Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả các thầy cô giáo Trường Đại học Ngoại Thương, đặc biệt là các thầy cô trong Ban giám hiệu và Khoa Kinh tế ngoại thương, đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em học tập và trưởng thành trong hơn bốn năm học tại trường. Em xin trân trọng cảm ơn thầy Hoàng Ngọc Thiết – Phó giáo sư, Tiến sỹ, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại Thương, người đã nhiệt tâm và tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp...
Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng - - Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam trớc yêu cầu gia nhập tổ chức thơng mại giới (WTO) Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết Sinh viên Lớp : Hoàng Anh Tuấn : Anh - K38C - KTNT Hµ Néi - 12/2003 Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT Hoµn thiƯn pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO Lời cảm ơn Trớc tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất thầy cô giáo Trờng Đại học Ngoại Thơng, đặc biệt thầy cô Ban giám hiệu Khoa Kinh tế ngoại thơng, đà giúp đỡ, tạo điều kiện cho em học tập trởng thành bốn năm học trờng Em xin trân trọng cảm ơn thầy Hoàng Ngọc Thiết Phó giáo s, Tiến sỹ, Phó hiệu trởng Trờng Đại học Ngoại Thơng, ngời đà nhiệt tâm tận tình hớng dẫn em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới Tiến sỹ Hoa Hữu Long - Chuyên viên chính, Phó vụ trởng Vụ Pháp luật Quốc tế Hợp tác Quốc tế - Bộ T pháp, Ông Lê Minh Tâm - Cục trởng Cục Quản lý chất lợng hàng hoá - Bộ Thơng mại, Thạc sỹ Nguyễn Thành Hng - Phó vụ trởng Vụ Pháp chế - Bộ Thơng mại, nhà khoa học đà khuyến khích tạo điều kiện tài liệu cập nhật giúp em trình viết khoá luận Em xin cảm ơn cô bác công tác th viện Trờng Đại học Ngoại Thơng, th viện Quốc gia, Viện Nghiên cứu Nhà nớc Pháp luật Viện Kinh tế giới đà giúp đỡ cho em mợn tài liệu quý báu Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đà cổ vũ, quan tâm tạo điều kiện thời gian cho em suốt trình viết khoá luận Mặc dù đà cố gắng từ việc nghiên cứu, su tầm tài liệu, tổng hợp ý kiến chuyên gia vµ ngoµi níc vỊ lÜnh vùc nµy, song khoá luận không tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đợc giúp đỡ, bảo, hớng Hoàng Anh Tuấn - Anh - K38C - KTNT Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO dẫn thầy cô bạn Điều nguồn cổ vũ lớn lao để em tiếp tục đờng khoa học đầy chông gai thử thách Ngời viết Sinh viên Hoàng Anh Tuấn Hoàng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO Lời nói đầu Nghị Đại hội Đảng IX đà đặt nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá, chủ động héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ theo lé tr×nh phï hợp với điều kiện nớc ta đảm bảo thực cam kết quan hệ song phơng đa phơng nh AFTA, APEC, Hiệp định thơng mại Việt – Mü vµ tiÕn tíi gia nhËp WTO…”1 Thùc hiƯn chủ trơng Đảng, đà tham gia có hiệu vào ASEAN/AFTA, APEC tích cực tiến hành đàm phán để gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) theo phơng án lộ trình hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh nớc ta nớc phát triển trình độ thấp trình chuyển đổi chế kinh tế (mục tiêu dự kiến vào năm 2005) Có thể khẳng định, việc gia nhập WTO thời gian tới bớc ngoặt đánh dấu sù héi nhËp m¹nh mÏ cđa kinh tÕ ViƯt Nam vµo kinh tÕ thÕ giíi Víi sù gia nhËp nµy, tránh đợc tình trạng bị phân biệt đối xử thơng mại quốc tế, ổn định đợc thị trờng xuất khẩu, bớc nâng cao vị quốc gia tạo đứng vững quan hệ quốc tế Tuy nhiên, trình hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO đòi hỏi Việt Nam cần có đổi hoàn thiện hệ thống sách pháp luật, đặc biệt pháp luật kinh tế - thơng mại cho phù hợp với quy tắc chung hệ thống thơng mại quốc tế, với luật chơi chung giới, đồng thời đảm bảo đợc quyền lợi đất nớc, độc lập, chủ quyền dân tộc, ổn định ®êi sèng kinh tÕ - chÝnh trÞ - x· héi nớc Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX - NXB Chính trị quốc gia, 2001 Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/1/2001 Bộ Chính trị vỊ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT Hoµn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO Hoàn thiện hệ thống pháp luật theo luật chơi chung WTO vấn đề không đơn giản Bởi lẽ, WTO đợc tổ chức vận hành dựa khuôn khổ pháp lý chặt chẽ nhằm bảo đảm tính khả thi hiệu cao hoạt động mình, nhằm mục đích phối hợp hành động quốc gia nỗ lực chung tiến tới tự hoá thơng mại phạm vi toàn cầu Khuôn khổ hệ thống văn pháp lý có giá trị ràng buộc tất nớc thành viên, gồm 60 Hiệp định, Phụ lục, Quyết định Văn diễn giải mà nớc tham dự Vòng đàm phán Uruguay đà ký thông qua Định ớc cuối (Final Act) với Hiệp định thành lập WTO Theo phạm vi điều chỉnh, văn gồm nhóm lớn, nhóm văn điều chỉnh quy mô thơng mại hàng hoá Chính vậy, muốn trở thành thành viên WTO, Việt Nam nói riêng tất quốc gia nói chung phải nghiên cứu chế định thơng mại hàng hoá đồ sộ WTO phải tham gia đầy đủ vào Hiệp định chung thơng mại thuế quan (GATT 1994) 12 Hiệp định nhiều Phụ lục liên quan kèm theo Nhìn lại hệ thống pháp luật thơng mại Việt Nam năm qua, ta thấy văn quy phạm pháp luật hành điều chỉnh lĩnh vực thơng mại hàng hoá đà liên tục đợc đợc ban hành mới, văn cha phù hợp đà đợc sửa đổi, bổ sung theo kịp bớc phát triển kinh tế nh đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, với hệ thống văn quy định chặt chẽ đồng WTO, phải tiếp tục đối chiếu, rà soát quy định pháp luật Việt Nam hành lĩnh vực thơng mại hàng hoá với quy định tơng ứng WTO để bớc hoàn thiện cho phù hợp nữa, thúc đẩy tiến trình gia nhập tổ chức thơng mại lớn hành tinh Hoàng Anh Tuấn - Anh - K38C - KTNT Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO Chính lý trên, em đà chọn đề tài: Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam trớc yêu cầu gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Mục đích khoá luận Tìm hiểu, phân tích nội dung chế định thơng mại hàng hoá WTO, đồng thời so sánh, đối chiếu điểm tơng đồng khác biệt quy định thơng mại hàng hoá Việt Nam với quy định tơng ứng WTO Trên sở đó, khoá luận đa số giải pháp nhằm điều chỉnh hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam trớc yêu cầu chuẩn bị gia nhập WTO (mục tiêu dự kiến vào năm 2005) Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu khoá luận chế định thơng mại hàng hoá WTO bao gồm Hiệp định chung Thuế quan Thơng mại (GATT) Hiệp định kèm theo (12 Hiệp định) văn pháp luật hành Việt Nam thơng mại hàng hoá Phạm vi nghiên cứu khoá luận giới hạn quy định nội dung Hiệp định văn pháp luật kể trên, không sâu phân tích chi tiết toàn Hiệp định, văn đó, không phân tích Phụ lục, Văn diễn giải kèm Hiệp định WTO, nh không phân tích luật thơng mại chuyên ngành nh dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu t v.v Phơng pháp nghiên cứu Trên sở phơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, tác giả sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, diễn giải, quy nạp để nghiên cứu đề tài khoá Xem Danh mục Phụ lục Hiệp định thành lập Tổ chức Thơng mại Thế giới (Hiệp định WTO), trang 19 (List of Annexes, page 19, Final Act embodying the Results of the Uruguay Round of Multilateral Trade Negotiatons The Uruguay Round, Trade Negotiations Committee) Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT Hoµn thiƯn pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO luận Ngoài ra, khoá luận vận dụng quan điểm, đờng lối, chủ trơng phát triển kinh tế Đảng Nhà nớc để khái quát hệ thống khẳng định kết nghiên cứu Bố cục khoá luận Ngoài Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung khoá luận đợc trình bày chơng: Chơng 1: Những quy định thơng mại hàng hoá WTO Chơng 2: So sánh pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam với quy định thơng mại hàng hoá WTO Chơng 3: Quan điểm, nguyên tắc giải pháp điều chỉnh hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO Pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam trớc yêu cầu gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) vấn đề phức tạp rộng lớn Việc nghiên cứu thấu đáo nh đa giải pháp cụ thể nhằm bớc hoàn thiện pháp luật Việt Nam thơng mại hàng hoá yêu cầu xúc khoa học pháp lý Việt Nam, công việc phức tạp, đòi hỏi phải đợc nghiên cứu, xem xét cách nghiêm túc Khoá luận xin đợc góp phần nhỏ vào xem xét Danh mục chữ viết tắt khoá luận AA Agreement on Agriculture Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT Hiệp định Nông nghiệp Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO Agreement ADP on Implementation of Article VI of the GATT 1994 (“AntiDumping Code”) AFTA APEC AS ASEAN ATC CVA Pacific §iỊu VI cđa GATT 1994 (Chống bán phá giá ADP) Khu vực mậu dịch tự ASEAN Free Trade Area Asia Hiệp định thực ASEAN Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Cooperation Agreement on Safeguards Châu Thái Bình Dơng Hiệp định vỊ C¸c biƯn ph¸p tù vƯ Association of South East Hiệp hội Quốc gia Đông Asian Nations Agreement on Textiles and Nam Hiệp định Hàng dệt Clothing Agreement on May mặc Hiệp định thực thi §iỊu Implementation of Article VII cđa GATT 1994 (X¸c VI of the GATT 1994 định trị giá tính thuế hải (“Customs Value Code”) quan) Understanding on Rules B¶n tho¶ thuËn Quy tắc DSU and Procedures Governing Thủ tục gi¶i quyÕt tranh EU the Settlement of Disputes chÊp European Union Liên minh Châu Âu General Agreement on Hiệp định chung vÒ Th- GATS GATT GSP ILP IMF ITO Trade in Services General Agreement ơng mại Dịch vụ on Hiệp ®Þnh chung vỊ Th Tariffs and Trade Generalized System quan Mậu dịch of Hệ thống u đÃi thuế quan Preferences Agreement on Import phổ cập Hiệp định Thủ tôc cÊp Licensing Procedures phÐp nhËp khÈu International Monetary Quü TiỊn tƯ Qc tÕ Fund International Trade Tỉ chøc Th¬ng mại Quốc Organization Hoàng Anh Tuấn - Anh - K38C - KTNT tế Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cÇu gia nhËp WTO MFN NT PSI ROA SCM Most-Favoured Nation National Treatment Ageement on Preshipment gia Hiệp định Giám định Inspection Agreement on Rules of hàng hoá trớc gửi hàng Hiệp định Quy tắc Origin Agreement on Subsidies xuất xứ hàng hoá and Countervailing TBT TPRM TRIMs UNCTAD WB WTO Hiệp định áp dụng Application of Sanitary and biện pháp kiểm dịnh động Phytosanitary Measures Agreement on Technical Barriers to Trade Trade Policy thùc vật Hiệp định hàng rào kỹ thuật thơng mại Review Cơ chế đánh giá Mechanism Agreement on Trade- sách thơng mại Hiệp định Các biện pháp Related Investment đầu t liên quan đến thơng Measures Agreement TRIPS Hiệp định Trợ giá Các biện pháp chống trợ giá Measures Agreement on the SPS ĐÃi ngộ Tối huệ quốc Nguyên tắc đối xử quốc Related on mại Trade- Hiệp định Quyền sở Aspects of hữu trí tuệ liên quan đến Intellectual Property Rights thơng mại United Nations Conference Hội nghị Thơng mại Phát on Trade and Development triển Liên hợp quốc World Bank Ngân hàng Thế giới World Trade Organization Tổ chức Thơng mại ThÕ giíi Nguån: Final Act embodying the Results of the Uruguay Round of Multilateral Trade Negotiatons The Uruguay Round, Trade Negotiations Committee Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO Chơng Những quy định thơng mại hàng hoá wto 1.1 tổng quan tổ chức thơng mại giới (WTO) 1.1.1 Lịch sử hình thành WTO Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), đợc thành lập ngày tháng năm 1995, kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thơng mại quốc tế tổ chức tiền thân Hiệp định chung Thuế quan Thơng mại (GATT) GATT đời sau Đại chiến Thế giới lần thứ trào lu hình thành hàng loạt chế đa biên điều tiết hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế, mà điển hình Ngân hàng Tái thiết Phát triển quốc tế, thờng đợc biết đến nh Ngân hàng Thế giới (World Bank) Quỹ TiỊn tƯ Qc tÕ (IMF) ngµy Víi ý tëng hình thành nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thơng mại quốc tế điều tiết lĩnh vực công ăn việc làm, thơng mại hàng hoá, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc hoạt động phát triển, 23 nớc sáng lập GATT đà số nớc khác tham gia Hội nghị thơng mại việc làm dự thảo Hiến chơng La Havana để thành lập Tổ chức Thơng mại Quốc tế (ITO) với t cách quan chuyên môn Liên hợp quốc Đồng thời, nớc đà tiến hành đàm phán thuế quan xử lý biện pháp bảo hộ mậu dịch áp dụng tràn lan thơng mại quốc tế từ đầu năm 30 kỷ XX, nhằm thực mục tiêu tự hoá mậu dịch, mở đờng cho cho kinh tế thơng mại phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân nớc thành viên Hoàng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 10 Hoµn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO giai đoạn 2) cách hợp sản phẩm bao gåm mét tû träng rÊt nhá h¹n chÕ b»ng hạn ngạch Do vậy, ảnh hởng lớn Chơng trình hợp thấy rõ giai đoạn (1/1/2002) toàn hạn chế lại phải xoá bỏ vào 1/1/2005 Hiệp định dệt may hết hiệu lực Để chuẩn bị đối phó với cạnh tranh khốc liệt thị trờng quốc tế sau thời kỳ Hiệp định dệt may chấm dứt hiệu lực, ngành dệt may nớc ta cần phải đại hoá phơng pháp sản xuất, tiến hành nghiên cứu thị trờng để xác định sản phẩm cạnh tranh có hiệu thị trờng quốc tế dựa vào chất lợng giá Đồng thời không nên lệ thuộc vào thị trờng nớc phát triển mà cần xem xét tiềm to lớn thị trờng nớc phát triển để có chơng trình, chiến lợc xuất hàng dệt may vào thị trờng 3.2.6.2 Lĩnh vực nông nghiệp Có thể dự báo chắn Việt Nam dù sớm hay muộn phải cam kết cắt giảm toàn thuế quan sản phẩm nông nghiệp Vì vậy, trớc hết Việt Nam cần xác định ngành hàng nhạy cảm cần có bảo hộ chặt chẽ thuế quan Một ngành đợc coi nhạy cảm ngành mía đờng ngành chế biến thịt Cần sớm có kế hoạch rà soát toàn mức thuế bảo hộ có hiệu ngành hàng Đồng thời cần rà soát mặt kỹ thuật điểm tích cực hạn chế loại thuế nh tính theo giá trị, thuế quy định cụ thể, mức thuế cụ thể lựa chọn, loại thuế tính hỗn hợp Hiện nay, nhiều nớc thành viên WTO áp dụng mức thuế cụ thể thuế hỗn hợp để bảo hộ cho ngành mía đờng nớc Một vấn đề khác liên quan đến thuế quan thuế hoá biện pháp phi thuế quan Có lẽ đờng sản phẩm ngành nông nghiệp thực thuế hoá biện pháp phi Hoàng Anh Tuấn - Anh - K38C - KTNT 143 Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO thuế, khả thuế hoá mặt hàng thuốc hầu nh Về hỗ trợ nớc, mục tiêu cam kết hỗ trợ thuộc dạng "hộp vàng" theo kế hoạch nhằm hạn chế giảm bớt mức hỗ trợ giai đoạn sở từ 1996-1998 Do phản hồi cam kết dự kiến trình gia nhập, Việt Nam nên tập trung nguồn lực tài hạn hẹp cho hỗ trợ nớc thuộc dạng "hộp xanh" hỗ trợ mà thành viên WTO nghĩa vụ phải hạn chế Mức độ trợ cấp xuất bị giới hạn mức gốc năm 1998 liên tục giảm trình đàm phán với thành viên WTO Giải pháp Việt Nam vấn đề áp dụng hình thc trợ cấp xuất cho phép nớc phát triển nhằm giảm bớt chi phí marketing sản phẩm nông nghiệp xuất cớc phí vận tải quốc tế Trong trình gia nhập WTO, yêu cầu cấp bách Việt Nam xây dựng hệ thống quản lý với chức thực cam kết nhân nhợng Việt Nam nông nghiệp Về khía cạnh pháp lý, pháp luật Việt Nam có nhiều văn pháp luật quy định u đÃi dành cho lĩnh vực nông nghiệp (nh đợc liệt kê trên) Nhìn chung, sách hỗ trợ Nhà nớc ta phù hợp tơng đồng với Hiệp định nông nghiệp WTO Các sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp đợc thực thống nớc, có tiêu chí rõ ràng, minh bạch thuộc đối tợng đợc miễn trừ cam kết cắt giảm quy định Phụ lục Hiệp định nông nghiệp Tuy nhiên, hỗ trợ sản phẩm nông nghiệp sản xuất nông nghiệp chủ yếu đợc thực theo Quyết định riêng lẻ Thủ tớng Chính phủ thời hạn định mà cha Hoàng Anh Tuấn - Anh - K38C - KTNT 144 Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO có tính ổn định, lâu dài Chúng ta cần tiến hành xây dựng văn (có thể Nghị định Chính phủ) quy định thống sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Việt Nam đà thiết lập quy tắc thống ®Ĩ ®iỊu chØnh tÝn dơng xt khÈu, b¶o l·nh tÝn dụng xuất chơng trình bảo hiểm Tuy nhiên, văn điều chỉnh lĩnh vực chủ yếu đợc ban hành dới hình thức văn Thủ tớng Chính phủ nên giá trị pháp lý cha cao, cha có tính ổn định, số văn quy định trợ cấp xuất không phù hợp Hiệp định nông nghiệp WTO Chúng ta cần rà soát lại quy định sách khuyến khích phát triển xuất nh quy định vỊ tÝn dơng xt khÈu mµ ChÝnh phđ vµ Thđ tớng Chính phủ đà ban hành để bảo đảm thống nhất, phù hợp tơng đồng với quy tắc chung cđa qc tÕ cịng nh c¸c cam kÕt cđa ViƯt Nam tham gia Hiệp định nông nghiệp WTO Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 145 Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO Kết luận Nghiên cứu đề tài "Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam trớc yêu cầu gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), phơng pháp nghiên cứu khoa học, khoá luận đà đạt đợc kết sau: Trớc tiên, khoá luận giới thiệu khái quát Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), làm rõ hoàn cảnh lịch sử, cần thiết khách quan ý nghĩa việc đời WTO Khoá luận cung cấp thông tin đầy đủ mục đích hoạt động, nguyên tắc hệ thống Hiệp định WTO Sau đó, khoá luận phân tích quy định thơng mại hàng hoá WTO, bao gồm: nguyên tắc Đối xử Tối huệ quốc Đối xử quốc gia, quy định th quan, vỊ c¸c biƯn ph¸p phi th quan, vỊ lĩnh vực cụ thể riêng biệt GATT 1994 hiệp định WTO có liên quan Trên sở phân tích trên, khoá luận so sánh, đối chiếu để tìm điểm tơng đồng khác biệt quy định thơng mại hàng hoá Việt Nam với quy định tơng ứng WTO Tiếp