Luận văn nghiên cứu tình hình bảo quản sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật và đánh giá tác động của hoá chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người sử dụng tại xã yên viên gia lâm hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -BỘ Y TẾ TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ Y TẾ HOÀNG QUỐC HỢP NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BẢO QUẢN - sử DỤNG HỐ CHÀT BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ ĐÁNH GIÁ TÀC ĐỘNG CỦA HOÃ CHẤT BẢO VỆ THỤC VẬT ĐẾN súc KHOẺ NGƯỜI SỬ DỤNG TẠI XÂ YÊN VIÊN - GIA LÂM - HÀ NỘI LUẬN ÁN THẠC SỸ Y TÊ CÔNG CỘNG HÀ NỘI 1998 BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO -BỘ Y TẾ TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ Y TẾ HOÀNG QUỐC HỢP NGHIÊM cúu TÌNH HỈNH BẢO QUẪN - sử DỤNG HOÃ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOÀ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN sức KHOẺ NGƯỜI SỬDỤNG TẠI XÃ YÊN VIÊN - GIA LÂM ■ HÀ NỘI CHUYÊN NGHÀNH Y TÊ CÔNG CỘNG MÃ SỐ : LUẬN ÁN THẠC SỸ Y TÊ CÔNG CỘNG Người hướng dần khoa hoc: PTS HUỲNH THỊ KIM HỐI TH.s NGUYỄN THỊ HỒNG TÚ HÀ NÔI 1998 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gHÌi lịi cám om sâu sắc tới: • Ban Giám hiệu, Ban điều phối, phòng ban chức Tr ường Cán b ộ qu ản lý y tế • Các thầy giáo Trường Cán quản lý y tế dạy dỗ định hướng phương pháp nghiên cứu y tế cơng cộng • Ban Giám đốc, Đội VSPD TTYT G a lâm, Chính quyền Trạm y tế xã Yên viên giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu sinh hoạt hàng ngày • PTS Huỳnh Thị Kim Hối, Th.s Nguyễn Thị Hồng Tú với vai trò người trực tiếp hướng dẫn khoa học tím tình hướng dẳn tơi q trình phân tích kết viết luận văn • Các anh chị em lớp Cao học YTCC khố I Trường CBQLYT • Trường Đại học y Hải Phịng tạo điều kiện cho tơi theo học khố học • Cha mẹ, anh chị em gia đình, người thân bè bạn giúp đỡ, đ ộng viên suốt trình học tập Xin kính chúc người sức khoẻ, hạnh phúc thành cơng Hà nội tháng 12- 1998 'ItồnỊỊ MỘT số CHŨ VI1ÍT TẮT HCTS: Hố chất trừ sâu HCTS-LHC: Hoá chất trừ sâu lân hữu HCTS-CHC: Hoá chất trừ sâu clo hữu NN-PTNT: Nông nghiệp Phát triển nơng thơn TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TĐVH: Trình độ văn hoá TTYT: Trung tâm y tế VSDT: Vệ sinh dịch tễ ADI: Admissible Daily intake: Sự hấp thu hàng ngày cho phép ChE: Cholinesterase Enzyme FAO: Food Agriculture Organization: Tổ chức nông lương giới IPM: Integrated Pest Management: Quản lý dịch hại tổng hợp MAC: Maximum Admissible Concentration: Nổng độ tối đa cho phép MALs: Maximum Residue Limits: Giới hạn dư lượng tối đa NOEL: No Effect Level: Mức không ảnh hưởng ULV: Ultra - Low - Volume : Phun theo phương pháp thể tích cực nhỏ WHO: World Health Organization: Tổ chức y tế giới MỤC LỤC NỘI DUNG Trang DẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU Hoá chất trừ sâu 1.1 Định nghĩa hoá chất trừ sâu 1.2 Phân loại hoá chất trừ sâu 1.3 Độc tính hố chất trừ sâu rình hình sử (lụng hố chất trừ sâu 2.1 Thế giới 2.2 Sử dụng hoá châ't trừ sâu nông nghiệp 2.2.2 Sử dụng hố chất trừ sâu chương trình y tế 2.3 Việt Nam Ảnh hưởng HCTS đến sức khoẻ mơi trường 12 3.1 Tình hình nhiễm độc HCTS 12 3.2 Tác động HCTS đến môi trường 14 Một sô định nghĩa 15 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ 18 Mục tiêu nghiên cứu 18 1.1 Mục tiêu chung 18 1.2 Mục tiêu cụ thể 18 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 Dối tượng nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 19 Tiêu chuẩn đánh giá 20 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 22 Hạn chê đề tài 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cúu 23 í Bảo quản hố chất trừ sâu hộ gia đình 23 27 Sử dụng hoá chất trừ sâu 2.1 Các đặc điểm người phun hoá chất trừ sâu 27 2.2 Phương thức sử dụng hoá chất trừ sâu 33 40 Mối liên quan sử dụng HCTS - Ỷà số yếu tô Các ảnh hưởng hoá chất trừ sâu đến sức khoẻ người sỉr dụng 42 Môi liên quan tần số xuất triệu chứng với sô yếu tô 44 5.1 Mối liên quan tân số triêu chứng - phương thức sử dụng 45 5.2 Mối liên quan tần số triệu chứng - đặc điểm người sử dụng 48 Một sơ đặc điểm hộ gia đình 50 CHƯƠNG : BÀN LUẬN 52 Bảo quản hoá chất trừ sâu 52 Sử dụng hoá chất trừ sâu 53 2.1 Đặc điểm người sử dụng 53 2.2 Phương thức sử dụng 54 2.3 Mối liên quan sử dụng HCFS - Với số yếu tố thuộc 56 đặc điểm người phun Tác động HCTS đến sức khoẻ người sử dụng 56 KẾT LUẬN 58 Tình hình bảo quản sử dụng HCTS 58 Các yếu tố liên quan dến hảo quân sử dụng 58 ảnh hưởng HCTS đến sức khoẻ người sử dụng 58 Một số yếu tố liên quan đến gia tâpg triệu chứng 58 KHUYẾN NGHỊ 59 TĂI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 68 ĐẶT VÂN ĐỂ Hiện thê' giới nói chung Việt nam nói riêng HCTS ngày đ ược SỪ dụng rộng rãi nơng nghiệp có tác dụng bảo vệ trồng đàm bao cung cấp lương thực, thực phẩm ni sống người Ngồi ra, HCTS đ ược sư d ụng đ ể di ệt nhi ều lo ại vect truy ền bệnh, bảo vệ sức khoẻ cho người Việt nam số nước phát tri ển có n ền nông nghi ệp t ương đ ối phát triển Điều kiện dịa lý, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mua nhi ều thích h ợp cho dịch bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng Việc sử dụng hàng năm từ 25.000 - 30.000 HCTS nông nghiệp phịng bệnh vơ thiết yếu cứu khoảng 30% sản lượng nông nghiệp hàng năm bị sâu hại bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân Qua cứu đói hàng (riêu người, giúp hàng chục vạn người tránh bệnh sốt rét, bệnh ký sinh trùng, côn trùng gây nên Bên cạnh lợi ích to lớn, nhu cầu cấp thiết sử dụng HCTS, trình sử dụng nảy sinh mặt liêu cực, tác hại định s dụng loại HCTS có độc tính cao (đã bị cấm hạn chế sử dụng), hiểu biết v ề tác h ại c HCTS cịn khơng đầy đủ, kho tàng khơng đảm bảo qui cách, thi ết bị hư h ỏng, b ơm phun rò r ỉ, li ều pha chê' q cao, khơng theo qui trình kỹ thuật v ệ sinh an tồn, ph ương ti ện phịng h ộ lao đ ộng thiếu khơng có, không đảm bảo hiệu sử dụng, quản lý HCTS không ch ặt chẽ, mua bán tự thị trường,., nên gây hâu không t ốt đến môi trường dặc biệt ảnh hưởng tới sức khoẻ người Tại Việt Nam (rong nãtụ gần đây, số người ch ết Vít ngộ đ ộc HCTS m ột mười bệnh hay gặp nghành Y tế [27], Mặc dù Nhà n ước có nhi ều văn b ản qu ản lý qui định việc sử dụng an toàn HCTS, HCTS vân mối hiểm hoạ cho môi trường sức khoẻ người Theo báo cáo Bộ NN-PTNT HCTS sử dụng nhiều cho vùng trồng rau Gàn xảy nhiều vụ ngộ độc HCTS ăn rau, hoa thông báo công luân tài liệu [4,23,27,28] Hiện nay, có nhiều nghiên cứu vấn đề nhiễm độc cấp tính nghề nghiệp, tai nạn vụ tự tử HCTS, nhìn chung thiếu liệu dịch tễ học ảnh hưởng HCTS sức khoẻ người Do đó, địi hỏi phải có nhiều nghiên cứu dịch tễ học phương thức sử dụng HCTS người ảnh hưởng HCTS tới sức khoẻ Yên viên xã nông nghiệp huyện Gia Lâm Nơi đây, lúa xã chuyên canh rau cung cấp rau cho nhân dân xã, cho huy ện Gia lâm cho n ội thành Hà n ội Cho đến địa bàn xã chưa có khảo sát tình hình sử dụng HCTS đánh giá tác động HCTS sức khoẻ người sử dụng Theo Tạp chí Vệ sinh dịch tễ từ tháng 18/1998 địa bàn Hà nội Gia lâm xảy nhiều vụ ngộ độc HCTS cấp tính ăn rau cải xanh, dưa lê Không Hà nội mà nhiều đô thị nước việc đảm bảo cung cấp rau vấn đề y tế công cộng có tính thời c ấp thi ết đòi hỏi nghiên cứu nhân thức cộng vân đề quản lý, qui chế, luật pháp Vấn đề tạo nên câu hỏi nghiên cứu : Phải ngộ đ ộc HCTS ăn rau có liên quan đến phương thức sử dụng HCTS người nông dân ? Đề tài nghiên cún “Tình hình bảo quản, sử dụng HCTS tác động c HCTS đ ến sức khoẻ người sử dụng xã Yên viên” nhằm đạt tới nh m ột th nghi ệm cách ti ếp c ận y t ế công cộng sở điều tra dịch tễ học phương thức sử dụng, bảo qu ản HCTS m ột c ộng đồng xã ảnh hưởng hoá chất trừ sâu đến sức khoẻ người sử dụng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Hoá chất trừ sâu ỉ.l Định nghĩa hoá chất trừ sâu Hoá chất trừ sâu chất hỗn hợp chất dùng đ ể phòng ng ừa, phá huỷ hay khống chế sâu bọ kể vectơ truy ền b ệnh cho ng ười hay đ ộng v ật, loại động vật hay thực vật không mong muốn gfty hại ho ặc gây tr ng ại trình s ản xuất, tàng trữ, vân chuyển bán thực phẩm, sản phẩm nông nghi ệp, lâm nghiệp, thức ăn, gia súc, dùng cho động vật để diệt côn trùng, nhện loại sâu bọ khác hay người chúng Thuật ngữ bao gổm chất dùng để điều hoà sinh trưởng trồng, chất làm rụng lá, chất làm khơ, tác nhân làm sai phịng rụng sớm, ch ất dùng trước hay sau thu hoạch để bảo vệ hàng khỏi hư hỏng trình tàng trữ vận chuyển Thuật ngữ khơng bao gồm phân bón, thức ăn gia súc, châ't cho thêm vào thực ph ẩm thuốc cho súc vật [70, 77] 1.2 Phân loại hoá chất trừ sâu Có cách phấn loại sau: 1.2.1 Phân loại theo mục đích sử dụng: Nhóm chất diệt côn trùng gây hại, nấm, 1.2.2 Phân loại theo nguồn gốc sân xuất cấu trúc hố học: HCTS vơ c ơ, HCTS h ữu cơ, HCTS nguồn gốc thực vật 1.2.3 Phân loại nhóm độc theo WHO: Dựa vào LD50 LC50 ( xem phụ lục) • 1.3 Độc tính hố chất trừ sâu: Hầu hết HCTS độc với người động vật máu nóng Tuy nhiên m ức độ gây đ ộc c loại HCTS có khác HCTS xâm nhập vào thể gây nhiễm độc tức thời gọi nhiễm độc cấp tính Độ độc cấp tính HCTS biểu qua liều gây chết trung bình LD 50 LC 50 Loại HCTS có LD50 LC 50 thấp tức độ độc cấp tính cao Ngồi gây độc cấp tính, HCTS cịn có khả gây đ ộc m ạn tính nh tác đ ộng đ ến hệ tiêu hố, hơ hấp, gây ung thư, hệ sinh sản (vô sinh nam, sảy thai ), di truyền học tế bào, nhiễm độc thần kinh, da, mắt, [31,45,47] rình hình sử dụng hố chất trừ sâu 2.1 rhe giói Trong lịch sử, theo Hassalt,1982 HCTS sử dụng phòng chống sâu hại, bảo quản hạt giống từ thời Hy lạp La mã cổ đại Theo Anon (1985), tiêu thụ HCTS tồn cầu năm 1985 ước tính tri ệu t ấn Khoảng 75% tổng lượng HCTS sử dụng Tây Âu, Nhật Bân Mỹ X ấp x ỉ 20% (tương đương 600.00 tân hàng năm) HCTS sản xuất xu ất khâu sang nước phát triển Các loại HCTS sử dụng năm 1985 theo tỷ lệ sau + Chất diệt cỏ: 46% dùng với sô' lượng lớn cho ngô, đâu tương + Chất diệt côn trùng: 31% dùng với số lượng lớn cho + Chất diệt nấm: 18% dùng với sô' lượng lớn cho lúa mỳ cho làm vườn Tổng sô' tiền chi cho HCTS toàn thê' giới từ 3.000 tri ệu USD vào năm 1972 ( t ương đương 7.700 triệu năm 1985) lên đến 15.900 triệu USD vào năm 1985 (bảng I) Trên thực tê' sô' lượng HCTS bán vào năm 1985 gấp đơi năm 1972 Tình tr ạng gia tăng chi phí vi ệc bán chủ yếu HCTS có giấ dắt [32,77]