Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
290,89 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN TRONG DOANH NGHIỆP Error! Bookmark not defined 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN VỐN VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.1.2 Nội dung nguồn vốn cấu nguồn vốn doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.1.3 Đặc trƣng cấu nguồn vốn doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN TRONG DOANH NGHIỆP Error! Bookmark not defined 1.2.1 Phƣơng pháp phân tích cấu nguồn vốn Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nội dung phân tích cấu nguồn vốn Error! Bookmark not defined 1.2.3 Một số mơ hình phân tích cấu nguồn vốn doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.2.4 Vai trị phân tích cấu nguồn vốn doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.2.5 Nhân tố ảnh hƣởng đến cấu nguồn vốn doanh nghiệp Error! Bookmark not defined Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ Error! Bookmark not defined 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀError! Bookmark not defined 2.2.1 Giới thiệu chung Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tình hình tài Cơng ty cổ phần quốc tế Sơn Hà Error! Bookmark not defined 2.2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI SƠN HÀError! Bookmark not defined 2.2.1 Phân tích tình hình nguồn vốn Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phân tích biến động cấu nguồn vốn qua năm Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phân tích biến động tiêu Nợ phải trả Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phân tích biến động tiêu vốn chủ sở hữu Error! Bookmark not defined 2.2.5 Phân tích so sánh biến động nợ phải trả vốn chủ sở hữu Error! Bookmark not defined 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CƠ CẤU VỐN CỦA CÔNG TY CP QUỐC TẾ SƠN HÀ Error! Bookmark not defined 2.3.1 Ƣu điểm Error! Bookmark not defined 2.3.2 Hạn chế Nguyên nhân Error! Bookmark not defined Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ Error! Bookmark not defined 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ TRONG THỜI GIAN TỚIError! Bookmark not defined 3.2.1 Phƣơng hƣớng phát triển Error! Bookmark not defined 3.1.2 Mục tiêu thời gian tới Error! Bookmark not defined 3.1.3 Chiến lƣợc kinh doanh dài hạn Error! Bookmark not defined 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ Error! Bookmark not defined 3.2.1 Điều chỉnh cấu nợ theo hƣớng giảm bớt nợ vay, tập trung chủ yếu giảm khoản nợ vay có lãi suất cao Error! Bookmark not defined 3.2.2 Điều chỉnh cấu vốn theo hƣớng đến tƣơng thích với cấu tài sản Error! Bookmark not defined Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN VỐN VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn doanh nghiệp Nguồn vốn doanh nghiệp phần phản ánh nguồn hình thành lên tài sản doanh nghiệp Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp mối tƣơng quan tỷ lệ Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu 1.1.2 Nội dung nguồn vốn cấu nguồn vốn doanh nghiệp Nếu xét từ góc độ quyền sở hữu vốn kinh doanh doanh nghiệp (DN) đƣợc hình thành từ hai nguồn là: nguồn vốn chủ sở hữu (CSH) khoản nợ phải trả a Vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu số vốn chủ sở hữu, nhà đầu tƣ đóng góp ban đầu bổ sung thêm trình kinh doanh (vốn đầu tƣ chủ sở hữu) Vốn chủ sở hữu thể quyền sở hữu ngƣời chủ tài sản doanh nghiệp b Nợ phải trả Nguồn vốn nợ phải trả nguồn vốn mà doanh nghiệp khai thác, huy động từ chủ thể khác qua vay nợ, thuê mua, ứng trƣớc tiền hàng Doanh nghiệp đƣợc quyền sử dụng tạm thời thời gian sau phải hồn trả cho chủ nợ Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng nguồn vốn vay đóng vai trò quan trọng doanh nghiệp gồm: c Cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu vốn đề cập đến mối quan hệ kết hợp nguồn tài trợ khác doanh nghiệp, thƣờng nhấn mạnh đến kết hợp nợ phải trả vốn chủ sở hữu, kết hợp nguồn vốn ngắn hạn với nguồn vốn dài hạn Dựa vào bảng cân đối kế toán doanh nghiệp, cấu vốn đƣợc tiếp cận với thành phần đƣợc xếp theo nguyên tắc tính ổn định tăng dần bao gồm hai nhóm: (i) nợ phải trả (ii) vốn chủ sở hữu 1.1.3 Đặc trƣng cấu nguồn vốn doanh nghiệp Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp có đặc trƣng sau: Đƣợc cấu thành vốn dài hạn, ổn định, thƣờng xuyên doanh nghiệp Có nhiều yếu tố tác động đến cấu vốn, đó, khơng có cấu vốn tối ƣu cho doanh nghiệp, chu kì sản xuất kinh doanh 1.2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1 Phƣơng pháp phân tích cấu nguồn vốn 1.2.2 Một số mơ hình phân tích cấu nguồn vốn doanh nghiệp 1.2.2.1 Mơ hình truyền thống 1.2.2.2 Mơ hình phân tích theo lợi nhuận hoạt động rịng 1.2.2.3 Lý thuyết M&M cấu vốn Lý thuyết M&M cơng trình nghiên cứu Franco Modigliani Merton Miller, công bố năm 1958 Lý thuyết M&M ủng hộ phƣơng pháp tiếp cận lợi nhuận hoạt động ròng, cho giá trị doanh nghiệp nhƣ WACC độc lập với cấu vốn Tuy nhiên, yếu tố bật góp phần gia tăng sức thuyết phục lý thuyết so với phƣơng pháp tiếp cận lợi nhuận hoạt độn Công ty không đủ trang trải cho hoạt động Công ty, Công ty phải vay chiếm dụng vốn Tuy nhiên, việc vay chiếm dụng vốn Công ty đƣợc sử dụng chƣa thật hợp lý Công ty đơn vị khác chiếm dụng lại nguồn vốn đó, Cơng ty cần phải có biện pháp thích hợp để cải thiện tình hình Vốn chủ sở hữu cơng ty giai đoạn 2010 – 2013 có xu hƣớng giảm số tiền tỉ trọng tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu năm 2011 so với 2013 giảm từ 392,894,802 nghìn đồng xuống cịn 364,922,977 nghìn đồng năm 2013 Về tỉ trọng tổng nguồn vốn giảm theo từ 38,4% năm 2011 27,84% năm 2013 Số tiền giảm hàng năm từ 2011, 2012 2013 lần lƣợt 18,500,547 nghìn đồng; 2,626,166 nghìn đồng; 6,845,085 nghìn đồng Với tỉ lệ giảm liên tiếp 4,71%; 0,7%; 1,84% Nguồn vốn chủ sở hữu giảm chủ yếu tiêu lợi nhuận chƣa phân phối giảm giai đoạn Từ bảng phân tích cho thấy, tiêu giảm 41,07% năm 2011, giảm 7,16% năm 2012 tiếp tục giảm 22,06% năm 2013 Trong giai đoạn 2014 - 2015, vốn chủ sở hữu công ty có xu hƣớng tăng trở lại Vốn chủ sở hữu giai đoạn tăng đồng thời số tuyệt đối số tƣơng đối Qua bảng phân tích cho thấy, năm 2014, 2015 có biến động mạnh tiêu Vốn đầu tƣ chủ sở hữu tăng lần lƣợt 70,000,000 nghìn đồng 210,000,000 nghìn đồng Tỉ lệ tăng tiêu lần lƣợt đạt 21,61% năm 2014 54,69% năm 2015 Nguồn vốn Cơng ty tăng lên, đƣợc phân bổ hợp lí hơn, giá trị nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu tăng, Cơng ty tốn đƣợc số khoản tín dụng, trả bớt khoản vay dài hạn Tuy nhiên, khoản nợ phải trả tiếp tục tăng dấu hiệu không tốt cho Công ty Tóm lại, qua bảng phân tích tình hình cơng ty cho thấy năm gần hoạt động kinh doanh Cơng ty có chiều hƣớng tốt giai đoạn trƣớc Nhìn chung, năm từ 2010 - 2015, khoản mục nguồn vốn có biến động 2.2.5 Phân tích so sánh biến động nợ phải trả vốn chủ sở hữu Cơ cấu vốn chủ sở hữu công ty nhƣ sau: Năm 2010, tổng nguồn vốn nợ phải trả chiếm tỉ trọng 61,60% (trong nợ ngắn hạn chiếm 77,78% ; nợ dài hạn chiếm 22,22% tổng nợ phải trả) Còn Vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng 38,4% Năm 2011, tổng nguồn vốn nợ phải trả chiếm tỉ trọng 71,49% (trong nợ ngắn hạn chiếm 91,18 %; nợ dài hạn chiếm 8.82% tổng nợ phải trả) Còn Vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng 28.51% Năm 2012, tổng nguồn vốn nợ phải trả chiếm tỉ trọng 73.84 % (trong nợ ngắn hạn chiếm 92.19%; nợ dài hạn chiếm 7.81 % tổng nợ phải trả) Còn Vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng 26.16% Năm 2013, tổng nguồn vốn nợ phải trả chiếm tỉ trọng 72.16 % (trong nợ ngắn hạn chiếm 93.82 %; nợ dài hạn chiếm 6.18% tổng nợ phải trả) Còn Vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng 27.84 % Năm 2014, tổng nguồn vốn nợ phải trả chiếm tỉ trọng 73.51% (trong nợ ngắn hạn chiếm 86.84 %; nợ dài hạn chiếm 13.16% tổng nợ phải trả) Còn Vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng 26.49% Năm 2015, tổng nguồn vốn nợ phải trả chiếm tỉ trọng 61.56% (trong nợ ngắn hạn chiếm 87.70%; nợ dài hạn chiếm 12.30% tổng nợ phải trả) Còn Vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng 38.44% 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CƠ CẤU VỐN CỦA CÔNG TY 2.3.1 Ƣu điểm 2.3.2 Hạn chế Nguyên nhân CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN 3.1.1 Phƣơng hƣớng phát triển 3.1.2 Mục tiêu thời gian tới 3.1.3 Chiến lƣợc kinh doanh dài hạn 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ 3.3.1 Điều chỉnh cấu nợ theo hƣớng giảm bớt nợ vay, tập trung chủ yếu giảm khoản nợ vay có lãi suất cao Thứ nhất, vay nợ ngắn hạn thông qua phát hành thƣơng phiếu (commercial paper), chứng nhận nợ có thời hạn ngắn, thƣờng 30 – 90 ngày, không cần tài sản đảm bảo mà doanh nghiệp phát hành dựa sở uy tín, lớn mạnh quy mô hoạt động tiếng Ƣu điểm thƣơng phiếu lãi suất thấp, doanh nghiệp thƣờng dùng hạn mức tín dụng đƣợc cấp ngân hàng thƣơng mại để đảm bảo toán thƣơng phiếu đến hạn, dẫn đến rủi ro toán thấp Thứ hai, đàm phán vay vốn từ cán công nhân viên cổ đông, cá nhân khác thông qua ký kết hợp đồng vay vốn với lãi suất cao lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn nhƣng thấp lãi suất cho vay ngân hàng thƣơng mại, điều vừa có lợi cho doanh nghiệp vừa có cho ngƣời tiết kiệm Tuy nhiên, nguồn tài trợ có giới hạn thời gian giá trị, thông thƣờng, doanh nghiệp áp dụng đƣợc hình thức tài trợ thời gian ngắn với giá trị nhỏ; ra, doanh nghiệp cần lƣu ý quy định tính thuế chi phí lãi vay phát sinh trƣờng hợp Thứ ba, doanh nghiệp cần chủ động đảm bảo thực toán tiền mua hàng cho nhà cung cấp theo thỏa thuận nhằm củng cố, gia tăng vị tín dụng từ tăng cƣờng hoạt động đàm phán, yêu cầu nhà cung cấp mở rộng sách tín dụng thƣơng mại Hoặc là, doanh nghiệp trọng đảm bảo chất lƣợng lợi cạnh tranh cho sản phẩm để hƣớng đến khai thác nguồn vốn chiếm dụng từ khách hàng thông qua yêu cầu toán trƣớc Thứ tư, nghiên cứu mạnh dạn tạo khoản chênh lệch tạm thời lợi nhuận chịu thuế lợi nhuận kế toán trƣớc thuế theo hƣớng doanh nghiệp trì hỗn nộp thuế, tạo hội giảm bớt tiền chi nộp thuế năm hành nộp trả cho Nhà nƣớc vào năm tƣơng lai Nhƣ vậy, doanh nghiệp vừa gia tăng nguồn vốn dài hạn, ổn định nhƣng vừa tiết kiệm chi phí sử dụng vốn Để làm đƣợc điều này, doanh nghiệp cần có nhà quản trị tài với trình độ chun mơn vững có nhận thức đúng, đầy đủ định tài môi trƣờng thuế, đặc biệt thực tế quy định tính thuế Việt Nam, chẳng hạn doanh nghiệp trích khấu hao nhanh tài sản cố định cho mục đích tính thuế cách lựa chọn thời gian khấu hao ngắn sử dụng phƣơng pháp khấu hao nhanh, doanh nghiệp áp dụng khấu hao theo thời gian hữu ích ƣớc tính tài sản cho mục đích xác định kết kinh doanh Thứ năm, chủ động tìm hiểu mở rộng lựa chọn kênh huy động nguồn tài trợ dài hạn để bổ sung, thay cho cách thức vay nợ truyền thống từ ngân hàng thƣơng mại, th tài chính, phát hành trái phiếu thông thƣờng trái phiếu chuyển đổi Nhà quản trị tài cần nghiên cứu đầy đủ ƣu nhƣợc điểm hình thức tài trợ này, kết hợp xem xét điều kiện thực tế thị trƣờng tài Việt Nam để định lựa chọn thích hợp 3.3.2 Điều chỉnh cấu vốn theo hướng đến tương thích với cấu tài sản Tài sản doanh nghiệp bao gồm tài sản ngắn hạn, chủ yếu tiền, khoản phải thu tồn kho tài sản dài hạn, chủ yếu tài sản cố định; dẫn đến cấu vốn tiếp cận theo thời hạn phải bao gồm (1) nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho phần tài sản ngắn hạn, (2) nguồn vốn dài hạn tài trợ cho toàn tài sản dài hạn phần tài sản ngắn hạn Mức độ tài trợ cụ thể doanh nghiệp chịu chi phối đặc điểm ngành nghề kinh doanh, “khẩu vị” nhà quản trị tài chính, khả luân chuyển giá trị tài sản mơi trƣờng hoạt động,…; điều địi hỏi nhà quản trị tài phải biết vận dụng cách linh hoạt nguyên tắc tƣơng thích cấu vốn với cấu tài sản Đối với trƣờng hợp doanh nghiệp bị cân đối cấu tài dẫn đến rủi ro khả toán ngắn hạn cao, nhà quản trị tài cần tích cực việc điều chỉnh cấu vốn theo hƣớng tăng nguồn vốn dài hạn để thay cho nguồn vốn ngắn hạn, mâu thuẫn dẫn đến tƣợng nói nguồn vốn dài hạn khơng để tài trợ cho tất tài sản dài hạn doanh nghiệp phải tài trợ nguồn vốn ngắn hạn Các biện pháp điều chỉnh cấu vốn trƣờng hợp cân đối cấu tài chủ động đàm phán với chủ nợ để gia hạn điều chỉnh kỳ hạn nợ, đề xuất sách giữ lại lợi nhuận nhiều so với chia lợi nhuận cho chủ sở hữu, bán cổ phiếu quỹ,… Tóm lại, cấu vốn doanh nghiệp cần đƣợc xác định điều chỉnh cách tích cực dựa vào cấu tài sản mà không nên dựa vào mục đích sử dụng vốn, từ tiến đến cấu vốn mục tiêu hình thành cấu tài đảm bảo hài hịa mối quan hệ lợi nhuận rủi ro theo kỳ vọng doanh nghiệp KẾT LUẬN Ở chừng mực định, phù hợp với khả thân, thông qua việc đánh giá thực trạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh công ty năm năm 2011 đến 2015 giải đƣợc yêu cầu mục đích đặt nêu đƣợc thành cơng hạn chế tình hình tài cơng ty, sở tơi đƣa số giải pháp tài nhằm tập trung thay đổi cấu nguồn vốn công ty, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty Song, vấn đề tổng quát, phức tạp, nhạy cảm địi hỏi nhiều kinh nghiệm thực tiễn, với trình độ lực có hạn thời gian nghiên cứu không dài, nên việc thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót Nên giải pháp tơi đƣa chƣa hẳn thích hợp tối ƣu nhƣng sở để nhà quản trị tài cơng ty tham khảo tìm biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu kinh doanh công ty ... PHÁP NHẰM ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ 3.3.1 Điều chỉnh cấu nợ theo hƣớng... PHÁP ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ Error! Bookmark not defined 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ TRONG THỜI GIAN... 2.1.2 Tình hình tài Cơng ty cổ phần quốc tế Sơn Hà Error! Bookmark not defined 2.2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI SƠN HÀError! Bookmark not defined 2.2.1 Phân tích tình hình nguồn vốn Error! Bookmark