Tác động tích cực của tự do hóa thương mại.. Tác động tiêu cực của tự do hóa thương mại đến môi trường.3. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Giúp các quốc gia tăng trưởng và
Trang 1ĐỀ TÀI
TỰ DO HÓA
THƯƠNG MẠI VÀ
PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG
Trang 2CẤU TRÚC BÀI
I. Thế nào là tự do hóa thương mại?
II. Tác động của tự do hóa thương mại.
1 Tác động tích cực của tự do hóa thương mại.
2 Thế nào là phát triển bền vững?
3 Tác động tiêu cực của tự do hóa thương mại đến môi
trường.
Trang 3I
T
H
Ế
N
À
O
L
À
T
Ự
D
O
H
Ó
A
T
H
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I?
-Tự do hóa
thương mại là
chính sách mà
chính phủ không
hạn chế việc
buôn bán, trao
đổi quốc tế bao
gồm: nhu cầu
mua bán hàng
hóa, đầu tư giữa
các quốc gia,
-Tự do hóa
thương mại đã có
những chuyển
biến mạnh mẽ từ
thập niên 1990
đến nay, đánh
dấu bằng sự ra
đời của WTO,
EU, NAFTA,
AFTA, các hiệp
định song
phương
ASEAN- Trung
Quốc, ASEAN-
Nhật Bản,
Trang 4II TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI
1 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA TỰ DO HÓA
THƯƠNG MẠI
Giúp các quốc gia tăng trưởng và phát triển
do mở rộng thị trường, thu hút thêm nguồn
vốn đầu tư và công nghệ mới
Ví dụ: Năm 1992, Việt Nam xuất khẩu giày
dép đạt giá trị 5 triệu USD 10 năm sau, con
số này đã gấp gần 400 lần, lên đến 1,95 tỷ
USD và năm 2012 đạt 7,26 tỷ USD
Trang 5DA GIÀY LÀ MỘT TRONG NHỮNG MẶT HÀNG
CÓ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA
VIỆT NAM.
Trang 6 Tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh
nghiệp bằng cách tạo ra môi trường cạnh
tranh tốt như tạo ra sự bình đẳng hơn giữa
doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp
nước ngoài.
Tạo ra nhiều lợi ích xã hội Việc mở rộng
thương mại làm cho tỉ lệ người lao động tăng
lên, thu nhập cao hơn và đời sống của họ được
cải thiện, nhờ vậy sự quan tâm về nhiều mặt
như giáo dục, y tế, giải trí…được nâng lên rõ
rệt.
Trang 7Ví dụ 1: Theo Ngân hàng Thế giới, nhờ được hưởng
các lợi ích thương mại của NAFTA, Canada đã giảm
23% tỉ lệ thất nghiệp
Ví dụ 2: Trung Quốc đổi mới mở cửa nền kinh tế từ
18/12/1978 theo quyết định của ông Đặng Tiểu Bình
Và theo biểu đồ thể hiện GDP bình quân trên người
của Trung Quốc trên World Bank ta có thể thấy từ
1960 đến 1977 GDP bình quân trên người thấp, chỉ 89
USD/người năm 1960 đến năm 1977 là xấp xỉ 183
USD/người Nhưng sau khi mở cửa kinh tế, GDP trên
người có xu hướng tăng dần và đến năm 2015 đã đạt
gần 7925 USD/người.
Trang 8GDP bình quân trên đầu người của Trung Quốc 1960-2015.
Nguồn: Ngân hàng Thế giới.
(
http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD?locations=
CN&view=chart
)
Trang 9T
H
Ế
N
À
O
L
À
P
H
Á
T
T
R
IỄ
N
B
Ề
N
V
Ữ
N
G
?
Phát triển bền
vững là quá
trình phát
triển có sự kết
hợp chặt chẽ
hợp lý và sự
hài hòa giữa
ba mặt của sự
phát triển,
gồm: phát
triển kinh tế,
phát triển xã
hội và bảo vệ
môi trường.
(Hội nghị
Thượng đỉnh Thế
giới về phát triển
bền vững tổ
chức ở
Johannesburg
(cộng hòa Nam
Phi) , năm 2002)
Trang 103 TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA TỰ DO HÓA
THƯƠNG MẠI ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Tự do hóa thương mại dẫn đến hành vi
buôn bán động vật thực vật quý hiếm
trái phép tác động làm cho động thực
vật quý hiếm giảm, từ đó tác động đến
môi trường Ở Việt Nam ta cũng như
các nước khác trên thế giới luôn phát
hiện những vụ buôn bán lậu trái phép
các bộ phận của động vật có giá trị lớn
hằng năm.
Trang 11TÊ GIÁC BỊ SĂN BẮT ĐỂ LẤY
SỪNG
Trang 12HAY VOI BỊ SĂN BẮT ĐỂ LẤY
NGÀ.
Trang 13 Việc tự do hóa thương mại góp phần hoạt động đầu tư sản
xuất không chỉ cho trong nước mà còn để xuất khẩu sang
nước ngoài Từ đó, dẫn đến một bộ phận doanh nghiệp vì
muốn thu lợi nhuận cao mà sử dụng những quy trình
không đạt chuẩn gây ô nhiễm môi trường.
Ví dụ: Trong bài “Tự do hoá thương mại đe doạ môi
trường biển và nước” trên Sở Tài nguyên và Môi trường
Vĩnh Phúc có viết “Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên Môi
trường, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã thải ra biển
hơn 315 nghìn m3 nước thải công nghiệp một ngày Sông
Sài Gòn, sông Thị Nghè, sông Vàm Cỏ đã bị nhiễm axít
nặng với độ PH là 4,5 đến 5,0 Hàm lượng dầu trong nước
biển ở tất cả các khu vực là 1,1 mg/l vượt giới hạn của các
nước ASEAN. ”
Trang 14 Chính sách cho phép xuất khẩu than tác
động khai thác than diễn ra nhiều hơn, từ đó
gây ra nguy cơ suy thoái tài nguyên thiên
nhiên
Trang 15Các nước trên thế giới, đặc biệt là
các nước đang và kém phát triển
có cơ chế quản lí còn yếu kém đối
với xuất nhập khẩu, tiêu thụ sản
phẩm Từ đó dẫn đến nhập phải
các sản phẩm gây hại tới môi
trường và sức khỏe người tiêu
dùng.
Trang 16Ví dụ: Theo thống kê của ngành nông
nghiệp, có đến 75% kháng sinh trong chăn
nuôi được nhập khẩu từ Trung Quốc nhưng
không được quản lí chặt chẽ trong tiêu thụ
Việc cấp phép nhập khẩu kháng sinh và công
tác quản lí sử dụng kháng sinh trong thực tế
là hai khâu tách rời Từ đó việc sử dụng
kháng sinh một cách tự do tạo nên một lượng
tồn dư lớn thuốc kháng sinh trong các sản
phẩm thịt gây nguy hại đến sức khỏe người
tiêu dùng
(Trần Mạnh- Hải Đăng, “Kháng sinh tràn lan
trong thực phẩm, hại sức khỏe cả dân tộc”,
Tuổi trẻ online).
Trang 17THANKS FOR
WATCHING ^^ THANKS FOR
WATCHING ^^