Cụ thể các công việc mà em được giao như sau: Thứ nhất, nghiên cứu các hồ sơ dân sự, chủ yếu là về lĩnh vực bảo hiểm, ngoài racòn có các hồ sơ tranh chấp về quyền sử dụng đất, hợp đồng đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA LUẬT NGÀNH LUẬT
TRANH CHP HP ĐNG BO HIM XE CƠ GII T THC TIN TI CÔNG TY LUÂ!T TR"CH
NHIÊ!M H$U HN A.B.C
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo thực tập này, trước tiên em xin gửi đến quý thầy, cô KhoaLuật trường Đại học Tôn Đức Thắng lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất Đặc biệt, emxin gửi đến cô An ThU Ngọc Lan – người đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành đợt tập
sự nghề nghiệp này lời cảm ơn sâu sắc nhất
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Công ty Luâ !t Trách nhiê !m h_u hạnA.B.C đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thựctập tại Công ty Em xin gửi lời cảm ơn đến Luật sư Nguyễn Thế Phong, Luâ !t sư NguyễnThanh Vân và Thư ký Bdi ThU "nh Tuyết đã hướng dẫn tận tình em trong suốt thời giantập sự vừa qua
Trong quá trình thực tập cũng như là trong quá trình làm báo cáo, do trình độ lýluận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo còn nhiều sai sót, tôi rấtmong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô để em có điều kiện bổ sung, nâng caokiến thức của mình, phục vụ tốt hơn cho nh_ng công tác thực tế sau này
Cuối cdng, em xin chúc sức khỏe toàn thể các Luật sư tại Công ty, chúc Công tyngày càng phát triển và thành công Chúc quý thầy cô Khoa Luật trường Đại học Tôn ĐứcThắng thật nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống
Trân trọng
Trang 3NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Cán bộ hướng dẫn
3
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Giảng viên hướng dẫn
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Giảng viên phản biện
5
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1 BLDS Bộ Luật Dân Sự
2 KDBH Kinh Doanh Bảo Hiểm
3 TTTM Trọng Tài Thương Mại
4 BLTTDS Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự
5 NĐ 22/2017/NĐ-CP NghU đUnh số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02
năm 2017 về hòa giải thương mại
6 NĐ 03/2021/NĐ-CP NghU đUnh 03/2021/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm
2021 quy đUnh về bảo hiểm bắc buô !c trách nhiê !m
dân sự của chủ xe cơ giới
7 TNHH Trách nhiê !m h_u hạn
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
Bảng 1 So sánh các phương thức giải quyết tranh chấp 16Bảng 2 Ưu, nhược điểm của các phương thức 18
MỤC LỤC
7
Trang 8PH`N 1 GIỚI THIÊaU TbNG QUAN VỀ CÔNG TY LUÂaT A.B.C 9
1.1 Thông tin l&nh đ'o, cơ quan đơn v) th*c tâ ,p 9
1.2 Nhiê ,m v/ v0 chức năng của Công ty 9
1.3 Hê , th5ng t6 chức Công ty 9
1.4 Công việc được giao trong quá trình th*c tập – Kết quả th*c hiện các công việc 10
PH`N 2 TRANH CHeP HfP ĐỒNG BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI TỪ THỰC TIgN TẠI CÔNG TY LUÂaT TNHH A.B.C 11
2.1 Nh ng v n đ ph p l v tranh ch p h p đ ng b o hi m xe cơ gi!i v" gi i quy&t tranh ch p h p đ ng b o hi m xe cơ gi!i 11
2.1.1 Quy đ)nh pháp luâ ,t v> hợp đồng bảo hiểm xe cơ giCi 11
2.1.2 NhDng nô ,i dung của hợp đồng bảo hiểm xe cơ giCi cF thể dGn đến tranh chấp ph6 biến nhất hiê ,n nay 13
2.1.3 Quy đ)nh pháp luâ ,t v> giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm xe cơ giCi 15
2.2 Gi i quy&t tranh ch p h p đ ng b o hi m xe cơ gi!i t( th)c ti*n t+i Công ty Luâ 0t TNHH A.B.C 19
2.2.1 Th*c tiễn tranh chấp hợp đồng bảo hiểm xe cơ giCi t'i công ty Luật TNHH A.B.C 19
2.2.2 NhDng khF khăn, vưCng mắc khi giải quyết tranh chấp t'i công ty Luật TNHH A.B.C 22
2.2.3 Đ> xuất giải pháp 23
PH`N 3 KẾT LUÂaN 25
Trang 9BÁO CÁO TÂaP SỰ NGHỀ NGHIÊaP
Đ t"i: Th*c tiễn Tranh chấp hợp đồng bảo hiểm xe cơ giCi từ th*c tiễn t'i
Công ty Luật TNHH A.B.C
PH`N 1 GIỚI THIÊaU TbNG QUAN VỀ CÔNG TY LUÂaT A.B.C
1.1 Thông tin l&nh đ'o, cơ quan đơn v) th*c tâ ,p
Công ty Luật TNHH A.B.C thành lập tại số 7-9 Đường số 65 KDC Tân Quy Đông,Phường Tân Phong, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Tên gọi đầy đủ là Công ty Luâ !tTrách nhiê !m h_u hạn A.B.C, đây là cơ quan nơi em thực tâp Do Luật sư Nguyễn ThếPhong làm người đại diê !n theo pháp luâ !t của Công ty Luật sư Nguyễn Thế Phong, sinhnăm 1968, hiê !n là luâ !t sư Đoàn luật sư t•nh Long An, thẻ luật sư số 16/LS do Liên đoànLuâ !t sư Viê !t Nam cấp ngày 01/08/2010 1
1.2 Nhiê ,m v/ v0 chức năng của Công ty
Với một đội ngũ nhân lực giỏi, nhiều năm kinh nghiệm Công ty chuyên thực hiệncác lĩnh vực: Tư vấn pháp luật; Tham gia tố tụng theo quy đUnh pháp luâ !t; Đại diê !n theo
ủy quyền của khách hàng; Đại diê !n ngoài tố tụng, thực hiê !n các dUch vụ khác có liên quanđến pháp luâ !t
1.3 Hê , th5ng t6 chức Công ty
Hội đồng luật sư thành viên: Hội đồng luật sư thành viên là cơ quan có quyền quyếtđUnh cao nhất của Công ty Hội đồng luật sư thành viên bao gồm toàn thể các luật sưthành viên Các thành viên bầu một thành viên làm chủ tUch Hội đồng luật sư thành viên.Nhiệm kỳ của chủ tUch Hội đồng luật sư thành viên là 05 năm Chủ tUch Hội đồng luật sưthành viên là người điều hành các phiên họp của Hội đồng luật sư thành viên
Giám đốc công ty: Hội đồng luật sư thành viên cử ra một luật sư trong số luật sưthành viên làm Giám đốc công ty Giám đốc công ty là người đại diện theo pháp luật củacông ty, quản lý và điều hành các hoạt động hàng ngày của công ty
Phó Giám đốc Công ty Công ty có thể có các Phó giám đốc do Hội đồng luật sư:
thành viên cử ra trong số các luật sư thành viên của công ty Phó giám đốc công ty thực
9
Trang 10hiện công việc điều hành công ty thông qua sự phân công hoặc ủy quyền của giám đốc.Giám đốc công ty có thể ủy quyền phó giám đốc quản lý, điều hành một số hoạt động củacông ty, thay mặt giám đốc để đại diện cho công ty xác lập và thực hiện các giao dUch vớikhách hàng, nhân danh công ty ký các giấy tờ của công ty, thay mặt công ty liên hệ với cơquan h_u quan.
Theo điều lê ! Công ty Luâ !t TNHH A.B.C, hiê !n nay văn phòng công ty có 08 luâ !t sưđang làm viê !c Trong đó 03 luâ !t sư thành viên sáng Và 05 luâ !t sư thành viên mới gianhâ !p.2
1.4 Công việc được giao trong quá trình th*c tập – Kết quả th*c hiện các công việc.Trong thời gian thực tập 08 tuần tại Công ty, được sự hướng dẫn tận tâm và nhiệttình của Luâ !t sư Nguyễn Thế Phong em được tiếp xúc với trực tiếp hồ sơ, công việc tạiCông ty Hoàn thành các công việc được giao, củng cố các kỹ năng được học tại trường,
bổ sung thêm nhiều kiến thức thực tiễn cho nền tảng lý thuyết đã được học
Cụ thể các công việc mà em được giao như sau:
Thứ nhất, nghiên cứu các hồ sơ dân sự, chủ yếu là về lĩnh vực bảo hiểm, ngoài racòn có các hồ sơ tranh chấp về quyền sử dụng đất, hợp đồng đặt cọc, hợp đồng vay tàisản, hợp đồng kinh doanh thương mại, lao động và cả hình sự Việc xem các hồ sơ giúpbản thân phát hiện ra nh_ng sự kiện mấu chốt của vấn đề, giúp đUnh hướng tìm ra sự kiệnpháp lý để giải quyết hồ sơ và nắm được cách thức soạn thảo nội dung của các biên bảncần thiết
Thứ hai, được hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ lưu tr_ bao gồm: Sắp xếp hồ sơ (tậpNguyên đơn cung cấp, tâ !p BU đơn cung cấp, tập Chứng cứ, …), liệt kê nội dung, lưu hồ
sơ Việc làm hồ sơ lưu giúp em nắm được kết cấu hồ sơ hoàn ch•nh, quy trình giải quyếtkhi kết thúc hồ sơ Được hướng dẫn quy trình thụ tục tiếp nhâ !n , tư vấn giải quyết tranhchấp
Thứ ba, được hướng dẫn soạn thảo các văn bản: Đơn kh‰i kiê !n, Thư tư vấn, BảnLuâ !n cứ, Giấy ủy quyền
Thứ tư, được hướng dẫn quy trình liên hệ với cơ quan chức năng khác như: Tòa án
Trang 11nhân dân, Ủy ban nhân dân, Viện kiểm sát, Thi hành án, Công an phường,… yêu cầucung cấp thông tin.
Thứ năm, được tham dự các buổi tư vấn, phiên hòa giải và các phiên tòa xét xử,chứng kiến việc xem xét thẩm đUnh tại chỗ tài sản liên quan đến hồ sơ vụ án đang đượcgiải quyết
Kết thúc quá trình thực tập trong 08 tuần tại Công ty đã giúp em hiểu hơn về nơithực tập của mình cũng như các cơ quan Nhà nước khác, nắm v_ng quy trình thủ tục tiếpnhâ !n, tư vấn giải quyết tranh chấp tại Công ty Việc tiếp xúc trực tiếp các hồ sơ đã giúp
em rèn luyện các kỹ năng soạn thảo văn bản phục vụ cho ngành học, đồng thời tạo lậpđược các mối quan hệ, học tập văn hóa công s‰, rèn luyện kỹ năng giao tiếp khi đi làm
PH`N 2 TRANH CHeP HfP ĐỒNG BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI TỪ THỰC TIgN
TẠI CÔNG TY LUÂaT TNHH A.B.C
Thực tế hiê !n nay cho thấy, tranh chấp xoay quanh hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọkhá phổ biến và việc giải quyết các tranh chấp này khá phức tạp, đă !c biê !t là tranh chấphợp đồng bảo hiểm xe cơ giới Luâ !t kinh doanh bảo hiểm ra đời nh•m điều ch•nh nh_ngmối quan hê ! phát sinh trong lĩnh vực bảo hiểm, tuy nhiên việc hiểu và vận dụng chế đUnhnày trên thực tế còn chưa thực sự hiệu quả Vì vậy cần phân tích, đánh giá, làm rõ nh_ngquy đUnh của pháp luật về tranh chấp hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới và đưa ra giải phápkhắc phục để hạn chế tối đa nh_ng tranh chấp phát sinh không đáng có, vận dụng đúngquy đUnh của pháp luật và bảo vệ được quyền lợi ích của các bên Việc nghiên cứu đề tàicũng là nh•m mục đích làm sáng tỏ các vấn đề lý luận, pháp luật và thực trạng áp dụngquy đUnh pháp luâ !t về hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới Từ đó ch• ra nh_ng điểm còn thiếuhoặc chưa hợp lý trong các quy đUnh, kiến nghU đề xuất nh•m hoàn thiện pháp luật về hợpđồng bảo hiểm xe cơ giới
2.1 Nh ng v n đ ph p l v tranh ch p h p đ ng b o hi m xe cơ gi!i v" gi i quy&t tranh ch p h p đ ng b o hi m xe cơ gi!i
2.1.1 Quy đ)nh pháp luâ ,t v> hợp đồng bảo hiểm xe cơ giCi
Căn cứ theo quy đUnh tại Điều 13 Luâ !t Kinh doanh bảo hiểm hiê !n hành quy đUnh về
nô !i dung hợp đồng bảo hiểm như sau:
11
Trang 12“1 Hợp đồng bảo hiểm phải cF nhDng nội dung sau đây:
a) Tên, đ)a chỉ của doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, người được bảohiểm hoặc người th/ hưởng;
b) Đ5i tượng bảo hiểm;
c) S5 ti>n bảo hiểm, giá tr) t0i sản được bảo hiểm đ5i vCi bảo hiểm t0i sản;d) Ph'm vi bảo hiểm, đi>u kiện bảo hiểm, đi>u khoản bảo hiểm;
đ) Đi>u khoản lo'i trừ trách nhiệm bảo hiểm;
e) Thời h'n bảo hiểm;
g) Mức phí bảo hiểm, phương thức đFng phí bảo hiểm;
h) Thời h'n, phương thức trả ti>n bảo hiểm hoặc bồi thường;
i) Các quy đ)nh giải quyết tranh chấp;
k) Ng0y, tháng, năm giao kết hợp đồng
2 Ngo0i nhDng nội dung quy đ)nh t'i khoản 1 Đi>u n0y, hợp đồng bảo hiểm cF thể
cF các nội dung khác do các bên thoả thuận ”3
Từ căn cứ trên, hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới cần có các nô !i dung đáp ứng đủ cácquy đUnh tại Điều 13 Luâ !t Kinh doanh bảo hiểm hiê !n hành Theo đó hợp đồng bảo hiểm
xe cơ giới phải có các nô !i dung chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, điều khoản quy đUnh về tên, đUa ch•, thông tin của doanh nghiệp bảohiểm, bên mua bảo hiểm, người được bảo hiểm hoặc người thụ hư‰ng phải được các bêntham gia vào hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới thể hiê !n rõ trên hợp đồng
Thứ hai, điều khoản về phạm vi bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm, loại trừ tráchnhiê !m bảo hiểm xe cơ giới phải quy đUnh rõ và giải thích rõ trong hợp đồng, quy đUnh ápdụng như thế nào
Trang 13Thứ ba, điều khoản quy đUnh về đối tượng bảo hiểm Liê !t kê các thông tin chi tiếtliên quan đến đối tượng bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới.
Thứ tư, điều khoản về thời hạn bảo hiểm Hiê !u lực bảo hiểm bắt đầu từ khi nào vàkết thúc khi nào
Thứ năm, điều khoản về mức phí bảo hiểm, phương thức đóng phí bảo hiểm xe cơgiới
Thứ sáu, điều khoản các quy đUnh giải quyết tranh chấp như phương thức giảiquyết tranh chấp, cơ quan giải quyết tranh chấp Và điều khoản về ngày, tháng, năm giaokết hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới
Bên cạnh đó trong hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới còn có thể có các nô !i dung khác
do các bên tham gia vào hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới tự thỏa thuâ !n với nhau như: Loạihình bảo hiểm; Phương thức trả tiền bồi thường; Thông báo tai nạn và giám đUnh; Điềukhoản thi hành
2.1.2 NhDng nô ,i dung của hợp đồng bảo hiểm xe cơ giCi cF thể dGn đến tranh chấp ph6 biến nhất hiê ,n nay
Từ nh_ng quy đUnh về nô !i dung buô !c phải có trong hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới
Cơ bản có thể xác đUnh được nh_ng nô !i dung có thể dẫn đến tranh chấp sau đây:
Thứ nhất, là điều khoản quy đUnh về phạm vi bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm xe cơgiới4 Đây là điều khoản mà doanh nghiê !p bảo hiểm thường không quy đUnh cụ thể tronghợp đồng bảo hiểm xe cơ giới, mà s‘ có quy đUnh dẫn chiếu áp dụng theo văn bản khác.Điều này đôi khi= gây bất lợi cho bên được bảo hiểm vì không nắm rõ được các quy đUnhtrong hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới Vì vâ !y nô !i dung quy đUnh tại điều khoản này thườngdẫn đến tranh chấp gi_a bên doanh nghiê !p bảo hiểm và bên được bảo hiểm
Thứ hai, là điều khoản quy đUnh về về ngày, tháng, năm giao kết hợp đồng bảo hiểm
xe cơ giới Theo Điều 15 Luật Kinh doanh bảo hiểm hiê5 !n hành “Trách nhiệm bảo hiểmphát sinh khi hợp đồng bảo hiểm đ& được giao kết hoặc khi cF bằng chứng doanh nghiệp
13
Trang 14bảo hiểm đ& chấp nhận bảo hiểm v0 bên mua bảo hiểm đ& đFng phí bảo hiểm, trừtrường hợp cF thoả thuận khác trong hợp đồng bảo hiểm6” Hợp đồng bảo hiểm cóhiệu lực s‘ ràng buộc trách nhiệm của các bên Trên thực tế đã có rất nhiều tranh chấp vềtrường hợp thời gian ký hợp đồng được đẩy ldi so với thời gian giao kết hợp đồng bảohiểm xe cơ giới.
Thứ ba, nô !i dung quy đUnh về thông báo tai nạn và giám đUnh trong hợp đồng bảohiểm xe cơ giới Trên thực tế, có rất nhiều tranh chấp xảy ra liên quan tới nô !i dung nàytrong hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới Về thông báo tai nạn, khi xảy ra sự kiê !n bảo hiểm,bên được bảo hiểm vì không nắm rõ nô !i dung quy đUnh liên quan tới viê !c thông báo tainạn nên không thực hiê !n đúng theo quy đUnh mà hai bên thỏa thuâ !n trong hợp đồng Trên
cơ s‰ đó doanh nghiê !p bảo hiểm từ chối yêu cầu bồi thường tiền bảo hiểm đối với ngườiđược bảo hiểm Bên cạnh đó, về giám đUnh tổn thất, khi xảy ra sự kiê !n bảo hiểm, có rấtnhiều trường hợp các bên không thống nhất về nguyên nhân và mức độ tổn thất vì vâ !y nô !idung này cũng hoàn toàn có thể dẫn tới tranh chấp gi_a các bên Trong trường hợp cácbên không thỏa thuận được việc trưng cầu giám đUnh viên độc lập thì một trong các bênđược yêu cầu Tòa án nơi xảy ra tổn thất hoặc nơi cư trú của người được bảo hiểm ch• đUnhgiám đUnh viên độc lập Kết luận của giám đUnh viên độc lập có giá trU bắt buộc đối vớicác bên 7
Cuối cdng là điều khoản loại trừ trách nhiê !m bảo hiểm Theo quy đUnh tại khoản 2Điều 16 Luâ !t Kinh doanh bảo hiểm hiê !n hành thì điều khoản loại trừ trách nhiê !m bảohiểm phải được quy đUnh rõ ràng trong hợp đồng bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm phảigiải thích rõ cho bên mua bảo hiểm khi giao kết hợp đồng Ở đây, Luật Kinh doanh bảo8
hiểm hiê !n hành đã quy đUnh về nghĩa vụ giải thích của bên bảo hiểm nhưng lại chưa rõ vềchế tài trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm vi phạm nghĩa vụ này Trên thực tế, córất nhiều vụ tranh chấp xảy ra gi_a doanh nghiê !p bảo hiểm và người được bảo hiểm xảy
ra xuất phát từ điều khoản này B‰i vì điều khoản loại trừ trách nhiê !m bảo hiểm nàythường không được quy đUnh rõ và không có giải thích cụ thể cho bên mua bảo hiểm về
Trang 15điều khoản loại trừ trách nhiê !m bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới Mà thườngs‘ quy đUnh theo hướng dẫn chiếu áp dụng theo mô !t văn bản khác và có hướng thoái tháctrách nhiê !m bảo hiểm Hiê !n nay, đây là nô !i dung thường dễ dẫn tới tranh chấp nhất củahợp đồng bảo hiểm xe cơ giới
2.1.3 Quy đ)nh pháp luâ ,t v> giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm xe cơ giCi.Khi tham gia vào quan hê ! bảo hiểm, việc xảy ra tranh chấp, mâu thuẫn là điềukhông thể tránh khỏi Các bên tranh chấp đều mong muốn tìm được biện pháp giải quyếtđảm bảo tốt nhất quyền lợi, ít ảnh hư‰ng đến mối quan hệ gi_a các bên, ít tốn kém về thờigian và tiền bạc Vì vậy, việc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp và cơ quan giảiquyết tranh chấp là vô cdng quan trọng Hiện nay, tranh chấp hợp đồng bảo hiểm xe cơgiới có thể được giải quyết b•ng các hình thức: thương lượng, hoà giải, trọng tài, toà án 9
Dưới đây là hai bảng so sánh các phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm
xe cơ giới để có cái nhìn cụ thể hơn về từng phương thức
Phương
thức
Tiêu
chí
Thương lượng Hòa giải Tr0ng t4i
thương mại Tòa án
Hòa giải viên Trọng tài viên Thẩm phán
15