Nồng độ các chất ô nhiễm tăng thêm chưa tính nồng độ nền trong môi trường không khí tại khoảng cách 1m so với nguồn thải .... Nồng độ các chất ô nhiễm tăng thêm chưa tính nồng độ nền tro
Trang 1CÔNG TY TNHH LEADER ELECTRIC APPLIANCE
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT CÔNG TY TNHH LEADER ELECTRIC APPLIANCE
ĐƯỜNG SỐ 5, KCN SÔNG MÂY, XÃ BẮC SƠN, HUYỆN TRẢNG BOM,
TỈNH ĐỒNG NAI
ĐỒNG NAI, 2023
Trang 3i
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
0.1 Xuất xứ của dự án 1
0.2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 2
0.3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 7
0.4 Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 9
0.5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 10
0.5.1 Thông tin về dự án 10
0.5.1.1 Thông tin chung 10
0.5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất: 10
0.5.1.3 Công nghệ sản xuất 10
0.5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 11
0.5.1.5 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường 12
0.5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 13
0.5.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt 13
0.5.2.2 Giai đoạn vận hành 13
0.5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 14
0.5.3.1 Giai đoạn thi công thi công xây dựng, lắp đặt 14
0.5.3.2 Giai đoạn vận hành 15
0.5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 18
0.5.4.1 Giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt 18
0.5.4.2 Giai đoạn vận hành 20
0.5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 24
0.5.5.1 Chương trình quản lý và giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt 24
CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 26
1.1 Thông tin chung về dự án 26
1.1.1 Tên dự án 26
1.1.2 Chủ dự án 26
1.1.3 Vị trí địa lý của dự án 26
Trang 4ii
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án 29
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 31
1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất, công nghệ của dự án 31
1.1.6.1 Mục tiêu 31
1.1.6.2 Loại hình 31
1.1.6.3 Quy mô, công suất 31
1.1.6.4 Công nghệ 33
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 33
1.2.1 Các hạng mục công trình chính của dự án 33
1.2.1.1 Dây chuyền sản xuất sản phẩm chính 33
1.2.1.2 Hạng mục đầu tư xây dựng chính 41
1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án 42
1.2.3 Các hoạt động của dự án 44
1.2.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 45
1.2.5 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường 48
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 48
1.3.1 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất 48
1.3.2 Nhu cầu sử dụng điện 51
1.3.3 Nhu cầu sử dụng nước 51
1.3.4 Sản phẩm 52
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 53
1.4.1 Công nghệ sản xuất thân máy hút bụi, phụ kiện bằng nhựa dùng cho động cơ máy hút bụi, đồ dùng bằng nhựa trong nhà và nhà bếp 53
1.4.2 Công nghệ lắp ráp thành phẩm máy hút bụi 55
1.4.3 Công nghệ sản xuất bảng mạch PCBA 57
1.4.4 Công nghệ sản xuất Pin lithium 58
1.5 Biện pháp tổ chức thi công 60
1.5.1 Các hạng mục công trình, máy móc, thiết bị lắp đặt tại dự án 60
1.5.2 Phương án thi công xây dựng, lắp đặt các hạng mục 61
Trang 5iii
1.5.3 Thời gian, danh mục máy móc, thiết bị thi công 62
1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 62
1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 62
1.6.2 Tổng mức đầu tư 62
1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 62
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 63
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 63
2.1.1 Đặc điểm khí hậu, khí tượng 63
2.1.2 Điều kiện thủy văn 66
2.2 Hiện trạng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 67
2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 67
2.2.1.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường 67
2.2.1.2 Hiện trạng chất lượng không khí xung quanh 68
2.2.1.3 Hiện trạng chất lượng đất 70
2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 71
2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 71
2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 71
2.4.1 Tổng quan về điều kiện kinh tế - xã hội 71
2.4.1.1 Thông tin chung 71
2.4.2.2 Ngành nghề thu hút đầu tư 72
2.4.2.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng 73
2.4.2.4 Hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Sông Mây 74
2.4.2 Sự phù hợp của vị trí thực hiện dự án 76
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 77
3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt 77
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 77
3.1.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động có liên quan đến chất thải 77
3.1.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động không có liên quan đến chất thải 85
Trang 6iv
3.1.1.3 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố 87
3.1.1.4 Đánh giá, dự báo các tác động thi công lắp đặt đến hoạt động sản xuất hiện hữu 88
3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 89
3.1.2.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải 89
3.1.2.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động không có liên quan đến chất thải 91
3.1.2.3 Các biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố 93
3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 96
3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 96
3.2.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động có liên quan đến chất thải 96
3.2.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động không có liên quan đến chất thải 114
3.2.1.3 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố 115
3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 117
3.2.2.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải 117
3.2.2.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động không có liên quan đến chất thải 123
3.2.2.3 Các biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố 124
3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 127
3.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 127
3.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải, thiết bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục 128
3.3.3 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 129 3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng đánh giá, dự báo 129
3.4.1 Các đánh giá trong giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt 129
3.4.2 Các đánh giá trong giai đoạn vận hành 131
CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 134
CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 135 5.1 Chương trình quản lý môi trường 135
Trang 7v
5.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án 148
5.2.1 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt 148
5.2.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành 148
5.2.2.1 Quan trắc, giám sát chất lượng khí thải 148
5.2.2.2 Quan trắc, giám sát chất lượng nước thải 148
5.2.2.3 Giám sát khối lượng chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại 148
5.2.2.4 Chương trình giám sát tự động, liên tục 148
CHƯƠNG 6 KẾT QUẢ THAM VẤN 149
6.1 Tham vấn cộng đồng 149
6.1.1 Quá trình tham vấn cộng đồng 149
6.1.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 149
6.2 Tham vấn chuyên gia, nhà khoa học, các tổ chức chuyên môn 149
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 150
1 Kết luận 150
2 Kiến nghị 151
3 Cam kết 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO 153
PHỤ LỤC 1 CÁC HỒ SƠ PHÁP LÝ LIÊN QUAN 155
PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ ĐO ĐẠC VÀ PHÂN TÍCH 157
PHỤ LỤC 3 CÁC BẢN VẼ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN 158
Trang 8vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 0.1 Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM 8
Bảng 0.2 Các hạng mục công trình của dự án 11
Bảng 1.1 Tọa độ các mốc giới hạn khu đất dự án 29
Bảng 1.2 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án 30
Bảng 1.3 Quy mô sử dụng đất của dự án 32
Bảng 1.4 Quy mô công suất của dự án 32
Bảng 1.5 Danh mục máy móc, thiết bị của dự án 34
Bảng 1.6 Các hạng mục công trình chính của dự án 41
Bảng 1.7 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án 43
Bảng 1.8 Quy mô sử dụng đất của các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 45
Bảng 1.9 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 46
Bảng 1.10 Nhu cầu nguyên vật liệu lắp ráp máy hút bụi tại dự án 48
Bảng 1.11 Nhu cầu nguyên vật liệu ép phun sản xuất thân máy hút bụi và phụ tùng máy hút bụi tại dự án 49
Bảng 1.12 Nhu cầu nguyên vật liệu ép phun sản xuất đồ dùng bằng nhựa dùng trong nhà và nhà bếp (sản phẩm mới) tại dự án 49
Bảng 1.13 Nhu cầu nguyên vật liệu, hóa chất sản xuất bảng mạch điện tử PCBA (sản phẩm mới) tại dự án 50
Bảng 1.14 Nhu cầu nguyên vật liệu, hóa chất sản xuất Pin lithium (sản phẩm mới) tại dự án 50
Bảng 1.15 Nhu cầu sử dụng nước của dự án 51
Bảng 1.16 Lưu lượng nước thải phát sinh tại dự án 52
Bảng 1.17 Sản phẩm và công suất sản xuất của dự án 52
Bảng 1.18 Danh mục máy móc, thiết bị lắp đặt bổ sung sau khi điều chỉnh/bổ sung sản phẩm 60
Bảng 1.19 Thiết bị, máy móc thi công dự án 62
Bảng 1.20 Nhu cầu lao động của dự án 62
Bảng 2.1 Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm 63
Bảng 2.2 Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm 64
Bảng 2.3 Lượng mưa trung bình các tháng trong năm 65
Bảng 2.4 Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm 66
Trang 9vii
Bảng 2.5 Dữ liệu vị trí đo đạc, lấy mẫu không khí xung quanh 67
Bảng 2.6 Dữ liệu chất lượng không khí xung quanh 68
Bảng 2.7 Vị trí đo đạc, lấy mẫu không khí xung quanh 68
Bảng 2.8 Chất lượng không khí xung quanh tại khu vực sân trước văn phòng 69
Bảng 2.9 Chất lượng không khí xung quanh tại khu vực bể chứa nước ngầm 69
Bảng 2.10 Chất lượng không khí xung quanh tại khu vực kho rác sinh hoạt 69
Bảng 2.11 Chất lượng đất tại khu vực khuôn viên cây xanh 70
Bảng 2.12 Bảng tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải của KCN Sông Mây 75
Bảng 3.1 Hệ số ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển sử dụng dầu diesel 77
Bảng 3.2 Tải lượng ô nhiễm khí thải từ các phương tiện vận chuyển 78
Bảng 3.3 Giá trị tải lượng E 78
Bảng 3.4 Giá trị các thông số đầu vào khác 79
Bảng 3.5 Nồng độ các chất ô nhiễm tăng thêm (chưa tính nồng độ nền) trong môi trường không khí tại khoảng cách 1m so với nguồn thải 79
Bảng 3.6 Nồng độ các chất ô nhiễm tăng thêm (chưa tính nồng độ nền) trong môi trường không khí tại khoảng cách 5m so với nguồn thải 79
Bảng 3.7 Nồng độ các chất ô nhiễm tăng thêm (chưa tính nồng độ nền) trong môi trường không khí tại khoảng cách 10m so với nguồn thải 79
Bảng 3.8 Nồng độ nền của các chất ô nhiễm 80
Bảng 3.9 Nồng độ các chất ô nhiễm (có tính nồng độ nền) trong môi trường không khí tại khoảng cách 1m so với nguồn thải 80
Bảng 3.10 Nồng độ các chất ô nhiễm (có tính nồng độ nền) trong môi trường không khí tại khoảng cách 5m so với nguồn thải 80
Bảng 3.11 Nồng độ các chất ô nhiễm (có tính nồng độ nền) trong môi trường không khí tại khoảng cách 10m so với nguồn thải 80
Bảng 3.12 Hệ số ô nhiễm khí thải từ quá trình hàn cắt kim loại 81
Bảng 3.13 Tải lượng và nồng độ ô nhiễm trong khí thải từ hàn cắt kim loại 81
Bảng 3.14 Đặc trưng nước thải sinh hoạt 82
Bảng 3.15 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 82
Bảng 3.16 Đặc trưng các thông số trong nước mưa chảy tràn 83
Bảng 3.17 Thành phần chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn lắp đặt 84
Bảng 3.18 Chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn thi công lắp đặt 84
Bảng 3.19 Mức ồn tại nguồn của các phương tiện và máy móc 85
Trang 10viii
Bảng 3.20 Dự báo mức ồn gây ra do các phương tiện, máy móc 85
Bảng 3.21 Mức rung của các phương tiện, máy móc thi công (dBA) 86
Bảng 3.22 Số lượt phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm 96
Bảng 3.23 Hệ số ô nhiễm của phương tiện vận chuyển 96
Bảng 3.24 Tải lượng khí thải từ các phương tiện vận chuyển 97
Bảng 3.25 Tải lượng E 98
Bảng 3.26 Giá trị các thông số đầu vào khác 98
Bảng 3.27 Nồng độ các chất ô nhiễm tăng thêm (chưa tính nồng độ nền) trong môi trường không khí tại khoảng cách 1m so với nguồn thải 98
Bảng 3.28 Nồng độ các chất ô nhiễm tăng thêm (chưa tính nồng độ nền) trong môi trường không khí tại khoảng cách 5m so với nguồn thải 99
Bảng 3.29 Nồng độ các chất ô nhiễm tăng thêm (chưa tính nồng độ nền) trong môi trường không khí tại khoảng cách 10m so với nguồn thải 99
Bảng 3.30 Nồng độ nền của các chất ô nhiễm 99
Bảng 3.31 Nồng độ các chất ô nhiễm (có tính nồng độ nền) trong môi trường không khí tại khoảng cách 1m so với nguồn thải 100
Bảng 3.32 Nồng độ các chất ô nhiễm (có tính nồng độ nền) trong môi trường không khí tại khoảng cách 5m so với nguồn thải 100
Bảng 3.33 Nồng độ các chất ô nhiễm (có tính nồng độ nền) trong môi trường không khí tại khoảng cách 10m so với nguồn thải 100
Bảng 3.34 Hệ số phát sinh bụi thiếc tại các công đoạn sản xuất 101
Bảng 3.35 Tải lượng bụi thiếc phát sinh 101
Bảng 3.36 Dự báo nồng độ bụi thiếc trong môi trường làm việc 102
Bảng 3.37 Tải lượng hơi VOC phát sinh 102
Bảng 3.38 Dự báo nồng độ hơi dung trong môi trường làm việc 103
Bảng 3.39 Dự báo nồng độ các chất trong hơi dung môi 103
Bảng 3.40 Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình nạp liệu, phối trộn 104
Bảng 3.41 Dự báo nồng độ bụi phát sinh từ công đoạn nạp liệu, phối trộn trong môi trường làm việc 105
Bảng 3.42 Hệ số phát thải đối với một số loại hình sản xuất sản phẩm nhựa 105
Bảng 3.43 Tải lượng VOC phát sinh từ quá trình đùn ép nhựa 106
Bảng 3.44 Dự báo nồng độ VOC phát sinh từ quá trình đùn ép nhựa 107
Bảng 3.45 Lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại dự án 107
Trang 11ix
Bảng 3.46 Đặc trưng nước thải sinh hoạt 107
Bảng 3.47 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 108
Bảng 3.48 Đặc trưng các thông số trong nước mưa chảy tràn 108
Bảng 3.49 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 109
Bảng 3.50 Khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường 110
Bảng 3.51 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên 111
Bảng 3.52 Khối lượng chất thải công nghiệp phải kiểm soát 112
Bảng 3.53 Tổng hợp các tác động có liên quan đến chất thải 113
Bảng 3.54 Tổng hợp các tác động không có liên quan đến chất thải 115
Bảng 3.55 Tổng hợp các tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố 117
Bảng 3.56 Các hạng mục của hệ thống xử lý khí thải 119
Bảng 3.57 Tổng hợp và phân loại các rủi ro, sự cố tại dự án 124
Bảng 3.58 Biện pháp khắc phục sự cố trong vận hành hệ thống xử lý bụi 127
Bảng 3.59 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 128
Bảng 3.60 Kế hoạch lắp đặt máy móc, thiết bị và thực hiện công trình, biện pháp BVMT 128
Bảng 3.61 Mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt 129
Bảng 3.62 Mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá giai đoạn vận hành 131
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường của dự án 136
Trang 12x
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí dự án trong KCN Sông Mây 27
Hình 1.2 Sơ đồ vị trí dự án trong KCN và các đối tượng xung quanh 28
Hình 1.3 Sơ đồ khối qui trình công nghệ sản xuất thân máy hút bụi, phụ kiện bằng nhựa dùng cho động cơ máy hút bụi, đồ dùng bằng nhựa trong nhà và nhà bếp 54
Hình 1.4 Sơ đồ khối qui trình công nghệ lắp ráp thành phẩm máy hút bụi 56
Hình 1.5 Sơ đồ khối qui trình công nghệ sản xuất bảng mạch PCBA 57
Hình 1.6 Sơ đồ khối qui trình công nghệ sản xuất Pin lithium 59
Hình 2.1 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải KCN Sông Mây 74
Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống lọc bụi từ quá trình sản xuất 118
Hình 3.2 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn 120
Hình 3.3 Sơ đồ thu gom, thoát nước thải sinh hoạt tại dự án 120
Hình 3.4 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa tại nhà máy 121
Trang 13xi
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
BOD : Nhu cầu ôxy sinh hóa
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT : Bảo vệ môi trường
COD : Nhu cầu ôxy hóa học
CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ
NTSH : Nước thải sinh hoạt
QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
Trang 141
MỞ ĐẦU 0.1 Xuất xứ của dự án
• Thông tin chung về dự án
Công ty TNHH Leader Electric Appliance đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3603802016 đăng ký lần đầu ngày 5/4/2021, đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 7/10/2022
Công ty TNHH Leader Electric Appliance đã được Ban quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 1046920425 chứng nhận lần đầu ngày 31/3/2021, chứng nhận thay đổi lần thứ nhất ngày 8/6/2021
Năm 2021, Công ty TNHH Leader Electric Appliance đã được Ban quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án “Nhà máy sản xuất, lắp ráp máy hút bụi, công suất 2.000.000 sản phẩm/năm tương đương 12.000 tấn sản phẩm/năm; sản xuất phụ kiện bằng nhựa dùng cho động cơ máy hút bụi, công suất 300.000 bộ sản phẩm/năm tương đương 600 tấn/năm” tại đường số 5, KCN Sông Mây, xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai tại Quyết định số 423/QĐ-KCNĐN ngày 6/10/2021
Sau khi Công ty được phê duyệt ĐTM đã tiến hành đầu tư xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị cho nhà máy
Năm 2023, Công ty TNHH Leader Electric Appliance đã được Ban quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai cấp Giấy phép môi trường số 108/GPMT-KCNĐN ngày 17/8/2023
Công ty sau khi đi vào hoạt động chính thức đến thời điểm hiện tại, nhận thấy nhu cầu của thị trường thay đổi, dẫn đến Công ty thực hiện đầu tư bổ sung sản xuất bản mạch điện tử PCBA (sản phẩm trung gian lắp ráp máy hút bụi tại dự án) với quy
mô 2.000.000 sản phẩm/năm; sản xuất Pin lithium (sản phẩm trung gian lắp ráp máy hút bụi tại dự án) với quy mô 2.000.000 sản phẩm/năm; sản xuất sản phẩm bằng nhựa (đồ dùng trong nhà và nhà bếp) với quy mô 2.000.000 sản phẩm/năm
Để phục vụ việc điều chỉnh/bổ sung sản phẩm mới, Công ty thực hiện đầu tư
bổ sung thêm máy móc, thiết bị, hệ thống xử lý khí thải
Trên cơ sở đó, Công ty TNHH Leader Electric Appliance thực hiện lập lại báo cáo ĐTM Dự án “Nhà máy sản xuất Công ty TNHH Leader Electric Appliance” tại đường số 5, KCN Sông Mây, xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
• Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt Dự án đầu tư
Dự án “Nhà máy sản xuất Công ty TNHH Leader Electric Appliance” tại đường số 5, KCN Sông Mây, xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai do Công
ty TNHH Leader Electric Appliance tự thẩm định và phê duyệt Dự án đầu tư
Trang 152
• Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan
Dự án nằm trong KCN Sông Mây, KCN Sông Mây đã được phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án “KCN Sông Mây - Huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai” tại Quyết định số 284/QĐ-MTg ngày 10/03/2007 và Quyết định số 1296/QĐ-BTNMT ngày 29/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo ĐTM của dự
án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Sông Mây giai đoạn 2”
Dự án thuộc ngành nghề được thu hút đầu tư vào KCN Sông Mây Vị trí dự án đầu tư phù hợp với phân khu chức năng của KCN Sông
Ngoài ra, tỉnh Đồng Nai có nhiều chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư phát triển ngành nghề đa dạng, chủ trương phát triển mạnh các KCN và có những chính sách thu hút đầu tư cho các nhà đầu tư khi vào KCN
0.2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XII thông qua ngày 21/11/2007
- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/6/2001
- Luật số 40/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013
- Luật Thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XII thông qua ngày 15/11/2010
- Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân số 21-LCT/HĐNN8 được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 30/6/1989
- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 25/6/2015
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 18/6/2014
Trang 16- Nghị định số 35/2022/NĐ-CP ngày 28/5/202022 của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/1/2021 của Chính phủ về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 3/3/2021 của Chính phủ về quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng của Chính phủ
- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ sửa đổi một
số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai
- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 6/1/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai
Trang 174
- Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động
- Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 3/4/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải
- Thông tư số 02/2021/TT-BXD ngày 19/05/2021 của Bộ Xây dựng ban hành QCVN 06:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật QQuốc gia về an toàn cháy cho nhà
và công trình
- Thông tư số 32/2017/TT-BCT ngày 28/12/2017 của Bộ Công thương quy định
cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định 113/2017/NĐ-CP ngày 9/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất
- Thông tư số 05/2021/TT-BCT ngày 2/8/2021 của Bộ Công thương quy định chi tiết một số nội dung về an toàn điện
- Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế về hướng dẫn quản
lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động
- Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế về hướng dẫn quản
lý bệnh nghề nghiệp
• Các quy chuẩn, tiêu chuẩn
- QCVN 02/2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc
Trang 18- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
- QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt
- QCVN 05:2020/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn hóa chất nguy hiểm
Trang 196
- TCXDVN 33:2006: Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế
• Các văn bản pháp lý liên quan đến Dự án
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3603802016 đăng ký lần đầu ngày 5/4/2021, đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 7/10/2022
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 1046920425 chứng nhận lần đầu ngày 31/3/2021, chứng nhận thay đổi lần thứ nhất ngày 8/6/2021
- Hợp đồng thuê lại đất và hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Sông Mây số 001/HĐTLĐ-HTKT.KCNSM ngày 15/4/2021 giữa Công ty Cổ phần Phát triển Khu công nghiệp Sông Mây và Công ty TNHH Leader Electric Appliance
2021 Giấy phép xây dựng số 15/GPXD ngày 29/4/2014 của Ban quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai cấp cho Công ty TNHH NamYang Sông Mây
- Giấy cải tạo công trình số 137/GPCT ngày 28/9/2022 của Ban quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai cấp cho Công ty TNHH Leader Electric Appliance
- Quyết định số 423/QĐ-KCNĐN ngày 6/10/2021 của Ban quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai về phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án “Nhà máy sản xuất, lắp ráp máy hút bụi, công suất 2.000.000 sản phẩm/năm tương đương 12.000 tấn sản phẩm/năm; sản xuất phụ kiện bằng nhựa dùng cho động cơ máy hút bụi, công suất 300.000 bộ sản phẩm/năm tương đương 600 tấn/năm” tại đường
số 5, KCN Sông Mây, xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
- Giấy phép môi trường số 108/GPMT-KCNĐN ngày 17/8/2023 của Ban quản
lý các Khu công nghiệp Đồng Nai cấp cho Công ty TNHH Leader Electric Appliance
- Hợp đồng xử lý nước thải số 82/HĐXLNT-2021 ngày 29/4/2021 giữa Công ty TNHH Leader Electric Appliance và Công ty Cổ phần Phát triển Khu công nghiệp Sông Mây
- Biên bản thỏa thuận vị trí đấu nối hạ tầng kỹ thuật của dự án tại Khu công nghiệp Sông Mây số 85/BBĐN/SM/2021 ngày 29/4/2021 giữa Công ty Cổ phần Phát triển Khu công nghiệp Sông Mây và Công ty TNHH Leader Electric Appliance
- Giấy chứng nhận thẩm duyệt về PCCC số 78/TD-PCCC ngày 22/1/2014 của
Sở CS PC&CC tỉnh Đồng Nai cấp cho Công ty TNHH NamYang Sông Mây
- Công văn số 314/CSPCCC-PC ngày 3/11/2014 của Sở CS PC&CC tỉnh Đồng Nai về việc nghiệm thu PCCC
- Giấy chứng nhận thẩm duyệt về PCCC số 394/TD-PCCC ngày 11/11/2021 của Phòng CS PCCC và CHCN công an tỉnh Đồng Nai cấp cho Công ty TNHH Leader Electric Appliance
Trang 207
- Hợp đồng số 571/2023/HĐ.RT ngày 2/1/2023 giữa Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi và Công ty TNHH Leader Electric Appliance về việc vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
- Hợp đồng số MB06/TP-LD-2022 ngày 1/6/2022 giữa Công ty TNHH Thiện Phúc Đồng Nai và Công ty TNHH Leader Electric Appliance về việc thu mua, vận chuyển phế liệu
- Hợp đồng số 3112/HĐXL-2023/TĐX-LD ngày 3/1/2023 giữa Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường Trái Đất Xanh và Công ty TNHH Leader Electric Appliance về xử lý chất thải nguy hại
- Giấy ủy quyền số 20230510/POA ngày 10/5/2023 về việc Ủy quyền điều hành Công ty TNHH Leader Electric Appliance cho ông Wang Jialiang
• Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập
- Thuyết minh đầu tư Dự án “Nhà máy sản xuất Công ty TNHH Leader Electric Appliance” tại đường số 5, KCN Sông Mây, xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
- Các bản vẽ liên quan đến Dự án “Nhà máy sản xuất Công ty TNHH Leader Electric Appliance” tại đường số 5, KCN Sông Mây, xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
0.3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Việc lập báo cáo ĐTM Dự án “Nhà máy sản xuất Công ty TNHH Leader Electric Appliance” tại đường số 5, KCN Sông Mây, xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai do Công ty TNHH Leader Electric Appliance chủ trì thực hiện với sự
tư vấn của Viện Nhiệt đới môi trường
* Các thông tin về Viện Nhiệt đới môi trường:
- Địa chỉ: 57A Trương Quốc Dung, P.10, Q.Phú Nhuận, TP.HCM
- Đại diện: PGS.TS Lê Anh Kiên Chức vụ: Viện trưởng
- Điện thoại: 028.38446265 Fax: 028.38423670
Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện báo cáo ĐTM Dự án “Nhà máy sản xuất Công ty TNHH Leader Electric Appliance” tại đường số 5, KCN Sông Mây, xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai:
- Khảo sát hiện trạng dự án và các công trình xung quanh; đo đạc, lấy mẫu, phân tích hiện trạng chất lượng không khí xung quanh, chất lượng đất
- Mô tả tóm tắt dự án; mô tả điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; đánh giá hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án
Trang 21- Đề xuất chương trình quản lý và giám sát môi trường
- Tổ chức tham vấn trên trang thông tin điện tử Bộ Tài nguyên và Môi trường, chủ đầu tư hạ tầng KCN, chuyên gia, nhà khoa học để ghi nhận các ý kiến đóng góp, hoàn thiện báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án
- Tổng hợp báo cáo ĐTM, chỉnh sửa hoàn thiện báo cáo theo yêu cầu của Cơ quan thẩm định
Bảng 0.1 Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM
Thành viên Đơn vị Chuyên ngành Nội dung phụ trách Chữ ký
Chủ trì lập, thực hiện cung cấp thông tin và kiểm tra nội dung báo cáo
Ngân
Viện Nhiệt đới môi trường
ThS Công nghệ môi trường
Mô tả tóm tắt dự án Đánh giá điều kiện tự nhiên, KT-XH và hiện trạng môi trường Bùi Hồng Hà Viện Nhiệt đới
môi trường
ThS Công nghệ môi trường
Đánh giá, dự báo các tác động môi trường
Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực và phòng ngừa, ứng phó rủi ro,
sự cố môi trường Trần Tuấn
Việt
Viện Nhiệt đới môi trường
TS Công nghệ môi trường
Đánh giá, dự báo các tác động môi trường
Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực và phòng
Trang 229
Thành viên Đơn vị Chuyên ngành Nội dung phụ trách Chữ ký
ngừa, ứng phó rủi ro,
sự cố môi trường Đàm Quang
Thông
Viện Nhiệt đới môi trường
ThS Kỹ thuật môi trường
Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường
0.4 Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
- Phương pháp đánh giá nhanh: dựa trên phương pháp đánh giá tác động môi trường của Tổ chức Y tế thế giới; có hiệu quả trong tính toán tải lượng ô nhiễm
và đánh giá tác động của các nguồn ô nhiễm; rất hữu ích trong công tác đánh giá tác động môi trường, nhất là trong trường hợp không xác định được các thông số cụ thể để tính toán Phương pháp này được áp dụng trong chương 3 của báo cáo
- Phương pháp ma trận: thiết lập mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và các tác động tới các thành phần môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội; đánh giá định tính, bán định lượng các tác động và tổng hợp các tác động của dự án Phương pháp này được áp dụng trong chương 1 và chương 3 của báo cáo
- Phương pháp bản đồ: thể hiện vị trí dự án và các đối tượng xung quanh, các điểm thu mẫu hiện trạng và giám sát môi trường Phương pháp này được áp dụng trong chương 1, 2, 5 của báo cáo
- Phương pháp chuyên gia: tổ chức tham vấn chuyên gia, nhà khoa học để ghi nhận các ý kiến đóng góp, hoàn thiện báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án; tham vấn trang thông tin điện tử Bộ Tài nguyên và Môi trường, chủ đầu tư hạ tầng KCN được áp dụng trong chương 6 của báo cáo
Ø Phương pháp khác
- Phương pháp kế thừa: kế thừa các tài liệu, số liệu liên quan đến công tác xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Phương pháp này được
áp dụng trong chương 1, 2, 3 của báo cáo
- Phương pháp khảo sát hiện trường: khảo sát hiện trạng khu vực dự án, các công trình xung quanh Phương pháp này được áp dụng trong chương 1 của báo cáo
Trang 2310
- Phương pháp đo đạc hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: cho các mẫu không khí xung quanh, các mẫu đất Phương pháp này được áp dụng trong chương 1, 2 của báo cáo
- Phương pháp xử lý số liệu thống kê: xử lý số liệu thu thập, đo đạc, phân tích bằng các thuật toán xác suất thống kê trong phần mềm MS Excel Phương pháp này được áp dụng trong chương 1, 2, 3 của báo cáo
- Phương pháp so sánh: đánh giá chất lượng môi trường, chất lượng dòng thải trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn/qui chuẩn môi trường liên quan Phương pháp này được áp dụng trong chương 2, 3 của báo cáo
0.5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM
0.5.1 Thông tin về dự án
0.5.1.1 Thông tin chung
- Tên dự án: Nhà máy sản xuất Công ty TNHH Leader Electric Appliance
- Địa điểm thực hiện dự án: đường số 5, KCN Sông Mây, xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
- Chủ dự án: Công ty TNHH Leader Electric Appliance
0.5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất:
- Phạm vi, công suất:
+ Giữ nguyên sản xuất, lắp ráp máy hút bụi với quy mô 2.000.000 sản phẩm/năm; sản xuất phụ kiện bằng nhựa dùng cho động cơ máy hút bụi với quy mô 300.000 bộ sản phẩm/năm
+ Bổ sung sản xuất bản mạch điện tử PCBA (sản phẩm trung gian lắp ráp máy hút bụi tại dự án) với quy mô 2.000.000 sản phẩm/năm; sản xuất Pin lithium (sản phẩm trung gian lắp ráp máy hút bụi tại dự án) với quy mô 2.000.000 sản phẩm/năm; sản xuất sản phẩm bằng nhựa (đồ dùng trong nhà và nhà bếp) với quy mô 2.000.000 sản phẩm/năm
- Quy mô: dự án được thực hiện trên lô đất có tổng diện tích 43.417,4 m2
Trang 2411
b Công nghệ lắp ráp thành phẩm máy hút bụi
Linh kiện nhập ® kiểm tra đầu vào ® lắp ráp linh kiện ® lắp ráp thành phẩm cùng với thân máy hút ® kiểm tra ® dán tem, đóng thùng ® sản phẩm nhập kho
c Công nghệ sản xuất bảng mạch PCBA
Đưa bản mạch vào dây chuyền STM ® dán, lắp linh kiện ® kiểm tra trước khi hàn ® hàn đối lưu ® máy AOI kiểm tra chất lượng hàn ® dây chuyền hàn sóng
® lập trình bảng mạch PCBA ® phủ lớp sơn điện tử ® thử nghiệm tính năng ® kiểm tra ngoại quan ® đóng gói thành phẩm lưu kho
d Công nghệ sản xuất Pin lithium
Linh kiện pin lithium ® đưa vào khuôn, dán giấy cách điện ® lắp đặt miếng niken, hàn cell ® kiểm tra mối hàn ® kiểm tra điện trở, dán tem ® hàn dây dẫn, bọc ống nhiệt ® quét keo, dán mút ® kiểm tra thành phẩm, ngoại quan ® thử nghiệm tính năng ® kiểm tra ngoại quan ® đóng gói thành phẩm lưu kho
0.5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án
a Các hạng mục công trình
Bảng 0.2 Các hạng mục công trình của dự án
Theo ĐTM được phê duyệt
Sau khi điều chỉnh/bổ sung Diện tích
(m 2 )
Tỷ lệ (%)
Diện tích (m 2 )
Tỷ lệ (%)
Trang 2512
Theo ĐTM được phê duyệt
Sau khi điều chỉnh/bổ sung Diện tích
(m 2 )
Tỷ lệ (%)
Diện tích (m 2 )
Tỷ lệ (%)
C Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường 30,0 0,1 145,0 0,3
1 Nhà chứa chất thải rắn sinh hoạt xưởng 5 (bên ngoài xưởng) - - 25,0 0,06
2 Nhà chứa chất thải CNTT xưởng 5 (bên ngoài xưởng) - - 50,0 0,12
3 Nhà chứa chất thải CNTT xưởng 6 (bên trong xưởng) - - 20,0 0,05
4 Nhà chứa chất thải CNTT xưởng 7 (bên trong xưởng) - - 20,0 0,05
5 Nhà chứa chất thải CNTT xưởng 8 (bên trong xưởng) 20,0 0,05 20,0 0,05
6 Nhà chứa chất thải nguy hại xưởng 8 (bên trong xưởng) 10,0 0,02 10,0 0,02
Tổng cộng (A + B + C1 + C2) 43.417,4 100,0 43.417,4 100,0
b Các hoạt động
Giai đoạn thi công xây dựng và lắp đặt: hoạt động vận chuyển máy móc, thiết
bị lắp đặt bổ sung, cải tạo nhà kho chứa chất thải rắn và nguy hại; hoạt động hàn cắt kim loại; hoạt động sinh hoạt công nhân; hoạt động vận hành máy móc, thiết bị cơ giới thi công
Giai đoạn vận hành: hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm; hoạt động sản xuất; hoạt động sinh hoạt công nhân viên
0.5.1.5 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường
Dự án cách UBND xã Bắc Sơn khoảng 5,0 km và cổng KCN Sông Mây khoảng 2,5 km về phía Nam Khoảng cách từ dự án đến các đối tượng trên đảm bảo tuân thủ theo qui chuẩn QCVN 01:2021/BXD
Dự án nằm trong KCN Sông Mây thuộc xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai không thuộc vùng nội thành, nội thị của đô thị theo quy định của pháp luật
về phân loại đô thị Vì vậy, dự án không có yếu tố nhạy cảm về môi trường theo quy định tại khoản 4 Điều 25 của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ
Trang 2613
0.5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
0.5.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt
- Các tác động có liên quan đến chất thải:
+ Bụi và khí thải:
• Bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển
• Khí thải từ hàn cắt kim loại
+ Nước thải sinh hoạt
+ Nước mưa chảy tràn
+ Chất thải rắn và chất thải nguy hại
- Các tác động không liên quan đến chất thải:
+ Tiếng ồn
+ Độ rung
+ Nhiệt thừa
+ Tác động xã hội do tập trung công nhân
- Các rủi ro, sự cố môi trường:
• Bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển
• Bụi phát sinh từ công đoạn hàn
• Hơi VOC từ quá trình phủ lớp sơn điện tử
• Bụi từ quá trình nạp liệu, phối trộn hạt nhựa
• Hơi VOC phát sinh từ quá trình đùn ép nhựa
+ Nước thải sinh hoạt
+ Nước mưa chảy tràn
+ Chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại
Trang 270.5.3.1 Giai đoạn thi công thi công xây dựng, lắp đặt
0.5.3.1.1 Quy mô, tính chất của bụi, khí thải
a Bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển
- Tải lượng ô nhiễm khí thải từ các phương tiện vận chuyển phục vụ cho công tác lắp đặt của dự án thấp
- Thành phần ô nhiễm trong khí thải: bụi, SO2, NOx, CO
- Nồng độ các chất ô nhiễm (khi đã tính nền) trong môi trường không khí do tác động của khí thải từ các phương tiện vận chuyển trong giai đoạn lắp đặt đạt qui chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT
b Khí thải từ hàn cắt kim loại
- Tải lượng ô nhiễm khí thải từ quá trình hàn cắt kim loại trong giai đoạn lắp đặt
của dự án thấp
- Thành phần ô nhiễm trong khí thải: khói hàn, CO, NOx
- Nồng độ các chất ô nhiễm trong môi trường làm việc do tác động của khí thải
từ quá trình hàn cắt kim loại trong giai đoạn lắp đặt đạt qui chuẩn QCVN
03:2019/BYT
0.5.3.1.2 Quy mô, tính chất của nước thải sinh hoạt
- Lưu lượng nước thải sinh hoạt: 0,9 m3/ngày
- Thành phần ô nhiễm: chất rắn lơ lửng, BOD5, COD, tổng N, tổng P
- Nồng độ các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa xử lý không đạt tiêu chuẩn nước thải của KCN
Trang 2815
0.5.3.1.3 Quy mô, tính chất của nước mưa chảy tràn
- Lưu lượng nước mưa chảy tràn: 341 m3/ngày hay 4,0 l/s
- Thành phần ô nhiễm: tổng N, tổng P, COD, TSS
0.5.3.1.4 Quy mô, tính chất của chất thải rắn thông thường
- Chất thải rắn sinh hoạt:
+ Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh: 10 kg/ngày
+ Thành phần chất thải rắn sinh hoạt: bao bì và chai lọ bằng giấy, chất dẻo, thủy tinh, nhôm các loại và chất hữu cơ dễ phân hủy như rau quả phế thải, thực phẩm dư thừa…
- Chất thải rắn xây dựng:
+ Khối lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh: 0,2 - 0,8 tấn
+ Thành phần chất thải rắn xây dựng: sắt thép vụn, bao bì nylon, thùng carton, pallet gỗ đóng gói máy móc thiết bị
0.5.3.1.5 Quy mô, tính chất của chất thải nguy hại
- Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh: 4,0 kg/ngày
- Thành phần chất thải nguy hại: bao bì kim loại cứng thải; bao bì nhựa cứng thải; chất hấp thụ, giẻ lau thải bị nhiễm các thành phần nguy hại; các loại dầu động cơ, hộp số và bôi trơn thải khác
0.5.3.1.6 Tiếng ồn, độ rung
- Mức ồn do hoạt động của các phương tiện, máy móc tại vị trí cách nguồn 10m nằm trong giới hạn cho phép của qui chuẩn QCVN 26:2010/BTNMT và QCVN 24:2016/BYT
- Mức rung của các phương tiện, máy móc thi công tại vị trí cách nguồn 10 m nằm trong giới hạn cho phép của qui chuẩn QCVN 27:2010/BTNMT
0.5.3.2 Giai đoạn vận hành
0.5.3.2.1 Quy mô, tính chất của bụi, khí thải
a Bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm
- Tải lượng ô nhiễm khí thải từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm của dự án thấp
- Thành phần ô nhiễm trong khí thải: bụi, SO2, NOx, CO
Trang 2916
- Nồng độ các chất ô nhiễm (khi đã tính nền) trong môi trường không khí do tác động của khí thải từ các phương tiện vận chuyển trong giai đoạn vận hành đạt
qui chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT
b Bụi phát sinh từ công đoạn hàn
- Tải lượng bụi thiếc phát sinh từ công đoạn hàn sau khi điều chỉnh/bổ sung sản phẩm: 0,667 kg/ngày
- Mức độ tác động của bụi thiếc từ công đoạn hàn đến môi trường không khí khu vực làm việc trong trường hợp xấu nhất là bụi thiếc không được thu gom mà phát tán vào trong môi trường lao động Kết quả dự báo nồng độ bụi thiếc trong môi trường làm việc là 2,56 mg/m3, đạt quy chuẩn QCVN 02:2019/BYT (quy chuẩn QCVN 02:2019/BYT qui định là 8 mg/m3 đối với bụi toàn phần và 4 mg/m3 đối với bụi hô hấp)
c Hơi VOC từ quá trình phủ lớp sơn điện tử
- Tải lượng hơi VOC phát sinh từ quá trình phủ lớp sơn điện tử sau khi điều chỉnh/bổ sung sản phẩm: 2,1 kg/ngày
- Mức độ tác động của hơi VOC đến môi trường không khí khu vực làm việc trong trường hợp xấu nhất là hơi VOC không được thu gom mà phát tán vào trong môi trường lao động Kết quả dự báo nồng độ hơi VOC trong môi trường làm việc là 8,0 mg/m3
d Bụi từ quá trình nạp liệu, phối trộn hạt nhựa
- Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình nạp liệu, phối trộn hạt nhựa sau khi điều chỉnh/bổ sung sản phẩm: 0,0077 kg/ngày
- Mức độ tác động của bụi đến môi trường không khí khu vực làm việc trong trường hợp xấu nhất là bụi không được thu gom mà phát tán vào trong môi trường lao động Kết quả dự báo nồng độ bụi trong môi trường làm việc là 0,004 mg/m3, đạt quy chuẩn QCVN 02:2019/BYT (quy chuẩn QCVN 02:2019/BYT qui định là 8 mg/m3)
e Hơi VOC phát sinh từ quá trình đùn ép nhựa
- Tải lượng hơi VOC phát sinh từ quá trình đùn ép nhựa sau khi điều chỉnh/bổ sung sản phẩm: 0,2 kg/ngày
- Mức độ tác động của hơi VOC đến môi trường không khí khu vực làm việc trong trường hợp xấu nhất là hơi VOC không được thu gom mà phát tán vào trong môi trường lao động Kết quả dự báo nồng độ hơi VOC trong môi trường làm việc là 0,1 mg/m3
Trang 3017
0.5.3.2.2 Quy mô, tính chất của nước thải sinh hoạt
- Lưu lượng nước thải sinh hoạt sau khi điều chỉnh/bổ sung sản phẩm: 36,6
m3/ngày
- Thành phần nước thải: chất rắn lơ lửng, BOD5, COD, tổng N, tổng P
- Nồng độ các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa xử lý không đạt tiêu chuẩn nước thải của KCN
0.5.3.2.3 Quy mô, tính chất của nước mưa chảy tràn
- Lưu lượng nước mưa chảy tràn: 492 m3/ngày hay 6,0 l/s
- Thành phần ô nhiễm: tổng N, tổng P, COD, TSS
- Tác động do nước mưa chảy tràn ở mức độ thấp
0.5.3.2.4 Quy mô, tính chất của chất thải rắn thông thường
- Chất thải rắn sinh hoạt: khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh sau khi điều chỉnh/bổ sung sản phẩm: 305 kg/ngày
- Chất thải rắn công nghiệp thông thường:
+ Tổng khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh sau khi điều chỉnh/bổ sung sản phẩm: 49.140 kg/năm
+ Thành phần chất thải rắn công nghiệp thông thường: giấy và bao bì giấy các tông thải bỏ; kim loại và hợp kim các loại không lẫn với CTNH; bao bì nhựa thải; bao bì gỗ thải; hộp chứa mực in thải; các thiết bị điện, điện tử thải và chất thải từ hoạt động sản xuất, lắp ráp thiết bị điện, điện tử
0.5.3.2.5 Quy mô, tính chất của chất thải nguy hại
- Tổng khối lượng chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên sau khi điều chỉnh/bổ sung sản phẩm: 2.400 kg/năm
- Tổng khối lượng chất thải công nghiệp phải kiểm soát sau khi điều chỉnh/bổ sung sản phẩm: 950 kg/năm
- Thành phần chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên: thiết bị thải có các bộ phận, linh kiện điện tử (trừ bản mạch điện tử không chứa các chi tiết có các thành phần nguy hại); các thiết bị, bộ phận, linh kiện điện tử thải (trừ bản mạch điện tử không chứa các chi tiết có các thành phần nguy hại); các loại pin, ắc quy; chất thải rắn từ quá trình xử lý khí thải; bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải; dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải
- Thành phần chất thải công nghiệp phải kiểm soát: thiết bị thải có các bộ phận, linh kiện điện tử (trừ bản mạch điện tử không chứa các chi tiết có các thành phần nguy hại); các thiết bị, bộ phận, linh kiện điện tử thải (trừ bản mạch điện
Trang 3118
tử không chứa các chi tiết có các thành phần nguy hại); các loại pin, ắc quy; chất thải rắn từ quá trình xử lý khí thải; bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải; dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải
0.5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
0.5.4.1 Giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt
0.5.4.1.1 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường đối với bụi, khí thải
a Giảm thiểu ô nhiễm bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển
- Không sử dụng các phương tiện quá niên hạn sử dụng vào vận chuyển
- Tất cả các phương tiện khi thi công đều đạt tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn kỹ thuật và môi trường
- Các phương tiện thi công được bảo trì thường xuyên để đảm bảo tình trạng hoạt động tốt
b Giảm thiểu ô nhiễm khí thải từ hàn cắt kim loại
- Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân làm việc trực tiếp như: nón, kính bảo hộ, găng tay, khẩu trang chuyên dụng
- Sử dụng máy hàn có công nghệ hiện đại để giảm thiểu tối đa khí thải phát sinh
- Sử dụng que hàn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, đạt tiêu chuẩn sử dụng
0.5.4.1.2 Công trình và biện pháp bảo vệ môi trường đối với nước thải
a Hệ thống thu gom, thoát nước mưa
- Quản lý tốt chất thải phát sinh tại khu vực thi công lắp đặt; phân loại, thu gom đúng loại chất thải, hạn chế tình trạng chất thải rơi vãi ra khỏi khu vực thi công, dẫn đến nguy cơ nước mưa cuốn theo chất thải xuống đường thoát nước mưa, gây ô nhiễm môi trường
- Nước mưa được thu gom về cống thoát nước mưa của nhà máy hiện hữu, sau
đó chảy vào hệ thống thoát nước mưa chung của KCN
b Hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt
- Công nhân thi công lắp đặt sử dụng chung nhà vệ sinh có sẵn tại dự án
- Dự án hiện có 3 khu nhà vệ sinh nằm tại xưởng sản xuất và khu nhà văn phòng
- Nước thải từ 3 khu nhà vệ sinh được tiền xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn, sau đó được đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của KCN
Trang 3219
0.5.4.1.3 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn xây dựng
- Chất thải rắn sinh hoạt:
+ Trang bị thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt
+ Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh được thu gom vào các thùng chứa
+ Dự kiến trang bị 1 thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt loại 60 lít tại khu vực thích hợp Thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt là loại thùng rác có nắp đậy, làm bằng nhựa hoặc vật liệu phù hợp khác, cố định hoặc có thể di chuyển bằng bánh xe
+ Nhà thầu trực tiếp hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển đi xử lý
- Chất thải rắn xây dựng:
+ Trang bị thùng chứa chất thải rắn xây dựng
+ Chất thải rắn xây dựng phát sinh được thu gom vào các thùng chứa, sau đó được bàn giao cho đơn vị có chức năng thu gom, xử lý Đối với phế liệu được thu hồi, sau đó bán cho các đơn vị thu mua theo đúng quy định + Dự kiến trang bị 2 thùng chứa chất thải rắn xây dựng loại 60 lít tại các khu vực thích hợp Thùng chứa chất thải rắn xây dựng là loại thùng rác có nắp đậy, làm bằng nhựa hoặc vật liệu phù hợp khác, cố định hoặc có thể di chuyển bằng bánh xe
+ Nhà thầu trực tiếp hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển đi xử lý
0.5.4.1.4 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý CTNH
- Trang bị thùng chứa chất thải nguy hại:
+ Chất thải nguy hại được phân loại và thu gom vào thùng chứa có nắp đậy, làm bằng vật liệu phù hợp Sau đó được bàn giao cho đơn vị có chức năng thu gom, xử lý
+ Trang bị 4 thùng chứa chất thải nguy hại loại 60 lít cho 4 loại chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn thi công lắp đặt tại dự án
- Các thùng chứa được dán nhãn chất thải nguy hại theo hướng dẫn tại Thông tư
số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/1/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Nhà thầu trực tiếp hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển đi xử lý
- Việc xử lý chất thải nguy hại trong giai đoạn thi công lắp đặt tuân thủ theo Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/1/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Trang 3320
0.5.4.1.5 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung và ô nhiễm khác
- Các loại xe bảo đảm tuân thủ các quy định về tình trạng kỹ thuật xe, chở đúng tải trọng
- Các máy móc thiết bị hoạt động gián đoạn trong quá trình thi công được tắt máy hoàn toàn khi nghỉ hoạt động
- Khu vực nhà xưởng thi công lắp đặt: khả năng thông gió tự nhiên và tận dụng nguồn sáng tự nhiên; chống nóng bằng hệ thống quạt hút gió
- Đảm bảo nhiệt độ đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn vi khí hậu vùng làm việc đang
0.5.4.2.1 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường đối với bụi, khí thải
a Giảm thiểu ô nhiễm bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm
- Bố trí khu vực đậu đỗ xe hợp lý
- Có kế hoạch vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm hợp lý, tránh tập trung ồ ạt cùng một lúc
Trang 3421
- Các phương tiện giao thông giảm tốc độ khi ra vào nhà máy và không chở quá tải trọng quy định
- Bê tông hóa đường giao thông nội bộ
- Sử dụng các phương tiện vận chuyển mới, thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng các phương tiện vận chuyển theo đúng quy định
- Bố trí công nhân hướng dẫn các phương tiện ra vào dự án
- Trồng cây xanh trong khuôn viên nhà máy vừa hạn chế bụi và khí thải, vừa tạo
cảnh quan cho nhà máy
b Hệ thống xử lý bụi
- Lắp đặt 1 hệ thống xử lý bụi có công suất 20.000 m3/giờ
- Bụi ® Đường ống thu gom ® Thiết bị lọc bụi ® Ống thải
- Số lượng cột lọc bụi cho mỗi thiết bị: 4 cái
- Kích thước cột lọc bụi: Æ*H = 180*200mm
- Ống thải: Æ500mm, cao 13m
0.5.4.2.2 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường đối với nước thải
a Hệ thống thu gom, thoát nước mưa
- Hệ thống thoát nước mưa tách riêng với hệ thống thoát nước thải Toàn bộ nước mưa chảy tràn qua bề mặt khu đất và mái nhà xưởng, công trình được thu gom bởi các tuyến cống thoát nước mưa nội bộ và đấu nối vào cống thoát nước mưa của KCN
- Nước mưa từ mái nhà xưởng và công trình được thu gom bằng máng xối và theo đường ống để đưa xuống đất, dẫn vào hố ga, sau đó thoát vào cống thu gom nước mưa Hố ga thu gom nước mưa có lọc rác kích thước lớn (tấm lưới thép hoặc song chắn rác) Các hố ga định kỳ được nạo vét bùn thải Bùn thải được đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý theo qui định
- Hệ thống cống thoát nước mưa nội bộ được bố trí dọc theo nhà xưởng, công trình và đường giao thông nội bộ Hệ thống thoát nước mưa nội bộ của nhà máy sử dụng loại ống bê tông lắp đặt ngầm có đường kính Æ400, Æ600, Æ800, Æ1.500
b Hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt
- Vận hành hệ thống xử lý nước thải sinh bằng bể tự hoại 3 ngăn
- Có 6 bể tự hoại 3 ngăn
- Tổng thể tích 6 bể tự hoại là 50 m3
Trang 3522
- Định kỳ thuê đơn vị chức năng đến hút bùn đem đi xử lý đúng quy định để bể
tự hoại không bị quá tải
0.5.4.2.3 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường
- Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
+ Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh được thu gom vào các thùng chứa
+ Thùng chứa là loại thùng rác có nắp đậy, làm bằng nhựa hoặc vật liệu phù hợp khác, cố định hoặc có thể di chuyển bằng bánh xe
+ Bố trí 2 thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt thể tích 60 lít/thùng tại khu vực nhà văn phòng và nhà ăn
+ Hợp đồng với đơn vị có chức năng định kỳ hàng ngày đến thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đi xử lý
- Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường
+ Phân loại chất thải rắn công nghiệp thông thường và thu gom toàn bộ lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh đưa về khu vực chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường Bố trí thùng loại 150-200 lít để chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường
+ Khu vực chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường có tổng diện tích là
90 m2, nền bê tông chống thấm, có mái che kín nắng, mưa và có cao độ nền tránh nước mưa tràn vào
+ Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh tại dự án
0.5.4.2.4 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý CTNH
- Thực hiện phân loại chất thải nguy hại tại nguồn tuân thủ theo các qui định hiện hành Thu gom toàn bộ chất thải nguy hại về nhà lưu giữ chất thải nguy hại Nhà lưu giữ chất thải nguy hại hiện hữu có diện tích là 10 m2
- Bố trí nhà chứa chất thải nguy hại an toàn Nhà chứa chất thải nguy hại được xây bằng tường gạch, nền bê tông chống thấm, có mái che kín nắng, mưa và
có cao độ nền tránh nước mưa tràn vào Phân chia khu vực hợp lý, tương ứng với từng loại chất thải nguy hại phát sinh, có biện pháp cách ly với các loại hoặc nhóm CTNH có khả năng phản ứng hóa học với nhau Chất thải lỏng được lưu chứa trong thùng chứa kín, đặt tại vị trí có rãnh thu gom khi xảy ra tràn đổ Có rãnh và hố thu gom nước thải trong trường hợp xảy ra sự cố tràn
Trang 36- Bố trí 12 thùng loại 240 lít có nắp để chứa chất thải nguy hại
- Hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển chất thải nguy hại đi xử lý theo đúng các qui định hiện hành
- Việc thu gom, xử lý chất thải nguy hại tuân thủ theo Thông tư số BTNMT ngày 10/1/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
02/2022/TT-0.5.4.2.5 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung và ô nhiễm khác
- Khu vực sản xuất được bố trí cách biệt với khu vực văn phòng
- Thường xuyên kiểm tra thiết bị, máy móc, kiểm tra độ cân bằng Thường xuyên bảo trì thiết bị, máy móc
- Máy móc có độ rung lớn đúc móng bê tông đủ khối lượng, tăng chiều sâu móng
- Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên và theo dõi chặt chẽ việc sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động của công nhân
- Đảm bảo nhiệt độ đạt yêu cầu theo
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc (QCVN 26:2016/BYT)
- Đảm bảo tiếng ồn đạt yêu cầu theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc (QCVN 24/2016/BYT)
- Đảm bảo độ rung đạt yêu cầu theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung (QCVN 27:2010/BTNMT)
- Trồng cây xanh đảm bảo diện tích cây xanh chiếm 20% tổng diện tích khu đất
- An toàn giao thông
Trang 37- Phòng ngừa, ứng phó sự cố đối với hệ thống xử lý chất thải
Tuân thủ các yêu cầu thiết kế và quy trình kỹ thuật vận hành, bảo dưỡng hệ thống xử lý chất thải Có kế hoạch xử lý kịp thời khi xảy ra sự cố đối với hệ thống xử
lý chất thải Trong trường hợp sự cố thiết bị, nhanh chóng khắc phục sự cố và sử dụng thiết bị dự phòng cho hệ thống xử lý chất thải trong khi khắc phục sự cố
0.5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án
0.5.5.1 Chương trình quản lý và giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt
Thời gian lắp đặt khoảng 1 tháng, các tác động đến môi trường không thường xuyên và mức độ tác động thấp, chỉ có nước thải sinh hoạt có nguy cơ gây tác động xấu đến môi trường Tuy nhiên, nước thải sinh hoạt được thu gom và xử lý bằng hệ thống xử lý nước thải hiện hữu tại dự án trước khi đấu nối vào KCN
Vì vậy, trong giai đoạn này, không thực hiện giám sát môi trường, riêng nước thải sinh hoạt được giám sát cùng với chương trình quản lý và giám sát môi trường của nhà máy đang hoạt động hiện hữu
0.5.5.2 Chương trình quản lý và giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành
0.5.5.2.1 Giám sát chất lượng khí thải
Căn cứ theo khoản 2 Điều 98 và Phụ lục XXIX của Nghị định số
08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ, Dự án không thuộc đối tượng phải quan trắc bụi, khí thải định kỳ
0.5.4.2.2 Giám sát chất lượng nước thải
Căn cứ theo khoản 2 Điều 97 và Phụ lục XXVIII của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ, Dự án không thuộc đối tượng phải quan trắc nước thải định kỳ
0.5.5.2.3 Giám sát khối lượng chất thải rắn và chất thải nguy hại
- Vị trí giám sát: nhà chứa CTRCNTT, nhà lưu giữ CTNH
Trang 3825
- Thông số giám sát: tổng lượng từng thành phần chất thải theo chứng từ/biên bản bàn giao chất thải
- Tần suất giám sát: thường xuyên, liên tục
- Quy định áp dụng: Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 và Thông tư
số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/1/2022
0.5.5.2.4 Chương trình giám sát tự động, liên tục
Căn cứ theo Điều 111, 112 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc hội, Điều 97, 98 và Phụ lục XXVIII, XXIX của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ, Dự án không thuộc đối tượng thực hiện chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải
Trang 3926
CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Thông tin chung về dự án
1.1.1 Tên dự án
Nhà máy sản xuất Công ty TNHH Leader Electric Appliance
1.1.2 Chủ dự án
- Tên Chủ dự án: Công ty TNHH Leader Electric Appliance
- Địa chỉ liên hệ: đường số 5, KCN Sông Mây, xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
- Điện thoại: 0251.6566789
- Người đại diện pháp luật: Ông Wang Yuedan Chức vụ: Tổng giám đốc
- Người đại diện điều hành: Ông Wang Jialiang Chức vụ: Giám đốc
- Nguồn vốn đầu tư dự án: 100% vốn đầu tư của Singapore Leader Electric Appliance Pte.Ltd
- Tiến độ thực hiện dự án: khoảng 1 tháng sau khi được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
1.1.3 Vị trí địa lý của dự án
a Vị trí dự án
Dự án tọa lạc tại địa chỉ đường số 5, KCN Sông Mây, xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Dự án thuê đất và hạ tầng kỹ thuật của Công ty Cổ phần Phát triển Khu Công nghiệp Sông Mây Tổng diện tích khu đất dự án là 43.417,4 m2 Khu đất dự án có vị trí tiếp giáp các phía như sau:
- Phía Bắc: Giáp Công ty TNHH Plus One Sports chuyên sản xuất các dụng cụ thể dục thể thao
- Phía Nam: Giáp Công ty TNHH Công nghiệp Wintek Việt Nam chuyên sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô
- Phía Đông: Giáp đường điện 110 KV
- Phía Tây: Giáp Công ty TNHH NamYang Sông Mây chuyên sản xuất các sản phẩm may mặc
Trang 4027
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí dự án trong KCN Sông Mây