1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “CÔNG VIÊN VĂN HÓA VINWONDERS” (điều chỉnh) ĐỊA ĐIỂM: ĐẢO HÒN TRE, PHƯỜNG VĨNH NGUYÊN, TP. NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA

216 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 8,08 MB

Nội dung

Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn phá dỡ một số công trình hiện hữu, thi công, xây dựng .... Các biện pháp, công trình bảo vệ môi t

CÔNG TY CỔ PHẦN VINWONDERS NHA TRANG  BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “CÔNG VIÊN VĂN HÓA VINWONDERS” (điều chỉnh) ĐỊA ĐIỂM: ĐẢO HÒN TRE, PHƯỜNG VĨNH NGUYÊN, TP NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA Khánh Hòa, tháng 8/2023 1 2 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 5 MỞ ĐẦU 8 1 Xuất xứ của dự án 8 2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 11 3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường .15 4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường .17 5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 19 CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 31 1.1 Thông tin về dự án 31 1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 38 1.3 Biện pháp tổ chức thi công 62 1.4 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 67 CHƯƠNG 2 69 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG 69 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 69 2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực dự án 78 2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 87 2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 89 CHƯƠNG 3 92 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ 92 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, 92 ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 92 3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn phá dỡ một số công trình hiện hữu, thi công, xây dựng 92 3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 92 3.1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn phá dỡ một số công trình hiện hữu, san nền và thi công xây dựng 121 3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 143 3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 143 3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 168 3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 205 3.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 205 3 3.3.2 Vai trò các bên trong quản lý môi trường 205 CHƯƠNG 4 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 208 4.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 208 4.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án 211 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 213 1 Kết luận 213 2 Kiến nghị: 213 3 Cam kết của chủ dự án đầu tư 213 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 1: Tọa độ các điểm ranh giới dự án 31 Bảng 1 2: Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất của dự án .32 Bảng 1 3: Bảng thống kê cân bằng sử dụng đất của dự án 35 Bảng 1 4: Bảng tính nhu cầu cấp nước .48 Bảng 1 5: Bảng tính toán nhu cầu thoát nước thải .56 Bảng 1 6: Thiết bị, máy móc trong giai đoạn san nền, thi công xây dựng 59 Bảng 1 7: Bảng tổng hợp khối lượng 60 Bảng 1 8: Tổng hợp khối lượng thoát nước thải 60 Bảng 1 9: Tổng hợp khối lượng cấp nước 61 Bảng 1.10: Khối lượng các công trình thực hiện phá dỡ .66 Bảng 1 11: Tiến độ thực hiện dự án .67 Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình giai đoạn 2016 – 2021 69 Bảng 2 2: Lượng mưa trung bình giai đoạn 2016 – 2021 70 Bảng 2.3: Độ ẩm không khí trung bình giai đoạn 2016 – 2021 70 Bảng 2.4: Số giờ nắng các tháng trong giai đoạn 2016 – 2021 71 Bảng 2.5: Thống kê của các cơn bão nhiệt đới dựa trên thang Saffir-Simpson 73 Bảng 2.6: Phân phối hàng tháng của bão dọc bờ biển Khánh Hòa trong 1945 - 2015 73 Bảng 2 7: Kết quả quan trắc chất lượng không khí khu vực Dự án 79 Bảng 2 8: Kết quả quan trắc chất lượng nước biển ven bờ khu vực dự án 79 Bảng 2.9: Kết quả phân tích trầm tích đáy trong vùng biển khu vực Dự án 80 Bảng 2.10: Kết quả phân tích mẫu nước thải dùng làm nước tưới tiêu trong quan trắc môi trường hàng năm của dự án 80 Bảng 2 11: Cấu trúc thành phần loài động vật trong khu vực dự án 82 Bảng 2 12: Số lượng taxa của các nhóm động vật đáy ở các trạm khảo sát 84 Bảng 2 13: Số lượng taxa của các nhóm động vật đáy của khu vực khảo sát 84 Bảng 2 14: Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhậy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 87 Bảng 3 1: Tiến độ thực hiện thi công các hạng mục công trình của dự án 92 Bảng 3 2: Thực hiện phá dỡ một số công trình hiện hữu .92 Bảng 3 3: Hệ số chảy tràn theo đặc điểm bề mặt 94 Bảng 3 4: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải xây dựng 97 Bảng 3 5: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt .98 Bảng 3 6: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 99 Bảng 3 7: Số lượng thiết bị trong giai đoạn phá dỡ một số công trình hiện hữu .101 5 Bảng 3 8: Lượng nhiên liệu tiêu thụ cho hoạt động của máy móc, thiết bị phục vụ phá dỡ một số công trình hiện hữu, san nền .102 Bảng 3 9: Hệ số phát thải của các máy móc thiết bị thi công trong khu vực dự án 102 Bảng 3 10: Tải lượng khí thải của các thiết bị, máy móc phục vụ công tác phá dỡ công trình hiện hữu trong phạm vi dự án .102 Bảng 3 11: Danh mục các thiết bị phục vụ thi công xây dựng dự án 103 Bảng 3 12: Lượng nhiên liệu tiêu thụ cho hoạt động của máy móc, thiết bị thi công tại giai đoạn thi công công trình của dự án .104 Bảng 3 13: Tải lượng khí thải của các thiết bị thi công giai đoạn thi công công trình của dự án 104 Bảng 3 14: Kết quả dự báo tải lượng bụi và khí thải phát sinh từ động cơ các phương tiện vận tải phục vụ phá dỡ một số công trình hiện hữu .105 Bảng 3 15: Kết quả dự báo tải lượng bụi và khí thải phát sinh từ động cơ các phương tiện vận tải phục vụ thi công dự án 106 Bảng 3 16: Tổng hợp tải lượng ô nhiễm bụi, khí thải trong giai đoạn thi công 107 Bảng 3 17: Kết quả tính toán nồng độ phát tán khí thải .107 Bảng 3 18: Dự báo tải lượng ô nhiễm khí thải từ sà lan 108 Bảng 3 19: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện .109 Bảng 3 20: Tỷ lệ các chất ô nhiễm trong quá trình hàn điện kim loại .109 Bảng 3 21: Dự báo tải lượng khí thải trong công tác hàn thi công các công trình 110 Bảng 3 22: Tính toán khối lượng đất đá thải từ quá trình phá dỡ các công trình .110 Bảng 3 23: Danh mục chất thải nguy hại trong quá trình xây dựng của dự án 112 Bảng 3 24: Tiếng ồn do các thiết bị xây dựng .113 Bảng 3 25: Kết quả dự báo tiếng ồn do các thiết bị xây dựng gây ra 114 Bảng 3 26: Rung động do các thiết bị thi công (dB) 115 Bảng 3 27: Kết quả dự báo mức rung động do các thiết bị xây dựng gây ra .115 Bảng 3 28: Kết quả dự báo tiếng ồn do các thiết bị xây dựng gây ra trong giai đoạn thi công .115 Bảng 3 29: Kết quả dự báo mức rung động do các thiết bị xây dựng gây ra trong giai đoạn thi công .116 Bảng 3 30: Chỉ tiêu các chất ô nhiễm của nước thải sau khi xử lý bằng bể xử lý dầu và lắng cát .123 Bảng 3 31: Hệ số các chất ô nhiễm khi đốt gas .143 Bảng 3 32: Tải lượng chất ô nhiễm khi sử dụng gas 143 Bảng 3 33: Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải khi đốt dầu DO .144 Bảng 3 34: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí đốt dầu DO khi vận hành máy phát điện trong 1 giờ 144 Bảng 3 35: Tải lượng ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông đường thủy .146 6 Bảng 3 36: Các hợp chất gây mùi chứa lưu huỳnh do phân hủy kỵ khí nước thải 147 Bảng 3 37: Mật độ vi khuẩn trong không khí tại hệ thống xử lý nước thải .148 Bảng 3 38: Lượng vi khuẩn phát tán từ hệ thống xử lý nước thải .148 Bảng 3 39: Nồng đồ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của dự án 149 Bảng 3 40: Kết quả quan trắc chất lượng nước biển ven bờ khu bến tàu cao tốc thuộc khu vực dự án 154 Bảng 3 41: Tổng hợp CTR phát sinh từ động vật nuôi 156 Bảng 3 42: Nguồn, khối lượng và thành phần chất thải rắn trong khu vực .157 Bảng 3.43: Tỷ lệ thành phần và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt khu vực dự án 158 Bảng 3.44: Thành phần các chất ô nhiễm có trong bùn thải của trạm xử lý nước thải tập trung hiện hữu công suất 4000 m3/ngđ của dự án .158 Bảng 3 45: Danh mục CTNH phát sinh trong khu nhà ở 159 Bảng 3 46: Một số sự cố về máy móc, thiết bị thường gặp 167 Bảng 3 47: Một số sự cố của các bể trong trạm xử lý nước thải 167 Bảng 3 48: Thông số các bể xử lý 173 Bảng 3 49: Danh mục máy móc, thiết bị của hệ thống xử lý nước thải .173 Bảng 3 50: Kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý tại trạm XLNT 4.000m3/ngày thuộc Dự án Công viên văn hóa Vinwonders 175 Bảng 3 51: Tổng hợp công suất các trạm xử lý trong khu vực và phạm vi phục vụ 176 Bảng 3 52: Phân bố nguồn nước rửa đường các dự án cùng chủ đầu tư 177 Bảng 3 53: Một số sự cố về máy móc, thiết bị thường gặp và biện pháp khắc phục.191 Bảng 3 54: Một số sự cố của các bể và biện pháp khắc phục 192 Bảng 3 55: Quy trình kiểm soát nguy cơ thú xổng chuồng trong khu dự án .200 Bảng 3 56: Quy trình xử lý thú xổng chuồng 201 Bảng 3 57: Kinh phí xây dựng các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 205 Bảng 3 58: Vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng .206 Bảng 4 1: Chương trình quản lý môi trường 208 7 MỞ ĐẦU 1 Xuất xứ của dự án 1.1 Hoàn cảnh ra đời của dự án Dự án Công viên văn hóa Vinwonders Nha Trang tiền thân là một phần của Dự án Công viên Văn hóa và Du lịch sinh thái VinpearlLand thuộc Đảo Hòn Tre, phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Dự án Công viên văn hóa Vinwonders Nha Trang do Công ty Cổ phần Vinwonders Nha Trang làm chủ đầu tư, được UBND tỉnh Khánh Hòa chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư, đồng thời chấp thuận nhà đầu tư tại quyết định số 1420/QĐ- UBND ngày 23/6/2023 Dự án được UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 tại Quyết định số 79/QĐ-UBND ngày 10/01/2023 về việc phê duyệt đồ án Quy hoạch phân khu (tỷ lệ 1/2000) Khu vực đảo Hòn Tre – Hòn Một, phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang Dự án có tổng diện tích 62,0818 ha, tại đảo Hòn Tre, phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang, thuộc phân khu phục hồi sinh thái của Khu Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang Theo Điểm 7 Mục III Phụ lục III của Nghị định 08/2022/NĐ-CP Dự án thuộc Dự án đầu tư nhóm I Do đó, theo Điểm a, Khoản 4 Điều 37 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14, Dự án phải thực hiện lại báo cáo đánh giá tác động môi trường Theo Điểm a Khoản 1 Điều 35 Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14, báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Công viên văn hóa Vinwonders” tại phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa được trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định và phê duyệt là cơ sở để Công ty Cổ phần Vinwonders Nha Trang thực hiện tốt hơn công tác bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công và hoạt động, đồng thời là cơ sở để các cơ quan quản lý môi trường quản lý và giám sát môi trường 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án Công viên văn hóa Vinwonders tại phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND tỉnh Khánh Hòa 1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan a) Sự phù hợp với Quy hoạch bảo vệ môi trường và quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia Dự án Công viên văn hóa Vinwonders nằm trong ranh giới khu bảo tồn biển Nha Trang (khu dự trữ thiên nhiên cấp tỉnh) quy hoạch đến năm 2020 theo Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 và được chuyển tiếp sang kỳ quy hoạch 2021 - 2030 theo Dự thảo Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 và Dự thảo quy hoạch bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 8 Căn cứ Quyết định số 3363/QĐ-UBND ngày 09 tháng 12 năm 2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa ban hành Quy chế quản lý vịnh Nha Trang, vị trí dự án thuộc phân khu phục hồi sinh thái của khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Vịnh Nha Trang được phê duyệt tại Quyết định 2466/QĐ-UBND ngày 8/9/2011 của UBND tỉnh Khánh Hòa Quy hoạch này hiện đang được tỉnh điều chỉnh đồng thời và thống nhất với ĐC 2020 b) Sự phù hợp với Quy hoạch cấp Quốc gia, liên vùng tỉnh, vùng tỉnh Dự án Công viên văn hóa Vinwonders thuôc tỉnh Khánh Hòa và thuộc Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung - Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Quốc hội thông qua Nghị Quyết số 81/2023/QH15 ngày 9/1/2023 định hướng với Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung phát triển du lịch biển đảo, du lịch sinh thái và du lịch văn hóa - lịch sử Theo đó, dự án Công viên văn hóa Vinwonders được xây dựng phù hợp với định hướng phát triển của quy hoạch tổng thể quốc gia - Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Quốc hội quyết nghị thông qua tại Nghị quyết số 39/2021/QH15 ngày 13/11/2021 bố trí định hướng không gian sử dụng đất theo vùng lãnh thổ đối với vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung là Tăng cường liên kết vùng, tiếp tục hình thành, phát triển hệ thống giao thông, đô thị ven biển, các trung tâm du lịch biển, sinh thái mang tầm quốc tế Theo đó, việc hình thành Khu vui chơi giải trí Vinwonders trên đảo Hòn Tre là phù hợp với định hướng không gian vùng lãnh thổ theo Quy hoạch tổng thể sử dụng đất quốc gia c) Sự phù hợp với Quy hoạch tỉnh Khánh Hòa, quy hoạch chung thành phố Nha Trang và quy hoạch phân khu - Quy hoạch tỉnh Khánh Hòa thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng chính phủ phê tại Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 29/3/2023 định hướng phát triển đa dạng các loại hình, sản phẩm du lịch gắn với bảo vệ môi trường và phát triển các ngành, nghề phụ trợ, gồm du lịch biển, đảo, du lịch núi rừng, sinh thái cộng đồng, du lịch chăm sóc sức khỏe và du lịch di sản văn hóa, tâm linh Trong đó tập trung phát triển các khu du lịch ven biển, đầu tư khai thác hiệu quả dịch vụ văn hóa, thể thao, giải trí để tạo các sản phẩm du lịch có chất lượng cao, có thương hiệu, có năng lực cạnh tranh trong nước và quốc tế; xây dựng các tuyến du lịch nội tỉnh, liên tỉnh và quốc tế gắn với các khu, điểm du lịch trên địa bàn Theo đó, dự án Công viên văn hóa Vinwonders được xây dựng phù hợp với định hướng phát triển của quy hoạch tỉnh - Dự án Công viên văn hóa Vinwonders với Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Nha Trang đến năm 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1396/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 và Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2146/QĐ-TTg ngày 20/12/2021, cụ thể: + Theo Đồ án điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung thành phố Nha Trang được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1396/QĐ-TTg ngày 25/9/2012, định hướng phát triển không gian khu vực vịnh Nha Trang được kiểm soát theo các khu chức năng, gồm: khu vực bảo vệ, tôn tạo cảnh quan thiên nhiên hoang sơ ở phía Đông Vịnh; các khu vực phục hồi và bảo tồn rừng; các khu vực tập trung phát triển du lịch, dịch vụ dạng cấu trúc đô thị mở; các khu vực phát triển các resort cao cấp và các dịch vụ du lịch 9 khép kín Tổng diện tích xây dựng các khu chức năng trên các đảo là khoảng 385 ha; quy mô dân số 9.500 người; mật độ xây dựng khoảng 5%; tầng cao tối đa 5 tầng + Theo Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2146/QĐ- TTg ngày 20/12/2021, đối với khu vực Đảo Hòn Tre – Hòn Một, Nội dung điều chỉnh trong các khu vực nghiên cứu gồm: mở rộng không gian phát triển dịch vụ đô thị (điều chỉnh cục bộ quy hoạch sử dụng đất), bổ sung kết nối giao thông Nội dung liên quan đến cơ cấu sử dụng đất, tuân thủ quy định của đồ án QHC 2012 đã được phê duyệt; đồng thời đề xuất điều chỉnh mật độ xây dựng gộp từ 5% lên 25%, tầng cao tối đa từ 5 tầng lên 20 tầng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị du lịch trên 2 đảo, và bổ sung một số công trình cao tầng làm điểm nhấn cho cảnh quan chung của vịnh Nha Trang - Dự án Công viên văn hóa Vinwonders là một trong các dự án thuộc Đảo Hòn Tre phường Vĩnh Nguyên đã được UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt Đồ án Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu vực đảo Hòn Tre – đảo Hòn Một, phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang tại Quyết định số 79/QĐ-UBND ngày 10/01/2023 d) Sự phù hợp với quy hoạch sử dụng đất thành phố Nha Trang Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và kế hoạch sử dụng đất năm đầu của quy hoạch sử dụng đất thành phố Nha Trang đã được UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt tại Quyết định số 2978/QĐ-UBND ngày 31/10/2022 Theo Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt tại Quyết định số 2978/QĐ-UBND ngày 31/10/2022, khu vực thực hiện dự án được xác định là đất ở, đất thương mại dịch vụ và dự án Công viên văn hóa Vinwonders được đề xuất với quy mô, tỷ lệ sử dụng đất phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được đuyệt e) Mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan - Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa, năm 2018 Theo Quyết định 1788/QĐ-UBND, ngày 22/6/2018 của UBND tỉnh Khánh Hòa về Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa đến năm 2025 và định hướng đến năm 2035 Trong đó, Vịnh Nha Trang được chú trọng quy hoạch như: - Đối với công tác tái tạo nguồn lợi thủy sản: xây dựng triển khai thực hiện một số chương trình thả giống ra các vùng nước tự nhiên đối với một số đối tượng thủy sản có nguy cơ cạn kiệt, phục hồi Hệ sinh thái biển - Tăng sản lượng khai thác theo xu hướng giảm dần tỷ trọng khai thác vùng nước gần bờ, khai thác vùng nước nội địa; tăng tỷ trọng khai thác đánh bắt xa bờ và các đối tượng có giá trị kinh tế cao Cấm các nghề khai thác mang tính huỷ diệt nguồn lợi như: chích điện, giã cào Định hướng nuôi trồng thủy sản bằng lồng, bè trong vũng, vịnh và biển hở ven đảo, ven bờ ít chịu sóng lớn hay bão lũ; đến năm 2025, 2035, nuôi tôm hùm bằng lồng, bè trong các vịnh kín, biển hở ven bờ, ven đảo Khu vực nuôi tại vịnh Nha Trang gồm: Trí Nguyên, Bích Đầm, giao giữa Đầm Bấy - Bích Đầm Trong đó xắp xếp, phát triển nuôi trồng thủy sản bằng lồng, bè tại vùng mặt nước đến năm 2025 và định hướng đến năm 2035 tại vịnh Nha Trang như sau: Vùng mặt nước đảo Bích Đầm diện tích khoảng 6 ha; Vùng mặt nước giao giữa đảo Bích Đầm và Đầm Bấy diện tích khoảng 50 ha; Vùng mặt nước đảo Trí Nguyên (Hòn Miễu) khoảng 14 ha 10

Ngày đăng: 20/03/2024, 11:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN