Tiểu Luận - Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững - Đề Tài - Tài Nguyên Rừng.docx

11 4 0
Tiểu Luận - Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững - Đề Tài - Tài Nguyên Rừng.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG I Khái quát 1 Tài nguyên là gì? Với định nghĩa đơn giản nhất,Tài nguyên là một nguồn hoặc nguồn cung cấp từ đó một lợi ích được tạo ra và có một số ti[.]

MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG I Khái quát Tài nguyên gì? Với định nghĩa đơn giản nhất,Tài nguyên nguồn nguồn cung cấp từ lợi ích tạo có số tiện ích Các tài ngun phân loại theo mức độ sẵn có chúng chúng phân loại thành tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ sống người (rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, mỏ khoáng sản, nguồn nước, dầu, khí ) Tài nguyên thiên nhiên phận thiết yếu mơi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường Tài nguyên rừng Tài nguyên rừng phần tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên tái tạo Nhưng sử dụng khơng hợp lý, tài ngun rừng bị suy thối khơng thể tái tạo lại.Tài ngun rừng có vai trị quan trọng khí quyển, đất đai, mùa màng, cung cấp nguồn gen động thực vật quý nhiều lợi ích khác Rừng giúp điều hịa nhiệt độ, nguồn nước khơng khí Con người sử dụng tài ngun thiên nhiên để khai thác, sử dụng chế biến sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống Ở vùng khí hậu khác tài nguyên rừng khác II Vai trò, chức tài nguyên rừng Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá,rừng không sở phát triển kinh tế - xã hội mà cịn giữ chức sinh thái quan trọng, giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác động vật thực vật với mơi trường Rừng có vai trò quan trọng đời sống người môi trường sinh thái: Cung cấp lâm sản cho kinh tế quốc dân; điều hòa, tạo oxy, điều hòa nước, rừng lưu giữ tài nguyên nguồn gen động thực vật quý Đồng thời có tác dụng quan trọng bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người… Tác dụng Mơi trường phịng hộ: Độ che phủ rừng quốc gia tiêu môi trường quan trọng Các quốc gia giới, điều biết rõ vai trò, tầm quan trọng rừng sống Tuy nhiên, ngày nay, số nơi chưa thực tốt công tác bảo vệ rừng, sử dụng tài nguyên rừng chưa hợp lý, chặt phá bừa bãi Tài nguyên, chất lượng rừng có biểu suy giảm, số khu vực tái sinh được, trở thành đồi núi trọc, sa mạc, nước mưa tạo thành dịng lũ rửa trơi chất dinh dưỡng, gây lũ lụt, sạt lở cho vùng đồng gây thiệt hại nhiều tài sản, tính mạng người dân Ngồi rừng có tác dụng hấp thụ CO2, lưu giữ cacbon cung cấp O2 Đặc biệt ngày tượng nóng dần lên trái đất hiệu ứng nhà kính, vai trị rừng việc giảm lượng khí CO2 đặc biệt quan trọng Rừng có vai trị điều hịa nguồn nước giảm dịng chảy bề mặt chuyển vào lượng nước ngấm xuống đất vào tầng nước ngầm Khắc phục xói mịn đất, hạn chế lắng đọng lịng sơng, lịng hồ, điều hịa dịng chảy sơng, suối Ngồi Rừng có vai trị lớn việc chống cát bay ven biển, che chở cho vùng đất bên nội địa, rừng bảo vệ đê biển, cải tạo vùng chua phèn, cung cấp gỗ, lâm sản, Rừng nơi cư trú nhiều loài động vật, vị sinh vật Động vật rừng nguồn cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguồn gen quý, da lông, sừng thú mặt hàng xuất có giá trị Vai trò kinh tế: Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất đặc thù Nói đến lâm nghiệp trước hết phải nói đến vai trị rừng kinh tế quốc dân đời sống xã hội Trong luật Lâm nghiệp ghi "Rừng tài nguyên quý báu đất nước, có khả tái tạo phận quan trọng mơi trường sinh thái, có giá trị to lớn, góp phần quan trọng phát triển kinh tế bền