Mặc dù, chủ nghĩa trọng thương là một học thuyết đã ra đời từ lâu và bị nhiều người hoài nghĩ, nhưng dư âm vẫn tổn tại trong những tranh cãi chính trị hiện đại và trong các chính sách t
Trang 1TRUONG DAI HOC TON DUC THANG
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
ĐẠI HỌC TON ĐỨC THẮNG
BAO CAO KINH DOANH QUOC TE
HOC THUYET THUONG MAI QUOC TE VA CASE STUDY: “SU PHAT TRIEN CUA NGANH DET
MAY BANGLADESH”
Giang vidn: TRAN THI VAN TRANG
Sinh viên [thực hiện:
NGUYEN TAN GIA BAO — 72200291 TRAN MINH NHUT — 72200327
LE PHAT TOAN NANG - 72200272 PHAN QUÓC THIỆN NHẪN - 72200318
LE TRAN TAT DAI - 72200276 TRAN THY MY — 72200333
VÕ THANH NGÂN - 72200344 DUONG BAO TRAN - 72200256
Trang 2
HO CHI MINH CITY, MARCH 2024
Trang 3ĐÁNH
1 | Nguyén Tan Gia Bao 72200291 | 0373092598 | 100%
Trang 4
NHAN XET CUA GIANG VIEN
Trang 5
LOI CAM ON
Đề hoàn thành bài báo cáo này trước tiên em xin gửi đến các quý thầy, cô giáo trường Đại học Tôn Đức Thắng lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất Đặc biệt, em xin gởi đến Cô Trần Thị Vân Trang người đã tận tình hướng dẫn, cung cấp kiến thức cho chúng em hoàn thành bài báo cáo này lời cảm ơn sâu sắc nhất
Vì kinh nghiệm và khả năng của chúng em còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, chúng em kính mong nhận được sự quan tâm, góp ý chân thành từ thầy và các bạn đề chúng em hoàn thiện hơn nữa trong quá trình học tập của minh
^ Chúng em xin chan thanh cam on!
Trang 6MUC LUC
1
Trang 7LOI MO DAU
Hiện nay, hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế ngày cảng trở nên sôi nôi, giúp
duy tri su ôn định hòa bịnh, tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia co thé phat trién kinh tế, các chỉnh sách kinh tế, cơ chế quản lý ngày càng minh bạch, rõ ràng hơn Đồng thời, đây cũng là cơ hội to lớn giúp các đoanh nghiệp tiếp cận đa dạng với các thị trường trên thế giới, tạo nên những hoạt động giao dịch quốc tế sôi nôi và không thể tách rời khỏi nền kinh tế Để hiểu rõ thị trường và nắm bắt được cơ hội yêu cầu một quốc gia phải hiểu rõ về các lý thuyết, các mô hình.lợi thé và lợi ích có đước khi tham gia vào thương mại quôc tê
il
Trang 8CHUONG 1: CAC NOI DUNG CO BAN VE LY THUYET THUONG MAI QUOC TE
1.1 Tổng quan về lý thuyết thương mại:
1.1.1 Giới thiệu chung:
- Chúng ta sẽ mở đầu chương “ học thuyết thương mại quốc tế” với những tranh luận về chủ nghĩa trọng thương Được phô biến rộng rãi trong thế kỷ l6 và 17, chủ nghĩa trọng thương chủ trường răng các quốc gia nên đồng
thời khuyến khích xuất khâu và hạn chế nhập khâu Mặc dù, chủ nghĩa
trọng thương là một học thuyết đã ra đời từ lâu và bị nhiều người hoài nghĩ, nhưng dư âm vẫn tổn tại trong những tranh cãi chính trị hiện đại và trong các chính sách thương mại của nhiều quốc gia trên thế giới Tiếp theo, chúng ta sẽ xem xét học thuyết của Adam Smith về những lợi thế tuyệt đối
Ra đời vào năm 1776, hoc thuyết cua Smith là học thuyết đầu tiên giải thích tại sao thương mại tự do không hạn chế lại có lợi đối với một quốc gia Thương mại tự do để cập đến một tình trạng trong đó chính phủ không tìm cách can thiệp băng thuế quan hay hạn ngạch đối với hàng hóa mà công dân của nước đó có thể mua từ nước khác, hay có thê sản xuất ra và bán sang nước khác Smith lập luận rằng bàn tay vô hình của cơ chế thị trường, chứ không phải chính sách của chính phủ, sẽ quyết định một quốc gia nên nhập khẩu cái gì và xuất khâu cái gì Lập luận của ông hàm ý răng tự đo thương mại đem lại những lợi ích tốt nhất cho một quốc gia Ngoài ra còn có hai học thuyết khác được xây dựng trên cơ sở lý luận của Smith, đầu tiên là học thuyết về lợi thế cạnh tranh, được phát triển bởi nhà kinh tế học người Anh
