Căn cứ áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại trong giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại

5 20 0
Căn cứ áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại trong giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tập trung vào việc phân tích, đánh giá các căn cứ áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại. Trên cơ sở phân tích một số bất cập, hạn chế trong việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại (BTTH) trong giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại từ thực tiễn áp dụng, bài viết đưa ra kiến nghị hoàn thiện.

CĂN CỨ ÁP DỤNG CHẾ TÀI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Lê Thị Nhàn1 Tóm tắt: Trong giải tranh chấp thương mại bên cạnh việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng chế tài bồi thương thiệt hại chế tài áp dụng tương đối phổ biến Nếu chế tài phạt vi phạm hợp đồng có chức chủ yếu răn đe, trừng phạt, giáo dục phịng ngừa bồi thường thiệt hại có chức chủ yếu bồi hồn, bù đắp, khơi phục lợi ích vật chất bị thiệt hại cho bên bị vi phạm Luật thương mại (LTM) năm 2005 dành riêng điều luật quy định áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại Bài viết tập trung vào việc phân tích, đánh giá áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại Trên sở phân tích số bất cập, hạn chế việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại (BTTH) giải tranh chấp hợp đồng thương mại từ thực tiễn áp dụng, viết đưa kiến nghị hồn thiện Từ khố: Hợp đồng thương mại, vi phạm hợp đồng, chế tài thương mại, bồi thường thiệt hại Nhận bài: 15/11/2021; Hoàn thành biên tập: 07/12/2021; Duyệt đăng: 14/12/2021 Abstract: Currently, in solving commercial disputes, besides application of contract penalty, compensation for damages is also popularly applied Penalty for breach has main functions of deterrence, punishment, education and prevention while compensation for damages has functions of reimbursement, compensation and recovery of damaged material interests for the aggrieved party An article in the commercial law in 2005 has regulated grounds for applying sanction of compensation for damages The article focuses on analyzing, assessing grounds for applying sanction of compensation for damages By analyzing some shortcomings, limitations in applying this above sanction in solving disputes of commercial contracts from practical application, the article makes suggestions for finalization Keywords: Commercial contract, breach of contract, commercial sanction, compensation for damages Date of receipt: 15/11/2021; Date of revision: 07/12/2021; Date of approval: 14/12/2021 Chế tài bồi thường thiệt hại chế tài vật chất phổ biến bên thoả thuận hợp đồng bên bị vi phạm có yêu cầu áp dụng xảy hành vi vi phạm Theo Điều 303 LTM năm 2005, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm yếu tố sau: Có hành vi vi phạm hợp đồng; Có thiệt hại thực tế; Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Hành vi vi phạm hợp đồng Vi phạm hợp đồng hiểu hành vi bên không thực nghĩa vụ, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo quy định pháp luật theo thỏa thuận bên đễn hạn phải thực nghĩa vụ đó2 Hành vi vi phạm thực hình thức hành động khơng hành động Theo nghĩa này, vi phạm hợp đồng phát sinh từ khâu thực hợp đồng tức sau hợp đồng có hiệu lực pháp luật Để xác định hành vi có phải vi phạm hợp đồng không cần chứng minh hai vấn đề: Thứ nhất, có quan hệ hợp đồng có hiệu lực Theo đó, hợp đồng thoả thuận, thống ý chí bên giao kết điều khoản hợp đồng Các điều khoản hiểu nội dung hợp đồng Tuỳ thuộc vào đối tượng hợp đồng mà pháp luật ghi nhận cho bên quyền tự thoả thuận điều khoản hợp đồng tham chiếu để xác định quyền nghĩa vụ cụ thể bên, điều kiện thực hợp đồng, mức độ thực hiện… Giữa bên tranh chấp phải tồn quan hệ hợp đồng có hiệu lực, đáp ứng điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Bởi lẽ, hợp đồng có hiệu lực phát sinh quyền nghĩa vụ bên hợp đồng dẫn đến bên không thực thực không nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm pháp lý theo thoả thuận hợp đồng theo quy định pháp luật Thứ hai, có hành vi thực khơng đúng, không đầy đủ quy định hợp đồng Hành vi không thực thực không đúng, không đầy đủ điều khoản giao kết coi hành vi vi phạm hợp đồng Việc chứng minh hành vi thuộc bên đưa yêu cầu bồi thường thiệt hại Thạc sỹ, Giảng viên, Khoa Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, Học viện Tư pháp Khoản 12 Điều Luật thương mại năm 2005 Trong thực tiễn, việc giải thích quy định hợp đồng khơng phải điều dễ dàng Trong trường hợp có nhiều cách hiểu quy định hợp đồng bên quan tài phán cần dựa vào pháp luật để giải thích điều khoản hợp đồng Các quy định pháp luật sử dụng theo hai cách: giải thích nội dung điều khoản hợp đồng mà bên có bất đồng giải thích Nguyên tắc để giải thích hợp đồng dựa vào ý chí chung bên thể tồn q trình trước, thời điểm xác lập, thực hợp đồng; có điều khoản ngơn từ hiểu theo nhiều nghĩa khác phải giải thích theo nghĩa phù hợp với mục đích, tính chất hợp đồng; có điều khoản ngơn từ khó hiểu giải thích theo tập quán nơi giao kết hợp đồng3… Dựa việc chứng minh hợp đồng ký kết có hiệu lực chứng minh thực tế có tuân thủ không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng bên khởi kiện có để yêu cầu bồi thường thiệt hại Trong thực tế hành vi vi phạm hợp đồng thường gặp bao gồm: - Hành vi vi phạm nghĩa vụ toán Nếu việc giao hàng, thực công việc theo thoả thuận nghĩa vụ bên bán hàng, cung ứng dịch vụ tốn tiền hàng, phí dịch vụ nghĩa vụ bên mua hàng, thuê dịch vụ Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng thời gian qua cho thấy, vi phạm nghĩa vụ toán vi phạm phổ biến vi phạm hợp đồng thường chia thành hai loại tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ toán Dạng thứ chủ yếu xảy bên bán hàng, cung ứng dịch vụ địi bên mua, th dịch vụ khơng tốn đúng, tốn đủ tiền mua hàng, phí dịch vụ thoả thuận bên hợp đồng Dạng tranh chấp thứ hai bên mua hàng, thuê dịch vụ kiện đòi bên bán hàng, cung ứng dịch vụ khoản tiền toán trước bên bán hàng, cung ứng dịch vụ không cung cấp hàng, dịch vụ theo thoả thuận hợp đồng - Hành vi vi phạm chất lượng, yêu cầu kỹ thuật hàng hóa, dịch vụ thời hạn bảo hành Pháp luật hành quy định hành vi vi phạm chất lượng hàng hóa dịch vụ theo hợp đồng việc hàng hóa dịch vụ bị phát có sai sót thời gian bảo hành hai khác việc làm phát sinh trách nhiệm hợp đồng thực chất hành vi vi phạm chất lượng, chúng khác thời điểm mà bên có quyền lợi bị vi phạm nhận biết vi phạm Nếu trường hợp có hành vi vi phạm chất lượng hàng hóa, dịch vụ theo hợp đồng bên bị vi phạm áp dụng chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại bồi thường thiệt hại bị phát có sai sót thời gian bảo hành bên có quyền lợi bị vi phạm phải kịp thời thơng báo cho bên sai sót để xác minh sai sót sau bên khơng sửa chữa sai sót dẫn đến việc khơng đạt mục đích hợp đồng bên bị vi phạm có yêu cầu bồi thường thiệt hại Thiệt hại thực tế phát sinh Thiệt hại thực tế hiểu biến đổi theo chiều hướng xấu tài sản người thể tổn thất thực tế tính thành tiền mà người phải gánh chịu4 Các loại thiệt hại bồi thường theo quy định Điều 302 LTM năm 2005 thiệt hại thực tế bồi thường chia thành hai khoản: Một là, tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên vị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây Hai là, khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng hành vi vi phạm Thuật ngữ “giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp” mà LTM sử dụng có ngoại diên tương đối rộng, nhấn mạnh yếu tố trực tiếp tính hữu thiệt hại tạo phân biệt cần thiết với loại thiệt hại suy đoán khoản lợi hưởng Quy định LTM năm 2005 phù hợp với thông lệ quốc tế Theo nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế năm 2004 Viện thống tư pháp quốc tế (UNIDROIT) soạn thảo thì: khái niệm tổn thất cần gánh chịu phải hiểu theo nghĩa rộng Nó bao gồm tổn thất mà bên phải gánh chịu lợi ích bị đi, có tính đến khoản lợi cho bên có quyền từ khoản chi phí hay tổn thất tránh được5 Theo quy định Điều 361 BLDS năm 2015 thiệt hại bồi thường quan hệ dân thiệt hại vật chất tinh thần Tuy nhiên, quan hệ kinh doanh thương mại pháp luật chấp nhận bồi thường thiệt hại vật chất, tức thiệt hại tính thành tiền Vấn đề loại thiệt tinh thần uy tín kinh Điều 404 Giải thích hợp đồng, Bộ luật dân năm 2015 Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr 316 UNIDROIT(2004), Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Nxb Từ điển Bách khoa, thành phố Hà Nội, tr.565 doanh, ảnh hưởng thị phần… có coi thiệt hại thực tế hay không vấn đề đề cập nhiều lần nghiên cứu từ trước đến Trên thực tế nhiều tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại bên đưa yêu cầu bồi thường loại thiệt hại quan tài phán không chấp nhận xem xét thiệt hại thực tế, trực tiếp Ví dụ: Cơng ty may xuất TH có trụ sở thành phố HCM ký hợp đồng mua hai máy thêu công nghiệp Hàn Quốc, bảo hành sau lắp đặt Bên mua tiến hành thuê nhà xưởng, công nhân vận hành… để chuẩn bị triển khai phương án kinh doanh sau nhận máy Quá trình nhận hàng bên mua phát máy không hợp đồng bên bán không thi hành đầy đủ nghĩa vụ bảo hành Trên thực tế, máy không vận hành có khuyết tật Cơng ty TH kiện cơng ty Hàn Quốc với yêu cầu đòi trả lại máy, lấy lại tiền bồi thường số loại thiệt hại chi phí nhân cơng thời gian máy ngừng hoạt động; lãi suất theo số tiền mua máy; chi phí giám định máy; thiệt hại khách hàng, doanh thu, thiệt hại tinh thần Với cách xác định thiệt hại thực tế nêu yêu cầu bồi thường thiệt hại khách hàng, doanh thu, thiệt hại tinh thần không chấp nhận khơng coi thiệt hại trực tiếp thực tế Theo pháp luật hành thiệt hại thực tế gồm loại sau đây: Thứ nhất, giá trị tổn thất thực tế Giá trị tổn thất thực tế tài sản bị mát hư hỏng, khoản lãi phải trả cho ngân hàng, chi phí bỏ để thực hợp đồng khơng thu hồi được… Loại thiệt hại có ba đặc trưng: Một là, có tính thực tế tổn thất: có hai cách hiểu quy định thiệt hại xảy thực tế khả thực tế xảy Pháp luật chưa có quy định hướng dẫn cụ thể vấn đề dẫn đến lúng túng áp dụng pháp luật Ví dụ tính tốn thiệt hại tiền phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại mà bên bị vi phạm phải trả hậu trực tiếp vi phạm hợp đồng gây Nếu hiểu thiệt hại thực tế theo nghĩa thứ khoản tiền coi thiệt hại bồi thường bên bị vi phạm hợp đồng phải trả số tiền cho bên thứ ba Như có nhiều trường hợp khơng đảm bảo quyền lợi cho bên có quyền lợi bị vi phạm Đó trường hợp bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm bồi thường thiệt hại bên thứ ba chưa có yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm có khả chắn bên thứ ba đòi khoản tiền Nếu hiểu thiệt hại thực tế theo nghĩa thứ hai khoản tiền bên bị vi phạm có quyền u cầu địi bồi thường có chắn họ phải trả cho bên thứ ba Nếu hiểu không đảm bảo quyền lợi cho bên vi phạm khoản thiệt hại thực tế chưa xảy bên bị vi phạm khơng có xác định để tòa án chấp nhận bồi thường Nhìn định pháp luật nghiêng cách hiểu thứ coi tính thực tế khơng thể suy đốn tương lai Hai là, tính trực tiếp tổn thất: Khi vận dụng quy định thiệt hại thực tế trực tiếp vào giải tranh chấp kinh doanh thương mại, quan tài phán thường lúng túng trước việc xác định thể là “trực tiếp” Các khoản thiệt hại chi phí lại để đàm phán giải tranh chấp hợp đồng, chi phí thuê luật sư tư vấn khởi kiện… rõ ràng tổn thất mà bên có quyền lợi bị vi phạm phải gánh chịu có hành vi vi phạm hợp đồng Nhưng đưa yêu cầu bồi thương thiệt hại trước tòa án thường bị coi chi phí gián tiếp nhiều trường hợp khơng chấp nhận Ví dụ: Theo hợp đồng ký ngày 15 tháng năm 2018, Nông trường A tỉnh S phải giao cho công ty TNHH sữa Việt Nam 5000 lít sữa bị tươi vào ngày 01 02 tháng năm 2018 Do tổ chức thu mua không tốt nên việc giao hàng nông trường A bị chậm 15 ngày dẫn đến thiệt hại 50 triệu đồng gồm khoản theo tính tốn ngun đơn sau: (1) Phạt bồi thường thiệt hại phải trả cho bên thứ ba giao hàng chậm: 20 triệu đồng; (2) Chi phí thuê kho lạnh: 10 triệu đồng; (3) Trả lương chờ việc cho công nhân: 10 triệu đồng; (4) Chi phí thuê luật sư: 10 triệu đồng Nhận định thiệt hại nêu trên, tác giả cho khoản thiệt hại (3) (4) không coi thiệt hại trực tiếp phát sinh từ hành vi vi phạm việc trả lương cho người lao động nghĩa vụ thường xuyên người sử dụng lao động, không phụ thuộc vào việc hợp đồng có thực hay khơng Cịn khoản thiệt hại chi phí th luật sư khơng xem hậu tất yếu phát sinh hành vi vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm lựa chọn phương thức khác đơn giản hơn, tiết kiệm để giải vụ việc tự thương lượng, hịa giải với Ba là, tính hợp lý tổn thất: quy định pháp luật hành không đề cập đến yêu cầu giá trị tổn thất thực tế tìm hiểu quy định phương pháp xác định mức độ tổn thất xác định số chi phí bỏ để ngăn chặn thiệt hại thấy tính hợp lý sở để yêu cầu bồi thường thiệt hại chấp nhận Điều thể tập trung nghĩa vụ chứng minh bên đưa yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều 304 LTM năm 2005 quy định “bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất mức độ tổn thất” Thiệt hại hợp lý thiệt hại có rõ ràng hợp pháp Chí phí hợp lý để ngăn chặn thiệt hại hiểu mức chi phí thơng thường để ngăn chặn khắc phục hậu hành vi vi phạm Thứ hai, khoản lợi hưởng Điều 302 LTM năm 2005 cụ thể hóa tính chất của loại thiệt hại cách nhấn mạnh vào tính chất trực tiếp Theo khoản lợi hưởng hiểu khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Nếu “giá trị tổn thất thực tế” xác định dựa việc tính tốn hợp lý số thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây “khoản lợi hưởng” dựa việc suy đoán hợp lý khoản lợi mà bên có quyền lợi bị vi phạm khơng thu có hành vi vi phạm hợp đồng Khoản thiệt hại khoản lãi dự tính thu từ hợp đồng, khoản lợi nhuận từ hợp đồng ký với bên thứ ba… Để đảm bảo yêu cầu suy đoán hợp lý yêu cầu bồi thường loại thiệt hại bên có quyền lợi bị vi phạm phải xuất trình đầy đủ giấy tờ hợp pháp hợp đồng ký kết với bên thứ ba, phân tích phương án kinh doanh… Nếu Điều 229 LTM năm 1997 rõ “số tiền bồi thường thiệt hại cao giá trị tổn thất khoản lợi hưởng” Điều 302 LTM năm 2005 bỏ quy định Nhưng theo quy định điều luật này, thiệt hại thực tế phát sinh từ hành vi vi phạm hợp đồng “giá trị tổn thất thực tế” “khoản lợi hưởng” số tiền bồi thường thiệt hại bị giới hạn hai khoản Quy định đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia quan hệ hợp đồng việc bồi thường thiệt hại không làm lợi làm hại nhiều cho bên Có thiệt hại thực tế có sở để áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại, nguyên tắc chế định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng nói chung bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại nói riêng Mức bồi thường phụ thuộc vào thiệt hại thực tế bên bị vi phạm BLDS năm 2015 ghi nhận loại thiệt hại vật chất bồi thường, bao gồm: (1) Tổn thất tài sản; (2) Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại; (3) Thu nhập thực tế bị bị giảm sút; (4) Lợi ích hưởng hợp đồng mang lại (5) Chi phí khác phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mà khơng trùng lặp với lợi ích hưởng hợp đồng mang lại Các thiệt hại mục (1) (2) (3) gọi chung tổn thất vật chất thực tế xác định được6 Về bản, tổn thất vật chất thực tế xác định BLDS trùng nội hàm so với “tổn thất thực tế, trực tiếp” LTM Ngoài tương ứng với loại thiệt hại quy định (4) (5) LTM cho phép thiệt hại bồi thường “khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm” Có thể hiểu, BLDS quy định 05 loại thiệt hại bồi thường minh chứng cho việc cụ thể thiệt hại thực tế, trực tiếp để bên bị vi phạm dễ dàng chứng minh khơng nhằm mục đích mở rộng khái niệm thiệt hại thực tế trực tiếp quy định LTM Khái niệm có tính chất mở thiệt hại thực tế trực tiếp bao gồm loại tổn thất vật chất thực tế quy định BLDS năm 20157 Có thể nói, BTTH chế tài thường áp dụng tranh chấp thương mại Tuy nhiên, áp dụng chế tài gặp phải số vướng mắc định xác định thiệt hại coi thiệt hại thực tế Do đó, để bảo vệ quyền lợi chủ thể kinh doanh, phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế phạm vi thiệt hại thực tế cần mở rộng theo hướng: + Thừa nhận thiệt hại vơ uy tín kinh doanh, ảnh hưởng đến thương hiệu thiệt hại thực tế Các tài sản vơ uy tín kinh doanh, giá trị thương hiệu khơng có giá trị lớn mà thực tiễn pháp luật thừa nhận loại tài sản (Điều Luật doanh nghiệp năm 2014, quy định LTM năm 2005 nhượng quyền thương mại) Vậy hành vi vi phạm hợp đồng gây tổn hại cho loại tài sản đặc biệt khơng pháp luật bảo hộ? Đặc biệt với loại hợp đồng mà đối tượng hợp đồng gắn liền với tài sản vơ hình hợp đồng nhượng quyền thương mại Điều 361, Điều 419 Bộ luật dân năm 2015 Xem Trương Nhật Quang (2020), Pháp luật hợp đồng – Các vấn đề pháp lý bản, Nxb Dân trí, từ tr.577 đến tr.586 UNIDROIT (1999), Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr211 + Thừa nhận khoản thiệt hại tương lai có tính thực tế Việc hiểu khái niệm “thiệt hại thực tế” theo hướng thiệt hại xảy thưc tế hay có khả thực tế xảy để có ưu điểm nhược điểm định Vấn đề pháp luật khơng làm rõ “thực tế” Theo Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế năm 1994 thì: bồi thường thiệt hại, kể thiệt hại xảy tương lai, chúng xác định cách chắn hợp lý8 Như thiệt hại tương lai có rõ ràng, hợp pháp hợp lý cần phải tính tốn bồi thường nhằm đảm bảo nguyên tắc thiệt hại bồi thường toàn BLDS Tất nhiên coi thiệt hại thực tế thiệt hại có khả xảy thực tế dẫn đến nhiều vấn đề cần giải chứng minh, việc xác định mức độ bồi thường thiệt hại… Những vấn đề tùy lĩnh vực kinh doanh có đặc thù khác nên đặt nguyên tắc cứng nhắc Do đó, luật chuyên ngành cần bổ sung ngun tắc tính tốn khoản thiệt hại tương lai phù hợp với phạm vi điều chỉnh Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế Việc xác định mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế cần thiết xác định trách nhiệm pháp lý nói chung trách nhiệm vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại nói riêng Mối quan hệ nhân hiểu hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại xảy có mối quan hệ nội tại, tất yếu Trong hành vi vi phạm nguyên nhân, thiệt hại xảy kết Chỉ thiệt hại xảy hậu tất yếu hành vi người vi phạm phải bồi thường Khi vận dụng nguyên tắc mối quan hệ nhân thực tế cần lưu ý vấn đề: Thứ nhất, chấp nhận bồi thường thiệt hại xảy sau có hành vi vi phạm Ví dụ: Cơng ty A ký hợp đồng mua máy đóng gói cơng ty B Bên A mở L/C cho bên B hưởng lợi tiến hành nhận hàng theo yêu cầu hợp đồng Tuy nhiên máy bên B giao có khuyết tật khơng đưa vào sử dụng A kiện B đòi đổi lại máy bồi thường thiệt hại khoản tiền tương ứng với lãi suất phải trả cho ngân hàng kể từ ngày thực hợp đồng đến ngày vụ việc giải Tác giả cho rằng: công ty B phải bồi thường cho công ty A lãi suất tính cho thời gian kể từ ngày phát máy khơng hoạt động đến ngày Tịa án xét xử Thời gian kể từ ngày toán ngày máy khơng vận hành khơng tính lãi suất lúc chưa xác định có hành vi vi phạm hợp đồng Thứ hai, chấp nhận bồi thường thiệt hại phát sinh trực tiếp từ hành vi vi phạm Theo quy định này, thiệt hại gián tiếp dù thực tế không chấp nhận bồi thường Tuy nhiên cách hiểu trực tiếp gián tiếp pháp luật cịn bỏ ngỏ gây lúng túng cho chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật Theo chúng tôi, để giải vấn đề này, không nên theo hướng thống kê chi phí coi thiệt hại trực tiếp mà nên làm rõ khái niệm thiệt hại trực tiếp thiệt hại tất yếu phát sinh có hành vi vi phạm hợp đồng, khơng có hành vi vi phạm hợp đồng khơng thể có loại thiệt hại Vấn đề xác định mối quan hệ cần đặt bối cảnh chung vụ việc đảm bảo nguyên tắc “việc bồi thường thiệt hại không làm lợi nhiều cho bên bị thiệt hại” Có lỗi bên vi phạm Lỗi quan hệ hợp đồng lỗi suy đoán Cơ sở để áp dụng nguyên tắc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng lý luận nguồn gốc hình thành nghĩa vụ hợp đồng Khác với loại nghĩa vụ pháp lý hợp đồng nghĩa vụ tơn trọng tài sản, tính mạng, sức khỏe người khác hình thành sở quy định pháp luật điều chỉnh trước hết chủ yếu pháp luật nghĩa vụ hợp đồng hình thành sở tự ý chí chủ thể Nghĩa vụ chủ thể tự lựa chọn, tự thỏa thuận ràng buộc vào Ngay tham gia thỏa thuận chủ thể phải biết có đủ điều kiện để biết mục đích hợp đồng quyền lợi chủ thể bên ký đạt thơng qua việc thực nghĩa vụ họ Như thân hành vi không thực hợp đồng bao hàm yếu tố lỗi khơng phải chứng minh ý thức chủ quan chủ thể thực hành vi Vì thế, lý luận tình trạng khơng có lỗi pháp luật hợp đồng khơng nhấn mạnh yếu tố lỗi chủ quan chủ thể nhận biết hành vi mà nhấn mạnh khả chủ thể lựa chọn xử khác gây thiệt hại Nếu có khả lựa chọn xử khác mà khơng lựa chọn bị coi có lỗi Dựa sở mà pháp luật kinh tế quy định nguyên tắc suy đoán lỗi “một người bị coi có lỗi khơng chứng minh khơng có lỗi” Theo quy định trách nhiệm chứng minh hành vi vi phạm thuộc bên có quyền lợi bị vi phạm, trách nhiệm chứng minh khơng có lỗi thuộc bên vi phạm./ ... hệ hợp đồng việc bồi thường thiệt hại khơng làm lợi làm hại nhiều cho bên Có thiệt hại thực tế có sở để áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại, nguyên tắc chế định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp. .. hợp đồng nói chung bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại nói riêng Mức bồi thường phụ thuộc vào thiệt hại thực tế bên bị vi phạm BLDS năm 2015 ghi nhận loại thiệt hại vật chất bồi thường, ... BLDS năm 20157 Có thể nói, BTTH chế tài thường áp dụng tranh chấp thương mại Tuy nhiên, áp dụng chế tài gặp phải số vướng mắc định xác định thiệt hại coi thiệt hại thực tế Do đó, để bảo vệ quyền

Ngày đăng: 17/03/2022, 09:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan