Luận văn thạc sĩ pháp luật doanh nghiệp hòa giải các tranh chấp hợp đồng thương mại theo pháp luật việt nam

86 0 0
Luận văn thạc sĩ pháp luật doanh nghiệp hòa giải các tranh chấp hợp đồng thương mại theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÙI VĂN THƢƠNG HÒA GIẢI CÁC TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số : 60 38 01 07 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN ĐỨC LƢƠNG Thừa Thiên Huế, năm 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Bố cục luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH 1.1 Đặc điểm lao động làm việc khu công nghiệp 1.2 Khái niệm bảo đảm quyền người lao động khu công nghiệp 1.3 Nội dung pháp luật cách thức, biện pháp bảo đảm quyền người lao động khu công nghiệp 1.3.1 Người lao động tự bảo vệ 1.3.2 Bảo đảm quyền người lao động việc ghi nhận quyền cụ thể người lao động 1.3.3 Bảo đảm quyền người lao động thông qua thiết chế quản lý nhà nước 1.3.4 Bảo đảm quyền người lao động thông qua tổ chức cơng đồn 1.3.5 Bảo đảm quyền người lao động thơng qua đường tịa án 10 1.4 Các yếu tố tác động đến việc bảo đảm quyền người lao động khu công nghiệp 10 1.4.1 Ý thức pháp luật người lao động 10 1.4.2 Yếu tố sách, pháp luật lao động 11 1.4.3 Yếu tố lực quản lý nhà nước lao động 12 Kết luận chương 13 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 15 2.1 Tình hình hoạt động khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định 15 2.2 Thực trạng pháp luật bảo đảm quyền người lao động khu cơng nghiệp qua thực tiễn tỉnh Bình Định 15 2.2.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực biện pháp tự bảo vệ người lao động khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định 15 2.2.2 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực bảo đảm quyền người lao động việc ghi nhận quyền cụ thể người lao động địa bàn tỉnh Bình Định 16 2.2.3 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực bảo đảm quyền người lao động thông qua thiết chế quản lý nhà nước 17 2.2.4 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực bảo đảm quyền người lao động thông qua tổ chức công đoàn 18 2.2.5 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực bảo đảm quyền người lao động thơng qua đường tịa án 18 Kết luận chương 19 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG .21 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm quyền người lao động 21 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm quyền người lao động phải dựa đường lối, quan điểm Đảng lĩnh vực lao động 21 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm quyền người lao động đặt bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế 21 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm quyền người lao động 22 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người lao động 22 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền người lao động khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định 22 Kết luận chương 23 PHẦN KẾT LUẬN 24 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ năm đầu phát triển kinh tế thị trường Đảng chủ trương là: “phải tăng cường bảo vệ người lao động, trọng tâm doanh nghiệp ” Và để cụ thể hóa chủ trương Đảng, Hiến pháp năm 1992 có quy định ghi nhận bình đẳng, bảo vệ người lao động (Điều 3, Điều 56) Từ sở chủ trương Đảng Hiến pháp năm 1992, mà Bộ luật lao động năm 1994 (sau Bộ luật lao động năm 2012) Hiến pháp năm 2013 đời có quy định, để cụ thể hóa nguyên tắc bảo vệ người lao động Phát triển khu công nghiệp chủ trương lớn Đảng Nhà nước Phát triển khu công nghiệp gắn liền với hình thành vùng kinh tế trọng điểm, trung tâm đô thị lớn, thu hút lao động, tạo việc làm cho người lao động Đặc biệt, người lao động làm việc Khu công nghiệp hưởng nhiều ưu hẳn so với doanh nghiệp Ðây khu vực vừa tạo cải vật chất cho xã hội, vừa giải việc làm cho người lao động, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, thời gian gần đây, tình trạng đình cơng, bãi cơng người lao động nhiều doanh nghiệp khu công nghiệp gia tăng đáng kể, có ngun nhân, quyền lợi ích hợp pháp người lao động khu công nghiệp chưa người sử dụng lao động thực đầy đủ như: nhiều doanh nghiệp chưa thực việc xây dựng, đăng ký Thỏa ước lao động tập thể, Nội quy lao động thang lương, bảng lương theo quy định, dẫn đến việc thực kỷ luật lao động chưa nghiêm, chưa quy định pháp luật, chế đối thoại, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể nhiều hạn chế, việc giải tranh chấp lao động thơng qua đường hịa giải, đàm phán chưa doanh nghiệp quan tâm Một phận người lao động có hạn chế nhận thức nên bị người sử dụng lao động lợi dụng khơng ký kết hợp đồng lao động, có ký kết không đảm bảo quy định, phổ biến tình trạng kéo dài thời gian thử việc Trong năm qua, pháp luật điều chỉnh biện pháp bảo vệ người lao động có kết bước đầu đáng ghi nhận Người lao động tự thực quyền đình cơng, thực quyền tự liên kết để bảo vệ quyền lợi cho thân Pháp luật tạo lập hành lang pháp lý thông qua việc quy định văn điều chỉnh lĩnh vực Tuy vậy, nhìn cách khách quan, hành lang pháp lý hành chưa điều chỉnh theo kịp yêu cầu đòi hỏi thị trường lao động Việt Nam giới Do vậy, chọn đề tài “Pháp luật bảo đảm quyền người lao động – qua thực tiễn khu công nghiệp tỉnh Bình Định” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Những cơng trình nghiên cứu trước hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận bảo đảm quyền người lao động khu công nghiệp như: nghiên cứu thực trạng đời sống cơng nhân khu cơng nghiệp; nghiên cứu vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động; vấn đề đặt việc điều chỉnh pháp luật bảo vệ người lao động khu công nghiệp; đề xuất, kiến nghị giải pháp chủ yếu để hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao động thời gian tới… Tuy nhiên, cơng trình khoa học đề cập đến phạm vi nghiên cứu rộng so với đề tài mà tác giả nghiên cứu nghiên cứu đến lĩnh vực, địa bàn cụ thể, thời gian nghiên cứu cách lâu nên chưa cập nhật quan điểm đạo, quy định pháp luật bảo vệ người lao động Trên sở nghiên cứu trên, theo tác giả biết, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, chuyên sâu bảo đảm quyền người lao động khu công nghiệp nói chung địa bàn tỉnh Bình Định nói riêng Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận phép biện chứng vật; quan điểm đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước bảo đảm quyền người lao động khu công nghiệp 3.2 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai luận văn, tác giả sử dụng đồng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phương pháp lịch sử khảo cứu nguồn tư liệu, đặc biệt tư liệu pháp luật bảo vệ quyền người lao động khu công nghiệp; Báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Lao động – Thương binh Xã hội, Ban quản lý Khu kinh tế, Liên đồn lao động tỉnh Bình Định… Phương pháp phân tích quy phạm luật thực định có liên quan đến tên đề tài luận văn Phương pháp tổng hợp quan điểm khác nhận thức khoa học xung quanh khái niệm, quy phạm pháp lý có liên quan đến bảo đảm quyền người lao động khu công nghiệp Phương pháp thống kê số liệu thực tiễn trình áp dụng quy phạm có liên quan đến tên đề tài luận văn Phương pháp so sánh luật học nhằm đối chiếu với quy định pháp luật quyền người lao động Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật bảo đảm quyền người lao động khu công nghiệp; Nghị quyết, sách ban hành tỉnh Bình Định bảo đảm quyền người lao động khu công nghiệp - Thực tiễn bảo đảm quyền người lao động khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: lý luận thực tiễn bảo đảm quyền người lao động khu công nghiệp tỉnh Bình Định - Về thời gian: từ năm 2013 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật bảo đảm quyền người lao động khu công nghiệp, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tỉnh Bình Định để từ phân tích, đánh giá, tổng hợp nhằm tìm giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo đảm quyền người lao động khu nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ đặc điểm người lao động làm việc khu công nghiệp; - Phân tích cách thức, biện pháp bảo đảm quyền người lao động yếu tố tác động đến bảo đảm quyền người lao động khu cơng nghiệp; - Phân tích, đánh giá thực trạng cách thức, biện pháp bảo đảm quyền người lao động khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định để kết đạt tồn tại, hạn chế luận giải nguyên nhân chúng; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo đảm quyền người lao động khu công nghiệp Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu - Tại cần phải bảo đảm quyền người lao động khu công nghiệp? - Các cách thức, biện pháp bảo vệ quyền người lao động quy định nào? - Thực trạng việc thực thi pháp luật cách thức, biện pháp bảo vệ quyền người lao động khu cơng nghiệp qua thực tiễn tỉnh Bình Định nào? - Nguyên nhân hạn chế việc thực thi pháp luật cách thức, biện pháp bảo vệ quyền người lao động khu cơng nghiệp qua thực tiễn tỉnh Bình Định nào? - Đề xuất giải pháp tháo gỡ vướng mắc nào? 6.2 Giả thuyết nghiên cứu - Hoạt động khu công nghiệp nói chung địa bàn tỉnh Bình Định ảnh hưởng đến quyền người lao động - Các cách thức, biện pháp bảo đảm quyền người lao động khu công nghiệp áp dụng hiệu thực tế Bố cục luận văn Với mục đích, phạm vi nghiên cứu xác định trên, luận văn xây dựng theo bố cục sau: Phần mở đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo đảm quyền người lao động khu công nghiệp pháp luật điều chỉnh Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo đảm quyền người lao động khu công nghiệp thực tiễn thực địa bàn tỉnh Bình Định Chương 3: Giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo đảm quyền người lao động khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH 1.1 Đặc điểm lao động làm việc khu công nghiệp Đặc điểm lao động khu công nghiệp: - Lao động nhập cư đến làm việc khu công nghiệp Phát triển khu công nghiệp tạo kênh thu hút lao động có tiềm hiệu quả, góp phần quan trọng giải việc làm cho người lao động Sự gia tăng nhanh số lượng dự án đầu tư nước nước thực khu công nghiệp ngành sử dụng nhiều lao động tạo lực hút mạnh lao động nhập cư đến làm việc khu công nghiệp Lao động di cư tới khu công nghiệp đóng vai trị khơng nhỏ việc cung ứng nguồn lao động bù đắp thiếu hụt lực lượng lao động, đặc biệt nguồn lao động giản đơn khơng có chun mơn kỹ thuật, góp phần quan trọng vào phát triển sản xuất, kinh doanh thành công doanh nghiệp khu công nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thuộc ngành gia công xuất sử dụng nhiều lao động - Vị trí làm việc cơng nghiệp họ Mỗi công nhân đảm nhiệm công việc cụ thể, khâu cụ thể dây chuyền sản xuất hàng loạt Nên họ nhà máy đào tạo nghề thời gian ngắn (tối đa khoảng tháng với vị trí u cầu trình độ kỹ thuật, có vị trí đơn giản cần ngày) Chính cơng việc địi hỏi thao tác công nghiệp cụ thể nên số lao động tuyển vào doanh nghiệp lao động giản đơn khơng có chun mơn kỹ thuật chiếm chủ yếu Với hành trang, trình độ học vấn kỹ tay nghề hạn chế vậy, họ khó khăn tìm kiếm việc làm, ổn định sống nơi thị Ðồng thời hiểu biết cịn mại hình thành khơng sở thoả thuận, hợp tác cá nhân, tổ chức mà cịn ý chí chủ quan, mệnh lệnh cá nhân, tổ chức pháp nhân quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập Hai là, chủ thể tham gia thành lập tổ hợp tác cá nhân từ cá nhân trở lên, chủ thể tham gia thành lập pháp nhân thương mại cá nhân tổ chức Ba là, chức hoạt động tổ hợp tác thành lập để thực “công việc định” để phục vụ lợi ích trước hết cho tổ viên sau tạo tích luỹ chung tổ theo thoả thuận, cịn pháp nhân thương mại khơng thực chức phục vụ lợi ích chủ sở hữu mà có pháp nhân thương mại cịn thực chức cung ứng dịch vụ công B à, tham gia vào pháp nhân thương mại, doanh nghiệp chủ thể thực đầu tư khoản vốn định vào doanh nghiệp đó, hưởng lợi chịu rủi ro phạm vi số vốn mà đầu tư Chủ sở hữu doanh nghiệp rút khỏi công ty nhượng lại phần vốn cho chủ thể khác Cịn khỏi tổ hợp tác, tổ viên có quyền yêu cầu nhận lại tài sản góp hình thành tổ hợp tác theo thoả thuận Năm à, nguyên tắc mang tính đặc trưng tổ hợp tác hoạt động sở tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, cơng khai có lợi, nên tổ viên tham gia tổ hợp tác có tiếng nói ngang nhau, tham gia biểu vấn đề phiếu Sáu là, trách nhiệm quyền nghĩa vụ dân Pháp nhân thương mại thực trách nhiệm tài sản trách nhiệm hữu hạn đề cập Còn với tư cách chủ thể 11 quan hệ pháp luật dân tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, tổ hợp tác có quyền, nghĩa vụ dân chịu trách nhiệm tài sản chung tổ 1.4.4 Pháp nhân thương mại với pháp nhân phi thương mại Xét mục tiêu hoạt động, pháp nhân thương mại pháp nhân hoạt động mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Còn pháp nhân phi thương mại pháp nhân hoạt động khơng mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận khơng phân chia lợi nhuận cho thành viên Pháp nhân phi thương mại bao gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội tổ chức phi thương mại khác 1.4.5 Pháp nhân thương mại với thương nhân Trướ ế , xét quan i m chung, thân pháp nhân, pháp nhân thương mại tổ chức thành lập theo Bộ luật dân pháp luật khác có liên quan, có cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Trong đó, thương nhân tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Xét tính ấ ị trách i m: pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm độc lập, hữu hạn với tài sản cá nhân, thương nhân chịu trách nhiệm vô hạn tài sản cá nhân 12 Xét : pháp nhân thương mại tổ chức, đó, thương nhân tổ chức cá nhân Do đó, phân loại thương nhân có thương nhân cá nhân thương nhân pháp nhân Xét đ i ượ mang ợi ích: thương nhân hoạt động mục tiêu mang lại lợi ích cho thương nhân nhiều hơn, đó, pháp nhân thương mại mang lợi ích cho pháp nhân cho xã hội Chẳng hạn như: công ty dịch vụ cơng ích Chƣơng PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI 2.1 Th nh lập, hoạt ộng, chấm dứt pháp nhân thƣơng mại 2.1.1 Các quy định thành lập pháp nhân thương mại Để doanh nghiệp đăng ký kinh doanh quy định, Điều 27, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định thủ tục đăng ký kinh doanh Xét góc độ kinh tế, thành lập doanh nghiệp trình chuẩn bị điều kiện vật chất cần đủ cho việc hình thành tổ chức kinh doanh, nhà đầu tư phải chuẩn bị điều kiện trụ sở, nhà xưởng, dây truyền sản xuất, thiết bị kỹ thuật, đội ngũ người công nhân, người quản lý Với tư cách thủ tục pháp lý để thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh có tính chất bắt buộc cho phép xác lập tư cách pháp lý chủ thể kinh doanh tức xác định tư cách pháp lý doanh nghiệp 13 2.1.2 Các quy định hoạt động pháp nhân thương mại Về hoạt động nội pháp nhân, khoản 2, Điều 84, Bộ Luật Dân quy định điều kiện pháp nhân “có cấu tổ chức chặt chẽ” Trước tiên, tổ chức tập thể người xếp phù hợp với chức lĩnh vực hoạt động, đảm bảo tính hiệu loại hình tổ chức Ngồi hoạt động nội tại, pháp nhân thương mại cịn có hoạt động xác lập giao dịch với bên pháp nhân Tại Khoản 4, Điều 84, Bộ Luật Dân quy định điều kiện để tổ chức coi pháp nhân “nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập” Người đại diện pháp nhân thương mại người phận tổ chức pháp nhân Tại Khoản 1, Điều 91, Bộ Luật Dân quy định “Đại diện pháp nhân đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền”: + Đại i e + Đại i e y yề : 2.1.3 Các quy định chấm dứt hoạt động pháp nhân thương mại Đối với pháp nhân thương mại, việc chấm dứt thực hai hình thức: Giải thể cải tổ pháp nhân Còn trường hợp pháp nhân bị tuyên bố phá sản điều chỉnh Luật Phá sản tiến hành đường pháp lý khác Pháp nhân thương mại bị giải thể trường hợp quy định điều 98 Bộ Luật Dân sự, là: theo quy định điều lệ; theo định quan nhà nước có thẩm quyền; hết thời hạn hoạt động ghi 14 điều lệ định quan nhà nước có thẩm quyền Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập pháp nhân thương mại có quyền định giải thể pháp nhân Khi giải thể, pháp nhân thương mại phải thực nghĩa vụ tài sản như: nộp thuế, nộp bảo hiểm, trả nợ lương, khoản nợ có bảo đảm, khoản nợ khác 2.2 Các yếu tố lý lịch pháp nhân thƣơng mại 2.2.1.Tên gọi pháp nhân thương mại Theo khoản 3, Điều 38, Luật Doanh nghiệp năm 2014 vào quy định tên doanh nghiệp, cho phép quan đăng ký kinh doanh có quyền từ chối chấp thuận tên dự kiến đăng ký doanh nghiệp Trong kinh doanh, yêu cầu tên gọi pháp nhân cịn có ý chống cạnh tranh không lành mạnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Vì vậy, Luật Doanh nghiệp năm 2014 dành riêng điều để quy định vấn đề này, Điều 42, quy định cụ thể trường hợp “Tên trùng tên gây nhầm lẫn” 2.2.2 Trụ sở pháp nhân thương mại Đối với pháp nhân thương mại, Điều 43, Luật doanh nghiệp năm 2014 quy định: Trụ sở doanh nghiệp địa điểm liên lạc doanh nghiệp lãnh thổ Việt Nam, có địa xác định gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường thơn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; số điện thoại, số fax thư điện tử (nếu có) 2.3 Quốc tịch c a pháp nhân thƣơng mại 15 Mỗi pháp nhân có quốc tịch quốc tịch pháp nhân xác định theo nguyên tắc pháp nhân thành lập theo pháp luật Việt Nam pháp nhân Việt Nam, mang quốc tịch Việt Nam Tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Việt Nam mang quốc tịch Việt Nam Quốc tịch pháp nhân mối liên hệ pháp lý pháp nhân với Nhà nước 2.4 Cơ quan iều h nh v ại diện c a pháp nhân thƣơng mại Cơ quan điều hành pháp nhân thương mại có nhiệm vụ soạn thảo chương trình hoạt động điều hành công việc hàng ngày pháp nhân thương mại theo quy định pháp luật theo điều lệ pháp nhân Chẳng hạn, Giám đốc doanh nghiệp người ủy quyền đầy đủ quyền hạn để điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có quyền họat động nhân danh doanh nghiệp trường hợp Theo Khoản 3, Điều 86, Bộ Luật Dân quy định: Người đại diện hợp pháp theo pháp luật người đại diện hợp pháp theo ủy quyền pháp nhân nhân danh pháp nhân quan hệ dân Do đó, pháp nhân thương mại, hành vi người đại diện pháp nhân thương mại hiểu hành vi thực lực pháp luật dân pháp nhân đó, tạo quyền nghĩa vụ dân cho pháp nhân thương mại, khơng phải cho người thực hành vi Người đại diện pháp nhân thương mại người phận tổ chức pháp nhân Tại Khoản 1, Điều 16 91, Bộ Luật Dân quy định “Đại diện pháp nhân đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền”: 2.5 Quyền v nghĩa vụ dân c a pháp nhân thƣơng mại Xuất phát từ quan điểm tự kinh doanh, Luật Doanh nghiệp tạo cho pháp nhân thương mại có quyền kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm quy định cụ thể Điều Luật Doanh nghiệp năm 2014 Song song với quyền, trình hoạt động, pháp nhân thương mại, mà cụ thể doanh nghiệp có nghĩa vụ nhằm đạt mục đích kinh doanh mình, quy định chi tiết Điều Luật 2.6 Trách nhiệm dân c a pháp nhân thƣơng mại Chế định người đại diện cho pháp nhân thương mại áp dụng theo quy định từ Điều 139 đến Điều 148 Bộ luật Dân Việt Nam Nội dung chế định nhằm điều chỉnh mối quan hệ người đại diện người đại diện Về cách thức lựa chọn người đại diện theo pháp luật cơng ty, có hai cách thức sau: Theo pháp luật quy định theo thoả thuận chủ thể sáng lập công ty Trong nhiều trường hợp, Luật Doanh nghiệp quy định thẩm quyền người đại diện mang tính bắt buộc chung Chẳng hạn, trước hợp đồng kinh tế có giá trị lớn, Điều 120 Luật Doanh nghiệp quy định phạm vi thực đại diện người đại diện pháp luật giới hạn: “Hội đồng quản trị chấp thuận hợp đồng giao dịch có giá trị nhỏ 50% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ghi báo cáo tài gần nhất” Đại hội cổ đông chấp thuận hợp đồng giao dịch khác trừ trường hợp quy định khoản 2, Điều 120, Luật Doanh nghiệp 17 Nếu có vượt q thẩm quyền hợp đồng vơ hiệu, người gây thiệt hại phải bồi thường… Chƣơng THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI 3.1 Thực tiễn thực pháp luật pháp nhân thƣơng mại Trước hết, để đánh giá tình hình thực áp dụng pháp luật pháp nhân thương mại Việt Nam cần phải khái quát thực trạng hoạt động pháp nhân thương mại (các doanh nghiệp) nước ta Có thể nói, năm gần đây, doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục có nhiều thuận lợi hoạt động sản xuất kinh doanh giá dầu giới giảm, doanh nghiệp không chịu sức ép giá chi phí đầu vào Cùng với nỗ lực để cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, hoạt động doanh nghiệp Việt Nam có khởi sắc đáng kể Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập sâu với kinh tế quốc tế, thay đổi từ bên có ảnh hưởng định tới kinh tế nước việc xây dựng khung pháp lý cho hoạt động đầu tư sản xuất, kinh doanh phù hợp với thông lệ quốc tế cần thiết Sự đời Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Đầu tư 2014 khơng nằm ngồi mục tiêu 3.2 Những hạn chế, bất cập c a pháp luật iều chỉnh ối với pháp nhân thƣơng mại 18 3.2.1 N ữ ươ bấ đă ký ki pháp nhân mại: Dù coi đạo luật có nhiều điểm sáng, thể ý chí tâm cải cách, giúp môi trường kinh doanh nước ta ngày minh bạch, thuận lợi, động lực thúc đẩy phát triển doanh nghiệp; nhiên, có khơng nội dung mà Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ban hành đăng ký kinh doanh chưa đáp ứng kỳ vọng, khiến tư tưởng Luật Doanh nghiệp 2014 bị lung lay không kịp thời điều chỉnh gây nhiều hệ lụy Theo Luật Doanh nghiệp 2014, doanh nghiệp tự lựa chọn ngành nghề đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh yêu cầu phải trình xác nhận ngành nghề, doanh nghiệp phải kê khai Việc thông báo mẫu dấu nhiều thời gian, khoảng ngày, gây khó khăn cho doanh nghiệp Một điểm là, Luật Đầu tư có hiệu lực chưa có Nghị định hướng dẫn thực mà dựa vào công văn hướng dẫn Bộ Kế hoạch Đầu tư, nhiên văn lại chưa thống nhất, khiến doanh nghiệp khó áp dụng 3.2.2 Mộ ươ vướ mắ iê ới ý ị pháp nhân mại: Theo Luật Doanh nghiệp 2014, trước sử dụng dấu, doanh nghiệp có nghĩa vụ thơng báo mẫu dấu với quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Điều có nghĩa, thơng báo mẫu dấu nghĩa vụ hành doanh nghiệp Tuy nhiên, Nghị định số 78/2015/NĐ-CP lại quy định thơng báo mẫu dấu phải thơng báo “thời điểm có hiệu lực mẫu dấu” 19 Rõ ràng, quy định vừa không với Luật Doanh nghiệp 2014 khơng với mục tiêu tạo tính tự chủ cho doanh nghiệp dấu Ngoài ra, Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 loại bỏ loại hình doanh nghiệp thành lập theo luật: Công chứng, luật sư, giám định tư pháp, kinh doanh bảo hiểm, chứng khoán, hợp tác xã, Luật Doanh nghiệp khơng có hạn chế Những vấn đề cho thấy, nghị định hướng dẫn Luật Doanh nghiệp 2014 có điểm trái Luật Doanh nghiệp Đây quy định mang tính hướng dẫn chi tiết mà quy định thay đổi hẳn nội dung, phạm vi áp dụng Luật Doanh nghiệp Do đó, cần thiết phải xem xét lại vấn đề trước việc áp dụng trở nên phổ biến tạo thành nếp nghĩ hệ lụy khơn lường 3.2.3 N ữ ô y đị iê ới pháp nhân ươ mại y ợ Từ đặc điểm công ty hợp danh cho thấy việc quy định tính độc lập tài sản cơng ty hợp danh chưa triệt để Luật Doanh nghiệp năm 2014 khoản 1, Điều 174 có quy định việc chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn thành viên thành tài sản công ty để khẳng định tính độc lập tài sản cơng ty hợp danh với thành viên tạo Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp lại đồng thời quy định chế độ chịu trách nhiệm vô hạn thành viên hợp danh nghĩa vụ của công ty Chế độ hiểu thành viên hợp danh chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ công ty Cụ thể hơn, khoản nợ công ty, thành viên hợp danh có nghĩa vụ chịu trách nhiệm tốn hết số nợ cịn lại cơng ty 20 tài sản công ty không đủ để trang trải số nợcủa công ty Như vậy, thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm toàn tài sản mình, khơng kể tài sản chuyển quyền sở hữu cho công ty hay tài sản cá nhân khơng đưa vào tài sản cơng ty Thêm vào đó, khoản Điều 94, Bộ Luật Dân quy định: “Thành viên pháp nhân không chịu trách nhiệm dân thay cho pháp nhân nghĩa vụ dân pháp nhân xác lập, thực hiện” Nhưng chế độ chịu trách nhiệm vô hạn thành viên hợp danh, nói trên, xác lập việc thành viên hợp danh chịu trách nhiệm trả nợ tài sản cá nhân khoản nợ cơng ty khơng có khả tốn Điều thấy rõ điểm bất hợp lý quy định Luật Doanh nghiệp tính pháp nhân cơng ty hợp danh 3.2.4 Mộ ươ bấ y đị iê ới ả pháp mại Luật Phá sản áp dụng pháp nhân thương mại doanh nghiệp hợp tác xã mà không áp dụng cho hộ kinh doanh, hộ gia đình, cá nhân Điều không phù hợp với pháp luật giới Ở phần lớn nước, chế định phá sản áp dụng hộ gia đình, cá nhân bị khánh kiệt, chiếm phần lớn số vụ việc phá sản 3.3 Phƣơng hƣớng ho n thiện ịa vị pháp lý c a pháp nhân thƣơng mại 3.3.1 Đảm bả yề ữ Trên sở Hiến pháp quy định, tôn trọng quyền sở hữu chủ thể xã hội, nhà làm luật nên trọng đến quy định vấn đề này, vấn đề thời điểm sở hữu phần vốn góp, 21 quyền sở hữu quyền tài sản, quyền mua cổ đông/nhà đầu tư Cũng quy định vấn đề tài sản sở hữu nhà đầu tư đảm bảo sách nhà nước sở ổn định hệ thống pháp luật điều hành nhà nước 3.3.2 H ê iế i y đị bả ấ ọ ươ mại yế pháp nhân Ở Việt Nam, Bộ Luật Dân năm 2005 quy định pháp nhân chủ thể luật tư (Điều 84 – Điều 105), tổ chức pháp nhân đảm bảo điều kiện công nhận pháp nhân quy định Bộ Luật Dân (Điều 84) Với quy định có tổ chức khơng pháp nhân khơng đảm bảo điều kiện cơng nhận pháp nhân tổ chức chưa quy định cụ thể Bộ luật Từ thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy, mơ hình pháp nhân cần phải xem xét từ vấn đề chất, học thuyết pháp nhân để làm tiền đề cho quy định pháp luật chung pháp luật chuyên ngành cách toàn diện logic 3.3.3 Tă ườ í k i mi bạ i Trong việc công khai, công bố thông tin q trình hoạt động pháp nhân nói chung pháp nhân thương mại nói riêng, pháp nhân có tầm ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội, nhiều đối tượng khác Thông tin công bố phải thực cách kịp thời, đầy đủ xác Quyền lợi sáng lập viên có vốn góp nhỏ pháp nhân đảm bảo quy định minh bạch thơng tin, minh bạch tài lãnh đạo phải quy định chặt chẽ 22 3.3.4 H i ươ nói chung mại nói riêng Chế định pháp nhân chế định quan trọng pháp luật dân sự, kinh doanh – thương mại nước ta Pháp nhân tham gia hầu hết quan hệ pháp luật quan trọng đời sống xã hội, pháp nhân chủ thể thiếu kinh tế thị trường phát triển Vì vậy, hồn thiện chế định pháp nhân, phải giải cách đồng bộ, toàn diện sở học thuyết, mơ hình áp dụng giới, chọn lọc, quy định để phù hợp với hoàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam 3.4 Những giải pháp ho n thiện ịa vị pháp lý c a pháp nhân thƣơng mại 3.4.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật 3.4.1.1 ầ đư đị ĩ 3.4.1.2 T y đổi ươ ứ ài ả : i m ý mại: 3.4.1.3 X y i i m mơ ì ướ k i ươ mại: Các nội dung liên quan tới địa vị pháp lý hoạt động pháp nhân thương mại cần nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh chủ thể Cụ thể: (1) Về ụ (2) Về ô ữ y đị y ợ (3) Về ( ươ iê mại: ới ươ mại bi vấ đề ươ mại ô yề : : y đị ư) với 23 3.4.1.4 Q y đị Bộ L ế đị ợ đồ : 3.4.2 Các giải pháp tổ chức thi hành quy định pháp luật pháp nhân thương mại 3.4.2.1 Tổ ươ ứ ó y đị pháp nhân mại 3.4.2.2 H đ i với i y ì ươ 3.4.2.3 N tác đă ươ ký ki i ả đă ký ki mại: ấ ượ đội ũ đ i với bộ, ói ứ pháp mại nói riêng: KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu chất pháp lý pháp nhân tìm hiểu thực trạng địa vị pháp lý pháp nhân thương mại theo pháp luật Việt Nam hành cho thấy quy định pháp luật pháp nhân nói chung pháp nhân thương mại nói riêng tồn nhiều bất cập, không thống nhất, mâu thuẫn điều kiện pháp nhân quy định luật chung áp dụng mô hình pháp nhân luật chuyên ngành Các nhà làm luật nước ta chưa quan tâm nghiên cứu học thuyết pháp nhân giới để xây dựng chế định pháp nhân cách thống nhất, phù hợp xu hướng phát triển pháp luật phải tôn trọng bảo vệ quyền tự ý chí quyền tự lập hội cơng dân Hiếp pháp quy định Trên sở thực trạng pháp luật quy định pháp nhân thương mại thực tiễn hoạt động pháp nhân thương mại đặt địi hỏi 24 q trình hồn thiện pháp luật, cần thiết thay đổi tư tiếp nhận pháp luật để tăng hội thành công, tiếp nhận pháp luật nước ngồi phải tính đến nhiều yếu tố khác bối cảnh, lợi ích, đồng thuận Chỉ có vậy, việc tiếp nhận pháp luật nước diễn liên tục, đáp ứng thay đổi thực tiễn, trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Ngày đăng: 14/04/2023, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan