Cụ thê các công việc mà em được g1ao như sau: Thứ nhất, nghiên cứu các hồ sơ dân sự, chủ yếu là về lĩnh vực bảo hiểm, ngoài ra còn có các hỗ sơ tranh chấp về quyền sử dụng đất, hợp đồng
Trang 1TON DUC THANG UNIVERSITY
BAO CAO TAP SU NGHE NGHIEP
TRANH CHAP HOP ĐÔNG BẢO HIẾM XE CƠ GIỚI
TỪ THỰC TIẾN TẠI CÔNG TY LUẬT TRÁCH
NHIỆM HỮU HẠN A.B.C
CBHD : Luật sư Nguyễn Thế Phong GVGS : ThS An Thị Ngọc Lan
SVTH : Từ Nguyễn Hoàng Sang
MSSV : El8ooóào
TP HO CHI MINH - THANG 05i2022
Trang 2
LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành báo cáo thực tập này, trước tiên em xin gửi đến quý thầy, cô Khoa Luật trường Đại học Tôn Đức Thắng lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất Đặc biệt, em
xin gửi đến cô An ThU Ngọc Lan — người đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành đợt tập
sự nghề nghiệp này lời cảm ơn sâu sắc nhất
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Công ty Luật Trách nhiệm hữu hạn
A.B.C đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực
tập tại Công ty Em xin gửi lời cảm ơn đến Luật sư Nguyễn Thế Phong, Luật sư Nguyễn
Thanh Vân và Thư ký Bdi ThU Ảnh Tuyết đã hướng dẫn tận tình em trong suốt thời gian
tập sự vừa qua
Trong quá trình thực tập cũng như là trong quá trình làm báo cáo, do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo còn nhiều sai sót, tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô để em có điều kiện bỗ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn cho những công tác thực té sau nay
Cuối cdng, em xin chúc sức khỏe toàn thể các Luật sư tại Công ty, chúc Công ty ngày càng phát triển và thành công Chúc quý thầy cô Khoa Luật trường Đại học Tôn Đức Thắng thật nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống
Trân trọng
Trang 3NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Cán bộ hướng dẫn
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Giảng viên hướng dẫn
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIANG VIEN PHAN BIEN
Giang vién phan bién
Trang 6DANH MUC CAC TU VIET TAT
ừ TITM Trong Tai Thuong Mai
5 ND 22/2017/ND-CP NghU dUnh s6 22/2017/ND-CP ngay 24 thang 02
năm 2017 về hòa giải thương mại
6 NÐ 03/2021/NĐ-CP | NghU đUnh 03/2021/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm
2021 quy đUỤnh về bảo hiểm bắc buộ trách nhiệm
dân sự của chủ xe cơ giới
Trang 7
DANH MUC CAC BANG BIEU, D
Bảng 1 So sánh các phương thức giải quyết tranh chấp
Bang 2 Ưu, nhược điểm của các phương thức
MỤC LỤC
7
O THI, SO DO
Trang 8PHAN 1 GIỚI THIÊaU TbNG QUAN VẺ CÔNG TY LUÂaT A.B.C 525252 9
].1 Thông tin lãnh đạo, cơ quan đƠH VỊ thựC FẲJ à ác nk TH HT nh nh rườ 9
ID, 2.0 8.0 1 4 06) 8n add.Ả 9
1.3 Hề thống tô chức CÔNG tỤ TT H TH 2H 11H ung 9
1.4 Công việc được giao trong quá trình thực tập — Kết quả thực hiện các công viéc 10
PHAN 2 TRANH CHAP HOP DONG BAO HIEM XE CO GIOI TU THUC TIgN
TẠI CÔNG TY LUÂaT TNHH A.B.Coooooccccccccccccccccecscessesseessesessssessssssesssesetsesesevesereeess II
2.1 Những vấn đề pháp lý về tranh chấp hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới và giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới ch na He ll 2.1.1 Quy định pháp luât về hợp đồng bảo hiểm xe cơ giCI ccccccccccrcece II 2.1.2 Những nôi dung của hợp đông bảo hiểm xe cơ giC¡ có thể dẫn đến tranh chấp
2.1.3 Quy định pháp luât về giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm xe cơ giCi .15
2.2 Giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới từ thực tiễn tại Công ty Luật r//.0 17.0 19 2.2.1 Thực tiễn tranh chấp hợp đồng bảo hiểm xe cơ giCi tại công ty Luật TNHH
ABC 0n n HT HT T111 111k 101111115 k k1 1111k KHE 111511561 k kg 22
2.2.3 Đề xuất giải pháp c2 121tr 23
PHAN ừ KẾT LUaN 0 5521 E12 TH t2 H212 t2 ng re ngư 25
Trang 9BAO CÁO TÂaP SỰ NGHÈ NGHIÊaP
Đề tài: Thực tiễn Tranh chấp hợp đông bảo hiểm xe cơ giC¡ từ thực tiễn tại
Công ty Luật TNHH A.B.C
PHAN 1 GIOL THIEaU TbNG QUAN VE CONG TY LUAaT A.B.C 1.1 Théng tin lanh dao, co quan don vị thực tân
Công ty Luật TNHH A.B.C thành lập tai s6 7-9 Đường số 65 KDC Tân Quy Đông, Phường Tân Phong, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Tên gọi đầy đủ là Công ty Luật
Trách nhiệm hữu hạn A.B.C, đây là cơ quan nơi em thực tâp Do Luật sư Nguyễn Thế Phong làm người đại diện theo pháp luật của Công ty Luật sư Nguyễn Thế Phong, sinh năm 1968, hiện là luật sư Đoàn luật sư tính Long An, thẻ luật sư số 16/LS do Liên đoàn
Luật sư Việt Nam cấp ngày 01/08/2010!
1.2 Nhiêm vụ và chức năng của Cong ty
Với một đội ngũ nhân lực giỏi, nhiều năm kinh nghiệm Công ty chuyên thực hiện
các lĩnh vực: Tư vấn pháp luật; Tham gia tố tụng theo quy đŨnh pháp luậ: Đại diện theo
ủy quyền của khách hàng; Đại diện ngoài tô tụng, thực hiện các dUch vụ khác có liên quan đến pháp luật
1.3 Hệ thống tổ chức Công ty
Hội đồng luật sư thành viên: Hội đồng luật sư thành viên là cơ quan có quyền quyết đUnh cao nhất của Công ty Hội đồng luật sư thành viên bao gồm toàn thê các luật sư
thành viên Các thành viên bầu một thành viên làm chủ tUch Hội đồng luật sư thành viên
Nhiệm kỳ của chủ tUch Hội đồng luật sư thành viên là 05 năm Chủ tUch Hội đồng luật sư
thành viên là người điều hành các phiên họp của Hội đồng luật sư thành viên
Giám đốc công ty: Hội đồng luật sư thành viên cử ra một luật sư trong số luật sư thành viên làm Giám đốc công ty Giám đốc công ty là người đại diện theo pháp luật của công ty, quản lý và điều hành các hoạt động hàng ngày của công ty
Phó Giám đốc Công ty: Công ty có thê có các Phó giám đốc do Hội đồng luật sư thành viên cử ra trong số các luật sư thành viên của công ty Phó giảm đốc công ty thực
‡ Thông tin do đơn vU cung cấp
Trang 10hiện công việc điều hành công ty thông qua sự phân công hoặc ủy quyền của giám đốc Giám đốc công ty có thể ủy quyền phó giám đốc quản lý, điều hành một số hoạt động của công ty, thay mặt giám đốc đề đại diện cho công ty xác lập và thực hiện các giao dUch với khách hàng, nhân danh công ty ký các giấy tờ của công ty, thay mặt công ty liên hệ với cơ quan hữu quan
Theo điều lệ Công ty Luật TNHH A.B.C, hiện nay văn phòng công ty có 08 luật sư đang làm việc Trong đó 03 luật sư thành viên sáng Và 05 luật sư thành viên mới gia nhập.?
1.4 Công việc được giao trong quá trình thực tập — Kết quả thực hiện các công việc Trong thời gian thực tập 08 tuần tại Công ty, được sự hướng dẫn tận tâm và nhiệt tình của Luật sư Nguyễn Thế Phong em được tiếp xúc với trực tiếp hồ sơ, công việc tại Công ty Hoàn thành các công việc được giao, củng cô các kỹ năng được học tại trường,
bồ sung thêm nhiều kiến thức thực tiễn cho nền tảng lý thuyết đã được học
Cụ thê các công việc mà em được g1ao như sau:
Thứ nhất, nghiên cứu các hồ sơ dân sự, chủ yếu là về lĩnh vực bảo hiểm, ngoài ra còn có các hỗ sơ tranh chấp về quyền sử dụng đất, hợp đồng đặt cọc, hợp đồng vay tài sản, hợp đồng kinh doanh thương mại, lao động và cả hình sự Việc xem các hồ sơ giúp bản thân phát hiện ra những sự kiện mẫu chốt của vấn đề, giúp đUnh hướng tìm ra sự kiện pháp lý để giải quyết hồ sơ và nắm được cách thức soạn thảo nội dung của các biên bản
Thứ ba, được hướng dẫn soạn thảo các văn bản: Đơn khởi kiện, Thư tư vấn, Bản Luận cứ, Giấy ủy quyền
Thứ tư, được hướng dẫn quy trình liên hệ với cơ quan chức năng khác như: Tòa án
? Thông tin do đơn vU cung cấp
10
Trang 11nhân dân, Ủy ban nhân dân, Viện kiểm sát, Thi hành án, Công an phường yêu cầu cung cấp thông tin
Thứ năm, được tham dự các buôi tư vấn, phiên hòa giải và các phiên tòa xét xử, chứng kiến việc xem xét thâm đUnh tại chỗ tài sản liên quan đến hồ sơ vụ án đang được giải quyết
Kết thúc quá trình thực tập trong 08 tuần tại Công ty đã giúp em hiểu hơn về nơi thực tập của mình cũng như các cơ quan Nhà nước khác, nằm vững quy trình thủ tục tiếp nhận, tư vấn giải quyết tranh chấp tại Công ty Việc tiếp xúc trực tiếp các hồ sơ đã giúp
em rèn luyện các kỹ năng soạn thảo văn bản phục vụ cho ngành học, đồng thời tạo lập được các môi quan hệ, học tập văn hóa công sở, rèn luyện kỹ năng giao tiếp khi đi làm
PHAN 2 TRANH CHAP HOP ĐÔNG BẢO HIẾM XE CƠ GIỚI TỪ THUC TIgN
TẠI CÔNG TY LUÂaT TNHH A.B.C
Thực tế hiện nay cho thay, tranh chấp xoay quanh hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ khá phô biến và việc giải quyết các tranh chấp này khá phức tạp, đặc biệt là tranh chấp
hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới Luật kinh doanh bảo hiểm ra đời nhim điều chỉnh những
mỗi quan hệ phát sinh trong lĩnh vực bảo hiểm, tuy nhiên việc hiệu va van dung ché dUnh này trên thực tế còn chưa thực sự hiệu quả Vì vậy cần phân tích, đánh giá, làm rõ những quy đUnh của pháp luật về tranh chấp hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới và đưa ra giải pháp khắc phục để hạn chế tôi đa những tranh chấp phát sinh không đáng có, vận dụng đúng quy đŨỤnh của pháp luật và bảo vệ được quyên lợi ích của các bên Việc nghiên cứu đề tai cũng là nhim mục đích làm sáng tỏ các vấn đề lý luận, pháp luật và thực trạng áp dụng
quy đUnh pháp luệ về hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới Từ đó chỉ ra những điểm còn thiếu
hoặc chưa hợp lý trong các quy đUnh, kiến nghU đề xuất nhim hoàn thiện pháp luật về hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới
2.1 Những vấn đề pháp lý về tranh chấp hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới và giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới
2.1.1 Quy định pháp ludt vé hop dong bao hiém xe co giCi
Can ctr theo quy dUnh tai Diéu 13 LufKinh doanh bao hiém hién hanh quy dUnh vé
nội dung hợp đồng bảo hiểm như sau:
11
Trang 12“1 Hợp động bảo hiệm phải có những nội dụng sau đây:
aj Tên, địa chỉ của doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, người được bảo
hiểm hoặc người thụ hưởng;
bị Đối tượng bảo hiểm,
ci S6 tiền bảo hiểm, gid tri tai san duoc bao hiểm doi vCi bao hiém tài sản;
di Pham vi bao hiém, diéu kién bao hiểm, điều khoản bảo hiểm,
ẩj Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm,
e¡ Thời hạn bảo hiểm,
gị Mức phí bảo hiểm, phương thức đóng phí bảo hiểm;
hị Thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường;
i¡ Các quy định giải quyết tranh chấp;
kj Ngày, tháng, năm giao kết hợp động
2 Ngoài những nội dung quy định tại khoản 1 Diễu này, hợp đồng bảo hiểm có thể
có các nội dụng khác do các bên thoả thuận.?”
Từ căn cứ trên, hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới cần có các nội dung đáp ứng đủ các
quy đUnh tại Điều 13 LuậKinh doanh bảo hiểm hiện hành Theo đó hợp đồng bảo hiểm
xe cơ giới phải có các nội dung chủ yêu sau đây:
Thứ nhất, điều khoản quy dUnh về tên, đUa chỉ, thông tin của doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng phải được các bên tham gia vào hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới thê hiện rõ trên hợp đồng
Thứ hai, điều khoản về phạm vi bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm, loại trừ trách
nhiệm bảo hiểm xe cơ giới phải quy đŨnh rõ và giải thích rõ trong hợp đồng, quy đŨnh áp
dụng như thế nào
3 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000, Luật số 24/2000/QH10 ngày 09 tháng I0 năm 2000, Điều 13
12
Trang 13Thứ ba, điều khoản quy đÙnh về đối tượng bảo hiểm Liệ kê các thông tin chỉ tiết
liên quan đến đối tượng bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới
Thứ te, điều khoản về thời hạn bảo hiểm Hiệu lực bảo hiểm bắt đầu từ khi nào và
Bên cạnh đó trong hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới còn có thể có các nội dung khác
do các bên tham gia vào hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới tự thỏa thuận với nhau như: Loại hình bảo hiểm; Phương thức trả tiền bồi thường; Thông báo tai nạn và giám đŨnh; Điều khoản thi hành
2.1.2 Những nôi dung của hợp đồng bảo hiểm xe cơ giC¡ có thể dân đến tranh chấp phổ biến nhất hiên nay
Từ những quy đUnh về nộdung buộc phải có trong hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới
Cơ bản có thê xác đUnh được những nộ dung có thê dẫn đến tranh chấp sau đây:
Thứ nhất, là điều khoản quy đÙnh về phạm vi bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm xe cơ
giới Đây là điều khoản mà doanh nghiệp báo hiểm thường không quy đUnh cụ thể trong
hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới, mà sẽ có quy đUnh dẫn chiếu áp dụng theo văn bản khác
Điều này đôi khi= gây bất lợi cho bên được bảo hiểm vì không nắm rõ được các quy đUnh
trong hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới Vì vậy nội dung quy đUnh tại điều khoản này thường dẫn đến tranh chấp giữa bên doanh nghiệp bảo hiểm và bên được bảo hiểm
Thứ hai, là điều khoản quy đÙnh về về ngày, tháng, năm giao kết hợp đồng bảo hiểm
xe cơ giới” Theo Điều 15 Luật Kinh doanh bảo hiểm hiện hành “7zách nhiệm bảo hiểm phát sinh khi hợp đông bảo hiểm đã được giao kết hoặc khi có bằng chứng doanh nghiệp
* 1 uật Kinh doanh bảo hiểm 2000, Luật số 24/2000/QH10 ngày 09 tháng 10 năm 2000, Điều 13.I.d;
Š Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000, Luật số 24/2000/QH10 ngày 09 tháng I0 năm 2000, Điều 13 1k
13
Trang 14bảo hiém da chap nhận bảo hiểm và bên mua bảo hiểm đã đóng phí bảo hiểm, trừ
6”
trường hợp có thoá thuận khác trong hợp đồng bảo hiểm”” Hợp đồng bảo hiểm có
hiệu lực sẽ ràng buộc trách nhiệm của các bên Trên thực tế đã có rất nhiều tranh chấp về
trường hợp thời gian ký hợp đồng được đây ldi so với thời gian giao kết hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới
Thứ ba, nội dụng quy đŨỤnh về thông báo tai nạn và giám dUnh trong hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới Trên thực tế, có rất nhiều tranh chấp xảy ra liên quan tới nội dung này trong hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới Về thông báo tai nạn, khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, bên được bảo hiểm vì không nắm rõ nội dung quy đUŨnh liên quan tới việ thông báo tai nạn nên không thực hiện đúng theo quy đUnh mà hai bên thỏa thuậ trong hợp đồng Trên
cơ sở đó doanh nghiệp bảo hiểm từ chối yêu cầu bồi thường tiền bảo hiểm đối với người được báo hiểm Bên cạnh đó, về giám đUnh tôn thất, khi xảy ra sự kiậ bao hiểm, có rất nhiều trường hợp các bên không thống nhất về nguyên nhân và mức độ tôn thất vì vậy nội dung này cũng hoàn toàn có thê dẫn tới tranh chấp giữa các bên Trong trường hợp các bên không thỏa thuận được việc trưng cầu giám đŨnh viên độc lập thì một trong các bên được yêu cầu Tòa án nơi xảy ra ton thất hoặc nơi cư trú của người được bảo hiểm chỉ đUnh
giám dUnh viên độc lập Kết luận của giám đŨnh viên độc lập có giá trU bắt buộc đối với các bên”
Cuối cảng là điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm Theo quy đUnh tại khoản 2 Điều 16 Luật Kinh doanh bảo hiểm hiện hành thì điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo
hiểm phải được quy đUnh rõ ràng trong hợp đồng bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm phải
giải thích rõ cho bên mua bảo hiểm khi giao kết hợp đồngŠ Ở đây, Luật Kinh doanh bảo
hiểm hiện hành đã quy đUnh về nghĩa vụ giải thích của bên bảo hiểm nhưng lại chưa rõ về chế tài trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm vi phạm nghĩa vụ này Trên thực tế, có rất nhiều vụ tranh chấp xảy ra giữa doanh nghiệp bảo hiểm và người được bảo hiểm xảy
ra xuất phát từ điều khoản này Bởi vì điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm này
thường không được quy đUỤnh rõ và không có giải thích cụ thê cho bên mua báo hiểm về
° Luật Kinh doanh bao hiém 2000, Luật số 24/2000/QH10 ngày 09 tháng 10 năm 2000, Điều 15;
7 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000, Luật số 24/2000/QH10 ngày 09 tháng 10 năm 2000, Điều 48.2;
® Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000, Luật số 24/2000/QH10 ngày 09 thang 10 nam 2000, Điều 16.2
14