~ David Ricardo vào thế kỷ 19 Học thuyết này chính là cơ sở lý luận hiện
đại về thương mại tự do không hạn chế
1.1.2 Những lợi ích của thương mại tự đo:
- Thương mại tự do đề cập đến một tình trạng mà chính phủ không cố gắng gây ảnh hưởng thông qua hạn ngạch hoặc thuế những gì công dân của họ có thể mua từ một quốc gia khác hoặc những gì họ có thể sản xuất và bán cho một quốc gia khác
Điểm cơ bản nhất trong các học thuyết của Smith, Ricardo, va Heckscher — Ohlin là chúng ta xác định rõ những lợi ích cụ thê của thương mại quốc tế Thông thường, mọi người hiểu rằng một phần nào đó của thương mại quốc
Trang 9tế là có lợi Chăng hạn, không ai nghĩ rằng Iceland nên tự trồng cam bởi Đất đai và khí hậu ở Iceland không phải lúc nào cũng thuận lợi cho việc trồng cây cam bởi đất đai và khí hậu ở Iceland không phải lúc nào cũng thuận lợi cho việc trồng cây cam Chính vi thế Iceland có thể được lợi từ thương mại tự do bằng cách trao đổi một vài sản phẩm mà họ có thể sản xuất với chi phí thấp như cá để lây một vài sản phâm mà bản thân không thê sản xuất được như cam Nhờ tham gia vào thương mại quốc tế mà người dân Iceland có thê thêm cam vào thực đơn hăng ngày của mình
Tuy nhiên những học thuyết của Smith, Ricardo, và Heckcher - Ohlin đã vượt khỏi cách hiểu thông thường này và chỉ ra lý do tại sao một quốc gia vẫn có lợi ích khí tham gia vào mua bán quốc tế, thậm chí ngay cả đối với những hàng hóa mà họ có khả năng sản xuất được Ví dụ, rất nhiều người
Mf tin rằng người tiêu đùng Mỹ nên mua những sản phẩm do đoanh nghiệp
Mỹ tạo ra tại Mỹ bất cứ lúc nào có thể để tạo ra việc làm cho người Mỹ trước những cạnh tranh từ nước ngoài Tư tưởng chủ nghĩa dân tộc như vậy cũng có thể được nhìn thấy ở nhiều quốc gia khác trên thế giới Tuy nhiên, nền kinh tế của một quốc gia vẫn có thể được lợi nếu người dân nước đó mua những hàng hóa nhất định từ các quốc gia khác mặc dù những hàng hóa này có thể được sản xuất ra tại nước mình
Có được lợi ích đó là bởi vì thương mại quốc tế cho phép một quốc gia chuyên môn hóa trong sản xuất và xuất khâu những sản pham ma ho sản xuất có hiệu quả hơn những quốc gia khác, và nhập khâu các sản phâm mà các quốc gia khác có khả năng sản xuất hiệu quả hơn Do đó, thật hợp lý nếu Hoa Kỳ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khâu máy bay thương mại, vi
để sản xuất được máy bay thương mại hiệu quả đòi hỏi những nguồn tài nguyên đồi dào tại nước này, như nguồn lao động trình độ cao và những bí quyết kỹ thuật tiên tiễn nhất Mặt khác, sẽ hợp ly nêu Hoa Kỳ nhập khâu hàng dệt may từ Trung Quốc hay Bangladesh, vì để sản xuất hàng dệt may hiệu quả đòi hỏi nguồn nhân công chỉ phí rẻ, trong khí lao động chí phí thấp
không dỗi dào tại Mỹ
Tất nhiên, luận điểm kinh tế trên thường khó được chấp nhận bởi các tầng lớp dân cư mà tương lại của họ bi đe dọa bởi hoạt động nhập khâu Các doanh nghiệp dệt may tại Hoa Kỷ và công nhân ngành dệt may tìm mọi cách thuyết phục Chính phủ hạn chế nhập khâu hàng dệt may bằng các quy
2
Trang 10định về hạn ngạch và thuế quan Mặc dù những biện pháp kiểm soát nhập khâu này có thể có lợi đối với một số nhòm ngƯỜi nhất định, chăng hạn nhự các doanh nghiệp dệt may và công nhân của họ, nhưng theo các học thuyết cua Smith, Ricardo, va Heckscher — Ohlin thì nói chung nén kinh té sé bi tôn hại bởi những hành động như thế Việc hạn chế nhập khâu thường có lợi cho những nhà sản xuất nội địa, nhưng lại không có lợi cho người tiểu dùng nội dia
1.1.3 Mô hình thương mại quốc tế:
-_ Các học thuyết của Smith, Ricardo, và Heckscher — Ohlin đã giúp giải thích
mô hình của thương mại quốc tế mà chúng ta thấy trong nền kinh tế thế ĐIỚI
- Thế mạnh săn có về khí hậu và tài nguyên thiên nhiên giải thích tại sao Ghana lại xuất khâu ca cao, Brazil xuất khâu cà phê, các nước Ả Rập lại xuất khâu dầu mỏ và Trung Quốc lại xuất khâu tôm Tuy nhiên, phần lớn
mô hình thương mại quốc tế được quan sát lại khó giải thích hơn Ví dụ, tại sao Nhật Bản lại xuất khâu ô tô, hàng tiêu dùng điện tử và máy công cụ? Tai sao Thuy Sy lại xuất khẩu hóa chất, được phẩm, đồng hồ và trang sức? Tại sao Bangladesh lại xuất khâu hàng dệt may? Học thuyết của Ricardo về lợi thế cạnh tranh đã đưa ra các lý giải liên quan đến những khác biệt quốc
tế về năng suất Học thuyết Heckscher — Ohlin phức tạp hơn, nhắn mạnh vào các tác động qua lại giữa tỷ lệ các yếu tố sản xuất (Như đất, lao động và vốn) săn có tại các quốc gia khác nhau và các tỷ lệ mà các quốc gia này cần
để sản xuất các loại hàng hóa nhất định Sự giải thích này dựa trên giả định rằng các quốc gia có thế mạnh sẵn có khác nhau về các yếu tố sản xuất Tuy nhiên, những kiểm chứng cho học thuyết này đã cho thấy rằng đó là một sự giải thích kém thuyết phục hơn mọi người nghĩ về những mô hình thường mại trong thế giới thực
- Phan ung dua tiên trước những that bai cua hoc thuyét Heckscher — Ohlin
khi giải thích mô hình thương mại quốc tế là học thuyết về vòng đời sản
phẩm do Raymond Vernon đưa ra Học thuyết này cho rằng vào giai đoạn
3
Trang 11đầu của vòng đời sản phâm, phần lớn những sản phẩm mới được sản xuất ra
và xuất khâu từ quốc gia mà chúng được phát triển Tuy nhiên, khi moojot sản phẩm mới trở nên được công nhận rộng rãi trên phạm vi quốc tế thì hoạt động sản xuất sẽ bắt đầu được tiến hành tại các quốc gia khác Do đó, theo học thuyết này thì cuối cùng sản phẩm đó có thể sẽ được xuất khâu ngược trở lại đất nước, nơi đã sáng tạo ra nó
- Tương tự như vậy, trong suốt những năm 1980, các nhà kinh tế học như Paul Krugman đã phát triển một mô hình được biết đến như là học thuyết thương mại mới Học thuyết thương mại! mới này, (giúp mang lại giải Nobel vào năm 2008 cho Krugman) Qua mô hình thương mại giữa các quốc gia được quan sát thì có lẽ chúng ta đựa một phần vào khả năng của các công ty trong nước trong việc giành lấy lợi thế của người tiên phong
Mỹ là nhà xuất khâu máy bay thương mại chủ yếu bởi vì các doanh nghiệp
Mỹ, như Boeing là nhà sản xuất máy bay tiên phong trên thị trường toàn cầu Boeing đã xây dựng được một lợi thế cạnh tranh mà khó có doanh nghiệp nào từ các quốc gia khác có điều kiện sản xuất ưu đãi tương tự như
Mỹ có thê đánh bại (mặc dù hãng Airbus của Châu Âu đã thành công trong việc này) Trong một nghiên cứu liên quan đến học thuyết thương mại mới, Michael Porter đã phát triển mộc học thuyết, được biết đến như học thuyết
về lợi thế cạnh tranh quốc gia Nỗ lực của ông là nhằm để giải thích tại sao những quốc gia cụ thể đạt được những thành công quốc tế trong những ngành công nghiệp nhất định Ngoài khả năng sẵn có về các yếu tổ sản xuất, Porter chỉ ra tam quan trọng của các yếu tổ quốc gia khác như nhu cầu nội địa và cạnh tranh nội địa khi giải thích lợi thế của một quốc gia trong veiejc sản xuất hay xuất khâu những loại hàng hóa nhất định
1.1.4 Học thuyết thương mại và chính sách của chính phú:
Mặc dù tất cả các học thuyết trên đều cho rằng thương mại quốc tế là có lợi đối với một quốc gia, chúng lại không đưa ra được các khuyến nghị chung
về chính sách của Chính phủ
-_ Chủ nghĩa trọng thương là một minh họa đơn giản về chính sách can thiệp của chính phủ trong việc thúc đây xuất khâu và hạn chế nhập khẩu Những học thuyết cua Smith, Ricardo va Heckscher — Ohlin đã định hình được một phần của chính sách về thương mại tự do không giới hạn Các lập luận ủng
hộ thương mại tự do không giới hạn cho rằng các biện pháp kiểm soát nhập
1 Lý thuyết thương mại mới: Lý thuyết cho rằng đôi khi các quốc gia chuyên môn
hóa vào sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng cụ thể nào đó không phải dự trên những khác biệt chính về nguồn lực sẵn có của các yếu tố sản xuất, mà bởi vì trong một số ngành công nghiệp, thị trường toàn cầu chỉ có thể hỗ trợ một số lượng có hạn các doanh nghiệp
Trang 12khâu và khuyết khích xuất khâu (như trợ cấp) đều là thất sách và gây lãng phí nguồn lực Cả học thuyết thương mại mới và học thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia của Porter đều có thể dùng đề biện minh cho những biện pháp can thiệp của Chính phủ nhằm hỗ trợ cho sự phát triển của những ngành công nghiệp định hướng xuất khâu nào đó
1.2, Chủ nghĩa trọng thương:
Chủ nghĩa trọng thương, học thuyết đầu tiên về thương mại quốc tế, xuất
hiện tại Anh vào giữa thể kỷ 1ó Luận điểm chính của học thuyết chủ
nghĩa trọng thương? cho rằng vàng và bạc là những trụ cột chính của sự thịnh vượng quốc gia và vô cùng cần thiết cho một nền thương mại vững mạnh Vào thời điểm đó, vàng và bạc là tiền tệ trong thương mại giữa các quốc gia; một quốc gia có được vàng và bạc nhờ vào xuất khâu hàng hóa Ngược lại, việc nhập khâu hàng hóa từ các quốc gia khác đồng nghĩa với việc vàng và bạc chảy sang các quốc gia đó Quan điểm chỉnh của nghĩa trọng thương là quốc gia sẽ thu được nhiều lợi ích nhất khi duy trì thặng
dự mậu địch, nghĩa là xuất khâu nhiều hợp nhập khâu Bằng cách đó, một quốc gia có thê tích lũy vàng bạc và làm tăng của cải, uy tín và sức mạnh quốc gia
Do đó, những biện pháp thông thường nhằm tăng của cải và tài sản là đựa vào ngoại thương, trong đó chúng ta phải luôn tuân thủ nguyên tắc này:
về mặt giá trị, hàng năm phải bán được cho nước ngoài nhiều hàng hóa hơn là phần ta tiêu đùng từ họ
Nhất quán với quan điểm này, học thuyết trọng thương ủng hộ sự can thiệp của chính phủ nhằm đạt được thặng dư trong cán cân thương mại Những người ủng hộ chủ nghĩa trọng thương đã không thấy lợi ích nào qua khối lượng mậu dịch lớn Thay vào đó, họ đề xuất những chính sách nhăm tối đa hóa xuất khâu và giảm thiêu nhập khâu Đề đạt được điều nảy, hoạt động nhập khâu sẽ bị hạn chế bởi các biện pháp thuế quan và hạn ngạch, trong khi xuất khẩu lại được tài trợ
Nhà kinh tế học cổ điển David Hume đã chỉ ra sự thiếu nhât quán có hữu trong học thuyết về chủ nghĩa trọng thương vào năm 1752 Theo Hume, nếu Anh có cán cân thương mại thặng dư với Pháp (xuất khâu nhiều hơn nhập khâu) thì dòng chảy của vàng bạc vào Anh sẽ làm tăng cung tiền nội
? Chủ nghĩa trọng thương: Một học thuyết kinh tế ủng hộ quan điểm cho rằng các
quốc gia nên khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu