1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập Bài Giảng Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ TẬP BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Tài liệu lưu hành nội bộ CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ TẬP BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Tài liệu lưu hành nội CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1.Định nghĩa môi trường Phát triển bền vững Luật BVMT Việt Nam (1994, điều 1, chương 1) Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất tồn phát triển người thiên nhiên Năm 1987, báo cáo Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) với nhan đề “Tương lai chung chúng ta”, khái niệm phát triển bền vững sử dụng cách thức quy mô quốc tế định nghĩa sau: “Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu tại, không gây trớ ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” 1.2.Phân loại Môi trường: Theo quan điểm nguồn gốc phát sinh Có thể phân biệt hai loại vấn đề môi trường: + Loại vấn đề môi trường nguyên sinh: sức mạnh thiên nhiên gây động đất, lũ lụt, hạn hán, đất sụt, giông bão, núi lửa hoạt động, thiên tai gây thiệt hại cho tính mạng tài sản người trở thành tai hoạ thiên nhiên Đối với loại vấn đề môi trường này, lực chế ngự người hạn chế, số nhận thức lực phịng tránh biến đổi không ngừng + Loại vấn đề môi trường thứ sinh: hoạt động người gây ra, thường gọi tai hoạ người gây ra, phân thành nhiễm mơi trường phá hoại sinh thái - Ơ nhiễm mơi trường: nhân tố người, làm cho trạng thái vật lí thành phần hố học mơi trường thay đổi So với ban đầu chất lượng môi trường bị giảm sút, xấu đi, bị đảo lộn, dẫn đến chỗ phá hoại hệ thống sinh thái, điều kiện sản xuất sinh sống bình thường người Nói cách cụ thể, nhiễm mơi trường phế thải có hại hoạt động sản xuất người thải ra, chủ yếu loại phế thải cơng nghiệp (khí thải, chất phế thải nước thải) phá hoại môi trường, bao gồm nhiều nhiễm khơng khí, nhiễm nước, ô nhiễm đất, ô nhiễm sinh vật vật chất gây ra; ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm nhiệt, nhiễm phóng xạ, nhiễm điện từ tác nhân vật lí gây - Phá hoại sinh thái: môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng gây nguy hại cho sinh vật gọi phá hoại sinh thái môi trường Môi trường tự nhiên (MTTN) bị phá hoại hoạt động người tác động phá hoại trực tiếp thiên nhiên, việc chặt phá rừng bừa bãi làm cho tài nguyên rừng bị suy kiệt, chăn nuôi nhiều gia súc làm cho đồng cỏ bị thối hóa, khai hoang diện tích lớn làm cho đất bị sa mạc hóa, bắt săn bắn bừa bãi làm cho số loài bị diệt chủng, trực tiếp phá hoại nguồn nước đất… Môi trường sống người thường phân thành: Môi trường tự nhiên (MTTN) gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hóa học, sinh học, tồn ý muốn người nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng Mặt Trời, núi, sơng, biển cả, khơng khí, động thực vật, đất nước,… Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản xuất tiêu thụ Môi trường xã hội tổng thể mối quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định cấp khác Môi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác Ngoài ra, người ta cịn phân biệt khái niệm mơi trường nhân tạo, bao gồm nhân tố người tạo nên biến đổi theo, làm thành tiện nghi sống ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, khu đô thị, công viên ,… 1.3.Cấu trúc mơi trường Mơi trường tồn cầu xem môi trường (Environmental sphere) mà cấu trúc hợp phần bao gồm năm hợp phần mối quan hệ tương tác với trao đổi vật chất (m), lượng (e) thông tin (i) Các hợp phần địa quyển, khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, nhân sinh (cịn gọi trí quyển) 1.4.Chức môi trường 1.4.1 Chức cung cấp không gian sống Môi trường không gian (nơi) sinh sống người giới sinh vật (habitat) Chức địi hỏi mơi trường phải có phạm vi khơng gian thích hợp cho người sinh vật a/Đối với người Mỗi cá thể gia đình cần khơng gian định để phục vụ cho hoạt động sống nhà ở, chỗ làm việc, nơi nghỉ, dất để trồng trọt chăn ni…Xã hội lồi người q trình phát triển chiếm dần không gian môi trường tự nhiên Trái Đất để thiết lập quần cư nông thôn đô thị, xây dựng đường sá, bến cảng, xí nghiệp, trường học, bệnh viện…Theo tính tốn, nhà khoa học cho trung