1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY SẢN XUẤT, GIA CÔNG CÁC SẢN PHẨM BẰNG KIM LOẠI CÔNG SUẤT 178.600 TẤN SẢN PHẨMNĂM (TRONG ĐÓ SẢN PHẨM SẢN XUẤT CÓ BAO GỒM CÔNG ĐOẠN XI MẠ 60.000 TẤN SẢN PHẨMNĂM) VÀ SẢN XUẤT, GIA CÔNG LƯỚI THÉP HÀN VÀ UỐN B

219 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường Dự Án “Nhà Máy Sản Xuất, Gia Công Các Sản Phẩm Bằng Kim Loại Công Suất 178.600 Tấn Sản Phẩm/Năm (Trong Đó Sản Phẩm Sản Xuất Có Bao Gồm Công Đoạn Xi Mạ 60.000 Tấn Sản Phẩm/Năm) Và Sản Xuất, Gia Công Lưới Thép Hàn Và Uốn Bẻ Thép
Trường học Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp Qh Plus
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường: .... Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án: .... Các biện pháp, công trình bảo vệ mô

Trang 1

- -

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

DỰ ÁN

“NHÀ MÁY SẢN XUẤT, GIA CÔNG CÁC SẢN PHẨM BẰNG KIM LOẠI CÔNG SUẤT 178.600 TẤN SẢN PHẨM/NĂM (TRONG ĐÓ SẢN PHẨM SẢN XUẤT CÓ BAO GỒM CÔNG ĐOẠN XI MẠ 60.000 TẤN SẢN PHẨM/NĂM) VÀ SẢN XUẤT, GIA CÔNG LƯỚI THÉP HÀN VÀ UỐN BẺ THÉP CÔNG

SUẤT 47.000 TẤN SẢN PHẨM/NĂM”

ĐỊA ĐIỂM: ĐƯỜNG N1, KCN DỆT MAY NHƠN TRẠCH, XÃ HIỆP PHƯỚC,

NHƠN TRẠCH, ĐỒNG NAI

ĐỒNG NAI, NĂM 2024

Trang 2

- -

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

47.000 TẤN SẢN PHẨM/NĂM”

ĐỊA ĐIỂM: KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN TRẠCH V, XÃ HIỆP PHƯỚC,

HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

MỞ ĐẦU 1

1 Xuất xứ của dự án 1

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 4

2.1 Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 4

2.2 Văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án 9

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 10

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 17

4.1 Phương pháp lập ĐTM 17

4.2 Phương pháp khác 18

5 Tóm tắt các vấn đề môi trường chính của dự án 19

5.1 Thông tin về dự án: 19

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường: 20

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án: 20

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án: 22

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 24

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 26

1.1 Thông tin chung về dự án 26

1.1.1 Tên dự án 26

1.1.2 Tên chủ dự án 26

1.1.3 Vị trí địa lý 26

1.1.4 Mục tiêu; quy mô; công nghệ và loại hình dự án 28

1.1.5 Phạm vi của báo cáo ĐTM 29

1.1.6 Sự phù hợp dự án phải đầu tư 29

1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 30

1.2.1 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình 30

1.2.2 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật 32

1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 33

1.3.1 Nhu cầu và nguồn cung cấp điện, nước của dự án 33

1.3.2 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án 34

1.3.3 Các sản phẩm của dự án 37

1.4 Công nghệ sản xuất của dự án 37

Trang 4

1.4.1 Dây chuyền sản xuất của dự án hiện hữu 37

1.4.2 Dây chuyền mạ nhúng nóng bổ sung 49

1.5 Biện pháp tổ chức thi công lắp đặt thêm các máy móc thiết bị bổ sung 55

1.5.1 Biện pháp thi máy móc thiết bị bổ sung 55

1.5.2 Thi công hệ thống điện 56

1.5.3 Hệ thống thoát nước mưa, thu gom nước thải 57

1.5.4 Máy móc thiết bị phục vụ thi công lắp đặt 58

1.6 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 58

1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 58

1.6.2 Vốn đầu tư 58

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 59

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 62

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 62

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 62

2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 62

2.1.3 Điều kiện thủy văn 68

2.1.4 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật của KCN Vinatex - Tân Tạo 74

2.1.4.1 Ngành nghề thu hút đầu tư 74

2.1.4.2 Hiện trạng cơ sở hạ tầng 75

2.1.4.3 Hiện trạng nền đất 75

2.1.4.4 Hiện trạng giao thông 75

2.1.4.5 Hiện trạng cấp nước 75

2.1.4.6 Hiện trạng cấp điện 76

2.1.4.7 Thông tin liên lạc 76

2.1.4.8 Hiện trạng thoát nước và xử lý nước thải 76

2.1.4.9 Hiện trạng xử lý nước thải 77

2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực có thể chịu tác động do dự án 81

2.2.1 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 81

2.2.2 Hiện trạng các thành phần môi trường không khí 81

2.2.3 Quan trắc nước thải định kỳ 83

2.2.4 Quan trắc khí thải định kỳ 84 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ

Trang 5

3.1.1.2 Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 92

3.1.1.3 Tác động của các nguồn chất thải rắn 93

3.1.1.4 Tác động do các rủi ro, sự cố 96

3.1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 97

3.1.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động từ nguồn phát sinh bụi, khí thải 97

3.1.2.2 Các biện pháp khống chế và giảm thiểu nước thải 99

3.1.2.3 Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn 100

3.1.2.4 Giảm thiểu rủi ro, sự cố môi trường 101

3.2 Đánh giá các tác động liên quan tới chất thải trong giai đoạn vận hành 104

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 104

3.2.1.1 Nguồn phát sinh nước thải 105

3.2.1.2 Nguồn phát sinh khí thải 112

3.2.1.3 Các tác động do chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại 122

3.2.1.3 Nguồn gây tác động không liên quan chất thải 124

3.2.1.4 Tác động từ nước thải của dự án đến KCN 141

3.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 142

3.2.2.a Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành thử nghiệm 142

3.2.2.b Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành thương mại 142

3.2.2.b.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải 142

3.2.2.b.2 Đối với khí thải 155

3.2.2.b.3 Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn – chất thải nguy hại 165

3.2.2.b.4 Giảm thiểu nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 171

3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 188

3.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 188

3.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục và biện pháp bảo vệ môi trường khác 189

3.3.2.1 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường 189

3.3.2.2 Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác 189

3.3.3 Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 189

3.3.4 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 190

3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 190

CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 195

CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 196

5.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 196

5.1.1 Chương trình giáo dục môi trường 196

5.1.2 Tổng hợp chương trình quản lý môi trường 197

5.2 Chương trình giám sát môi trường của chủ dự án 200

5.2.1 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng 200

5.2.2 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành chính thức 200

Trang 6

CHƯƠNG 6 KẾT QUẢ THAM VẤN 202

CHƯƠNG 6 KẾT QUẢ THAM VẤN 202

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 204

1 Kết luận 204

2 Kiến nghị 204

3 Cam kết thực hiện công tác bảo vệ môi trường 204

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 207

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Thống kê quy mô sử dụng đất 28

Bảng 1.2 Phân bố các hạng mục công trình của dự án hiện hữu và sau khi thực hiện dự án 31

Bảng 1.3 Nhu cầu sử dụng nước cho toàn Công ty 33

Bảng 1.4 Danh mục nguyên vật liệu và hóa chất sử dụng 34

Bảng 1.5 Bảng dnah mục sản phẩm của dự án 37

Bảng 1.6 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ giai đoạn hoạt động của dự án 52

Bảng 1.7 Tóm tắt các thông tin chính về hoạt động của Dự án 54

Bảng 1.8 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ lắp đặt máy móc cho dự án 58

Bảng 1.9 Chi phí thi công của dự án 58

Bảng 1.10 Nhu cầu lao động của nhà máy 60

Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 63

Bảng 2.2 Độ ẩm trung bình các tháng trong năm 65

Bảng 2.3 Lượng mưa trung bình các tháng trong năm 66

Bảng 2.4 Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm 68

Bảng 2.5 Vị trí các điểm lấy mẫu không khí 82

Bảng 2.6 Kết quả phân tích chất lượng không khí 82

Bảng 2.7 Thống kê vị trí điểm quan trắc 83

Bảng 2.8 Kết quả quan trắc môi trường năm 2021 83

Bảng 2.9 Thống kê vị trí điểm quan trắc 84

Bảng 2.10 Kết quả quan trắc khí thải 85

Bảng 3.1 Nguồn gây tác động đến môi trường 87

Bảng 3.2 Đánh giá tác động môi trường của bụi, khí thải từ quá trình thi công 87

Bảng 3.3 Đánh giá tác động môi trường của bụi, khí thải từ quá trình thi công lắp đặt 88

Bảng 3.4 Hệ số ô nhiễm theo tải trọng xe 89

Bảng 3.5 Tải lượng các chất ô nhiễm (g/ngày) 90

Bảng 3.6 Tải lượng khí thải trong quá trình hàn vật liệu kim loại 91

Bảng 3.7 Tải lượng ô nhiễm từ quá trình hàn trong giai đoạn thi công 91

Trang 9

Bảng 3.11 Tổng hợp các chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình lắp đặt trang thiết

bị, máy móc 95

Bảng 3.12 Bảng tổng hợp nguồn gây tác động đến môi trường tự nhiên của trong giai đoạn hoạt động dự án 104

Bảng 3.13 Bảng tổng hợp nguồn gây tác động đến kinh tế - xã hội 105

Bảng 3.14 Đánh giá tác động môi trường của nước thải và nước mưa từ quá trình hoạt động 105

Bảng 3.15 Nồng độ các chất ô nhiễm đặc trưng trong nước thải sinh hoạt 109

Bảng 3.16 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải từ nhà ăn chưa xử lý 109

Bảng 3.17 Ước tính nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 111

Bảng 3.18 Đánh giá tác động môi trường của bụi, khí thải từ quá trình hoạt động 112

Bảng 3.19 Hệ số ô nhiễm theo tải trọng xe 114

Bảng 3.20 Tải lượng các chất ô nhiễm (g/ngày) 114

Bảng 3.21 Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông 115

Bảng 3.22 Hệ số ô nhiễm do khí thải từ hoạt động giao thông 115

Bảng 3.23 Tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông tại nhà máy 115

Bảng 3.24 Nồng độ bụi và khí thải trong khu vực sản xuất 119

Bảng 3.25 Kết quả đo nồng độ khí thải của nhà máy có công nghệ sản xuất tương tự 120

Bảng 3.26 Tác hại của một số hóa chất sử dụng trong mạ 121

Bảng 3.27 Chất thải không nguy hại ước tính trung bình tại nhà máy 122

Bảng 3.28 Thống kê CTNH (bao gồm cả phát sinh thường xuyên và đột xuất) của nhà máy hiện hữu và dự án 123

Bảng 3.29 Mức ồn từ các máy móc, thiết bị 125

Bảng 3.30 Mức ồn tối đa theo khoảng cách từ hoạt động của các thiết bị sản xuất của Nhà máy 126

Bảng 3.31 Mức độ ồn ảnh hưởng đến cơ thể 127

Bảng 3.32 Danh sách các khu vực có khả năng xảy ra sự cố hóa chất 140

Bảng 3.33 Các dự báo về nguy cơ cháy nổ do hóa chất 141

Bảng 3.34 Đặc trưng ô nhiễm nước thải sinh hoạt và tải lượng và tải lượng ô nhiễm trong nước thải 144

Bảng 3.35 Bảng tính nồng độ các chất ô nhiễm đặc trưng trong nước thải sau khi qua bể tự hoại 145

Bảng 3.36 Nước thải từ nhà ăn sau bể tách dầu mỡ 147

Bảng 3.37 Kết quả quan trắc nước thải năm 2021 150

Bảng 3.38 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 188

Trang 10

Bảng 3.39 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường 189

Bảng 3.40 Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác 189

Bảng 3.41 Dự toán kinh phí xây dựng các công trình xử lý chất thải cho dự án 190 Bảng 3.42 Dự toán kinh phí bảo trì, duy tu hằng năm cho các công trình xử lý chất

thải 190

Bảng 3.43 Tổ chức quản lý chất lượng môi trường của nhà máy 190

Bảng 3.59 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá khi triển khai dự

án 191 Bảng 3.60 Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp thực hiện ĐTM 192 Bảng 5.1 Tổng hợp chương trình quản lý môi trường của dự án 198

Trang 11

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí dự án với các vị trí tiếp giáp 27

Hình 1.2 Quy trình sản xuất sản phẩm, linh phụ kiện xây dựng 38

Hình 1.3 Quy trình sản xuất các chi tiết từ nhựa 41

Hình 1.4 Quy trình mạ điện 43

Hình 1.5 Quy trình sản xuất kết cấu thép (khung kèo, cấu kiện,…) 45

Hình 1.6 Quy trình sản xuất dây thép có bao gồm công đoạn mạError! Bookmark not defined Hình 1.6 Quy trình mạ nhúng nóng Error! Bookmark not defined Hình 1.6 Thông tin về tổ chức của dự án 60

Hình 2.1 Biểu đồ hoa gió trạm Long Khánh năm 2020 - Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh Đồng Nai 67

Hình 2.2 Hệ thống xử lý nước thải KCN Vinatex - Tân Tạo 78

Hình 3.1 Bể tự hoại kết hợp lắng, lọc 143

Hình 3.2 Bể tách dầu mỡ bằng phương pháp trọng lực 146

Hình 3.3 Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công suất 100 m 3 /ngày 148

Hình 3.4 Khu vực xử lý nước thải sản xuất, công suất 100 m 3 /ngày 150

Hình 3.5 Sơ đồ HTXL nước thải sản xuất 152

Hình 3.6 Một số hình ảnh giảm thiểu ô nhiễm đang áp dụng 158

Hình 3.7 Cấu tạo hoạt động và thực tế máy ép nhựa tự động khép kín 159

Hình 3.8 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý hơi hóa chất 161

Hình 3.9 Hệ thống hấp thụ hơi hóa chất và ống thải 162

Hình 3.10 Hình ảnh hệ thống thu gom hơi hóa chất hiện hữu 164

Hình 3.11 Sơ đồ khối quy trình xử lý khí thải công đoạn mạ 164

Hình 3.12 Hình ảnh khu lưu chứa chất thải của nhà máy đã lắp đặt 170

Hình 3.13 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống thông gió tự nhiên 171

Hình 3.14 Quy trình ứng phó sự cố cháy nổ 181

Trang 13

MỞ ĐẦU

1 Xuất xứ của dự án

1.1 Thông tin chung về dự án

Công ty Cổ phần Công nghiệp QH Plus (gọi tắt là Công ty) được thành lập theo Giấy chứng nhận đầu tư số 7660658400, đăng ký lần đầu ngày 17/01/2012

và đăng ký thay đổi lần thứ ba ngày 20/11/2019 do Ban Quản lý các KCN Đồng Nai cấp và hoạt động tại KCN Dệt may Nhơn Trạch, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Ngành nghề hoạt động sản xuất bao gồm: Sản xuất các cấu kiện kim loại; Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại; Rèn, dập, ép và cán kim loại; luyện bột kim loại; Xây dựng nhà các loại; Lắp đặt hệ thống điện; Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí; Lắp đặt hệ thống xây dựng khác; Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác; Sản xuất dao kéo, dụng cụ cầm tay và đồ kim loại thông dụng; Sản xuất đồ điện dân dụng; Sản xuất bi, bánh răng, hộp số, các bộ phận điều khiển và truyền chuyển động; Sản xuất các thiết bị nâng, hạ và bốc xếp; Sản xuất thân xe có động cơ, rơ moóc và bán rơ moóc; Sản xuất phụ tùng và bộ phận phụ trợ cho xe có động cơ và động cơ xe; Sản xuất mô tô, xe máy; Sản xuất xe đạp và xe cho người tàn tật; Sản xuất phương tiện và thiết bị vận tải khác; Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế; Sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình và phục hồi chức năng

Các thủ tục môi trường của dự án hiện hữu:

STT Dự án Thủ tục môi trường Ghi chú

1

Nhà máy rèn, dập, ép và cán

kim loại, gia công cơ khí, xử lý

và sơn bề mặt kim loại, sản xuất

cấu kiện và các sản phẩm bằng

kim loại (không bao gồm công

đoạn xi mạ) với quy mô 12.000

Đã được Ủy Ban nhân dân tỉnh Đồng Nai xác nhận hoàn thành công trình bảo

vệ môi trường theo Giấy xác nhận số 276/GXN-UBND ngày 02/02/2015

2

Dự án bổ sung công đoạn xi mạ

(công suất 8.400 tấn sản

phẩm/năm) vào quy trình sản

xuất của Công ty Cổ phần

Công nghiệp QH Plus

Quyết định phê duyệt số

179/GXN-UBND

Trang 14

STT Dự án Thủ tục môi trường Ghi chú

ngày 22/11/2017

3

Dự án nâng công suất nhà máy

xử lý, gia công cơ khí (rèn, dập,

ép và cán kim loại) và sản xuất

các sản phẩm bằng kim loại từ

12.000 lên 178.600 tấn sản

phẩm/năm; đầu tư dây chuyền

sản xuất, gia công lưới thép hàn

và uốn bẻ thép với công suất

Trong suốt quá trình hoạt động sản xuất của mình từ thời điểm đi vào hoạt động đến nay, Công ty đã tuân thủ đúng các quy định về bảo vệ môi trường theo quy định của nhà nước

Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, hoạt động sản xuất hiện hữu gặp nhiều khó khăn, chưa đủ đáp ứng được nhu cầu đa dạng và yêu cầu kỹ thuật ngày càng cao của thị trường trong và ngoài nước Do đó, qua tìm hiểu nhu cầu của thị trường và khách hàng chiến lược, Công ty đầu tư thay đổi máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất để phát triển sản phẩm thép dây mạ kẽm nhúng nóng Điều này cũng nhằm phát triển sản phẩm một cách toàn diện đảm bảo đi

từ nguyên liệu đến tạo sản phẩm hoàn chỉnh tại Nhà máy và cũng đáp ứng yêu cầu của một số đối tác muốn mua sản phẩm của Công ty phải qua xi mạ bề mặt bằng phương pháp điện phân và nhúng nóng

Tuy nhiên, trong danh mục ngành nghề thu hút đầu tư vào KCN Dệt may Nhơn Trạch không có ngành nghề/công đoạn xi mạ kim loại Do đó, Công ty

đã có văn bản gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường để được xem xét việc tăng công đoạn xi mạ từ 8.400 tấn/năm lên 60.000 tấn/năm

Ngày 04/7/2013, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có văn bản số 1079/TCMT-TĐ chấp thuận việc tăng công suất sản xuất xi mạ của Công ty Cổ phần Công nghiệp QH Plus với công suất từ 8.400 tấn/năm lên 60.000 tấn/năm Nhằm tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày

Trang 15

47.000 tấn sản phẩm/năm” tại KCN Dệt may Nhơn Trạch, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

Việc lập lại dự án nhằm mục tiêu tăng công suất xi mạ từ 8.400 tấn sản phẩm/năm lên 60.000 tấn sản phẩm/năm Tổng công suất dự án sau khi lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án nhà máy sản xuất, gia công các sản phẩm bằng kim loại công suất 178.600 tấn sản phẩm/năm (trong đó sản phẩm sản xuất có bao gồm công đoạn xi mạ 60.000 tấn sản phẩm/năm); sản xuất, gia công lưới thép hàn và uốn bẻ thép công suất 47.000 tấn sản phẩm/năm

Dự án thuộc số thứ tự 10 Mức II Phụ lục II, Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định về quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Loại hình dự án: lập lại báo cáo ĐTM

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

Công ty Cổ phần Công nghiệp QH Plus phê duyệt dự án đầu tư

1.3 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do

cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

Dự án “Nhà máy sản xuất, gia công các sản phẩm bằng kim loại công suất 178.600 tấn sản phẩm/năm (trong đó sản phẩm sản xuất có bao gồm công đoạn

xi mạ 60.000 tấn sản phẩm/năm); sản xuất, gia công lưới thép hàn và uốn bẻ thép công suất 47.000 tấn sản phẩm/năm” của Công ty Cổ phần Công nghiệp

QH Plus được thực hiện tại KCN Dệt may Nhơn Trạch, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai có ngành nghề hoạt động sản xuất phù hợp với ngành nghề thu hút đầu tư của KCN, riêng đối với công suất mạ đã được Bộ Tài nguyên và môi trường chấp thuận

Báo cáo ĐTM của KCN Dệt May Nhơn Trạch (KCN Vinatex-Tân Tạo) đã được phê duyệt theo Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 423/QĐ-BKHCN ngày 10/10/2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Quy hoạch xây dựng KCN Dệt May Nhơn Trạch” và Quyết định phê duyệt số 1628/QĐ-BTNMT ngày 06/11/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường “Bổ sung các ngành nghề cho KCN Dệt May Nhơn Trạch”

Trang 16

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

2.1 Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

* Văn bản pháp luật

- Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 17/11/2020;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa

Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/06/2012 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2013;

- Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/06/2001;

- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 13/11/2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2009;

- Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 18/06/2012;

- Luật Phòng cháy chữa cháy số 40/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 18/06/2014, có hiệu lực ngày 01/01/2015;

- Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014;

- Luật Đầu tư số 67/2014/QH11 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014, có hiệu lực ngày 01/07/2015;

Trang 17

- Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/06/2006 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2007;

- Luật số 28/2018/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 15/06/2018 V/v sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 Luật có liên quan đến quy hoạch;

- Luật số 35/2018/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 20/11/2018 V/v sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch;

- Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật;

- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý chất lượng công trình xây dựng;

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nước;

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;

- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 của Chính phủ quy định

về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ quy định

về thoát nước và xử lý nước thải;

- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản

lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản

lý dự án đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi,

bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

- Nghị định số 36/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020 của Chính phủ Quy định

về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản;

Trang 18

- Nghị định 113/2017/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một

số điều của Luật Hóa chất được Chính phủ ban hành ngày 09/10/2017;

- Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16/05/2018 của Chính phủ sửa đổi,

bổ sung một số điều của nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 của chính phru quy định chi tiết thi hành một số điều luật tiêu chuẩn và quy chuẩn

kỹ thuật;

- Nghị định số 23/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 của Chính phủ quy định

về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc;

- Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/05/2018 của Chính phủ về quản

lý CCN và khu kinh tế;

- Nghị định số 36/2020/NĐ-CP ngày 24/2/2020 của Chính phủ quy định

về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản;

- Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 5/5/2020 của Chính phủ quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;

- Nghị định số 55/2021/NĐ-CP ngày 24/5/2021 của Chính phủ quy định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công An Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn phương pháp xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/09/2017 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường;

Trang 19

- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ xây dựng hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;

- Thông tư 08/2017/TT-BXD ngày 16/05/2017 của Bộ Xây dựng quy định

về quản lý chất thải rắn xây dựng;

- Thông tư số 22/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế về Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng – Mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc;

- Thông tư số 24/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế về Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;

- Thông tư số 27/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế về Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung – Giá trị cho phép tại nơi làm việc;

- Thông tư 26/2016/TT-BYT của Bộ Y tế ngày 30/6/2016 về việc quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;

- Thông tư 36/2018/TT-BCA của Bộ Công an ngày 05/12/2018 sửa đổi Thông tư số 66/2014/TT-BCA hướng dẫn nghị định 79/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật phòng cháy và chữa cháy sửa đổi

do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành;

- Thông tư số 02/2019/TT-BYT ngày 21/03/2019 của Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu

tố bụi tại nơi làm việc;

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;

- Quyết định số 36/2018/QĐ-UBND ngày 06/9/2018 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc sửa đổi, bổ sung Khoản 1, Khoản 2, Điều 1 của Quyết định

số 35/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 của UBND tỉnh về việc phân vùng

Trang 20

môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;

- Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 21/06/2011 của UBND tỉnh Đồng Nai về tiếp tục tăng cường quản lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;

* Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng

- QCVN 02:2019/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc;

- QCVN 03:2019/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất;

- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;

- QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;

- QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ;

- QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;

- QCVN 50:2013/BTNMT về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá

Trang 21

- QCVN 27:2016/BYT về Rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc;

- TCVN 5507:2002 – Hóa chất nguy hiểm;

- TCVN 6705:2009 – Chất thải rắn không nguy hại - Phân loại;

- TCVN 6706:2009 – Chất thải nguy hại - Phân loại;

- TCVN 6707:2009 – Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo;

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2622:1995 – Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu cho thiết kế;

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4513:1988 – Tiêu chuẩn thiết kế – Cấp nước bên trong;

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4519:1998 – Hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình – Quy phạm thi công và nghiệm thu;

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7336:2003 quy định về các yêu cầu đối với thiết kế, lắp đặt hệ thống chữa cháy tự động bằng nước, bọt (sprinkler);

- Tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động,

05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động;

- Các số liệu, dữ liệu hoạt động của dự án

2.2 Văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần Công nghiệp

QH Plus, mã số doanh nghiệp 3602713839, đăng ký lần đầu ngày 17/01/2012 và đăng ký thay đổi lần thứ 6 ngày 05/7/2021 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp

- Giấy chứng nhận đầu tư số 7660658400 do Ban quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai cấp lần đầu ngày 17/01/2012 và đăng ký thay đổi lần thứ ba ngày 20/11/2019

Trang 22

- Quyết định phê duyệt số 2843/QĐ-UBND ngày 05/10/2012 của Ủy Ban nhân dân tỉnh Đồng Nai cho dự án “Nhà máy rèn, dập, ép và cán kim loại, gia công cơ khí, xử lý và sơn bề mặt kim loại, sản xuất cấu kiện và các sản phẩm bằng kim loại (không bao gồm công đoạn xi mạ) với quy mô 8.400 tấn sản phẩm/năm”

- Quyết định phê duyệt điều chỉnh số 3052/QĐ-UBND ngày 22/10/2012 của Ủy Ban nhân dân tỉnh Đồng Nai cho dự án “Nhà máy rèn, dập, ép và cán kim loại, gia công cơ khí, xử lý và sơn bề mặt kim loại, sản xuất cấu kiện và các sản phẩm bằng kim loại (không bao gồm công đoạn xi mạ) với quy mô 12.000 tấn sản phẩm/năm”

- Giấy xác nhận số 276/GXN-UBND ngày 02/02/2015 của Ủy Ban nhân dân tỉnh Đồng Nai cho dự án “Nhà máy rèn, dập, ép và cán kim loại, gia công cơ khí, xử lý và sơn bề mặt kim loại, sản xuất cấu kiện và các sản phẩm bằng kim loại (không bao gồm công đoạn xi mạ) với quy mô 12.000 tấn sản phẩm/năm”

- Quyết định phê duyệt số 4091/QĐ-UBND ngày 12/12/2013 của Ủy Ban nhân dân tỉnh Đồng Nai cho dự án “bổ sung công đoạn xi mạ (công suất 8.400 tấn sản phẩm/năm) vào quy trình sản xuất của Công ty Cổ phần Công nghiệp

QH Plus”

- Giấy xác nhận số 179/GXN-UBND ngày 22/11/2017 của Ban quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai cho dự án “bổ sung công đoạn xi mạ (công suất 8.400 tấn sản phẩm/năm) vào quy trình sản xuất của Công ty Cổ phần Công nghiệp QH Plus”

- Quyết định phê duyệt số 153/QĐ-KCNĐN ngày 25/6/2015 của Ban quản

lý các KCN tỉnh Đồng Nai cho dự án “nâng công suất nhà máy xử lý, gia công

cơ khí (rèn, dập, ép và cán kim loại) và sản xuất các sản phẩm bằng kim loại từ 12.000 lên 178.600 tấn sản phẩm/năm; đầu tư dây chuyền sản xuất, gia công lưới thép hàn và uốn bẻ thép với công suất 47.000 tấn sản phẩm/năm”

- Văn bản số 1079/TCMT-TĐ ngày 04/7/2013 của Tổng cục Môi trường về việc xem xét việc bổ sung công đoạn xi mạ vào quy trình sản xuất của Công ty

Trang 23

cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất, gia công các sản phẩm bằng kim loại công suất 178.600 tấn sản phẩm/năm (trong đó sản phẩm sản xuất có bao gồm công đoạn xi mạ 60.000 tấn sản phẩm/năm); sản xuất, gia công lưới thép hàn và uốn bẻ thép công suất 47.000 tấn sản phẩm/năm” Báo cáo ĐTM được thực hiện với sự tư vấn của Công ty TNHH Kỹ thuật Công nghiệp Môi trường Thiên Ân

* Thông tin chủ đầu tư

- Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Công nghiệp QH Plus

- Địa chỉ trụ sở chính: Đường N1, KCN Dệt May Nhơn Trạch, xã Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

- Địa điểm thực hiện dự án: Đường N1, KCN Dệt May Nhơn Trạch, xã Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

- Đại diện: Nguyễn Tấn Phát

- Chức vụ: Giám đốc

- Sinh ngày: 17/03/1981 Quốc tịch: Việt Nam

- Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: thôn Gia Hòa, xã Tịnh Long, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

* Thông tin đơn vị tư vấn

Thông tin về Công ty TNHH Kỹ thuật Công nghiệp Môi trường Thiên Ân:

Công ty TNHH Kỹ thuật Công nghiệp Môi trường Thiên Ân là doanh nghiệp được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số

3603515839 do Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp lần đầu ngày 19/10/2023

- Đại diện: Ông Trần Nhật Tuấn Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ liên hệ: B238, tổ 18, khu phố 5, phường Tân Hiệp, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

- Điện thoại : 09483.42477

Công ty TNHH Kỹ thuật Công nghiệp Môi trường Thiên Ân đáp ứng đầy

đủ điều kiện của tổ chức lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định

về quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Trang 24

Danh sách những người tham gia thực hiện lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án được thể hiện tại bảng sau:

Trang 25

Bảng 1 Danh sách các thành viên tham gia thực hiện ĐTM

STT Tên thành viên Chức vụ Học vị Chuyên

ngành

Số năm kinh nghiệm

Đơn vị công tác Nội dung thực hiện Chữ ký

Đại diện chủ đầu tư dự án

Công ty Cổ phần Công nghiệp QH Plus

Thực hiện xử lý thông tin và viết chuyên

đề nội dung báo cáo và tổng hợp xem xét

báo cáo trước khi trình nộp

Kiểm tra, góp ý, hướng dẫn chỉnh sửa các chương mục của báo cáo; Kiểm tra chuyên môn toàn bộ báo cáo; Tổng hợp viết nội dung báo cáo; Kiểm tra phụ lục

đính kèm báo cáo

3 Phạm Nam Giang Nhân viên

Môi Trường Kỹ sư

Kỹ thuật

Viết chuyên đề tại Chương 1 của báo

cáo

4 Nguyễn Thị Tuyết Nhân viên

Môi trường Thạc sỹ Kỹ thuật

Viết chuyên đề tại Chương 1 của báo cáo Hỗ trợ khảo sát dự án

5 Đặng Thu Thảo Nhân viên

Môi trường Kỹ sư

Trang 26

STT Tên thành viên Chức vụ Học vị Chuyên

ngành

Số năm kinh nghiệm

Đơn vị công tác Nội dung thực hiện Chữ ký

(Phụ lục) và Chương 2 Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội và Tổng hợp nội dung báo cáo Chương 3, 4, 5, 6, Kết luận

7 Nguyễn Thị Phương

Loan

Nhân viên Môi trường Kỹ sư môi trường Kỹ thuật 4 Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên và

Trang 27

Tóm tắt sơ lược quá trình các bước lập báo cáo ĐTM:

Đơn vị tư vấn sau khi tiếp nhận dự án sẽ tiến hành phối hợp với chủ dự án khảo sát hiện trạng nhà máy hiện hữu, khảo sát thu thập và tiếp nhận thông tin pháp lý dự án, điều tra đánh giá chi tiết các số liệu liên quan đến dự án sau đó lên sườn tóm tắt những nội dung chính của báo cáo, từ đó tổ chức phân công công việc cho các thành viên phù hợp với chuyên môn Báo cáo phải nhận diện, đánh giá được toàn diện những công trình biện pháp bảo vệ môi trường tại dự

án, những đề xuất có tính khả thi về quy định hiện hành cũng như tài chính, năng lực của chủ dự án Chủ dự án nghiêm túc cung cấp trung thực, đầy đủ thông tin pháp lý, nội dung hoạt động kinh doanh dự án tránh những sai sót khi thực hiện dự án Nắm bắt nội dụng hoạt động của dự án để đề xuất biện pháp xử

lý mội trường phù hợp

Các bước lập báo cáo ĐTM:

- Bước 1: Xác định phạm vi thực hiện dự án: xác định các vấn đề môi trường liên quan và giới hạn phạm vi nghiên cứu đánh giá tác động môi trường Khảo sát thu thập thông tin liên quan đến dự án: điều kiện địa lý tự nhiên khu vực, khí tượng thủy văn, dòng chảy ở khu vực dự án và điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tại xã Phước Bình

Các số liệu thu thập được thể hiện trong Chương 1 và Chương 2 và phục vụ công tác đánh giá tại Chương 3

- Bước 2: Đánh giá hiện trạng môi trường

Khảo sát và lấy mẫu môi trường

Phân tích mẫu không khí,… Các đánh giá được thể hiện tại Chương 2

- Bước 3: Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án trong quá trình thi công lắp đặt máy móc thiết bị và khi dự án đi vào hoạt động

Dựa vào nội dung thiết kế và biện pháp thi công công trình, các nguồn phát sinh chất thải:

+ Khí thải và tiếng ồn: phát sinh từ quá trình sử dụng dầu DO, bụi và khí thải từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, thi công xây dựng, từ quá trình hoạt động của khu dân cư

+ Nước thải: xây dựng, sinh hoạt, vệ sinh nhà xưởng, nước thải công đoạn

mạ

Trang 28

+ Chất thải rắn: rác sinh hoạt của công nhân, chất thải xây dựng, CTNH, chất thải từ hoạt động của dự án hiện hữu

+ Các sự cố: cháy nổ, tai nạn lao động, tai nạn giao thông,…

Các đánh giá được thể hiện ở Chương 3

- Bước 4: Đánh giá mức độ tác động ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm trên đến các yếu tố tài nguyên, môi trường, xã hội và con người xung quanh khu vực dự án

Trên cơ sở dự báo các nguồn chất thải phát sinh báo cáo xác định phạm vi tác động chính:

+ Ảnh hưởng đến tình hình kinh tế - xã hội khu vực: hoạt động kinh doanh,

an ninh trật tự, vệ sinh môi trường,…

+ Ảnh hưởng môi trường nước mặt: hệ sinh thái

+ Ảnh hưởng môi trường không khí: phạm vi lan truyền các chất ô nhiễm đến môi trường xung quanh, các đối tượng bị tác động chủ yếu,…

Các đánh giá được thể hiện trong Chương 3

- Bước 5: Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn xây dựng dự án, các biện pháp quản lý môi trường trong hoạt động và dự phòng sự

cố môi trường Đề xuất phương án xử lý nước thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động dự án

Phương án xử lý:

+ Nước thải: xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho dự án

+ Chất thải rắn sinh hoạt: trang bị thùng chứa rác, hàng ngày được đơn vị

có chức năng thu gom và vận chuyển xử lý theo quy định

Các biện pháp đề xuất thể hiện trong Chương 3

- Bước 6: Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường

Trên cơ sở đánh giá các tác động và các biện pháp giảm thiểu từ các hoạt động của dự án chương trình quản lý và giám sát môi trường được đề xuất và

Trang 29

+ Giải trình các thắc mắc của đơn vị hạ tầng để hoàn thiện nội dung liên quan đến môi trường

- Bước 8: Hoàn thiện báo cáo đánh giá tác động môi trường, trình nộp cơ quan có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt

Chỉnh sửa báo cáo theo ý kiến của Hội đồng thẩm định và nội cơ quan có chức năng xem xét và phê duyệt

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường

4.1 Phương pháp lập ĐTM

* Phương pháp đánh giá nhanh:

Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập: Phương pháp nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị và hoạt động dự án Từ đó có thể dự báo khả năng tác động đến môi trường của các nguồn gây ô nhiễm

Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới thiết lập được áp dụng trong tính toán nồng độ bụi phát sinh trong quá trình triển khai dự án tại chương 3, báo cáo ĐTM nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải từ hoạt động thi công của dự án

* Phương pháp ma trận

Phương pháp này cho phép phân tích, đánh giá một cách tổng hợp các tác động tương hỗ, đa chiều đồng thời giữa các hoạt động của dự án đến tất cả các yếu tố tài nguyên và môi trường trong vùng dự án

* Phương pháp lập bảng liệt kê

Phương pháp lập bảng liệt kê được sử dụng tại chương 3 của báo cáo ĐMT nhằm liệt kê thành danh mục tất cả các hoạt động của dự án và các tác động đến các thành phần môi trường để đánh giá tổng hợp ảnh hưởng của các tác động của dự án đến môi trường Phương pháp này dùng để nhận dạng, phân loại các tác động khác nhau ảnh hưởng đến môi trường và định hướng nghiên cứu cùng các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá

Phương pháp trình bày cách tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thống cho việc xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường

* Phương pháp đánh giá tích lũy (cummulative)

Trang 30

Dùng để đánh giá tích lũy ô nhiễm từ hoạt động của dự án hiện hữu cộng với hoạt động của dự án sai khi nâng công suất xi mạ

4.2 Phương pháp khác

* Phương pháp thống kê

Dùng để thu thập các số liệu về các điều kiện tự nhiên và môi trường, điều kiện về kinh tế - xã hội tại khu vực thực hiện dự án từ các trung tâm nghiên cứu khác và các số liệu thống kê từ các kết quả đo đạc của nhiều dự án loại hình tương tự

* Phương pháp chuyên gia:

Dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm của các chuyên gia về lĩnh vực sản xuất của Công ty Cổ phần Công nghiệp QH Plus

Dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm về khoa học môi trường của Công ty TNHH Kỹ thuật Công nghiệp Môi trường Thiên Ân để đánh giá được đầy đủ và

có đủ độ tin cậy cần thiết về các tác động của dự án và đề xuất được các giải pháp khả thi để hạn chế các tác động có hại Ngoài ra, báo cáo còn tham khảo ý kiến góp ý của các chuyên gia môi trường là: PGS TS Chế Đình Lý, TS Nguyễn Quốc Bình, TS Phan Thị Phẩm

Ngoài ra, phương pháp dùng để So sánh về lợi ích kỹ thuật và kinh tế, lựa chọn và đề xuất phương án giảm thiểu các tác động do hoạt động của dự án gây

ra đối với môi trường, kinh tế và xã hội;

* Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa

Trang 31

+ Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án;

- Sưu tầm tài liệu về cơ sở hạ tầng kỹ thuật:

+ Hệ thống đường giao thông;

+ Hệ thống cấp nước;

+ Hệ thống cấp điện;

+ Hệ thống thoát nước;

- Khảo sát hiện trạng môi trường khu vực dự án;

Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa dùng để thu thập các số liệu về các điều kiện tự nhiên và môi tường, điều kiện về kinh tế - xã hội tại khu vực thực hiện dự án tại chương 2

* Phương pháp lấy và phân tích mẫu

Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu được tiến hành theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn Quốc tế (Standard methods for the examination of water and waste water) và ISO tương ứng, áp dụng cụ thể tại chương 2, báo cáo, quá trình lấy mẫu, phân tích mẫu không khí, nước mặt, đất môi trường nền của khu vực triển khai dự án, từ đó đánh giá khả năng tiếp nhận của môi trường khi

dự án đi vào hoạt động

5 Tóm tắt các vấn đề môi trường chính của dự án

5.1 Thông tin về dự án:

- Thông tin chung:

+ Tên dự án: Nhà máy sản xuất, gia công các sản phẩm bằng kim loại công suất 178.600 tấn sản phẩm/năm (trong đó sản phẩm sản xuất có bao gồm công đoạn xi mạ 60.000 tấn sản phẩm/năm); sản xuất, gia công lưới thép hàn và uốn

bẻ thép công suất 47.000 tấn sản phẩm/năm

+ Địa điểm thực hiện: Đường N1, KCN Dệt May Nhơn Trạch, xã Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

+ Chủ dự án: Công ty Cổ phần Công nghiệp QH Plus

- Phạm vi, quy mô, công suất:

+ Phạm vi báo cáo ĐTM của Dự án “Nhà máy sản xuất, gia công các sản phẩm bằng kim loại công suất 178.600 tấn sản phẩm/năm (trong đó sản phẩm sản xuất có bao gồm công đoạn xi mạ 60.000 tấn sản phẩm/năm); sản xuất, gia

Trang 32

công lưới thép hàn và uốn bẻ thép công suất 47.000 tấn sản phẩm/năm” tại KCN Dệt may Nhơn Trạch, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai bao gồm các nội dung sau:

- Lập hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường;

- Lắp đặt máy móc thiết bị chuyền mạ bổ sung;

- Vận hành thử nghiệm công trình bảo vệ môi trường đối với các công trình mới

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường:

+ Hoạt động sản xuất của dự án và của đơn vị thuê nhà xưởng

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án:

- Nước thải, khí thải:

+ Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của nước thải

Nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt và sản xuất của dự án hiện hữu

và sau khi nâng công suất mạ;

Nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của đơn vị thuê nhà xưởng (các đơn vị thuê nhà xưởng sẽ đánh giá chi tiết khi thực hiện thủ tục môi trường của mình), Công ty không thu hút các ngành nghề hoạt động có phát sinh nước thải sản xuất

Tổng lượng nước thải phát sinh khoảng 123 m3/ngày.đêm bao gồm nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất phát sinh từ hoạt động của dự án cũng như đơn vị thuê nhà xưởng

Thành phần các chất ô nhiễm đặc trưng trong nước thải của dự án cụ thể:

- Nước thải sinh hoạt phát sinh với đặc trưng ô nhiễm của nước thải là pH không ổn định, các chất ô nhiễm hữu cơ cao (BOD, COD), dầu mỡ thực vật,

Trang 33

- Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động của các hoạt động của dự án (khí thải

từ công đoạn hàn, hơi hóa chất phát sinh tư công đoạn mạ, bụi phát sinh từ các công đoạn cắt dập cơ khí);

- Khí thải phát sinh từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển, phương

tiện đi lại của cán bộ công nhân viên nhà máy, bụi, SO2, NOx và CO

- Khí thải, mùi phát sinh từ hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp thuê

nhà xưởng (các đơn vị thuê nhà xưởng sẽ đánh giá chi tiết khi thực hiện thủ tục môi trường của mình)

+ Chất thải rắn, chất thải nguy hại:

Nguồn phát sinh, quy mô của chất thải rắn sinh hoạt:

- Các dự án thứ cấp sẽ quản lý chất thải phát sinh và có biên bản giao nhận riêng

- Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ 235 lao động của dự án

Nguồn phát sinh, quy mô của chất thải rắn thông thường:

- Các dự án thứ cấp sẽ quản lý chất thải phát sinh và có biên bản giao nhận riêng

- Chất thải rắn công nghiệp phát sinh từ hoạt động của dự án trung bình khoảng 35.435 kg/năm

Nguồn phát sinh, quy mô của chất thải nguy hại:

- Các dự án thứ cấp sẽ quản lý chất thải phát sinh và có biên bản giao nhận riêng

- Chất thải nguy hại tại dự án: bao bì, thùng chứa nhiễm hóa chất; giẻ lau nhiễm thành phần nguy hại, bùn thải từ quá trình xử lý nước thải, dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải; sơn thải; xỉ hàn,

- Khối lượng: 5.960 kg/năm

Trang 34

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án:

5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom và xử lý nước thải

- Các hạng mục công trình xử lý nước thải:

+ Hệ thống thu gom và xử lý nước thải từ công đoạn mạ điện công suất 100

m3/ngày.đêm

+ Hệ thống thu gom và xử lý nước thải từ công đoạn mạ nhúng nóng công suất 20 m3/ngày.đêm

+ Bể tự hoại

- Nguồn tiếp nhận: Nhà máy XLNT tập trung của KCN

- Vị trí xả thải: Hố ga đấu nối nước thải trên đường N1 dẫn về HTXL nước thải tập trung của KCN

- Dòng nước thải: Nước thải sau các HTXL nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt sau khi xử lý sơ bộ qua bể tự hoại, nước thải nhà ăn sau bể tách dầu

- Phương thức xã thải: tự chảy

- Quy chuẩn so sánh: Giới hạn đấu nối của KCN Dệt may Nhơn Trạch

5.4.2 Các công trình và biện pháp thu gom và xử lý bụi, khí thải

- Hệ thống xử lý khí thải công đoạn mạ điện công suất 5.000 m3/giờ

+ Lưu lượng xả khí thải tối đa: 5.000 m3/h

+ Dòng khí thải: Khí thải đầu ra sau HTXL

+ Chỉ tiêu giám sát: Bụi, SO2, NO2, CO, HCl, HNO3 Quy chuẩn áp dụng: QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (cột B, hệ số Kp = 0,9; Kv = 0,8)

+ Vị trí: 01 điểm tại ống khói sau HTXL khí thải lò hơi; tọa độ: X: 1.184.127,5; Y: 409.633,52

+ Phương thức xả thải: xả thải qua ống thải

- Hệ thống xử lý khí thải công đoạn nhúng nóng công suất 30.000 m3/giờ

Trang 35

+ Chỉ tiêu giám sát: Bụi, SO2, NO2, CO, HCl, HNO3 Quy chuẩn áp dụng: QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (cột B, hệ số Kp = 0,9; Kv=0,8)

+ Vị trí: 01 điểm tại ống khói sau HTXL khí thải lò hơi; tọa độ: X: 1.184.153,7; Y: 409.625,14

+ Phương thức xả thải: xả thải qua ống thải

5.4.3 Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại

- Khu lưu giữ chất thải công nghiệp:

+ Quy mô: diện tích 60 m2 có kết cấu BTCT

+ Phương án thu gom, lưu giữ và xử lý: Kiểm tra giám sát việc thu gom, lưu giữ và hợp đồng với đơn vị có chức năng để xử lý chất thải rắn của dự án + Thông số giám sát: khối lượng, chủng loại và hóa đơn, chứng từ giao nhận chất thải

+ Vị trí giám sát: tại khu vực lưu giữ chất thải rắn tập trung của nhà máy với tim tọa độ khu vực lưu giữ

+ Tần suất giám sát: Giám sát thường xuyên và liên tục

- Văn bản pháp luật thực hiện: Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường

- Khu lưu giữ chất thải nguy hại:

+ Quy mô: diện tích 60 m2 có kết cấu BTCT

+ Phương án thu gom, lưu giữ và xử lý: Kiểm tra giám sát việc thu gom, lưu giữ và hợp đồng với đơn vị có chức năng để xử lý chất thải rắn của dự án + Thông số giám sát: khối lượng, chủng loại và hóa đơn, chứng từ giao nhận chất thải

+ Vị trí giám sát: tại khu vực lưu giữ chất thải rắn tập trung của nhà máy với tim tọa độ khu vực lưu giữ

+ Tần suất giám sát: Giám sát thường xuyên và liên tục

- Văn bản pháp luật thực hiện: Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư

Trang 36

02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường

5.4.4 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung

- Nguồn phát sinh: Tiếng ồn và độ rung phát sinh từ các hoạt động sản xuất, các loại máy móc thiết bị này khi vận hành, từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển khi ra vào dự án

- Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung: Trong quá trình hoạt động sản xuất, của dự án đảm bảo tuân thủ theo QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc và QCVN 27:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án

+ Thông số giám sát: pH, TSS, BOD5, COD, Tổng N, Tổng P, Amoni, Pb,

Cd, Ni, Zn, Cr (VI), Cr (III), Dầu mỡ khoáng, Coliform

+ Quy chuẩn so sánh: Giới hạn đấu nối nước thải của KCN Dệt May Nhơn Trạch theo ĐTM

- Chất thải rắn, CTNH

Trang 37

+ Văn bản pháp luật thực hiện: Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông

tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường

Trang 38

- Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Công nghiệp QH Plus

- Địa chỉ trụ sở chính: Đường N1, KCN Dệt May Nhơn Trạch, xã Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

- Địa điểm thực hiện dự án: Đường N1, KCN Dệt May Nhơn Trạch, xã Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

- Đại diện: Nguyễn Tấn Phát

- Chức vụ: Giám đốc

- Sinh ngày: 17/3/1981 Quốc tịch: Việt Nam

- Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: thôn Gia Hòa, xã Tịnh Long, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

+ Tổng vốn đầu tư của dự án là 239.000.000.000 VNĐ (Hai trăm ba mươi chín tỷ đồng)

- Tiến độ thực hiện dự án:

+ Tháng 12/2023 – 09/2024: Hoàn thành các thủ tục pháp lý

+ Tháng 10/2024 – 11/2024: Lắp đặt máy móc thiết bị cho dây chuyền mạ

bổ sung và các hạng mục công trình môi trường đi kèm

+ Tháng 12/2024: Đi vào hoạt động chính thức

1.1.3 Vị trí địa lý

Trang 39

sản phẩm xi mạ là 8.400 tấn sản phẩm/năm Sau khi được phê duyệt dự án Công

ty sẽ lắp đặt thêm 01 dây chuyền mạ phục vụ công đoạn xi mạ tại nhà xưởng D

Vị trí ranh giới Công ty Cổ phần Công nghiệp QH Plus được xác định như sau:

- Phía Bắc: giáp ranh giới KCN Dệt may Nhơn Trạch với KCN Nhơn Trạch V;

- Phía Nam: giáp đường N1 của KCN và Công ty TNHH cơ khí và xây dựng Đông Sơn;

- Phía Đông: giáp Công ty TNHH Pusan Vina Plastic;

- Phía Tây: giáp Công ty TNHH Trung tâm gia công Posco Việt Nam và Công ty TNHH Samhwan (Việt Nam) qua đường D1

(Bản vẽ thể hiện vị trí dự án được đính kèm trong phần phụ lục)

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí dự án với các vị trí tiếp giáp

Trang 40

Hiện trạng sử dụng đất của dự án:

Hiện trạng sử dụng đất của dự án đã xây dựng hoàn thiện, khi thực hiện

dự án Công ty không xây dựng thêm các hạng mục công trình mà chỉ lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất cho sản phẩm thép dây mạ kẽm nhúng nóng và các hạng mục công trình môi trường phục vụ hoạt động của toàn dự án

Bảng 1.1 Thống kê quy mô sử dụng đất

STT Hạng mục công trình Diện tích (m²) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tích 44.815 100,00

(Nguồn: Công ty Cổ phần Công nghiệp QH Plus)

1.1.4 Mục tiêu; quy mô; công nghệ và loại hình dự án

xi mạ là 51.600 tấn sản phẩm/năm)

Toàn dự án (các sản phẩm xi mạ

là 60.000 tấn sản phẩm/năm)

178.600 tấn sản phẩm/năm trong đó các sản phẩm xi

mạ là 8.400 tấn sản phẩm/năm

Ngày đăng: 12/03/2024, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w