đó, khoá luận trình bày phân tích quan điểm, nguyên tắc tiêu chí hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO tơng lai gần (mục tiêu dự kiến năm 2005) Quán triệt chủ trơng hội nhập Đảng Nhà nớc đề ra, khoá luận đà đề xuất kiến nghị số giải pháp điều chỉnh hoàn thiện quy định pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam để phù hợp với quy định tơng ứng WTO Việc tham gia đàm phán WTO thực bớc đồng việc điều chỉnh hệ thống sách, pháp luật nớc cho phù hợp với quy định WTO nằm chủ trơng, đờng lối hội nhập, më cưa nỊn kinh tÕ phơc vơ cho mơc tiªu Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 146 Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Việt Nam Việt Nam đà thể tâm viƯc mong mn sím gia nhËp WTO b»ng viƯc thực bớc cam kết, thay đổi sách hệ thống pháp luật theo hớng tích cực lĩnh vực chủ chốt, đặc biệt lĩnh vực thơng mại hàng hoá Tính đến thời điểm này, đà có nhiều văn pháp luật đợc rà soát, đối chiếu, sửa đổi, bổ sung ban hành theo tinh thần nội dung quy định WTO Do đó, với nỗ lực không ngừng thời gian qua, hy vọng Việt Nam đợc công nhận thành viên thức WTO theo dự kiến chủ trơng vào năm 2005 tới Tài liệu tham khảo I Sách tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia, 2001 NghÞ qut sè 07-NQ/TW cđa Bé ChÝnh trÞ vỊ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, 11/2001 KÕt qu¶ vòng đàm phán Uruguay hệ thống thơng mại đa biên Bộ thơng mại, Vụ sách thơng mại đa biên NXB Thống kê, 2000 Tổ chức thơng mại giới (WTO) Bộ ngoại giao, Vụ hợp tác kinh tế đa phơng, NXB Chính trị Quốc gia, 2000 Các quy định quốc tế thơng mại hàng hoá WTO (GATT 1994 Hiệp định kèm theo) Bé phËn héi nhËp Bé Ngo¹i giao 10/1998 Híng dẫn doanh nghiệp Hệ thống thơng mại giới Trung tâm thơng mại quốc tế Ban th ký khối thịnh vợng chung NXB Chính trị quốc gia, 2001 Từ Hiệp định chung thuế quan mậu dịch GATT chuyển sang Tổ chức thơng mại giới WTO Tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản (JETRO) Hµ Néi, ngµy 25/02/1997 Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 147 Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO Chuyên đề ASEAN, APEC, WTO Một số vấn đề pháp lý tổ chức hợp tác Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ T pháp 1998 Tìm hiểu Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ & Quy chế thơng mại đa phơng Phạm Minh NXB Thống kê 2001 10 Chiến lợc phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 (Dự thảo 15), Bộ T pháp Hà Nội, tháng 10/2002 11 Các phụ lục gửi kèm Công văn số 709/BTP/PLQT-WTO ngày 26/9/2003 Bộ T pháp báo cáo Thủ tớng kết bớc đầu rà soát, đối chiếu Hiệp định Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) với quy định hành cđa ph¸p lt ViƯt Nam sau thùc hiƯn Qut định số 37/2002/QĐ-TTg ngày 17/3/2002 Thủ tớng Chính phủ giao Bộ T pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành rà soát, đối chiếu Hiệp định WTO với quy định hành pháp luật ViƯt Nam”: - Phơ lơc I: Danh mơc tỉng hỵp Công văn rà soát, đối chiếu Bộ, ngành; - Phụ lục II: Danh mục tổng hợp Các văn đà rà soát, đối chiếu nhận thấy có liên quan đến nội dung Hiệp định WTO; Các văn đề nghị sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ ban hành Chơng trình hành động lập pháp; - Phụ lục III: Tổng hợp kết rà soát, đối chiếu quy định WTO với pháp luật Việt Nam hành 12 Việt Nam c¸c tỉ chøc kinh tÕ qc tÕ ban qc gia hợp tác kinh tế quốc tế NXB Chính trị quốc gia 2000 13 Tài liệu nghiên cứu: Hiệp định Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại Hiệp định biện pháp tự vệ, thuế chống phá giá thuế đối kháng Bộ ngoại giao, 2000 14 Tài liệu Chơng trình toạ đàm: Bình luận kết rà soát bớc đầu phù hợp pháp luật Việt Nam quy định WTO Vụ pháp luật quốc tế quan hệ quốc tế Bộ T pháp tổ chức Hà nội từ 3/3/2003 9/9/2003 15 Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển pháp luật thơng mại hàng hải quốc gia quốc tế ®iỊu kiƯn Hoµng Anh Tn - Anh - K38C - KTNT 148 Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhËp WTO ViƯt Nam héi nhËp khu vùc vµ thÕ giớ Ban chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Mơ, PGS.TS Hoµng Ngäc ThiÕt, TS Mai Hång Quú, LS Vâ Nhật Thăng 16 Các tổ chức quốc tế Việt Nam - Bộ ngoại giao - Vụ tổ chức quốc tế 17 Giáo trình T pháp quốc tế - TS GVC Nguyễn Bá Diến (chủ biên) - ĐHQG Hà Nội, Khoa Luật - NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 18 Hội thảo khoa học quốc tế: Tổ chức Thơng mại Thế giới cải cách pháp luật Việt Nam Viện Nghiên cứu Nhà nớc pháp luật Bộ Thơng mại phối hợp với Trung tâm Trao đổi pháp luật Châu Trờng Đại học Nagoya Nhật Bản tổ chức ngày 2728/6/2003 Hà Nội 19 2000 Luật thơng mại quốc tế - Phạm Minh - NXB Thống kê 20 Tài liệu hội thảo quốc tế Việt Nam hớng tới gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO): Chiến lợc đàm phán tiến trình thực Bộ Thơng mại, Bộ Tài Bộ Ngoại giao tổ chức Hà Nội ngày 5-6/8/2003, đợc tài trợ New York Life International Hội đồng Thơng mại Việt - Mỹ 21 Hiệp định thơng mại Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam với nớc - NXB Chính trị quốc gia, 2002 22 Tổ chức Thơng mại Thế giới - Cơ hội thách thức với doanh nghiệp - Bộ thơng mại, 2000 23 Giáo trình Luật thơng mại Việt Nam - Trờng Đại học Luật Hà Nội - NXB Công an nhân dân, 2001 24 Báo cáo nghiên cứu Dự án VIE/01/004 Những khác biệt Luật Thơng mại Việt Nam với Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ chế định WTO - Trởng nhóm TS Hoàng Phớc Hiệp - Quyền Vụ trởng Vụ Pháp luật quốc tế Hợp tác quốc tế Bộ T pháp Hội thảo UNDP/BTM sửa đổi Luật Thơng mại, Hà Nội, 3/11/2003 25 Đánh giá sơ Luật Thơng mại Việt Nam Thomas W.Huang Cộng Văn phòng Luật Burns & Levínon, Hoàng Anh Tuấn - Anh - K38C - KTNT 149 Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO Boston, MA, Hoa Kỳ - Hội thảo UNDP/BTM sửa đổi Luật Thơng mại, Hà Nội, 3/11/2003 26 Liên minh châu Âu (EU) gia nhập Tổ chức thơng mại giới Việt Nam, UNCTAD, Vụ Chính sách thơng mại đa biên, Bộ Thơng mại 27 Báo cáo nghiên cứu Tổng quan ngành nông nghiệp Việt Nam, Tác động Hiệp định WTO nông nghiệp, Bộ Thơng mại, Dự án VIE 95/024/A/01/1999, Chơng trình phát triển Liên hợp quốc, 1999 28 Các vấn đề liên quan tới biện pháp phi th quan chiÕn lỵc héi nhËp kinh tÕ qc tế, Bộ Thơng mại, 1999 29 Kỷ yếu hội nghị khoa học Nâng cao chất lợng đào tạo Đáp ứng yêu cầu Việt Nam hội nhập vào kinh tế khu vực giới, Trờng Đại học Ngoại thơng, 2000 30 Phác thảo phơng hớng phát triển ngành thơng mại thËp kû tíi (2001-2010), Tµi liƯu phơc vơ Héi nghị thơng mại toàn quốc tổ chức vào ngày 18-19/5/2000, Bộ Thơng mại 31 Báo cáo tổng thuật Toạ đàm pháp luật Tổ chức thơng mại giới (WTO) buổi làm việc chuyên gia pháp luật quốc tế với nhóm công tác ASEAN-WTO Bộ T pháp, Dự án VIE/98/001 Hà Nội ngày 2-7/5/1999 32 Tổ chức thơng mại giới WTO, Đào Huy Giám, Bộ Thơng mại, 1999 33 Chính sách ngoại thơng: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, PGS.TS Bùi Xuân Lu, Tài liệu tham khảo nội bộ, Trờng Đại học Ngoại thơng, 1999 34 Những nguyên tắc quan điểm pháp luật để Việt Nam hội nhập với kinh tế giới tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá sách mở cửa kinh tế Hoàng Phớc Hiệp, Hội thảo WTO nớc phát triển, Bộ Ngoại giao Tổ chức Oxfam tổ chức Hà Nội ngày 5/3/1999 35 Mấy vấn đề tham gia WTO, Nguyễn Quang Thái, Hội thảo WTO nớc phát triển, Bộ Ngoại giao Tổ chức Oxfam tổ chức Hà Nội ngµy 5/3/1999 Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 150 Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO 36 Những vấn đề nớc phát triển lĩnh vực thơng mại dịch vụ trình tham gia WTO - Trờng hợp Việt Nam, Lê Đăng Doanh, Hội thảo WTO nớc phát triển, Bộ Ngoại giao Tổ chức Oxfam tổ chức Hà Nội ngày 5/3/1999 37 Từ điển sách thơng mại quốc tế, Walter Goode, Trung tâm nghiên cứu kinh tế quốc tế Đại học Adelaide, Australia, Bộ Thơng mại xuất bản, Nhà xuất Thống kê, 1997 38 Một số phân tích ban đầu hội thách thức Việt Nam gia nhËp WTO ban Qc gia vỊ Hỵp tác kinh tế quốc tế, Hà Nội, tháng 11/2002 39 Hớng tơng lai Báo cáo đánh giá chung tình hình Việt Nam Liên hợp quốc, Hà Nội, tháng 12/1999 II Các văn pháp luật 40 Cơ sở liệu luật Việt Nam CD.ROM Phiên 3.0 Bản quyền thuộc Trung tâm Thông tin, Th viện Nghiên cứu khoa học - Văn phòng Quốc hội, bao gồm tất văn pháp luật Việt Nam đợc ban hành từ năm 1945 - 2002 41 Luật Thơng mại Việt Nam NXB Chính trị quốc gia 1997 42 Quyết định số 35/2003/QĐ-TTg ngày 6/3/2003 Thủ tớng Chính phủ Về việc phân công quan chủ trì, quan phối hợp soạn thảo dự án lt, ph¸p lƯnh cđa ChÝnh phđ nhiƯm kú Qc héi Khoá XI (2002-2007) năm 2003 43 Pháp lệnh trọng tài thơng mại số 08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/02/2003 Công báo ngày 20 tháng năm 2003 44 Luật Thuế giá trị gia tăng sửa đổi số 07/2003/QH11 ngày 17/6/2003, www.mof.gov.vn 45 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi số 08/2003/QH11 ngày 17/6/2003, www.mof.gov.vn 46 Nghị định 60/2002/NĐ-CP xác định trị giá tính thuế hàng hoá nhập 47 Dự thảo Pháp lệnh thuế chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam (dự thảo lần 4), www.vnexpress.net Hoàng Anh Tuấn - Anh - K38C - KTNT 151 Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO III tài liệu tạp chí 48 WTO cải cách pháp luật Việt Nam Từ Ninh, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (136) tháng 7/2003 49 Điều chỉnh hệ thống luật pháp cho phù hợp với nguyên tắc WTO Nguyễn Thị Hằng, Báo Thanh niên, ngày 28/3/2001 50 Hàng rào phi thuế quan Việt Nam yêu cầu Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ WTO Th.S Bùi Thị Bích Liên (Giảng viên Khoa Pháp luật kinh tế - ĐH Luật Hà Nội), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12 tháng 12/2002 51 Tổ chức thơng mại giới WTO Con đờng tới Việt Nam Th.S Bùi Thị Lý Những vấn đề kinh tế ngoại thơng số năm 1999 52 Đánh giá thập niên hội nhập kinh tế giới Việt Nam thông qua thơng mại quốc tế Th.S Nguyễn Hữu Lộc Tạp chí Kinh tế phát triển, số 123 tháng 1/2001 53 Hội thảo quốc tế Về pháp luật bối cảnh toàn cầu hoá Th.S Lê Văn Hợp, Tạp chí Luật học số 3/2003 54 Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển hoá điều ớc quốc tế vào pháp luật quốc gia Ngô Đức Mạnh, TS Luật học Văn phòng Quốc hội, Tạp chí Nhà nớc pháp luật số 4(180) tháng 4/2003 55 Cơ sở lý luận hoạt động chuyển hoá điều ớc quốc tế Lê Mai Anh, TS Luật học, Trởng Bộ môn Luật quốc tế ĐH Luật Hà Nội, Tạp chí Nhà nớc pháp luật số (179) tháng 3/2003 56 Việt Nam đờng hội nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) T.S Nguyễn Phú Tụ Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 123, tháng 01/2001 IV tµi liƯu TiÕng Anh 57 Final Act embodying the Results of the Uruguay Round of Multilateral Trade Negotiatons The Uruguay Round - Trade Negotiations Committee 58 The General Agreement on Tariffs and Trade (GATT 1947) 59 Topic Three: GATT 1994 & WTO Dale Carnegie Training Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 152 Hoµn thiƯn pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO 60 The Uruguay Round and the Developing Economies” – Will Martin and L Alan Winter WB Discussion Papers Mục lục Lời cảm ơn .2 Lời nói đầu Danh mục chữ viết tắt khoá luận Chơng .10 Nh÷ng quy định thơng mại 10 hàng hoá wto 10 1.1 tỉng quan vỊ tỉ chøc thơng mại giới (WTO) 10 1.1.1 Lịch sử hình thành WTO 10 1.1.2 Mục ®Ých ho¹t ®éng cđa WTO .12 1.1.3 Các nguyên tắc WTO 13 1.1.3.1 Thơng mại không phân biệt đối xử 13 1.1.3.2 Nguyên tắc tự hoá thơng mại 14 1.1.3.3 Nguyên tắc bảo hộ hàng rào thuế quan 14 1.1.3.4 Nguyên tắc ổn định thơng mại .15 1.1.3.5 Nguyên tắc tăng cờng cạnh tranh công 16 1.1.3.6 Nguyên tắc không hạn chế số lợng hàng ho¸ nhËp khÈu 16 1.1.3.7 Quyền đợc khớc từ đợc tự vƯ trêng hỵp khÈn cÊp 16 Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 153 Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO 1.1.3.8 Nguyên tắc tôn trọng tæ chøc quèc tÕ khu vùc 17 1.1.3.9 Nguyên tắc dành điều kiện thuận lợi cho nớc phát triển chậm phát triển 17 1.1.4 Hệ thống hiệp định WTO 18 1.2 Những quy định Về thơng mại hàng hoá CủA WTO 19 1.2.1 Những nguyên tắc WTO thơng mại hàng hoá .19 1.2.1 Quy định cụ thể Đối xử Tối huệ quốc Đối xử quốc gia .21 1.2.1.1 §èi xư Tèi h qc (MFN) 21 1.2.1.2 §èi xư qc gia (NT) 22 1.2.3 Những quy định thuế quan WTO .23 1.2.3.1 Khái niệm đặc điểm thuế quan .23 1.2.3.2 Quy định thuế quan 24 1.2.4 Những quy định c¸c biƯn ph¸p phi th quan cđa WTO .27 1.2.4.1 1.2.4.2 1.2.4.3 1.2.4.4 1.2.4.5 CÊm xuÊt khÈu, cÊm nhËp khÈu .28 H¹n ng¹ch 28 CÊp phÐp nhËp khÈu 30 C¸c biện pháp kiểm dịch động thực vật 32 Hàng rào kỹ thuật thơng mại 34 1.2.5 Những quy định lĩnh vực cụ thể khác WTO 36 1.2.5.1 Định giá hải quan 36 1.2.5.2 Giám định trớc gửi hàng .38 1.2.5.3 Quy t¾c xuÊt xø .40 1.2.5.4 Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại 42 1.2.5.5 Trợ cấp biện pháp đối kháng 45 1.2.5.6 Quy định chống bán phá gi¸ .48 1.2.5.7 C¸c biƯn ph¸p tù vƯ thơng mại .51 1.2.6 Những quy định số lÜnh vùc riªng biƯt cđa WTO .52 1.2.6.1 LÜnh vùc dÖt may 52 Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 154 Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO 1.2.6.2 Lĩnh vực nông nghiƯp 55 Ch¬ng .62 so s¸nh ph¸p luật thơng mại .62 hàng hoá Việt Nam với quy định 62 thơng mại hàng hoá WTO 62 2.1 Sù kh¸c biệt Luật Thơng mại Việt Nam năm 1997 với chế định WTO 62 2.2 Những điểm tơng đồng khác biệt quy định Đối xử Tối huệ quốc Đối xử quốc gia 65 2.2.1 VỊ §èi xư Tèi h qc (MFN) 65 2.2.1.1 Về nội dung nguyên tắc MFN 65 2.2.1.2 Về trờng hợp ngoại lệ nguyên tắc MFN .67 2.2.2 VỊ §èi xư qc gia (NT) 69 2.2.2.1 VÒ néi dung nguyên tắc NT 69 2.2.2.2 Về trờng hợp ngoại lệ nguyên tắc NT 71 2.3 Nh÷ng điểm tơng đồng khác biệt quy định vÒ thuÕ quan 71 2.4 Những điểm tơng đồng khác biệt quy định biện pháp phi thuế quan .76 2.4.1 VÒ cÊm xuÊt khÈu, cÊm nhËp khÈu 76 2.4.2 VỊ h¹n ng¹ch 79 2.4.3 VÒ cÊp phÐp nhËp khÈu 82 2.4.4 Về biện pháp kiểm dịch động thực vËt 86 2.4.5 VỊ hµng rµo kü tht thơng mại 88 2.5 Những điểm tơng đồng khác biệt quy định lĩnh vùc thĨ kh¸c .91 2.5.1 Về định giá hải quan 91 2.5.2 Về giám định trớc gửi hàng 92 2.5.3 VỊ quy t¾c xt xø .94 2.5.4 VỊ c¸c biƯn ph¸p đầu t liên quan đến thơng mại 95 2.5.5 Về trợ cấp biện pháp đối kháng 97 2.5.6 Về quy định chống bán phá giá 102 2.5.7 VỊ c¸c biƯn ph¸p tù vƯ thơng mại 103 2.6 Những điểm tơng đồng khác biệt quy định sè lÜnh vùc riªng biƯt 105 Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 155 Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO 2.6.1 LÜnh vùc dÖt may .105 2.6.2 LÜnh vùc n«ng nghiƯp 107 Ch¬ng .111 Quan điểm, nguyên tắc Giải pháp 111 hoàn thiện pháp luật Về thơng mại hàng hoá 111 Việt nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO 111 3.1 Quan điểm nguyên tắc hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam ®iỊu kiƯn gia nhËp WTO 111 3.1.1 Quan ®iĨm chØ đạo mục tiêu phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 111 3.1.1.1 Quan điểm đạo 111 3.1.1.2 Mục tiêu phát triển 114 3.1.2 Quan điểm, nguyên tắc tiêu chí hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam trớc yêu cầu gia nhập WTO 117 3.1.2.1 Quan điểm, nguyên tắc hoàn thiện 117 3.1.2.2 Các tiêu chí hoàn thiện 120 3.2 Các giải pháp điều chỉnh hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam ®iỊu kiƯn tiÕn tíi gia nhËp WTO .121 3.2.1 Hoµn thiện Luật Thơng mại Việt Nam trớc yêu cầu gia nhËp WTO 122 3.2.1.1 Kiến nghị chung khả xử lý, giải khác biệt Luật Thơng mại Việt Nam với chế định WTO .122 3.2.1.2 Các kiến nghị cụ thể để hoàn thiện Luật Thơng mại Việt Nam phục vụ việc gia nhËp WTO vµ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ .124 3.2.2 Hoàn thiện quy định §èi xư Tèi h qc vµ §èi xư qc gia 127 3.2.3 Hoàn thiện quy định thuế quan .129 3.2.4 Hoàn thiện quy định biện pháp phi thuÕ quan 130 3.2.4.1 VÒ cÊm xuÊt khÈu, cÊm nhËp khÈu 131 3.2.4.2 VỊ h¹n ng¹ch 132 3.2.4.3 VÒ cÊp phÐp nhËp khÈu 132 3.2.4.4 Về biện pháp kiểm dịch ®éng thùc vËt 134 Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 156 Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhËp WTO 3.2.4.5 VỊ hµng rµo kü tht thơng mại 135 3.2.5 Hoàn thiện quy định c¸c lÜnh vùc thĨ kh¸c 136 3.2.5.1 Về định giá hải quan .136 3.2.5.2 Về giám định trớc gửi hàng 138 3.2.5.3 Về quy tắc xt xø 139 3.2.5.4 VỊ c¸c biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại .139 3.2.5.5 VỊ trỵ cấp biện pháp đối kháng 140 3.2.5.6 Về quy định chống bán phá giá .141 3.2.5.7 Về biện pháp tự vệ thơng mại .142 3.2.6 Hoàn thiện quy định số lĩnh vực riªng biƯt 142 3.2.6.1 LÜnh vùc dÖt may 142 3.2.6.2 LÜnh vùc n«ng nghiƯp 143 KÕt luËn .146 Tài liệu tham khảo .147 Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 157 ... Hoµn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO Chính lý trên, em đà chọn đề tài: Hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam trớc yêu cầu gia nhập Tổ chức. .. thơng mại hàng hoá Việt Nam với quy định thơng mại hàng hoá WTO Chơng 3: Quan điểm, nguyên tắc giải pháp điều chỉnh hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO Pháp. .. Pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam trớc yêu cầu gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) vấn đề phức tạp rộng lớn Việc nghiên cứu thấu đáo nh đa giải pháp cụ thể nhằm bớc hoàn thiện pháp luật