Cũng chính vì thế, qua bài khảo sát này, nhóm mong muốn nâng cao nhận thức về những yếu tố có thể ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng hàng hóa F&B của các bạn trẻ đồng thời đề ra một số c
TỔNG QUAN
Với thời đại ngày càng phát triển hiện nay, kèm theo đó là con người ngày càng trở nên bận rộn dẫn đến việc tự nấu ăn tại nhà là một điều xa xỉ đối với đại đa số mọi người Để phục vụ cho nhu cầu ăn uống hằng ngày trở nên tiện lợi hơn thì ngành hàng F&B (Food and Beverage Service, tạm dịch: Thực phẩm và đồ uống) lại phát triển hơn để đáp ứng mong đợi của khách hàng Ngành hàng F&B luôn được tiếp tục nghiên cứu và đưa ra những chiến lược nhằm cải thiện dịch vụ của mình F&B là một trong những ngành kinh doanh phát triển mạnh mẽ nhất trong những năm gần đây, đặc biệt là tại các thành phố lớn Trong đó, nhóm đối tượng sinh viên là một trong những phân khúc khách hàng tiềm năng của ngành hàng này
Theo báo cáo của Euromonitor International, thị trường F&B Việt Nam dự kiến sẽ đạt quy mô
248 tỷ USD vào năm 2025 Trong đó, nhóm đối tượng sinh viên chiếm khoảng 10% tổng dân số Việt Nam, tương đương với khoảng 10 triệu người Đây là một thị trường tiêu thụ tiềm năng với sức mua ngày càng tăng
Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng các ngành hàng F&B của sinh viên có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này Thông qua việc hiểu rõ các yếu tố này, các doanh nghiệp có thể đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng mục tiêu, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh
II GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ
Mục tiêu của dự án
• Cuộc nghiên cứu “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng các ngành hàng F&B của sinh viên” được thực hiện với mục tiêu:
• Tìm hiểu về thực trạng về việc tiêu dùng các sản phẩm F&B của giới trẻ hiện nay
• Tìm hiểu về các yếu tố, nguyên nhân tác động đến nhu cầu và xu hướng tiêu dùng sản phẩm F&B của giới trẻ
• Hiểu và đánh giá mức độ kỳ vọng đối với các giá trị mà các đơn vị cung cấp sản phẩm F&B có thể đem lại
• Đưa ra các hướng cải thiện cho các đơn vị cung cấp sản phẩm F&B nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm, thu hút khách hàng tiềm năng và tăng doanh số Đối tượng và phạm vi khảo sát:
• Phương pháp khảo sát: Nghiên cứu trực tuyến (Google Forms)
• Đối tượng khảo sát: Sinh viên (năm 1 > năm 4)-
III PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1 Cơ sở lý luận: Để đáp ứng nhu cầu của thị trường, các doanh nghiệp F&B cần hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng của sinh viên Ý thức được tiềm năng chưa được khai thác một cách hiệu quả của ngành dịch vụ này, nhóm đã thực hiện một cuộc khảo sát với mong muốn giải đáp những thắc mắc liên quan đến những yếu tố then chốt tác động đến xu hướng tiêu dùng các sản phẩm đồ ăn thức uống của sinh viên Việt Nam Nhóm quyết định chọn chủ đề này vì nhóm muốn hướng đến một chủ đề nghiên cứu gần gũi và thực tiễn với các bạn sinh viên Dự án “nghiên cứu thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng các ngành hàng F&B của sinh viên” với cỡ mẫu n = 208 được thực hiện dựa trên việc xây dựng mô hình và đưa ra các giả thuyết, từ đó đề ra những gợi ý bám sát thực tế cho doanh nghiệp
2 Các khái niệm của dự án: a) Thị trường kinh doanh đồ ăn thức uống F&B:
"F&B" là viết tắt của cụm từ "Food and Beverage" trong tiếng Anh, có nghĩa là "Thực phẩm và Đồ uống" trong tiếng Việt Thuật ngữ này thường được sử dụng để mô tả lĩnh vực kinh doanh liên quan đến thực phẩm và đồ uống, bao gồm các hoạ ộng như nhà hàng, quán bar, khách sạn, dịch vụ ăn uống và nướt đ c uống trong các cơ sở kinh doanh khác nhau Trong ngữ cảnh doanh nghiệp, "F&B" thường được sử dụng để ỉ phòng ban hoặc ngành nghề chuyên về ực phẩm và đồ uống trong mộ ổ ch th t t chức
Doanh nghiệp F&B là một loại doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống Đây là những tổ chức kinh doanh chuyên về sản xuất, chế biến, phân phối, bán lẻ hoặc cung cấp các sản phẩm thực phẩm và đồ uống Các doanh nghiệp F&B có thể bao gồm các nhà hàng, quán bar, quán cà phê, khách sạn, nhà hàng nhanh, công ty thực phẩm đóng gói, nhà máy sản xuất thực phẩm, và các đơn vị cung cấp dịch vụ ăn uống và nước uống khác. b) Sinh viên: Đa phần là những người trẻ trong độ tuổi từ 18 21, tham gia đăng ký học chương trình đại học và - cao đẳng c) Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng:
Sinh viên thuộc tệp khách hàng trẻ vô cùng tiềm năng, có nhu cầu tiêu dùng dịch vụ khá thường xuyên Mức độ ảnh hưởng của những yếu tố như: giá thành, mẫu mã, hương vị, có thể được đánh giá qua các tiêu chí sau:
• Sinh viên sẵn lòng trả bao nhiêu tiền cho 1 món đồ ăn/thức uống?
• Mức chi tiêu hằng tháng đóng vai trò như thế nào trong việc ra quyết định mua đồ ăn thức uống của sinh viên? Cảm nhận tích cực/tiêu cực về sản phẩm F&B của bạn bè, người thân trong gia đình có ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng sản phẩm đó của sinh viên không?
• Hương vị hay thương hiệu đóng vai trò quan trọng hơn trong việc ra quyết định mua đồ ăn thức uống của sinh viên?
• Bước 1: Quan sát tình hình thực tế
• Bước 2: Khoanh vùng lĩnh vực quan tâm
• Bước 3: Xác định đề tài nghiên cứu
• Bước 4: Đề ra mục tiêu nghiên cứu
• Bước 5: Hình thành bảng câu hỏi và phương pháp nghiên cứu
• Bước 6: Thu thập dữ liệu
• Bước 7: Xử lý, phân tích dữ liệu
• Bước 8: Kết luận và đưa ra kết quả dự án.
Sau khi thu thập dữ liệu qua Google Form, nhóm tiến hành xử lý số liệu bằng hai phương pháp thống kê mô tả và thống kê suy diễn, từ đó đưa ra kết luận đâu là những yếu tố ảnh hưởng đến sức mua ngành hàng F&B của bộ phận giới trẻ, cụ thể hơn ở đây là sinh viên
Công cụ thu thập dữ liệu nhóm chọn là khảo sát qua bảng câu hỏi trực tuyến qua Google Form bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện
Trong lĩnh vực nghiên cứu, các loại thang đo thường được sử dụng như một công cụ để đo lường, phân tích và xử lý các dữ liệu.
Mức chi tiêu hằng tháng của bạn:
(Mức chi tiêu là tổng số tiền bạn tiêu vào các sản phẩm và dịch vụ nói chung) (VD: tiền thuê nhà, tiền điện, )
Bạn sẵn lòng trả bao nhiêu tiền cho 1 món đồ ăn thức uống?
Bạn thường dùng các sản phẩm F&B ở đâu?
Nhà hàng, quán ăn, tiệm cà phê
Quán vỉa hè Đặt món, nước online
Nếu chọn nhà hàng, quán ăn, tiệm cà phê hoặc quán vỉa hè thì lý do bạn là gì?
Không có thời gian nấu
Không gian thoải mái hơn ở nhà Ăn mừng dịp đặc biệt
Bạn tiêu dùng các sản phẩm F&B với tần suất như thế nào?
Từ 6 lần trở lên/tuần
Bạn thường tiêu dùng các sản phẩm F&B nào? Đồ ăn mặn Đồ ăn ngọt
Bạn đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố sau đối với việc lựa chọn sản phẩm F&B như thế nào?
*Thương hiệu: Người tiêu dùng đến Gong Cha vì muốn uống trà sữa Gong Cha
Thương hiệu được người nổi tiếng quảng cáo: Fan BTS đến
McDonald's vì chương trình hợp tác McDonald's x BTS*
Không gian quán Độ thân thiện với môi trường
Thương hiệu được người nổi tiếng quảng cáo
Bạn cập nhật thông tin về những sản phẩm F&B qua đâu?
Mạng xã hội: Facebook, Instagram, Tiktok, X,
Tạp chí, báo đài, tin tức
Biển quảng cáo, poster, banner
Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng F&B:
Theo dõi thông tin F&B trên mạng xã hội
Sử dụng các ứng dụng đặt đồ ăn trực tuyến
Tham gia các chương trình khuyến mãi, ưu đãi của các thương hiệu F&B Được bạn bè, người thân giới thiệu các sản phẩm F&B mới
Cảm nghĩ của bạn về các sản phẩm F&B hiện nay:
Bạn đánh giá mức độ hài lòng của bạn về các sản phẩm F&B hiện nay như thế nào?
Bạn có xu hướng tiếp tục tin dùng sản phẩm của cùng một hãng khi? (chọn 3 l do thuyết phục bạn nhất) ý
Có chương trình ưu đãi cho khách hàng thân thiết
Chất lượng phụ vụ tốt (thái độ nhân viên, )c
Sử dụng chất liệu thân thiện với môi trường và sức khỏe
Sản phẩm ngày càng được phổ biến hơn trong cộng đồng
Chất lượng sản phẩm được cải tiến và nâng cấp
Bạn mong muốn các sản phẩm F&B hiện nay được cải thiện như thế nào? (Chọn 3 lý do thuyết phục nhất)
Hình thức sản phẩm (bao bì, mẫu mã, ) bắt mắt, trendy hơn
Giá cả tương ứng với chất lượng sản phẩm Đảm bảo vệ sinh an toàn và sử dụng chất liệu bao bì không gây hại sức khỏe Đa dạng hóa sản phẩm
Tạo ra những sản phẩm F&B phù hợp với đặc thù sức khỏe (ăn chay, ăn kiêng, người bị tiểu đường, )
IV KẾT QUẢ NGHIỆM THU VÀ THẢO LUẬN
1 Đặc điểm của mẫu khảo sát:
• Sau hơn 3 tuần thu thập dữ liệu, kết quả khảo sát được thể hiện qua những biểu đồ sau:
Tổng cộng có 208 người tham gia khảo sát, trong số đó có 79 người là nam giới (chiếm tỷ lệ 38%), số ợng lư nữ giới tham gia khảo sát là 129 người (chiếm tỷ lệ 62%) Có thể ấy th có sự chênh lệch tỷ lệ giới tính khá cao, cụ ể là số ợng nữ nhiều gấp th lư 1.63 lần số ợng nam tham gia khảlư o sát
Nghiên cứu thực hiện khảo sát với đối tượng là sinh viên từ năm 1 đến năm 4, trong đó số ợng sinh viên năm 1 lư chiếm tỷ lệ lớn nhất là 81.25% (169 người), cao gấp 7.68 lần số ợng sinh lư viên năm 2 với tỷ lệ 10.58% (22 người) Số ợng sinh viên năm 3 và lư năm 4 chiếm phần ít, lần lượt là 3.85% (8 người) và 4.32% (9 người) Số người khảo sát là 208
% số lượng người tham gia khảo sát
Mức chi tiêu hàng tháng phổ biến nhất trong 208 sinh viên là mức dưới 3 triệu với 76 người (chiếm 36.5%) Theo sau là mức chi tiêu từ 3 triệu tới 4 triệu (chiếm 26.9%) trong khi mức chi tiêu từ 4 triệu tới 5 triệu và 5 triệu trở lên chiếm ít nhất theo thứ tự 41 ngườlà i (chiếm 19.7%) và 35 người (chiếm 16.8%)
Mức chi tiêu hằng tháng
2 P hân tích và xử lý kết quả :
2.1 Thói quen tiêu dùng dựa trên mức chi tiêu:
2.1.1 Trung bình mức giá sẵn lòng trả cho 1 món đồ ăn thức uống của sinh viên:
Mức giá sẵn lòng trả cho 1 món đồ ăn thức uống
Tổng 76 56 41 35 208 Để kiểm tra mức độ chính xác của mẫu thu thập được (208 đáp viên) so với tổng thể (sinh viên), nhóm đã sử dụng phương pháp suy diễn thống kê để đánh giá mức độ tin cậy về trung bình mức giá sẵn lòng trả cho 1 món đồ uống của sinh viên với độ tin cậy 95%:
Trung bình m u c a d u: =ẫ ủ ữliệ 𝑥 Σ 𝑥 𝑖 𝑓 𝑖 Σ 𝑓 𝑖 = 37451.92308 Phương sai mẫu và độ lệch chuẩn mẫu cho dữ liệu: s 2 = ∑f (𝑥 𝑖 𝑖 – x) 2
Với độ tin c y b ng 95%, ta có ậ ằ 𝑡𝛼/2= 𝑡 0.25 = 1.96
Biểu đồ thể hiện trung bình mức giá sẵn lòng trả cho 1 món đồ ăn thức uống của sinh viên
Từ 5000 tới 20000 Từ 20000 tới 35000 Từ 35000 tới 50000 Từ 50000 tới 65000 Đánh giá mức độ tin cậy về trung bình mức giá sẵn lòng trả cho 1 món đồ uống của sinh viên:
GIỚI THIỆU DỰ ÁN NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ
Cơ sở lý lu n 8 ậ 2 Các khái ni m c a d 8 ệủựán a) Thị trường kinh doanh đồ ăn thứ c u ng F&B 8 ố b) Sinh viên
Để đáp ứng nhu cầu của thị trường, các doanh nghiệp F&B cần hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng của sinh viên Ý thức được tiềm năng chưa được khai thác một cách hiệu quả của ngành dịch vụ này, nhóm đã thực hiện một cuộc khảo sát với mong muốn giải đáp những thắc mắc liên quan đến những yếu tố then chốt tác động đến xu hướng tiêu dùng các sản phẩm đồ ăn thức uống của sinh viên Việt Nam Nhóm quyết định chọn chủ đề này vì nhóm muốn hướng đến một chủ đề nghiên cứu gần gũi và thực tiễn với các bạn sinh viên Dự án “nghiên cứu thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng các ngành hàng F&B của sinh viên” với cỡ mẫu n = 208 được thực hiện dựa trên việc xây dựng mô hình và đưa ra các giả thuyết, từ đó đề ra những gợi ý bám sát thực tế cho doanh nghiệp
2 Các khái niệm của dự án: a) Thị trường kinh doanh đồ ăn thức uống F&B:
"F&B" là viết tắt của cụm từ "Food and Beverage" trong tiếng Anh, có nghĩa là "Thực phẩm và Đồ uống" trong tiếng Việt Thuật ngữ này thường được sử dụng để mô tả lĩnh vực kinh doanh liên quan đến thực phẩm và đồ uống, bao gồm các hoạ ộng như nhà hàng, quán bar, khách sạn, dịch vụ ăn uống và nướt đ c uống trong các cơ sở kinh doanh khác nhau Trong ngữ cảnh doanh nghiệp, "F&B" thường được sử dụng để ỉ phòng ban hoặc ngành nghề chuyên về ực phẩm và đồ uống trong mộ ổ ch th t t chức
Doanh nghiệp F&B là một loại doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống Đây là những tổ chức kinh doanh chuyên về sản xuất, chế biến, phân phối, bán lẻ hoặc cung cấp các sản phẩm thực phẩm và đồ uống Các doanh nghiệp F&B có thể bao gồm các nhà hàng, quán bar, quán cà phê, khách sạn, nhà hàng nhanh, công ty thực phẩm đóng gói, nhà máy sản xuất thực phẩm, và các đơn vị cung cấp dịch vụ ăn uống và nước uống khác. b) Sinh viên: Đa phần là những người trẻ trong độ tuổi từ 18 21, tham gia đăng ký học chương trình đại học và - cao đẳng c) Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng:
Sinh viên thuộc tệp khách hàng trẻ vô cùng tiềm năng, có nhu cầu tiêu dùng dịch vụ khá thường xuyên Mức độ ảnh hưởng của những yếu tố như: giá thành, mẫu mã, hương vị, có thể được đánh giá qua các tiêu chí sau:
• Sinh viên sẵn lòng trả bao nhiêu tiền cho 1 món đồ ăn/thức uống?
• Mức chi tiêu hằng tháng đóng vai trò như thế nào trong việc ra quyết định mua đồ ăn thức uống của sinh viên? Cảm nhận tích cực/tiêu cực về sản phẩm F&B của bạn bè, người thân trong gia đình có ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng sản phẩm đó của sinh viên không?
• Hương vị hay thương hiệu đóng vai trò quan trọng hơn trong việc ra quyết định mua đồ ăn thức uống của sinh viên?
Quy trình th c hi n .10 ự ệ 4 Cơ sở lý thuyết
• Bước 1: Quan sát tình hình thực tế
• Bước 2: Khoanh vùng lĩnh vực quan tâm
• Bước 3: Xác định đề tài nghiên cứu
• Bước 4: Đề ra mục tiêu nghiên cứu
• Bước 5: Hình thành bảng câu hỏi và phương pháp nghiên cứu
• Bước 6: Thu thập dữ liệu
• Bước 7: Xử lý, phân tích dữ liệu
• Bước 8: Kết luận và đưa ra kết quả dự án.
Sau khi thu thập dữ liệu qua Google Form, nhóm tiến hành xử lý số liệu bằng hai phương pháp thống kê mô tả và thống kê suy diễn, từ đó đưa ra kết luận đâu là những yếu tố ảnh hưởng đến sức mua ngành hàng F&B của bộ phận giới trẻ, cụ thể hơn ở đây là sinh viên
Công cụ thu thập dữ liệu nhóm chọn là khảo sát qua bảng câu hỏi trực tuyến qua Google Form bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện
Trong lĩnh vực nghiên cứu, các loại thang đo thường được sử dụng như một công cụ để đo lường, phân tích và xử lý các dữ liệu.
Mức chi tiêu hằng tháng của bạn:
(Mức chi tiêu là tổng số tiền bạn tiêu vào các sản phẩm và dịch vụ nói chung) (VD: tiền thuê nhà, tiền điện, )
Bạn sẵn lòng trả bao nhiêu tiền cho 1 món đồ ăn thức uống?
Bạn thường dùng các sản phẩm F&B ở đâu?
Nhà hàng, quán ăn, tiệm cà phê
Quán vỉa hè Đặt món, nước online
Nếu chọn nhà hàng, quán ăn, tiệm cà phê hoặc quán vỉa hè thì lý do bạn là gì?
Không có thời gian nấu
Không gian thoải mái hơn ở nhà Ăn mừng dịp đặc biệt
Bạn tiêu dùng các sản phẩm F&B với tần suất như thế nào?
Từ 6 lần trở lên/tuần
Bạn thường tiêu dùng các sản phẩm F&B nào? Đồ ăn mặn Đồ ăn ngọt
Bạn đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố sau đối với việc lựa chọn sản phẩm F&B như thế nào?
*Thương hiệu: Người tiêu dùng đến Gong Cha vì muốn uống trà sữa Gong Cha
Thương hiệu được người nổi tiếng quảng cáo: Fan BTS đến
McDonald's vì chương trình hợp tác McDonald's x BTS*
Không gian quán Độ thân thiện với môi trường
Thương hiệu được người nổi tiếng quảng cáo
Bạn cập nhật thông tin về những sản phẩm F&B qua đâu?
Mạng xã hội: Facebook, Instagram, Tiktok, X,
Tạp chí, báo đài, tin tức
Biển quảng cáo, poster, banner
Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng F&B:
Theo dõi thông tin F&B trên mạng xã hội
Sử dụng các ứng dụng đặt đồ ăn trực tuyến
Tham gia các chương trình khuyến mãi, ưu đãi của các thương hiệu F&B Được bạn bè, người thân giới thiệu các sản phẩm F&B mới
Cảm nghĩ của bạn về các sản phẩm F&B hiện nay:
Bạn đánh giá mức độ hài lòng của bạn về các sản phẩm F&B hiện nay như thế nào?
Bạn có xu hướng tiếp tục tin dùng sản phẩm của cùng một hãng khi? (chọn 3 l do thuyết phục bạn nhất) ý
Có chương trình ưu đãi cho khách hàng thân thiết
Chất lượng phụ vụ tốt (thái độ nhân viên, )c
Sử dụng chất liệu thân thiện với môi trường và sức khỏe
Sản phẩm ngày càng được phổ biến hơn trong cộng đồng
Chất lượng sản phẩm được cải tiến và nâng cấp
Bạn mong muốn các sản phẩm F&B hiện nay được cải thiện như thế nào? (Chọn 3 lý do thuyết phục nhất)
Hình thức sản phẩm (bao bì, mẫu mã, ) bắt mắt, trendy hơn
Giá cả tương ứng với chất lượng sản phẩm Đảm bảo vệ sinh an toàn và sử dụng chất liệu bao bì không gây hại sức khỏe Đa dạng hóa sản phẩm
Tạo ra những sản phẩm F&B phù hợp với đặc thù sức khỏe (ăn chay, ăn kiêng, người bị tiểu đường, )
KẾT QUẢ NGHIỆM THU VÀ THẢO LUẬN
Đặc điểm của mẫu khảo sát
• Sau hơn 3 tuần thu thập dữ liệu, kết quả khảo sát được thể hiện qua những biểu đồ sau:
Tổng cộng có 208 người tham gia khảo sát, trong số đó có 79 người là nam giới (chiếm tỷ lệ 38%), số ợng lư nữ giới tham gia khảo sát là 129 người (chiếm tỷ lệ 62%) Có thể ấy th có sự chênh lệch tỷ lệ giới tính khá cao, cụ ể là số ợng nữ nhiều gấp th lư 1.63 lần số ợng nam tham gia khảlư o sát
Nghiên cứu thực hiện khảo sát với đối tượng là sinh viên từ năm 1 đến năm 4, trong đó số ợng sinh viên năm 1 lư chiếm tỷ lệ lớn nhất là 81.25% (169 người), cao gấp 7.68 lần số ợng sinh lư viên năm 2 với tỷ lệ 10.58% (22 người) Số ợng sinh viên năm 3 và lư năm 4 chiếm phần ít, lần lượt là 3.85% (8 người) và 4.32% (9 người) Số người khảo sát là 208
% số lượng người tham gia khảo sát
Mức chi tiêu hàng tháng phổ biến nhất trong 208 sinh viên là mức dưới 3 triệu với 76 người (chiếm 36.5%) Theo sau là mức chi tiêu từ 3 triệu tới 4 triệu (chiếm 26.9%) trong khi mức chi tiêu từ 4 triệu tới 5 triệu và 5 triệu trở lên chiếm ít nhất theo thứ tự 41 ngườlà i (chiếm 19.7%) và 35 người (chiếm 16.8%)
Mức chi tiêu hằng tháng
Phân tích và xử lý kết quả
2.1 Thói quen tiêu dùng dựa trên mức chi tiêu:
2.1.1 Trung bình mức giá sẵn lòng trả cho 1 món đồ ăn thức uống của sinh viên:
Mức giá sẵn lòng trả cho 1 món đồ ăn thức uống
Tổng 76 56 41 35 208 Để kiểm tra mức độ chính xác của mẫu thu thập được (208 đáp viên) so với tổng thể (sinh viên), nhóm đã sử dụng phương pháp suy diễn thống kê để đánh giá mức độ tin cậy về trung bình mức giá sẵn lòng trả cho 1 món đồ uống của sinh viên với độ tin cậy 95%:
Trung bình m u c a d u: =ẫ ủ ữliệ 𝑥 Σ 𝑥 𝑖 𝑓 𝑖 Σ 𝑓 𝑖 = 37451.92308 Phương sai mẫu và độ lệch chuẩn mẫu cho dữ liệu: s 2 = ∑f (𝑥 𝑖 𝑖 – x) 2
Với độ tin c y b ng 95%, ta có ậ ằ 𝑡𝛼/2= 𝑡 0.25 = 1.96
Biểu đồ thể hiện trung bình mức giá sẵn lòng trả cho 1 món đồ ăn thức uống của sinh viên
Từ 5000 tới 20000 Từ 20000 tới 35000 Từ 35000 tới 50000 Từ 50000 tới 65000 Đánh giá mức độ tin cậy về trung bình mức giá sẵn lòng trả cho 1 món đồ uống của sinh viên:
[𝑥 ± ɛ ] =[37451.92308 ± 1580.572852] = [35871.35023 ; 39032.49593] Đây là mức giá sẵn lòng trả khá hợp lý đối với các bạn sinh viên đang sinh sống và làm việc tại TP HCM, một nơi có mức sống cao và nền ẩm thực đa dạng Có thể thấy mức chi tiêu hằng tháng của sinh viên đa phần rơi vào khoảng dưới 3 triệu và có mức giá sẵn lòng trả rơi vào khoảng từ 35000 đồng tới 50000 đồng Sinh viên hiện nay có xu hướng chọn những món đồ ăn thức uống có giá cả phù hợp với túi tiền, những sinh viên có mức chi tiêu trên 5 triệu có xu hướng lựa chọn đồ ăn thức uống có mức giá đắt đỏ so với mặt bằng chung (từ 50000 đồng tới 65000 đồng) và theo kết quả khảo sát, không ai nằm trong mức chi tiêu này sẵn sàng mua một món đồ ăn thức uống có giá thấp (từ 5000 đồng tới 20000 đồng) Với mức chi tiêu cao, sinh viên ưu tiên lựa chọn đồ ăn thức uống chất lượng đi kèm một mức giá xứng đáng và không sẵn lòng chi tiền cho một món đồ ăn giá thấp nhưng chất lượng không đảm bảo
=> Đặt ra một mức giá hợp lý, phù hợp với túi tiền sinh viên sẽ giúp cho doanh nghiệp thu hút được nhiều khách hàng hơn Ngoài ra, doanh nghiệp cần chú trọng cải thiện chất lượng sản phẩm của mình, sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc để đáp ứng yêu cầu về chất lượng thực phẩm của sinh viên
2.1.2 Địa điểm tiêu dùng sản phẩm F&B chủ yếu của sinh viên: Địa điểm Dưới 3 triệu
Nhà hàng, quán ăn, tiệm cà phê
Quán vỉa hè 18 16 10 4 48 Đặt món/nước online
Với mức chi tiêu dưới 3 triệu mỗi tháng, đặt món/nước online và dùng món tại nhà hàng, quán ăn, tiệm cà phê là những hình thức phổ biến nhất đối với các đối tượng sinh viên này với tỉ lệ lần lượt là 28.95% và 27.63% Ngoài ra, các bạn sinh viên còn thường xuyên sử dụng sản phẩm F&B ở vỉa hè, chiếm 23.68 % và thấp nhất các hình thức mua hàng take away với 19,74% trên tổng số các bạn có mức thu nhập nêu trên Đặt giả thuyết: Tỷ lệ sinh viên có mức chi tiêu từ dưới 3 triệu ưa chuộng việc đặt món, nước online là ít nhất 28%:
Gọi p: tỉ lệ số sinh viên có mức chi tiêu từ 3 triệu tới 4 triệu ưa chuộng việc đặt món, nước online
Lấy mẫu là 56 người có mức chi tiêu từ 3 triệu tới 4 triệu trong tổng số 208 người tham gia khảo sát
=> Giả thuyết đúng, có thể kết luận rằng:
Có ít nhất 28% sinh viên có mức chi tiêu từ 3 triệu tới 4 triệu ưa chuộng việc đặt món, nước online
Tỷ lệ sinh viên thích việc đặt món và nước online trong số những người có mức chi tiêu từ 3 đến 4 triệu đồng là khá cao, đạt khoảng 40% (22 trong tổng số 56 người) Đáng chú ý, nhóm này chiếm tỷ lệ lớn hơn so với các nhóm sinh viên khác, đó là 32.4% (22 trong 68 người) trong việc sử dụng hình thức tiêu dùng này Có thể thấy, việc ăn uống tại các quán ăn vỉa hè cũng là một lựa chọn phổ biến tiếp theo của nhóm sinh viên này, chiếm 28.6% (16 trong 56 người)
Tuy nhiên, đối với sinh viên có mức chi tiêu từ 3 đến 4 triệu, việc dùng bữa tại nhà hàng, quán ăn hoặc tiệm cà phê thường không thu hút họ Hình thức cuối cùng, là takeaway, cũng không được ưa chuộng nhiều trong nhóm này cũng như các nhóm sinh viên ở mức chi tiêu khác Chỉ có khoảng 9% (5 trong 56 người) sinh viên thể hiện sự yêu thích đối với hình thức này, đây là mức thấp nhất trong các lựa chọn được nêu ra Đặt giả thuyết: Tỷ lệ sinh viên có mức chi tiêu từ 3 triệu tới 4 triệu ưa chuộng việc đặt món, nước online là ít nhất 40%:
Gọi p: tỷ lệ sinh viên có mức chi tiêu từ 3 triệu tới 4 triệu
Lấy mẫu là 56 người có mức chi tiêu từ 3 triệu tới 4 triệu trong tổng số 208 người tham gia khảo sát
=> Giả thuyết đúng, có thể kết luận rằng:
Có ít nhất 40% sinh viên có mức chi tiêu từ 3 triệu tới 4 triệu ưa chuộng việc đặt món, nước online
Tại mức chi tiêu 4 triệu tới 5 triệu hằng tháng, có thể thấy số sinh viên ưa chuộng tiêu dùng sản phẩm F&B tại Nhà hàng, quán ăn, tiệm cà phê và Đặt món nước online là ngang nhau, đều chiếm 34.15% (14 người) trên tổng số sinh viên có mức chi tiêu này (41 người) Ngoài ra, với mức giá phải chăng và tính tiện lợi, các bạn sinh viên với mức chi tiêu hằng tháng này cũng khá ưa thích việc ngồi Quán vỉa hè, cụ thể chiếm 24.4% trên tổng số người có mức chi tiêu 4 triệu tới 5 triệu Hình thức Takeaway chiếm tỷ lệ nhỏ, chỉ 7.32% so với tổng số Đặt giả thuyết: Tỷ lệ sinh viên có mức chi tiêu từ 4 triệu tới 5 triệu ưa chuộng việc dùng bữa tại Nhà hàng, quán ăn, tiệm cà phê là ít nhất 30%:
Gọi p: tỷ lệ sinh viên có mức chi tiêu từ 4 triệu tới 5 triệu
Lấy mẫu là 41 người có mức chi tiêu từ 4 triệu tới 5 triệu trong tổng số 208 người tham gia khảo sát
=> Giả thuyết đúng, có thể kết luận rằng:
Có ít nhất 30% sinh viên có mức chi tiêu từ 4 triệu tới 5 triệu ưa chuộng việc dùng bữa tại Nhà hàng, quán ăn, tiệm cà phê
**5 triệu trở lên**: Ở mức chi tiêu trung bình hàng tháng từ 5 triệu mỗi tháng, tỉ lệ sinh viên ưa thích lựa chọn nhà hàng, quán ăn, tiệm cà phê là rộng nhất với 45,71% câu trả lời Bên cạnh đó, hình thức đặt món/nước online cũng được nhiều người ưa thích ở với 28,57% lượt khảo sát, cao gần gấp đôi so với tỉ lệ chọn Take away là 14.29% Trong khi đó, quán vỉa h là lựa chọn ít phổ biến nhất khi è chỉ có 11.43% số người tham gia khảo sát lựa chọn địa điểm này Đặt giả thuyết: Tỷ lệ sinh viên có mức chi tiêu từ 5 triệu trở lên ưa chuộng nhà hàng, quán ăn, tiệm cà phê là ít nhất 40%:
Gọi p: tỉ lệ số sinh viên có mức chi tiêu 5 triệu trở lên ưa chuộng nhà hàng, quán ăn, tiệm cà phê
Lấy mẫu là 35 người có mức chi tiêu từ 5 triệu trở lên trong tổng số 208 người tham gia khảo sát z = 𝑝− 𝑝 0
=> Giả thuyết đúng, có thể kết luận rằng:
Có ít nhất 40% lệ sinh viên có mức chi tiêu từ 5 triệu trở lên ưa chuộng nhà hàng, quán ăn, tiệm cà phê
Tần suất tiêu dùng F&B Dưới 3 triệu 3 triệu tới 4 triệu 4 triệu tới 5 triệu 5 triệu trở lên
Từ 6 lần trở lên/tuần 10.50% 8.90% 9.80% 11.40% Đối với những người có mức chi tiêu dưới 3 triệu mỗi tháng thì số lượng câu trả lời “từ 6 lần trở lên/tuần” chiếm ít nhất với tỷ lệ 10.50% Các mức chi tiêu trung bình còn lại (3 triệu tới 4 triệu, 4 triệu tới 5 triệu và 5 triệu trở lên) đều cho thấy cùng một xu hướng khi tần suất tiêu dùng dưới 1 lần/tuần chiếm thiểu số (lần lượt là 1.08%, 7.30% và 2.90%) Tuy nhiên, cả bốn mức chi tiêu đều cho cùng một xu hướng phổ biến nhất ở tần suất từ 3 4 lần trên tuần (theo - thứ tự lần lượt là 38.20%, 44.60%, 31.70% và 31.4% ứng với các mức chi tiêu dưới 3 triệu, 3 triệu tới 4 triệu, 4 triệu tới 5 triệu và 5 triệu trở lên Riêng đối với mức chi tiêu 5 triệu trở lên thì kết quả tần suất 3 4 lần/tuần cũng bằng với tần suất 1 2 lần/tuần).- -
2.2 Tại sao sinh viên chọn ăn uống ở ngoài thay vì ăn cơm nhà?
Các nguyên nhân dẫn đến việc các bạn trẻ chọn ăn uống ở ngoài thay vì ăn uống đồ nhà nấu nhìn chung khá đa dạng Nhân tố phổ biến nhất với 122 người (58.7%) là “Lười nấu” Bởi các hàng quán F&B ngoài cung cấp sản phẩm chất lượng, họ còn có những dịch vụ bao gồm cả nấu và dọn dẹp, người tiêu dùng chỉ việc tới thưởng thức và trả tiền “Tụ tập bạn bè” xếp ngay sau khi chiếm 52.4%, điều này dễ hiểu vì nhu cầu kết nối với các mối quan hệ của giới trẻ là rất lớn Bên cạnh đó, 51% (106 người) và 32.2% (67 người) lần lượt là tỷ lệ phần trăm của “Không có thời gian nấu” và “Không biết nấu” Đối tượng khảo sát của dự án chủ yếu là các bạn sinh viên, thường có quỹ thời gian không quá nhiều nên điều này hoàn toàn phản ánh đúng
Ngoài ra, 62 người (29.8%) thừa nhận rằng họ có xu hướng tiêu dùng F&B nhiều hơn vào các dịp đặc biệt như: Tết, Giáng sinh, Valentines, Cuối cùng, 27.9% đối tượng khảo sát chọn ăn uống ở ngoài vì mong muốn có một không gian thoải mái hơn ở nhà vì các hàng quán thường rộng rãi và trang trí bắt mắt, hợp với thị hiếu của sinh viên Đặt giả thuyết: Có ít nhất 55% đối tượng khảo sát chọn “Lười nấu nên chọn ăn uống ở ngoài thay vì tự nấu ở nhà
Gọi p là phần trăm các đối tượng khảo sát chọn “Lười nấu nên chọn ăn uống ở ngoài thay vì tự nấu ở nhà
Lấy mẫu 208 người có 122 người thừa nhận vì “Lười nấu nên chọn ăn uống ở ngoài thay vì tự nấu ở nhà
=> p-value = 0.9525 0.05 => > không thể bác bỏ Ho=> giả thuyết đúng, có thể kết luận rằng:
Có ít nhất 55% đối tượng khảo sát vì “Lười nấu nên chọn ăn uống ở ngoài thay vì tự nấu ở nhà
Thông thường, để chuẩn bị một bữa ăn phải trải qua rất nhiều công đoạn như mua nguyên liệu, sơ chế, chế biến, trình bày, tiêu tốn khá nhiều thời gian và công sức và điều này phản ánh đúng tâm lý “lười nấu” nhưng vẫn muốn ăn uống Nắm bắt được tâm lý đó, hầu hết các cửa hàng F&B đều có dịch vụ ở mức tốt khi khách hàng chỉ cần trả tiền và dùng món Đặc biệt hơn, một số nơi còn có chất lượng phục vụ tuyệt vời làm tăng trải nghiệm của thực khách nhưng thường đi kèm với chi phí đắt đỏ hơn phần còn lại
2.3 Những sản phẩm F&B được tiêu thụ nhiều nhất bởi sinh viên:
Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu tổng kết từ các đáp viên tham gia khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng trong phân khúc sản phẩm F&B mà chúng tôi đã nêu, sinh viên thường có xu hướng tiêu dùng nhiều nhất là "Thức uống nói chung" Trong tổng số 208 người tham gia khảo sát, 115 người (chiếm 55.29%) thích ưa chuộng đồ uống Tiếp theo là "Đồ ăn mặn" với 70 người trong số
208 người (chiếm 33.65%) So với khẩu vị và thói quen tiêu dùng chung của đa số sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh, rõ ràng sinh viên vẫn ưa thích các loại đồ uống và món ăn mặn hơn so với đồ ăn ngọt
Có thể thấy rằng, món ăn mặn thường xuất hiện trong ẩm thực Việt Nam và ẩm thực Á châu, thường có giá cả hợp lý và đa dạng về món ăn cũng như các hình thức được bán trên thị trường F&B Trái ngược với điều này, đồ ăn ngọt chỉ thu hút 23 người trong tổng số 208 người (chiếm 11.06%) Điều này cho thấy, so với thức uống và đồ ăn mặn, đồ ngọt không phải là lựa chọn được nhiều sinh viên ưa thích tại Thành phố Hồ Chí Minh Một số sinh viên có thể chọn tránh đồ ăn ngọt vì lý do sức khỏe Nhận thức về tác động tiêu cực của đường và đồ ăn ngọt đối với sức