BÀI TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỀ TÀI TÀI NGUYÊN ĐẤT I Khái niệm môi trường Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên (không khí, đất, nước, hệ sinh thái, ) và vật chất nhân tạo (khu dân[.]
BÀI TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỀ TÀI TÀI NGUYÊN ĐẤT I.Khái niệm môi trường: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên (khơng khí, đất, nước, hệ sinh thái, ) vật chất nhân tạo (khu dân cư, khu sản xuất, ) bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật II.Tài nguyên đất: 1.Khái niệm: Tài nguyên đất loại tài nguyên thiên nhiên mà người sử dụng trực tiếp chế biến thành sản phẩm vật chất để đáp ứng nhu cầu sống Đất có nghĩa: - Đất nơi ở, xây dựng sở hạ tầng người - Thổ nhưỡng mặt để sản xuất nông lâm nghiệp Phân loại: Theo mục đích sử dụng: - Đất nông nghiệp - Đất phi nông nghiệp - Đất chưa sử dụng Theo Soil Taxonomy hệ thống phân loại đất FAO UNESCO: - Đất mùn vàng đỏ núi - Đất phèn - Đất phù sa - Đất mặn - Đất lầy - Đất đen Vai trò: a Đối với sinh vật : - Đất môi trường sống sinh vật cạn, cung cấp nơi nguồn thức ăn nơi để sinh vật trì, phát triển giống lồi mình, tạo nên đa dạng phong phú giới động thực vật - Với đất có thành phần tốt, cần khoảng gam chứa hàng triệu sinh vật đất phần đông lồi sinh vật quan trọng có ích - Đất môi trường sống thực vật thực vật rừng, môi trường cho trồng sinh trưởng phát triển đảm bảo an ninh sinh thái an ninh lương thực b Đối với người : - Đất nơi phát sinh loài người, nơi người tồn phát triển : Hàng triệu năm trước, tổ tiên loài người đứng bước hai chân mặt đất Bắt đầu hình thức săn bắt, hái lượm từ nguồn thức ăn tự nhiên đất đến hình thức trồng trọt, chăn ni cách tác động vào môi trường đất Cứ hàng triệu năm tiến hóa ngày - Đất đai địa bàn thực hoạt động người : đất đai sản phẩm tự nhiên, có trước lao động, với trình phát triển kinh tế - xã hội, đất đai điều kiện chung lao động Các hoạt động sản xuất cần đất để làm yếu tố then chốt Khi người tác động vào đất tạo sản phẩm phục vụ người, đất không sản phẩm tự nhiên mà sản phẩm lao động người c Đối với xã hội : Đất tài nguyên quốc gia quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, môi trường sống, địa bàn xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng d Đối với kinh tế : - Trong công nghiệp dịch vụ : + Đất kho tàng cung cấp nguyên liệu khoáng sản quý giá cho người Nguồn tài nguyên đất tài nguyên khoáng sản đất đóng vai trị lớn q trình thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển + Đất đóng vai trị sở khơng gian, tảng, vị trí để thực hồn thiện q trình lao động - Trong nông - lâm nghiệp : + Đất đối tượng lao động : Con người với kinh nghiệm, khả lao động phương pháp canh tác khác thâm canh, tăng vụ,… tác động vào đất đai, làm thay đổi chất lượng đất đai nhằm tạo điều kiện thuận lợi phù hợp với mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất trồng lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản,… + Đất tư liệu lao động : Đất điều kiện sống trồng, vật nuôi, cung cấp chất dinh dưỡng, yếu tố lí hóa sinh tính chất khác để trồng vật nuôi sinh trưởng, phát triển 4 Nguyên nhân: a Con người: - Rác thải vi nhựa - Thuốc trừ sâu, phân bón hóa học - Chiến tranh bom đạn - Chất thải công nghiệp từ nhà máy, khai thác mỏ, sản xuất hóa chất - Vứt xác động vật b Môi trường tự nhiên: - Đất nhiễm phèn - Đất nhiễm mặn muối nước biển, nước triều, mỏ muối Hậu quả: Đất bị ô nhiễm xuống cấp cách nghiêm trọng với số biểu như: – Dễ bị xói mòn nước, gặp chuyển động lớn lở đất lượng mưa cao, thảm thực vật bị phá hủy, canh tác không hợp lý, chất dinh dưỡng bị trầm tích bị rửa trơi theo dòng nước, gấp khoảng 10 lần lượng dinh dưỡng bị trôi – Dư thừa muối: đất dư thừa Na+ lại thiếu chất dinh dưỡng cần thiết – Sự xuống cấp hóa học: liên quan đến chất dinh dưỡng cần thiết hình thành độc tố Al3+, Fe2+ tiêu cao thấp gây ảnh hưởng đến môi trường Sự xuống cấp sinh học: gia tăng tỉ lệ khống hóa mùn mà khơng có bù đắp chất hữu làm cho đất nhanh chóng nghèo kiệt, giảm khả hấp thụ giảm khả cung cấp N cho sinh vật Đa dạng sinh vật môi trường đất bị giảm thiểu – Làm thay đổi thành phần tính chất đất; làm chai cứng đất; làm chua đất; làm thay đổi cân dinh dưỡng đất trồng hàm lượng nitơ dư thừa đất (chỉ có khoảng 50% nitơ bón đất thực vật sử dụng, số lại nguồn gây ô nhiễm môi trường đất) – Gây số bệnh truyền nhiễm, bệnh giun sán, ký sinh trùng mà đa số người dân mắc phải đặc biệt trẻ em vùng nông thôn – Các chất phóng xạ, kim loại, nylon, khơng phân hủy nên gây trở ngại cho đất Biện pháp: Đối với vùng đồi núi: - Để hạn chế xói mịn đất dốc phải áp dụng tồng thể biện pháp thủy lợi, canh tác hợp lý, làm ruộng bậc thang, đào hố vảy cá , trồng theo băng - Cải tạo đất hoang, đồi núi trọc biện pháp che phủ đất nhằm hạn chế bốc hơi, giữ ẩm cho đất, chống gió rét, hạn chế cỏ dại phát triển, tạo điều kiện cho vi sinh vật đất hoạt động tốt làm đất tơi xốp, thống khí - Bảo vệ đất gắn với bảo vệ rừng giữ nguồn nước, ngăn chặn du canh, du cư Đối với vùng đồng - Do diện tích nên Nhà nước cần có biện pháp quản lý thích hợp, chặt chẽ, có kế hoạch mở rộng diện tích bào vệ nguồn tài nguyên đất cách hợp lý - Cùng với thâm canh, nâng cao hiệu sử dụng đất cần canh tác sử dụng đất hợp lý để chống bạc màu, lây nhiễm, nhiễm phèn, nhiễm mặn - Trồng xen nông nghiệp băng phân xanh nhằm tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mịn , rửa trơi - Cày nông bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên để hòa tan chất phèn nước, đẩy mặn trữ nước vào mùa khơ, tháo nước có hịa tan phèn thay nước - Bón vơi nhằm khử chua - Bón phân, cải tạo đất thích hợp: chống nhiễm đất chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh cho trồng - Sử dụng phân bón hữu (phân chuồng, phân xanh, ) để bổ sung thất thoát dinh dưỡng cải tạo đất bạc màu - Luân canh trồng có tác dụng điều hịa dinh dưỡng nước đất, cải tạo bồi dưỡng đất,