ợt qua khó khăn, thách thức, tận dụng hội để phát triển đất nớc Nhiều nớc phát triển sau thời gian tham gia vµo héi nhËp nỊn kinh tÕ thÕ giíi đà thu đợc kết quan trọng phát triển kinh tế - xà hội, nâng cao vị trờng quốc tế nớc đà thu hút sử dụng khối lợng vốn nớc lớn kết hợp với việc phát huy sư dơng cã hiƯu qu¶ néi lùc níc, nhiỊu nớc thực chiến lợc công nghiệp hớng xuất cách linh hoạt, hiệu quả, tiềm lực kinh tế không ngừng đợc nâng cao Nhiều nớc đà có đầu t nớc đầu t vào nớc phát triển, điển hình nh NICs Châu Theo báo cáo UNCTAD năm 1996, trớc nổ khủng hoảng kinh tế tài Châu á, nớc phát triển đà tiếp nhận 129 tỷ USD FDI đầu t nớc 51 tỷ USD Đến năm 199, FDI vào nớc tiếp tục tăng lên mức kỷ lục 198 tỷ USD, vào Mỹ la tinh 97 tỷ USD (riêng Braxin chiếm 31 tỷ USD), Châu chiếm 91 tỷ USD (riêng Trung Quốc chiếm 40 tỷ USD) Cơ cấu kinh tế nớc nớc đà có nhiều biến đổi theo hớng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Trong lĩnh vực xuất (chỗ dựa kinh tế nớc này), cấu hàng xuất đợc cải thiện, chất lợng hàng hóa đợc nâng cao hớng tới tiêu chuẩn quốc tế, tỷ trọng thành phẩm xuất đà tăng từ 5,65% năm 1980 lên 77,7% năm 1994 Cơ sở hạ tầng kinh tế đợc phát triển, thu nhập ngời dân đợc tăng lên, đời sống đợc cải thiện số mặt Tuy nhiên, đằng sau tác động tích cực hội nhập kinh tÕ qc tÕ, ngêi ta vÉn nhËn thÊy mỈt trái nớc phát triển, tính phụ thuộc, dễ bị tổn thơng lớn kinh tế vào nớc nên phát triển tỏ cha chắn Có thể minh chứng rõ điều số khía cạnh Một là, sau số năm tham gia toàn cầu hóa, nợ nần nớc phát triển thêm chồng chất Khoản nợ lớn (trên 2000 tỷ USD), chí số nơi xảy khủng hoảng nợ, gánh nặng kéo lùi tốc độ tăng trởng kinh tế Theo báo cáo WB tình hình tài toàn cầu năm 1999, tỷ lệ nợ nớc so với GNP: Braxin 24%, Mêhicô: 38%, Inđônêxia: 65%, Philippin: 53%, Thái Lan: 63%, Malaixia: 51%) Hai là, tốc độ tăng trởng kinh tế nhiều nớc phát triển phụ thuộc phần lớn vào xuất khẩu, nhng khối lợng xuất lại tùy thuộc vào lợi ích nớc nhập khẩu, vào độ mở cửa thị trờng nớc lớn, vào ổn định thị trờng giới, nên chứa đựng nhiều yếu tố bÊt ỉn, khã lêng tríc Ba lµ, cïng víi sù phát triển kỹ thuật sử dụng công nghệ cao tiết kiệm lao động, tài nguyên, lớn mạnh kinh tế tri thức sở hữu trí tuệ sở hữu mang lại giàu có, đợc coi lợi nớc phát triển nh tài nguyên, lực lợng lao động dồi dào, chi phí lao động thấp dần đi, u công nghệ, vốn nớc phát triển lại tăng lên Bốn là, kinh tế cha đủ sức để chịu đựng gọi "chu kú kinh doanh" C¸c níc cã nỊn kinh tÕ phát triển cao sử dụng nhiều chế phúc lợi khác để đối phó với thất nghiệp, tỷ lệ xí nghiệp phá sản cao thời kỳ kinh tế suy thoái Trong đó, hầu hết nớc phát triển, thực lực t nớc kết cấu thấp kém, cha thật thích hợp với chế thị trờng, lại dựa nhiều vào vốn nớc (trong vốn ngắn hạn chiếm 60%) "chu kỳ kinh doanh" có nghĩa nạn đói, nhu cầu thiết yếu lơng thực, thuốc men không đợc đáp ứng ổn định an ninh, trị, xà hội Chẳng hạn, khủng hoảng tài - tiền tệ Châu năm 1997 đà làm cho 1000 tỷ USD sức mua nớc Châu bị tàn phá Các khoản tiền tiết kiệm đợc tung để chống đỡ với chấn động tài đà kéo lùi tốc độ tăng trởng kinh tế nớc xuống dới số Inđônêxia, năm sau khủng hoảng, số ngời nghèo tăng từ 30 triệu lên 80 triệu ngời Năm là, nhiều nớc phát triển vấp phải vấn đề ô nhiễm môi trờng, tài nguyên bị khai thác mức, bất bình đẳng chuyển giao công nghệ, gia tăng thất nghiệp tệ nạn xà hội, v.v) Các hình thức hội nhập kinh tÕ qc tÕ NỊn kinh tÕ thÕ giíi hai thập kỷ cuối kỷ XX đợc khắc họa nhiều đặc điểm phát triển mới: chu kỳ kinh tế ngày không rạch ròi với chấn động ngắn thời gian tăng trởng kéo dài; kinh tế quốc gia, lớn nhỏ ngày tơng thuộc chặt chẽ với kết nối thành mạng thống quy mô toàn cầu; kinh tế quốc gia khu vực xúc tiến tích cực trình liên kết, héi nhËp vµ më cưa theo híng tù hãa theo làm xuất hàng loạt thể chÕ kinh tÕ khu vùc vµ qc tÕ díi nhiỊu cấp đọ; sóng "sáp nhập" tập đoàn xuyên quốc gia với quy mô khổng lồ diễn vô mạnh mẽ Theo xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày phát triển không nội dung nh đà nêu trên, mà hình thức chúng Cho đến nay, cã thĨ kĨ mét sè h×nh thøc chđ u sau: (1) Các hiệp định kinh tế thơng mại song phơng Đây hình thức hội nhập kinh tế quốc tế mang tính tảng, phổ biến quan trọng dù với nớc phát triển hay phát triển Trong đa số trờng hợp, hiệp định kinh tế thơng mại song phơng đợc ký kết thực sở tự nguyện hai bên tuân thủ nguyên tắc bình đẳng, "có có lại", có lợi, không làm trở ngại đến quan hệ bên nớc thứ ba (2) Các khối kinh tế khu vực liên khu vực Cho đến đà có hàng chục khối kinh tế khu vực số lợng thành viên mức độ cam kết hợp tác nội Có khối hoạt động theo quy chế khu vực mËu dÞch tù nh AFTA cđa ASEAN, NAFTA cđa Bắc Mỹ (những thành viên thuộc khu vực thực giảm thiểu thuế quan cho Việc thành lập khu vực mậu dịch tự nhằm thúc đẩy thơng mại nớc thành viên Những hàng rào phi thuế quan đợc giảm bớt loại bỏ hoàn toàn Tuy nhiên, khu vực mậu dịch tự không quy định mức thuế quan chung áp dụng cho nớc khối, thay vào thành viên trì sách thuế quan khác nớc thành viên), quy chế liên minh thuế quan (ngoài việc thực tự hóa mậu dịch thông qua cắt giảm thuế quan biện pháp phi thuế quan nh khu vực mậu dịch tự do, thành viên xây dựng biểu thuế quan chung áp dụng cho nớc liên minh trình thể hóa thuế quan bắt đầu đợc thực Khối cộng đồng chung Châu Âu (EC) trớc thuộc dạng quy chế thị trờng chung (ngoài việc tự hóa thơng mại hàng hóa khu vực mậu dịch tự do, yếu tố khác nh vốn, nhân lực, dịch vụ, v.v) đợc dự lu thông nớc thành viên thị trờng chung Thị trờng chung giới thị trờng chung Châu Âu, thức hoạt động từ ngày 01/01/1993 Ngoài số thị trờng chung Châu Phi, thị trờng chung Arập)), quy chế liên minh kinh tế (kiểu EU) nấc thang phát triển cao nhÊt cđa h×nh thøc héi nhËp theo khèi kinh tÕ hiƯn (theo quy chÕ nµy, khèi thùc hiƯn sách tài chính, tiền tệ, thơng mại, công nghệ, an ninh, trị chung, chí EU đà có quốc hội chung, tòa án chung đồng tiền chung) Đặc biệt, manh nha h×nh thøc héi nhËp míi, mang tÝnh chÊt khèi kinh tế liên khu vực mở Tiêu biểu cho hình thức hội nhập diễn đàn hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dơng (APEC) (ra đời năm 1989) diễn đàn hợp tác - Âu (ASEM) đời năm 1996 Đặc trng diễn đàn tiến trình đối thoại với nguyên tắc linh hoạt tự nguyện để thực tự hóa thuận lợi hóa thơng mại, đầu t, góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình tự hóa bình diện toàn cầu Mặc dù dừng lại hình thức diễn đàn, song APEC có xu hớng định hình thành cấu tổ chức mang tính thể chế thờng xuyên hơn, để chuyển hóa dần thµnh mét khèi kinh tÕ më cã sù tham gia nớc thuộc Châu Châu Âu (liên khu vực) Trong tơng lai không xa, nhiều khối kinh tế khu vực khác giới áp dụng quy chế thành viên mở, kết nạp nớc không thuộc khu vực địa lý; khối kinh tế khu vực ngày có gần gũi mô thức, quy chế cam kết, môi trờng đầu t hơn, ) nghĩa khối kinh tế khu vực ngày hội tụ trở thành "phòng chờ" để nớc thành viên tham gia vào tổ chức kinh tế toàn cầu chung, thúc đẩy trình tự hóa cấp khu vực toàn cầu (3) Các tổ chức kinh tế toàn cầu Các tổ chức kinh tế toàn cầu với t cách hình thức công cụ thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế đợc chia thành loại: Thứ nhất, tổ chøc kinh tÕ liªn chÝnh phđ nh WTO, IMF, WB, G7 trớc thêm Nga thành G8 nay, OECD UNDP) Những tổ chức đóng vai trò thiết kế chi phối "luật chơi chung" mang tính toàn cầu, trớc hết dòng chảy thơng mại, tiền tệ đầu t thức Đồng thời chúng dần cải tổ chuyển hóa thành tổ chức có chức năng, phạm vi điều tiết rộng (ví dụ WTO sử dụng đợc chuyển hóa thành tổ chức kinh tế giới IMF, WB có thêm chức điều tiết dòng vốn đầu t t nhân) Thứ hai, tổ chức kinh doanh toàn cầu mà trớc hết phổ biến công ty xuyên quốc gia Các công ty có xu hớng phình lên nhanh chóng quy mô thông qua sáp nhập bao quát hoạt động hầu hết lĩnh vực, quốc gia dù phát triển hay phát triển Đặc biệt, có xu hớng nớc phát triển tích cực phát triển công ty xuyên quốc gia thông qua liên doanh, liên kết với công ty xuyên quốc gia nớc hỗ trợ nhà nớc để phát triển công ty quốc gia thành công ty xuyên quốc gia Có thể nói công ty xuyên quốc gia cổ phần hình thức doanh nghiệp kinh tế toàn cầu thống tơng lai Ngoài hình thức hội nhập kinh tế quốc tế chủ yếu đây, giới xuất ngày nhiều hình thức đặc thù nh thành phố cảng tự do, đặc khu kinh tế quốc gia những"tam giác", "tứ giác" vùng (nghĩa vùng kinh tế giáp biên giới 3-4 nớc liên kề nhau, bổ sung cho lợi Và mở cửa tự cho tất doanh nghiệp giới).) Tóm lại, hình thức hội nhập kinh tế quốc tế phát triển phong phú quốc gia lựa chọn tham gia hình thức thích hợp với điều kiện định hớng phát triển Hơn nữa, nớc cần sử dụng đồng thời nhiều hình thức để khai thác tối đa lợi thế, hạn chế thấp tác động trái chiều hội nhập kinh tế qc tÕ Víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ giới ngày nay, nớc nói chung

Ngày đăng: 14/08/2023, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w