TÍNH CÁP THIẾT Tây Hồ - được gắn liền với sự phát triển tự nhiên của dòng sông Hồng Hà uốn lượn quanh vùng đất Hà Thành xưa, sau thay đôi hướng chảy đã vương lại mộtphan dấu tích và giờ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI
VŨ THỊ PHƯƠNG THẢO
UNG DỤNG VIỄN THÁM VA GIS ĐÁNH GIÁ
LUAN VAN THAC SY KHOA HOC
HÀ NỘI - 2012
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NOI
VŨ THỊ PHƯƠNG THẢO
UNG DỤNG VIỄN THÁM VA GIS ĐÁNH GIÁ TÁC DONG CUA VIỆC CHUYEN DOI RANH GIOI QUAN DEN QUA TRINH DO THI HOA
LUAN VAN THAC SY KHOA HOC
Chuyén nganh: Ban đồ, viễn thám va hệ thông tin dia lý
Mã số: 60 44 76
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS TS PHAM VĂN CU
HÀ NỘI - 2012
Trang 31 TINH CAP THIET cccsssesssesssesssesssesssesssecssecssecssesssessuesssesssesssssssessssssesssesssecssecssesesecsses 1
2 MỤC TIEU VÀ NHIEM VU scsssesssesssesssesssesssesssesssesssesssessssssssssssssssssecesecssecssecssesesecsses 2
3 PHAM VI NGHIÊN CỨU ¿- ¿+ +S+E+E£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1121121121111 10 2
4 CƠ SỞ DU LIỆU - - 56s St EEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEKTEEEK E111 1111111111111 1111 3
5 KET QUÁ VÀ Ý NGHĨA -:-2¿22-©E2EE9EE9E1211271211271711211211111 2111121 3
6 CAU TRUC LUAN A9077 4
1.1 Các nhân tô tác động đến quá trình đô thị hóa ¿2 esseesessessessessessessesseaee 5
1.1.1 Đặc điểm tự nhiên- xã hội quận Tây Hồ - Hà Nội 2-5 5¿©5z+cscs2 5 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2-2 2 t+S+E+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE11111 1.10 8 1.1.3 Chính sách chia tách của Chính phủ - - 5-55 + + **EEeeEeereeerrrerrsee 12 1.1.4 / 6/506 ị 15 1.1.5 Quá trình hình thành và phát triển đô thị Hà Nội ¿- - s+cccxezzxerxses 15 1.2 Cơ sở khoa học và phương pháp luận nghiên cứỨu - 5-55 55s £+c+vssessesee 28
1.2.1 Phương pháp Viễn thám và GIS 2 2+2 +E+EE+E£EE£EE£EeEEEErErrerrersrei 28
1.2.2 Nghiên cứu thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ từ ảnh vệ tỉnh - 30
1.2.3 Đánh giá biến động bằng Viễn thám và GIS -2- s¿+cxz+cxeccxce 34
CHƯƠNG 2: UNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS NGHIÊN CỨU HIỆN TRANG DAT
ĐÔ THI QUAN TAY HO -SkSEEkEEE XE XE EEE1EE111151121111111111111111E 11.11111111 ty 36
GIAI DOAN 1995 - 2010 - 22-522 2+22E12221122112711271211211211211111111 11111.111.111 ee 36
2.1 Nan chỉnh hình học ¿- 2 2 + £+EE+E+EEEEEEEEEEEEEEEEE11E1111111111111.1 1.1111 tre 37 2.2 Cắt ảnh - 562cc 2 19212211221211211 1121121111 T1TT1 T111 111 1111 11 11g 39
2.3 Kay dung bang vn 8n 41 2.4 Phương pháp phân loại dựa trên pixel và phương pháp phân loại dựa trên đối tượng
Trang 42.4.2 Phương pháp dựa trên đối tượng -2- 2 s+S++EE+EE£EE£EE+EzErErrerrrred 49 2.5 So sánh kết quả phương pháp phân loại dựa trên pixel và phương pháp dựa trên đối
"0 0 ốc ốe 55
2.5.1 Kết quả phân loại bằng 2 phương pháp -2- 2 + s++x++cxz+rxezrxzeex 55
2.5.2 Đánh giá độ chính xác của kết quả phân loại . 2: 2c 52 s2£se+sz+cse2 56
a Đánh giá kết quả phân loại theo diện tích 2-2 2 22 22 ++££+E£+£zEzzEzxzxzei 56 2.5.3 Kết quả phân loại -¿- ¿+ 2x+2EE+2EE2EEE2EEE222122122112711271.221E21 21.2 cee 62 3.1 Đánh giá kết quả phân loại ¿- 2: +¿©+22E+2EEt2EEtEEEEEEEEEEEEEEEErkrerkrerkrerkrree 66
3.1.1 Cơ cấu các loại hình lớp phủ - 2-52 E£2E£+EE£EE£EEE£EESEEEEEESEEerkerrkrree 67
3.1.2 Nghiên cứu sự biến động các loại hình lớp phủ 2-2 2 22525225: 70 3.2 Xu hướng mở rộng và hình thai không gian đô thỊị - - 5+5 ++s<++£+x+se+seexe 76 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, - SE SS‡SE‡EEEEEEEEEEEEEEEEE211211211211211211111 111111111 xe 80
KIÊN NGHỊ 2-22 2 SS2SE2EE£EE2EEE21E71121127112112217112111121121111.21111 11211111 81 TAI LIEU THAM KHẢO - 2-52 2 £+E£+ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE11211211211111111111111 1111111 1e 82
1
Trang 5DANH MỤC CÁC BANG
Bang 1.1: Phân bố đô thị theo vùng (Tính đến 31/12/2003) 2-2: 22s ++s+zss+e: 17 Bảng 1.2: So sánh phân loại dựa trên pixel và phân loại dua trên đối tượng 33
Bảng 2.1: Các ảnh viễn thám được dùng trong luận văn 2 - 5 + s+sz+s+zszxezxcse2 37
Bang 2.2: Tọa độ các điểm khống chế theo bản đỒ -2- 5 s+22+££+£x+£z+zxezxzzrxees 38 Bang 2.3: Mô tả các chia khóa giải đoán ảnh phục vụ phân loại - ¿s55 <5s©+ 44 Bảng 2.4: Các tham số sử dung trong phân loại dựa trên đối tượng -: 54 Bang 2.5: Théng ké dién tich anh phan loai Envi-2010, eCognition-2010 va ban dé hién
trang NAM 2010 P11 59 Bảng 2.6: Ban ma trận sai số phân loại theo phương pháp dựa trên đối tượng 61 Bang 2.7: Ban ma trận sai số phân loại theo phương pháp dựa trên pixel 61 Bang 3.1: Thống kê các loại đất theo kết quả phân loại ccceeccescsssesessesssessesseessesseeseeses 69 Bảng 3.2: Biến động đất khu dân cư và đất hoa màu giai đoạn 1995 - 2003 - 2010 70 Bảng 3.3: Ma trận biến động các loại hình lớp phủ giai đoạn 1995 -2003 (đ/v: ha) 72
Bảng 3.4: Ma trận biến động các loại hình lớp phủ giai đoạn 2003 — 2010 (đ/v: ha) 73
11
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Bản đồ hành chính quận Tây Hồ - Hà Nội 2 2 ©5222££+£z+zzx+rsez 6
Hình 1.2: Cơ cau các ngành kinh tẾ - 2° 2© £+SE£EEE+EE£EEEEEEEEEEEEEEE2E12112111111 1x xe 9
Hình 1.4 Phân loại đô thị và 10 vùng đô thị hoá -.- ác St Sssssireireree 18
Hình 1.5: Biểu đồ dự báo phát triển dân số đô thị và tỷ lệ đô thị hoá nước ta 19 Hình 1.6: Phương án 4 vành đai Luân Đôn của Patrick Abercrombie (1994) 20 Hình 1.7:Phương án Luân Đôn và các thành phố vệ tinh (1946) 2-22 5z: 21 Hình 1.8: Phuong án phat triển không gian Thanh phố Mat xcơ va của G.B.Krasin (1930)
a Ô 21
Hình 1.9: Phương án phat triển không gian thành phố Mat xco va của V.V.Kratjuk 22 Hình 1.10: Mặt bằng phát triển Mat xcơ va của G.E.Misenko -. 2-2 22+: 23 Hình 1.11: Sơ đồ các mô hình phát triển hệ thống dân cư đô thi - 25 Hình 1.12: Các giai đoạn phát triển đô thị hoá tương ứng với các bước tăng trưởng kinh tế, tăng trường GDP/nBƯỜI + 5 kg HT TH HT TH TH Hà nh 26
Hình 1.13: Sơ đồ nguyên lý tính toán biến động 2-5 2+E++£E£+Eerxerxerrsees 35
Hình 2.1: Sơ đồ các bước xử lý dit liệu - 2 + ©s+SE+EE+EE2EE2EE2 1211211211212 cxeeU 36 Hình 2.2: VỊ trí khu vực nghiên CỨU - 25 3 3133 E +33 SE ng TH ng ng 39 Hình 2.3: Thang độ sáng (hay độ xám) của ảnh đen trang (10 cấp) -: - 42
Hình 2.4: Sơ đồ quá trình xử lý ảnh trong nghiên cứu 2 2 s++++£++£xezxezxxees 48
Hình 2.5: Sơ đồ quá trình xử lý ảnh trong phân loại dựa trên đối tượng - 49 Hình 2.6: Sơ đồ phân mảnh theo thuật toán multiresolution segmentation - 51 Hình 2.7: Ví dụ về thuật toán phân mảnh 2-22 E+E£+EE+EE£E++EEtEEESEEtrxerrerrkers 51 Hình 2.8: Xem thông tin của đối tượng ảnh - 2c 6 + +EESEE2EESEEEEE2EEEEEcrrrrrrerg 52 Hình 2.9: Bộ nguyên tắc phân loại trong eCognifion - 2 252+z+E+zEzEzxerrered 53 Hình 2.10 : Bản đồ hiện trạng lớp phủ mặt dat năm 2010 theo phương pháp phân loại dựa tren 000780107 25:4 55 Hình 2.11: Bản đồ hiện trạng lớp phủ mặt đất năm 2010 theo phương pháp phân loại dựa
0:00 56 Hình 2.12 : Bản đồ hiện trang sử dụng dat Quận Tây Hồ (Nguén : Sở Tài nguyên và Môi
i05 8 000 57 Hình 2.14 : Bản đồ hiện trạng lớp phủ mặt đất năm 1995 2-2 cz2zeccxcrxrrxeei 63
iv
Trang 7Hình 2.15 : Bản đồ hiện trạng lớp phủ mặt đất năm 2003 2 2 2 2+££+££z£zsz+š 64 Hình 2.16 : Bản đồ hiện trạng lớp phủ mặt đất năm 2010 2-2 2 2+£2+£zxzxzez 65 Hình 3.1: Mô hình thành lập ban đồ biến động - 2-2: 2 2 S£E£+EE+£E2EEvExerxerrxeei 66 Hình 3.2: Cơ cau diện tích các loại hình lớp phủ qua 3 năm 2 ¿- 5z 67
Hình 3.4: Biểu đồ biến động lớp phủ giai đoạn 1995-2003 ccceeeeeeeeeeeeeee eens 71
Hình 3.5: Biéu đồ biến động lớp phủ giai đoạn 2003-2010 -c⁄ -<c<s5: 71 Hình 3.6: Biển đồ thể hiện mối tương quan giữa điện tích khu dân cư và diện tích hoa mau 60:07 ÔỎ 74
Hình 3.7: Bản đồ mở rộng đô thị quận Tây Hồ giai đoạn 1995 - 2003 -: 71
Hình 3.8: Bản đồ mở rộng đô thị quận Tây Hồ giai đoạn 2003 - 2010 -. - 78 Hình 3.9: Bản đồ mở rộng đô thị quận Tây Hồ giai đoạn 1995 - 2003 - 2010 79
Trang 8DANH MỤC CHU VIET TAT
GIS: Hệ thông tin địa ly
SDD : Sử dụng đất
ML : Phương pháp phân loại thống kê Maximun Likelihood
Trang 9MỞ ĐẦU
1 TÍNH CÁP THIẾT
Tây Hồ - được gắn liền với sự phát triển tự nhiên của dòng sông Hồng Hà
uốn lượn quanh vùng đất Hà Thành xưa, sau thay đôi hướng chảy đã vương lại mộtphan dấu tích và giờ đây hình thành hệ thống hồ rộng lớn (theo Tây Hồ chi), có vaitrò lớn trong việc điều hòa khí hậu Thêm vào bức tranh phong cảnh Tây Hồ có sựgóp mặt của các làng hoa ven đô, di tích danh thắng đã tạo nên hương sắc cho thủ
đô Hà Nội ngày nay.
Với sự phát triển mạnh mẽ và không ngừng của quá trình Đô thị hóa, Tây Hồ
được thành lập từ ba phường tách ra từ quận Ba Dinh (6,17km’) và 5 xã tách ra từ
huyện Từ Liêm ( 17,83km”) vào năm 1995 và trở thành quận nội thành của thành
phố Hà Nội (Nghị định 69-CP của chính phủ ngày 28/10/1995) Hệ quả của sự thayđổi ranh giới là quá trình thay đổi chóng mặt về diện mao đô thị, biểu hiện ở chỗdiện tích đất nông nghiệp (diện tích đất trồng hoa, trồng rau - vành đai xanh), diệntích mặt nước ngày càng thu hẹp; đất đô thị nở ra nhanh chóng
Việc thay đôi đơn vị hành chính cũng như việc sát nhập Tây Hồ là quận nội
thành đặt ra thách thức lớn cho các nhà quản lý, nhà quy hoạch Mà cơ sở việc quy
hoạch đô thị lâu dài phải thông qua kiến trúc hạ tầng khu vực, so sánh hiện tại vớithời gian trước đó xem chuyển biến ra sao? Bên cạnh đó, việc tập trung nghiên cứuhình thái, xây dựng đô thị phát triển theo chiều hướng là đô thị nội thành hay đô thịngoại thành đã thật sự hợp lý với đặc điểm của khu vực hay chưa? Dé khi áp dụngxây dựng khu đô thị mới các nhà quy hoạch sẽ có tầm nhìn xa đưa ra được các kịchbản tương thích với hướng phát triển sau đó Tat cả những van đề nêu trên cần phảiđược xem xét, nhìn nhận, đánh giá đúng dan dé lập ra hướng đi phù hợp nhằm đâynhanh tiến trình đô thị hóa và sự phát triển bền vững trong phạm vi quận Tây Hồ
nói riêng và toàn thành phô nói chung.
Trang 10Dựa vào những phân tích trên vấn đề đặt ra là việc tiếp cận như thế nào?Liệu dùng tư liệu về ảnh viễn thám đa thời gian kết hợp với hệ thông tin địa lý(GIS) sẽ làm rõ các thắc mắc? Với vệ tinh Spot độ phân giải cao, ảnh chụp da thờigian như hiện nay đã và đang được ứng dụng vào nhiều mục đích nghiên cứu về tàinguyên đất, nước nên hoàn toàn thích hợp với nghiên cứu khu vực đô thị cần đến
độ chỉ tiết cao Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó tôi chọn đề tài nghiên cứu:
"Ung dụng viễn thám va GIS đánh giá tác động của việc chuyển đổi ranh giớiquận đến quá trình đô thị hóa khu vực Tây Hồ - Hà Nội"
- Nghiên cứu hệ thống văn bản của Chính phủ về phân cấp hành chính quận,
huyện và chức năng hành chính, đặc biệt các văn bản liên quan tới lãnh thổ
Trang 11“+ Phạm vi khoa học: Đề tài tập trung nghiên cứu i: Các văn bản về phân
cấp hành chính Quan/huyén và chức năng hành chính; ii:Qua trình đô thịhóa trước và sau khi xác lập Quận Tây Hỗ
4 CƠ SỞ DỮ LIỆU
- Các tài liệu, công trình nghiên cứu mang tính lý luận và thực tiên có liên
quan dén hướng nghiên cứu cua dé tài.
- Các tài liệu, công trình trên lãnh thé thành phố Hà Nội, quận Tây Hồ trước
và sau khi thành lập: Các số liệu thống kê của thành phố Hà Nội, quận Ba Dinh,huyện Từ Liêm; Các tài liệu về điều kiện tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên; Báo cáo
về tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội và quận Tây Hồ; Báo cáo về tìnhhình sử dụng đất của địa phương,
- Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các tư liệu bản đồ: bản đồhiện trạng sử dụng đất, ảnh vệ tinh Spot năm 1995, 2003, 2010
- Kết quả khảo sát thực địa của tác giả về điều kiện tự nhiên _, kinh tế xã hội
và số liệu thống kê, số liệu điều tra sử dụng đất thu thập ngoài thực địa
5 KET QUA VÀ Ý NGHĨA
a) Kết quả
- Tập ban đồ: ban đồ hiện trạng lớp phủ mặt dat năm 1995, 2003, 2010, bản
đồ biến động lớp phủ các giai đoạn 1995-2003, 2003-2010, 1995-2010, bản đồ mởrộng đất đô thị quận Tây Hồ giai đoạn 1995-2003, 2003-2010, 1995-2010
- Phân tích hiện trạng, diễn biến biến động sử dụng đất nông nghiệp
- Nghiên cứu về cấu trúc hình thái đô thị
- Đưa ra nhận định sự thay đổi đô thị theo kiểu nội thành hay ngoại thành
Trang 126 CÁU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có 3 chương:
Chương I: Co sở khoa học và phương pháp nghiên cứu tác động của việc
chuyển đổi ranh giới quận đến quá trình đô thị hóa
Chương 2: Ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu hiện trạng đất đô thịquận Tây Hồ giai đoạn 1995 - 2010
Chương 3: Đánh giá biến động sử dung đất và sự thay đôi hình thái đô thị
quận Tây Hồ giai đoạn 1995 - 2010
Trang 13CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TAC
ĐỘNG CUA VIỆC CHUYEN DOI RANH GIỚI QUAN DEN QUA TRÌNH
DO THI HOA
1.1 Các nhân tố tác động đến quá trình đô thị hóa
1.1.1 Đặc điểm tự nhién- xã hội quận Tây Hồ - Hà Nội
a Vị trí khu vực nghiên cứu
Xưa kia vùng đất Tây Hồ thuộc huyện Vĩnh Thuận cũ, tỉnh Hà Nội Trước
năm 1945, Tây Hồ là phần đất của đại lý Hoàn Long thuộc ngoại thành Hà Nội
Năm 1961, vùng đất Tây Hồ một phần thuộc về khu phố Ba Đình và một
phần đất thuộc về huyện Từ Liêm
Ngày 28/10/1995, Chính phủ ra Nghị định số 69-CP thành lập quận Tây Hồthuộc thành phố Hà Nội trên cơ sở các phường Bưởi, Thụy Khuê, Yên Phụ của
quận Ba Đình và các xã Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú Thượng của huyện Từ Liêm.
Quận Tây Hồ được xác định là trung tâm dịch vụ - du lịch, trung tâm vănhoá, là vùng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của Thủ đô Hà Nội Quận nằm ở phía
Tây Bắc của Hà Nội Diện tích 24.0km”, Dân số: khoảng 126.700 người (Niên giám
thống kê năm 2009), gồm 8 phường: Bưởi, Yên Phụ, Thuy Khuê, Tứ Liên, Quảng
An, Nhật Tân, Xuân La, Phú Thương Phía đông giáp quận Long Biên; Phía tây
giáp huyện Từ Liêm và quận Cầu Giấy; Phía nam giáp quận Ba Đình; Phía bắc giáp
huyện Đông Anh Quận Tây Hỗ có địa hình tương đối bang phăng, có chiều hướng
thấp dần từ Bắc xuống Nam
Quận Tây Hồ có Hồ Tây với diện tích khoảng 526 ha, năm trọn trong địa
giới Quận, là một cảnh quan thiên nhiên đẹp của Hà Nội và cả nước, phía bắc vàphía đông là sông Hồng chảy từ phía bắc xuống phía nam Khu vực xung quanh HồTây có nhiều làng xóm tôn tại từ lâu đời với nhiều nghề thủ công truyền thống Với
Trang 14các công trình di tích lịch sử có giá trị, tập trung xung quanh Hồ Tây, tạo cho Tây
Hồ trở thành một danh thắng nổi bật nhất của Thủ đô
Đường 6 tô trục, ôtô nhánh
Số đường quốc lộ, tỉnh lộ
Đường đất lớn, cầu.
Đường đất nhỏ, đường mòn
Ao, hổ, sông, kẽnh
TỶ LỆ: 1: 25 000 Học viên: Vu Thi Phương Thao
ï Người hướng dẫn: PGS TS Phạm Văn Cự
Trang 15b Địa hình
Địa hình thành phố Hà Nội mang tính phân bậc địa hình khá rõ rệt bao gồm
địa hình đồi và núi thấp, địa hình đồng bang gò đổi và địa hình đồng bang tringthấp Tây Hồ có địa hình tương đối bằng phẳng, cấu trúc là thém hỗn hợp, trên mặt
là bôi tích mịn, phía dưới là lũ tích gôm nhiêu sỏi cuội và cuôi cùng là tâng đá gôc.
Tây Hồ thuộc vùng trung tâm của đồng bằng Bắc bộ có độ cao từ 2-4 m, hiệnnay đã thoát khỏi ảnh hưởng của các quá trình bờ biển và phá tam giác châu Khi
chưa có đê xây dựng ở ven sông, thì vùng này thường bị nước sông tràn ngập vào
mùa lũ Trong điều kiện như vậy, đã phát sinh quá trình bồi tích phù sa sông vớinhững đa dạng địa hình điển hình, là bờ sông cao ngang mực nước lũ, khi bị chiacắt thì thành các gò đống rải rác; là các bãi bồi rộng trên đó những dòng sông cũ tạothành những hồ ao (hồ Tây, hồ Trúc Bạch ), còn những nơi ít được bồi dap thi tồntại các vùng dat trũng [17]
Chính sự chênh lệch cao thấp của địa hình như vậy đã ảnh hưởng đến tính
chất thé nhưỡng và đến phương thức sử dụng đất đai của con người Vì thế khu vực
Tây Hồ nói chung đã có sự phân hóa rõ ràng, hình thành các cụm dân cư, cánh đồng
trồng cây cảnh, hoa mau
c Khí hậu
Khí hậu của quận Tây Hô cũng như Hà Nội là khí hậu nhiệt đới gió mùa âm,
mùa hè nóng, mưa nhiêu và mùa đông lạnh, khô.
Nam trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạmặt trời dồi dao và có nhiệt độ cao Do chịu anh hưởng của dải hội tụ, Hà Nội có
độ âm và lượng mưa khá lớn, trung bình hàng năm nhiệt độ không khí 23,6°C, độ
am 79%, lượng mưa 1245mm, nhiệt độ thấp nhất là 2,7°C (tháng 1/1955), nhiệt độcao nhất: 42,8°C (tháng 5/1926)
Trang 16Mỗi năm có khoảng 114 ngày mua Hà Nội có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu,
đông Sự luân chuyên của các mùa làm cho khí hậu Hà Nội thêm phong phú, dadang và có những nét rất riêng: Từ tháng 5 đến tháng 8 là mùa hè: nóng và thithoảng có mưa rào; Từ tháng 9 đến tháng 11 là mùa thu: thời tiết khô ráo, trời cao,xanh ngắt, gió mát, năng vàng; từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau là mùa đông: thờitiết lạnh, khô ráo; Từ tháng 2 đến tháng 4 là mùa xuân
d Thuỷ văn
Có 3 con sông chính chảy qua Hà Nội với các chế độ nước thay đổi: Sông
Hong và các sông nhánh (sông Đuống và sông Cà Lồ) Đặc điểm thuỷ văn và chế
độ dòng chảy của sông Hồng là một trong những hạn chế chủ yếu ở phía Nam HàNội mà con người phải đối mặt
1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
Sau 10 năm thành lập quận Tây Hồ đã đạt được những kết quả ngày một lớnmạnh Trong 5 năm 2001-2005 kinh tế trên địa bàn quận đạt tốc độ phát triển khácao, giá trị sản xuất tăng bình quân 14,8%, trong đó: Kinh tế Nhà nước tăng13,4%/năm; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 18,7%/năm; kinh tế ngoài quốc
doanh tăng 16,9%/năm vượt chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội II đề ra
Trang 17@ Dịch vụ
51, 8 % @ Công nghiệp
D Nông nghiệp.
Hình 1.2: Cơ cấu các ngành kinh tế
b Quy hoạch và phát triển
Công tác quy hoạch được triển khai tích cực, 5 năm qua quận đã được Thành
phố phê duyệt: Quy hoạch chi tiết quận Tây Hồ tỷ lệ 1/2000; quy hoạch tổng théphát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010; quy hoạch mạng lưới trường học
và mạng lưới điện, quy hoạch cấp nước, quy hoạch mạng lưới chợ đến năm 2010
Đặc biệt là thực hiện quy hoạch khu đô thị mới Nam Thang Long (CIPUTRA) va
chuẩn bị đầu tư khu đô thị Tây Hồ Tây Phối hợp với các Sở, Ngành của Thành phốnghiên cứu lập quy hoạch chỉ tiết phường Phú Thượng, quy hoạch vùng trồng hoa
đào truyền thống và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trình Thành phố phê duyệt Các quyhoạch được duyệt đã tạo cơ sở pháp lý cho việc đầu tư xây dựng, quản lý đô thị và
thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Quận
Trang 18j Ban đỗ quy hoach chi tiết quan Tay Hỗ năm 20002020
-Hình 1.3: Ban đồ quy hoạch chỉ tiết quận Tây Hồ giai đoạn 2000-2020
c Cơ sở vật chất, tỉnh thần
x À
Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VII) về "Xây dựng nền văn hoá
Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc", Quận uỷ tập trung lãnh đạo các cấp uỷ
Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thé nhân dân phối hợp chặt chẽ tổ
chức nhiều hoạt động phong phú, có hiệu quả trong việc thực hiện Nghị quyết.
Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" được nhân dânhưởng ứng tích cực Tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuân "Gia đình văn hoá", "Tổ dân phố
văn hoá", "Khu dân cư tiên tiễn xuất sắc" tăng cả về số và chất lượng góp phan xâydựng nếp sống văn hoá người Hà Nội Tỷ lệ các cấp học đều đạt và vượt chỉ tiêuhàng năm Cơ sở vật chất được quan tâm đầu tư đáp ứng yêu cầu dạy và học Đã có
7 trường đạt chuẩn quốc gia Sự nghiệp y tế được quan tâm chỉ đạo, mạng lưới y tế
cơ sở từng bước được củng có và kiện toàn, có 5/8 phường được công nhận datchuẩn quốc gia về y tế Hoàn thành xây dựng mới và đưa vào sử dụng Trung tâm y
tế quận có phòng khám đa khoa
10
Trang 19Năm 2008, giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh đạt 177,2 tỷ đồng;
doanh thu thương mại-dịch vụ-du lịch đạt 4.992,4 tỷ đồng; giá tri sản xuất nông
nghiệp ước đạt 15,45 tỷ đồng Riêng 6 tháng đầu năm 2009, giá trị sản xuất công
nghiệp ngoài quốc doanh đạt 79,13 tỷ đồng, đạt 45,3% kế hoạch; doanh thu thương mai-dich vụ đạt 2.847,02 ty đồng, đạt 47,3% kế hoạch; giá trị sản xuất nông nghiệp
đạt 6 tỷ đồng, đạt 42,9% kế hoạch (Nién giám thống kê năm 2009)
Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn quận luôn tăng theo tốc độ phát triển,năm 2008 đạt 368,75 tỷ đồng; 6 tháng đầu năm 2009 đạt 148,19 tỷ đồng Quận Tây
Hồ còn là “dinh lũy” của hoa và cây cảnh với các làng hoa, cây cảnh Nghỉ Tam;
làng hoa Phú Thượng, Xuân La, Tứ Liên
Theo định hướng phát triển của Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, quận Tây Hồthuộc khu vực phát triển của Thành phố trung tâm Như vậy, trong tương lai, Tây
Hồ sẽ là khu vực trung tâm của Thủ đô Hà Nội Với vị trí đó, Tây Hồ có điều kiệnđặc biệt thuận lợi thu hút các nguồn lực, vật lực (nguồn vốn tài chính, nguồn nhânlực và khoa học - công nghệ) dé thúc đây nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của
Quận nói riêng và của Thủ đô Hà Nội nói chung.
d Giáo dục-đào tạo
Tại các cấp học, bậc học, tỷ lệ tốt nghiệp đều đạt và vượt chỉ tiêu đề ra hàng
năm 100% giáo viên đạt yêu cầu chuẩn hoá Đã có II trường được công nhận đạt
chuẩn quốc gia, trong đó, có hai phường là Quảng An va Phú Thượng đạt chuẩngiáo dục quốc gia ở cả 3 cấp học
Công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân có nhiều tiến bộ
Mạng lưới y tế được đầu tư về co sở vật chất Năm 2008, đã có 8/8 phường đạt
chuân quôc gia về y tê.
Các vân đê chính sách xã hội, giải quyét việc làm, xóa đói giảm nghèo được
quan tâm và thực hiện một cách hiệu quả Riêng 6 tháng đầu năm 2009, quận Tây
11
Trang 20Hồ đã giải quyết việc làm cho 2.608 lao động, giảm hộ nghèo xuống còn 21 hộ dat
359% kế hoạch
Đời sông vật chất và tỉnh thần của nhân dân được cải thiện đáng kể Hoạt
động văn hóa thông tin được đây mạnh và thực hiện có kết quả Cuộc vận động
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đã đi vào thực tiễn đời sống xã hội,
được nhân dân trong quận ủng hộ, hưởng ứng mạnh mẽ Nếu như năm 1996, tỷ lệ
gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa là 78%, thì đến năm 2008 đã tăng lên trên
S5%
Theo định hướng phát triển của Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, quận Tây Hồthuộc khu vực phát triển của Thành phố trung tâm Như vậy, trong tương lai, Tây
Hồ sẽ là khu vực trung tâm của Thủ đô Hà Nội Với vị trí đó, Tây Hồ có điều kiện
đặc biệt thuận lợi thu hút các nguồn lực (bao gồm cả nguồn vốn tài chính, nguồn
nhân lực và khoa học - công nghệ) dé thúc đây nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội
của Quận nói riêng và của Thủ đô Hà Nội nói chung.
1.1.3 Chính sách chia tách của Chính phủ
Quận Tây Hồ được xác định là trung tâm dịch vụ - du lịch, trung tâm vănhoá, là vùng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của Thủ đô Hà Nội Quận năm ở phía
Tây Bắc của Hà Nội Diện tích 24,0km’, gồm 8 phường: Bưởi, Yên Phụ, Thuy
Khuê, Tứ Liên, Quảng An, Nhật Tân, Xuân La, Phú Thương Phía đông giáp quận
Long Biên; Phía tây giáp huyện Từ Liêm và quận Cầu Giấy; Phía nam giáp quận BaĐình; Phía bắc giáp huyện Đông Anh Quận Tây Hồ có địa hình tương đối băng
phẳng, có chiều hướng thấp dần từ bắc xuống nam
12
Trang 21CHÍNH PHU CỘNG HOẢ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT HAM
Căn cứ Luật tỗ chức Chinh phủ ngay 30 thang 09 năm 1992
Xét đề nghị của Chủ tịch Uj ban Nhẫn dân Thành phố Hà Nội va Bộ trưởng, Trưởng Ban té chức - Can bộ Chỉnh phủ |
NGHỊ ĐỊNH
Điều 1: Nay thành lập quận Tây Hỗ va các phường thuậc quận Tay Hỗ thuộc thành phố Hà Nội như sau: |
1 Thành lập quận Tay Hé trên cơ sở các phường: Bưởi, Thuy Khuê, Yên
Phụ của quan Ba Binh và các xã: Tứ Liễn, Nhat Tan, Quang An, Xuan
La, Phủ Thượng của huyện Từ Liễm.
2 Thành lap cac phường: Tử Lién, Nhat Tan, Quang An, Xuan La, Pho
Thượng thuậc quận Tay Hỗ trân cơ sở các xã Tứ Liên, Nhật Tan, Quang
An, Xuan La, Phú Thượng cũ.
Điều 2: Nghị định nay có hiệu lực từ ngày ký Cac quy định trước đây trải với Nghị định này đều bi bãi bé |
Điều 3: Chủ tịch Uj ban Nhẫn dân thành phố Ha Nội và Bộ trưởng, Trưởng ban Ban té chức - Can bộ Chỉnh phủ chịu trach nhiệm thi hành Nghị định này |
Trang 22Chức nang của Phường — Quận
* Bộ phận Địa chính - Xây dựng
- Lập số địa chính đối với chủ sử dụng đất hợp pháp, lập số mục kê toàn bộ đất
của phường.
- Giúp UBND phường hướng dẫn thủ tục, kiểm tra dé xác nhận việc tô chức,
hộ gia đình đăng ký đất ban đầu, thực hiện các quyền công dân liên quan tới đất trên
địa bàn phường theo quy định của pháp luật Sau khi hoàn tất các thủ tục có tráchnhiệm chỉnh lý sự biến động đất đai trên số và bản đồ địa chính đã được phê duyệt
- Thâm tra, lập văn bản dé UBND phường trình UBND cấp trên quyết định vềgiao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứngnhận quyền sử đụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân và tổ chức thực hiện quyết
định đó.
- Thu thập số liệu về số lượng, chất lượng đất đai; tham gia xây dựng quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất đai; kiểm tra việc thực hiện việc quy hoạch, kế hoạch
việc sử dụng đất dai đã được cơ quan Nhà nước có thâm quyền phê duyệt
- Bao quản hồ sơ địa giới hành chính, ban đồ địa giới hành chính, bản đồchuyên nghành, số địa chính, số mục kê, số cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
số theo đõi biến động đất đai, số liệu thống kê, kiểm kê, quy hoạch - kế hoạch sử
dụng đất tại trụ sở UBND phường, các mốc địa gidi
- Tham mưu cho UBND phường quản lý công tác xây dựng, giám sát vẽ kỹ
thuật trong việc xây dựng các công trình phúc lợi ở phường.
- Tuyên truyền, giải thích, hòa giải tranh chấp về đất đai, tiếp nhận đơn thưkhiếu nại, tố cáo của dân về đất dai, dé giúp UBND cấp có thâm quyền giải quyết;thường xuyên kiểm tra nhằm phát hiện các trường hợp vi phạm đất đai dé kiến nghị
UBND phường xử lý.
14
Trang 23- Phối hợp với cơ quan chuyên môn cấp trên trong việc đo đạc, lập bản đồ địa
chính, bàn đồ địa giới hành chính, giải phóng mặt bằng
- Tham gia tuyên truyền, phô biến chính sách pháp luật đất đai
1.1.4 Văn hóa- lịch sử
Tây Hồ là vùng đất cổ có 62 di tích văn hóa lịch sử, trong đó có 31 di tíchđược xếp hạng di tích quốc gia như: chùa Trấn Quốc, Phủ Tây Hồ, chùa Vạn Niên,
chùa Tao Sách, chùa Uc Niên, chùa Kim Liên
Ngoài ra, quận Tây Hồ còn có cả vùng cảnh quan Hồ Tây - một hồ nước ngọtlớn nhất của thủ đô Hà Nội, với diện tích khoảng 526 ha được coi là “lá phổi của
Thành phố”; hồ Quảng Bá và công viên nước Hồ Tây
1.1.5 Quá trình hình thành và phát triển đô thị Hà Nội
a Đô thị
Một trong những đặc điểm nổi bật của sự phát triển trên thế giới hiện nay là
sự gia tăng nhanh chóng số lượng và quy mô các đô thị - nơi dién ra cuộc sống vậtchất, văn hoá, tinh thần của một bộ phận dân cư ngày càng đông trong xã hội Trongquá trình phát triển của xã hội, các đô thị ngày càng chiếm vị trí quan trọng, không
chỉ vê sản xuât, kinh tê mà cả trong đời sông văn hoá tinh thân của nhân dân.
Theo Trương Bá Thảo thì: “Đô thị là trung tâm của quyền lực, kinh tế, chínhtrị và xã hội Chúng là nơi mà các hoạt động chủ yêu liên quan đến lĩnh vực đôi mới
và quản lý phần lớn thặng dư (tiền tệ) được đầu tư tập trung ở các đô thị và sự pháttriển và tái phát triển thể hiện thành quá trình diễn ra liên tục
Tóm lại, quan điểm chung nhất thì đô thị là một vùng lãnh thổ nhất định có
mật độ dân số cao so với các khu vực khác, là nơi có những ưu thế cho phép tập
trung hoạt động kinh tế cao, là trung tâm văn hoá, chính tri, kinh tế, xã hội của một
địa phương, một vùng hoặc một quốc gia (Shigenobu Tachizuka, Tran Hung, Shiro
15
Trang 24Ochi, Yoshifumi Yasuoka, 2004) Chính vì vậy đô thị là khu dân cư tập trung có những đặc điêm sau:
- Là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đây sự
phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh thé như: vùng liên tinh,
vùng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc vùng trong tỉnh, trong thành phốtrực thuộc Trung ương: vùng huyện hoặc tiểu vùng trong huyện
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tong số lao động
- Cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân cư tối thiểu phải đạt 70% mứctiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng quy định cho từng loại đô thị
- Quy mô dân số ít nhất là 4000 người
- Mật độ dân số tối thiêu phải đạt 2000 người/km”
b Đô thị hóa
Đô thị hoá là một hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp diễn ra trên một khônggian rộng lớn mà người ta có thé biéu thị nó thông qua các yếu tố:
- Sự tăng nhanh của tỷ lệ số dân đô thị trong tông số dân
- Sự tăng lên của số lượng các đô thị đồng thời với sự mở rộng của không gian
đô thị.
- Sự chuyên hoá của lao động từ giản đơn sang phức tạp, từ công cụ thô sơ
sang tinh vi, cũng là từ séc tơ I (lao động nông, lâm, ngư) sang sec to II (công nghiệp, thủ công nghiệp) và sang sec tơ III (quan lý, nghiên cứu, dịch vụ)
- Sự chuyên hoá về lỗi sống từ dang dàn trải (mật độ thấp) sang tập trung (mật
độ cao), từ điều kiện hạ tầng kỹ thuật giản đơn sang điều kiện hạ tầng kỹ thuật phứctạp, và có thé còn thông qua nhiều yếu tô phát sinh khác, được xem như những hậu
quả của quá trình đô thị hoá như: sự khan hiếm nhà cửa và sự gia tăng giá đất xây
16
Trang 25dựng, phát triên các loại bệnh xã hội, gia tang các khu nha 6 chuột, nan 6 nhiém môi
trường
Ở Việt Nam, dân số cả nước năm 1995 là 73,3 triệu người (Viện quy hoạch đôthị nông thôn, 1999), trong đó dân số đô thị 14,7 triệu người chiếm khoảng 20% dân
số cả nước tập trung ở 600 đô thị, (trong đó có 3 thành phố thuộc trung ương, 83
thành phó, thị xã thuộc tỉnh và hơn 500 thị trần) Các đô thị phân bố theo các vùng
trong cả nước Theo tác giả Trần Hùng-Nguyễn Quốc Thông, tính đến ngày
31/12/2003 đô thị được phân bố như sau:
Bảng 1.1: Phân bố đô thị theo vùng (Tính đến 31/12/2003)
l Số lượng Trong đó Dân số đô thị
Vang d6 thi | Thành phối Thịxã | Thị trần | (1000người)
Cả nước 661 27 59 575 20512.0 Tay Bac 32 1 4 27 308.4 Đông Bắc 129 5 12 112 1730.0 Đông băng sông Hồng 110 4 10 96 3805.3 Bắc Trung Bộ 97 3 8 86 1410.5 Duyên hai Nam Trung Bộ 53 3 5 45 1979.0
Tay Nguyén 53 3 2 48 1247.0 Đông Nam Bộ 61 4 5 52 6875.7
Đông bang sông Cửu Long 126 4 13 109 3156.1
Nguôn: ( Trần Hùng-Nguyễn Quốc Thông, 1997)
Có thể nói, từ năm 1995 đến năm 2003 quá trình đô thị hoá đã làm tăng số
lượng các điểm đô thị (từ 600 điểm lên đến 661 điểm) Tính đến tháng 9/2007 đã có
725 đô thị (Từ đô thị loại 5 đến đô thị đặc biệt) Hai đô thị đặc biệt là Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh
17
Trang 26ha |D2u,kdst
Hà hii”
Hình 1.4 Phân loại đô thị và 10 vùng đô thị hoá
(Nguôn: Viện Quy hoạch đô thị nông thôn)
18
Trang 27Tỷ lệ đô thị hoá đã gia tăng một cách đáng kể Năm 1995 tỷ lệ đô thị hoá mớichỉ đạt 20% thì năm 2000 tăng lên 23%, năm 2005 đã tiễn tới 27%, dự kiến năm
2010 tăng lên 33% và đến năm 2020 sẽ đạt tới 41% Cơ cấu lao động khu vực đô thị
đã và đang chuyền đổi theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước: Khuvực phi nông nghiệp bao gồm công nghiệp, thương mại, dịch vụ ngày càng tăng,
từ 40-50% lên 60-65% Đối với các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ
Chí Minh, trên 85-90% Xu thé này ngày càng tăng trong quá trình đô thị hoá và
công cuộc phát triển đô thị
Biểu đồ dân số đô thị Tỷ lệ đô thị hoá (%)
Hình 1.5: Biểu đồ dự báo phat triển dân số đô thị va tỷ lệ đô thị hoa nước ta
Nguôn: (Lê Hong Kế)
Theo dự báo năm 2010 dân số cả nước khoảng 93,2 triệu người, dân số đô thị
là 30,4 triệu người (chiếm 22% dân số cả nước) với nhu cầu sử dụng đất đô thị là
243.200ha (chiếm 0,74% diện tích đất tự nhiên cả nước), bình quân 80m /người
Đến năm 2020 dan số cả nước sẽ lên tới 113 triệu người, trong đó dân số nội thị là
46 triệu người, nhu cầu sử dụng đất đô thị lên tới 460.000ha (chiếm 1,4% diện tích
đất tự nhiên cả nước), bình quân 100m/người (Viện quy hoạch đô thị nông thôn,
1999)
19
Trang 28c Hình thái không gian đô thị
Hình thái đô thị được định nghĩa một cách đơn giản là hình dáng phân bố
không gian của đô thị (Peter J Larkham, 1998)
Theo nghiên cứu của GS Đàm Trung Phường, ông cho rằng sự phát triển hìnhthái không gian đô thị tuân theo một số quy luật chính như sau (Đàm Trung Phường,
2005):
Quy luật thứ nhất: Không gian đô thị được phát triển theo các vành đai, lấy vànhđai cây xanh ở giữa dé hạn chế sự phát triển “quá tai” không đảm bảo môi trườngsống bền vững Cụ thê như hình 1.7 và hình 1.8
Phương án bố cục không gian đô thị
theo đường tròn đồng tâm Năm trong
cùng là trung tâm hạt nhân đô thị (1),
tiếp theo là Vòng trong (2) Bao bọc
xung quanh là vòng giữa (3) và dải
cây xanh (4) Ngoài cùng là vòng
ngoài (5).
20
Trang 29Vành đai cây xanh nhằm giới hạn
thành phố phát triển đồng thời phát ương
triển các thành phố vệ tỉnh xung
quanh.
Theo sự phát triển này, đô thị phát
triển theo dạng hướng tâm, mở rộng ra
ngoài theo bán kính tăng dan và liên Bcrawley
kết với các thành phố vệ tinh xung
quanh Điều đó sẽ là động lực phát pink 1.7:Phương án Luân Đôn và các
triên cho đô thị trung tâm thành phố vệ tỉnh (1946)
Quy luật thứ hai: Đô thị phát triển đọc các trục giao thông lớn (hình 1.9)
Không gian thành phố mở rộng theo
bán kính vòng tròn trung tâm với tia
nan quạt của mạng lưới nhà ở phát
triển theo các trục giao thông chính
Hình 1.8: Phương án phát triển không
gian Thành phố Mat xco va của
G.B.Krasin (1930)
Quy luật thứ thứ ba: Đô thị phat triển trung tâm hạt nhân cũ (hình 1.10)
21
Trang 30Có thể thấy rằng thành phố giống như
một quần thể của từng khu chức năng
bao gồm: 1 Công nghiệp; 2 Dat ở; 3
Hướng phát triển trung tâm mặt bằng
cơ động tạo ra các khả năng phát triển
tiép theo các giai đoạn sau.
Hình 1.9: Phương án phát triển không
gian thành phố Mat xco va của
V.V.Kratjuk
Quy luật thứ tư: Phát triển hệ thống đô thị vệ tinh trong vùng thành phố lớn nhamđiều tiết tốc độ tăng trưởng dân số của các thành phố trung tâm và tạo ra nhiềuhướng “Giao thông con lắc” để giảm mật độ giao thông quá tập trung tại trung tâm,
^
đồng thời tổ chức các “nêm cây xanh” ăn sâu vào “trung tâm hạt nhân” (hình 1.11)
22
Trang 31Phát trién dot 1: Dot 3 dự bao cho 3 triệu :
„ Phát trién dot 2: Dự báo vệ tinh theo dai dan trong I dai cây xanh va phát triên một „cố :
cây xanh mà dân số gấp 2 lân đọt
dải khác tương tự
Hình 1.10: Mặt bằng phát triển Mat xeơ va của G.E.Misenko
Mỗi một loại đất khác nhau có nhu cầu riêng về địa hình, địa mạo, địa chất
thuỷ văn, điều kiện tự nhiên và kỹ thuật Chính điều kiện đất đai đó tạo ra cho mỗi
đô thị một mô hình phát triển không gian đô thị rất phong phú, phụ thuộc rất lớnvào hệ thống giao thông chính và định hướng phát triển lâu dài của đô thị
Tuân theo các quy luật phát triển hình thái không gian đô thị, các đô thị với quy mô
và điều kiện tự nhiên khác nhau sẽ phát triển theo một số dạng sau đây theo hình
1.10
- Dạng tuyến và dải, đô thị phát triển các trục giao thông
- Dang tập trung và mở rộng ra nhiều nhánh hình sao
23
Trang 32Dạng hướng tâm vành đai, đô thị phát triển theo hướng tâm và mở rộng ranhiều hướng có các vành dai theo trung tâm nói liền các tuyến giao thông với
nhau.
Dạng hỗn hợp xen kẽ nhau bởi nhiều loại đơn vị đô thị khác nhau gắn với
hệ giao thông kiểu hình sao và vành đai xen kẽ ở khu vực gần trung tâm
Dạng hình học (tam giác, lục giác hay đa giác)
Dang 6 ban cờ va dạng tự do
24
Trang 333 Đô thị tuyên
1 Mô hình điểm
4 Mô hình chuỗi điểm 5 Mô hình tuyên 6 Giao tuyên
giao nhau đơn giản hở đơn giản
7 Mô hình chudi 8 Mô hình đề thị 9 Ma hình phát triển điểm hướng tam vệ tỉnh phan tan có xu thé
hướng tam
10 Hệ thing giải tam 11 Hệ thông giải 12 Hệ thông tam giác
theo đơn vị đô thị
Trang 34Đô thị phat sinh
hỏa đồng với nông
thôn trong một the
trọng điểm
lông
nghiệp la chủ đạo
Knh tế nông |Hinh thành kinh tế
đô thi - Kinh tế
ndng nghiệp vẫn
ngự tri
Tổng GTSL công nghiệp vượt lên trên
Số lượng lao động só lượng lao động| Hau hết LD sống trong dd}
trong khu vực | va || trong khu vực II |thị LD khu vực Il giảm
xấp xÌngangnhau |chiếm đa số dan LD khu vực Ill dần
chiếm đa số
Hình 1.12: Các giai đoạn phát triển đô thị hoá tương ứng với các bước tăng
trưởng kinh tế, tăng trường GDP/người
Vào thời kỳ văn minh nông nghiệp gồm hai giai đoạn chính:
Giai đoạn 1: Đô thị phát sinh hình thành hoà đồng với nông thôn, không thay
có sự khác biệt giữa đô thị và nông thôn.
Giai đoạn 2: Đô thị phát triển tương đối độc lập ban dau, có sự phát triển
chênh lệch giữa các vùng Đô thị có hình dạng manh mún.
26
Trang 35Vào thời kỳ văn minh công nghiệp gồm hai giai đoạn chính:
Giai đoạn 3: Phát triển tập trung vào một số đô thị hạt nhân lớn, hình thành
một vai vùng cực tăng trưởng trọng điểm ưu tiên dau tư Tén tại sự phát triển chênh
lệch giữa các vùng, nhưng hêt sức tránh độc cực.
Giai đoạn 4: Phát triển các cực tăng trưởng đối trọng “equilibratory”, tức làphân cực “polarization” sức hút trên một không gian rộng của nhiều vùng, giảm dần
sự cách biệt giữa các vùng và hình thành một hệ thống đô thị quốc gia rõ nét “urban
armature”.
Vào thời kỳ văn minh hau công nghiệp “văn minh khoa học công nghệ
hay văn minh tin học”
Giai đoạn 5: Các đô thị phát triển đồng đều trên toàn lãnh thé quốc gia, giảm
khoảng cách chênh lệch xuống tối thiểu giữa các vùng phát triển 6n định dam bảo
mức sông và chât lượng môi trường sông tương đôi cao cho cư dân.
Giai đoạn 6: Các đô thị phát triển đa công năng với mức độ dịch vụ cao theo
hệ thông quôc gia, quôc tê, khu vực của cơ chê thị trường
Có thé thấy răng, từ lúc đô thị còn hoà đồng với nông thôn đến lúc đô thiphát triển đa công năng, nền kinh tế đã phát triển theo hướng mở, du lịch phát triểngiao lưu với các nước trên thế giới để mở rộng thị trường Sự phát triển đó ngàycàng làm mở rộng diện tích của đất đô thị Tuy nhiên đô thị phát triển theo hướng
nào tuỳ thuộc rất nhiều vào các chính sách quy hoạch đất đai, chính sách phát triển
kinh tế của nhà nước Dé nghiên cứu hình thái không gian của sự phát triển đô thị,
viễn thám và hệ thông tin địa lý là một phần không thể thiếu được
27
Trang 361.2 Cơ sở khoa học và phương pháp luận nghiên cứu
1.2.1 Phương pháp Viễn thám và GIS
Công nghệ viễn thám là một phần của công nghệ vũ trụ, tuy mới phát triểnnhưng đã nhanh chóng được áp dụng trong nhiều lĩnh vực và được phô biến rộng rãi
ở các nước phát triển Công nghệ viễn thám đã trở thành phương tiện chủ đạo chocông tác giám sát tài nguyên thiên nhiên và môi trường ở cấp độ từng nước, từng
khu vực và trong phạm vi toàn cầu Ngay từ những ngày đầu tiên của sự phát triển,theo dõi lớp phủ đã được đề cập đến, trong đó “ vẽ bản đồ lớp phủ thực vật là một
trong những ứng dụng tiêu biểu và quan trọng của dữ liệu Viễn thám”
Hiện nay ở Việt Nam, các cơ quan ứng dụng Viễn thám sử dụng nhiều loại tư liệu
ảnh vệ tỉnh cho việc điều tra nghiên cứu các đối tượng trên đất liền như dé hiệu chỉnh
bản đồ tại Trung tâm Viễn thám, lập bản đô địa chất tại Cục địa chất Việt Nam, đặcbiệt trong việc thành lập bản đồ hiện trọng sử dung đất và ban đồ lớp phủ Những bản
đồ này bao trùm các vùng lãnh thé khác nhau, từ khu vực hẹp đến tỉnh và vùng và
toàn quôc.
Vai trò của Viễn thám
Dựa vào tính chất phản xạ sóng điện từ của các đối tượng tự nhiên trên bề
mặt trái đất mà sử dụng kĩ thuật viễn thám có thể phân tích, so sánh và nhận diệnchúng từ các thông tin phổ phản xạ (cường độ, dạng đường cong ở các dai sóng
khác nhau).
Một vài trường hợp các đối tượng bị lẫn do kha năng phản xạ giống nhau, ratkhó phân biệt hoặc không thé phân biệt các đối tượng nay Day là một trong nhữnghạn chế của ảnh vệ tinh Tuy nhiên những ưu điểm nỗi bật của kĩ thuật viễn thámtrong nghiên cứu biến động hiện trạng lớp phủ là:
- _ Thể hiện phan lớn các thông tin về lớp phủ mặt đất
28
Trang 37- Tw liệu viễn thám da thời gian đáp ứng yêu cầu về khả năng cập nhật và tính
chu kì theo đõi biến động
- Dam bảo tính đồng nhất cao về không gian và thời gian của thông tin trên
một lãnh thổ rộng lớn, cho phép bổ sung các yếu tố trong trường hợp cầnthiết
- Một phương pháp duy nhât có tính khả thi cho các khu vực mà con người it
có khả năng đi đến
- Phan tích ảnh nhanh và rẻ hơn nhiều so với quan sát thực địa
- GO tỷ lệ nhỏ, tư liệu viễn thám cho phép nhìn bao quát về đối tượng
- _ Được sử dụng trên máy tính là chủ yếu nên tận dụng được hau hết các ưu điểm
của công nghệ thông tin, đồng thời thực hiện chuyển đổi cũng như phân tích
GIS.
Vai trò của hệ thông tin địa lý (GIS)
Trong quản lý tài nguyên đất, hệ thông tin địa lý (GIS) được sử dụng nhằmlưu trữ và thao tác trên dữ liệu với mục đích trả lời các câu hỏi: ở đâu, như thé nao
và bao nhiêu diện tích đất, lớp phủ được sử dụng hay không cho các mục đích khác
nhau của con người.
Với chức năng phân tích không gian, GIS cho phép đánh giá những thay đổicủa lớp phủ theo những khoảng thời gian khác nhau GIS đồng thời tạo khả năngliên kết những thông tin này (dạng dữ liệu không gian) với các đữ liệu về kinh tế, xãhội, dân tộc, từ đó có thé chỉ ra sự biến động của hiện trạng lớp phủ theo các biến
khác nhau và thấy được đâu là nguyên nhân chính thúc đây cho quá trình thay đổi
hiện trạng lớp phủ.
29
Trang 381.2.2 Nghiên cứu thành lập bản đồ hiện trạng lóp phủ từ ảnh vệ tinh
a Bản đồ chuyên đề
Phương pháp Viễn thám và GIS là một công cụ hữu hiệu giúp cho các nhà
khoa học, đặc biệt là các nhà địa lý, nghiên cứu, điều tra tài nguyên, nắm bắt thôngtin nhanh chóng và đồng bộ trên diện rộng Dữ liệu Viễn thám khi xử lý trong tổhợp với hệ thông tin địa lý sẽ là nguồn tư liệu khách quan mang tính kế thừa và đôi
mới liên tục trong bản đồ số, thực sự trở thành những tư liệu đáng tin cậy cho các
nhà chuyên môn tham khảo trong nhiều lĩnh vực Phương pháp ứng dụng công nghệnày còn giúp các nhà Dia lý dé dàng tiếp cận với sự pháp triển của nền tin học hiệnnay Bởi vậy, phương pháp luận về ứng dụng Viễn thám và GIS là cần thiết chothành lập các bản đồ chuyên đề trong nghiên cứu địa lý
Cần phải phân biệt khái niệm lớp phủ thực vật với khái niệm hiện trạng sử dụng đất:
- _ Thuật ngữ hiện trạng sử dụng đất nhân mạnh đến các thông tin về mục đích
sử dụng của thửa đất Nó được đặc trưng bởi biến đổi do hoạt động của con người
trên bề mặt một lớp phủ nhất định dé sản xuất, biến đổi hoặc cải thiện nó
- _ Thuật ngữ hiện trang lớp phủ chỉ các thông tin miêu ta trạng thái của mặt lớp
tự nhiên bao phủ trên bề mặt Trái đất Lớp phủ được giới hạn bởi lớp phủ thực vật,những đặc trưng nhân tạo, đá trơ hoặc đất trống (theo định nghĩa của PAO)
Định nghĩa về sử dụng đất xác lập mới liên hệ trực tiếp giữa lớp phủ và
những hoạt động của con người trong môi trường của họ Các thông tin thu được
trong dữ liệu Viễn thám thường là các thông tin về lớp phủ hơn là thông tin về hiệntrạng sử dụng đất Vì vậy, từ các thông tin về hiện trạng lớp phủ có thể được dùng
để chiết xuất ra các thông tin về hiện trạng sử dụng đất một các gián tiếp
b Phương pháp xử lý số
Đề có thê nhận biết được các mức độ khác nhau của trạng thái lớp phủ bằng
phân tích anh số là việc không dé dàng Có nhiều phương pháp khác nhau được đề
30
Trang 39cập đến như tính toán chỉ số thực vật, phân loại dựa trên Pixel, phương pháp phânloại dựa trên đối tượng, đánh giá hình thái bằng chỉ số Fragtal
Ưu thế của phương pháp xử lý số là có thể phân biệt được tín hiệu phổ rất chỉtiết (256 mức hoặc hơn) Với sự trợ giúp của máy tính và các phần mềm chuyên
dụng, có thể tách chiết rất nhiều thông tin phổ của đối tượng, từ đó có thể nhận biết
đối tượng một cách thụ động, giảm thời gian xử lý Công việc được thực hiện hoàn
toàn dựa vào cấp độ xám của pixel nên kết quả thu được khách quan không phụthuộc vào chủ quan của người giải đoán Tuy nhiên, nhược điểm của phương phápnày là khó kết hợp tri thức và kinh nghiệm của con người Cụ thể các phương pháp
phân loại sau:
1) Phương pháp phân loại dựa trên pixel bằng thuật toán Maximun Likelihood
Phương pháp này hoạt động theo nguyên tac: sau khi xác định được ham
phân bô mật độ xac suât của mỗi lớp, đôi với mỗi điểm ảnh tính xác suất mà nó có
thê thuộc vào từng lớp va phân loại về lớp có xác suât cao nhât.
Nếu coi sai số phân loại nhằm một điểm ảnh thuộc lớp này vào lớp khác, cầnlập một ma trận gồm các phần tử xác định mức độ nghiêm trọng của việc phân loạinhằm giữ mỗi cặp lớp, chúng có thé hiểu là mức thiệt hại hay mức phạt Trong
trường hợp này hàm phân tách được xây dựng dựa trên giá trị kỳ vọng của mức thiệt
hại mà ta sẽ phải đón nhận khi phân loại điểm ảnh về mỗi lớp và điểm ảnh sẽ được
phân loại về lớp tương ứng với mức thiệt hại nhỏ nhất Ở dạng thuật toán này gọi là
thuật toán Bayes.
Trong cả hai trường hợp, có thê kiểm soát quá trình phân loại bằng việc đưa
vào các giá trị ngưỡng và sẽ chỉ tiến hành phân loại đối với các điểm ảnh có xác
suất để nó thuộc về lớp dự kiến phân loại cao hơn (hay mức thiệt hại nhỏ hơn )giátrị ngưỡng này ML hoạt động trên nguyên tắc chặt chẽ nên cho kết quả phân loạiđáng tin cậy với điều kiện hệ thống phân loại phải thích hợp (mỗi lớp đều phải phân
31
Trang 40bố chuẩn) và số liệu mẫu phải đại diện, cho phép xác định đúng hàm mật độ phân
bô xác suât của môi lớp
Nếu khoảng cách phân bố của các lớp cần phân loại không tách bạch mà có
sự chồng phủ nhất định giữa các lớp thì trong trường hợp này khó tránh khỏi sự
nhằm lẫn trong kết quả phân loại
Trong thực tế sẽ hợp lý hơn nếu ta chỉ phân loại các điểm ảnh khi biết chắc
chắn hoặc ít nhất thì cũng với mức độ tin cậy nào đấy Còn đối với các điểm ảnh màxác suất để nó thuộc vào mỗi lớp khá thấp, sẽ được đánh dấu chúng vào lớp không
phân loại, dé sau đó xác định chúng bằng phương pháp khác Chang hạn thông quagiải đoán bằng mắt hay các tài liệu điều tra thực địa Ngoài ra, kỹ thuật này cũng cóthé được áp dụng trong trường hợp ta chỉ cần xác định trên ảnh một số đối tượngnhất định Các điểm ảnh không được phân loại có thể coi chúng thuộc về những đốitượng mà ta không quan tâm Dé làm như vậy ở đây ta đưa ra một giá trị ngưỡng và
sẽ chỉ tiến hành phân loại đối với những điểm ảnh có xác suất dé nó thuộc về lớp dựkiến phân loại cao hơn giá trị ngưỡng này Thông thường, các giá trị ngưỡng sẽ
được xác định không phải cho các giá trị xác suất mà cho hàm phân tách
Nhận xét: Phương pháp này dựa trên những nguyên tắc rất chặt chẽ nhưng dé
kết quả đáng tin cậy cần phải có hai điều kiện
- Các lớp có phân bố chuân do vậy hệ thống phân loại phải dựa trên các lớp
phô
- Số lượng mẫu phải thực sự đại diện, cho phép xác định đúng hàm phân bố
của mỗi lớp.
2) Phương pháp phân loại dựa trên doi twong
Dé có được sản phẩm dạng bản đồ chuyên dé từ kết quả phân loại sử dụnglogic mờ thì các kết qua đó phải được chuyên sang các giá trị trong minh Với mụcđích như vậy ta phải sử dụng giá trị thành viên lớn nhất như là một lớp tường minh
32