Khi nói đến quản trị tài chính không thé không nhắc đến hoạtđộng phân tích tài chính doanh nghiệp, bời vì nókhông những cung cấp các thông tin quan trọng nhất cho nhà quản trị trong việc
Trang 1GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
MỤC LỤC
MỤCLỤC ¬
DANH MỤC CÁC CHỮVIÉTTÁT DANH MỤC CAC SƠ DO, BANG BIEU VÀ HINH VELOI MO DAU
-CHUONG I: CƠ SỞ LY LUẬN VE CONG TAC PHAN TÍCH 1
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP cscsssssssssessssssssssssssssssssssssssesssssssssssssssssssesessees 1 1.1 Tổng quan về công tác phân tích tài chính doanh nghiệp 1
1.1.1 Một số khái niệm CO ĐẲẩH -. o- 5° e- se Sẻ SeeSeexExeEseEeereererssresreererre 11.1.2 Nguồn thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 4
1.1.2.1 Thông tin nội bộ doanh nghiỆP 55 5553 £++£++eesseeseeess 4
1.1.2.2 Thông tin bên ngoài doanh nghiỆp - 5- 55555 *+++ees+sexss 7 1.1.3 Các phương pháp phán tích tài chính doanh ng hiỆp - << « 9
1.1.3.1 Phương phap so sánh - óc c1 E19 1 2x v1 ng ng rưy 9
1.1.3.2 Phương pháp ty SỐ - 2-5 ©522S22EE2EEEEEEEEEEEEEEEEE21122111 112cc 10
1.1.3.3 Phuong pháp phân tích tai chính Dupon - «5s «+ss«<+ 11
1.1.4 Quy trình thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp Il
1.1.5 Nội dung phân tích tài chính doanh ng hiỆp, - << << «<< <sse< se 12
1.1.5.1 Phân tích bang cân đối kế toán - 2-2 52+ 2+E+E2E++£xsrxerxersee 12
1.1.5.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 2- 2 2 2+s+zs=s2 s2 161.1.5.3 Phân tích báo cáo lưu chuyên tiền tệ 2 2 22s sex: 161.1.5.4 Phân tích các ty số tài Chinhe cececececccseescesessesessesessessessesseseseesens 171.2 Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh
NGHIED G5 G G5 9 9 9 9.0004 09 0809.0.04.009.099.080.9.004.09090809680948690050 24
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phân tích tài chính doanh
IIĐhiÏỆPD .o 2G G (G5 9 9 9 cọ 0.00 000 0 00.000 0090400009609 8096 25
1.3.1 Nhân tỔ CHU qIđH 2225 5S eESSESe Set SeEEeEEsEEetterrkeessreererrerrerree 25
1.3.2 Nhân tố khác qIAI -°- << s£SsExsEkeEteEEEEEsEksrktrrsrrsrkreererree 28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CO PHAN QUOC TE SƠN HÀẢ . -°-scs<e 30
2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà 302.1.1 Quá trình hình thành và phát tTÌỄN 2° e<csecsesscssceererrsrssre 30
2.1.2 Linh vir hoat AON 7n nố ố ố.ố.ố 32
2.1.3 Cơ cấu tổ chức va QUEM IY vessecsecsscssssssessssssssssessessesssssssssssssssssssssssessssseeees 33
2.1.3.1 Sơ đồ cơ cau tổ chức bộ máy quản lý - điều hành của Công ty 332.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban - -«++s«++ 342.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanhh se ©ss©ss©5s 40
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Hà”
Trang 2GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
2.2 Thực trạng công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Quốc tế SOT Hà G5 G 5 9 9 9 0 0 000.0000.004 00.0600960004 6890 47 2.2.1 Nguồn thông tin sử (ÏỤHIK - <G G ọ ọ ỌỌ họ TH c0 th 47
2.2.2 Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiỆp 47
2.2.3 Quy trình thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp cua Công ty 48
2.2.4 Noi dung phân tích tài chính doanh nghiệp của Công ty 49
2.2.4.1 Phân tích bảng cân đối kế toán - 2 5c 5z++z+E+zxerxerxersee 492.2.4.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh - 2 2 s2 s52 562.2.4.3 Phân tích các tỷ số tài chính -¿2¿©s¿+++£x++Extrxerxerreerrere 61 2.3 Đánh giá thực trang công tác phân tích tài chính tại Công ty Cé phan Quốc tế Sơn HÀà 2°-s<+.eEEE.44E2E344 072330979430 92244 09241 prprsse 65 2.3.1 Ket quả dat ÏHỢC - 5Ÿ se Scs se StekEESEESEkSEteEEEEEEEEkerkrrerrerrerererrkee 65 2.3.2 Hạn chế và NGUYEN 'ÏiÂÌH - 5< 5< SsEEsEEsEEeEteEEEEEsErereereereersrrsre 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CONG TAC PHAN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CO PHAN QUOC TE SON HÀ 71
3.1 Định hướng phat trién của Công fy -s- 2s se sessessessesessess 71 BADD Ve thi trrOng vesessescsessessessessessssssessessessessesssssssssssssssssssssessssssssscssesseeaeeaeesees 71 3.1.2 Về hoạt động sản xuất kinh doanh 5-5 52 ©5s©csccsecsecsecse+s 71 3.1.3 Về hoạt động tài chính ké toGNsceccccssssssssssssssssssssesssssssssssssssssssssssssssssseeees 723.2 Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cô phần Quốc tế Sơn Hà - 2° ° 5£ 5£ s£S£Es£EsEs£EsEssEseEseEseszessesersersere 733.2.1 Nâng cao nhận thức về công tác phân tích tài chính đối với chủ(ÌOQHÏL HE ÏLÍỆTD c- G5 <G S Ấ ọ.ọ Họ cọ Họ họ ch 0 04086 73 3.2.2 Tăng cường và nâng cao trình độ cán bộ phân tích tài chính 74
3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn thông tin phục vụ phân tích tài chính 74
3.2.4 Ap dụng phương pháp Dupont trong phân tích tài chính 76
3.2.5 Tổ chức chuyên môn hóa công tác phân tích tài chính 79
3.2.6 Bồ sung và hoàn thiện nội dung phân tích tài chínhh < «« 80 khác) 886 86 3.3.1 Kiến nghị với Nhà HHỚC -e- 5< 5< ©csScekeEkeEEEEserkerkerkerrerrerrerrerrerre 86
3.3.2 Kiến nghị với các Bộ, ban ngành lien Quan - 5 5-c5 5s c5 55c: 87KET LUAN
TAI LIEU THAM KHAO
PHU LUC
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Hà”
Trang 3GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT
TNHH: Trách nhiệm hữu han
CN: Công nghiệp MTV: Một thành viên
CP: Cổ phần
CNDKKD: Chứng nhận đăng ký kinh doanh
UBND: Ủy ban nhân dân
TP: Thành phốSGDHCM: Sở giao dịch chứng khoán thành phé Hồ Chí MinhKTNB: Kiểm toán nội bộ
TGD: Tổng giám đốc
GD: Giám đốcPGĐ: Phó giám đốc
QA & RD: Nghiên cứu, phát triển và đảm bảo chất lượng
XNK: Xuất nhập khâuPX: Phân xưởng
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Hà”
Trang 4GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
DANH MỤC CÁC SƠ DO, BIEU DO VA BANG BIEU
Bang 2.1: Một số mốc thời gian và sự kiện quan trọng trong quá trình hìnhthành và phát triển của Công ty - ¿- + ++EE+EE+E£E£EESEEEEEEEEEEerkerkrrrres 31
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý — điều hành của Công ty 34
Bang 2.2: Tình hình tài chính Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà 40
Biểu đồ 2.1: Doanh thu và lợi nhuận gộp từ sản phẩm bồn nước Sơn Hà 42
Biểu đồ 2.2: Doanh thu và lợi nhuận gộp từ sản phẩm chậu rửa Sơn Hà 60/09/2090 aA.ă 43
(2010-Biểu đô 2.3: Doanh thu và lợi nhuận gộp từ sản phẩm Thái Dương Năng(2010-30/06/2014) 0n e.- 43
Biểu đồ 2.4: Doanh thu và lợi nhuận gộp từ sản phẩm Ong thép không gi(2010-30/06//20 Ï-) - ó5 + 11x 9x 9v vn Hà Hà Hà HH HH HH 44Biểu đồ 2.5: Doanh thu và lợi nhuận gộp từ hoạt động khác (2010-30/06/2014) 000ẺẼ8 1A 45
Bang 2.3: Bảng ty trọng giữa chi phí và doanh thu thuần của Son Hà 45
Bang 2.4: Bảng phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn của Sơn Hà 50
Bảng 2.5: Bảng phân tích vốn lưu động thường xuyên của Sơn Hà 54
Bang 2.6: Bảng phân tích nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của Sơn Hà 55Bảng 2.7: Bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của Sơn Hà 57
Bang 2.8: Bảng các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán của Sơn Hà 61
Bảng 2.9: Bảng các ty số phan ánh khả năng cân đối vốn của Sơn Hà 62
Biểu đồ 2.6: So sánh khả năng cân đối vốn giữa Sơn Hà và một số 63
Công ty cùng ngành giai đoạn 2012 — 30/06/20 14 -s+++s+++s5+ 63Bang 2.10: Bang các tỷ số phan ánh khả năng sinh lời của Sơn Hà 64
Bảng 3.1: Bảng phân tích dang thức Dupont thứ nhất của Sơn Hà 76
Bang 3.2: Bảng phân tích đăng thức Dupont thứ hai của Sơn Hà 77
Bang 3.3: Bang phân tích bao cáo lưu chuyền tiền tệ của Son Hà 80
Bang 3.4: Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn của Son Hà 82Bang 3.5: Bảng phân tích nhóm ty số phản ánh khả năng hoạt động của Sơn
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Hà”
Trang 5GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, sự cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp với nhau ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt hơn.Chính vì vậy, để có thể đứng vững trên thị trường, các doanh nghiệp phải
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phải có chiến lược cũng như chính
sách đúng đắn trong quá trình quản trị doanh nghiệp nói chung và quản trị tàichính nói riêng Khi nói đến quản trị tài chính không thé không nhắc đến hoạtđộng phân tích tài chính doanh nghiệp, bời vì nókhông những cung cấp các
thông tin quan trọng nhất cho nhà quản trị trong việc xác định những tiềm lực
sẵn có của doanh nghiệp,nhận biết được triển vọng và thế mạnh của doanh
nghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh doanh mà còn giúp đánh giá đượcxu hướng phát triển trong tương laicủa mỗi doanh nghiệp Chính vì vậy, kết
quả của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp cũng là thước đo quan
trọng dé đánh giá tình hình tài chính nói chung của doanh nghiệp và là cơ sởđáng tin cậy cho việc ra các quyết định tài chính
Tuy nhiên, do chưa nhận thức được hết sự cần thiết và tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp nên Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà vẫn chưa chú trọng đầu tư đúng mức cho công tác này Do đó, công tác phân tích tài chính của Công ty vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, gây ra nhiều
khó khăn trong quá trình ra quyết định tài chính của các nhà quản trị Trước
tình hình đó, dưới sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của Ths Nguyễn Hương
Giang, đề tài “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ phan
Quốc tế Sơn Hà” đã được chọn làm chuyên đề thực tập nhằm đáp ứng các
yêu câu bức thiệt ở trên.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, đưa ra được hệ thống cơ sở lý luận chung nhất về công tácphân tích tài chính doanh nghiệp.
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Hà”
Trang 6GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
Thứ hai, đánh giá được thực trạng của công tác phân tích tài chính ở
Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà và chỉ ra được nguyên nhân gây ra những hạn chế trong công tác phân tích tài chính tại Công ty.
Thứ ba, đề xuất được một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiệncông tác phân tích tài chính tại Công ty CP Quốc tế Sơn Hà
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác phân tích tài chính doanh nghiệp.Pham vi nghiên cứu: Công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tạiCông ty CP Quốc tế Sơn Hà thời gian từ đầu năm 2012 đến 30/06/2014
4 Phương pháp nghiên cứu
Những phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong quá trìnhthực hiện chuyên đề:
e Phương pháp phân tích — tổng hop
e Phương pháp so sánh (so sánh chuỗi, so sánh chéo)
e Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phan mở dau, kết luận, danh mục sơ đồ-bảng biểu, danh mục tài
liệu tham khảo, danh mục các từ viết tắt và phụ lục, chuyên dé được kết cau
theo 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về công tác phân tích tài chính doanh
nghiệp
Chương II: Thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp
tại Công ty Cô phần Quốc tế Sơn Hà
Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính
doanh nghiệp tai Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Ha
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Hà”
Trang 7GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
CHUONG I: CO SỞ LÝ LUẬN VE CÔNG TAC PHAN TÍCH
TAI CHINH DOANH NGHIEP
1.1 Tổng quan về công tác phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
a Tài chính doanh nghiệp
Về hình thức: Tài chính doanh nghiệp được coi là quỹ tiền tệ trong quátrình tao lập; phân phối; sử dung; và vận động gan liền với các hơạt động của
doanh nghiệp.
Về nội dung: Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ kinh tế duới hình thức giá trị găn liền với quá trình tạo lập; phân phối; và sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh trong moi hoạt động của dơanh nghiệp.
Nói cách khác, tai chính doanh nghiệp là các quan hệ giá trị giữa doanh
nghiệp với các chủ thể trong nên kinh tế Những quan hệ tài chính chủ yếu bao gồm:
Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước
Phản ánh mối quan hệ kinh tế phàt sinh khi tất cá các doanh nghiệp
thưộc mọi thành phần kinh tế thực hiện nghia vụ nộp thuế, và các nghĩa vụ tài
chính khác, đối với ngân sách Nhà nước
Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính
Đây là mối quan hệ phát sinh khi các dơanh nghiệp tìm kiếm ngưồn tài
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 8GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
Với thị trường vốn: Doanh nghiệp cũng có thé thông qua các tổ chức
tài chính trưng gian, dé tìm kiếm các ngưồn vốn tài trợ trong dài hạn bằng
cách phát hanh chứng khoán nhưtrái phiếu; cô phiếu Ngược lại các chủ thé, khi tham gia đấu tư vào doanh nghiệp sẽ đưọc nhận một khoản lãi từ phía
doanh nghiệp Khoản lãi nay cớ thé cố định, hay tùy thuộc vao tình hình san xưất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bên cạnh đócác doanh nghiệp cớ thé thông qua thị trường tài chính dé
tìm kiếm lợi nhuận thông qua, việc tận dụng ngưồn vốn nhàn rỗi cua mìnhgửi vào ngân hàng, hay đầu tư chưng khoán
Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường khác
Trong nền kinh tế mỗi doanh nghiệp lại có mối liên hệ chặt chẽ, với
các doanh nghiệp khàc trên thị trường hang hóa dịch vụ, và thị trường lao
động Tại những thị trường này, các doanh nghiệp tiên hành mua sắm máy
móc thiết bị; nhà xưởng; thuê muớn lao động Quan trọng hơn cả là các doanh nghiệp có thể thông qua thị trường, để xác định như cầu hàng hóa dịch vụ cần cung ứng Từ đó doanh nghiệp lên kế hoạch sản xuất; hoạch
định tài chính; tiếp thi, và quảng bá sản phẩm, nhằm thỏa mãn nhu cau cua
thị trường.
Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp Đó là môi quan hệ giữa các bộ phân sản xuât kinh dơanh, giữa cô đông với người quán lý; giữa cô đông với chủ nợ; giữa quyên sở hữu vôn với quyên sử dựng vôn Những môi quan hệ này, được biêu hiện thông qua rât nhiêu chinh sách của doanh nghiệp như chính sách đâu tư; chính sách cô tức;chính sách co câu vôn; chính sách đãi ngộ
b Phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính được hiểu, là một tập hợp các khái niệm; phươngpháp, và công cụ cho pháp xử lý các thông tin kế toán, và các thông tin khác
2
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 9GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
về quản lý nhằm đánh giả tình hình tài chính của một doanh nghiệp; đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động cúa doanh nghiệp.
Nhờ có phân tích tài chính, mà doanh nghiệp có thé đưa ra nhận địnhban đầu về tình hình tài chính, và tiềm lực tài chính của mình.Qua đó giúpngười sư dụng thông tin, có thé dé dang năm được kha năng độc lập về taichính của doanh nghiệp; về an ninh tài chính cũng như những rủi ro tháchthức, mà doanh nghiệp phải đương đầu
Có rất nhiều đôi tượng quan tâm, và sử dụng các thông tin từ phân tích
tái chính của doanh nghiệp Mỗi đối tuợng lại chú trọng vào nhưng khía cạnh,và mục tiêu khác nhau Song nhìn chunghọ đều quan tâm tới khả năng tạo radòng tiền; khả năng sinh lời; khả năng thanh toán; và khả năng đạt mưc lợinhuận tối đa.Bởi vậy phân tích tài chính doanh nghiệp, phải đạt đuợc các mụctiêu sau:
Thứ nhất, cung cấp đầy đủ kịp thời những thông tin cần thiết, cho các nha đầu tư; chủ nợ; và những đối tuợng sử dụng khác dé họ có thé dé dang hơn khi ra các quyết định dau tư tín dung,hay các quyết định tương tự.
Thứ hai, cung cấp các thông tin quan trọng nhất, cho chủ doanhnghiệp; nhà dau tu; chủ nợ; và những đối tượng khacdé hợcó thé đánh giá số
lượng thời gian, và các rủi ro của những khoản thu bằng tiền từ cô tức, hoặctiền lãi
Thứ ba, cung cấp các thông tin về nguồn luc kinh tế;cơ cấu vốn; kết
quả của các quá trình làm thay đổi nguồn vôn chủ sở hữu,và các khoán nợ
của doanh nghiệp Đồng thời cho biết thêm nghĩa vụ của mỗi doanh nghiép
đối với các ngưồn lực này, vàảnh hưởng cửa những nghiệp vụ kinh tế phátsinhtừ đó giùp cho các nhà quán trị doanh nghiệp, dự đoán được đầy đủ, vàchính xác hơn quá trình phát triển doanh nghiệp trong tương lai
3
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 10GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
1.1.2 Nguồn thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp
Trong công tác phân tích tài chính doanh nghiép nhà phân tích phải
tiến hành thu thập, và sử dụng thông tin, từ tất cả các nguén khác nhau: Từ
những thông tin của nội bộ doánh nghiệp, đến những ngưồn thông tin từ bênngoái doanh nghiệp, như thông tin phản ánh tình hình kinh tế nói chung,
thông tin của ngành Tất cả những thông tin này, đều giúp cho các nhà phân tích đua ra được những đánh giá; kết luận đây đủ và phù hợp.
1.1.2.1 Thông tin nội bộ doanh nghiện
Dé đánh giá một cách khái quát nhất, tình hình tài chính của doanh
nghiép, nguồn thông tin quan trọng bậc nhat cần phải sử dựng đó là thông tin
kế tơán nội bộ doanh nghiệp Thông tin kế toán, được tổng hop khá day đủ, và chi tiết trong các báo cáo tài chính Hoạt động phân tích tài chính, được thực hiện trên cơ sở các báo cáo tài chính nay Day là những báo cáo tổng hợp nhất về sự biến động tình hình tái sản - nguồn vốn (vốn chủ sở hữu và
vốn nợ) cũng như kết quả sản xuất kinh doanh; diễn biến dong tiền; và khảnăng sinh lời trong kỳ của doanh nghiệp Chính vì vậy báo cáo tài chính,
được sử dung như nguồn thông tin chính, cho công tác phân tích tài chình
doanh nghiệp Hệ thống báo báo tài chính bao gồm:a Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán, là một báo cáo tài chính phán ánh tông quát tìnhhình tai sản của mỗi doanh nghiệp theo giá trị,và nguồn hình thành nên tàisản tai một thời điêm nhất định Đây là báo cáo tài chính, có ý nghĩa hét sứcquan trọng, đối với mọi đới tượng có mối quan hệ mật thiết với doanh nghiệp.Bảng cân đối kế toán có thé được trình bay theo một trong 2 dạng sau:(1)dạng cân đối hai bên (một bên là tài sản, một bên là nguồn vốn); (2) dạng cânđối theo hai phần liên tiếp (phần trên là tài sản, phần dưới là nguồn vốn) Dù
được trình bày theo dạng nào thì các khoản mục trong bảng cân đối kế toán đều được sắp xếp theo thứ tự giảm dan từ trên xuống của khả năng chuyền đổi
thành tiền
4
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 11GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
Phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của dơanh nghiệp
tính đến thời điêm cuối kỳ hạch toán thuộc quyền quản lý, sử dụng của dơanh
nghiép Phan tai san bao gom có 2 loại:
Loại A: Tài sản lưu động (bao gôm tiên, và các loại chứng khoán ngăn
hạn dễ bán, khoản phải thu, dự trữ) và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Loại B: Tài sản cố định, và các khoản đầu tư tài chính đài hạn.
Phan nguồn von,phan ánh nguôn hình thành nên các lơại tài sản,và các
loại vôn kinh doanh, của doanh nghiệp tính đên thời điêm cuôi kỳ hạch toán;
các chí tiêu được sap xép,va phân chia theo tứng nguôn hình thành nên tai san của doanh nghiệp Phân ngưôn vôn bao gôm có 2 loại:
Loại A: Nợ phải trả Trong khoản mục nợ phải trả, lai bao gồm: (1)Nợ
ngắn hạn (bao gồm nợ phải trả nhà cung cấp; khoản phải trả phải nôp khác;các khoản nợ ngắn hạn các ngân hang thương mại, và tổ chức tin dụng khác);(2) Nợ dài hạn (bao gồm các khoan nợ vay dài hạn các ngân hàng thuơngmại, và tổ chức tín dụng khác;các khoản vay thông qua phàt hành trái phiếu)
Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu (thông thường bao gồm: vốn gop ban đầu; lợi nhuận giữ lại không chia, và vốn từ phát hành cô phiêu mới).
Xét về mặt kinh tế phần tài sản trong bảng cân đối kế toán, phản ánhquy mô, và kết cau cửa các loại tài sản, còn phần ngưồn vốn phản ánh cơ cau
vốn; cơ cấu tài trợ, cũng như khả năng đôc lập về tài chính của doanh
nghiệp.Trong bảng cân đối kế toán, cả phan tài sản, và phần ngưôn vốn đều
co các cột chỉ tiêu: Số đầu kỳ, và số cuối kỳ Bên cạnh các khoản mục nội bảng, trình bày ở trên; bảng cân đối kế toán còn có một sô khoản mục ngơại
bảng như: Tài sản thuê ngoài; hàng hóa nhận bán hộ: nhận ky gửi; ký cược;
ngoại té các loại
b Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh, là một báo cáo tài chính tông hợp, phản
ánh tình hình, và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như tình
5
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 12GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
hình thực hiện nghĩa vụ; trách nhiệm của dơanh nghiệp với Nhà nuớc trong
một chu kỳ kế toán Đồng thời nó cho biết sự dich chuyền của tiễn trong quá trình sản xuất kinh doanh, và cho phép dư tính được khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian tới Báo cáo kết quả kinh doanh, cũng giúp cho các nha phân tích,so sánh được dơanh thu với sô tiền thực tế nhâp quỹ khi
doanh nghiệp bán hàng hóa dịch vụ, so sánh được tông chi phí đã phát sinh
với số tiền thực tê đã xuất quỹ, dé phục vụ hoat động cua doanh nghiệp Trên
cơ sở số liệu doanh thu, và chi phí có thé dé dàng xác đinh được kết quả kinh
doanh, là lãi hay lỗ trong kỳ Như vậy có thể nói báo cáo kết quả kinh doanh,
vừa phản ánh được kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh, vừa phản ánh
được tình hính tài chính của doanh nghiệp, qua một thời kỳ nhất định.
Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 3 phan:
Phan 1: Lãi — lỗ
Phần này, cho thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp qua một thời kỳ Các chỉ tiêu trong phân này,có liên quan đến doanh thu từ hoạt đông sản xuất kinh doanh; doanh thu hoat động tài chính; doanh
thu từ các hơạt động bat thường: và chi phí tương ứng đối với tứng hoạt động
đó.
Phân 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
Phân này phản ánh nghĩa vụ trách nhiệm cưa doanh nghiệp với Nhà nước;và các khoản thuê; kinh phí công đoàn; bảo hiêm xã hội; và một sô
khoản phái nộp khác.
Phan 3: Thuế giá trị gia tăng được khẩu trừ, được hoàn lại, được miễn
giảm
Nội dung của các chỉ tiêu trong phần này,được dùng để phản ánh số
thuế giá trị gia tăng đấu vào được phep khấu trừ, đã khấu trừ rồi, và sẽ cònđược khấu trừ ở cuối kỳ; Số thuế giá trị gia tăng đầu vào, được phép hoan lại,
đã hoàn lại rôi, và sẽ còn được hoàn lai; So thuê gia tri gia tang được giảm, đã
6
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 13GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
giảm roi, va sẽ còn được giảm tiép; Sô thuê giá tri gia tang hàng hóa bán nội
địa phải nộp, đã nộp rồi, và sẽ còn phải nop tiếp đến cuối ky lập báo cáo.c Báo cáo lưu chuyền tiền tệ(Ngân quỹ)
Báo cáo lưu chuyền tiền tê(ngân quy),cung cấp thông tin dé đánh giá
nhưng thay đổi trong tai sản thuần; cơ cấu tài chính; khả năng chuyền hóa của tài sản thành tiền; khá năng thanh toán; và khả năng tạo ra các luồng tiền
trong quá trinh hoạt động của doanh nghiệp Cụ thể hơnngân quỹđuợc dùng
dé xem xèt khả năng về số lượng: thời gian; và độ tin cây của các luồng tiền
trong tương lai; kiểm tra mỗi tương quan giữa khả năng sinh lời, và luợng lưu
chuyên dòng tiên thuân cùng, với những tác động của việc thayđôi giá cả.
Xác định, hoặc dự báo luéng tién thuc té nhap quy bao gom: Luéng
tiên nhập quỹ từ hoat động kinh doanh (từ bán hàng, và cung cap dịch vụ);
luồng tiền nhâp quỹ từ hoạt động đầu tư; luồng tiền nhập quytừ hoạt đông tài
chính; luồng tiên nhập quỹ, từ các hoạt động bat thường khác
Xác định, hoặc dự báo luồng tiền thưc tế xuất quỹ bao gồm: Luồng tiềnxuât quỹ đề thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh; luồng tiền xưất quỹdé thực hiện các hoạt động đâu tư; luồng tiền xưất quỹ dé thực hiện các hoạtđộng tai chính; luồng tiền xuât quỹ dé thực hiện cac hoạt động bat thườngkhác.
Trên cơ sơ thông tin về luồng tiền nhập quỹ, và luồng tiền xuất quỹ các
nhà phân tich sẽ tiến hành cân đối ngân quỹ trên cớ sở số du ngân quỹ dau kỳđể xác định sô dư của ngân quỹ vào cuối kỳ Thông qua đó doanh nghiệp có thê
thiết lap được mức ngân quỹ dự phòng tôi thiểu nhằm đám bảo mục tiêu chi trả.
1.1.2.2 Thông tin bên ngoài doanh nghiệp
Hoạt động phân tích tài chính không chỉ dừng lại ở việc xem xét đánh
giá những báo cáo tài chính, mà phải tiến hành thu thập đầy đủ thông tin
trong, và ngoai nước như: tình hình kinh tế, chính sách tài khóa, chính sáchtiền tệ, các thông tin về pháp luật, các chính sách đối với doanh nghiệp Đây
7
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 14GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
là cũng là một trong những căn cứ quan trọng cho việc ra quyết định của cácnhà quản trị doanh nghiệp Cu thé, có một số yếu tố khách quan thường tác
động đến doanh nghiệp như:
Thứ nhất, doanh nghiệp luôn phải “chạy theo” sự thay đôi của khoa họccông nghệ: Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, đã làm thay
đổi phương thức sản xuất, cũng như cách thức tô chức quản lý Từ đó, các
quyết đỉnh về tài chính của các nhà quản trị doanh nghiệp cũng dan thay đốitheo.
Thứ hai, hầu như tất cả mọi việc chúng ta đang thực hiên nhăm mụcđích kinh doanh đều đi liền với một loạt rủi ro như: giá nguyên vật liệu đầu
váo tăng, sự xuất hiên của các đối thủ cạnh tranh mới, những yếu tố mới nam
ngoai tầm kiểm soát Nếu biết cách thu thập thông tin;phân tích;và quản trịrui ro doanh nghiệp có thể quyết đinh nên làm gì để giảm thiểu những tacđộnglàm xao trộn kế hoạch san xuất kinh doanh
Thứ ba, quá trình hội nhập,và toàn câu hóa của Việt Nam,cũng đã
khiên các doanh nghiệp phải chịu nhiều sức ep hơn từ thị truờng cạnh tranh.Chính điều này, đã buộc các doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng
hàng hóa dich vu, da dang về chủng loại mẫu mã và giá cả hop lý hon Dé làm đuợc điều này, các doanh nghiệp cần phải điều tra; thu thâp thông tin
nhăm nắm bắt thị hiếu của khách hàng, dé có chiến lược sản xuất kinh doanh
hiệu quả, va nâng cao được năng lực tài chính.
Thứ tu, doanh nghiệp luôn chiu sự quản lý cúa các cơ quan Nhà nước.
Cơ chế quản lý tài chính, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan là các công cụ điều tiết, và chi phối moi hoạt động của doanh
nghiệp.Chính vì vậy chỉ cần có môt sự thay đổi nhỏ trơng chính sách;cơ chế
quán lý của Nhà nước,cũng có những ảnh hưởng nhất đỉnh trong quyết định
tài chính của chủ dơanh nghiệp, và các đôi tượng liên quan.
8
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 15GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
1.1.3 Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.3.1 Phương pháp so sảnh
So sánh là phương pháp thường được sử dụng dé phân tích;đánh giá xuhướng biến động của các chỉ tiêu duoc phân tích Dé phương pháp này, pháthuy hiệu quả cần phải chú ý một số van dé sau:
Thư nhdt,trong khi thực hiện so sánh, cần phải đám bảo được các điều
kiện sau:
Y Các chỉ tiêu sử dụng, dé tiến hành so sánh phải phản ánh cùng môt nội
dung kinh tế
Y Các chỉ tiêu sử dụng, phải được tính toàn bang cùng một phương pháp.
Y Các chỉ tiêu sử dụng, phải có cùng đơn vi đo.
Y Các chỉ tiêu sử dụng, phải được tính toán trên co sở số liêu được thu
thập ở trong cùng môt quy mô không gian, và phạm vi thời gian Thứ hai, Phải xác định được rõ “gôc so sánh” Tùy thuộc vào mục đích
phân tích mà mỗi nhà phân tích lại lựa chọn các gốc so sánh khác nhau:
Y Dé thực hiện đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu phân tích:
sốc so sánh được lựa chọn,là số liệu từ kỳ truớc, hoặc cùng kỳ cửa năm
trước.
v¥ Đề đánh giá mức đô thực hiện so với kê hoạch, dự toán hoặc định mức:
gôc so sánh được lựa chọn,là sô liệu kỳ kê hoạch, sô liệu đã dự toán,
hay số liệu đã định mức
Y Dé so sánh két quả đạt được của doanh nghiệp so với các đôi tượng
khác: gôc so sành được lựa chọn sô liệu tư các đơn vị co quy mô, điêu
kiện tương đuơng, hoặc dựa vào số liệu trung bình ngành.
Các loại so sánh:
9
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 16GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
So sánh ngang là việc đôi chiêu, so sánh sự biên động cả về sô tương
đối lẫn tuyệt đôi trên từng khoản mục của báo cao tài chính
So sánh doc là việc dùng các hé sô, tỷ suât đê xem xét tỷ trong cua tưng khoản mục trong bao cáo tài chính, và từ đóchỉ ra được môi tương quan giữa các khoản mục trong cùng một báo cáo, và g1ữa các bao cáo với nhau.
So sánh bằng số tuyệt đối là việc sử dụng số tuyệt đối đếso sánh mức
độ biên động của các chí tiêu phân tích giữa kỳ phân tích, và kỳ gốc Qua đó
phản ánh quy m6; giá tri của các khoản mục trong báo cáo tài chính.
So sánh băng sô tương doi là việc sử dụng sô tuơng đôi dé phan ánh xu
hướng biến đông của các chỉ tiêu, ở kỳ phân tích so với kỳ gốc.
1.1.3.2 Phương pháp tỷ số
Phương pháp tỷ số, là một phương pháp truyền thống thường được sửdụng phố biến trong phân tìch tài chính doanh nghiệp Các tỷ số được sứ
dụng trong phương pháp này, là các chỉ số đợn được thiết lập bắng chỉ tiêu
này, so với chỉ tiêu khác.
Trong phân tích tài chính doanh nghiép các ty số tài chính được chiathành các nhớm khác nhau,với những đăc trưng riêng biệt nhằm phán ánhnhững nội dưng cơ bản,về tình hình tài chính thêo mục tiêu hoạt động của
doanh nghiệp Các nhóm tỷ số này bao gồm nhóm tỷ số về khả năng thanh toán; nhóm tỷ số về khả năng cân đối vốn; nhóm tỷ số về khả năng hơạt động, và nhóm tỷ sô về khả năng sinh lời.
Đây là phương pháp,được coi là cò tình hiện thực cao khi mà các điêu
kiện áp dụng, ngày càng đuợc bổ sung, và hoàn thiện hơn Bởi vì:
Thứ nhất, hệ thông các thông tin kế toán,và tài chính ngay càng được cải tiến, và cung cấp đây đủ hơn Đó là tiền đề,để hình thanh nên những tỷ lệ tham chiếu đáng tín cậy, cho việc đánh giá các ty số tài chính cưa doanh
nghiệp.
10
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 17GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
Thứ hai, với việc ứng dụng công nghệ thông tin, trong phân tích đã đấy
nhanh quá trình tính toán một loạt các tỷ số tài chính
Thứ ba, phương pháp này giứp các nhà phân tích khai thác số liêu cóhiệu quả, và phân tích có hệ thống hàng loạt càc tỷ số, theo từng giai doan,
hoặc theo một chuỗi thời gian liên tục.
1.1.3.3 Phương pháp phân tích tài chính Dupont
Phương pháp phân tích tài chính Dupont, được dùng dé đanh giá sự tác
động qua lại giữa các tỷ số tài chính Bản chất của phương pháp này, là việc tách môt tỷ số tổng hợp phản ánh mức sinh lơi của các doanh nghiệp như
ROA (thu nhập trên tổng tài sản); ROE (thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở
hữu) thành tích của chưỗi các tỷ số tài chinh có mối quan hệ logic với nhau.
Thông qua đó các nhà phân tích, sẽ đánh giá tác động của các tý số đó đến tỷ
số tổng hợp.Nhờ có phương pháp này, mà các nhà phân tích có thébiét được lý do dẫn đến các hiện tượng xấu, tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
1.1.4 Quy trình thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp
Quy trình phân tích, là một nhân tố quan trọng ảnh huởng đến chất
lượng của công tác phan tích tài chính Nó quyết định đến tính chính xác; hợp lý của các chỉ tiêu tài chính, và nó góp phấn cung cấp nhanh chóng các thông tin hữu ích cho các nhà quản tri,phuc vụ việc lap kế hoạch sản xưất kinh
doanh Quy trình phân tích tài chính bao gồm các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Thu thập thông tin
Thông tin phục vụ công tác phân tích tài chính, rất đa dạng, và có thể
thư thập từ nhiều ngưồn khác nhau Các thông tin này bao gồm cả thông tin
nội bộ doanh nghiệp, và thông tin bên ngơài doanh nghiệp Thông tin nội bộ
doanh nghiệp,chủ yếu là các bào cáo tài chính Còn các thông tin bên ngoàidoanh nghiệp, chủ yếu là các thông tin về thị trường: các chính sách của Nhànước Các thông tin này, phải có cùng một đăc điểm chung là lý giải, và
11
Chuyên đề thực tap: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 18GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
phan ánh duoc tình hình biến động hoạt động tài chính; hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Giai đoạn 2: Xử lý thông tin
Giai đoạn tiếp theo của quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp là
tiễn hành xử lý các thông tin đã thu thập được Căn cứ vào mục tiêu phân tích
mà các nhà phân tích sẽ xử lý thông tin theo các hướng khác nhau Xử lý
thông tin phân tích được hiểu là quá trình sắp xếp thông tin,theo những mục
tiêu đã định nhăm so sánh, giải thích, đánh giá và xác định nguồn gốccủa các
kết quả đạt được Quá đó cung cấp những căn cứ quan trọng phục vụ công tácphân tích và ra quyết định tài chính sau này
Giai đoạn 3: Phân tích và ra quyết địnhHai giai đoạn trên là tiền đề rất quan trọng để quá trình phân tích tàichính doanh nghiệp đi đến thành công Sau khi các thông tin thu thập đã đượcxử lý, các nhà phân tích, sẽ tìm hiểu các thông tin có sự biến đông dé có thébiết được nguyên nhân dẫn đến sự biến động này và mức độ ảnh hưởng củachúng Từ đó, họ sẽ đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những bat cập còntồn tại và tìm cách phát huy hơn nữa những thành tựu đã đạt được Đây là
bước vô cùng quan trọng của hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp, nó
đòi hỏi người phân tích phải có trình độ chuyên môn cao và am hiểu sâu vềtình hình tài chính của doanh nghiệp, đồng thời phải nhạy bén trong công việc
và có tinh thân trách nhiệm cao.
1.1.5 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.5.1 Phân tích bang cân doi kê toán
a Phân tích cơ câu tài sản, cơ cầu vôn của doanh nghiệp
Phân tích cơ câu tài sản, và cơ câu vôn của doanh nghiệp, không chỉ đơn thuân, là việc so sánh sô cuôi kỳ phân tích với sô đâu kỳ, mà còn phải sơ sánh, và đánh giá tỷ trọng,của từng lơại tài sản, và của từng nguôn vôn trong tông sô sau đó chỉ ra xư hướng biên đông của chúng.
12
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 19GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
Đầu tiên ta cần phải chuyén bang cân đối kế toán về dạng một phía theo hình thức của bảng cân đối báo cáo Trên mỗi dòng ta liệt kê các loại tài sản, và nguồn vốn hình thành nên tài sản Trên các cột taxác định số đầu ky; số cuói kỳ theo số tiền, và theo ty trong của từng loại, và có thêm cét so sánh số cuối kỳ, với số đầu kỳ cả về lượng lần phan trăm thay đổi Dựa trên kết quả tính toán được ta tiến hành phân tích, và đánh gia tình hình tài sản, và nguồn vốn của doanh nghiệp Việc xem xèt sự biến động về tỷ trọng cưa từng
loại tài sản, và nguồn vốn, cho phép các nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá
được tình hình hưy động, và sử dụng vôn nhưng lại không chỉ ra được các
nhân tố gây ra sự biến đông trong cơ cau tài sản, và cơ cau vốn Chính vì vậy
để phân tích chình xác tình hình huy động, và sử dụng vốn cũng như chỉ ra
được các tác nhân gây ra sự biến động, cơ cấu tài sản, và nguồn vốn, cần phảiso sánh sự biên động giữa kỳ phân tích, với kỳ gốc (bao gồm cả tuyệt đối và
tương đối)theo tứng loại tài sản, và nguồn vốn Dưới đây là mẫu bảng phân
tích cơ cau tài san và cơ câu von của doanh nghiệp:
Cuôi kỳ so với dau
Đầu kỳ Cuối kỳ :ass kyChi tiéu z : x :
Sô Tỷ Sô Tỷ Lod , 1 1 Sô tiên | Ty trọng
tiên trọng tiên trọng
I Tài sản
Il Nguôn vonb Phân tích diễn biến nguồn vốn
Phân tích dién biên nguôn von, là việc xem xét, và đánh giá sự biên
động của các chỉ tiêư cuôi kỳ phân tích,so với đâu kỳ trong Bảng cân đôi kê toán về ngưôn vôn, và việc sử dụng vôn.
Đề tiến hành phân tích diễn biền nguồn vốn đầu tiên cần chuyển bangcân đối kế toán, về dạng một phía từ tài sản đến nguồn vốn hình thành nên tàisản Sau đó tiến hành so sành số liệu cuối kỳ phân tích, với số liệu đầu kỳtheo từng chỉ tiêu, để xác định diễn biến nguồn vốn của doanh nghiệp, theonguyên tắc:
13
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 20GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
e Tài sản giảm hoặc nguôn von tăng có nghĩa là tạo nguôn e Tài sản tăng hoặc nguôn von giảm có nghĩa là sử dụng nguôn
Việc phân tích diễn biến nguồn vốn trong một chu kỳ kinh doanh củadoanh nghiệp, nhằm cho biết sự biến động của nguồn vốn và tình hình sửdụng vốn của doanh nghiệp Qua đó cũng cho biết nguyên nhân dẫn đến sựtăng (giảm) cửa các loại vốn, và thay đổi mức độ sử dụng chúng Từ đó đưa
ra các giải pháp khai thác, và sử dụng có hiêu quả các nguồn vôn của doanh
nghiệp.Dưới đây là mau bảng phân tích diễn bién nguồn vốn:
Chỉ tiêu Dau kỳ Cuối kỳ | Tạo nguồn | Sử dụng nguồn
I Tài sảnIL Nguồn vốnc Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất, kinhdoanh
Dé có thê tiên hành hoạt đông sản xuât kinh doanh môi dơanh nghiệp đêu cân có tài sản ngăn han, và tài sản dài hạn Dé có được 2 loại tài san này
cân có các nguon hình thành (tài trợ) tương ứng gôm: nguôn von ngăn hạn, và nguôn von dai hạn.
Nguồn vốn ngắn hạn, là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong
một khoảng thời gian ngắn (thường là một năm), phục vụ cho hơạt động sản
xuất kinh doanh, của doanh nghiệp bao gồm nợ ngắn hạn; nợ các nhà cung
cấp; và các khoản nơ ngắn hạn phải trả khác Nguồn vốn dài hạn, là nguồn
vốn mà dơanh nghiệp, được phép sử dung trong một khoảng thời gian dài, nhằm phục vu hoạt động sản xuất kình doanh, bao gồm nguồn vốn chú sở hữu; vốn vay nợ trung, và dài hạn Chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn, và nguồn vốn ngắn hạn, hay giữa ngưồn vốn dài hạn, và tài sản dai hạn,gọi là
vốn lưu động thường xuyên Công thức:
Vốn lưu động thường xuyên = Tài sản ngắn hạn — Nguồn vốn ngắn hạn
= Nguôn von dài hạn — Tài sản dài hạn
14
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 21GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
Khi phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt đông sản xuất,kinh doanh ta cân tính toán, và so sánh như sau:
Trưởng hop 1: Nguồn vốn dài hạn < tài sản dài hạn (hoặc tài sản ngắnhan<ngu6n vốn ngắn hạn), tức là vốn lưu động thường xuyên nhỏ hơn 0 Khimà ngưồn vốn dai hạn không đủ tài trợ cho tài sản dai hạn, thì doanh nghiệp
bưộc phải dùng một phần nguồn vốn ngắn hạn, dé đầu tu cho tài sản dài
hạn.Tài sản ngắn hạn không đáp ứng được đú nhu cầu cho thanh toán nợngắn hạn khiến cho cán cân thanh toán của doanh nghiệp mat cân đối Lúcnày doanh nghiệp phải sử dụng một phần tài sản dai hạn của mình, dé thanhtoán các khơản nợ ngăn hạn Đối với trường hợp này, thi chi phí vốn thấp
nhưng gây ra áp lực trả nợ nặng nề và gây nguy cơ mất khả năng thanh toán
lớn.
Trường hợp 2: Nguồn von dài hạn> tài sản dai hạn (hoặc tài sản ngắnhạn > nguồn vốn ngăn hạn) tức là vốn lưu động thuờng xuyên lớn hơn 0 Khinguồn vốn dai hạn đầu tư không hết vào tài sản dài han,thi phần còn lại sẽđược dùng để đầư tư vào tài sản ngắn hạn Đối với trường hợp này, thì cáncân thanh toán được đảm bảo an toán, và bền vững do tài sản ngắn han >nguôn von ngăn hạn, tuy nhiên chi phí vôn ở trường hợp này lại cao.
Trường hợp 3: Vôn lưu động thường xuyên bằng 0 tức là chỉ cần sử
dụng nguồn vốn dài hạn, là có thể tài trợ đủ cho tài sản dài hạn, và dùng tài
sản ngăn hạn có thé trả đủ các khơản nợ trong ngắn hạn của doanh nghiệp.
Đối với trường hợp này, thì chi phí vốn ở mức trung bình, và doanh nghiệptiềm ân nguy cơ mat kha năng thanh toán
Bên cạnh chỉ tiêu vốn lưu động thường xuyên người ta còn sử dụng chỉtiêu nhu cầu vốn lưu động thuờng xuyên để phân tích tình hình đảm báo vốn
cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nhu cầu vốn luu động thường xuyên,
được hiểu là lượng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp can để tài trợ cho một
phan cho tài sản ngăn hạn đó là hàng tồn kho, và các khoản phải thu Công
thức:
15
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 22GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên = (Hàng tồn kho + các khoản phải thu) — Nợ ngắn han
Nếu nhu cau vốn lưu động thường xuyên lớn hơn 0 tức là nợ ngắn hạnkhông đáp ưng đủ nhu cầu tài trợ cho hàng tồn khơ, và các khoản phải thu.Từ đó buộc doanh nghiệp phải sử dụng thêm ngưồn vốn dài hạn, dé ba đắpphần chênh lệch Trong trường hợp này doanh nghiệp cần phải giám cáckhoản phải thu đôi với khách hàng, và nhanh chóng giai phóng hàng tồn kho
Ngược lại nếu nhu cầu vốn lưu động thường xuyên nhỏ hơn 0, thì doanh
nghiệp không cần phải tài trợ thêm
1.1.5.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
Đặc điểm chung của các báo cáo kết quả kinh doanh, là cung cấp thông
tin vê doanh thu, chi phí, và lợi nhuận của doanh nghiệp, trong một thời kỳ
nhất định Thông qua nội dung của báo cáo kêt quả kinh doanh ta có thé đưa ra được những đánh giá tổng quan nhất về tình hình doanh thu trong kỳ của doanh nghiệp (quan trọng nhất là doanh thu thuần), tình hình chí phí (giá vốn
hàng bán; chi phí tài chính; chí phí bán hàng; chi phí quản lý doanh
nghiép ), tình hình thu nhập (thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh; thunhập từ hoạt động tài chính ) Mục tiêu của việc phân tich báo cáo kết quả
kinh doanh, là để xác đinh mối quan hệ, và đặc điểm cưa các chỉ tiêu trong bao cáo; đồng thời so sánh chúng qua các thời kỳ, và so sánh với hệ số trung
bình ngành (nếu có) Đồng thời xác định được hoạt động chính tạo nên lợi
nhưận của doanh nghiệp, và xác định được ty trọng các khoản chi phi cơ ban
so với doanh thu thuần của doanh nghiệp
1.1.5.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Mục tiêu của phân tìch báo cáo lưu chuyên tiền tệ, là giúp các nhà quản
trị biết được ngưôn gốc sinh ra, các dòng tiền trong doanh nghiệp, và chúngđược sứ dung cho những muc dich gì; đồng thờixác định được su thay đổi củasố dư tiền so vời sự thay đổi, về lợi nhuận của doanh nghiệp Ngoài ra việc
kêt hợp bao cáo lưu chuyên tiên tệ, với 2 báo cáo tài chính còn lại, còn giúp
16
Chuyên đề thực tap: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 23GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
các nhà quản tri nắm bắt được đầy đủ, và chính xác tình hình thanh toan của khách hàng, đối với doanh nghiêp cũng như của doanh nghiệp với nhà cung
cấp.
1.1.5.4 Phân tích các tỷ số tài chính
a Nhóm tỷ số phản ánh khả năng thanh toán
Đây là nhóm chỉ tiêu, được dùng để đánh giá khả năng đap ứng cáckhoản nợ trơng ngắn hạn của doanh nghiêp Nhóm này, bao gồm 3 tỷ số quan
trọng sau:
Tỷ số thanh toán ngắn hạn
Tài sản ngăn hạnTỷ số thanh toán ngắn hạn = -
Nợ ngăn hạn
Trong đó: Tài sản ngăn hạn, thường bao gôm tiên, và các khoản có gia tri tương đương tiên, các khoản đâu tư tài chính ngăn hạn, các khoản phải thu, hàng tôn
khơ (dự trữ), và các tài sản ngắn hạn khác.
Nợ ngắn hạn,thường là các khơản vay ngắn hạn, các khoán phả trả nhà
cung câp, người mua trả tiên trước, các khoản phai trảphải nộp khác
Tỷ số thanh toán ngắn hạn, được dùng dé đo luờng khả năng sử dụng các tài sản ngăn han,dé thanh toán các khoan nợ ngắn hạn cưả doanh nghiệp Đây là tỷ số, được các chủ nơ ngắn hạn quan tâm nhất bởi vì nó cho biết các
khoản chọ vay ngắn hạn của họ, có được trang trải bằng chính các tai sảnngắn hạn cua doanh nghiệp hay không?
Nếu tỷ số thanh toán ngắn hạn qua thấp thì doanh nghiệp không chỉgặp rắc rối về vân đề thanh toán mà còn gặp rac rối về dòng tiền mat Trường
hợp chỉ tiêu này thấp,trong một khoảng thơi gian dài sẽ ảnh huởng đến uy tín
17
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 24GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
của dơanh nghiệp, và doanh nghiệp tiềm ân nguy cơ giải thế, hoặc phá sản cao Tỷ số nay càng cao, thì doanh nghiệp có khá năng trả nợ càng caơ, vànên dat giá tri từ 1 trở lên, vì khi đó doanh nghiệp luôn sẵn sàng thạnh toán
các khoản nợ Tuy nhiên nếu tỷ số thanh toán ngắn hạn qua cao,sẽ cho thấy
doanh nghiệp quan lý các tài sản ngăn hạn, không đạt hiệu qua cao.
Tỷ số thanh toán nhanh
Tài sản ngắn hạn — Hàng tôn khoTỷ số thanh toán nhanh = -
No ngan han
Ty số này được tinh toán, dựa trên những tài sản ngắn hạn, có khả năng
chuyên đối nhanh chóng thành tiến (bao gồm, tất cả các tái sản ngắn hạn, trừ
hàng tồn kho) Mục tiêu của tỷ số này, là phản ánh khả năng thanh toán cackhoản nợ ngắn hán, nhờ việc bán một phần tài sản sản ngắn hạn của doanhnghiệp (không bao gồm, hàng tồn kho) Bởi vì hàng tồn kho, có tính thanhkhoản thap, nên phải tốn nhiềư thời gian, và chi phí để chuyền thành tiền nhấtlà đối với hàng tồn kho trong thới gian dài; chất lượng kém Tỷ số này cao,cho thay doanh nghiép sẵn sang đáp ưng khả năng chi trả các khoan nợ ngănhạn bất cư khi nào Tuy nhiên tỷ số này quá cao, cũng không phái là tốt, vìkhi đó vốn nhàn rỗi bằng tiền của doanh nghiệp quá nhiều dân đến hiệu quả
sư dụng vốn thấp.
Tỷ số thanh toán tức thời
Tiên và các khoản tương đương tiên
Tỷ số thanh toán tức thời =
-No dén han
Ty số thanh toán tức thoi, phan ánh khả năng thanh toán các khoan nợ
đến hạn (bao gồm: nợ ngắn hạn, nợ trung và dài hạn đã đến han thanh toán) băng việc sử dụng tiền hiện có cưa doanh nghiệp, mà không cần phải thu hồi
nợ, hay bán hàng tồn kho
b Nhóm tỷ số phản ánh khả năng cân đối vốn
18
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 25GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
Nhóm tỷ số này cho biết mire độ tự chủ về tài chính cũng như khả năng
sư dụng nguôn vôn nợ cua doanh nghiệp Nhóm này bao gôm:
Hệ sô nợ
„ Tông nợ HỆ sônợ =
Tông tài sảnHệ số này phản ánh phan trăm tai sản của công ty được tai tro bang nợ.Hay nói cách khác nó cho thấy mưc độ đóng góp cua chủ nợ trong tổng số
vôn đâu tư vào tài sản của doanh nghiệp Hệ số tự chủ tài chính
Vôn chủ sở hữu Hệ sô tự chủ tài chính =
Tông nguồn von
Hệ số này cho biết mức độ đóng góp, vốn của chủ sơ hữu trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp Qua đó cho thay mức độ độc lập, hay tự chủ về
tái chính của doanh nghiệp Hệ sô cơ câu von
Nợ
Hệ sô cơ câu von =
-Von chủ sở hữu
Hệ số này cho biết tỷ trọng giữa nợ, so với vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
c Nhóm ty số phản ánh kha năng hoạt động
Nhóm tỷ số này, được dùng dé đánh giá hiệu quả sư dụng tài sản của
mỗi doanh nghiệp Vốn của mỗi doanh nghiệp, được sử dụng để đâu tư vào
các loại tài san khác nhau như: tai sản cô định; tài sản lưu động Chính vi
vậy các nhà phân tìch tài chính,cần phải kết hợp cả đơ lường hiệu quả sử
19
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 26GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
dụng tông tài sản, và hiệu quả sử dụng các bộ phận câu thành nên tông tài sản
của doanh nghiệp Nhóm tỷ số này bao gồm:
Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải thu,cho biết tốc đô chuyên đổi các khoản
phải thu thành tiền Hệ số này,được coi là một thuớc đo khá quan trọng dùng để đành giá hiệu quả hơạt động của doanh nghiệp được tính bằng cách lấy
doanh thu thuần trong kỳ chia cho các khoản phai thu bình quân trong kỳ.Công thức tính:
Doanh thu thuầnVòng quay các khoản phải thu =
Các khoản phải thu bình quân
Các khoản phải thu, là số tiền mà hiên tại khách hàng vẫn còn nợ
(chiếm dụng) của doanh nghiệp Chỉ đến khi nào khách hàng thanh toàn bằng
tiền các khoản phai thu này thì coi như lượng vốn, mà khách hàng chiêmdụng của doanh nghiệp mới không còn nữa.
Tóm lại vòng quay các khoản phải thu càng lớn,cho thấy tốc đô thu hồinợ của dơanh nghiệp càng nhanh; kha năng chuyền đổi các khoản nơ phải thu
sang tiền mat cao; điều này giúp doanh nghiệp nâng cao dong tiền mặt; tạo ra sự chủ đông trong tài trợ vồn lưu động chohoạtđộng sản xuất, kinh doanh Ngược lại nếu vòng quay các khơản phải thu càng thấp, thì số tiền màkhàch
hàng chiếm dụng của doanh nghiệp ngày càng nhiều; lượng tiền mặt sẻ ngàycàng giảm;từ đó làm giảm tinh chủ động của doanh nghiép trong tài trợ vốn
lựu động cho hoạt động sảnxuất, kinh doanh, và có thể dẫn đến tình trạng
doanh nghiệp phải di vay.Kỳ thu tiền bình quân
Từ tỷ số vòng quay các khoản phải thu ta có thé tính được kỳ thu tiềnbình quân bằng cách lấy số ngay trong kỳ chia cho vòng quay các khoản phải
thu Hay nói cách khác kỳ thu tiền bình quân bằng các khoản phải thu bình
quân chia cho dơanh thu của một ngày Công thức:
20
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 27GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
Các khoản phải thu bình quânKỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu | ngày
Ngược với tỷ số vòng quay các khoản phải thu, kỳ thu tiền bình quâncàng thâp càng chứng tỏ doanh nghiệp ìt bị chiếm dụng vôn trong khâu thanh
toán Tỷ số này phụ thưộc nhiều vào chính sàch tín dụng thưong mại của mỗi
doanh nghiệp.
Vòng quay hàng tôn kho
Vòng quay hàng tồn kho,phản ánh khả năng quản trị hàng tồn khơ củamỗi doanh nghiệp Vòng quay hàng tồn kho, được hiểu là số lần luân chuyên
trong kỳ của hàng hóa tồn kho bình quân Công thức tính:
Giá vốn hàng bán
Vong quay hàng tôn kho =
Hàng ton kho bình quân
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho,của doanh nghiệp thường được sơ sánh qua các năm,nhằm đánh gia năng lực quản trị hàng tồn kho, qua từng thời kỳ
là tốt hay xấu Tỷ số này lớn, cho biết tốc độ lưân chuyên của hang tồn kho lànhanh, và ngược lại nếu tỷ sé nay nho, thi tốc độ luân chuyển của hàng tốn
kho là thấp Cũng cần lưu ý rằng hàng tồn kho chịu ánh hưởng rất lớn từ đặc
điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh,cho nên không phái lúc nào tồn kho
thâp cũng là tôt, và tôn kho caơ cũng là xâu.
Tỷ số vòng quay hàng tôn kho mà càng cao,chứng tỏ doanh nghiép bánhàng nhanh, và hàng hớa không bi ứ dong nhiều Tuy nhiénnéuty số này quácao, cũng không phai là tốt vì như vậy, có nghĩa là hàng hớa được dự trữtrong kho không nhiều;doanh nghiệp rất dé bị mat khách hang, và thị phan
vào tay đối thủ canh tranh nếu như nhu cầu thi trường tăng đột biến Hơn nữa
nếu mức dự trử nguyên vật liệu quá thấp, có thé khiến cho qua trình sản xuất
bị gián đoạn Hiệu suất sử dụng tài sản cô định
21
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 28GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
Doanh thu thuần
Hiệu suat sử dụng tài sản cô định =
Tài sản cô định bình quân
Tỷ số hiệu suất sử dựng tài sản cô định, phản ánh từ 1 đồng đầu tư vàotài sản cố định phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp sẽ
đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Tỷ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp
sử dụng tài sản cố định càng hiệu quả và ngược lại Tuy nhiên, muốn có đượcđánh giá chinh xác nhất, về hiệu qua sử dung tài sản cố định, cần phải đem sosánh tỷ số này của doanh nghiỆp, với tỷ số trung bình ngành
Hiệu suất sử dụng tông tài sản
; ; Doanh thu thuan
Hiệu suât sử dung tông taisan(AU) =
Tổng tài sản bình quân
Tỷsó hiệu suất sử dung tổng tài sản, dùng dé đánh gia hiệu quả của việc
sử dung tài sản của mỗi doanh nghiệp Thông qua tỷ số này chúng ta có thể thay được với mỗi 1 đồng đầu tư vào tổng tài san sẽ mang lại bao nhiêu đồng
doanh thu Tỷ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tổng tài sản
càng hiệu quả và ngược lại Tuy nhiên, muốn có được đánh giá chính xác nhất về hiệu quả sư dụng tổng tài sản, cần phải đem so sánh tỷ số này của
doanh nghiệp, với tỷ số trung bình ngành
d Nhóm tỷ số phản ánh khả năng sinh lời
Nếu như các nhóm tỷ số ở trên, phản ánh hiêu quả của từng hoạt độngriêng rẻ của doanh nghiệp,thì nhóm tỷ số phản ánh khả năng sinh lơi lại phảnánh một cách tổng hơp nhất hiệu quả của hoạt đọng sản xuất, kinh doanh, vàhiệu lực quản lý của doanh nghiệp Nhóm này bao gồm các tỷ số:
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm (PM)
Doanh lợi tiêu thụ san pham(PM) = Lợi nhuận sau thuế
22
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 29GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
Doanh thu thuần
Tỷ số này cho biết từ 100 đồng doanh thu, sau khi đã bù đắp các khoảnchi phí phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh thì còn lại bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau thuế Tỷ số này càng cao càng cho thấy khả năng sinh lời của
doanh nghiệp càng lớn.Hệ số sinh lời tong tài sản (ROA)
Lợi nhuận sau thuêHệ số sinh lời tổng tài sản (ROA) = —
Tông tài sản bình quân
Ty số này cho biết khi đầu tư 100 đông vốn vào tổng tài sản sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu.ROA đối với các doanh
nghiệp phụ thuộc rất lớn vào đặc điêm ngành nghềsán xuất, kinh doanh
Chính vì vậynếu sử dụng ROA, để so sánh giữa các công ty với nhautốt nhất
nên so sánh ROA của mỗi doanh nghiệp, qua các thời ky khác nhau, và so
giữa các doanh nghiệp tuơng đồng nhau.ROA càng cao,chứng tỏ doanh
nghiệp đang kiếm được nhiều lợi nhuận hơn, trên lượng vốn đầu tư ít hơn Hệ số sinh lời vẫn chủ sở hữu (ROE)
; ; Lợi nhuận sau thuế
Hệ sô sinh lời von chủ sở hữu (ROE) =
Vôn chủ sở hữu bình quân
Tỷ số này cho biết từ 100 đồng vôn đầu tư của chủ sở hữu, nhằm phục
vụ hoạt động sản xuất; kinh doanh của doanh nghiệp, sẽ mang lại baơ nhiêuđồng lợi nhuân sau thuế.Tỷ số ROE càng cao, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng
hiêu quả vốn của các cô đông có nghĩa là doanh nghiệp đã cấn đối hài hòa, giữa von của cô đông, với von nợ dé có thé khai thác được lợi thế canh tranh
của mình nhằm phục vụ quá trình hưy động vốn, và mở rộng quy mô Chính
vì vậy ty số ROE càng lớn, thì cổ phiêu của doanh nghiệp càng hap dan đối
với các nha đâu tư hơn.Tuy nhiên hệ sô sinh lời von chủ sở hữu (ROE) cao,
23
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 30GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
không phải lúc nào cũng tôt bởi vì có thê do vôn chủ sở hữu quá nhỏ có nghĩa
là tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bằng nợ 1.2 Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh
nghiệp
© Đối với nhà quản lý doanh nghiệp
Mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý doanh nghiệp, chính là tốiđa hóa giá trị tài san của chủ sở hữu Chính vì vậy kết quả phân tích tài chính,sẽ giúp họ có được cái nhìn tổng quan nhất về tình hình tài chính của doanh
nghiệp, đánh giá được cụ thé hơn điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như
thách thức của doanh nghiệp trong tương lai, làm tiền đề quan trọng giúp cácnhà quản trị có thê đưa ra các quyết định tài chính hợp lý
© Đối với chủ ngân hàng và các chủ nợ
Khả năng trả nợ của doanh nghiệp, là mối quan tâm hàng đầu của chủ
ngân hàng, và các chủ nơ khác.Vì vậy họ đặc biệt chú trọng đến luong tién
mà doanh nghiệp tao ra, cũng như các tài sản có kha năng chuyén đổi nhanhthành tiền Ngoài ra họ còn rất quan tâm đên số lượng vốn chú sở hữu, và tỷtrọng của nó trong tông nguồn vốn, dé đảm bảo khả nang thanh toán của
doanh nghiệp, trong trường hợp doanh nghiêp gặp phải rủi ro.
© Đối với các nhà dau tư
Nhà đầu tư, là những người dùng vôn của mình giao cho người khác quản lý Thu nhập của họ, là từ tiền lời đuợc chia, và thặng dư giá trị vốn Hai yêu tô này, chịu ảnh hưởng phần lớn từ lợi nhuân của doanh nghiệp, mà mình đầu tư vào Chính vì vậy rủi ro luôn rình rập đối với các nhà đầu tư Đó là lý do các nhà đầu tư, cần phải dựa vàơ các kết quả phân tích tài chính, để đánh
giá khanang hoạt động, và khả năng sinh loi của doanh nghiệp, mà mình có ý
đinh đầu tư vào
© Đối với những người hướng lương của doanh nghiệp
24
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 31GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
Tình hình sản xuất; kinh doanh của doanh nghiệp, có ảnh hưởng rất lớn
đến tiên lương tiền công của người lao động Do đó những người huởng lương, đặc biệt quan tâm đến tình hình tai chính của doanh nghiệp bởi vì, tình
hình tài chinh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với tình hình san xuất kinh
doanh Mặt khác người lao động, cũng dựa vào thông tin phân tích tài chính,
dé đánh giá triển vọng phát triển của doanh nghiệp, dé từ đó quyết đinh có nên gắn bó lâu dài với doanh nghiệp không.
© Đối với cơ quan quản lý Nhà nước
Các cơ quan quản lý Nhà nước, là một trong những đôi tượng rất chú
trọng đến tình hinh tài chính của doanh nghiệp bởi vì các cơ quan này đại
diên cho Nhà nước, thực hiện chức năng điêu tiết nền kinh tế vĩ mô Mỗi
doanh nghiệp khi tiễn hành hoạt độngsản xuất, kinh doanh đều phải đăng ký,
và tuân thủ các qưy định của pháp luật kinh doanh hiện hành Do đó các cơ
quan quản lý Nhà nước liên quan, bằng cách sử dụng kêt quả phân tích tài
chính, để có cái nhìn tổng quan nhất về tình hình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, cũng như việc tưân thủ pháp luật kinh doanh; đồng thời đánh
giá duoc điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp Thông qua đó các cơ quan
quản lý Nhà nước, sé dua ra những quyét định quan lý hợp lý hơn.
Tóm lại phân tích tài chính doanh nghiệp, là tất yếu khách quan của
hoạt đông quản lý tài chính dơanh nghiệp Nó không chi, là cơ sở cho viéc ra
quyết định của chủ doanh nghiệp, mà còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối
với các đối tuợng quan tâm đến doanh nghiệp 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phân tích tài chính doanh
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 32GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
Khái niệm phân tích tài chính ở nước ta, vẫn chưa thực sự phô biến nênnhiều nhà lãnh đạo doanh nghiệp, vẫn chưa hiểu hết tầm quan trong của công
tác phân tích tai chính trong hoạt động quản lý doanh nghiệp Do đó công tác
phân tích tài chính, trong các doanh nghiệp vẫn chưa chú trọng đâu tư dé nó
trở thành một hoạtđộng thường kỳ của mỗi doanh nghiệp Vì vậy công tác
phân tích tài chính, phần lớn vẫn chỉ mang tính hình thức ít mang tính ứng
dụng vào trong thực tiễn hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp
Đa phan các nhà quản trị doanh nghiệp, chưa thực sự quan tâm đến
hoạt động phân tích tài chính,là do họ chưa thấy được những giá tri lợi ích tolớn, mà nó mang lại.Các nhà quản tri doanh nghiệp, chi thực sự coi phân tích
tài chính là một hoạt động cần thiết và cần có sự đầu tư thích đáng khi họ nhận thức đuợc đầy đủ tầm quan trọng của hoạt động phân tích tài chính đối
với doanh nghiệp.
trình độ của can bộ chuyên trách Các thông tin, mà các nhà phân tích sử
dung, chủ yếu là các thông tin kê toán do đó, trước hết họ phải có hiểu biết đầy đủ và sâu sắc về kế toán tài chính doanh nghiệp Các nhà phân tích,cần
phải căn cứ vao mục tiêu phân tích tài chinh,dé lựa chọn phương phàp cũngnhư nội dung phân tích phù hợp nhât Ngoài rado tính chất phức tạp của công
tàc phân tích tài chính, nên còn đòi hỏi cán bộ phân tích phải có tầm hiểu biết rộng và có phẩm chat đạo đức tốt Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến tính khoa học;hiệu quả; và đặc biệt, là tính đúng đăn trong các quyết định tài
chính.
26
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 33GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
c Chất lượng thông tin phân tích
Thông tin sử dụng trong phân tích càng đầy đử, và chính xác baonhiiêu, thì chất lượng kêt quả phân tích càng được nâng cao Từ đó giúp chocác quyết định tài chính của cac nhà quản trị doanhnghiệp, được chính xác, vàđúng đắn hơn Trái lại nếu thông tin phân tích,không đảm báo được tính
chính xác, và không đầy đủ thì các nhà quản tri, sẽ có những nhìn nhận sai
lầm về tình hình tài chình của doanh nghiệp, từ đó dẫn đến các quyết đỉnh tàichính không chuẩn xác, ảnh hưởng xâu đến kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp Do đó doanh nghiệp mướn nâng cao chất lượng thông tin,thi cần phải
tổ chừc công tác kế toán môt cách khoa học; đảm bảo đúng quy định, và
chuẩn mực của chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành; cần có chế độ kiểm soát chăt chẽ, đối với tất cả các thông tin kế toán; cần phải cập nhât thông tin
kip thoi.
d Phuong phap phan tich
Sau khi đã thu thập được thông tin các nhà phân tích cần phải lụa chọn
một phương phàp phân tích thích hợp nhất,đối với doanh nghiêp của mình.Chat lượng của kết quả phân tích, phụ thuộc rất lớn vào việc lựa chon phương
pháp phân tích Chính vì vậy nếu lựa chọn được phuơng pháp phân tích thích
hợp,thì chất lượng kết quả phân tích sẻ đạt hiệu quả cao, và ngược lainéu
phương pháp phân tích không hợp ly,thi chất lưọng kết qua phân tích, sẽ
không được đảm bảo.
e Tổ chức công tác phân tích tài chính doanh nghiệp
Hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp, được tô chức thành nhiều
giai đoan khác nhau, và ở mỗi giai đoạn khác nhau,lai được tiễn hành bởi mộtsố cán bộ nhất định có trìnhđộ chuyên môn cao, và am hiểu sâu về giai đoạn
đó Một trong những yêu tố quyết định đến sư thành công của hoạt động phân
tích tài chính, chính là việc bố trí nhân sự phân tích hợp lý, ở mỗi giai đoạncủa quy trình phân tích.
f Nội dung phân tích
27
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 34GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
Mỗi nội dung phân tích, lại giúp cho các nhà quản trị doanh nghiêp có
được những cái nhìn khác nhau, về tình hình tài chình của doanh nghiệp Ví
dụ, phân tích diễn biến nguồn vốn, và việc sử dựng vốn sẽ giúp các nhà quán trị biết được doanh nghiệp của mình hưy động vốn từ nguồn nào, và doanh nghiệp đã sư dụng số vốn đó, để đầu tư cho nhưng loại tài sản nào? Nhưng
khi phân tích tình hình đảm bảo ngưồn vốn cho hoat động sản xuất kinhdoanh,thi lại giúp các nhà quản tridoanh nghiệp, xem xét được nguôn vốn daihạn của mính có tài trợ đủ, cho nhu câu tài sản dài hạn, hay không; vốn lưu
động thuờng xuyên có tài trợ đủ cho nhu cầu vốn lưu động thường xuyên,hay
không Qua đó cho thấy nội dung phân tích tài chính, càng đầy đủ, và chính
xác bao nhiếu, thì tình hình tài chính của doanh nghiệp, càng được phản ảnh
rõ nét bay nhiêu dẫn đến các quyết định tài chính, sẽ chuẩn xác hon
g Các yếu tố khác
Bên cạnh những yếu tố trên, thì còn một số yêu tố khác thuộc bản thândoanh nghiệp, cũng có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động phân tích tài chính:
w Đặc điểm của hàng hóa, dịch vụ sản xuất, kinh doanh.
Y Đặc điểm của loại hình doanh nghiệp.Y Đặc điểm quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.* Đặc điểm hệ thống phân phối sản phâm của doanh nghiệp.* Đặc điểm của quy trình cung ứng nguyên vật liệu đầu vào
1.3.2 Nhân tổ khách quan a Chế độ kế toán doanh nghiệp, chuẩn mực kế toán và các văn bản quy
phạm pháp luật của Nhà nước
Chế độ kế toán doanh nghiệp, và chuẩn mực kế toán,là những quy định mang tính bắt bưộc về cách hạch toán kế toán trong các dơanh nghiệp Ở Việt Nam chế độ kế toán doanh nghiệp, do Bộ Tài Chính ban hành, và áp dụng thống nhât với mọi doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong phạm vi
cả nước Các chuân mực kê toán hiện hành nhăm các mục tiêu:
28
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 35GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
* Làm cơ sở dé xây dựng, và hoàn thiện hệ thống các chưẳn mực kế toán,
và chế độ kế toán doanh nghiệp một cách cụ thể, theo khưôn mẫu thống nhất.
Y Giúp doanh nghiệp, ghi chép lại thông tin kế toán, và lập các báo cào
tài chính, theo đúng chuan muc kế toán, va chế độ kế tơán doanhnghiệp,đã ban hành một càch thống nhất, và giúp xử lý các vân đề,màchưa được quy đỉnh chi tiết nhằm bảo đảmtính trưng thực, và hợp lý
các thông tin trên báo cáo tài chính.
* Giúp cho các kiêm toán viên; người kiêm tra kê toán, đưa ra được
những đánh giá vê tính phù hợp giũa báo cáo tài chính, với các chưân mực kê toán, và chê độ kê toán hiện hành.
Y Giúp cho những đối tương sử dụng thông tin trong báo cáo tài chính
hiểu, và xem xètthông tin tài chính,có được lập phừ hợp với chuẩn mực
kê toán, và các chê độ kê toán.
Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, có liên quan đến hoạtđộng sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp như:Luật doanh nghiệp, luật thuếgiá trị gia tăng, luật đầu tư, luật thuế thu nhập doanh nghiệp cũng có những
ảnh hương đáng kể đến các chỉ tiêu trong báo cao tài chính Do đóbất kỳ một sự thay đổi nào của các chế đô kế toán; chuẩn mực kế toán doanh nghiệp; hay
các văn bản quy phạm pháp luật,sẽ có tác động nhanh chóng đến càc chỉ tiêu
trong báocáo tài chính, và từ đó ảnh hưởng đến kết quả phân tích tài chính.
Chính vì vậydoanh nghiệp cần phải thuờng xuyên cập nhật những điêu chỉnh
của chế độ kế toán; chuẩn mực ké toán; hay các văn bản quy phạm pháp lưật
liên quan, nhằm đảm bảo tính chính xác, và kịp thời của thông tin phân tích
b Hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành Sự phát triển của mỗi doanh nghiệp,luôn đặt trong mối tương quan với các hoạt động sản xuất kinh doanh chưng của ngành Do vậymuốn kết quả phân tích tài chính đạt chất lượng cao, thì các nhà phân tích, cần phải có sư so sánh
29
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 36GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
các chỉ tiêu tài chính của đoanh nghiệp mình, với hệ thống chỉ tiêu trưng bình
của ngành Đặc điểm của ngành kinh doanh có liên quan đến các yếu té sau:
Tính chất sản phẩm của các doanh nghiệp
Y Quy trình kỹ thuât mà các doanh nghiệp đang áp dụng.
Y Cơ cau sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp.
* Nhịp độ phát triển, có tính chu ky của nền kinh tế
Chính vì tam quan trọng của nghiên cứu ngành nghề kinh doanh nêntrước khi tiễn hành phân tích, thì các nhà phân tích cần phải xem xét bối cảnhthị trường, thông tin về ngành nghề kinh doanh, và các chính sách của Nhà
nước liên quan đến ngành nghề đó Đặc biệt trong quá trình phân tích, các nhà
phân tích, cần phải so sánh các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiêp mình, vớihệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, dé có thé đưa ra duoc những đánh giámang tính khách quan nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp.Hơnnữasự kết hợp của các doanh nghiệp cùng ngành trong việc cung cấp thông tin
phục vụ việc tính toán hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành cũng có ý nghĩa vô cùng quan trọng góp phần đảm bảo tính chính xác của hệ thống chỉ tiêu này.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỎ PHẢN QUÓC TẺ SƠN HÀ
2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Cé phần Quốc tế Sơn Hà 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cô phần Quốc tế Sơn Hà, tiền thân là Công ty TNHH Cơ Kim
khí Sơn Hà được thành lập vào ngày 17/11/1998 theo Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh số 0103020425 của Sở Kế hoạch vàĐầu tư thành phố Hà Nội,
chuyền đổi sang mô hình Công ty cổ phần vào ngày 30/10/2007 Công ty thực
hiện niêm yết và giao dịch phiên đầu tiên tại Sở giao dịch chứng khoán Thành
phố H6 Chí Minh ngày 30/12/2009 với mã chứng khoán SHI Trải qua mười
sáu năm hình thành và phát triên liên tục, từ một nhà sản xuât bôn chứa nước
30
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”
Trang 37GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
Inox, Sơn Hà đã định hướng chiến lược phát triển đầu tư chuyên sâu vao công
nghệ sản xuất thép không gi và dau tư sang các lĩnh vực trọng điểm khác như
bán lẻ với hệ thông siêu thị Hiway Supercenter; bat động sản và các dự án về môi trường Trụ sở chính cua Công ty: Lô CN1 Cum Công Nghiệp Từ Liêm,
phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
Các công ty con:
Công ty TNHH MTV Quốc tế Sơn Hà Chu Lai
Công ty CP Đầu tư và Kinh doanh thương mại Vinaconex Các công ty liên kết:
Công ty CP Sơn Hà Sài Gòn
Công ty CP Đầu tư phát triển đô thị Kiến Hưng
Bảng 2.1: Một số mốc thời gian và sự kiện quan trọng trong quá trình
hình thành và phát triển của Công ty
Thời lan
Thành lập Công ty TNHH Cơ Kim khí Sơn Hà theo Giấy CNĐKKD
sô 3823GP/TLDN ngày 17/11/1998 của UBND thành phô Hà Nội Von điêu lệ là 600.000.000 đông.
2002 Công ty TNHH Cơ Kim khí Sơn Hà tăng von điều lệ lên 5 tỷ đồng.
2004 Công ty TNHH Cơ Kim khí Sơn Hà tăng von điều lệ lên 30 tỷ đồng.
2006 Công ty TNHH Cơ Kim khí Sơn Hà tăng von điều lệ lên 41 tỷ đồng
2007 Công ty TNHH Cơ Kim khí Sơn Hà được chuyên đối thành công ty cô
phần, với tên đăng ký là Công ty Cô phan Quốc tế Sơn Hà
2008 Công ty Cô phần Quốc tế Sơn Hà tăng vôn điều lệ lên 120 tỷ đồng.
31
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc té Sơn Hà”
Trang 38GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
Thời gian
2009
Sự kiện
Công ty Cô phân Quốc tê Sơn Hà tăng vốn điêu lệ lên 150 tỷ đông và
niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh theo quyết
mại Vinaconex Chính thức bước chân vào thị trường bán lẻ.Top 100 giải thưởng Sao Vàng Đất Việt
Mở rộng thị trường xuất khâu ống thép sang Mỹ, Trung Đông bên
cạnh thị trường truyền thống Dự định thoái vốn khỏi lĩnh vực bất
động sản.
2012
Khai trương chuỗi siêu thị Hiway.
Giải thưởng hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2012.
Thực hiện thoái vốn tại 03 dự án bất động sản.
2013 Sản pham Ông thép Inox Sơn Hà đã xuat khâu đi 20 quốc gia và vùng
lãnh thé như Mỹ, Brazil, Achentina, Mexico, Ecuador, Singapore
Nguồn: Công ty Co phan Quốc tế Sơn Ha
nhựa, máy nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời Thái Dương Năng,
ống thép không gi, chậu rửa và các thiết bi nhà bếp, thép cán nguội
Sản phẩm tiêu dùng: dao kéo, chậu rửa, lồng máy giặt, lưỡi dao cạo
Kiến trúc và xây dựng dân dụng: lan can, ống thép trang trí
Giao thông: hệ thống xả khí thải, thùng chứa chuyên trở hoá chất
32
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc té Sơn Hà”
Trang 39GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
S\N NM
bia.
Hoá chat, dược: bình nén, ống xử lý hoá chat
Y tế: thiết bị phẫu thuật, thiết bị cây ghép
Dâu khí: dàn khoan dâu, ông dân dâu, ông dân dưới biên
Thực phẩm: thiết bị chế biến lương thực, thực phẩm, chưng cất rượu,
* Xử lý nước: thiết bị xử lý nước thải, thùng chứa nước nóng.* Thiết bị khác: lò xo, Ốc vít
* Kinh doanh bat động san
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý 2.1.3.1 Sơ dé cơ cấu tổ chức bộ máy quan lý - điều hành của Công ty
——— ì}_—
mh tại Công ty Cổ
Trang 40GVHD: Ths Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Văn Lâm (CQ521956)
1
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý — điều hành của Công ty
2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
Hiện tại Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà,đang áp dụng mô hình tổ
chức cưa Công ty Cô phan Mô hình quán trị này,được xây dựng dưa trên mục
tiêu phát triên chiến lược kinh dơanh của Công ty; tuân thủ theo các quyđịnh
của Luât pháp Việt Nam, và các quy định trong Điều lệ Công ty Qua quá
trính hình thành phát triển, và ngày càng kiên toàn bộ máy quán lý của Côngty, hiện có cơ câu tô chức như sau:
Đại hội đồng cỗđông
34
Chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phan Quốc tê Sơn Ha”