bình ngày người cần khoảng m3 khơng khí để hít thở, 2,5 lít nước để uống, 2000-2400 calo lương thực, thực phẩm Như vậy, chức địi hỏi mơi trường phải có phạm vi thích hợp cho người gia đình họ, cho cộng đồng tồn nhân loại giới Do dân số giới ngày tăng dẫn đến diện tích khơng gian sống bình quân Trái Đất ngày bị thu hẹp Nhu cầu không gian sống người thay đổi theo trình độ khoa học cơng nghệ Trình độ phát triển cao nhu cầu khơng gian sản xuất giảm Tuy nhiên MTTN toàn cầu có giới hạn chịu đựng định cung cấp khơng gian sinh tồn cho xã hội loài người Hội nghị môi trường nhân loại Liên Hợp Quốc xuất phát từ góc độ bảo vệ cân sinh thái toàn cầu cảnh báo tài nguyên Trái Đất ni 11 tỷ người thích hợp Nếu dân số giới đơng vượt ngưỡng chịu đựng môi trường Chức khơng gian sống người phân thành dạng cụ thể sau (Lê Văn Khoa, 2001): - Chức xây dựng: cung cấp mặt móng cho thị, khu cơng nghiệp, kiến trúc hạ tầng nông thôn - Chức vận tải: cung cấp mặt bằng, khoảng không gian móng cho giao thơng đường thủy, đường đường không - Chức sản xuất: cung cấp mặt phông tự nhiên cho sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp… - Chức giải trí người: cung cấp mặt bằng, móng phơng tự nhiên cho việc giải trí ngồi trời người (trượt tuyết, trượt băng, đua ngựa…) - Chức cung cấp lượng, thông tin b/Đối với giới sinh vật - Môi trường có chức cung cấp điều kiện (khơng gian, lượng, lương thực, thiên địch, tính chu kì…) để phát triển loài HST thừa nhận giá trị thực mang tải nơi cư trú có quy mơ nhỏ lồi sống vùng biên, lồi có phạm vi phân bố rộng, điều kiện để phát triển HST - Môi trường có chức làm nơi hồ chứa: cung cấp không gian, nhịp điệu, phương thức chế cho tiến hóa liên tục 1.4.2 Chức chứa đựng Môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người Chức địi hỏi mơi trường phải có nguồn vật liệu, lượng, thơng tin (kể thông tin di truyền) cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất quản lí người Địi hỏi không ngừng tăng lên số lượng, chất lượng độ phức tạp theo trình độ phát triển xã hội Nhóm chức cịn gọi chức sản xuất tự nhiên, gồm : - Rừng tự nhiên có chức cung cấp nước, độ phì nhiêu đất, nguồn gỗ củi cải thiện điều kiện khí hậu - Các thủy vực có chức cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi nguồn hải sản - Động thực vật cung cấp nguồn gen quý 1.4.3 Chức tiếp nhận chất thải Môi trường nơi chứa đựng phế liệu thải từ trình sinh sống hoạt động sản xuất người Chức trước giai đoạn lồi người cịn săn bắt, hái lượm, nông nghiệp sơ khai, lúc dân số nhân loại cịn ít, chủ yếu q trình phân hủy tự nhiên, làm cho phế thải sau thời gian định lại trở thành nguyên liệu thiên nhiên Sự gia tăng dân số nhanh chóng q trình cơng nghiệp hóa làm cho chức trở nên vơ quan trọng Nếu mơi trường khơng cịn làm chức chất lượng sống người dù thừa thãi lương thực, hàng hóa, thơng tin khơng cịn có chất lượng cao Q trình “Nhiễm độc hóa” mơi trường chí cịn dẫn xã hội lồi người đến diệt vong Nhóm chức có nội dung: - Chức biến đổi lý hóa học: pha lỗng, phân hủy hóa học nhờ ánh sáng; hấp thụ; tách chiết vật thải độc tố - Chức biến đổi sinh hóa: hấp thụ chất dư thừa; chu trình nitơ cácbon; khử độc đường sinh hóa - Chức biến đổi sinh học: khống hóa chất thải hữu cơ, mùn hóa … 1.4.4 Chức lưu trữ cung cấp thông tin Môi trường có chức lưu trữ cung cấp thơng tin cho người - Cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hóa lồi người tất tư liệu khác mức độ vi mô, vĩ mô, sinh học cho nghiên cứu giáo dục mà qua văn hóa phát triển sắc đặc thù chúng - Cung cấp thị không gian tạm thời mang tính chất tín hiệu báo động sớm hiểm hoạ người sinh vật sống Trái Đất Chẳng hạn phản ứng sinh lí thể sống trước xảy tai biến tự nhiên bão, động đất, núi lửa, băng giá… - Lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gen, loài động thực vật, HST tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng ngoạn, tơn giáo văn hóa khác 1.5.Mối quan hệ tài nguyên môi trường phát triển bền vững Sự phát triển lâu dài ổn định đạt dựa cân định ba mặt: kinh tế - xã hội – môi trường Trong thời kỳ cụ thể, người ta đặt mặt lên vị trí ưu tiên số một, song mức độ thời hạn ưu tiên có giới hạn Chẳng hạn, thời kỳ cơng nghiệp hóa, tất nước coi tăng trưởng kinh tế mục tiêu số Quan điểm phổ biến vào thời kỳ cho phải “tạm thời” hy sinh tính cơng xã hội mơi trường để có tốc độ tăng trưởng nhanh Điều có nghĩa chấp nhận bất bình đẳng xã hội suy thối mơi trường Sau đạt trình độ kinh tế cao, lúc có điều kiện để khắc phục dần bất bình đẳng phân phối thu nhập xã hội làm lại môi trường Ở nhiều nước, giá cho tăng trưởng kinh tế nhanh cân xã hội, đói nghèo phân dân cư, thất học số hệ trẻ em, mở rộng khu nhà ổ chuột đô thị, tỉ lệ thất nghiệp kinh niên thất nghiệp tạm thời ln ln cao Cịn giá phải trả mặt môi trường mức độ ô nhiễm môi trường ngày cao, tương hoang mạc xuất vùng đất trước rừng nguyên sinh hay mỏ khống sản, dịng sơng bị ô nhiễm nước thải bầu trời xám xịt nạn khói bụi cộng nghiệp… Từ học kinh nghiệm thực tiễn đó, người bừng tỉnh tìm cách tiếp cận chiến lược phát triển coi vấn đề tăng trưởng kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trường ba yếu tố cấu thành xã hội có quan hệ hữu với nhau, thúc đẩy lẫn phát triển Chương SUY THỐI MƠI TRƯỜNG VÀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG 2.1 Suy thối mơi trường giới Việt Nam 2.1.1.Trên giới Hiện nay, nhiều vấn đề môi trường diễn phức tạp tất quốc gia giới Báo cáo tổng quan mơi trường tồn cầu năm 2000 Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) viết tắt “ GEO -2000” sản phẩm 850 học giả khắp giới, 30 quan môi trường tổ chức khác Liên Hợp Quốc (LHQ) phối hợp tham gia biên soạn Đây báo cáo đánh giá tổng hợp mơi trường Tồn cầu bước sang thiên niên kỷ GEO-2000 tổng kết với tư cách người sử dụng gìn giữ hàng hóa dịch vụ môi trường kỷ XX khó khăn bước vào kỷ XXI Báo cáo khẳng định: Thứ nhất: Các HST sinh thái nhân văn toàn cầu bị đe dọa cân sâu sắc suất phân bố hàng hóa dịch vụ Một tỷ lệ đáng kể nhân loại sống nghèo khó xu hướng dự báo khác biệt ngày tăng người thu lợi ích từ phát triển kinh tế - công nghệ người không bền vững theo hai thái cực: Sự phồn thịnh cực đe dọa ổn định toàn hệ thống nhân văn với mơi trường toàn cầu Thứ hai: Thế giới ngày biến đổi, phối hợp quản lý môi trường quy mô quốc tế bị tụt hậu so với phát triển KT-XH Những thành môi trường thu nhờ cơng nghệ sách không theo kịp nhịp độ, quy mô gia tăng dân số phát triển kinh tế Thứ ba: Khoảng 71% với 361 triệu km2 bề mặt Trái Đất bao phủ mặt nước Vì vậy, có nhà khoa học đề nghị thay gọi Trái Đất “Trái Nước” Tuy nhiên, số có khoảng 2,5% nước chủ yếu dạng băng hai cực Bắc, Nam núi cao; lượng nước người sử dụng cho sản xuất đời sống khoảng 0,26% Do nước trở nên khan dự báo nảy sinh xung đột nguồn nước kỉ XXI Ngày 31/03/2005, tức sau năm năm GEO-2000, London, báo cáo nghiên cứu thực 1.360 nhà khoa học 95 quốc gia công bố với cảnh báo nghiêm túc 2/3 TNTN có ảnh hưởng tích cực tới đời sống người bị hủy họai Các tác giả gọi thực “một cảnh báo khắc nghiệt” toàn giới Nghiên cứu khẳng định hành động người tạo sức ép lớn cấu tự nhiên Trái Đất làm giảm khả sinh tồn hệ thống tương lai Những số cụ thể nêu báo cáo là: Vì nhu cầu người thức ăn, nước sạch, gỗ, vật liệu nhiên liệu, nhiều vùng bị khai thác mức cho phép Nguồn nước giảm đáng kể vòng 40 năm trở lại Con người sử dụng 40 -50% lượng nước Ít ¼ nguồn cá khai thác cách vội vàng Do số khu vực, lượng đánh bắt cá mức 1% so với trước Từ năm 1980 khoảng 35% thực vật bị biến mất, 20% dải san hô ngầm giới bị phá hủy khoảng 20% khác bị đe dọa Nạn phá rừng thay đổi khác làm tăng bệnh sốt rét, dịch tả, mở đường cho bệnh nguy hiểm xuất mà trước chưa biết đến 2.1.2.Ở Việt Nam a/Rừng bị suy thoái Rừng nguồn tài nguyên sinh vật quý giá đất nước ta Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng Rừng tham gia vào trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển ơxi nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất bờ biển, sụt lở đất đá, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, bảo tồn nguồn nước mặt nước ngầm, làm giảm mức ô nhiễm không khí nước Đất nước Việt Nam trải dài nhiều vĩ tuyến đai cao, với địa hình đa dạng, khoảng 3/4 lãnh thổ đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam đến nhiệt đới vùng cao phía Bắc, tạo đa dạng HST tự nhiên phong phú loài sinh vật Những HST bao gồm loại rừng rừng

Ngày đăng: 10/08/2023, 03:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w