Tiểu Luận - Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững - Đề Tài - Tài Nguyên Năng Lượng.docx

15 10 0
Tiểu Luận - Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững -  Đề Tài - Tài Nguyên Năng Lượng.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN ����� MÔN HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỀ TÀI TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG MỤC LỤC 1 Khái niệm và phân loại tài nguyên năng lượng 1 2 Vai tr[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: NGỮ VĂN ˜˜˜˜˜ MÔN HỌC: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỀ TÀI: TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG MỤC LỤC Khái niệm phân loại tài nguyên lượng Vai trò tài nguyên lượng 3 Ảnh hưởng tài nguyên lượng .5 Giải pháp cho vấn đề tài nguyên lượng .7 Tài nguyên lượng Việt Nam Kết luận 10 TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG Khái niệm phân loại tài nguyên lượng Năng lượng điều kiện quan trọng cho sống phát triển người toàn nhân loại, lượng đóng vai trị lớn việc phát triển kinh tế quốc gia Nó sở để hình thành cách mạng khoa học kỹ thuật lịch sử loài người Năng lượng hiểu lực làm vật thể hoạt động Một số loại hình lượng thường gặp điện làm chuyển hướng hạt vật thể, động làm dịch chuyển vật thể, nhiệt làm tăng nhiệt độ vật thể, hóa làm thay đổi dạng chất vật thể, quang chiếu sáng vật thể,… Tài nguyên lượng (Energy resources) loại tài nguyên thiên nhiên, dạng tài nguyên vật chất xuất phát từ nguồn chủ yếu lượng mặt trời lượng lòng đất - Năng lượng mặt trời tồn dạng là: xạ mặt trời, lượng sinh học (sinh khối động thực vật), lượng chuyển động khí khí (gió, sóng, dịng hải lưu, thủy triều, dịng chảy sơng ), lượng hóa thạch (than, dầu, khí đốt, đá dầu) - Năng lượng lòng đất gồm nhiệt lòng đất biểu nguồn địa nhiệt, lửa lượng phóng xạ Năng lượng chia thành loại chính: Năng lượng khơng tái tạo (chuyển hóa tồn phần) lượng tái tạo: 1.1 Năng lượng Khơng tái tạo (chuyển hóa tồn phần) Là dạng lượng mà nhiên liệu sản sinh khơng có khả tái sinh vĩnh viễn khai thác thiếu hợp lý, bao gồm: Năng lượng hạt nhân, lượng hóa thạch 1.1.1 Năng lượng hạt nhân (nguyên tử) Là loại công nghệ hạt nhân, thiết kế để tách lượng hữu ích từ hạt nhân ngun tử thơng qua lị phản ứng hạt nhân có kiểm sốt Lị phản ứng hạt nhân hình thành Hoa Kỳ năm 1942 Theo đánh giá công ty BP Năng lượng giới năm 2020, Hoa Kỳ quốc gia sử dụng lượng hạt nhân lớn giới, thứ Pháp (2 nước chiếm 45% tổng lượng điện hạt nhân giới) 1.1.2 Năng lượng hóa thạch: Là lượng sinh từ tài nguyên hóa thạch than đá, than bùn, dầu mỏ, khí tự nhiên hình thành thơng qua phân hủy kỵ khí động, thực vật thời gian dài, tính tới hàng trăm triệu năm Đây loại lượng sử dụng nhiều có xu hướng cạn kiệt nhanh 1.2 Năng lượng tái tạo (năng lượng sạch) Là nguồn lượng tự nhiên liên tục bổ sung, tái sử dụng vô hạn, nguồn lượng lớn nhiều đến mức cạn kiệt, bao gồm: lượng mặt trời, lượng gió, lượng địa nhiệt, lượng sinh khối, lượng thủy điện, lượng thủy triều lượng sóng biển 1.2.1 Năng lượng mặt trời: Năng lượng mặt trời sử dụng chủ yếu gồm lượng Điện Mặt Trời (phát điện dựa động nhiệt pin quang điện) Nhiệt Mặt Trời (Công nghệ nhiệt mặt trời sử dụng cho đun nước nóng, sưởi ấm khơng gian, làm mát khơng gian q trình sinh nhiệt) Năng lượng mặt trời khơng gây ô nhiễm không khí hiệu ứng nhà kính, ảnh hưởng đến mơi trường 1.2.2 Năng lượng gió: Năng lượng gió người khai thác từ tua-bin gió sử dụng để cung cấp điện lượng mặt trời cách quay cánh quạt tua-bin, chuyển từ lượng gió thành lượng học cuối chuyển thành điện Hiện khơng phát triển lượng gió bờ, mà nhiều nước giới có Việt Nam triển khai khai thác lượng gió ngồi khơi Theo TS Nguyễn Mạnh Hiến (Hội đồng Khoa Học Tạp Chí Năng Lượng Việt Nam) “Tốc độ gió ngồi khơi cao đáng kể so với vị trí tương đương đất liền khơng có chướng ngại vật rừng, núi chướng ngại vật khác người tạo nên” Do tiềm lớn 1.2.3 Năng lượng Địa nhiệt: Địa nhiệt loại lượng lấy từ nguồn nhiệt tự nhiên lòng đất cách khoan sâu xuống lòng đất Nguồn nhiệt đưa lên mặt đất dạng nóng nước nóng 1.2.4 Năng lượng Thủy điện: Thuỷ điện nguồn điện bắt nguồn từ lượng nước, phụ thuộc vào dòng nước chảy với tốc độ nhanh sông nước chảy nhanh từ cao xuống thác, tận dụng sức nước để thiết lập tuabin máy phát điện 1.2.5 Năng lượng Thủy triều (điện thủy triều) Là lượng điện thu từ lượng chứa khối nước chuyển động thủy triều 1.2.6 Năng lượng sinh khối: Sinh khối chứa lượng hóa học, nguồn lượng tử mặt trời tích lũy thực vật qua trình quang hợp Sinh khối phế phẩm từ nông nghiệp (rơm rạ, bã mía, vỏ, xơ bắp v v ), phế phẩm lâm nghiệp (lá khô, vụn gỗ), giấy vụn, metan từ bãi chôn lấp, trạm xử lý nước thải, phân từ trại chăn nuôi gia súc gia cầm Nhiên liệu sinh khối dạng rắn, lỏng, khí… đốt để phóng thích lượng 1.2.7 Năng lượng sóng biển: Sóng đại dương sinh gió, gió gây mặt trời (chuyển động khối khí chênh lệch nhiệt độ v.v ) Vì vậy, lượng sóng xem dạng gián tiếp lượng Mặt Trời Giống dạng dòng nước chảy khác, lượng sóng có khả làm quay tuabin phát điện Vai trò tài ngun lượng Năng lượng có vai trị sống cịn sống người, định tồn tại, phát triển chất lượng sống người Tài nguyên lượng xem nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội: người sử dụng lượng cho hoạt động sản xuất, lại, xây dựng đời sống hàng ngày Điều thể cụ thể qua số liệu quan lượng quốc tế (IEA), tiêu thụ lượng giới cho lĩnh vực sản xuất tiện nghi nhà sau: Đối với lĩnh vực sản xuất: - Công nghiệp, giao thông vận tải lĩnh vực tiện nghi nhà chiếm phần lớn tiêu thụ lượng (mỗi lĩnh vực khoảng 25%); thương mại dịch vụ công cộng khoảng 10%; nông lâm ngư nghiệp khoảng 3%; sử dụng khác khoảng 12% - Trong lĩnh vực giao thông vận tải: tiêu thụ khoảng 60% lượng dầu chế biến - Trong ngành sản xuất điện năng, sử dụng nguồn lượng để sản xuất điện sau: nhiên liệu hóa thạch chiếm 64%, lượng hạt nhân: 17%, thủy điện: 18%, lượng tái tạo: 1% điện toàn cầu  Đối với lĩnh vực tiện nghi nhà ở: Năng lượng tái tạo chiếm 40%, sử dụng khí đốt điện gần (khoảng 20%), lượng than nước nóng chiếm khoảng 7%, sản phẩm dầu khoảng 10%,… Con người sử dụng tài nguyên lượng cho tiện nghi nhà với mục đích như: nấu thức ăn, đun nước nóng sinh hoạt điều hóa khơng khí, chạy thiết bị điện nội thất, chiếu sáng, thiết bị điện tử,… Bên cạnh đó, khủng hoảng lượng thường có tác động lớn tới kinh tế xã hội nước giới Hơn nữa, vai trò to lớn tài nguyên lượng khẳng định qua việc vấn đề lượng trở thành quốc sách, đặt thành vấn đề “an ninh lượng” phát triển quốc gia Vai trò tài nguyên lượng thể cụ thể qua loại lượng sau: 2.1 TÀI NGUYÊN KHÔNG TÁI TẠO 2.1.1 Năng lượng hạt nhân (nguyên tử): Năm 2005, lượng điện hạt nhân cung cấp 2,1% nhu cầu chiếm khoảng 15% sản lượng điện từ giới Năm 2007 chiếm 14% sản lượng giới Ở Hoa Kỳ doanh thu ngành điện tử hạt nhân 33 tỷ la Mỹ, tăng trưởng trung bình giai đoạn 2007 - 2012 2,7% năm Sử dụng phản ứng tổng hợp hạt nhân sử dụng nhiệt để lọc nước biển hệ thống sưởi khu vực 2.1.2 Năng lượng hóa thạch: Về phương diện kinh tế: nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành then chốt đá vơi, quặng, sắt Cung cấp lượng chủ yếu phục vụ cho sống ngày dầu mỏ, khí gas, than đá… Nguồn xuất khoáng sản mang lại thu nhập nhập lớn cho đất nước Về phương diện trị: góp phần vào vị trí giao lưu kinh tế giới Tăng sức ảnh hưởng mặt trị quốc gia Các quốc gia tài ngun khống sản thường phụ thuộc vào kinh tế trị quốc gia có ưu khống sản Tác động lượng hóa thạch tới môi trường tương đối nhỏ 2.2 NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 2.2.1 Năng lượng Mặt Trời: Sản xuất điện mặt trời dựa động điện pin quang mặt trời Sưởi ấm làm mát không gian, chưng cất nước uống, khử trùng nước, chiếu sáng, hệ thống nước nóng, nấu ăn bếp lượng mặt trời Hóa học lượng mặt trời: sử dụng lượng mặt trời dẫn đến phản ứng hóa học (nhiệt hóa quang hóa) 2.2.2 Năng lượng gió: Sản xuất điện từ tuabin gió kết hợp với lượng mặt trời ban ngày Tạo công học nhờ cối xay gió Ngành cơng nghiệp gió tạo hàng chục nghìn việc làm hàng tỷ hoạt động kinh tế Một số trang trại gió thành điểm thu hút du lịch (White Wind Farm) Tác động tới môi trường nhiên liệu gió tới mơi trường tương đối nhỏ 2.2.3 Năng lượng địa nhiệt: Sản xuất điện dùng phục vụ cho đời sống sinh hoạt Sử dụng trực tiếp cách sưởi (các hồ bơi nước nóng, dùng cho nơng nghiệp, cơng nghiệp), lọc nước biển địa nhiệt 2.2.4 Năng lượng thủy điện: Sử dụng lượng dòng chảy chiếm 20% sản lượng điện giới 2.2.5 Năng lượng thủy triều: Quá trình sử dụng dịng chảy nước tuabin quay để tạo điện 2.2.6 Năng lượng sinh khối: Sử dụng lượng sinh khối tác động tích cực đến môi trường Tạo hội cho địa phương, quốc gia giới tự đảm bảo nguồn cung cấp lượng cách độc lập 2.2.7 Năng lượng sóng biển: Sản xuất điện, khử muối nước bơm nước Khơng phủ nhận tầm quan trọng tài nguyên lượng việc tăng trưởng kinh tế góp phần vào bảo vệ môi trường Ngày phát triển công nghiệp đại với phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng lượng ngày tăng lên cách nhanh chóng Vì việc sử dụng khai thác tài nguyên lượng không hợp lý dẫn tới nhiều hậu vô nghiêm trọng Ảnh hưởng tài nguyên lượng Tất nguồn lượng có số tác động đến vấn đề ô nhiễm môi trường như: Nhiên liệu hóa thạch – than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên – làm tổn hại đáng kể so với nguồn lượng tái tạo hầu hết biện pháp, có khơng khí nhiễm nguồn nước, gây thiệt hại đến sức khỏe cộng đồng, động vật hoang dã môi trường sống, sử dụng nước, sử dụng đất đai, lượng khí thải nóng lên tồn cầu Hiện nay, thập kỷ tới đây, việc để giảm thiểu khí nhà kính sinh q trình sử dụng đốt cháy lượng vấn đề vơ cấp thiết gia tăng lượng khí nhà kính gây biến đổi khí hậu khơng khí trở nên nhiễm nặng nề Chúng ta đề cập đến yếu tố việc tiêu thụ lượng tác động lên mơi trường, khí làm tăng chất gây nhiễm cho khơng khí chì, sulfur oxides, nitrogen oxides, vật chất hữu khơng ổn định Ở nhiều quốc gia cịn quan tâm đến việc giảm lượng thủy ngân tạo trình sản xuất điện để tránh gây nhiễm đất, sơng ngịi, ao hồ đại dương Tất hình thức sản xuất điện có tác động đến mơi trường khơng khí, nước đất Trong tổng số lượng tiêu thụ Hoa Kỳ, khoảng 40% sử dụng để tạo điện, làm điện sử dụng phần quan trọng ô nhiễm môi trường người Sản xuất sử dụng điện hiệu làm giảm lượng nhiên liệu cần thiết để tạo điện lượng khí thải nhà kính nhiễm khơng khí khác phát kết Điện từ nguồn tái tạo mặt trời, địa nhiệt, gió thường khơng góp phần vào thay đổi khí hậu, nhiễm khơng khí địa phương khơng có nhiên liệu đốt cháy Khai thác lượng từ gió cách bền vững để tạo điện khơng gây nhiễm nóng lên tồn cầu, khí thải độc hại Nguồn lượng Gió phong phú, vơ tận, lựa chọn khả thi có quy mơ lớn với nhiên liệu hóa thạch Dầu ảnh hưởng đến vấn đề ô nhiễm môi trường nào: Dầu thô sử dụng để làm cho sản phẩm dầu mỏ sử dụng để máy bay nhiên liệu, xe xe tải; để sưởi ấm; để làm cho sản phẩm loại thuốc chất dẻo Trong giới cơng nghiệp hóa, nửa lượng khí thải CO năm 2001 sử dụng dầu mỏ, 31% lượng khí thải sử dụng than Theo dự báo qua giai đoạn dầu nguồn nhiên liệu chủ yếu gây khí thải CO2 quốc gia cơng nghiệp hóa phần quan trọng sử dụng ngành vận tải Sử dụng khí tự nhiên lượng khí thải sinh trình sử dụng dự đốn tăng lên, đặc biệt ngành cơng nghiệp điện lượng khí thải sinh q trình sử dụng khí tự nhiên lên tới 24% vào năm 2025 Ảnh hưởng mơi trường trước biến đổi khí hậu: - Nhiệt độ tăng lên: làm tăng trình chuyển hóa sinh học hóa học thể sống, gây nên cân - Sức khỏe: Số người chết nóng tăng nhiệt độ cao chu kì dài trước Sự thay đổi lượng mưa nhiệt độ đẩy mạnh bệnh truyền nhiễm - Năng lượng vận chuyển: Nhiệt độ ấm tăng nhu cầu làm lạnh giảm nhu cầu làm nóng Sẽ có hư hại vận chuyển mùa đông hơn, vận chuyển đường thủy bị ảnh hưởng số trận lụt tăng hay giảm mực nước sông Giải pháp cho vấn đề tài nguyên lượng Nguồn lượng Việt Nam có bước chuyển đổi tích cực, động, đóng góp quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh đất nước Thì nhu cầu cung cấp tài nguyên lượng ngày tăng khả cung cấp nguồn tài nguyên lượng nước có hạn mà nhập lượng ngày lớn Cùng với cơng tác quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên lượng chưa hiệu quả, sở hạ tầng ngành lượng thiếu đồng Vì cần phải có giải pháp sử dụng có hiệu tiết kiệm nguồn tài nguyên lượng: Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả: nâng cao hiệu sử dụng lượng, cải thiện hiệu suất lượng để giảm mức tiêu hao lượng Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giải pháp hữu hiệu giúp giảm áp lực việc khai thác, chế biến cung ứng dạng lượng, giúp cải thiện hiệu kinh tế Giúp bảo tồn nguồn lượng quốc gia, bảo vệ môi trường giảm phát thải khí nhà kính, đóng góp cho cơng giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, 4.1 Đối với hộ gia đình: - Lựa chọn sử dụng thiết bị điện có dán nhãn tiết kiệm lượng, tắt thiết bị điện không sử dụng, vận hành thiết bị điện cách hợp lý tiết kiệm,… - Sử dụng máy điều hịa khơng khí chế độ hợp lý - Sử dụng tủ lạnh cách như: không đặt nhiệt độ lạnh, hạn chế số lần mở tủ lạnh để giảm lượng khí lạnh bay bên ngồi, kiểm tra gioăng cao su, cửa tủ phải kín để giữ nhiệt 4.2 Đối với doanh nghiệp sản xuất - Bố trí kế hoạch sản xuất hợp lý, hạn chế vận hành thiết bị tiêu thụ công suất điện, không để thiết bị điện hoạt động không tải - Đầu tư, cải tiến, thay dần thiết bị cũ, lạc hậu, hiệu suất thấp thiết bị, cơng nghệ có hiệu suất cao tiết kiệm điện; - Rà soát đánh giá đầu tư thêm thiết bị tiết kiệm điện như: lắp đặt thêm máy biến tần cho hệ thống máy nén, điều hịa cơng nghiệp, quạt gió, mơ tơ có cơng suất lớn dây chuyền sản xuất - Lắp thêm thiết bị đo đếm điện phận sản xuất để kiểm soát lượng điện sử dụng, đồng thời giao trách nhiệm tiết kiệm điện cho phận doanh nghiệp thực - Tuyên truyền sâu rộng tới tồn cán cơng nhân viên người lao động thực hành tiết kiệm điện - Đầu tư lắp đặt thêm điện mặt trời để sử dụng nguồn điện mặt trời chỗ, tiết kiệm chi phí - Xây dựng văn pháp luật: Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Triển khai thực hoạt động, dự án Chương trình Mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; Tài nguyên lượng Việt Nam Tài nguyên nhiên liệu lượng nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, quốc gia giàu có nguồn tài nguyên sở tiền đề tốt cho đáp ứng đầu vào hệ thống kinh tế, đặt nhiều thách thức trị an ninh quốc phòng Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa Đơng Nam Á, có nguồn tài nguyên nhiên liệu - lượng đa dạng, đầy đủ chủng loại than, dầu khí, thủy điện nguồn lượng tái tạo lượng mặt trời, lượng sinh khối, lượng địa nhiệt, lượng biển…, đáng ý tiềm lớn lượng mặt trời lượng sinh khối Tuy nhiên thực tiễn phát triển kinh tế năm vừa qua cho thấy biến động nhiên liệu lượng diễn biến phức tạp, bên cạnh 10 việc xuất than dầu thô, phải nhập sản phẩm dầu qua chế biến điện Vì vậy, vấn đề đặt làm để nguồn tài nguyên nhiên liệu lượng Việt Nam không đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội năm tới mà cịn xuất nguồn tài nguyên dạng lượng thành phẩm chế biến, thích ứng với biến động thị trường Về lượng mặt trời, với vị trí địa lý Việt Nam nằm giới hạn xích đạo chí tuyến Bắc, thuộc vùng nội chí tuyến có ánh nắng mặt trời chiếu sáng quanh năm, khu vực nam Với tổng số nắng năm dao động khoảng 1400-3000 giờ, tổng lượng xạ trung bình năm vào khoảng 230-250 lcal/cm2/ngày tăng dần từ Bắc vào Nam, với kết đánh giá Việt Nam có tiềm lớn lượng mặt trời Ngày nay, việc sử dụng điện mặt trời xu hướng nhiều hộ gia đình áp dụng để đầu tư doanh nghiệp lớn sử dụng để tiết kiệm chi phí tạo khoảng sinh lời Đồng thời, tương lai coi hệ thống lượng góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng nguồn lượng hạn chế, sử dụng cho phát điện, đun nước nóng vào sấy khơ…, nguyên nhân giá để lắp đặt sử dụng nguồn lượng so với nguồn lượng khác cạnh tranh thị trường, mặt khác chế sách khuyến khích sử dụng lượng mặt trời nhận thức người dân hạn chế Trong tương lai mà khai thác nguồn lượng khác đến mức tới hạn nguồn lượng mặt trời tiềm lớn Mặc dù giới có nhiều nước áp dụng loại lượng vào mạng lưới điện quốc gia kể đến Ấn Độ việc đưa vào sử dụng năm 2017 mở kỉ nguyên cho Ấn Độ cường quốc lượng năm gần Vào khoảng năm 2019 Ấn Độ áp dụng vào nguồn 11 lượng dồi vào việc tưới tiêu Vậy Việt Nam ta không mở rộng nên khởi nghiệp ngành lượng đầy tiềm Năng lượng gió, với đặc điểm nằm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa Đơng Nam Á, lại có bờ biển dài 3000 km, lãnh hải lớn lần so với lục địa, theo khảo sát, Việt Nam quốc gia có tiềm lượng gió Hiện chưa có số liệu xác đánh giá tiềm năng lượng gió xác, sơ đánh giá khác đưa số tiềm năng lượng gió Việt Nam dao động khoảng 1785 MW 8700 MW, có số liệu cịn đưa khoảng 100000 MW (dự báo WB) so với tiềm thủy điện điền nguồn lượng gió Việt Nam dồi Năng lượng địa nhiệt, nguồn lượng lòng đất, điều tra tính tốn ban đầu, cần phải tiếp tục điều tra kỹ lưỡng Số liệu sơ cho thấy tiềm địa nhiệt Việt Nam khai thác đạt mức 340MW, lượng địa nhiệt phân bố rải rác nước, khai thác hiệu chủ yếu khu vực miền Trung Bên cạnh đó, Việt Nam ta cố gắng phát triển nguồn lượng cho nhà máy điện hạt nhân điều kiện tốt mà loại lượng đem đến không mặt kinh tế, bảo dưỡng, mà có đảm bảo việc hạn chế khí độc hại gây nhiễm mơi trường song có bất cập giá thành ảnh hưởng mà chất phóng xạ (Uranium) gây sử dụng không hợp lý, lý thuyết lượng chất thải phóng xạ nhá máy nhiệt hạt nhân quản lý khơng tốt gây nhiều ảnh hưởng, với việc nhà máy xây dựng tỉnh miền Trung chủ yếu Các dạng lượng khác, nguồn nhiên liệu lượng đề cập trên, từ kinh nghiệm khai thác nguồn lượng khác có giới, Việt Nam cịn có tiềm lượng biển thủy triều, dòng hải lưu, băng cháy đáy biển, 12 tiếp tục nghiên cứu để nhận dạng đánh giá trữ lượng khả đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế chiến lược khai thác lượng dài hạn Kết luận Trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế ngày phát triển, nhu cầu lượng ngày tăng nhanh, khả cung cấp lưu trữ có hạn Chính thế, nguy thiếu hụt lượng ô nhiễm môi trường ngày đáng lo ngại hữu Vì thế, vấn đề lượng không vấn đề quốc gia mà vấn đề chung giới Cuộc khủng hoảng lượng nói chung khủng hoảng dầu mỏ nói riêng ảnh hưởng đến nhiều quốc gia Do nhiệm vụ quốc gia tìm nguồn lượng để thay dạng lượng truyền thống bị cạn kiệt Để làm tốt việc đó, trước tiên cần phải hiểu rõ mặt tốt mặt xấu để giải vấn đề lượng trước mắt Việt Nam muốn khai thác nguồn lượng an tồn, cơng nghệ đơn giản, không đắt tiền bảo vệ môi trường cần ưu tiên khai thác lượng gió Ngồi đầu tư cho phát triển lượng hạt nhân nên đẩy mạnh nhanh chóng giải vấn đề lượng Bên cạnh tiết kiệm lượng để phát triển bền vững đảm bảo cho hệ sau phát triển Hiện nay, Việt Nam chưa có chiến lược sách lượng cụ thể Tuy nhiên, dựa vào văn liên quan đến bảo vệ mơi trường quốc gia phác thảo khung chiến lược lượng Việt Nam, gồm điểm sau: Chiến lược nguồn lượng; Chiến lược tiết kiệm tiêu dùng lượng thương mại; Chiến lược ưu tiên phát triển sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo quy mơ nhỏ Vì cần sử dụng khai thác hợp lí nguồn tài nguyên lượng cho phù hợp với đời sống thực tế 13

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan