Nhìn chung trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án sẽ làm phát thải nhiều chất ô nhiễm tác động tới các thành phần môi trường và sức khỏe người lao động, cụ thể như sau: 2.1.1.. Nguồn ph
Tên dự án
Tuyến đường kết nối giữa quốc lộ 18 với Đường ven sông tại phường Kim Sơn, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Tên chủ dự án
- Chủ dự án: Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng thị xã Đông Triều
- Địa chỉ: phường Hưng Đạo, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
- Người đại diện theo pháp luật: Ông Phạm Thanh Tuấn Chức vụ: Giám đốc
- Tến độ thực hiện dự án: năm 2022 - 2023
Vị trí địa lý
Dự án Tuyến đường kết nối giữa quốc lộ 18 với Đường ven sông được thực hiện có vị trí tại Phường Kim Sơn, thị xã Đông Triều có giới hạn như sau:
- Phía Đông giáp khu dân cƣ hiện trạng
- Phía Tây giáp ao đầm
- Phía Nam giáp đường ven sông
- Phía Bắc giáp đường quốc lộ 18
Tuyến có chiều dài: khoảng 1,6Km, điểm đầu: Km0 giao nhau với QL18 tại khoảng Km57+622,05 địa phận phường Kim Sơn, thị xã Đông Triều; điểm cuối: Đấu nối với nút giao thông tại Km28+293 thuộc dự án Đường ven sông kết nối từ đường cao tốc Hạ Long – Hải Phòng đến thị xã Đông Triều, đoạn từ ĐT.338 đến thị xã Đông Triều (Giai đoạn 1)
Dự án đƣợc thực hiện với diện tích 72.479,53m 2 (7,25) ha, đƣợc giới hạn bởi các điểm T1, T2, T3, , T121, T122, T118, và từ P1, P2, P3, , P126, P127, P130 cụ thể nhƣ sau:
Bảng 1 1 Tọa độ các điểm giới hạn các tuyến dự án Điểm Tọa độ Điểm Tọa độ
Hình 1 Sơ đồ vị trí tuyến trên bản đồ vệ tinh
Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án
Dự án thực hiện với tổng chiều dài khoảng 1,6km, sẽ chiếm dụng đất trên tổng diện tích khoảng 7,2ha, bao gồm các loại đất cụ thể nhƣ sau:
Bảng 1 2 Tổng hợp hiện trạng các loại đất
STT Loại đất Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ
- Toàn tuyến được xây dựng trên nền đường khu vực đồng ruộng, một số vị trí giao cắt với đường giao thông nội đồng hiện trạng Ở khoảng 200m đầu tuyến đi qua khu vực dân cƣ tập trung.
Khoảng cách từ dự án tới khu dân cƣ và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường
- Khoảng cách gần nhất từ khu vực dự án đến khu dân cƣ là khoảng 50m Dân cƣ tập trung ở khoảng 200m khu vực đầu tuyến
Dân cƣ nằm trong vùng dự án sinh sống với ngành nghề kinh tế nông nghiệp, chăn nuôi và làm việc tại các doanh nghiệp trên địa phương
- Yếu tố nhạy cảm về môi trường trong quá trình thưc hiện dự án khoảng 2,296 ha diện tích đất trồng lúa bị chiếm dụng Và các khu vực đất lúa tại các vị trí dọc theo tuyến dự án.
Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án
a Mục tiêu của dự án
Mục tiêu của dự án đƣợc xác định cụ thể nhƣ sau:
- Cụ thể hóa Quy hoạch Chung xây dựng thị xã Đông Triều đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 và ngoài 2050
- Xác định mặt bằng tuyến và xác định ranh giới quỹ đất hai bên tuyến đường phục vụ công tác thu hồi, đền bù, giải phóng mặt bằng tạo quỹ đất đầu tƣ
- Xây dựng tuyến đường góp phần từng bước hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng, kết nối giao thông giữa quốc lộ và đường ven sông kết nối từ cao tốc Hạ Long - Hải Phòng đến thị xã Đông Triều, từng bước hoàn thiện quy hoạch chung của thị xã đã được phê duyệt, kết nối khu vực phía Bắc với khu vực đô thị ở phía Nam thị xã
- Hình thành tuyến đường trục trung tâm hiện đại, khang trang, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, kết nối đồng bộ hệ thống giao thông, phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân trong khu vực, đồng bộ cơ sở hạ tầng, hoàn thiện cơ sở pháp lý cho việc quản lý quy hoạch, thu hút đầu tƣ xây dựng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
- Tạo tiền đề cho việc lập các quy hoạch chi tiết các khu đô thị công nghiệp, công nghệ cao, quản lý và sử dụng hiệu quả quỹ đất dọc hai bên tuyến
- Làm căn cứ pháp lý cho việc quản lý quy hoạch, xây dựng đô thị và là sơ sở phục vụ cho công tác đầu tƣ xây dựng dự án b Quy mô dự án
* Quy mô sử dụng đất:
Vị trí của các tuyến đường dự án nằm trên địa phận Phường Kim Sơn, thị xã Đông Triều với tổng diện tích đất chiếm dụng thực hiện dự án là khoảng 7,25 ha
- Đầu tư xây dựng tuyến đường kết nối giữa Quốc lộ 18 với đường ven sông với chiều dài L=1,6Km Điểm đầu tuyến giao với QL18 tại Km57+622; điểm cuối tuyến giao với dự án đường ven sông kết nối từ đường cao tốc Hạ Long - Hải Phòng đến thị xã Đông Triều tại Km28+293m
- Thiết kế đạt quy mô đường phố chính thứ yếu, số làn xe thiết kế (2-4) làn; theo TCXDVN 104-2007 Vận tốc thiết kế V tk `km/h
+ Mặt đường tính toán với tải trọng trục xe tiêu chuẩn PT; moodun đàn hồi Eyc≥155Mpa
+ Cống hộp lớn: Tính toán với tải trọng HL93; cống hộp nhỏ: tính toán với tải trọng H30-XB80
- Mặt cắt ngang gồm 02 phân đoạn:
+ Đoạn Km0+83.60 ÷ Km0+159.46: Chiều dài Lv.00m, B nền = 37m; B m 7,0m/bên x 2 bên = 14m; B at = 0,5m/bên x 2 bên = 1,0m; B dpc = 12,0m; B vh 5,0m/bên x 2 bên = 10,0m;
+ Đoạn Km0+159.46 ÷ Km1+627,15: Chiều dài L2=1,47km, B nền = 28m; B mặt 2 x (2 x 3,5m) = 14,0m; B at = 2 x 0,5 = 1,0m; B dpc = 3,0m; B vh = 2 x 5m = 10,0m
- Cao độ đường đỏ thấp nhất: +3,70m (đấu nối với nút giao tuyến đường ven sông) Cao độ đường đỏ lớn nhất: +4,02m (đấu nối quốc lộ 18)
* Tiêu chuẩn hình học chủ yếu của đường:
Hạng mục Đơn vị TCXDVN
Vận tốc thiết kế Km/h 60
Bán kính cong nằm tối thiểu giới hạn m 125
Bán kính cong nằm tối thiểu thông thường m 200
Bán kính tối thiểu không có siêu cao m 1500 Độ dốc siêu cao lớn nhất % 7
Tầm nhìn dừng xe tối thiểu m 75
Tầm nhìn ngƣợc chiều tối thiểu m 150 Độ dốc tối đa % 6
Dốc ngang vỉa hè, lề đất % 2
Chiều dài tối thiểu của đoạn đổi dốc m 100 Bán kính cong lồi tối thiểu giới hạn m 1400 Bán kính cong lồi tối thiểu thông thường m 2000 Bán kính cong lõm tối thiểu giới hạn m 1000 Bán kính cong lõm tối thiểu thông thường m 1500 Chiều dài tối thiểu đường cong đứng m 50
* Yêu cầu kỹ thuật đối với nền đường:
- Tần suất lũ thiết kế đối với nền đường, cầu nhỏ, cống: P = 4%
- Nền đường đắp: Đảm bảo độ chặt K95, sử dụng mái ta luy 1/1,5
- Lớp nền thượng 30cm dưới đáy kết cấu áo đường: Đảm bảo độ chặt K98
* Yêu cầu kỹ thuật đối với mặt đường:
Mặt đường cấp cao A1, lớp mặt bê tông nhựa trên lớp móng cấp phối đá dăm đảm bảo mô đun đàn hồi yêu cầu E yc ≥ 155MPa
* Yêu cầu kỹ thuật đối với các công trình hạ tầng kỹ thuật trên đường: Đảm bảo yêu cầu theo quy định của QCVN 07: 2016/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật
* Yêu cầu kỹ thuật, chất lƣợng đối với công trình cầu: Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn thiết kế cầu: 22TCN272-05 c Loại và cấp công trình:
- Loại công trình: Công trình giao thông
- Cấp công trình: Cấp kỹ thuật: 60 (TCXDVN 104-2007)
- Cấp quản lý: Cấp III (theo thông tƣ 06/2021/TT-BXD) gồm 4 làn xe
II - TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường
trong giai đoạn thi công xây dựng
Các đối tƣợng và quy mô tác động của giai đoạn thi công xây dựng dự án đƣợc trình bày trong bảng sau:
Bảng 2 1 Đối tượng và quy mô bị tác động trong quá trình thi công dự án
Stt Đối tƣợng bị tác động Quy mô bị tác động
1 Đất đai trên toàn bộ mặt bằng sử dụng đất của dự án, các tuyến đường vận chuyển
Có thể gây tác động xói mòn rửa trôi, sạt lở đất đá Thay đổi về cấu tạo đất, gây ô nhiễm môi trường đất do chất thải nguy hại là dầu mỡ rơi rớt từ các phương tiện, máy móc thi công
Công nhân và dân cư địa phương, người tham gia giao thông Tất cả công nhân trực tiếp tham gia xây dựng tại công trường, dân cư xung quanh khu vực dự án và phương tiện tham gia giao thông
3 Đường giao thông Trên toàn bộ các tuyến đường dự án và các tuyến đường vận chuyển lân cận dự án
4 Môi trường không khí khu vực xây dựng công trình
Bán kính ảnh hưởng khoảng 200m từ công trình xây dựng
Hệ thống kênh suối lân cận dự án Mức độ tác động là tương đối lớn do quá trình rửa trôi các chất cặn, dầu mỡ thải Tuy nhiên, tác động này sẽ đƣợc đơn vị thi công hạn chế bằng các biện pháp giảm thiểu
Nhìn chung trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án sẽ làm phát thải nhiều chất ô nhiễm tác động tới các thành phần môi trường và sức khỏe người lao động, cụ thể nhƣ sau:
2.1.1 Các tác động môi trường liên quan đến chất thải:
1) Tác động do nước thải a Nguồn phát tác động:
Trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án, các tác động tới môi trường nước chủ yếu phát sinh từ các nguồn sau:
- Nước mưa chảy tràn trên diện tích thực hiện dự án, khu vực các bãi thải
- Nước thải sinh hoạt của công nhân: Có khoảng 80 công nhân thường xuyên làm việc trên công trường
- Nước thải từ quá trình thi công, xây dựng b Thành phần định lƣợng và đánh giá:
Lượng nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào chế độ mưa của khu vực và hệ số dòng chảy khu vực, hệ số nhám bề mặt Lưu lượng nước mưa lớn nhất chảy tràn từ khu vực dự án là khoảng Q = 26.615,38 (m3/ng.đêm) 0,308 m3/s
Nước mưa chảy tràn có thành phần chủ yếu là rác thải, chất rắn lơ lửng và một lƣợng nhỏ dầu mỡ rò rỉ, một số kim loại nặng trong quá trình hoạt động của các máy móc thi công và phương tiện vận chuyển Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn thông thường nhƣ sau: 0,5 - 1,5mg N/l; 0,004 - 0,03mg P/l; 10 - 20mg COD/l và 10 - 20mg TSS/l
Nồng độ cũng nhƣ dạng ô nhiễm phụ thuộc vào tính chất bề mặt phủ Các dạng tác động của nước cuốn trôi bề mặt thường gặp là:
- Khi nền đường phần mở rộng chưa được lu lèn, đầm chặt thì vào những ngày mưa, đất đá, các loại dầu mỡ từ thiết bị máy móc thi công rơi rớt trên công trường theo nước mưa đi vào nguồn nước, làm tăng hàm lượng dầu mỡ khoáng trong nguồn nước, làm tăng độ đục, gây bồi lắng dòng chảy;
- Nồng độ chất dinh dưỡng, chất hữu cơ trong nước cuốn trôi bề mặt là đáng kể, dễ gây tình trạng phú dưỡng và ô nhiễm hữu cơ nguồn nước tiếp nhận là hệ thống các khe suối chạy dọc theo tuyến
- Việc tập kết nguyên vật liệu và bảo quản không tốt sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước Nước mưa sẽ kéo theo cát, sỏi, vật liệu xây dựng theo dòng nước làm bồi lắng, cản trở dòng chảy gây tắc nghẽn dòng chảy và ngập úng cục bộ khu vực Ngoài ra còn làm thất thoát nguyên vật liệu
- Các tác động này sẽ đƣợc hạn chế khi hoạt động thi công xây dựng đƣợc hoàn tất đảm bảo khả năng thoát nước
Nước cấp cho sinh hoạt trong giai đoạn thi công dự án là 8 (m3/ngày.đêm) Theo Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải, lượng nước thải sinh hoạt bằng 100% lượng nước cấp sử dụng Do đó lượng nước thải phát sinh từ hoạt động vệ sinh của công nhân tại công trường là: 8 (m3/ngày.đêm)
Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn thi công xây dựng dự án đƣợc tính nhƣ sau:
Bảng 2 2 Tải lượng tối đa các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công
Loại chất bẩn Định mức tải lƣợng*
(tính cho 1 người) (gam/người/ngày)
Tải lƣợng tính toán (tính cho 80 người) (gam/ ngày)
(*): Tải lượng phát thải các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của 1 người/ng.đ theo Rapid Environmental Assessment, WHO, 1993
- Nhận xét và đánh giá tác động:
Qua các kết quả tính toán cho thấy nồng độ của hầu hết các chất có mặt trong nguồn nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý cao hơn so nhiều lần so với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt (QCVN 14:2008/BTNMT)
Thành phần nước thải chủ yếu gồm các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD5/COD), các chất dinh dƣỡng (N, P) và vi sinh nên nếu nhƣ lượng nước thải này không được thu gom, xử lý mà thải trực tiếp ra ngoài môi trường thì sẽ gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến hệ sinh thái của thủy vực tiếp nhận là hệ thống các suối chảy dọc theo tuyến dự án cũng như sức khỏe của người dân khi sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm
- Vị trí phát thải: tại các vị trí lán trại công nhân
- Thời gian phát thải: không liên tục trong giai đoạn xây dựng
Nước thải thi công xây dựng của dự án được xác định bao gồm: Nước rửa dụng cụ, máy móc thi công trên công trường xây dựng; nước từ quá trình dưỡng hộ bê tông;
- Thành phần định lƣợng và đánh giá tác động:
+ Nước thải thi công: Trong quá trình xây dựng các công trình cơ bản có sử dụng nước, tuy nhiên phần lớn lượng nước đều đi vào công trình, lượng nước thải phát sinh là không đáng kể Tham khảo các dự án có tính chất tương tự, khối lượng nước thải thi công phát sinh ƣớc tính khoảng 1m3/ngày
Lượng nước thải này sẽ ảnh hưởng đáng kể đến nguồn nước mặt lân cận khu vực dự án và khu vực lân cận là hệ thống các khe suối dọc tuyến nếu không có biện pháp thu gom, lắng bùn
Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường
trong giai đoạn vận hành
Trong giai đoạn vận hành của Dự án, các tác động chính tới các thành phần môi trường và sức khỏe con người chủ yếu từ các hoạt động và nguồn gây tác động sau:
- Tác động của bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động của các phương tiện tham gia giao thông trên tuyến đường
- Tác động do nước mưa chảy tràn qua mặt bằng khu vực Dự án, ảnh hưởng tới nguồn nước tiếp nhận
- Tác động do chất thải rắn phát thải từ người dân địa phương và người tham gia giao thông trên tuyến đường
- Tác động tới môi trường kinh tế - xã hội khu vực từ việc thực hiện và đưa Dự án đi vào vận hành
Nhìn chung trong giai đoạn vận hành của Dự án sẽ làm phát thải các chất ô nhiễm sẽ tác động nhất định tới môi trường tự nhiên, môi trường sống và làm việc của con người và hệ sinh thái khu vực lân cận, cụ thể như sau
2.2.1 Đánh giá, dự báo tác động liên quan đến chất thải
(1) Tác động của bụi và khí thải
Quá trình đưa dự án đi vào khai thác, một lượng lớn các phương tiện giao thông tham gia trên tuyến sẽ gây ô nhiễm không khí bởi bụi và khí thải
Tổng lƣợng phát thải chất độc hại trong khí quyển không phải là yếu tố duy nhất quyết định mức độ ô nhiễm môi trường không khí xung quanh của khu vực mà nồng độ các chất ô nhiễm có trong không khí phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ mật độ phương tiện tham gia giao thông, điều kiện thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió, tốc độ gió, áp suất khí quyển…), độ cao đường, cấu trúc địa hình, cấu tạo nhà cửa hai bên đường
Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động của các phương tiện tham gia giao thông trên tuyến đường Dự án trong giai đoạn này chủ yếu ảnh hưởng tới người tham gia giao thông trên tuyến đường
(2) Tác động tới môi trường nước
Nước mưa chảy trên bề mặt đường dự án sẽ rửa trôi, cuốn theo các chất bẩn như đất, bụi cát, dầu mỡ bám trên mặt đường , rác (vật liệu rơi, lá cây…), đưa vào đường thoát nước của công trình gây tắc nghẽn hệ thống cống, rãnh và gây ô nhiễm môi trường nước nguồn tiếp nhận Trong thực tế, hàm lượng ô nhiễm trong nước mưa ở giai đoạn này không lớn (trừ những sự cố tràn dầu trên mặt đường gây nhiễm bẩn cục bộ), nên các tác động môi trường do tính chất của dòng thải là không đáng kể
Các vấn đề quan trọng liên quan tới nước mưa trong quá trình sử dụng đường là tình trạng thoát nước mặt đường và xung quanh, liên quan tới hệ thống thoát nước của công trình Về nguyên tắc thì nước mưa có thể thoát nhanh vào hệ thống thoát nước Nhưng trong mùa mưa, các đường cống thoát nước có thể bị tắc nghẽn thường xuyên do tình trạng mƣa lớn gây ngập úng trong khu vực, đƣa một lƣợng lớn đất , cát, đá… lắng đọng trong các đường ống thoát nước Thoát nước kém khu vực đường sẽ dẫn đến tình trạng úng ngập đường, cản trở giao thông Vì vậy việc kiểm tra tính trạng thoát nước là công việc phải thực hiện thường xuyên ở các thời điểm cẩn thiết trước và trong mùa mƣa
(3) Tác động của chất thải rắn
- Lƣợng chất thải có khả năng phát sinh trong quá trình vận hành chủ yếu là lượng chất thải rắn thu gom trong quá trình vệ sinh mặt đường và bùn cặn phát sinh từ công tác nạo vét định kỳ hệ thống thoát nước mưa của công trình
- Thành phần của rác thải từ vệ sinh mặt đường chủ yếu là lá cây rụng, giấy, gỗ vụn, do các xe vận tải làm rơi vãi, đổ; rác sinh hoạt do người dân qua đường ném xuống; bùn cát, dầu mỡ từ công tác nạo vét định kỳ mạng lưới thoát nước mưa Lượng rác này cần được thu gom và vận chuyển thường xuyên đến các bãi rác chung của khu vực để hạn chế các tác động gây ô nhiễm môi trường cũng như mỹ quan trên đường giao thông
- Lượng bùn phát sinh từ công tác nạo vét định kỳ mạng lưới thoát nước mưa và nước thải là một trong những nguồn thải có khả năng gây tác động xấu đến môi trường Lượng bùn này thường chứa nhiều cát, các chất hữu cơ, dầu mỡ và các chất độc hại khác
2.2.2 Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn không liên quan đến chất thải a Tác động của tiếng ồn
Các phương tiện giao thông lưu thông trên Tuyến đường sẽ phát sinh tiếng ồn và độ rung tuy nhiên do khu vực có không gian rộng và cách xa khu dân cƣ nên mức độ tác động đến môi trường xung quanh không đáng kể b Tác động tới kinh tế - xã hội khu vực
+ Hiệu quả về kinh tế:
- Từng bước hoàn chỉnh hạ tầng giao thông theo định hướng phát triển kinh tế xã hội và các hạ tầng cơ bản, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tạo ra môi trường tốt để thu hút, tìm kiếm có hội đầu tƣ
- Phục vụ nhu cầu đi lại kết nối giao thông Hình thành trục vận tải quan trọng liên kết các khu vực xung quanh
- Tạo thêm việc làm cho người lao động tại địa phương trong quá trình xây dựng dự án, tăng thêm thu nhập cho một bộ phận dân cƣ
+ Hiệu quả về xã hội:
- Khi dự án hoàn thành tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thiện tiếp các dự án khác
- Đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trước mắt cũng như lâu dài của khu vực
- Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh
2.2.3 Đánh giá, dự báo tác động do các rủi ro, sự cố môi trường
* Sự cố về tai nạn giao thông
Các tai nạn có thể xảy ra là: Va quệt giữa các phương tiện tham gia giao thông, va quệt giữa phương tiện với người, với các công trình ở hai bên đường; đổ xe chở hàng hóa, chở người, vỡ bình chứa xăng, gây cháy nổ… Mức thiệt hai do tai nạn gây ra tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các tai nạn này
Nguyên nhân chính gây tai nạn là do những bất cẩn, thiếu trách nhiệm của những người tham gia giao thông Trong một số trường hợp có thể do tác động từ hệ thống giao thông: mặt đường xấu, đèn hiệu, biển báo, dải phân cách, … không tốt hoặc do thiên tai (mƣa bão, lũ lụt)…
- Sự cố do tắc ngẽn hệ thống thoát nước khu vực của dự án
- Sự cố do hư hỏng kết cấu, sụt lún nền đường, do đánh giá địa chất công trình chưa sát, do thiên tai gây thiệt hại về tài sản, ảnh hưởng đến hoạt động đi lại của người dân trong khu vực
- Sự cố sụt lún lòng đường do thiên tai Việc thi công đầm nén
- Sự cố mƣa lớn gây trƣợt sạt lở bờ kè mái taluy do khu vực dự án có sự chênh cos lớn giữa 2 bên tuyến
III - BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯƠNG
Giai đoạn thi công xây dựng
1/ Đối với nước thải sinh hoạt:
- Ưu tiên tuyển dụng công nhân lao động tại địa phương nhằm hạn chế lượng nước thải sinh hoạt phát sinh
- Các loại nước thải sinh hoạt phát sinh từ việc tập trung công nhân trong quá trình thi công được thu gom và xử lý trước khi thải ra môi trường
- Chủ đầu tƣ quản lý và giám sát chặt chẽ nhà thầu đảm bảo tuyệt đối không xả nước thải trực tiếp vào môi trường trên cơ sở các điều khoản ghi trong kế hoạc quản lý môi trường của nhà thầu;
- Bố trí 02 nhà vệ sinh lưu động có dung tích bể chứa chất thải 2m3/bể trên mặt bằng công trường thi công để thu gom và xử lý nước thải xí tiểu của công nhân tại công trường Các nhà vệ sinh được di động phù hợp với vị trí thi công Chất thải từ các nhà vệ sinh đƣợc hợp đồng với Đơn vị có chức năng thu gom, đƣa đi xử lý, không xả thải tại khu vực dự án
+ Ƣu điểm: Đơn giản, dễ áp dụng,
+ Nhƣợc điểm: Tăng chi phí đầu tƣ
+ Mức độ khả thi: Tương đối cao
+ Hiệu quả xử lý: Đảm bảo hiệu quả thu gom tập trung nước thải sinh hoạt và đưa đi xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT – cột B 2/ Đối với nước mưa chảy tràn:
- Tại vị trí các rãnh dọc theo đúng vị trí thiết kế của dự án ƣu tiên thi công hệ thống rãnh đào kích thước (0,5x0,5)m để thoát nước mặt Dọc theo các rãnh sẽ bố trí các hố lắng tự đào kích thước 0,8x1m (khoảng cách 100-200 m/hố tùy địa hình) để thu bùn cát Số lƣợng các hố lắng thùy thuộc từng đoạn tuyến thi công
- Giảm thiểu tác động do nước mưa chảy tràn khi thi công hệ thống cống thoát nước ngang như sau:
+ Thi công cống ngang đƣợc tiến hành đồng thời với công tác thi công nền nhưng tại các vị trí thi công cống phải được làm trước công tác đắp đất
+ Thi công cống được làm hạ lưu trước, thượng lưu sau Khi thi công dùng cọc tre, phên nứa để ngăn đất ở phần đảm bảo giao thông
+ Thi công vào mùa khô để tránh sự bất lợi về thời tiết Đào mương dọc dẫn nước, đồng thời đắp bờ vây ngăn nước kết hợp với cống tạm đảm bảo thoát nước trong mùa mƣa
- Tại khu sân bãi tập kết nguyên vật liệu phục vụ trạm trộn, xây dựng hệ thống rãnh thoát nước BTXM kích thước BxH = 0,4m x 0,8m bao quanh 3 mặt phía Tây Bắc, phía Đông Bắc và phía Đông Nam của mặt bằng Bố trí 01 hố lắng dung tích 30m3 tại phía Bắc để xử lý sơ bộ trước khi chảy ra nguồn tiếp nhận là hệ thống khe suối trong khu vực
- Thi công theo phương pháp cuốn chiếu: San gạt đến đâu đầm lèn chặt đến đó để hạn chế đất xói mòn và cuốn theo nước mưa
- Ưu tiên cải tạo, thi công hệ thống cống thoát nước ngang tại các vị trí theo quy hoạch đảm bảo thoát nước triệt để
- Sử dụng bạt để che vật liệu, tránh hiện tƣợng rửa trôi gây thất thoát và ô nhiễm môi trường
- Sử dụng bạt để che vật liệu, tránh hiện tƣợng rửa trôi gây thất thoát và ô nhiễm môi trường
- Các chất thải nguy hại nhƣ xăng dầu và giẻ lau xe rơi vãi,… là những chất thải nguy hại sẽ đƣợc thu gom đƣa về nhà kho tại khu vực lán trại tạm và định kỳ sẽ đƣợc đơn vị có chức năng đưa đi xử lý không để rơi vãi gây ô nhiễm nguồn nước mặt khu vực
- Thường xuyên vệ sinh tuyến đường, hạn chế tối đa nguyên - vật liệu, dầu mỡ rơi vãi
- Sử dụng bạt để che vật liệu, tránh hiện tƣợng rửa trôi gây thất thoát và ô nhiễm môi trường
+ Ƣu điểm: Đơn giản, dễ áp dụng
+ Nhƣợc điểm: Cần có sự quản lý của Chủ đầu tƣ và đơn vị thi công
+ Mức độ khả thi: Tương đối cao
3/ Đối với nước thải thi công:
* Tại vị trí công trường thi công
- Sử dụng nước vừa đủ trong quá trình bảo dưỡng bê tông
- Công trường thi công sẽ được thiết kế để bảo đảm thu gom nước mưa trên bề mặt không chảy qua khu vực có bề mặt có chất gây ô nhiễm nhƣ kho xăng dầu và không gây úng ngập
- Thường xuyên khơi thông dòng chảy theo địa hình tự nhiên nhằm ngăn ngừa tình trạng ứ đọng, ngập úng, sình lầy
- Tại mỗi đoạn thi công bố trí 02 hố lắng dung tích 2m3/hố để xử lý lắng sơ bộ nước thải thi công phát sinh Nước sau lắng, phần nước trong sẽ tái sử dụng toàn bộ vào mục đích làm ẩm vật liệu thi công, đất đá thải trước khi vận chuyển đổ thải và tưới nước dập bụi trên công trường thi công; Hố này sẽ được lấp sau khi thi công Dự án
- Đảm bảo máy móc, thiết bị thi công an toàn môi trường, được che chắn để hạn chế tối đa rò rỉ dầu mỡ trong quá trình thi công
- Nạo vét hệ thống thoát nước rãnh thoát nước, hố ga, hố lắng định kỳ 1 tháng/lần và đột xuất ngay sau các trận mƣa để đảm bảo hiệu quả xử lý
+ Ƣu điểm: Đơn giản, dễ áp dụng
+ Mức độ khả thi: Tương đối cao
+ Hiệu quả xử lý: Đảm bảo hiện quả xử lý đối với lượng nước thải thi công phát sinh từ Dự án đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép theo QCĐP 3:2020/QN: Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về nước thải công nghiệp tỉnh Quảng Ninh – cột B
3.1.2 Đối với bụi, khí thải
1/ Giảm thiểu bụi trong quá trình giải phóng mặt bằng
- Triển khai nhanh gọn, trong thời gian ngắn để hạn chế tác động tới môi trường xung quanh;
- Tiến hành phun nước dập bụi trên tuyến đường vận chuyển vào các ngày nắng với tấn suất 2 lần/ngày;
- Sử dụng số lƣợng máy móc và thiết bị vừa đủ, sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế của động cơ;
- Phương tiện vận chuyển chở đúng trọng tải, đúng tốc độ, không cơi nới thùng hàng; có phủ bạt che, vận chuyển đúng tuyến đường đã đăng kí với địa phương
- Các chất thải không tận dụng đƣợc từ quá trình GPMB không tận dụng đƣợc sẽ đƣợc vận chuyển đi đổ thải đúng vị trí;
2/ Giảm thiểu tác động của bụi, khí thải phát sinh đối với hoạt động vận chuyển đất đá thải, nguyên vật liệu xây dựng
- Các xe chuyên chở vật liệu xây dựng đƣợc phủ bạt kín, không để rơi xuống đường và không chở quá trọng tải cho phép, không cơi nới thùng hàng
Giai đoạn hoạt động
3.2.1 Công trình thu gom, xử lý nước thải
- Xây dựng mương, rãnh, cống tiêu thoát nước theo đúng thiết kế đã được phê duyệt, thường xuyên nạo vét, khơi thông tránh tình trạng nước tù đọng Cụ thể hệ thống mương rãnh được bố trí như sau:
- Bố trí cống dọc là cống tròn bê tông cốt thép khẩu độ D = 1000mm đặt dưới hè đường hai bên để thu toàn bộ nước mặt đường và vỉa hè, tải trọng thiết kế H10 Các vị trí cống nằm dưới mặt đường ngang, nút giao tải trọng H30 Riêng đoạn có cống thoát nước ngang đường cắt qua đường khống chế bởi đỉnh cống thoát nước ngang
- Tổng chiều dài tuyến cống dọc D1000mm = 5 5314 m
- Bố trí các cửa thu nước kết hợp với ga thăm khoảng cách trung bình 37 m/hố đối với đường thẳng và lưng đường cong; 25m/hố đối với bụng đường cong Ga thu kích thước (1,8x1,8xH)m Tổng số ga thu: 85 ga
Cống dọc được thiết kế chủ yếu thoát nước về các cống ngang đường Ngoài ra bổ sung các cửa xả thoát nước cống dọc ra tự nhiên
* Hoàn trả kênh, mương thủy lợi:
Tại một số vị trí tuyến cắt qua hệ thống kênh, mương thủy lợi hiện có Thiết kế cống ngang theo thỏa thuận với các đơn vị quản lý và hoàn trả mương dẫn dòng theo quy mô và kết cấu hiện trạng
STT VỊ TRÍ LT ĐẦU LT CUỐI L (m)
* Thiết kế hệ thống thoát nước ngang
- Cống thoát nước ngang được thiết kế đảm bảo khẩu độ thoát nước với tần suất p 4%; cống tròn sử dụng ống cống BTCT đúc sẵn trong nhà máy; cống hộp khẩu độ lớn hơn (2x2)m bằng BTCT đổ tại chỗ, khẩu độ còn lại đúc sẵn trong nhà máy
- Thiết kế theo TCVN 9116:2012 đối với các loại cống hộp và TCVN 9113:2012 đối với các loại cống tròn Một số điển hình cống đƣợc tham khảo trong các dự án đã đƣợc sử dụng ở Việt Nam nhƣ QL1, QL14 và định hình cống tròn đúc sẵn trong nhà máy
- Đầu cống bằng bê tông xi măng đổ tại chỗ M200, sân cống bằng đá hộc xây vữa xi măng M100
- Cống thiết kế vĩnh cửu bằng BTCT, đảm bảo tải trọng HL93, bao gồm cống địa hình thoát nước lưu vực và cống cấu tạo thoát nước dọc và thoát nước theo yêu cầu thủy lợi
- Tại dự án bố trí: 05 cống hộp thoát nước, trong đó: Cống hộp 1,5m x 1,5m: 3cái;
Cống hộp 3m x 3m: 1cái; Cống hộp 2 x (6,0m x 3,0m): 1cái
STT Lý trình Giải pháp thiết kế
Khẩu độ Loại Giải pháp
1 Km0+359.20 1.5x1.5m Cống hộp Làm mới
2 Km0+491.91 1.5x1.5m Cống hộp Làm mới
3 Km0+524.30 3.0x3.0m Cống hộp Làm mới
4 Km0+753.00 1.5x1.5m Cống hộp Làm mới
5 Km1+431.18 2x(6.0x3.0)m Cống hộp Làm mới
+ Ƣu điểm: Đơn giản, dễ áp dụng,
+ Nhƣợc điểm: Tăng chi phí đầu tƣ
+ Mức độ khả thi: Tương đối cao
3.2.2 Công trình xử lý bụi, khí thải
- Mức độ ô nhiễm không khí trong giai đoạn vận hành đƣợc giảm thiểu bằng cách duy trì hệ thống cây trồng hai bên đường để làm sạch môi trường không khí Chủ đầu tư sẽ phối hợp đối với các cơ quan quản lý môi trường địa phương nhằm quản lý và giám sát chất lượng môi trường không khí thông qua chương trình kiểm soát ô nhiễm toàn vùng Giám sát ô nhiễm không khí do giao thông là một phần của chương trình này Đánh giá: Đây là các biện pháp đơn giản, hoàn toàn có thể thực hiện để mang lại hiệu quả
3.2.3 Công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn Để đảm bảo các điều kiện vệ sinh môi trường cho tuyến đường Dự án khi đi vào vận hành bởi các loại chất thải rắn sinh hoạt phát thải từ người dân sống xung quanh dự án, người tham gia giao thông trên tuyến đường, … cần thực hiện các biện pháp sau:
- Chính quyền địa phương cần yêu cầu người dân không vứt rác sinh hoạt ra lòng đường làm ảnh hưởng tới mỹ quan và môi trường sống tại khu vực, đồng thời cùng với Công ty môi trường thường xuyên thu gom lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại khu vực và vệ sinh sạch sẽ tuyến đường
- Tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân khu vực về bảo vệ môi trường và giữ gìn vệ sinh nơi công cộng
+ Ƣu điểm: Đơn giản, dễ áp dụng,
+ Nhƣợc điểm: Cần có sự quản lý của các ngành chức năng, chính quyền địa phương và sự tham gia của người dân
+ Mức độ khả thi: Tương đối cao
+ Hiệu quả xử lý: Đảm bảo các điều kiện về vệ sinh môi trường trên tuyến đường
3.2.4 Biện pháp giảm thiểu các tác động môi trường khác
* Biện pháp giảm thiểu tác động của tiếng ồn Để hạn chế tác động của tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của các phương tiện lưu thông trên tuyến đường Dự án trong giai đoạn hoàn thành đưa tuyến đường Dự án vào vận hành, cần đảm bảo các điều kiện sau:
- Các phương tiện lưu thông trên tuyến đường đảm bảo đã được đăng kiểm đạt tiêu chuẩn về mức ồn phát sinh, thường xuyên được kiểm tra bảo trì thiết bị
- Các phương tiện có động cơ phát sinh mức ồn lớn phải lắp thiết bị giảm thanh và thay thế bộ phận giảm thanh khi bị hỏng
+ Ƣu điểm: Đơn giản và dễ áp dụng
+ Nhƣợc điểm: Cần có sự quản lý của các ngành chức năng
+ Mức độ khả thi: Tương đối cao
+ Hiệu quả xử lý: Đảm bảo tiếng ồn phát sinh tại khu vực Dự án thấp hơn tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT
IV - CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG; PHƯƠNG ÁN PHÒNG NGỪA ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án
Chương trình quản lý môi trường được tổng hợp dưới dạng bảng như sau:
Giai đoạn hoạt động của Dự án
Các hoạt động của dự án
Các tác động môi trường
Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
Thời gian thực hiện và hoàn thành
Giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng
- Thu dọn, giải phóng mặt bằng dự án
- Lắp đặt kho bãi, lán trại
- Vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng
- Thi công xây dựng tuyến đường
- Thi công cống thoát nước
- Thi công hoàn trả mương xây
Tác động tới môi trường không khí
- Bạt phủ vật liệu rời, bạt phủ thành xe vận chuyển
- Phun nước dập bụi tại khu vực tập kết vật liệu rời, tại các vị trí thi công phát sinh bụi
- Bố trí lao động dọn vệ sinh
- Thi công đúng tiến độ theo công nghệ đã đƣợc nêu ra trong hồ sơ dự thầu của nhà thầu thi công đã đƣợc duyệt
- Quy hoạch khu vực đổ đất, đá thải, chất sinh hoạt, khu vực lưu giữ, thu gom chất thải nguy hại tại công trường thi công
- Giám sát môi trường không khí tại các vị trí nhạy cảm
- Thi công xây dựng hệ thống rãnh, hố ga, hố lắng
- Hạn chế phát sinh nước thải thi công
- Thực hiện nghiêm các quy trình kỹ thuật thi công đã đƣợc phê duyệt và thực hiện tốt các biện pháp chống trƣợt đất, xói lở và bồi lắng trong quá trình thi công
- Sử dụng các nhà vệ sinh lưu động tại khu vực công trường, lán trại công nhân để thu gom nước thải sinh hoạt hợp đồng với đơn vị cung cấp thiết bị vận chuyển đi xử lý trước khi xả ra ngoài môi trường
Chất thải rắn sinh hoạt
- Thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt đƣa đi xử lý
- Nộp phí cho địa phương để thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt
Chất thải rắn xây dựng, đất đá thải
- Thu gom vật liệu vữa, vật liệu trộn bê tông rơi vãi
- Thu gom và vận chuyển rác thải xây dựng, đất đá thải đến nơi quy định
- Thu gom và phân loại chất thải nguy hại vào thùng phuy có nắp đậy và không có nắp đậy, có dấu hiệu cảnh báo
- Gắn bảng hướng dẫn phân loại để thu gom dầu thải, giẻ dính dầu, ắc quy thải, bóng đèn huỳnh quang…tại khu vực lưu trữ, Số lượng
- Quản lý CTNH theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tƣ số 02/2022/TT- BTNMT
Tác động của tiếng ồn
- Bố trí máy móc làm việc hợp lý
- Giám sát tiếng ồn tại vị trí nhạy cảm
- Lựa chọn máy phát có hệ thống giảm tiếng ồn, rung
- Trang bị bảo hộ lao động cho người công nhân vận hành các máy móc thiết bị phát sinh tiếng ồn, bụi
Tác động tới hệ sinh thái
- Thực hiện tốt việc thu gom, xử lý chất thải phát sinh
- Giáo dục ý thức BVMT, bảo vệ rừng cho cán bộ, công nhân xây dựng,
Tác động tới môi trường KT-
XH, đời sống cộng đồng dân cƣ khu vực
- Phối hợp với chính quyền địa phương trong việc thông báo rộng rãi cho người dân biết kế hoạch, tiến độ thi công công trình để dân biết và tạo thuận lợi trong quá trình thi công,
- Thực hiện tốt việc vệ sinh công nhân, thu gom triệt để chất thải sinh hoạt
- Nghiêm cấm các tệ nạn xã hội đối với cán bộ và công nhân xây dựng
- Các phương tiện tham gia giao thông trên tuyến
Tác động tới môi trường không khí; tiếng ồn, độ rung
- Các phương tiện khi hoạt động đều đã đƣợc đăng kiểm, đảm bảo kỹ thuật môi trường mới được phép hoạt động
- Kiểm định chất lượng công trình trước khi bàn giao đƣa vào sử dụng, Bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên tuyến đường
- Lắp đặt các biển báo quy định tốc độ tối đa, hạn chế tốc độ tại các vị trí gần khu nhạy cảm (góc khuất, cua gấp)
- Đảm bảo hoạt động tốt của các tuyến rãnh thoát nước mưa đã có, đã xây dựng Từ năm
Quý III/2023 Ùn tắc giao thông
- Lắp đặt đầy đủ hệ thống biển báo giao thông và thay thế kịp thời khi có mất mát, hỏng
- Phối hợp với chính quyền địa phương trong việc bố trí các tuyến đi, hướng dẫn các phương tiện khi ra vào tuyến phù hợp tránh ùn tắc trên tuyến
Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án
Chương trình quan trắc, giám sát môi trường giai đoạn thi công, xây dựng 45 4.2.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường giai đoạn vận hành
- Vị trí giám sát: 02 điểm tại vị trí tuyến thi công dự án
- Thông số quan trắc: Nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió, vận tốc gió, tiếng ồn, độ rung, tổng bụi lơ lửng (TSP), SO2, CO, NO2
- Tần suất thực hiện: 03 tháng/lần
+ QCĐP 4:2020/QN: Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về chất lượng không khí xung quanh tỉnh Quảng Ninh;
+ QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
+ QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
+ QCVN 03:2019/BYT- Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;
+ QCVN 24:2016/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn- Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
+ QCVN 26:2016/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về vi khí hậu- Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc
- Vị trí quan trắc: 01 điểm
+ 01 tại hố lắng nước thải sinh hoạt khu lán trại
- Thông số giám sát: pH, BOD, TSS, TDS, Amoni, phốt pho, tổng dầu mỡ khoáng, Coliform, S2-, NH4+, NO3-
- Tần suất thực hiện: 03 tháng/ lần
+ QCVN 14: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt - cột B
3) Giám sát chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại
- Vị trí giám sát: Khu vực phát sinh chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại; khu vực lưu giữ chất thải nguy hại
- Tần suất giám sát: Thường xuyên và liên tục
- Thông số giám sát: Khối lƣợng, chủng loại và hóa đơn, chứng từ giao nhận chất thải
- Quy định áp dụng: Thực hiện phân định, phân loại các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định tại: Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường; Thông tư số 02/2022/TT- BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
4) Quan trắc, giám sát môi trường khác
- Kiểm tra việc thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động
- Giám sát việc thu gom, quản lý các loại chất thải rắn và chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình thi công xây dựng Dự án
- Các khu vệ sinh công cộng
- Các hệ thống thoát nước mưa và nước thải thi công
- Hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt
- Giám sát các hiện tƣợng sạt lở, sụt lún tại những khu vực thi công có nền đất yếu
- Giám sát các sự cố môi trường
- Kiểm tra sự thay đổi về kích thước, chế độ dòng chảy, lắng đọng, tích tụ, biến dạng của hệ thống thoát nước so với trước khi có hoạt động xây dựng, xác định các yếu tố gây nên sự thay đổi đó
- Kiểm tra sự tồn tại và khả năng thoát nước của các tuyến thoát nước mưa, nước thải thi công Xác định các yếu tố gây cản trở đến khả năng thoát nước và làm gia tăng nồng độ chất bẩn trong các loại nước thải
- Kiểm tra điều kiện vệ sinh tại công trường, mức độ tiện nghi của các khu vệ sinh công cộng, công trình xử lý nước thải sinh hoạt Xác định các yếu tố làm giảm điều kiện vệ sinh tại các khu vực đó
4.2.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường giai đoạn vận hành
Sau khi hoàn thiện thi công xây dựng dự án và đưa tuyến đường vào sử dụng, Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng thị xã Đông Triều sẽ cùng với đơn vị tiếp nhận quản lý tuyến đường thực hiện giám sát chất lượng công trình như sau:
- Thường xuyên kiểm tra sụt lún nền đường khu vực thi công mở rộng để có biện pháp khắc phục kịp thời,
- Tiến hành gia cố ngay khi công trình xuống cấp như sụt lún nền đường,
- Đảm bảo hệ thống đèn chiếu sáng tại khu vực luôn hoạt động tốt, hệ thống cây xanh ven đường đều sống và phát tán
- Hệ thống thoát nước mưa đảm bảo khả năng thoát nước và hiệu quả xử lý lắng cặn sơ bộ trước khi cho thoát ra nguồn tiếp nhận,
- Hệ thống biển báo, vạch đường đảm bảo được lắp đặt đúng kỹ thuật và yêu cầu Ngoài ra đơn vị còn thực hiện kết hợp cùng với một số biện pháp khác:
- Phòng chống cháy nổ, sự cố môi trường, an toàn lao động; phòng ngừa và ứng phó kịp thời khi xảy ra sự cố
- Giáo dục cho mọi người có ý thức bảo vệ môi trường trước hết vì sức khoẻ của chính bản thân mình, coi môi trường là tài sản cần được bảo vệ,
- Tổ chức các lớp tập huấn nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường, phòng chống sự cố
- Giáo dục nhận thức cho người lao động về thói quen tiêu dùng và thói quen sinh hoạt gắn với bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường
- Thực hiện giám sát chất thải trong quá trình bảo trì, bảo dƣỡng, nạo vét hệ thống thoát nước.
Phương án phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường
- Trước khi tiến hành thi công xây dựng, chủ đầu tư sẽ ký hợp đồng với đơn vị có chức năng tổ chức thực hiện rà phá bom mìn vật nổ ở khu vực Dự án Đơn vị thực hiện rà phá bom mìn phải: Có giấy phép hành nghề đƣợc cơ quan có thẩm quyền cấp, có đủ điều kiện năng lực, nhân sự và các trang thiết bị cần thiết cho công tác rà phá bom mìn
Mọi hạng mục công việc trong quá trình rà phá bom mìn đều phải đƣợc tiến hành trên cơ sở phương án thi công và kế hoạch thi công đã được duyệt, các bước triển khai phải đƣợc tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất theo đúng trình tự, đúng quy trình để đảm bảo khi GPMB, thi công xây dựng công trình không xảy ra các tai nạn, rủi ro do bom mìn còn sót lại gây nguy hiểm đến tính mạng con người và tài sản
- Người thực hiện công việc rà phá bom mìn:
+ Là nhân viên chuyên môn kỹ thuật, đƣợc trang bị đầy đủ thiết bị dò tìm, các trang bị bảo vệ an toàn trong quá trình làm việc theo quy định;
+ Thực hiện công việc theo đúng trình tự, nội dung quy định, tuyệt đối không được làm ẩu, làm tắt các bước trong quá trình dò tìm;
+ Không đƣợc hút thuốc, uống các đồ uống có chất kích thích trong khu vực rà phá bom mìn
- Xung quanh khu vực công trường phải cắm cờ, biển báo và bố trí cảnh giới cấm người, các phương tiện không có nhiệm vụ ra vào công trường
- Người thực hiện công việc rà phá bom mìn chỉ đi lại trong khu vực đã được phân công, nghiêm cấm tùy tiện đi lại tự do trong khu vực thi công
- Các vị trí có bom mìn vật nổ phải được cắm cờ có biển báo và chỉ có người làm nhiệm vụ xử lý mới được vào khi được chỉ huy công trường giao nhiệm vụ
(2) Biện pháp phòng chống sự cố cháy nổ
Việc giảm thiểu sự cố sẽ đƣợc thực hiện thông qua các biện pháp sau:
+ Tuân thủ các quy trình kỹ thuật đảm bảo an toàn nghiêm ngặt
+ Ban hành quy định, nội quy về phòng cháy, chữa cháy Xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy và phổ biến cho cán bộ công nhân
+ Trang bị đầy đủ các phương tiện chữa chát như bình chữa cháy, xô, xẻng, cát,… tại khu vực lán trại tạm
+Toàn bộ chất thải thực bì trong giai đoạn giải phóng mặt bằng sẽ đƣợc thu dọn và đưa đi xử lý ngay khi phát sinh, không để tồn đọng trong công trường và các khu rừng lân cận
Khi có cháy nổ xảy ra người phát hiện nhanh chóng thông báo cho người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của dự án, huy động mọi lực lượng trên công trường dập lửa đảm bảo an toàn cho người và hoạt động khu vực Nếu đám cháy ở mức độ lớn nằm ngoài khả năng dập cháy của đơn vị thi công, đơn vị khẩn trương thông báo cho cơ quan phòng cháy, chữa cháy địa phương ứng cứu;
(3) Ngập úng cục bộ, lầy hóa bề mặt, sạt lở
- Thi công, xây dựng công trình đúng kỹ thuật, thiết kế Thi công theo phương pháp cuốn chiếu, san gạt đến đâu đầm lèn chặt đến đó để hạn chế đất xói mòn, sạt lở, sụt lún
- Thiết kế các dạng mái dốc, thoát nước phù hợp để giữ ổn định mái dốc, hạn chế xói mòn Những giải pháp kỹ thuật để bảo vệ mái dốc, bao gồm:
+ Ổn định đường đào, tạo rãnh thu nước tại đỉnh và chân dốc Máng thu nước và đập tràn thường được sử dụng khống chế nước chảy xuống mặt dốc
+ Tạo bậc để giảm độ dốc
+ Kè đá và chèn đá xen lẫn trồng cây vào mặt mái dốc làm tường chắn, gia cố đất tạo ra tường chắn hoặc sử dụng vải địa kỹ thuật
- Lựa chọn thời điểm thi công tốt nhất (tránh thi công vào mùa mƣa) để hạn chế nguy hiểm do xói lở
(4) Sự cố tai nạn lao động
- Kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ các phương tiện, thiết bị thi công; kiểm tra các thông số kỹ thuật và điều kiện an toàn của các phương tiện, thiết bị trước khi đưa vào thi công
- Tập huấn cho công nhân về thực hiện nghiêm túc các quy định về công tác an toàn lao động; trang bị bảo hộ lao động nhƣ quần, áo, mũ, thiết bị phòng hộ đúng quy cách và phù hợp với vị trí làm việc; trang bị các dụng cụ y tế để sơ cứu kịp thời khi công nhân bị tai nạn lao động, sau đó chuyển ngay đến cơ sở y tế gần nhất; cử cán bộ có kinh nghiệm và các an toàn viên chuyên trách thực hiện việc kiểm soát an toàn lao động trên công trường
- Tăng cường phổ biến và hướng dẫn cán bộ kỹ thuật, công nhân lao động kỹ năng phòng, tránh, ứng phó với mưa lũ, giông sét, sạt lở đất để có phương án xử lý kịp thời, an toàn trong mọi tình huống;
- Không tập kết vật tƣ, vật liệu, thiết bị, dựng lán trại gần bờ sông có nguy cơ xảy ra lũ ống, lũ quét và sạt lở đất;
- Thực hiện neo chống, gia cố lán trại, che chắn thiết bị, vật tư vật liệu trước khi có gió, bão hoặc mưa lũ; tăng cường kiểm tra, giám sát công nhân thi công xây dựng các hạng mục công trình đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật theo hồ sơ thiết kế đƣợc duyệt; tiến hành che chắn, gia cố để tránh các vật liệu va đập vào làm ảnh hưởng kết cấu công trình;