Tiểu luận môi trường pháp luật ( bộ môn môi trường kinh doanh)

20 10 0
Tiểu luận môi trường pháp luật ( bộ môn môi trường kinh doanh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  TIỂU LUẬN MÔN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Đề tài: MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT GVHD: Trịnh Quốc Trung Lớp: T01 Danh sách nhóm 6: Họ tên Trần Thị Hương Lê Phùng Trần Bảo Trần Nhã Nguyễn Lê Hoàng MSSV Giang Quang Trâm Uyên Yến 030325090016 030325090191 030325090122 030325090395 030325090402 Tp.HCM, tháng 10 năm 2011 LuanVan.net.vn Mơi trường pháp luật – Nhóm MỤC LỤC I Pháp luật gì? Khái niệm Bản chất 3 Thực thi pháp luật Nguồn gốc pháp luật .3 Pháp luật kinh tế II Hệ thống tòa án Chế độ xét xử hai cấp Thành phần hội đồng xét xử Nguyên tắc xét xử Hệ thống tòa án cấp III Luật hợp đồng đại lý .6 Các đặc trưng luật hợp đồng Đại lí .15 IV Một số nguyên nhân cho thấy cần thiết phải có can thiệp luật pháp để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 16 Thực trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam 16 Hệ thống quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhiều bất cập 17 V Nội dung luật pháp lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng 19 Các hành vi bị cấm lĩch vực bảo vệ quyền lợi NTD 19 Trách nhiệm bên thứ ba NTD 19 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dung .20 Vai trò tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD .20 Giải tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ 20 Về việc miễn nghĩa vụ chứng minh lỗi miễn tạm án phí 20 GVHD: TS Trịnh Quốc Trung LuanVan.net.vn Mơi trường pháp luật – Nhóm I Pháp luật gì? Khái niệm Pháp luật, chất nguyên gốc, mối tương quan người với người, người với tập thể, lâu dần trở thành quy tắc xử sự, người phải tuân thủ giao tiếp với giao tiếp với xã hội, sau trở thành định chế, trở thành khoa học người tuân hành, bảo đảm thực có chế tài có vi phạm Pháp luật, góc độ luật học, hiểu tổng thể quy tắc xử có tính bắt buộc chung, Nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí giai cấp cầm quyền, Nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế, nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội Bản chất Về chất pháp luật, pháp luật phản ánh chất Nhà nước đặt Hay nói cách khác, Nhà nước kiểu pháp luật kiểu Lịch sử xã hội lồi người có kiểu pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản pháp luật xã hội chủ nghĩa Chính vậy, pháp luật có tính chất giai cấp Pháp luật cịn có tính xã hội, chứa đựng chuẩn mực chung số đông xã hội ủng hộ Nếu không pháp luật bị chống đối Pháp luật có tính dân tộc, nghĩa phù hợp với truyền thống, tập quán, giá trị đạo đức dân tộc đất nước Bản chất cho phép pháp luật gần gũi với dân chúng, dân chúng ủng hộ, mà có hiệu điều chỉnh lên quan hệ xã hội Pháp luật có tính thời đại, nghĩa phù hợp với trình độ phát triển đất nước, có khả hội nhập với pháp luật quốc tế Thực thi pháp luật Pháp luật thông thường thực thi thông qua hệ thống quan thực thi, bao gồm quan Cơng an (hay cảnh sát), tịa án, Viện kiểm sát, thi hành án Tuy nhiên phải hiểu tất hành vi vi phạm pháp luật bị đưa tòa án, hành vi vi phạm pháp luật gây hậu xấu cho xã hội đến mức độ cần thiết bị đưa xét xử tòa án Hiện nay, hầu giới có hai phương thức thực thi pháp luật theo đường hành đường hình Hành hình hai cấp độ khác đồng thời áp dụng lên hành vi vi phạm Nguồn gốc pháp luật Có thể phân thành hai loại quan điểm phi mác xít quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Theo quan điểm phi mác xít, thuyết thần học cho thượng đế người đặt tất cả, nên pháp luật đấng tối cao, chúa trời tạo ra; thuyết pháp luật tự nhiên coi pháp luật tổng thể quyền người tự nhiên sinh mà có; thuyết pháp luật linh cảm xem pháp luật linh cảm người cách cư xử hợp lí, vv Những quan điểm GVHD: TS Trịnh Quốc Trung LuanVan.net.vn Mơi trường pháp luật – Nhóm có chung giải thích nguồn gốc pháp luật cách tâm, thần bí, thiếu sở khoa học Theo quan điểm Mác-Lênin, nguyên nhân làm xuất nhà nước nguyên nhân dẫn tới đời pháp luật Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, chưa có nhà nước pháp luật Các quy tắc xã hội chủ yếu dựa tập qn tín điều tơn giáo người chấp hành cách tự giác sở thói quen, niềm tin, vi phạm bị cộng đồng xử lí Phương pháp áp dụng người vi phạm tự nguyện thuyết phục, làm việc mà thị tộc lên án người vi phạm bị áp dụng biện pháp cưỡng chế Do phát triển không ngừng lực lượng sản xuất Công cụ ngày cải tiến, người phát triển thể lực, ngày nhận thức đắn giới lao động sản xuất ngày phát triển Những yếu tố tạo tiền đề cho phân công lao động Chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội có phân hóa giai cấp sâu sắc đấu tranh gay gắt để bảo vệ lợi ích giai cấp nên pháp luật hình thành nhằm điều hịa mâu thuẫn Mặt khác, nhà nước hình thành nhằm trì trật tự xã hội bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, nên pháp luật đời công cụ để nhà nước thực công việc quản lí xã hội Nhà nước ban hành đảm bảo cho pháp luật thực Cũng nhà nước, pháp luật sản phẩm xã hội phát triển tới trình độ định Pháp luật kinh tế Pháp luật kinh tế hỗn hợp quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác liên quan đến toàn đời sống kinh tế xã hội, bao gồm quy phạm pháp luật của ngành luật có liên quan đến đối tượng điều chỉnh quan hệ kinh tế liên quan chặt chẽ với tổ chức, quản lý kinh tế hoạt động kinh doanh Pháp luật kinh tế bao gồm ngành luật sau: luật kinh tế, luật tài chính-ngân hàng, luật lao động, luật đất đai mơi trường II Hệ thống tịa án Chế độ xét xử hai cấp Tại Việt Nam, việc xét xử tòa án thực qua hai cấp: sơ thẩm (là xử lần 1) phúc thẩm (xử lần 2) Tòa án xét xử đưa phán mình, gọi chung “bản án” Bản án tòa án xử sơ thẩm gọi Bản án sơ thẩm Bản án sơ thẩm bị kháng cáo (hay gọi chống án) đương (nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan …) – vòng 15 ngày kể từ ngày tuyên án Bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật khơng bị kháng cáo sau 15 ngày xem có hiệu lực pháp luật Tức có tính bắt buộc phải thi hành Ví dụ: ơng A kiện địi ông B 100 triệu đồng Tòa án Quận 10 xử sơ thẩm xử tuyên ông B phải trả cho GVHD: TS Trịnh Quốc Trung LuanVan.net.vn Môi trường pháp luật – Nhóm ơng A 100 triệu đồng Ơng B thấy tịa xử nên khơng kháng cáo án sơ thẩm Sau 15 ngày kể từ ngày tuyên án, án thức có hiệu lực pháp luật Nghĩa từ lúc này, việc phải trả 100 triệu cho ông A “bắt buộc” ông B Bản án sơ thẩm bị kháng cáo xét xử phúc thẩm Bản án tòa phúc thẩm gọi Bản án phúc thẩm, có hiệu lực pháp luật (chung thẩm), không kháng cáo Tuy nhiên, án - dù có hiệu lực pháp luật, mà sau phát có vi phạm pháp luật có tình tiết xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm Thành phần Hội đồng xét xử Việc xét xử vụ án thực Hội đồng xét xử Hội đồng xét xử tùy theo cấp xét xử sơ thẩm hay phúc thẩm mà có số lượng sau: - Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm: vị, gồm thẩm phán vị hội thẩm nhân dân - Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm: gồm vị thẩm phán Trong vụ án lớn có tính chất đặc biệt, thành phần Hội đồng xét xử bổ sung nhiều vị Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử có vị thẩm phán nắm quyền điều hành phiên tòa gọi “Chủ tọa” Khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán Luật qui định vị độc lập với (tức khơng có quyền đạo ai) tuân theo pháp luật Việc nghị án (tức trao đổi định mức án hay phán có liên quan đến nội dung khởi kiện đương ) thực theo chế độ tập thể Phán Hội đồng xét xử thông qua cách lấy biểu - theo đa số Ví dụ: vụ án ơng A kiện ơng B nói trên, sau tiến hành xét xử sơ thẩm, Hội đồng xét xử vào nghị án Trong Hội đồng xét xử (gồm thẩm phán hội thẩm có ý kiến khác Chẳng hạn vị thẩm phán cho nội dung kiện ơng A khơng có cứ, cịn hai vị hội thẩm lại nói ơng A kiện Khi đó, với số phiếu đa số 2/1, xem tòa xử tuyên chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông A Như vậy, thấy Hội đồng xét xử Việt Nam khác với nước tư Tại nước (chẳng hạn Hoa Kỳ), Hội đồng xét xử gồm vị thẩm phán nắm quyền chủ trì đồn bồi thẩm (Bồi thẩm đồn) gồm 15 vị Nguyên tắc xét xử Tại Việt Nam, việc xử án phải bảo đảm nguyên tắc sau: - Xét xử công khai (trường hợp đặc biệt xử kín, để giữ gìn bí mật nhà nước, phong mỹ tục để giữ bí mật đương sự) - Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội… - Hướng dẫn Tòa án cấp áp dụng thống pháp luật - Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo, quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tức thuê luật sư Hệ thống tòa án cấp GVHD: TS Trịnh Quốc Trung LuanVan.net.vn Mơi trường pháp luật – Nhóm Tại Việt Nam, quan xét xử gọi “Tòa án nhân dân” (TAND) Gọi tắt “tòa án” Tòa án xét xử vụ án thuộc lĩnh vực xã hội: hình (xử tội phạm), dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh tế hành Hệ thống tịa án Việt Nam tổ chức gồm tòa án sau: a) Tòa án nhân dân tối cao b) Tòa án nhân dân tỉnh (hoặc thành phố trực thuộc trung ương) Mỗi tỉnh có tịa án Ví dụ: TP HCM có TAND TP.HCM, tỉnh Vĩnh Long có TAND tỉnh Vĩnh Long c) Tịa án nhân dân quận, huyện thuộc tỉnh Mỗi huyện có tịa án Ví dụ: Quận 10 thuộc TP.HCM có TAND Quận 10, TP Biên Hịa thuộc tỉnh Đồng Nai có TAND TP Biên Hòa Như vậy, tỉnh có nhiều tịa án cấp quận, huyện d) Các Tịa án quân (chia theo quân khu – khu vực) III Luật hợp đồng đại lý Các đặc trưng luật hợp đồng: a) Khái niệm Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự[1] Như hợp đồng hiểu thể ý chí bên việc thoả thuận với quyền nghĩa vụ bên, xác định điều kiện quyền nghĩa vụ xác lập, thay đổi chấm dứt Các chủ thể tham gia hợp đồng cá nhân pháp nhân loại chủ thể khác Khách thể hợp đồng đối tượng hợp đồng, tài sản, hàng hố dịch vụ Nguyên tắc quan trọng pháp luật bảo vệ nguyên tắc tự thoả thuận, bình đẳng thiện chí việc giao kết, thực hợp đồng, khơng phân biệt mục đích hợp đồng kinh doanh thu lợi nhuận hay nhằm phục vụ cho tiêu dùng b) Hình thức Về nguyên tắc, bên có quyền tự định hình thức hợp đồng Hình thức hợp đồng thể lời nói, văn hành vi cụ thể, trừ số trường hợp pháp luật yêu cầu hợp đồng phải thể hình thức định nhằm đảm bảo trật tự cơng, ví dụ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải thể văn Để phù hợp với xu phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực đời sống xã hội, pháp luật ghi nhận hình thức hợp đồng thể thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu hình thức coi hợp đồng văn bản[2] Trong trường hợp pháp luật