vững, kinh tế môi trường, gắn liền với đời sống nhân dân với sống dân tộc" Vai trò cung cấp: Rừng cung cấp lâm sản, đặc sản công nghiệp phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội, trước hết gỗ lâm sản gỗ; Thực vật đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng nhân dân; Nguyên liệu cho công nghiệp nông nghiệp, xây dựng bản; Cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh nâng cao sức khỏe cho người; Cung cấp lương thực, nguyên liệu chế biến thực phẩm phục vụ nhu cầu đời sống xã hội… III Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Các nguy xâm hại làm suy thoái tài nguyên rừng bao gồm: Chặt, phá, khai thác, lấn, chiếm rừng trái quy định pháp luật; Săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng; Vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy rừng; Khai thác trái pháp luật tài nguyên khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên, môi trường rừng; Mua, bán, vận chuyển, kinh doanh lâm sản trái với quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Có thể nêu nguyên nhân gây nên rừng làm suy thoái rừng Việt Nam là: - Đốt nương làm rẫy : sống du canh du cư; tổng số diện tích rừng bị hàng năm khoảng 40 – 50% đốt nương làm rẫy Ở Đắc Lắc thời gian từ 1991 – 1996 trung bình 3.000 – 3.500 rừng/ năm, 1/2 diện tích rừng bị làm nương rẫy - Chuyển đất có rừng sang đất sản xuất kinh doanh, đặc biệt phá rừng để trồng công nghiệp cà phê Tây Nguyên chiếm 40 – 50% diện tích rừng bị khu vực - Khai thác mức vượt khả phục hồi tự nhiên rừng - Do ảnh hưởng bom đạn chất độc hóa học chiến tranh, riêng miền Nam phá hủy khoảng triệu rừng tự nhiên - Do khai thác khơng có kế hoạch, kỹ thuật khai thác lạc hậu làm lãng phí tài nguyên rừng - Do cháy rừng, rừng tràm, rừng thơng, rừng khộp rụng Ngun nhân chính: Năng lực quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp quyền sở cịn yếu Một số chủ rừng nhà nước (là tổ chức) quản lý diện tích rừng lớn, khơng có khả bảo vệ, để rừng bị khai thác trái phép, nhân dân thiếu đất sản xuất, dẫn đến có xung đột người dân với chủ rừng tổ chức nhà nước IV Hậu việc làm suy giảm tài nguyên rừng Hậu việc phá rừng tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, nhiễm mơi sinh, đói kém… Theo Tổng cục Phòng, Chống thiên tai, năm nước ta xảy khoảng 10-15 trận lũ quét, sạt lở đất, đặc biệt vùng núi phía Bắc, Trung bộ, Tây Nguyên Đông Nam Thời tiết cực đoan, mưa lớn, mưa kéo dài nguyên nhân kích hoạt lũ quét sạt lở đất, theo cối, đất đá, chí tính mạng, tài sản người Mưa bão lũ xảy nước ta ngày tăng; trở thành mối đe dọa nguy hại đến sống người kinh tế đất nước Ngồi biến đổi khí hậu, đặc điểm địa lý tình trạng mưa lũ nước ta ngày trở nên nghiêm trọng, khốc liệt nạn chặt phá rừng Chính điều gây suy giảm thảm thực vật lưu vực; khả cản trở dòng chảy mưa lũ giảm, khiến tốc độ di chuyển mưa lũ nhanh Bên cạnh đó, vấn nạn phá rừng đầu nguồn để khai thác gỗ, phát triển nông nghiệp, thủy điện… Trong thời gian dài, hậu việc phá rừng khiến diện tích rừng phịng hộ, đầu nguồn tỉnh thành miền Trung bị san để làm thủy điện, gây khó khăn khiến cho việc điều tiết nước khu vực thượng nguồn bị ảnh hưởng mưa lớn Diện tích rừng phịng hộ, rừng đầu nguồn bị chặt phá gây khả điều tiết nước thượng nguồn xảy mưa lớn Đây nguyên nhân khiến mưa lũ, lũ lụt… nghiêm trọng Rừng đầu nguồn bị chặt phá khiến cho cường độ nước dâng lên cao hơn, lũ nhanh Viện Nghiên cứu môi trường nông nghiệp nông thôn rằng, thực tế rừng tăng diện tích, đồi núi trọc giảm dần, năm qua nước ta bị lũ lụt tàn phá nghiêm trọng Rừng trồng phòng hộ chất lượng số lượng chưa đảm bảo Rừng phòng hộ tự nhiên bị chặt phá, khai thác bừa bãi khơng trì cấu trúc tự nhiên giảm thiểu khả phòng hộ V Biện pháp khắc phục Để thực tốt việc bảo vệ, phát triển rừng gắn với bảo vệ môi trường, cần phải thực đồng số giải pháp là: - Giải pháp tuyên truyền: Tập trung tuyên truyền làm rõ việc làm, không làm, quyền lợi, trách nhiệm cấp, ngành, chủ rừng, nhân dân theo quy định pháp luật bảo vệ rừng, PCCC (phòng cháy chữa cháy) rừng, phát triển rừng để biết thực - Giải pháp quản lý bảo vệ rừng: Bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, nghiêm cấm hành vi xâm hại tài nguyên rừng (thực quản lý theo quy chế loại rừng ban hành) Gắn mục tiêu bảo vệ, phát triển rừng với hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập, bảo đảm đời sống, việc làm, an sinh xã hội cho người dân địa phương, đồng bào dân tộc miền núi, biên giới, cho người dân làm nghề rừng Đẩy mạnh xã hội hố, có chế, khuyến khích, tạo thuận lợi cho người dân thành phần kinh tế tham gia quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Giải pháp sách: Nghiên cứu, đề xuất áp dụng sách khuyến khích trồng rừng sản xuất như: Giảm lãi xuất vốn vay, hỗ trợ giống, hỗ trợ kỹ thuật cho tổ chức, cá nhân, tham gia bảo vệ phát triển rừng Có sách thu hút xây dựng dự án bảo vệ phát triển rừng cho loại rừng để kêu gọi vốn ODA nguồn vốn khác, chế sách thơng thống đủ sức thu hút nguồn vốn thành phần kinh tế nước Giải pháp phát triển nguồn lực: Coi trọng giáo dục đào tạo nâng cao trình độ cho lực lượng lao động trẻ, đặc biệt bồi dưỡng kiến thức canh tác đất dốc cho cộng đồng Đào tạo cán có trình độ khoa học, cơng nghệ, trình độ kinh doanh, quản lý có khả sáng tạo quan, Công ty để phục vụ cho phát triển lâm nghiệp địa phương - Giải pháp hoàn thiện sở pháp luật tiêu môi trường: Rà sốt, bổ sung hồn chỉnh, đầy đủ quy định pháp luật môi trường phù hợp với thực tế địa phương để triển khai thực - Hoàn thiện tổ chức giám sát tốt Chỉ số theo Công văn số 5758/BTNMT-TCMT, ngày 22/10/2018, Chỉ số 18 tỷ diện tích đất cho khu bảo tồn tổng diện tích đất quy hoạch cho bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; Chỉ số 19 tỷ lệ diện tích rừng trồng tập trung diện tích đất quy hoạch lâm nghiệp; Chỉ số 20, tỷ lệ diện tích rừng tự nhiện bị cháy, bị chặt phá, chuyển đổi mục đích tổng diện tích có rừng - Giải pháp khoa học kỹ thuật: Tiếp tục đổi toàn diện hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ khuyến nông Ứng dụng công nghệ gen, công nghệ tế bào để tạo giống ưu việt lĩnh vực phát triển rừng; Phổ biến công nghệ viễn thám với phương tiện đại GIS, GPS, Laser điều tra rừng, quản lý bảo vệ; Ứng dụng công nghệ chặt hạ gắn với xử lý kích thước sản phẩm, sử dụng cơng nghệ tin học tối ưu q trình vận chuyển; Ứng dụng cơng nghệ tiên tiến chế biến gỗ, lâm sản gỗ, công nghệ vật liệu thay gỗ; Ứng dụng công nghệ Nano, làm mềm xenlulo lĩnh vực chế biến bảo quản gỗ - Giải pháp chế tài xử lý: Ðể tăng cường bảo vệ rừng, lực lượng chức cần kiểm tra, xác minh làm rõ có biện pháp ngăn chặn kịp thời địa phương để xảy vi phạm nhiều phá rừng chuyển đổi mục đích sử dụng rừng trái pháp luật, xử lý thật nghiêm hành vi phá rừng Các cấp ủy đảng, quyền cấp quán triệt triển khai đẩy mạnh công tác đạo, điều hành kiểm tra, giám sát công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Thực liệt đạo Ban Bí thư Trung ương Ðảng Chỉ thị số 13CT/TW (ngày 12/01/2017) tăng cường lãnh đạo Ðảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng HẾT

Ngày đăng: 10/08/2023, 03:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan