1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THAM VẤN CỘNG ĐỒNG TRONG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG của dự án “BẾN XE VĨNH LONG (GIAI ĐOẠN 1)”

168 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Tham Vấn Cộng Đồng Trong Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Tác giả Ban Quản Lý Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Các Công Trình Giao Thông
Thể loại Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Năm xuất bản 2023
Thành phố Vĩnh Long
Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 9 MB

Nội dung

Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường Báo cáo ĐTM của dự án “Bến xe Vĩnh Long giai đoạn 1” được thực hiện dưới sự phối hợp của các đơn vị sau:  Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án đ

Trang 1

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

Địa điểm: Phường 8, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long

Trang 2



BÁO CÁO THAM VẤN CỘNG ĐỒNG TRONG

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

của dự án

“BẾN XE VĨNH LONG (GIAI ĐOẠN 1)”

Địa điểm: Phường 8, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long

Trang 3

MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT III DANH MỤC CÁC BẢNG IV DANH MỤC CÁC HÌNH VII

MỞ ĐẦU 1

1 Xuất xứ của dự án 1

1.1 Thông tin chung về dự án: 1

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 2

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường 2

2.1 Liệt kê các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 3

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án 5

2.3 Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 5

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 6

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 7

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 9

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án: 23

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 27

Chương 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 30

1.1 Thông tin về dự án 30

1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 33

1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 37

1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 45

1.5 Biện pháp tổ chức thi công 46

Chương 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 52

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 52

Trang 4

2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực

hiện dự án 74

2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 74

Chương 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 76

3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 77

3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 101

3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 125

3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo………126

Chương 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 130

Chương 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 131

5.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 131

5.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án 135

Chương 6 KẾT QUẢ THAM VẤN 140

6.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử: 140

6.1.2 Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến 140

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 141

1 Kết luận 141

2 Kiến nghị 142

3 Cam kết 142

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

VOCs Chấ t hữu cơ bay hơi

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1 Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của Dự án 6

Bảng 2 Các hạng mục công trình chính 10

Bảng 3 Thống kê diê ̣n tích giải phóng mặt bằng dự kiến 15

Bảng 4 Nguồn tác động và quy mô tác động giai đoạn thi công xây dựng 16

Bảng 5 Nguồn tác động và quy mô tác động giai đoạn dự án đi vào hoạt động 16

Bảng 6 Tính chất của nước thải 17

Bảng 7 Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí 18

Bảng 8 Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí 20

Bảng 9 Tính chất của nước thải 21

Bảng 10 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường 23

Bảng 11 Chương trình giám sát chất thải rắn và nước thải 27

Bảng 1.1 Tiến độ thi công 30

Bảng 1.2 Bảng kê tọa độ các điểm khép góc của Dự án 31

Bảng 1.3 Thống kê diê ̣n tích giải phóng mặt bằng dự kiến 32

Bảng 1.4 Các hạng mục công trình chính của Dự án (giai đoạn 1) 34

Bảng 1.5 Nhu cầu nguyên liệu thi công, xây dựng dự án 37

Bảng 1.6 Nguồn cung cấp vật liệu cho dự án 38

Bảng 1.7 Thống kê nhu cầu sử dụng nước giai đoạn thi công 39

Bảng 1.8 Danh mục một số máy móc thiết bị chính phục vụ trong giai đoạn thi công 39

Bảng 1.9 Tổng hợp lượng nhiên liệu sử dụng giai đoạn thi công 41

Bảng 1.10 Nhu cầu sử dụng điện của Dự án 42

Bảng 1.11 Nhu cầu sử dụng hóa chất của Dự án 42

Bảng 1.12 Thống kê nhu cầu sử dụng nước giai đoạn vận hành 44

Bảng 1.13 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ giai đoạn vận hành 44

Bảng 1.14 Tiến độ thi công 50

Bảng 1.15 Danh mục chi phí đầu tư xây dựng dự án 50

Bảng 1.16 Chi phí công tác bảo vệ môi trường của Dự án 51

Bảng 2.1 Thống kê nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm 58

Bảng 2.2 Thống kê nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm 59

Bảng 2.3 Bảng tần suất và tốc độ gió m/s 60

Bảng 2.4 Thống kê số giờ nắng trung bình các tháng trong năm 60

Bảng 2.5 Đặc trưng lượng mưa trạm Vĩnh Long 61

Bảng 2.6 Thống kê lượng mưa trung bình các tháng trong năm 61

Bảng 2.7 Đặc trưng lượng bốc hơi bình quân hàng tháng trạm Vĩnh Long (mm) 62

Trang 7

Bảng 2.10 Hàng hóa vận chuyển liên tỉnh 65

Bảng 2.11 Dự báo nhu cầu tiêu dùng một số mặt hàng chủ yếu của tỉnh Vĩnh Long 65

Bảng 2.12 Dự báo một số sản phẩm chủ yếu của tỉnh Vĩnh Long 66

Bảng 2.13 Dự báo khối lượng hàng hóa ra khỏi Tỉnh Vĩnh Long 67

Bảng 2.14 Dự Báo Khối Lượng Hàng Hóa Chủ Yếu VàoTỉnh Vĩnh Long 67

Bảng 2.15 Vị trí lấy mẫu tiếng ồn khu vực dự án 69

Bảng 2.16 Phương pháp phân tích chất lượng tiếng ồn 69

Bảng 2.17 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí 69

Bảng 2.18 Vị trí lấy mẫu không khí khu vực dự án 70

Bảng 2.19 Phương pháp phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh 70

Bảng 2.20 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí 70

Bảng 2.21 Vị trí lấy mẫu nước mặt 71

Bảng 2.22 Phương pháp phân tích chất lượng môi trường nước mặt 71

Bảng 2.23 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt 71

Bảng 3.1 Những nguồn gây tác động từ hoạt động của Dự án 76

Bảng 3.2 Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính 78

Bảng 3.3 Tải lượng khí thải độc hại phát sinh từ quá trình đốt cháy nhiên liệu (dầu diezel) trong giai đoạn thi công xây dựng chuẩn bị 78

Bảng 3.4 Bảng tổng hợp ước tính tải lượng khí thải phát sinh trong quá trình thi công xây dựng các hạng mục công trình 79

Bảng 3.5 Bảng tổng hợp ước tính tải lượng khí thải phát sinh trong quá trình thi công xây dựng các hạng mục công trình 80

Bảng 3.6 Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí 82

Bảng 3.7 Nguồn gốc của các chất gây ô nhiễm nước và chất ô nhiễm chỉ thị 83

Bảng 3.8 Ước tính tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt trong giài đoạn thi công xây dựng dự án 84

Bảng 3.9 Thống kê nhu cầu sử dụng nước giai đoạn thi công xây dựng 85

Bảng 3.10 Khối lượng vật liệu thi công dư thừa trong giai đoạn xây dựng 86

Bảng 3.11 CTNH phát sinh trong thời gian xây dựng 87

Bảng 3.12 Bảng tổng hợp ước tính tải lượng khí thải phát sinh trong quá trình hoạt động của bến xe 102

Bảng 3.13 Nồng độ các chất ô nhiễm do giao thông giai đoạn bến xe đi vào hoạt động 104

Bảng 3.14 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 106

Bảng 3.15 Thành phần rác thải sinh hoạt thông thường của bến xe 106

Bảng 3.16 Thành phần và khối lượng CTNH tại Dự án 107

Trang 8

Bảng 3.18 Các hạng mục công trình hệ thống xử lý nước thải 120

Bảng 3.19 Dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 125

Bảng 3.20 Mức độ tin cậy của các đánh giá 128

Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường của dự án 131

Bảng 5.2 Chương trình giám sát chất thải rắn và nước thải 136

Bảng 5.3 Kinh phí giám sát trong giai đoạn thi công 138

Bảng 5.4 Dự toán kinh phí của dự án trong giai đoạn hoạt động 139

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Hình ảnh dự án bến xe vĩnh long và các đối tượng xung quanh 31

Hình 1.2 Hình ảnh sông Cầu Lộ gần Dự án 32

Hình 1.3 Quy trình hoạt động của Dự án 45

Hình 1.4 Tổ chức thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị và thi công 51

Hình 1.5 Tổ chức thực hiện trong giai đoạn vận hành 51

Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Long 52

Hình 3.1 Mô hình phát tán nguồn đường 79

Hình 3.2 Sơ đồ nguồn gốc phát sinh nước thải sinh hoạt 105

Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa và nước thải 114

Hình 3.4 Sơ đồ thu gom và thoát nước mưa 114

Hình 3.5 Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn 115

Hình 3.6 Sơ đồ thu gom nước thải tại Dự án 116

Trang 10

MỞ ĐẦU 1 Xuất xứ của dự án

1.1 Thông tin chung về dự án:  Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án

Hiện nay giao thông vận tải đang chiếm một vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội, nó đóng góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân, nó đáp ứng được nhu cầu vận chuyển, đi lại làm việc, tham quan du lịch… của nhân dân

Như vậy, trong những năm gần đây các phương tiện vận tải, các loại hình vận tải và nhu cầu vận tải hành khách đã tăng nhanh trên địa bàn thành phố Các phương tiện vận tải cần có bến xe phục vụ cho giao thông tăng cao Mặt khác, bến xe khách thành phố Vĩnh Long hiện nay đã được xây dựng từ lâu nên cơ sở vật chất nghèo nàn và thiếu thốn, diện tích chật hẹp không đáp ứng được nhu cầu lưu thông của người dân Lượng xe khách ngày một tăng lên dẫn đến tình trạng quá tải của khu vực bến xe Do vậy, đầu tư xây dựng bến xe khách mới với những điều kiện cơ sở hạ tầng hiện đại, đầy đủ trong giai đoạn hiện nay là một trong những yêu cầu cấp bách của tỉnh Vĩnh Long nói chung và của khu vực thành phố nói riêng

Nhằm phát triển thêm nhu cầu về đi lại, an toàn giao thông, vẻ mỹ quan đô thị và bố trí quy hoạch giao thông cho người dân trong địa bàn nên dự án “Bến xe Vĩnh Long (giai đoạn 1)” tại phường 8, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long với tổng diện tích 22.193m2 được đầu tư theo Quyết định số 2589/QĐ-UBND ngày 29/09/2020 về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Bến xe Vĩnh Long (giai đoạn 1) của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long

Dự án xây dựng mới hoàn toàn nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa và đi lại của người dân, hạn chế lưu lượng xe vào nội ô thành phố, đảm bảo kết nối đồng bộ hệ thống giao thông đô thị thành phố Vĩnh Long Bên cạnh đó sẽ từng bước nâng cấp phát triển hệ thống hạ tầng giao thông vận tải đô thị để tạo mỹ quan và chỉnh trang đô thị, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng thành phố Vĩnh Long sáng, xanh, sạch, đẹp

Bên cạnh những mặt tích cực về kinh tế xã hội thì khả năng phát sinh ra các loại chất thải gây ô nhiễm môi trường ngày càng nhiều Từ đó góp phần làm ô nhiễm, suy thoái môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và ảnh hưởng tới sức khỏe con người Vì vậy, vấn đề bảo vệ môi trường đi đôi với phát triển bền vững là vấn đề cấp thiết đang được dư luận và các nhà làm cộng tác môi trường quan tâm

Dự án “Bến xe Vĩnh Long (giai đoạn 1)” có vốn đầu tư 156.540.596.597 (Một

trăm năm mươi sáu tỷ, năm trăm bốn mươi triệu, năm trăm chín mươi sáu ngàn, năm

Trang 11

Điều 8 của Luật này có tổng mức đầu tư từ 80 tỷ đồng đến dưới 1.500 tỷ đồng (Dự án thuộc nhóm B) Theo quy định tại số thứ tự 6, Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ, dự án đầu tư xây dựng Dự án “Bến xe Vĩnh Long (giai đoạn 1)” thuộc dự án đầu tư nhóm II và dự án thuộc điểm đ khoản 4 điều 28 của Luật Bảo vệ Môi trường Vì vậy, Dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường trước khi triển khai thực hiện dự án, vì vậy Ban Quản Lý Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Các Công Trình Giao Thông đã phối hợp với Công ty TNHH Thiết kế Xây dựng Môi trường Arttek tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho dự án “Bến xe Vĩnh Long (giai đoạn 1)”, trình nộp UBND tỉnh Vĩnh Long,

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Long để thẩm định, phê duyệt

Đánh giá tác động môi trường là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo và đề xuất những giải pháp thích hợp về bảo vệ môi trường Nội dung và trình tự các bước thực hiện ĐTM theo hướng dẫn tại Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc Hội, Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ Quy định một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án sẽ do Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long phê duyệt

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường

- Quyết đi ̣nh số 2589/QĐ-UBND ngày 29/09/2020 về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Bến xe Vĩnh Long (giai đoạn 1) của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long;

- Quyết đi ̣nh số 2918/QĐ-UBND ngày 29/10/2021 về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình Bến xe Vĩnh Long (giai đoạn 1) của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long

- Dự án phù hợp với các quy hoa ̣ch phát triển của tỉnh và đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long phê duyê ̣t chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng công trình Như vậy, viê ̣c triển khai thực hiê ̣n Dự án là hoàn toàn phù hợp với các mu ̣c tiêu theo đi ̣nh hướng quy hoa ̣ch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Long Nhằm từng bước mở rộng, phát triển hoàn chỉnh mạng lưới giao thông, tạo trục hành lang phát triển đô thị, công nghiệp mới theo quy hoạch cho thành phố Vĩnh Long theo mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long nhiệm kỳ 2020 - 2025; góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương

- Việc thực hiện Dự án góp phần hoàn thiện hạ tầng cho khu vực, đáp ứng nhu cầu vận tải, nhu cầu đi lại ngày càng tăng của nhân dân trong vùng, làm tăng sản phẩm kinh tế

Trang 12

cứu để đề xuất các hạng mục của Dự án không gây xung đột và phù hợp với các quy hoạch đã được duyệt này

2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

2.1 Liệt kê các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

Văn bản Luật liên quan tới việc thực hiện ĐTM

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013;

- Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/06/2020;

- Luật Đầu tư công số 39/2019/NĐ-CP ngày 14/08/2019 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020

Các Nghị định liên quan tới việc thực hiện ĐTM

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;

- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;

- Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc;

- Nghị định số 55/2021/NĐ-CP ngày 24/05/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng - Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí

Trang 13

một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Các Thông tư, Quyết định liên quan tới việc thực hiện ĐTM

- Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/06/2016 của Bộ Y tế về hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động;

- Thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/03/2017 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình;

- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/05/2017 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng;

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/06/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường;

- Thông tư số 02/2019/TT-BYT ngày 21/03/2019 của Bộ Y tế về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

- Quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 08/10/2015 của Bộ xây dựng về việc công bố định mức các hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng

- Quyết định 1329:2016/BXD ngày 19/12/2016 của Bộ Xây dựng về công bố định mức sử dụng vật liệu trong xây dựng

Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

- TCXDVN 33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống công trình - Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 6705:2009 - Chất thải rắn thông thường - Phân loại; - TCVN 6706:2009 - Chất thải nguy hại - Phân loại;

- TCVN 6707:2009 - Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo; - TCVN 9054-2012 - Lớp kết cấu áo đường đá dăm nước - Thi công và nghiệm thu; - QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt; - QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;

- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy

Trang 14

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; - QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung; - QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất;

- QCVN 02:2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt;

- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;

- QCVN 26:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;

- QCVN 27:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc;

- QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng; - QCVN 02:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc;

- QCVN 03:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;

- QCVN 06:2020/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình

- QCVN 07:2016/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án

- Quyết định 2589/QĐ-UBND ngày 29/9/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long Về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Bến xe Vĩnh Long (giai đoạn 1);

- Quyết đi ̣nh số 2918/QĐ-UBND ngày 29/10/2021 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình Bến xe Vĩnh Long (giai đoạn 1)

(Bản sao các văn bản pháp lý liên quan đến dự án được đính kèm tại Phụ lục 1)

2.3 Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM

- Báo cáo thuyết minh thiết kế cơ sở dự án: “Bến xe Vĩnh Long (giai đoạn 1)”;

Trang 15

- Kết quả tham vấn ý kiến cộng đồng dự án: “Bến xe Vĩnh Long (giai đoạn 1)”; - Kết quả phân tích mẫu hiện trạng môi trường nền của dự án: “Bến xe Vĩnh Long (giai đoạn 1)”

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

Báo cáo ĐTM của dự án “Bến xe Vĩnh Long (giai đoạn 1)” được thực hiện dưới sự phối hợp của các đơn vị sau:

 Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông + Người đại diện: Ông Trần Công Danh Chức vụ: Phó Giám đốc

+ Đi ̣a chỉ: số 83, đường 30 tháng 4, phường 1, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long + Điện thoại: 02703.836.407;

 Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Thiết kế Xây dựng Môi trường Arttek + Đại diện pháp luật: Ông Bùi Văn Nguyên Chức vụ: Giám đốc

+ Địa chỉ văn phòng: P.403 Tầng 4, Tòa nhà TPP, Số 141 Nguyễn Đình Chiểu, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP Hồ Chí Minh

+ Điện thoại: Tel: 028 38 100 038 Fax: 028 38 100 038 + Email: arttek.company@gmail.com

+ Hoạt động theo giáy phép kinh doanh số 0313277419 đăng ký lần đầu ngày 28/5/2015, đăng ký thay đổi lần 05 vào ngày 10/9/2020

Bảng 1 Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của Dự án

Học hàm, học vị

Chức vụ

Chuyên ngành đào tạo

Số năm kinh nghiệm

Danh

Thạc sĩ

Phó Giám

Đốc

Kỹ sư cầu đường

-

Cung cấp thông tin và chịu trách nhiệm toàn bộ

nội dung của báo cáo

CÔNG TY TNHH THIẾT KẾ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG ARTTEK

1

Ông Bùi Văn

Nguyên

Quản lý chung, kiểm tra nội dung báo cáo 2 Lê Hà Thúy

Trang 16

TT Họ và tên

Học hàm, học vị

Chức vụ

Chuyên ngành đào tạo

Số năm kinh nghiệm

Nội dung thực

4 Nguyễn Ngọc Thủy Tiên Kỹ sư

Nhân viên

Kỹ sư

Chịu trách nhiệm thực hiện chương mở đầu, chương

I, III, IV Ngoài ra, Chủ dự án cũng nhận được sự giúp đỡ của các cơ quan sau đây: - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Long;

- Ủy ban nhân dân Thành phố Vĩnh Long

Quá trình tổ chức thực hiện và lập báo cáo ĐTM của dự án:

Các bước lập báo cáo ĐTM bao gồm: - Bước 1: Thành lập nhóm đánh giá tác động môi trường Lập kế hoạch chung cho công tác ĐTM và viết báo cáo ĐTM, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên

- Bước 2: Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực xung quanh dự án, thực hiện các công việc như khảo sát, thu thập dữ liệu về điều kiện địa lý, địa chất, vi khí hậu, thủy văn, tài nguyên sinh vật, kinh tế xã hội

Tiến hành lấy và phân tích mẫu không khí, đất, nước khu vực dự án - Bước 3: Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như khí thải, tiếng ồn, nước thải, chất thải rắn; xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình xây dựng và đi vào hoạt động của dự án bằng các phương pháp thống kê, thu thập, phân tích, đánh giá nhanh,

- Bước 4: Đánh giá mức độ tác động, ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm kể trên đến các yếu tố tài nguyên, môi trường, xã hội, con người

- Bước 5: Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường giai đoạn xây dựng và hoạt động của dự án, dự phòng các sự cố môi trường có thể xảy ra và biện pháp ứng phó

- Bước 6: Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường - Bước 7: Tham vấn ý kiến cộng đồng

- Bước 8: Trình hội đồng thẩm định và phê duyệt báo cáo

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường

Báo cáo ĐTM của dự án “Bến xe Vĩnh Long (giai đoạn 1)”, đã sử dụng các

Trang 17

tạp, tuy nhiên trong báo cáo ĐTM này chúng tôi đã tham khảo và nghiên cứu các phương pháp đánh giá đang được sử dụng nhiều hiện nay

a Các phương pháp ĐTM

a1 Phương pháp đánh giá nhanh

Dựa trên cơ sở hệ số ô nhiễm (hệ số phát thải bụi, khí thải) do Tổ chức Môi trường Châu Âu 2019 (EEA), Tổ chức Y tế Thế giới 1993 (WHO) để xác định và dự báo sơ bộ thành phần, lưu lượng, tải lượng ô nhiễm từ hoạt động của các thiết bị, máy móc thi công và hoạt động của dòng xe; hệ số phát được áp dụng tại chương 3

a2 Phương pháp danh mục

Phương pháp danh mục dùng để nhận dạng các tác động (Chương 3)

a3 Phương pháp mô hình hóa

Phương pháp này dùng để dự báo quy mô và phạm vi các tác động đến môi trường [mô hình Gauss - Sulton (môi trường không khí); mô hình Gauss-Smith (môi trường không khí)] Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong nội dung của Chương 3 trong Báo cáo

b Các phương pháp khác

b1 Phương pháp thống kê

Phương pháp này nhằm thu thập và xử lý các số liệu khí tượng thuỷ văn và kinh tế xã hội tại khu vực Dự án Phương pháp thống kê được áp dụng tại Chương 2

b2 Phương pháp chuyên gia

Phương pháp này được sử dụng hầu như trong suốt quá trình thực hiện Dự án từ bước thị sát, lập đề cương, xác định phạm vi nghiên cứu, các vấn đề môi trường, khảo sát các điều kiện tự nhiên, sinh thái; nhận dạng và phân tích, đánh giá phạm vi, mức độ các tác động môi trường; đề xuất các biện pháp giảm thiểu, xây dựng chương trình giám sát và quan trắc môi trường Danh sách các chuyên gia với các lĩnh vực khác nhau được huy động được trình bày ở mục 3 “Tổ chức thực hiện ĐTM”, ở trên

b3 Phương pháp so sánh đối chứng

Dùng để đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường và tác động trên cơ sở so sánh số liệu đo đạc hoặc kết quả tính toán, dự báo với các giới hạn cho phép ghi trong các TCVN, QCVN hoặc của tổ chức quốc tế Chi tiết được trình bày tại Chương 2 và 3 của báo cáo

b4 Phương pháp điều tra xã hội

Điều tra, phỏng vấn trực tiếp cán bộ của các phường về tình hình kinh tế xã hội, vấn đề môi trường ở địa phương cũng như nguyện vọng của họ liên quan đến Dự án Chi tiết được trình bày tại Chương 2 của báo cáo

Điều tra, phỏng vấn trực tiếp các hộ dân trong khu vực Dự án về các vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường của Dự án Các ý kiến của các hộ dân về bảo vệ môi trường được ghi nhận và lồng ghép trong các biện pháp giảm thiểu trình bày chi tiết tại Chương 3 của báo cáo

b5 Phương pháp đo đạc, khảo sát, phân tích chất lượng môi trường

Trang 18

thủ theo các TCVN về môi trường năm 1995, 1998 và 2001 Các phương pháp phân tích được trình bày chi tiết trong các phiếu Phân tích, đính kèm trong phần Phụ lục Đơn vị đo đạc, lấy mẫu và phân tích đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường với mã số VIMCERTS tương ứng

b6 Phương pháp chập bản đồ

Phương pháp này nhằm chồng ghép các lớp bản đồ Dự án, địa hình, địa chất, thủy văn nhằm thể hiện khu vực Dự án trên nền các bản đồ trên Phương pháp được áp dụng tại Chương 2

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 5.1 Thông tin về dự án:

5.1.1 Thông tin chung dự án:

- Tên dự án: “Bến xe Vĩnh Long (giai đoạn 1)” - Địa điểm thực hiện dự án: phường 8, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long - Tên Chủ dự án: Ban Quản Lý Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Các Công Trình Giao Thông

- Đại diện pháp lý: Ông Trần Công Danh Chức vụ: Phó Giám Đốc

5.1.2 Quy mô và công suất dự án:

Tổng diện tích Dự án “Bến xe Vĩnh Long (giai đoạn 1)” tại phường 8, thành phố

Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long với tổng diện tích xây dựng khoảng 22.193m2, trong đó: - Nút giao đấu nối vào Quốc lộ 53 (đầu tư giai đoạn 01): Chiều dài mở rộng khoảng 300m (km 3+420 ÷km3+717 thuộc Quốc lộ 53), cách mố A cầu Tân Hữu khoảng 40m, mặt cắt ngang trên Quốc lộ 53 và điểm đấu nối đảm bảo xe ra vào thuận lợi, an toàn giao thông, mặt đường bê tông nhựa nóng, với diện tích xây dựng khoảng 4.413m2

- Phần diện tích đất thu hồi để xây dựng Bến xe (theo quy hoạch) 17.780m2 thu hồi đất đủ theo Bến xe quy hoạch, trong đó chia làm 02 giai đoạn đầu tư:

+ Giai đoạn 1 đầu tư với diện tích 10.000m2, với quy mô loại 02 gồm các hạng mục: Nhà điều hành, nhà vệ sinh, nhà xe 02 bánh, Garage, căn tin, mặt sân (bãi đậu xe khách, bãi chờ vào vị trí đón khách, khu vực đón và trả khách, bãi trung chuyển) nhà bảo vệ, cổng và hàng rào, san lấp mặt bằng toàn bộ diện tích xây dựng, hệ thống thoát nước mưa, cây xanh, ốp mái taluy phạm vi cầu và phần mở rộng đấu nối với Quốc lộ 53

+ Giai đoạn 2 đầu tư với diện tích 7.780m2 gồm các hạng mục: Garage, mặt sân, (bãi đậu xe khách, bãi chờ vào vị trí đón khách, bãi trung chuyển), cây xanh,…

- Ngoài ra còn đầu tư điện chiếu sáng, hệ thống đèn tín hiệu giao thông, sơn phản quang mặt đường, cây xanh và các công trình an toàn giao thông khác

Trang 19

theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công)

thuộc nhóm dự án đầu tư xây dựng công trình, nhóm B, nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa và đi lại của người dân, hạn chế lưu lượng xe và nội ô thành phố, đảm bảo kết nối đồng bộ hệ thống giao thông đô thị thành phố Vĩnh Long, từng bước nâng cấp phát triển hệ thống hạ tầng giao thông vận tải đô thị để tạo mỹ quan và chỉnh trang đô thị, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng thành phố Vĩnh Long sáng, xanh, sạch, đẹp

5.1.3 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 5.1.3.1 Các hạng mục công trình chính

9 Diện tích văn phòng dành cho công an, y tế, thanh tra giao thông

Trang 20

14 Mặt sân bến Mặt đường nhựa hoặc bê

15 Hệ thống cung cấp thông tin Hệ thống phát thanh bảng

chỉ dẫn

Hệ thống phát thanh bảng chỉ dẫn 16 Hệ thống kiểm soát ra vào bến Phần mềm quản lý hệ

thống Camera

Phần mềm quản lý hệ thống Camera

(Nguồn: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông)

Chi tiết các hạng mục công trình được trình bày như sau: - Nhà điều hành:

+ Nhà 01 tầng, mặt bằng hình chữ nhật; + Bước gian: 8,65m và 7,0m;

+ Nhịp khung: 20,0m; + Hành lang trước rộng 5,0m và hành lang sau rộng 2,0m

+ Diện tích xây dựng 1.330 m2, có không gian sảnh phía trước bến rộng 38,0m x

5,0m; + Cao độ của nền nhà (±0,00) cao hơn độ cao sàn nền 0,45m; + Tầng cao trung bình 7,0m;

+ Chiều cao đỉnh mái 10,5m;

+ Chiều cao đỉnh mái 6,45m

- Garage:

+ Nhà tầng 1, mặt bằng hình chữ nhật; + Bước gian 7,0m;

+ Khẩu độ 02 nhịp rộng 6,0m; + Chiều cao tầng 4,5m;

+ Chiều cao đỉnh mái 6,75m

- Nhà xe:

+ Nhà 01 tầng, mặt bằng hình chữ nhật; + Bước gian 3,0m;

Trang 21

+ Chiều cao tầng 2,7m; + Chiều cao đỉnh mái 3,3m

- Nhà xe khách:

+ Nhà 01 tầng, mặt bằng hình chữ nhật; + Bước gian 2,8m;

+ Chiều rộng nhịp 11,8m, 10,6m,10,4m; + Nền cao 0,2m;

+ Chiều cao tầng 25m; + Chiều cao đỉnh mái 3,85m

- Nhà bảo vệ (02 nhà):

+ Nhà 01 tầng, mặt bằng hình vuông; + Bước gian 3,4m;

+ Nền cao 0.40m; + Chiều cao tầng 2,9m; + Chiều cao đỉnh mái 3,5m 5.1.3.2 Các hạng mục công trình phụ trợ

b Nhà vệ sinh bãi xe:

- Nhà 01 tầng: mặt bằng hình chữ nhật; bước gian 3,3m; chiều rộng nhịp 4,45m; Nền cao 0,45m; chiều cao tầng 3,1m; chiều cao đỉnh mái 3,85m

- Nền lát gạch granit nhám mặt; trần thạch cao chống ẩm khung nhôm nổi; tường ốp gạch ceramic cao 2,1m; ốp đá chẻ; sơn nước; mái lợp tole

c Sân bãi đậu xe:

- Bao gồm diện tích đậu xe khu vực trả khách và qua đêm; diện tích đậu xe khu vực đón khách; diện tích cho các phương tiện khác; diện tích đường ra và đường vào bến xe

d Trạm xử lý nước thải:

- Hồ chứa nước ngầm; mặt bằng hình chữ nhật; bước gian 5,18m; chiều rộng nhịp 3,24m; Bồn xử lý nước thải; chiều dài bồn 5,63m; đường kính bồn 2,15m

e Đấu nối giao thông:

- Bến xe đấu nối ra QL.53 (hiện hữu) tại Km3+630 phải tuyến

Trang 22

 Thi công đường giao thông:

Quy trình thi công nền đường như sau: Giải phóng mặt bằng  Đường vận chuyển vật liệu  Bãi tập kết vật liệu  Định vị, dựng khuôn đường  Xử lý hệ thống ống cấp nước, cáp quang, thông tin ngầm

Quy trình thi công nền đường như sau: Đào bỏ lớp đất hữu cơ đến đáy lớp đất lớp cát  Trải vải địa kỹ thuật ngăn cách theo phương ngang  Đắp lớp cát đệm lu lèn đạt độ chặt thiết kế  Cuốn phủ vải lên lớp cát thứ nhất rồi đắp cát nền đường theo từng lớp

Quy trình thi công nền đường như sau: Thi công lớp cấp phối đá dăm Thi công lớp bê tông nhựa;

Công tác hoàn thiện bao gồm: Sơn, kẻ mặt đường, lắp đặt biển báo điều khiển giao thông, biển báo tải trọng và bảng tên công trình Các thiết bị thi công chủ yếu: Máy ủi, máy đào, máy san, xe lu, ô tô tự đổ, xe rải bê tông nhựa

 Thi công phần cây xanh:

- Định vị và đào hố cây xanh - Vận chuyển cây đến vị trí - Trồng cây xanh

- Lắp đặt nẹp và cọc chống bảo vệ cây xanh - Chăm sóc và bảo dưỡng cây xanh

 Thi công hệ thống thoát nước mưa, nước thải:

- Thi công hệ thống thoát nước mưa phải phù hợp với Quy phạm thi công và nghiệm thu cầu cống

- Xác định vị trí tim cống, hố ga - Đào móng hố ga và đào lằn phui đặt cống - Đổ bê tông lót, lắp đặt móng cống bê tông cốt thép đá 1x2 M.200 - Cung cấp và lắp đặt ống cống ly tâm dùng theo thiết kế

- Thi công móng hố ga và hoàn chỉnh hố ga thu nước - Đắp cát lằn phui, lu lèn đạt độ chặt yêu cầu trên lưng cống

 Thi công hệ thống thông tin liên lạc:

Trình tự thi công mạng cáp quang từng bước cụ thể như sau: - Đơn vị thi công phải nghiên cứu thiết kế, hiện trường để có biện pháp thi công tối ưu nhất

Trang 23

- Lắp đặt ống luồn cáp - Bịt các đầu ống chờ tránh bị nghẹt - Tái lập hiện trạng

- Xây bể cáp, lắp đặt tấm đan

 Thi công hệ thống cấp điện và chiếu sáng:

- Thi công mương cáp: Công tác đào mương cáp được thực hiện hoàn toàn bằng thủ công, vừa đào vừa thăm dò đảm bảo không ảnh hưởng đến các hạ tầng kỹ thuật hiện hữu trong khu vực

- Rải cáp: Công tác rải dây được thực hiện trong từng khoảng mương cáp, giữa các vị trí góc quanh, hố thế chờ sẵn, tiến hành bằng thủ công kết hợp với cơ giới trên các đoạn địa hình thuận lợi

- Lắp xà, các chuỗi cách điện và rải căng dây: Chuỗi cách điện các loại được lắp ở trên cao bằng thủ công, công tác rải căng dây lấy độ võng trong từng khoảng néo tiến hành bằng thủ công kết hợp với cơ giới trên các đoạn địa hình thuận lợi

- Trong quá trình thi công phải tuân thủ các qui định về kỹ thuật an toàn trong công tác xây dựng, như:

+ Đảm bảo qui trình kỹ thuật an toàn điện trong công tác quản lý, vận hành, sửa chữa, xây dựng đường dây và trạm điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 1157/QĐ-EVN ngày 19/12/2014 và các qui định an toàn khác của Nhà nước ban hành

+ Phải kiểm tra sức khoẻ cho những công nhân làm việc ở trên cao, trang bị đầy đủ dụng cụ phòng hộ lao động

+ Khi thi công trên cao phải đảm bảo các biện pháp an toàn khi trèo cao như mang mũ bảo hộ, đeo dây an toàn dụng cụ mang theo phải gọn gàng dễ thao tác Không được làm việc trên cao khi trời sắp tối, khi trời có sương mù hoặc khi có gió từ cấp 5 trở lên

+ Khi tuyến đường dây trên không đi gần các khu vực dân cư phải chú ý biện pháp an toàn thi công cho người và tài sản ở phía bên dưới

+ Khi kéo dây phải đảm bảo đúng qui trình công nghệ thi công, các vị trí néo hãm phải thật chắc chắn để tránh xảy ra tụt néo gây tai nạn Các vị trí kéo dây vượt chướng ngại vật phải làm biển cấm, biển báo và ba-ri-e

+ Kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ máy móc thiết bị thi công trước khi vận hành Kiểm tra kỹ các dây chằng, móc cáp trước khi cẩu lắp các cột nặng

5.1.3.3 Giải phóng mặt bằng

Dự án GPMB phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c thi công và xây dựng các ha ̣ng mu ̣c công trình khoảng 21.124,8m2 = 2,11248 ha nằm địa phận của phường 8, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long

Trang 24

Bảng 3 Thống kê diê ̣n tích giải phóng mặt bằng dự kiến

1 ODT+CLN: Đất ở tại đô thị và trồng cây lâu năm 3.308,9

4 DTL+DGT: Đất thủy lợi và đất giao thông (đất công cộng) 1.896,7

(Nguồn: Ban quản lý dự án Đầu tư Xây dựng các công trình Giao thông)

5.1.4 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường

- Dự án đi qua khu dân cư bao gồm: Dân cư sinh sống tập trung dọc theo các tuyến đường gần khu vực Dự án Các khu dân cư này nằm cách Dự án từ 10 ÷ 50m Các hộ này sinh sống, định cư lâu đời trên mảnh đất hiện tại Hoạt động kinh tế chủ yếu là kinh doanh - buôn bán nhỏ, làm việc tại các nhà máy và nông nghiệp

- Dự án có chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa 2 vụ thuộc phạm vi đất của Dự án, diện tích đất lúa chiếm 0,11763 ha

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường:

5.2.1 Hạng mục công trình và hoạt động tác động xấu đến môi trường theo giai đoạn chuẩn bị dự án và xây dựng các hạng mục công trình

Trong giai đoạn chuẩn bị thi công và trong suốt quá trình thi công xây dựng Dự án và các công trình bảo vệ môi trường, chất lượng môi trường không khí có thể bị suy giảm từ việc phát sinh các chất gây ô nhiễm từ các hoạt động sau:

- Phát hoang pha ̣m vi thi công; - San lấp mặt bằng Dự án; - Xây dựng các hạng mục công trình và các công trình bảo vệ môi trường

 Các hoạt động trong giai đoạn thi công xây dựng bao gồm:

- Thu hồi đấ t; - Giải phóng mặt bằng, phá dỡ, phát quang mặt bằng thi công; - Bố trí công trường, lán trại phục vụ thi công, điểm tập kết nguyên vật liệu, nơi tập trung thiết bị, máy móc, xe cộ

- Hoạt động sinh hoạt của công nhân thi công Bảng dưới đây trình bày nguồn tác động, tác động, quy mô và phạm vi tác động sẽ xảy ra trong quá trình thi công xây dựng dựa trên các hoạt động nêu trên như sau:

Trang 25

Bảng 4 Nguồn tác động và quy mô tác động giai đoạn thi công xây dựng

Các hoạt động của

Dự án

Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

- Giải tỏa di dời dân cư

- San gạt nền, xây dựng nhà ga hành khách, nhà nghỉ và công trình phụ trợ

- Vận chuyển nguyên, vật liệu, máy móc, thiết bị

- Lắp ráp máy móc thiết bị,

- Hoạt động sinh hoạt của công nhân xây dựng

- Chất thải rắn xây dựng, chất thải rắn sinh hoạt

- Bụi, khí thải độc hại (CO, NOx, SOx,

- Nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn

- Tiếng ồn, độ rung khi hoạt động, vận chuyển

- Giải tỏa, di dời dân cư ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu vực

- Tai nạn lao động - Mất an ninh trật tự khu vực

Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

- Hoạt động vận chuyển hành khách ra vào bến

- Hoạt động kinh doanh, dịch vụ

- Hoạt động sinh hoạt của nhân viên và hành khách

- Bụi và khí độc hại của các phương tiện giao thông - Nước thải sinh hoạt, dịch vụ, nước mưa chảy tràn

- Chất thải rắn (rác thải sinh hoạt, dịch vụ, )

- Tiếng ồn, độ rung của phương tiện giao thông

- Mât trật tự an ninh - Tai nạn lao động

(Nguồn: Tư vấn tổng hợp)

Trang 26

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án:

Trong giai đoạn xây dựng  Nước thải

- Nguồn phát sinh: + Nước thải sinh hoạt của các công nhân thi công xây dựng: 2,25m3/ngày đêm + Nước thải từ hoạt động rửa thiết bị, phương tiện thi công: khoảng 7,25m3/ngày đêm

- Tổng lưu lượng nước thải phát sinh: 9,5 m3/ngày đêm - Tính chất:

Bảng 6 Tính chất của nước thải

2 Dầu mỡ

- Gây ô nhiễm môi trường nước - Ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống thuỷ sinh, không tạo điều kiện tốt cho ôxy khuếch tán từ không khí vào trong nước

- Ảnh hưởng đến mục đích cung cấp nước và nuôi trồng thuỷ sản Gây chết các động vật nuôi dưới nước như tôm cá, … - Chuyển hoá thành các hợp chất độc hại khác như Phenol, các dẫn xuất Clo của Phenol

3 Các chất hữu cơ - Giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nước

- Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh 4 Chất rắn lơ lửng - Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh 5 Các chất dinh

dưỡng (N, P)

- Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng tới chất lượng nước, sự sống thủy sinh

6 Các vi khuẩn gây bệnh

- Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả

- Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột - E.coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhóm Coliform, có nhiều trong phân người

Trang 27

- Nguồn phát sinh: + Từ hoạt động san lấp mặt bằng Dự án; + Từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển VLXD, quá trình vận chuyển và lưu giữ VLXD, hoạt động xây dựng, quá trình vận hành máy móc, thiết bị thi công

(SOx, NOx)

Gây ảnh hưởng hệ hô hấp, phân tán vào máu SO2 có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm trong máu

Tạo mưa axít ảnh hưởng xấu tới sự phát triển thảm thực vật và cây trồng

Tăng cường quá trình ăn mòn kim loại, phá hủy vật liệu bê tông và các công trình nhà cửa

Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái và tầng ôzon SO2 ở nồng độ cao hơn 3 ppm có thể gây rụng lá, hoa quả bị lép và nứt thối

3 Oxyt cacbon

(CO)

Giảm khả năng vận chuyển ôxy của máu đến các tế bào do CO kết hợp với hemoglobin và biến thành cacboxyhemoglobin

CO ở nồng độ 100 ÷ 10,000 ppm gây rụng lá, xoắn lá ở cây 4 Khí cacbonic

(CO2)

Gây rối loạn hô hấp phổi Gây hiệu ứng nhà kính Tác hại đến hệ sinh thái 5

Tổng hydrocarbons

(THC)

Gây nhiễm độc cấp tính: suy nhược, chóng mặt, nhức đầu, rối loạn giác quan, có khi gây tử vong ở nồng độ cao

Nguồn: Đơn vị tư vấn tổng hợp

 Chất thải rắn, chất thải nguy hại:

Chất thải rắn sinh hoạt:

- Nguồn phát sinh: Từ hoạt động sinh hoạt của công nhân thi công xây dựng

Trang 28

Chất thải rắn xây dựng

- Nguồn phát sinh: Chủ yếu từ hoạt động xây dựng các công trình tại Dự án - Quy mô: 4,13 tấn/ngày

- Tính chất: Chủ yếu các chất thải rắn như đất, đá, cát,

Chất thải nguy hại:

- Nguồn phát sinh: + Hoạt động bảo dưỡng máy móc; quá trình xây dựng công trình; + Hoạt động thắp sáng, sinh hoạt của công nhân thi công tại các lán trại - Quy mô: 0,5 kg/năm

- Tính chất: Dự án chủ yếu phát sinh chất thải nguy hại như: phát sinh dầu thải, giẻ lau dính dầu, bóng đèn huỳnh quang thải,

 Tiếng ồn, độ rung

- Nguồn phát sinh: từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển VLXD, máy móc thiết bị thi công tại công trường

- Quy chuẩn áp dụng: + QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; + QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

Trong giai đoạn vận hành  Bụi, khí thải

- Nguồn phát sinh: + Từ hoạt động của phương tiện giao thông: hoạt động đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện giao thông; bụi cuốn theo khi các phương tiện giao thông di chuyển

+ Khí thải từ quá trình nấu nướng tại khu vực căn tin + Từ các công trình xử lý môi trường

- Tính chất:

Trang 29

Bảng 8 Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí

(SOx, NOx)

Gây ảnh hưởng hệ hô hấp, phân tán vào máu SO2 có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm trong máu

Tạo mưa axít ảnh hưởng xấu tới sự phát triển thảm thực vật và cây trồng

Tăng cường quá trình ăn mòn kim loại, phá hủy vật liệu bê tông và các công trình nhà cửa

Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái và tầng ôzon SO2 ở nồng độ cao hơn 3 ppm có thể gây rụng lá, hoa quả bị lép và nứt thối

3 Oxyt cacbon

(CO)

Giảm khả năng vận chuyển ôxy của máu đến các tế bào do CO kết hợp với hemoglobin và biến thành cacboxyhemoglobin

CO ở nồng độ 100 ÷ 10,000 ppm gây rụng lá, xoắn lá ở cây 4 Khí cacbonic

(CO2)

Gây rối loạn hô hấp phổi Gây hiệu ứng nhà kính Tác hại đến hệ sinh thái 5

Tổng hydrocarbons

- Tính chất:

Trang 30

Bảng 9 Tính chất của nước thải

2 Dầu mỡ

- Gây ô nhiễm môi trường nước - Ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống thuỷ sinh, không tạo điều kiện tốt cho ôxy khuếch tán từ không khí vào trong nước

- Ảnh hưởng đến mục đích cung cấp nước và nuôi trồng thuỷ sản Gây chết các động vật nuôi dưới nước như tôm cá, … - Chuyển hoá thành các hợp chất độc hại khác như Phenol, các dẫn xuất Clo của Phenol

3 Các chất hữu cơ - Giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nước

- Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh 4 Chất rắn lơ lửng - Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh 5 Các chất dinh

dưỡng (N, P)

- Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng tới chất lượng nước, sự sống thủy sinh

6 Các vi khuẩn gây bệnh

- Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả

- Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột - E.coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhóm Coliform, có nhiều trong phân người

(Nguồn: Tư vấn tổng hợp)

 Chất thải rắn, chất thải nguy hại:

Chất thải rắn sinh hoạt:

- Nguồn phát sinh: Từ hoạt động sinh hoạt của nhân viên, hành khách, - Quy mô: 187,5 kg/ngày

Chất thải rắn thông thường

- Nguồn phát sinh: Chủ yếu từ hoạt động của nhân viên, hành khách, - Quy mô: 30 kg/ngày

- Tính chất: Chất thải có thể tái chế, chủ yếu bìa carton, bao bì nilong, chai lọ (nhựa, thuỷ tinh, vỏ lon nước giải khát, )

Trang 31

- Quy mô: 34 kg/năm - Tính chất: Dự án chủ yếu phát sinh chất thải nguy hại như: phát sinh dầu thải, giẻ lau dính dầu, bóng đèn huỳnh quang thải,

Trang 32

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án:

Bảng 10 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường

trình xử lý

Nguồn tiếp nhận

Dòng thải ra môi

Phương thức xả thải

2,62m, thể tích 1,5 m3

Môi trường xung quanh

Nước thải sinh hoạt được đưa qua bể tự hoại để xử lý sau đó thải ra môi trường Bùn của bể tự hoại sẽ được đơn vị có chức năng đến hút định kỳ

QCVN 14:2008/ BTNMT cột A – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

Nhà vệ sinh di động sẽ được tháo dỡ vận chuyển ra khỏi công trường sau khi thi công xây dựng xong

2

Hố lắng 15m3,

LxWxH = 5m x 3m x 1m

Môi trường xung quanh

Nước thải xây dựng sẽ qua hố lắng để lắng bụi, đất cát, sau đó thải ra môi trường

3 Chất thải rắn

sinh hoạt

Thuê đơn vị có chức

năng thu gom, xử lý

Bố trí 2 thùng rác loại 60 lít

Tại công trường

Phát sinh hằng ngày, được thu gom vào cuối ngày

Trang 33

STT Hạng mục công

trình xử lý

Nguồn tiếp nhận

Dòng thải ra môi

Phương thức xả thải

Chứa trong các thùng chứa 90L, có dán nhãn đã bố trí sẵn trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và đặt tại kho chứa tạm có diện tích 6m2

Vị trí thi công xây dựng hạng mục công trình

Khối lượng phát sinh đủ nhiều cho 1 lần vận

Phát sinh từ các máy móc, thiết bị hoạt động trong quy trình xây dựng các hạng mục công trình

Khu vực thực

QCVN 26:2010/BTNMT –

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT –

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

độ rung

1

Hệ thống xử lý nước thải, công Môi trường

xung quanh

Nước thải sinh hoạt được đưa qua bể tự

Hố ga sau hệ thống xử lý Tự chảy

QCVN 14:2008/ BTNMT cột A –

Trang 34

STT Hạng mục công

trình xử lý

Nguồn tiếp nhận

Dòng thải ra môi

Phương thức xả thải

thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

3 Chất thải rắn

sinh hoạt

Thuê đơn vị có chức năng

thu gom, xử lý

Bố trí 10 thùng rác loại 120 lít, tập kết tại khu vực tập kết ở Bến xe

Dự án

Phát sinh hằng ngày, được thu gom vào cuối

thu gom, xử lý

Lưu trữ ở bể tự hoại xây ngầm tại Dự án Dự án

Được hút bùn khi bể đầy, thời gian khoảng 6 tháng –

thu gom, xử lý

Bố trí 2 thùng chứa 120L, có dán nhãn đã bố trí sẵn trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và đặt tại kho chứa tạm có diện tích

Dự án

Được đơn vị có chức năng thu gom 1 lần/năm

Trang 35

STT Hạng mục công

trình xử lý

Nguồn tiếp nhận

Dòng thải ra môi

Phương thức xả thải

- Phát sinh từ các phương tiện giao thông như xe máy, xe khách ra vào bến xe,…

- Phát sinh từ các máy móc thiết bị như máy phát điện, máy bơm, máy thổi khí,…

QCVN 26:2010/BTNMT –

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT –

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

độ rung

(Nguồn: Tư vấn tổng hợp)

Trang 36

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 5.5.1 Giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng

Công tác giám sát chất thải sẽ được thực giám sát định kỳ và thường xuyên trong giai đoạn thực hiện Dự án (chuẩn bị và thi công xây dựng), giám sát định kỳ trong giai đoạn vận hành bởi Cán bộ giám sát và quan trắc môi trường Chương trình giám sát chất thải rắn và nước thải được trình bày trong bảng sau:

Bảng 11 Chương trình giám sát chất thải rắn và nước thải

giám sát

Thực hiện Dự án (Chuẩn bị và thi công xây dựng)

1 Thông số/Nội dung giám sát

- Lượng đất đá loại phát sinh; - Công tác lưu trữ, thu gom, vận chuyển và xử lý đất đá

loại; vật liệu phá dỡ và vật liệu xây dựng 2 Vị trí - Tại các vị trí lưu giữ tạm thời đất đá loại, vật liệu phá dỡ

và vật liệu xây dựng

3 Tần suất giám sát

Giám sát thường xuyên bởi đơn vị tư vấn giám sát môi trường và cán bộ phụ trách môi trường của Dự án (trong 24 tháng)

4 Tiêu chuẩn so sánh/Quy định

Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường

1 Thông số giám sát

- Giám sát tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh; - Lịch thu gom chất thải rắn sinh hoạt;

- Số lượng, chất lượng của các thùng gom rác

3 Tần suất giám sát

Giám sát thường xuyên bởi đơn vị tư vấn giám sát môi trường và cán bộ phụ trách môi trường của Dự án (trong 24 tháng)

4 Tiêu chuẩn so sánh/Quy định

Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Giám sát tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh

Trang 37

STT Hạng mục

giám sát

Thực hiện Dự án (Chuẩn bị và thi công xây dựng)

3 Tần suất giám sát

Giám sát thường xuyên bởi đơn vị tư vấn giám sát môi trường và cán bộ phụ trách môi trường của Dự án (trong 24 tháng)

4 Tiêu chuẩn so sánh/Quy định

QCVN 07:2009/BTNMT và Thông tư số BTNTM ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường

1 Thông số giám sát

- Kiểm soát nước thải: Đánh giá hệ thống thoát nước công

trường, hệ thống hố thu nước

amoni, nitrat, dầu mỡ động thực vật, phosphat, tổng Coliforms;

- Nước thải thi công: pH, chất rắn lơ lửng, tổng dầu mỡ

khoáng 2 Vị trí - Tại công trường thi công 3 Tần suất giám sát 3 tháng/lần trong 24 tháng

4 Tiêu chuẩn so sánh QCVN 14:2008/BTNMT và QCTĐHN 02:2014/BTNMT

Ghi chú:

của Dự án để đảm bảo việc kiểm soát các tác động môi trường

+ Định kỳ nước thải và phân từ nhà vệ sinh di động được hợp đồng chuyển giao cho đơn vị có chức năng mang đi nơi khác xử lý theo quy định

+ Tần suất hút hầm cầu khoảng 3 - 6 tháng/lần khi bể chứa đầy

 Chất thải rắn, chất thải nguy hại:

+ Hợp đồng chuyển giao cho đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển xử lý theo quy định

+ Tần suất thu gom: Thường xuyên và liên tục

5.5.2 Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành

 Giám sát nước thải:

+ Thông số quan trắc: pH, TSS, BOD5, Nitrat, Phosphat, Amoni, Coliform + Tần suất quan trắc: 03 tháng/lần

+ Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT (Cột A, k=1) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

Trang 38

(kênh Tân Hữu)

Chủ dự án có trách nhiệm lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường 1 năm/lần gửi Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Vĩnh Long theo quy định của Thông tư số 02/2022/TT-BTNTM ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường

- Chất thải rắn sinh hoạt: Giám sát hoạt động phân loại và thu gom chất thải rắn

sinh hoạt theo đúng quy định của pháp luật Tần suất thu gom hàng ngày - Chất thải nguy hại: Giám sát hoạt động phân loại và thu gom chất thải nguy hại

theo đúng quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNTM ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường, không để chất thải rơi vãi ra bên ngoài môi trường Tần suất thu gom tùy thuộc vào số lượng mà định kỳ thu gom

+ Cơ sở quản lý chất thải theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Trang 39

Chương 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 1.1 Thông tin về dự án

Để phù hợp với điều kiện thực tế và khả năng huy động các nguồn lực theo thứ tự ưu tiên hợp lý bảo đảm đầu tư tập trung, có hiệu quả, từ năm 2020 đến năm 2025 dự kiến nguồn vốn thực hiện trong từng năm như sau:

Bảng 1.1 Tiến độ thi công

1 Khảo sát lập BCNCKT 2 Khảo sát lập thiết kế bản

vẽ thi công và dự toán 3 Giải phóng mă ̣t bằng 4 Thi công

5 Nghiệm thu, quyết toán Trong đó, tiến đô ̣ dự án qua các giai đoa ̣n như sau:

 Giai đoa ̣n chuẩn bi ̣ dự án (từ 2 - 6 tháng): bao gồm giải phóng mă ̣t bằng thi công,

đền bù tái đi ̣nh cư;

 Giai đoa ̣n xây dựng (từ 1 – 1.5 năm): bao gồm thi công các ha ̣ng mu ̣c công trình

1.1.3 Vị trí địa lý

Dự án “Bến xe Vĩnh Long (giai đoạn 1)” được thực hiện tại phường 8, thành phố

Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Tọa độ địa lý của dự án được xác định bởi mốc tọa độ (hệ tọa độ VN 2000 khu vực Vĩnh Long kinh tuyến trục 105o30’) như sau:

Vị trí dự án và các đối tượng xung quanh được thể hiện qua hình sau:

Trang 40

Hình 1.1 Hình ảnh dự án bến xe vĩnh long và các đối tượng xung quanh

Bảng 1.2 Bảng kê tọa độ các điểm khép góc của Dự án

Ngày đăng: 20/09/2024, 01:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w