yêu cầu hợp đồng phải thể văn có cơng chứng GVHD: TS Trịnh Quốc Trung LuanVan.net.vn Môi trường pháp luật – Nhóm chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tn theo quy định Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác nhìn chung, hợp đồng không bị coi vô hiệu có vi phạm hình thức c) Ký kết hợp đồng việc uỷ quyền ký kết hợp đồng BLDS xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng sở công nhận hiệu lực cam kết, thoả thuận bên, khơng phụ thuộc vào hình thức hợp đồng Do đó, mặt nguyên tắc, hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết bên đề nghị Hợp đồng xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, bên có thoả thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết Trên sở hình thức hợp đồng, pháp luật quy định cụ thể trường hợp, ví dụ, hợp đồng giao kết lời nói thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên thoả thuận nội dung hợp đồng; hợp đồng giao kết văn thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên sau ký vào văn bản[3] Về mặt nguyên tắc, thời điểm có hiệu lực hợp đồng tính từ thời điểm giao kết, nhiên có ngoại lệ bên có thoả thuận khác, ví dụ hợp đồng bên ký vào ngày 01/01/2009 bên thoả thuận hợp đồng coi ký kết vào ngày 01/02/2009 pháp luật có quy định khác, ví dụ theo pháp luật đất đai thời điểm có hiệu lực hợp đồng chấp thời điểm đăng ký Vấn đề uỷ quyền ký kết hợp đồng không BLDS quy định cụ thể, nhiên, hợp đồng dạng giao dịch dân áp dụng quy định việc uỷ quyền xác lập, thực giao dịch dân sự[4] Theo cá nhân, người đại diện theo pháp luật pháp nhân uỷ quyền cho người khác xác lập, thực hợp đồng theo chế định người đại diện d) Điều kiện có hiệu lực hợp đồng Theo quy định Điều 405 BLDS hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết trừ trường có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Tuy nhiên, BLDS lại không quy định "được giao kết hợp pháp", phải áp dụng Điều 122 BLDS điều kiện có hiệu lực giao dịch dân hợp đồng hình thức giao dịch dân Giao dịch dân coi có hiệu lực có đủ điều kiện sau: - Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân - Mục đích nội dung giao dịch khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội - Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện GVHD: TS Trịnh Quốc Trung LuanVan.net.vn Mơi trường pháp luật – Nhóm Ngồi điều kiện đây, pháp luật quy định giao dịch phải thể hình thức cụ thể, ví dụ phải thể văn bản, hình thức giao dịch điều kiện có hiệu lực giao dịch Như vậy, hợp đồng có đủ điều kiện có hiệu lực trừ số trường hợp mà pháp luật yêu cầu hợp đồng phải tuân theo hình thức định e) Điều kiện vô hiệu hợp đồng Theo quy định Điều 410 BLDS vấn đề hợp đồng vơ hiệu áp dụng theo quy định từ Điều 127 đến Điều 138 BLDS bao gồm trường hợp sau: - Giao dịch bị vô hiệu điều kiện quy định Điều 122 BLDS bao gồm: người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Ngoài ra, pháp luật yêu cầu giao dịch phải thể hình thức cụ thể hình thức giao dịch điều kiện có hiệu lực giao dịch - Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội[5] Điều có nghĩa giao dịch dân có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội bị vơ hiệu Vi phạm điều cấm pháp luật có nghĩa vi phạm quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định, ví dụ hành vi buôn bán chất ma tuý Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội cộng đồng thừa nhận tôn trọng - Giao dịch dân vô hiệu giả tạo[6] Nếu giao dịch dân xác lập cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo bị vơ hiệu, nhiên giao dịch bị che giấu có hiệu lực trừ bị vô hiệu theo quy định khác BLDS Ví dụ, A bán tài sản cho B lại làm hợp đồng giả tạo hợp đồng tặng cho để khơng phải đóng thuế cho nhà nước, hợp đồng tặng cho bị coi vơ hiệu cịn hợp đồng bán tài sản có hiệu lực Luật quy định trường hợp giao dịch xác lập cách giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch bị vơ hiệu - Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện[7] Người chưa thành niên, người lực hành vi dân người bị hạn chế lực hành vi dân mà xác lập, thực giao dịch dân theo yêu cầu người đại diện người đó, tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực hiện, ví dụ người bị tâm thần, khơng có khả nhận thức hành vi kí hợp đồng để bán nhà cho người khác, giao dịch bị coi vơ hiệu trường hợp người bị tâm thần tự giao dịch mà cần phải có người đại diện họ GVHD: TS Trịnh Quốc Trung LuanVan.net.vn Mơi trường pháp luật – Nhóm - Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn[8] Khi bên có lỗi vơ ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu Ví dụ, A bán cho B xe máy A quên không thông báo cho B biết hệ thống đèn xe bị cháy B yêu cầu A giảm bớt giá bán xe thay hệ thống đèn A không chấp nhận B có quyền u cầu tồ án tun bố giao dịch mua bán vơ hiệu Trường hợp bên lỗi cố ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch áp dụng quy định Điều 132 BLDS giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe doạ Trong ví dụ đây, A cố tình che giấu, không thông báo cho B biết hệ thống đèn bị hỏng nói với B hệ thống đèn tốt trường hợp bị coi giao dịch bị lừa dối - Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe doạ[9] Theo quy định BLDS lừa dối giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch nên xác lập giao dịch Đe doạ giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thịêt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe doạ có quyền u cầu tồ án tun bố giao dịch dân vơ hiệu - Giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi mình[10] Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền u cầu tồ án tun bố giao dịch dân vơ hiệu, ví dụ, người có lực hành vi dân bình thường ký hợp đồng mua bán tài sản lúc say rượu, không nhận thức hành vi họ trường hợp hợp đồng bị coi vơ hiệu người u cầu tồ án tun hợp đồng vơ hiệu - Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức[11] Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên khơng tn theo có u cầu, tồ án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn, thời hạn mà bên khơng thực giao dịch bị vơ hiệu Ví dụ, A B thoả thuận mua bán nhà không ký hợp đồng văn (theo quy định pháp luật hợp đồng mua bán nhà phải giao kết văn bản), có tranh chấp xảy ra, yêu cầu bên phải hoàn tất thủ tục theo quy định pháp luật thời hạn định không bên thực Theo yêu cầu bên, án tun hợp đồng vơ hiệu Ngồi quy định trên, BLDS cịn có quy định hợp đồng dân vơ hiệu có đối tượng khơng thể thực được[12], trường hợp từ thời điểm ký kết, hợp đồng có đối tượng khơng thể thực lí khách quan hợp đồng bị vơ hiệu GVHD: TS Trịnh Quốc Trung LuanVan.net.vn Môi trường pháp luật – Nhóm Trong trường hợp giao kết hợp đồng mà bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng khơng thể thực không thông báo cho bên biết nên bên giao kết hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng khơng thể thực Ví dụ, A cam kết sản xuất để bán cho B loại thuốc chữa bệnh tim mạch, B tin tưởng A bán cho loại thuốc nên giao kết hợp đồng với A lí khách quan A khơng thể sản xuất loại thuốc A biết khơng thể giao cho B loại thuốc lại không thông báo cho B biết Trong trường hợp hợp đồng bị coi vô hiệu A phải bồi thường cho B Quy định áp dụng trường hợp hợp đồng có nhiều phần đối tượng thực phần cịn lại hợp đồng có giá trị pháp lý Theo quy định BLDS hành vơ hiệu hợp đồng làm chấm dứt hiệu lực hợp đồng phụ, trừ trường hợp bên có thoả thuận hợp đồng phụ thay hợp đồng Tuy nhiên, quy định không áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Sự vô hiệu hợp đồng phụ không làm chấm dứt hiệu lực hợp đồng trừ trường hợp bên thoả thuận hợp đồng phụ phần tách rời hợp đồng chính[13] f) Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu xử lý hợp đồng vô hiệu Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu giải theo quy định Điều 137 hậu pháp lý giao dịch dân vơ hiệu Theo quy định hợp đồng vơ hiệu không làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên kể từ thời điểm xác lập hợp đồng Khi hợp đồng vô hiệu bên phải khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi mà gây thiệt hại phải bồi thường cho bên Ví dụ, A bán cho B xe máy, B người khơng có lực hành vi dân nên hợp đồng bị tun vơ hiệu B phải trả lại xe máy cho A, A phải trả lại tiền cho B Tuy nhiên, qua thời gian sử dụng B làm hỏng vài phận xe máy B phải trả lại A xe máy với phận bị hư hại, khơng hồn trả phận phải trả tiền bù đắp cho phần hư hỏng xe g) Chấm dứt hợp đồng[14] trách nhiệm bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Theo quy định BLDS hợp đồng chấm dứt trường hợp sau: - Hợp đồng hồn thành: bên thực xong nghĩa vụ theo hợp đồng, ví dụ A th B để xây nhà cho A, hết thời hạn thực việc GVHD: TS Trịnh Quốc Trung 10 LuanVan.net.vn Môi trường pháp luật – Nhóm xây nhà mà bên thoả thuận, B giao nhà cho A A trả tiền cho B, hợp đồng chấm dứt - Theo thoả thuận bên: ví dụ A thuê B trồng cho A ruộng lúa thời hạn tuần, hết tuần B chưa trồng xong ruộng lúa A chấp nhận coi B trồng xong trả tiền cho B Hợp đồng thuê trồng lúa chấm dứt - Cá nhân giao kết hợp đồng chết, phán nhân chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân chủ thể thực Đây loại hợp đồng mà người có nghĩa vụ, tính chất đặc thù, phải tự họ thực mà chuyển giao cho người khác Ví dụ, A thuê ca sỹ B người tiếng, hát cho đám cưới A không may vào ngày đám cưới A, B không may bị tai nạn chết Hợp đồng A B chấm dứt A thuê B hát ca sỹ khác - Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện[15]: Huỷ bỏ hợp đồng: Một bên hợp đồng có quyền huỷ bỏ hợp đồng khơng phải bồi thường thiệt hại cho bên bên vi phạm hợp đồng việc vi phạm điều kiện huỷ bỏ mà bên thoả thuận pháp luật có quy định Tuy nhiên, bên huỷ bỏ hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc huỷ bỏ, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường Ví dụ, A ký hợp đồng mua hàng B hẹn B vòng tuần phải giao hàng, hết tuần mà B khơng giao hàng A huỷ bỏ hợp đồng Sau thời hạn tuần B không giao hàng cho A, A thông báo cho B huỷ bỏ hợp đồng Hàng B sau không bán cho người khác nên B phải chịu thiệt hại phải trả tiền lưu kho, lưu bãi Trong trường hợp A có quyền huỷ bỏ hợp đồng khơng có lỗi, khơng phải bồi thường cho B bên thoả thuận từ trước Khi hợp đồng bị huỷ bỏ hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết bên phải hoàn trả cho tài sản nhận; khơng hồn trả vật phải trả tiền Bên có lỗi việc hợp đồng bị huỷ bỏ phải bồi thường thiệt hại Trong ví dụ đây, A chứng minh bị thiệt hại B khơng giao hàng hẹn B phải bồi thường cho A Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng: Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bên có thoả thuận pháp luật có quy định Bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc chấm dứt hợp đồng, khơng thơng báo mà gây thiệt hại phải bồi thường Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt, bên tiếp tục thực nghĩa vụ Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên tốn Ví dụ, A ký hợp đồng mua B 100 thép, B giao 50 chuẩn bị GVHD: TS Trịnh Quốc Trung 11 LuanVan.net.vn Mơi trường pháp luật – Nhóm giao tiếp số cịn lại A thơng báo chấm dứt hợp đồng, khơng muốn nhận số thép cịn lại Nếu B đồng ý B khơng phải giao tiếp số thép lại A trả tiền cho B, hợp đồng chấm dứt Nếu hợp đồng bị đơn phương chấm dứt lỗi bên bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại cho bên - Hợp đồng thực đối tượng hợp đồng khơng cịn bên thoả thuận thay đối tượng khác bồi thường thiệt hại Ví dụ, A ký hợp đồng mua ngơi nhà B sau ngơi nhà khơng may bị cháy nên B giao nhà cho A B thoả thuận bán cho A ngơi nhà khác bồi thường thiệt hại cho A A bị thiệt hại B thực hợp đồng - Các trường hợp khác pháp luật quy định h) Chế tài hành vi vi phạm trách nhiệm hợp đồng Ngoài chế định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng nói trên, pháp luật tạo điều kiện cho bên tự thoả thuận trách nhiệm bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, mối quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Phạt vi phạm thoả thuận bên hợp đồng theo bên vi phạm phải trả khoản tiền cho bên bị vi phạm, mức phạt bên tự thoả thuận Các bên thoả thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải nộp phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Nếu bên thoả thuận trước mức bồi thường thiệt hại phải bồi thường tồn thiệt hại Về ngun tắc, bên vi phạm phải nộp tiền phạt vi phạm bên khơng có thoả thuận việc bồi thường thiệt hại[16] Về vấn đề này, Luật Thương mại 2005 lại có quy định khác so với BLDS Theo Khoản Điều 307 Luật Thương mại “trường hợp bên có thoả thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác” Trừ số trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật Thương mại[17], trách nhiệm bồi thường thiệt hại ln đặt có đủ yếu tố như: có hành vi vi phạm hợp đồng; có thiệt hại thực tế; hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại[18] i) Thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng dân [19] Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu án giải tranh chấp hợp đồng hai năm kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân chủ thể khác bị xâm phạm Ví dụ, A B ký hợp đồng mua bán hàng hố vào ngày 01/01/2007, sau có tranh chấp xảy ra, quyền lợi A bị vi phạm vào ngày 01/03/2007 A khởi kiện yêu cầu án giải khoảng thời gian kể từ quyền lợi bị xâm phạm từ ngày 01/03/2007 đến hết ngày 01/03/2009 (là năm kể từ ngày quyền lợi A bị vi phạm) j) Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng GVHD: TS Trịnh Quốc Trung 12 LuanVan.net.vn Môi trường pháp luật – Nhóm Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng quy định từ Điều 318 đến Điều 373 BLDS 2005 bao gồm: cầm cố tài sản, chấp tài sản (bao gồm cầm cố, chấp tài sản người thứ ba), đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh tín chấp Theo quy định pháp luật hành bên hợp đồng có quyền tự chủ, tự cam kết tự thoả thuận đồng thời bên phải tự chịu trách nhiệm cam kết, thoả thuận Điều thể rõ quy định giao kết, thực hợp đồng cầm cố, chấp bảo lãnh Các bên linh hoạt tự chủ việc xử lý tình phát sinh, cụ thể sau: - Về phạm vi bảo đảm thực nghĩa vụ[20]: bên toàn quyền thoả thuận phạm vi bảo đảm thực nghĩa vụ dân Nghĩa vụ bảo đảm phần toàn theo thoả thuận theo quy định pháp luật Nếu bên khơng có thoả thuận pháp luật khơng có quy định nghĩa vụ coi đảm bảo toàn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi bồi thường thiệt hại Đồng thời, bên có quyền thoả thuận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ để bảo đảm thực loại nghĩa vụ, không nghĩa vụ mà nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ có điều kiện - Về tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ[21]: BLDS thể quan điểm nguyên tắc tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ trừ số trường hợp mà pháp luật cấm Trước hết, vật bảo đảm thực nghĩa vụ phải tài sản thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm phép giao dịch Vật vật có vật hình thành tương lai Nếu vật hình thành tương lai vật phải động sản, bất động sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết Ngồi tài sản thơng thường đất đai, nhà cửa, phương tiện giao thơng… tài sản khác tiền, trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu giấy tờ có giá khác dùng làm tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ Ngồi tài sản nói quyền tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm trở thành tài sản bảo đảm[22], bao gồm: quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng, quyền đòi nợ, quyền nhận số tiền bảo hiểm vật bảo đảm, quyền tài sản phần vốn góp doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng quyền tài sản khác thuộc sở hữu bên bảo đảm Quyền sử dụng đất quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng - Về vấn đề tài sản dược dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ[23]: Một tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ giá trị tài sản thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Trong trường hợp bên bảo đảm phải thông báo cho bên nhận bảo đảm sau biết việc tài sản bảo đảm dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ khác Trong trường hợp phải xử lý tài sản để thực nghĩa vụ đến hạn nghĩa vụ khác chưa đến hạn coi đến hạn tất bên nhận bảo đảm tham gia xử lý tài sản Bên nhận bảo đảm thông báo việc xử lý tài sản có trách nhiệm xử lý tài sản bên nhận bảo đảm khơng có thoả thuận khác Trường hợp bên muốn GVHD: TS Trịnh Quốc Trung 13 LuanVan.net.vn Mơi trường pháp luật – Nhóm tiếp tục thực nghĩa vụ chưa đến hạn thoả thuận việc bên bảo đảm dùng tài sản khác để bảo đảm việc thực nghĩa vụ chưa đến hạn Trong số biện pháp thực nghĩa vụ dân biện pháp cầm cố chấp thường bên áp dụng nhiều Do đó, BLDS quy định cụ thể vấn đề BLDS thể quan điểm bên cầm cố, chấp bị hạn chế số quyền họ có quyền tự chủ định, hoạt động sản xuất, kinh doanh Ví dụ, bên chấp có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức thuộc tài sản chấp theo thoả thuận bên; đầu tư để làm tăng giá trị tài sản chấp; bán, thay tài sản chấp, tài sản hàng hố ln chuyển trình sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp bán tài sản chấp hàng hoá luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh quyền yêu cầu bên mua toán tiền số tiền thu tài sản hình thành từ số tiền thu trở thành tài sản chấp thay cho số tài sản bán; bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp khơng phải hàng hố luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh bên nhận chấp đồng ý; cho thuê, cho mượn tài sản chấp phải thông báo cho bên thuê, bên mượn biết việc tài sản cho thuê, cho mượn dùng để chấp phải thông báo cho bên nhận chấp biết Chú thích: [1] Điều 388 Bộ luật Dân 2005 [2] Khoản Điều 124 Bộ luật Dân 2005 [3] Điều 404 Bộ luật Dân 2005 [4] Các điều từ 143 đến 148 BLDS 2005 [5] Điều 128 BLDS 2005 [6] Điều 129 BLDS 2005 [7] Điều 130 BLDS 2005 [8] Điều 131 BLDS 2005 [9] Điều 132 BLDS 2005 [10] Điều 133 BLDS 2005 [11] Điều 134 BLDS 2005 [12] Điều 411 BLDS 2005 [13] Khoản Điều 410 BLDS 2005 [14] Điều 424 BLDS 2005 [15] Điều 425 426 BLDS 2005 [16] Điều 422 BLDS 2005 [17] Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: a) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; b) Xảy kiện bất khả kháng; c) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; d) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng [18] Điều 303 Luật Thương mại 2005 GVHD: TS Trịnh Quốc Trung 14 LuanVan.net.vn Môi trường pháp luật – Nhóm [19] Điều 427 BLDS 2005 [20] Điều 319 BLDS 2005 [21] Điều 320 BLDS 2005 [22] Điều 322 BLDS 2005 [23] Điều 324 BLDS 2005 SOURCE: CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BỘ TƯ PHÁP Đại lý Trong kinh tế sản xuất hàng hoá, hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ thương nhân với thông qua mua bán điều kiện quan trọng cho tồn phát triển xã hội Khi mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thị trường, tuỳ thuộc vào đối tượng giao dịch, thị trường tính chất, thời thương vụ, thương nhân lựa chọn phương thức giao dịch cho phù hợp Một phương thức giao dịch thương nhân sử dụng phổ biến hình thức giao dịch qua trung gian hoạt động thương mại (trung gian thương mại) Giao dịch qua trung gian hoạt động thương mại phương thức giao dịch việc thiết lập quan hệ người mua người bán hàng hoá (người cung ứng dịch vụ người sử dụng dịch vụ) việc xác định giao dịch phải thơng qua người trung gian.(1) Có nhiều hình thức trung gian thương mại khác như: đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hố, đại lí thương mại… Trong phạm vi viết này, nhóm chúng tơi xin vào phân tích hình thức trung gian thương mại phổ biến nhất, đại lí thương mại a) Khái niệm Theo quy định điều 166 Luật thương mại năm 2005, đại lí thương mại hoạt động thương mại, theo bên giao đại lí bên đại lí thoả thuận việc bên đại lí nhân danh mua, bán hàng hố cho bên giao đại lí cung ứng dịch vụ bên giao đại lí cho khách hàng để hưởng thù lao Như vậy, so với Luật thương mại năm 1997, Luật thương mại hành mở rộng phạm vi hoạt động cho đại lí thương mại sang lĩnh vực cung ứng dịch vụ Điều hoàn toàn phù hợp với xu hội nhập tồn cầu hố loại hình dịch vụ dần hình thành phát triển mạnh mẽ, chiếm ưu thị trường b) Đặc điểm Cũng hoạt động thương mại đại lí thương mại có đặc điểm khác biệt so với loại hình trung e thương mại khác Cụ thể: Chủ thể quan hệ đại lí thương mại bên giao đại lí bên đại lí, hai phải thương nhân Bên giao đại lí giao hàng hố cho đại lí bán giao tiền mua hàng cho đại lí mua uỷ quyền thực dịch vụ cho đại lí cung ứng dịch vụ Bên đại lí nhận hàng hố để làm đại lí bán, nhận tiền mua hàng để làm đại lí mua bên nhận uỷ quyền cung ứng dịch vụ GVHD: TS Trịnh Quốc Trung 15 LuanVan.net.vn Mơi trường pháp luật – Nhóm (1): Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại, tập 2, NXB.CAND, Hà Nội, 2006, tr76 Nội dung hợp đồng đại lí bao gồm việc giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ bên đại lí với bên thứ ba theo yêu cầu bên giao đại lí Khi giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ với bên thứ ba, bên đại lí nhân danh để giao kết, thực hợp đồng chịu ràng buộc nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Một điểm đặc biệt đại lí mua bán hàng hố, bên giao đại lí chủ sở hữu hàng hoá tiền giao cho bên đại lí, quyền sở hữu hàng hoá chuyển giao từ bên giao đại lí sang khách hàng khơng phải từ bên đại lí sang khách hàng Đây đặc điểm để phân biệt hợp đồng đại lí với hợp đồng mua bán hàng hố Quan hệ đại lí thương mại xác lập hợp đồng Hợp đồng đại lí phải giao kết văn hình thức khác có giá trị pháp lí tương đương Trước đây, Luật thương mại 1997 có quy định nội dung chủ yếu hợp đồng đại lí đến Luật thương mại 2005 loại bỏ quy định để mở rộng thêm quyền tự thoả thuận bên Trên thực tế hợp đồng đại lí có nội dung như: hàng hố dịch vụ đại lí; hình thức đại lí; thù lao đại lí; thời hạn hợp đồng đại lí; quyền nghĩa vụ bên… IV Một số nguyên nhân cho thấy cần thiết phải có can thiệp luật pháp để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Thực trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Thực trạng công tác bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam cho thấy, vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng có xu hướng ngày gia tăng số lượng mức độ Hàng loạt vụ vi phạm nghiêm trọng quyền lợi ích người tiêu dùng phát vụ xăng pha aceton, vụ nước tương nhiễm chất 3-MCPD, vụ gian lận xăng dầu hay gần việc phát hàng loạt sở kinh doanh mỡ động vật không rõ nguồn gốc xuất xứ… Riêng năm 2008, lực lượng chức kiểm tra xử lý 146 958 vụ vi phạm, có 15 092 vụ bn bán hàng cấm, hàng nhập lậu, 18 539 vụ sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng chất lượng, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ an toàn vệ sinh thực phẩm, 303 vụ đầu găm hàng Đặc biệt, số vụ vi phạm có phạm vi ảnh hưởng lớn tới người tiêu dùng vụ việc 315 000 điện kế điện tử giả; vụ gian lận cước taxi cách gắn tăng số Trung Quốc sản xuất gầm xe, nút bấm điều khiển vô-lăng xe; vụ sữa melamine trẻ em; vụ gian lận đo lường kinh doanh sản phẩm xăng dầu; vụ mũ GVHD: TS Trịnh Quốc Trung 16 LuanVan.net.vn Môi trường pháp luật – Nhóm bảo hiểm khơng đảm bảo an toàn chất lượng Những vụ việc gây thiệt hại khơng tài sản mà cịn ảnh hưởng đến sức khỏe chí tính mạng người tiêu dùng Theo thống kê Bệnh viện K cho thấy, năm Việt Nam có khoảng 77 457 ca mắc bệnh ung thư 80% mơi trường sống có khoảng 5% gen di truyền Một thống kê khác đáng ý là, từ năm 2004 đến năm 2008 nước có 634 vụ ngộ độc thực phẩm với 23 894 người bị mắc 321 người tử vong Những số thống kê phần nhỏ phản ánh phần thực trạng xâm hại quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Do vậy, nói người tiêu dùng Việt Nam phải sống mơi trường khơng an tồn, quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm nghiêm trọng Trong đó, quy định pháp luật hành cịn nhiều bất cập, gây khó khăn cho q trình phát xử lý vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Thực trạng đòi hỏi phải xây dựng chế pháp lý đầy đủ hoàn thiện nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hệ thống quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhiều bất cập Cụ thể sau: a) Các quy định bảo vệ người tiêu dùng cịn mang tính tun ngơn, khó thực Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng dừng lại việc ghi nhận quyền người tiêu dùng “tun ngơn” mà chưa có chế cụ thể để thực thi quyền Chính vậy, mà cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cịn gặp nhiều khó khăn b) Quy định pháp luật hành chưa xây dựng chế giải khiếu nại, tranh chấp hữu hiệu để người tiêu dùng tự bảo vệ Hiện nay, tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hiểu tranh chấp dân thông thường nên xử lý theo quy định hành pháp luật tố tụng dân Tuy nhiên, tranh chấp người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh có đặc thù tranh chấp nhỏ, đơn giản cần giải nhanh chóng, thuận tiện cho người tiêu dùng Thực tế cho thấy việc áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân hành phức tạp tốn kém, không phù hợp với khiếu nại, giải GVHD: TS Trịnh Quốc Trung 17 LuanVan.net.vn Môi trường pháp luật – Nhóm tranh chấp người tiêu dùng Đây lý dẫn đến việc người tiêu dùng nước ta thường khơng khiếu nại, khởi kiện tồ bị vi phạm quyền lợi Lợi dụng điều này, nhiều tổ chức cá nhân kinh doanh thường không đề cao ý thức bào vệ quyền lợi người tiêu dùng dẫn đến thiệt hại quyền lợi người tiêu dùng lợi ích chung xã hội c) Quy định pháp luật hành chưa có chế tài đặc thù, đủ sức răn đe để xử lý hành vi vi phạm pháp luật Theo quy định hành, hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng phải chịu chế tài dân sự, hành chí chế tài hình (nếu hành vi cấu thành tội phạm theo quy định Bộ luật Hình sự) Thực tiễn cơng tác bảo vệ người tiêu dùng thời gian qua cho thấy chế tài hành không đủ sức răn đe, giáo dục tổ chức, cá nhân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Đây nguyên nhân lý giải cho gia tăng số lượng mức độ vụ việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thực tế Đồng thời, mức xử phạt không tương xứng với lợi nhuận mà doanh nghiệp thu từ hành vi vi phạm, có thực tế nhiều doanh nghiệp chấp nhận bị phạt để vi phạm Theo kinh nghiệm số nước giới, biện pháp phạt tiền, cấm kinh doanh, … nước đưa chế tài đặc thù công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng, truy thu lợi nhuận bất hợp pháp… Đây chế tài hiệu để áp dụng cho tổ chức, cá nhân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, quy định pháp luật Việt Nam hành chưa đưa chế tài thể tính đặc thù, phù hợp lĩnh vực d) Cơ chế phối hợp quan có thẩm quyền cơng tác bảo vệ người tiêu dùng chưa quy định cách rõ ràng Khác với lĩnh vực khác, hoạt động bảo vệ người tiêu dùng liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực khác Chính vậy, liên quan đến nhiều quan, tổ chức Tuy nhiên, quy định pháp luật hành chưa tạo chế phối hợp có hiệu để quan có liên quan phối hợp công tác bảo vệ người tiêu dùng mà hoạt động tình trạng “mạnh làm” Do vậy, vụ việc vi quyền lợi người tiêu dùng không phát xử lý cách kịp thời, triệt để Các quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng GVHD: TS Trịnh Quốc Trung 18 LuanVan.net.vn Mơi trường pháp luật – Nhóm chưa trao đủ thẩm quyền để tiến hành hoạt động bảo vệ người tiêu dùng cách hiệu e) Chưa có chế hữu hiệu để tổ chức bảo vệ người tiêu dùng hoạt động cách hiệu Cho đến nay, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng hoạt động chưa hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ người tiêu dùng tình hình Khác với tổ chức xã hội khác, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng hoạt động mà khơng có đóng góp hội viên khơng có nguồn thu ổn định khác Do đó, hoạt động tổ chức khó khăn chưa có chế hỗ trợ tài hữu hiệu từ ngân sách nhà nước Vì vậy, khó để tổ chức bảo vệ người tiêu dùng hoạt động có hiệu (“Giới thiệu Luật bảo vệ người tiêu dùng”, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng thương) V Nội dung luật pháp lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng Các hành vi bị cấm lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD Cấm tổ chức, cá nhân kinh doanh thực hành vi lừa dối, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng thông qua hoạt động quảng cáo cung cấp khơng đầy đủ, sai lệch, khơng xác che giấu thơng tin hàng hóa, dịch vụ, uy tín, khả kinh doanh Cấm việc tiếp xúc, liên hệ trái ý muốn người tiêu dùng từ lần trở lên Cấm hành vi quấy rối người tiêu dùng, gây cản trở, ảnh hưởng xấu đến công việc đời sống… / Trách nhiệm bên thứ ba NTD Bên thứ ba đơn vị truyền thông, quảng cáo hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh tới người tiêu dùng Trách nhiệm bên thứ ba: - Phải bảo đảm xác, đầy đủ thơng tin hàng hóa, dịch vụ cung cấp - Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp chứng chứng minh tính xác thực đầy đủ thông tin - Chịu trách nhiệm liên đới việc cung cấp thơng tin khơng đầy đủ, xác GVHD: TS Trịnh Quốc Trung 19 LuanVan.net.vn Môi trường pháp luật – Nhóm - Từ chối cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ sử dụng phương tiện, dịch vụ quản lý trường hợp hành vi sử dụng có khả quấy rối ngưịi tiêu dùng… Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ NTD Tổ chức, cá nhân kinh doanh phải thực đầy đủ nghĩa vụ bảo hành hàng hóa cung cấp, thời gian bảo hành phải cung cấp cho người tiêu dùng hàng hóa tương tự để sử dụng tạm thời có hình thức giải khác người tiêu dùng chấp nhận, phải chịu chi phí sửa chữa vận chuyển hàng hóa, linh kiện bảo hành… Đối với hàng hóa có khuyết tật, tổ chức, cá nhân kinh doanh phải thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng, tiến hành thu hồi báo kết với quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Vai trò tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD Giải tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Luật giành riêng Chương quy định phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, bao gồm: thương lượng; hịa giải; trọng tài tòa án Đặc biệt, với phương thức giải tranh chấp tòa án, Luật có qiuy định tiến việc quy định tòa án áp dụng thủ tục rút gọn để giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trường hợp vụ án dân đơn giản, chứng rõ ràng có đủ điều kiện theo quy định Luật Việc quy định trình tự rút gọn, đơn giản so với quy trình, thủ tục khởi kiện tịa án theo pháp luật tố tụng dân truyền thống tạo thuận lợi nhiều cho người tiêu dùng Đồng thời, quy định tạo điều kiện thuận lợi việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan quản lý nhà nước Bên cạnh phương thức giải tranh chấp trên, trường hợp phát hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, lợi ích nhiều người tiêu dùng, lợi ích cơng cộng người tiêu dùng, tổ chức xã hội có quyền yêu cầu trực tiếp văn đến quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp huyện nơi thực giao dịch giải Về việc miễn nghĩa vụ chứng minh lỗi miễn tạm án phí Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đưa quy định miễn nghĩa vụ chứng minh lỗi miễn tạm ứng án phí cho người tiêu dùng tiến hành khởi kiện tổ chức cá nhân vi phạm quyền lợi ích hợp pháp Quy định xuất phát từ vị trí yếu người tiêu dùng mối quan hệ với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh GVHD: TS Trịnh Quốc Trung 20 LuanVan.net.vn

Ngày đăng: 10/07/2023, 05:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan