DANH MỤC TU VIET TAT BHHH Bao hiém hang hoa BTV Bồi thường viên DNBH Doanh nghiệp bảo hiém GDV Giám định viên ĐTBH Đối tượng bảo hiểm HĐBH Hợp đồng bảo hiểm HĐ KDBH Hoạt động kinh doanh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN
KHOA BAO HIEM
SoDLIRGS
NGHIEP
De bat:
TINH HINH TRIEN KHAI BAO HIEM HANG HOA
XUAT NHAP KHAU VAN CHUYEN BANG DUONG BIEN
TAI CONG TY BAO HIEM QUAN DOI MIC TRANG AN
( GIAI DOAN 2018-2021)
Trang 2Giảng viên hướng dẫn : Thể Trần Tiến Dũng Sinh viên thựchiện : Nguyễn Thị Huyền
1.1.2 Trên thế gIới - c9 TH ket 3
1.2 Khái niệm về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng
Tg a (a) 000010222 2211111 121 211111111 111kg kg ket 4
Trang 31.3 Sự cần thiết, tác dụng và vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu
vận chuyển bằng đường biển .- c2 1S S*S Si re 5 1.3.1 Sự cần thiết, tác dụng của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận
chuyển bằng đường biển ¿c1 E1 E*211 1911151 1 91119 11911 111 E1 ket 5 1.3.2 Vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường
1.4.Téng quan về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng
0007182) Ẽ2Ẽ2Ẽ2Ẽ21277 6
1.4.1.Khiái niệm - - cọ rh 6
1.4.2.Những rủi ro trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển
1.4.4 Điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng
đường iïỂn - - - c 1S HH Họ Hit 7
1.4.5.Giad tri DAO WIEN oe .4a 8
1.4.6 Số tiền bảo hiểm - c1 111v HH nọ KH 9
1.4.7 Phí bảo hiểm - G11 TH Họ KH Hà 9
1.4.8 Thời hạn bảo hiểm - - c1 13322101 1183351 111151111 E811 1 11 ng ếp 10
1.4.9 Các loại hợp đồng bảo hiểm hàng hóa đường biển - 10
1.4.10 Hồ sơ bồi thường bảo hiểm - s11 vs se 12
1.5 Quy trình kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển
Trang 4bằng đường biển - L c1 TT TH Hiệp 12 1.5.1 Quy trình khai thác - - -cc 13332222111 1111111 9 11111111 8g 111 ng và 12
1.5.2 Hoạt động giám định và bồi thường ccSknnneh 14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRIEN KHAI BẢO HIỂM HANG HĨA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI MIC TRÀNG AN
(©/.1069)97 0201720207777 -:Ữ-1O 17 2.1 Khái quát chung Tổng Cơng ty bảo hiểm quân đội MIC 17
2.2 Khái quát chung về cơng ty bảo hiểm quân đội MIC- Thủ Đơ 17
2.2.1 Lich sử ra đời của CONG ty cv re 17
2.2.2.Cơ cấu tổ chứỨcC - - c1 HH Hà 17
2.3 Thị trường bảo hiểm hàng hĩa xuất nhập khẩu tại Việt Nam 24
2.3.1 Hoạt động XNK của Việt Nam trong những năm qua 24
2.3.2 Thị trường bảo hiểm hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biến tại
2.4.Thực trạng triển khai bảo hiểm hàng hĩa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại MIC Trang An - + 2 S2 vs ve ree 29 2.4.1.Cơng tác khai thác bảo hiểm - - cc S311 EEEkEeeeereseeeerree 29
2.4.2.Cơng tác giám định c1 vn vn ng ket 30
2.4.3 Cơng tác bồi thường, - -c- s HnnnHnHnrưy 33
2.4.4.Cơng tác chống trục lợi bảo hiểm << ++veeeesseeerres 35
2.4.5.Cơng tác đề phịng, hạn chế ton thất - «+ + +++*kvessseeeess 36
Trang 52.5 Đánh giá chung về kết quả và hiệu quả kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhập
khẩu vận chuyền bằng đường bién tại MIC Tràng An giai đoạn 2018 — 2021 37
2.5.1 Kết qua và hiệu quả kinh doanh bảo hiểm hang hóa xuất nhập khẩu van
chuyển bằng đường biển tai MIC Tràng An giai đoạn 2018 - 2021 37
2.5.2 Các tồn tại và nguyên nhân - - c1 x11 vn ru 39
CHƯƠNG III: MỘT Số GIẢI PHAP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHAT TRIỂN
HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BANG DUONG BIEN TẠI MIC TRANG AN 43
3.1 Những thuận lợi và khó khan trong quá trình phat triển 43
3.1.1 hon 43
3.1.2 Khó khăn LG s1 ST ng HH 44
3.2 Định hướng kinh doanh bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng
đường biển trong thời gian tỚI ccc S9 ven 45
3.3 Một số giải pháp nâng cao và thúc đẩy quá trình phát triển 45
3.3.1 Về công tác khai thác bảo hiểm s66 + E+skEEsseekesseersee 45
3.3.2 Về công tác giám định, bồi thường eeeeeeeeeeeeeeeeneeeeeeees 46
3.3.3 Về công tác đề phòng hạn chế tổn that - - ¿+ +5<++++<x++ss 47
3.3.4 Về công tác phòng chống trục lợi bảo hiểm «7+ +-<s<++++ 48
3.3.5 Về công tác đào tạo và quản lý cán bộ -+-+-<sss+++sevssseeeeees 48
3.4 Một số kiến nghị với cơ quan nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Trang 6KẾT LUẬN
TÀI LIEU THAM KHẢO 5-5 112121252323 5 1E5111E1151212151 2121 Ee xe.
DANH MỤC TU VIET TAT
BHHH Bao hiém hang hoa
BTV Bồi thường viên
DNBH Doanh nghiệp bảo hiém
GDV Giám định viên
ĐTBH Đối tượng bảo hiểm
HĐBH Hợp đồng bảo hiểm
HĐ KDBH Hoạt động kinh doanh bảo hiểm
HHXNK Hàng hóa xuất nhập khâu NDBH Nguoi duoc bao hiém
Trang 7DANH MỤC SƠ ĐÒ
Sơ đồ 1.1: Hoạt động khai thác bảo hiểm HHXNK vận chuyền bằng đường bién 13
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cau bộ máy tô chức của Công ty bảo hiểm MIC Tràng An 18
DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh của MIC Tràng An (2019 - 2021) 21Bảng 2.2: Tinh hình giám định BHHH XNK vận chuyên bang đường bién tai MIC
Trang An giai đoạn 2018 — 2021 - óc ng nh ng ngư 31
Bảng 2.3: Tình hình giải quyết khiếu nại bồi thường BHHH XNK vận chuyền bang
đường biển tại MIC Tràng An giai đoạn 2018 — 2021 - 33
Bang 2.4: Chi bồi thường nghiệp vụ BHHH XNK vận chuyền bằng đường biển tại
MIC Tràng An giai đoạn 2018— 2021 - -c- ccx series 34
Bảng 2.5: Chi đề phòng hạn chế tổn that BHHH XNK vận chuyền bằng đường biển
tai MIC Trang An giai đoạn 2018 — 2021 - -+++c+++<++s++exs+ 36
Bảng 2.6: Kết quả và hiệu quả kinh doanh BHHH XNK vận chuyền băng đường
biển tại MIC Tràng An giai đoạn 2018 — 2021 -¿ 5+¿ 37
Biéu đồ 2.1 Tình hình xuất-nhập khâu hàng hóa ở Việt Nam giai đoạn 2018-2020
¬ 25
Biểu đồ 2.2: Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại trong năm 2020 va
Trang 8LOI MỞ ĐẦULý do chọn đề tài:
Bên cạnh những lợi thé đó, hoạt động XNK vận chuyền bằng đường biển cũngkhông thê tránh khỏi những rủi ro bất ngờ có thể xảy ra, những yếu tố khách quanảnh hưởng xấu tới quá trình vận chuyển mà con người không thê lường trước được.Do đó, bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển băng đường biển đã ra đời nhằm đảmbảo tài chính cho các nhà XNK, giúp các doanh nghiệp ôn định hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình, có thê tránh được tình trạng phá sản khi có rủi ro xảy ra Hiệnnay ở Việt Nam, bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyền bằng đường biên là một nghiệpvụ bảo hiểm truyền thống và có đóng góp quan trọng trong kết quả kinh doanh củacác doanh nghiệp bảo hiểm
Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại Công ty Bảo
hiểm MIC Tràng An, em đã lựa chọn đề tài: “Tình hình triển khai bảo hiểm hàng hóa
XNK vận chuyền bằng đường biển tại công ty Bảo hiểm MIC Tràng An (giai đoạn2019-2021)” dé nghiên cứu trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình
Tràng An.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hóaXNK vận chuyền bằng đường biển tại Công ty Bảo hiểm MIC Tràng An
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là: Công ty Bảo hiểm MIC Tràng An, giai đoạn
2019-2021.
Kết cấu đề tài
Nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo,
được chia làm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý thuyết về bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường
Trang 9Chương II: Thực trạng triển khai bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng
đường biển tai MIC Tràng An (Giai đoạn 2018-2021)
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanhbảo hiém hàng hóa XNK vận chuyên băng đường biển tại MIC Tràng An
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS.Trần Tiến Dũng và các cán bộ, nhânviên của Công ty Bảo hiểm MIC Tràng An đã tạo điều kiện cho em có đợt thực tập
bổ ích và quý báu, cùng sự hướng dẫn tận tình dé em có thé hoàn thành bài chuyênđề thực tập tốt nghiệp này Do thời gian thực tập không nhiều và còn hạn chế trong
lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế nên bài làm không tránh khỏi những thiếu sót.Em rat mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thay cô dé bài làm được trọn
vẹn hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 10CHUONG I: CƠ SỞ LÝ THUYET VE BẢO HIEM HANG HÓA XUẤT
NHAP KHẨU VẬN CHUYEN BANG DUONG BIEN
1.1.Sự ra đời và phát triển của bao hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đườngbiển
1.1.1 Ở Việt Nam
Thời kỳ đầu, nhà nước giao cho một công ty chuyên môn trực thuộc Bộ Tàichính kinh doanh bảo hiểm đó là công ty Bảo hiểm Việt Nam nay Trước năm 1964Bảo Việt chỉ làm đại lý bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu cho công ty Bảo hiểmnhân dân Trung Quốc trong trường hợp mua theo giá FOB, CF và bán theo giá CIFvới mục đích là học hỏi kinh nghiệm Từ năm 1965 - 1975 Bảo Việt mới triển khai banghiệp vụ bảo hiểm đối ngoại trong đó có bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu Năm
1965 khi Bảo Việt đi vào hoạt động, Bộ Tài chính đã ban hành quy tắc chung về Bảohiểm hàng hoá vận chuyên bang đường biển Gan đây, dé phù hợp với sự phát triểnthương mại và ngành hàng hải của đất nước, Bộ Tài chính đã ban hành quy tắc chung
mới - Quy tắc chung 1990 (QTC-1990) cùng với Luật Hàng hải Việt Nam
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang có những bước phát triển mạnh mẽ,
xuất phát từ yêu cầu bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ôn định thu hút vốn đầu tư
nước ngoài thì việc đa dạng hoá các loại hình kinh doanh bảo hiểm là một đòi hỏithiết thực Dé đáp ứng yêu cầu cấp bách trên, Nghị định 100/CP của chính phủ vềhoạt động kinh doanh bảo hiểm đã được ban hành ngày 18/12/1993 đã tạo điều kiện
cho nhiều công ty bảo hiểm ra đời và phát triển Hiện nay với sự góp mặt của 10 côngty bảo hiểm gốc trong cả nước, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã bắt đầu phát triểnvới sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhậpkhẩu vẫn là một nghiệp vụ truyền thống mà các nhà bảo hiểm Việt Nam vẫn duy trì
và phát triển với các biện pháp, chiến lược, sách lược giành thang lợi trong cạnh tranh.1.1.2 Trên thế giới
Bảo hiểm hàng hải đã có lịch sử rất lâu đời Nó ra đời và phát triển cùng với sựphát triển của hàng hoá và ngoại thương Khoảng thế kỷ V trước công nguyên, vận
chuyên hàng hoá bằng đường biển đã ra đời và phát trién người ta biết tránh tôn thattoàn bộ một lô hàng bằng cách chia nhỏ, phân tán chuyên chở trên nhiều thuyền khácnhau Đây có thé nói là hình thức sơ khai của bảo hiểm hang hoá Đến thé kỷ thứ XIIthương mai và giao lưu hang hoá bằng đường bién giữa các nước phát triển Nhiềuton that lớn xảy ra trên biển vì khối lượng và giá trị của hàng hoá ngày càng tăng, do
thiên tai, tai nạn bất ngờ, cướp biển gây ra làm cho giới thương nhân lo lắng nhằmđối phó với các tốn thất nặng né có khả năng dẫn tới phá sản họ đã đi vay vốn dé
Trang 11buôn bán kinh doanh Nếu hành trình gặp phải rủi ro gây ra tôn thất toàn bộ thì cácthương nhân được xoá nợ, nếu hành trình may mắn thành công thì ngoài vốn vay họcòn phải trả chủ nợ một khoản tiền lãi với lãi suất rất cao Lãi suất cao và nặng nề
này có thê coi là hình thức ban đầu của phí bảo hiểm
Năm 1182 ở Lomborde - Bắc Y, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá đã ra đời, trongđó người bán đơn này cam kết với khách hàng sẽ thực hiện nội dung đã ghi trong đơn.Từ đó hợp đồng bảo hiểm, người bảo hiểm đã ra đời với tư cách như là một nghề
riêng độc lập.
Năm 1468 tại Venise nước Ý đạo luật đầu tiên về bảo hiểm hàng hải đã ra đời
Sự phát triển của thương mại hàng hải đã dẫn đến sự ra đời và phát triển mạnh mẽcủa bảo hiểm hàng hải và hàng loạt các thé lệ, công ước, hiệp ước quốc tế liên quanđến thương mại và hàng hải
Nói về bảo hiểm hàng hải không thê không nói tới nước Anh và Lloyd's NướcAnh là một trong những nước có sự phát triển hiện đại về thương mại và hàng hải lớnnhất trên thế giới Có thể nói lịch sử phát triển của ngành hàng hải và thương mại thếgiới gắn liền với sự phát triển của nước Anh Năm 1779, các hội viên của Lloyd's đãthu thập tat cả các nguyên tắc bảo hiểm hàng hải và quy thành một hợp đồng chung
gọi là hợp đồng Lloyd's Hợp đồng này đã được Quốc hội Anh thông qua và được sử
dụng ở nhiều nước cho đến 1982.Từ ngày 1/1/1982, đơn bảo hiểm hàng hải mẫu mớiđã được Hiệp hội bảo hiểm London thông qua và được sử dụng ở hầu hết các nước
trên thế giới hiện nay.1.2 Khái niệm về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường bién
Báo hiểm hàng hóa là một cam kết giữa bên bán bảo hiểm và bên mua bảo hiểm
Theo đó bên bảo hiém sẽ bồi thường cho bên mua bảo hiểm trong quá trình vậnchuyền hàng có tốn thất, hư hỏng do rủi ro gây ra Với điều kiện các rủi ro có nằmtrong điều khoản hợp đồng đã ký
Bảo hiểm xuất nhập khẩu là sự cam kết bồi thường của đơn vị bảo hiểm đối vớihàng hóa nếu chang may hàng hóa gặp những thiệt hại, mat mát, rủi ro trong quá trìnhvận chuyền
Hàng hóa xuất nhập khẩu là loại hàng hóa có thê mua bảo hiểm
Hàng hóa được bảo hiểm trong quá trình vận tải đường biển, đường bộ, vận
chuyền đường sắt và đường hàng không trên phạm vi toàn thé giới
Bao hiểm của hàng hóa xuất nhập khẩu là cam kết bồi thường của bên bảo hiểmđối với hàng hóa gặp thiên tai, rủi ro Trong quá trình vận chuyền xuất nhập khẩu của
doanh nghiệp.
Bảo hiểm chỉ có thể giúp giảm thiểu tôn thất khi có rủi ro xảy ra cho hàng hóa
Trang 12Chứ không thể ngăn chặn rủi ro.
Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu - đối tượng: “Là hàng hóa, tài sản, vật thédang trong quá trình vận chuyên từ địa điểm này đến địa điểm khác”
1.3 Sự cần thiết, tác dụng và vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩuvận chuyển bằng đường biến
1.3.1 Sự can thiết, tác dụng của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyểnbằng đường biển
Ngành bảo hiểm đã ra đời do có sự tồn tại khách quan của các rủi ro mà conngười không thê khống chế được Nếu có những rủi ro xảy ra mà không có các khoản
bù dap thiệt hại kip thời của các nhà bao hiểm, đặc biệt là những rủi ro mang tínhthảm hoạ gây ra tổn thất rất lớn thì chủ tàu và chủ hàng gặp rất nhiều khó khăn về tài
chính trong việc khắc phục hậu quả do các rủi ro đó gây ra Vì vậy, sự ra đời và việc
tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khâu vận chuyên bằng đường biển trở
thành một nhu cầu rất cần thiết và nó có những tác dụng sau:
Thứ nhất, giảm bớt rủi ro cho hàng hoá do hạn chế tôn thất nhờ tăng cường bảoquản kiểm tra đồng thời kết hợp các biện pháp đề phòng và hạn chế tôn thất
Thứ hai, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu cũng đem lại lợi ích cho nền kinh
tế quốc dân, góp phan tiết kiệm và tăng thu ngoại tệ cho nhà nước Khi các don vị
kinh doanh xuất nhập khâu nhập hàng theo giá FOB, CE, xuất theo giá CIF, CIP sé
tạo ra kha năng cạnh tranh của bảo hiểm trong nước với nước ngoài Nhờ có hoạtđộng bảo hiểm trong nước các chủ hàng không phải mua bảo hiểm ở nước ngoài, nói
cách khác là không phải xuất khẩu vô hình
Thứ ba, khi các công ty có tồn thất hàng hoá xảy ra sẽ được bồi thường một sốtiền nhất định giúp họ bảo toàn được tài chính trong kinh doanh Số tiền chi bồithường của các công ty hàng năm là rất lớn chiếm khoảng 60%-80% doanh thu phíbảo hiểm
Thứ tư, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên tham gia bảo hiểm đã trở thànhnguyên tắc thé lệ và tập quán trong thương mại quốc tế Nên khi hang hoá xuất nhậpkhâu gặp rủi ro gây ra tôn thất các bên tham gia sẽ được công ty bảo hiểm giúp đỡ về
mặt pháp lý khi xảy ra tranh chấp với tàu hoặc các đối tượng có liên quan
Trang 131.3.2 Vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển
Do đặc điểm của vận tải biển tác động đến sự an toàn cho hàng hoá được chuyênchở là rất lớn Vì vậy vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyền băngđường biển càng được khang định rõ nét :
Một là, hàng hoá xuất nhập khâu phải vượt qua biên giới của một hay nhiềuquốc gia, người xuất khẩu và nhập khâu lại ở xa nhau và thường không trực tiếp áptải được hàng hoá trong quá trình vận chuyên do đó phải tham gia bảo hiểm cho hànghoá Ở đây, vai trò của bảo hiểm là người bạn đồng hành với người được bảo hiểm
Hai là, vận tải đường biển thường gặp nhiều rủi ro tôn thất đối với hàng hoá do
thiên tai, tai nạn bat ngờ gây nên như: mắc cạn, đâm va, đắm chìm, cháy nd, mắt cắp,cướp biên, bão, lốc, sóng than vượt quá sự kiểm soát của con người Hàng hoá xuấtnhập khẩu chủ yếu lại được vận chuyền bằng đường biến đặc biệt ở những nước quan
đảo như Anh, Singapore, Nhật, Hồng Kông do đó phải tham gia bảo hiểm hàng hoá
xuất nhập khẩu
Ba là, theo hợp đồng vận tải người chuyên chở chỉ chịu trách nhiệm về tổn thất
của hàng hoá trong một phạm vi và giới hạn nhất định Trên vận đơn đường biển, rấtnhiều rủi ro các hãng tàu loại trừ không chịu trách nhiệm, ngày cả các công ước quốctế cũng quy định mức miễn trách nhiệm rất nhiều cho người chuyên chở (Hague,Hague Visby, Hamburg ).Vi vậy các nhà kinh doanh phải tham gia bảo hiểm hànghoá xuất nhập khẩu
Bồn là, hàng hoá xuất nhập khẩu thường là những hàng hoá có giá tri cao, nhữngvật tu rất quan trọng với khối lượng rất lớn nên dé có thé giảm bớt thiệt hại do các rủi
ro có thê xảy ra, việc tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu trở thành một nhu
cầu cần thiết
Năm là, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khâu đã có lịch sử rất lâu đời do đó việctham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyên bằng đường biên đã trởthành một tập quán, thông lệ quốc tế trong hoạt động ngoại thương
Như vậy, việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khâu vận chuyên băngđường biên là rất quan trong và ngày càng khang định vai trò của nó trong thương
mại quôc tê.
1.4.Téng quan về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển
1.4.1.Khái niệm
Trang 14Là một dang bảo hiểm được áp dụng đối với hàng hóa, tài sản hay vật thé đượcvận chuyền bằng đường biến từ địa điểm này sang địa điểm khác Don vị cung cấpbảo hiểm sẽ cam kết trả phí bảo hiểm cũng như bồi thường cho bên được bảo hiểm
trong trường hợp xảy ra những rủi ro, thiệt hại đối với hàng hóa trong quá trình bảohiểm
1.4.2.Những rủi ro trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển1.4.2.L Theo nguồn gốc phat sinh:
e Do thiên tai: bao gồm những hiện tượng tự nhiên mà con người không thé nao
chi phối được như bão, gid lóc, sóng thần, biển động,
« Do tai hoa của biển: những tai họa có thé xảy ra với các con tàu vận chuyênngoai biển như mắc can, đắm chim, cháy nô, mat tích,
+ Do các tai nạn bất ngờ khác: các tác động ngẫu nhiên bên ngoài không thuộcnhững rủi ro đã đề cập ở trên Các rủi ro này có thể xảy ra trong quá trình xếp dỡ hànghóa, lưu kho, trong vận chuyền bộ và vận chuyên thủy (đường biển)
1.4.2.2 Theo nghiệp vụ bảo hiểm:
+ Rui ro thông thường: gồm những rủi ro mang tính chất bất ngờ và ngẫu nhiênxảy ra ngoài mong muốn như thiên tai, tai họa từ biển, tai nan bat bất ngờ
« Rui ro được bảo hiểm riêng: trường hop này sẽ được quy định cụ thé khi hai
bên thỏa thuận hợp đồng, chứ không được bồi thường theo các điều kiện gốc Các rủi
ro trong trường hợp này có thé là chiến tranh, đình công, khủng bé,
« Rui ro không được bảo hiểm: đối với các rủi ro đương nhiên xảy ra do banchất của hàng hóa hay do lỗi từ phía người được bảo hiểm
1.4.3.Những ton thất trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển
Tổn thất trong bảo hiểm hang hóa xuất nhập khẩu bang đường biển được phân
chia loại theo:
1.4.3.1 Quy mô, mức độ tốn that:
¢ Ton that bộ phận: là tôn thất về số lượng, trọng lượng, thé tích hay giá trị.+ Ton thất toàn bộ: áp dụng trong các trường hợp đối tượng bảo hiểm bị matmát, hư hỏng, biến chất hay biến dạng không còn như lúc đầu khi được bảo hiểm
Trang 15Điều kiện bảo hiểm quy định phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm đối với
đối tượng được bảo hiểm bao gồm các điều kiện cụ thé sau:
1.4.4.1 Điều kiện bảo hiểm C:
Được áp dụng trong trường hợp hàng hóa hay tài sản vận chuyền bị thiệt hại do
các nguyên nhân sau:
¢ Tàu bi mắc can, lật úp và bị đắm.e Tàu bị va cham, đâm vào bat kỳ vật thể nào không kề nước.« Cháy hoặc nô
e Phương tiện vận tải bộ bị lật hay trật bánh ¢ Do hàng ở cảng nơi tàu gặp nạn.
e Hang bi ném khỏi tàu.
+ Phương tiện chở hang mất tích và khiến hàng hóa bị thất thoát.1.4.4.2 Điều kiện bảo hiểm B:
Ngoài những rủi ro như trên, người được bảo hiểm cũng sẽ được bồi thường khi
xảy ra Các rui ro sau:
‹ Động dat, núi lửa phun trào hay sét đánh.¢ Hàng bị nước cuốn khỏi tàu hay bị ném khỏi tàu.e Nơi dé hàng bị nước tràn vào
+ Hàng hóa ton thất do dỡ hang qua lan can tau tại cảng
1.4.4.3 Diéu kiện bảo hiểm A:
Ngoài những rủi ro được đề cập trong điều kiện bảo hiểm B và C như trên Nếuđối tượng được bảo hiém rơi vào các trường hợp sau thì vẫn sẽ được bồi thường:
« Mat cắp, mắt trộm.e Thiếu nguyên kiện.¢ Hen ri, gãy trong quá trình vận chuyền.« Rach, vỡ, bị ướt hay bi làm bần
1.4.5 Giá trị bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm của hàng hóa là giá trị hàng hóa tại cảng đi (C) cộng với phíbảo hiểm (I) và cước phí vận chuyên đến cảng (F) tức là bằng giá CIF Ngoài ra, đểthỏa mãn nhu của của người tham gia bảo hiểm nhằm bảo đảm quyền lợi của họ,người được bảo hiểm có thể bảo hiểm thêm cả các khoản lãi dự tính do việc xuất,
nhập khâu mang lại.
Giá trị bảo hiểm lúc đó sẽ là CIF = 10%.CIF
Công thức xác định giá trị theo giá CIF
Trang 16T có: I= R.CIF Trong đó:
Trong đó:
° C (Cost): Giá hàng được tính bằng giá FOB ở cảng đi
° F (Freight): Cước phí vận chuyên
Nếu bảo hiểm cả phần lãi dự tính thì:
(C+F).(1+a)
1-R
V=
Trong đó a là số % lãi dự tín.1.4.6 Số tiền bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm là số tiền đăng ký tham gia bảo hiểm được ghi trong hợp đồngbảo hiểm Giá trị bảo hiểm là cơ sở của số tiền bảo hiểm, người tham gia có thé muabảo hiểm bang giá trị bảo hiểm (bảo hiểm ngang giá trị), nhỏ hon giá trị bảo hiểm(bảo hiểm dưới giá trị) hoặc mua bao hiểm với số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo
hiểm (bảo hiểm trên giá trị)
Về nguyên tắc, số tiền bảo hiểm có thể nhỏ hơn hoặc bằng giá trị bảo hiểm, nếusố tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm thì phần lớn hơn thực chất chỉ là bảo hiểmphần lãi dự kiến Ngược lại, nếu số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị bảo hiểm tức làngười được bảo hiểm tự bảo hiểm lấy một phần thì người được bảo hiểm cũng chỉ
được bồi thường trong phạm vi số tiền bảo hiểm sẽ bồi thường theo tỷ lệ giữa số tiềnbảo hiểm và giá trị bảo hiểm
1.4.7 Phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm là một khoản tiền nhỏ mà người được bảo hiểm phải trả cho người
bảo hiểm dé được bôi thường khi có tôn that do các rủi ro được bảo hiểm gây ra Thựcchat, phí bảo hiểm là giá cả của sản phẩm bảo hiểm
Phí bảo hiểm thường được tính trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra tôn thất hoặctrên cơ sở thống kê tồn thất nhằm dam bảo trang trải bồi thường và đảm bảo có lãi.Căn cứ thứ hai rat quan trọng dé tính phí bảo hiểm là giá trị bảo hiểm hoặc số tén bảohiểm, phí bảo hiểm (P) được xác định như sau:
(C+F).(1+a) R
m (Nếu bảo hiểm có lãi dự tính)
P==
Trang 17Hay P== — R=CIF.R (Nếu không bảo hiểm lãi dự tính)
Tỷ lệ phí bảo hiểm được ghi trong hợp đồng bảo hiểm theo thỏa thuận giữangười tham gia bảo hiểm và người bảo hiểm
1.4.8 Thời hạn bảo hiểm
Thời han bảo hiểm là khoảng thời gian kể từ khi bắt đầu đến thời điểm cuốicùng mà doanh nghiệp bảo hiểm mang trách nhiệm bảo hiểm, tức là khoảng thời gian
tồn tại liên tục trách nhiệm bảo hiểm Việc quy định thời hạn bảo hiểm là rất quan
trọng trong hợp đồng bảo hiểm nhằm xác định khoảng thời gian xảy ra tôn thất thìdoanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường hay là không
Trách nhiệm bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực khi hàng hóa rời kho hoặc nơi chứahàng tại địa điểm ghi trong hợp đồng bảo hiểm đề bắt đầu vận chuyên và tiếp tục cóhiệu lực trong suốt quá trình vận chuyền bình thường đến điểm cuối cùng được ghi
trong hợp đồng bảo hiểm Trách nhiệm bảo hiểm kết thúc tại một trong số các thời
điểm sau đây, tùy theo thời điểm nào xảy đến trước:
- Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng cuối cùng của người nhận hàng hoặc
là tại nơi nhận hàng được nêu trong HDBH.
- Hoặc khi giao hàng cho bat kỳ kho hay nơi chứa hàng nào khác dù trước khi
tới hay tại nơi nhận ghi trong HĐBH mà người bảo hiểm chọn dùng làm: nơi chiahay phân phối hàng, hoặc nơi chứa hàng ngoài quá trình vận chuyền bình thường
- Khi hết hạn 60 ngày, khi hoàn thành việc đỡ hàng hóa bảo hiểm khỏi tàu biểntại cảng đỡ hàng cuối cùng ghi trong đơn bảo hiểm
Thời hạn bảo hiểm thường ước tính theo ngày dương lịch quy định trrong hợpđồng và được bat dau tính từ 00h ngày bảo hiểm đầu tiên cho đến 24h ngày cuối cùngtheo thời hạn đã quy định Thời han bảo hiểm của HDBH bao thường là 1 năm và
được tính tách biệt cho từng chuyến hàng.1.4.9 Các loại hợp đồng bảo hiểm hang hóa đường biển
Trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khâu vận chuyển bằng đườngbiển người ta chia ra làm hai loại hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng bảo hiểm chuyến
và hợp đồng bảo hiểm bao:
* Hợp dong bảo hiểm chuyến: là hợp đồng bảo hiểm cho một chuyến hàng đượcvận chuyên từ địa điểm này đến một địa điểm khác ghi trong hợp đồng bảo hiểm
Người bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm về hàng hoá trong phạm vi một chuyến Hợp
đồng bảo hiểm chuyến thường được trình bày dưới hình thức don bảo hiểm hay giấychứng nhận bảo hiểm do người bảo hiểm cấp Đơn bảo hiểm chính là một hợp đồngbảo hiểm chuyến day đủ Nội dung gồm hai phan: mặt trước và mặt sau của đơn bảo
Trang 18hiểm Mặt trước thường ghi các chi tiết về hàng, tàu, hành trình Mặt sau thường ghicác điều lệ hay các quy tắc bảo hiểm của công ty bảo hiểm Nội dung của hợp đồng
bảo hiểm chuyến chủ yếu bao gồm:
- Ngày cấp đơn bảo hiểm và nơi ký kết hợp đồng bảo hiểm;- Tên, địa chỉ, số tài khoản của người bảo hiểm và người được bảo hiểm;
- Tên hàng hoá được bảo hiểm, quy cách, số long, chủng loại ; - Tên tàu, số hiệu, cờ, dung tích của tàu vận chuyén ;
- Cảng khởi hành, cảng đích, cảng chuyền tải (nếu có);
- Giá trị bảo hiểm, Số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm;
- Giám định viên và phương thức bồi thường
Hợp đồng bảo hiểm chuyến có thé là hợp đồng hành trình, hợp đồng thời gian,hợp đồng hỗn hợp, hợp đồng định giá hoặc hợp đồng không định giá Hợp đồng bảohiểm chuyến thường dùng bảo hiểm cho những lô hàng nhỏ, lẻ tẻ, không có kế hoạch
chuyên chở nhiều lần
* Hợp dong bảo hiểm bao (Hợp đồng bảo hiểm mở): là hợp đồng bảo hiểmtrong đó người bảo hiểm nhận bảo hiểm cho một khối lượng hang vận chuyền trong
nhiều chuyến kế tiếp nhau trong một thời gian nhất định (thường là một năm) hoặc
nhận bảo hiểm cho một khối lượng hàng hoá vận chuyền nhất định không kể đến thời
gian Tất cả các chuyến hàng thuộc phạm vi bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm baođều được bảo hiểm một cách tự động, linh hoạt và phí bảo hiểm thường được trả theo
thời gian thoả thuận, thường là theo tháng.
Nội dung của hợp đồng bảo hiểm bao gồm các vấn đề chung nhất, có tínhnguyên tắc như: nguyên tắc chung, phạm vi trách nhiệm, việc đóng gói hàng, loạiphương tiện vận chuyền, Giá trị bảo hiểm, Số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm và phương
thức thanh toán phí, giám định, bồi thường Trong hợp đồng phải có ba điều kiện cơ
Trang 19định cho phép một bên có thé huỷ bỏ hợp đồng hoặc bat kỳ một phần nào của hop
đồng với điều kiện phải thông báo trước (thường là 30 ngày)
1.4.10 Hồ sơ bồi thường bảo hiểm
1.Bản chính của hợp đồng bảo hiểm hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm
1. Bản chính hoặc bản sao hóa đơn gửi hàng, kèm theo bản kê chỉ tiết hàng hóa
và/hoặc phiếu ghi trọng lượng2 Bản chính của vận tải đơn và/hoặc hợp đồng chuyên chở các loại
1 8 9.
Biên bản giám định va chứng từ tài liệu khác ghi rõ mức độ tén that Giấy biên nhận hoặc giấy chứng nhận thu giao hàng và phiếu ghi trọng lượng
tại nơi nhận cuôi cùng Bản sao báo cáo hải sự và/hoặc trích sao nhật ký hàng hải
Công văn thư từ trao đôi với người chuyên chở và các bên khác về trách nhiệm
của họ đối với tổn thấtThư đòi bồi thường
Các chứng từ khác liên quan đến khiếu nại
Các giấy tờ khác theo yêu cầu của MIC (nếu có)1.5 Quy trình kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng
đường bién
1.5.1 Quy trình khai thác
Trong bối hiện nay, khi mà Việt Nam đã gia nhập WTO, nhận thức được tamquan trọng của khâu khai thác, các doanh nghiệp bảo hiểm luôn chú trọng đặc biệttới khâu này, và có sửa đổi bổ sung kip thời để hoạt động khai thác ngày một hiệuquả hơn Mỗi một doanh nghiệp bảo hiếm có quy trình, chiến lược khai thác bảo hiểmhang hóa XNK vận chuyền bằng đường biển riêng, nhưng hiện nay về cơ bản thi quátrình xem xét khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyền bằng đường biển đều
trải qua các bước như hình sau đây:
Trang 20Tiếp cận khách hàng
Cáp sửa đổi Điều tra rủi
bdo sung (nêu ro và chào
có) phí
Sơ đồ 1.1: Hoạt động khai thác bảo hiểm HHXNK vận chuyển bằng đường biển
Tiếp cận khách hàng-Nguồn khách hàng: Các đơn vị sản xuất, mua bán, vận chuyên hàng hóa,
-Thu thập thông tin khách hàng: + Tên don vi
+ Dia chỉ, điện thoại, fax, email
+ Ngành nghề kinh doanh, thời gian hoạt động, tình hình tài chính
+ Mặt hàng
+ Người liên hệ trực tiếp
-Giới thiệu chung về sản phẩm
-Gặp gỡ khách hàng, giới thiệu về sản phâm cụ thé phù hợp với nhu cầu của
khách hàng.
Điều tra rủi ro và chào phíĐiều tra rủi ro bao gồm các thông tin:
-Loại hàng hóa
-Đã qua sử dụng hay chưa
-Phương thức đóng gói, vận chuyển
-Tuyến vận chuyên-Giá trị phương tiện chuyên
Trang 21-Hình thức: Bản chào phí
+ Phí chính: Theo loại hàng và điều khoản bảo hiểm+ Phụ phí: Theo điều khoản bé sung (VD: Chiến tranh, khủng bố, )
-Tra cứu biêu phí:
+ Bước 1: Xác định loại hình bảo hiểm+ Bước 2: Xác định phương thức vận chuyên+ Bước 3: Xác định điều kiện bảo hiểm và phương thức đóng gói
+ Bước 4: Xác định mặt hàng và tỷ lệ phí chính + Bước 5: Xác định tỷ lệ phụ phi
+ Bước 6: Xác định tông các tỷ lệKý hợp dong và cấp đơn bảo hiểm
Yêu cầu bảo hiểmĐề được bảo hiểm cho từng chuyên hàng cụ thể, khách hàng phải gửi yêu cầubảo hiểm theo một trong hai cách:
+ Cách 1: Điền đầy đủ thông tin vào giấy yêu cầu bảo hiểm, ký tên, đóng dấu
gửi cho người bảo hiểm
+ Cách 2: Fax bộ hồ sơ lô hàng gồm: Hợp đồng mua bán, hóa đơn, hợp đồngvận chuyên cho người bảo hiểm (chỉ áp dụng với hợp đồng bao)
Cấp đơn bảo hiém-Don bảo hiểm phải được cấp từ phần mềm quản lý nghiệp vụ trừ trường hợpđường truyền gián đoạn
-Don bảo hiểm không được cấp lùi ngày-Đơn xuất khẩu phải ghi thông tin bằng tiếng Anh.Cấp sửa đổi bỗ sung (nếu có)
- Sử dụng mẫu sửa đổi bồ dung của công ty
- Sửa déi thông tin:
+ Theo yêu cầu của khách hàng hoặc sai sót của khai thác viên khi cấp đơn
+ Ghi đầy đủ thông tin cũ và thông tin sửa đổi lại
1.5.2 Hoạt động giám định và boi thường
Giám định tốn thấtGiám định tốn thất là việc làm của các chuyên viên giám định của công ty bảohiểm hoặc công ty giám định được nhà bảo hiểm ủy quyền, nhằm xác định mức độ
và nguyên nhân của tôn that làm cơ sở cho việc bồi thường
Giám định tổn thất được tiễn hành khi hàng hóa bi hư hỏng đồ vỡ, thiếu hut,thối, ở cảng đến hoặc dọc đường do người được bảo hiểm yêu cau
Sau khi giám định, người giám định sẽ cấp chứng thư giám định, chứng thư gồm
Trang 222 loại: biên bản giám định và giấy chứng nhận giám định
So với giấy chứng nhận giám định , biên bản giảm định là một văn bản đầy đủhơn, gồm cả tiếng Việt và tiếng Anh
Biên bản giám định là chứng từ quan trọng trong việc đòi bồi thường Vì vậy,khi hàng đến cảng đến, phải yêu cầu giám định ngay (không muộn hơn 60 ngày kề từ
ngày hang đỡ khỏi tàu) Cơ quan Giám định phải là cơ quan được quy định trong hop
đồng bảo hiểm hoặc cơ quan được nhà bảo hiểm ủy quyên
Giải quyết bồi thường
Việc giải quyết bồi thường tổn that cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:+ Nguyên tắc thứ nhất: Số tiền bảo hiểm là giới hạn tối đa của số tiền bồi thườngcủa nhà bảo hiểm Tuy nhiên, ngoài số tiền tốn thất, các khoản tiền sau cũng đượcbồi thường: Các chi phí đã chi ra để cứu vớt hàng hóa, chi phí cứu nan, chi phí giámđịnh, chi phí bán dau giá hàng bị hư, tiền đóng góp tổn thất chung dù tong số tiền bồithường vượt quá số tiền bảo hiểm
+ Nguyên tắc thứ hai: Bồi thường bằng tiền, không bồi thường bằng hiện vật.Thông thường nộp phí bảo hiểm bằng loại tiền tệ nào thì sẽ được bồi thường băngchính loại tiền tệ đó
+ Nguyên tắc thứ ba: Khi trả tiền bồi thường, nhà bảo hiểm sẽ khấu trừ đi cáckhoản tiền mà người được bảo hiểm đã đòi được ở người thứ ba
- Cách tính toán bồi thường tôn that:
+ Bồi thường tốn thất chung:Nhà bảo hiểm bồi thường cho người được bảo hiểm phần đóng góp vào tôn thatchung du hàng hóa được bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm nào Nếu số tiền bảo hiểmthấp hơn giá trị phải đóng góp vào tôn thất chung thì nhà bảo hiểm chỉ bồi thườngtheo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị phải đóng góp vào tổn thất chung
Hoạt động đề phòng rủi ro, ton that
Bảo hiểm vốn là ngành nghề kinh doanh rủi ro, thu lợi nhuận dựa trên cơ sở
đảm bảo ổn định về mặt tài chính, duy trì hoạt động liên tục cho các doanh nghiệp
Tham gia bảo hiểm khi gặp rủi ro, tôn thất, người ta không thé bắt buộc rủi ro khôngxảy ra, người ta cũng không thể kiểm soát hay khống chế nó Việc duy nhất mà connguoi có thể thực hiện được là đề phòng rủi ro, hạn chế tốn thất
Mục đích của công tác đề phòng rủi ro và hạn chế ton that là tối thiếu hóa khả
năng gặp phải tốn thất và giảm thiểu chi phí cho ton thất Công tác đề phòng hạn chếtôn that bao gồm rat nhiều hoạt động năm trong tat cả các khâu nghiệp vụ Cần phảithực hiện công tác này trước, trong và sau khi kí kết hợp đồng, thậm chí là có thé tiễn
Trang 23hành ngay trong khi ton thất đang xảy ra
Quản trị rủi ro là một công cụ đề phòng hạn chế tổn thất hữu hiệu băng các hoạtđộng cụ thé như tai trợ rủi ro, kiểm soát rủi ro, Rui ro là nguyên nhân gây nên tổnthất Ngày nay con người đã có những đối sách chủ động hơn dé đối phó với rủi ro
chứ không hoàn toàn bị động như trước đây nữa.
Xây dựng hệ thống thiết bị hỗ trợ trên các tuyến đường biến: giao thông trên
biển có những đặc trưng rat riêng và rất khó khăn cho những con tàu nếu như khôngcó các thiết bị hỗ trợ chúng trong việc định hướng hành trình của mình Xây dựngcác cảng, cầu cảng, đèn báo, bảng chỉ đường, hệ thống báo động khẩn cấp, dự báo
thời tiết, mạng lưới thông tin liên tục cho các tàu tham gia hành trình trên biển, sẽgóp phần giảm nguy cơ rủi ro khách quan
Thực hiện tốt công tác giám định: giám định khi tàu có yêu cầu tham gia bảohiểm là một công việc hết sức quan trọng Xác định khả năng an toàn khi đi biển củatàu nhằm loại trừ các tàu chất lượng kém, quá cũ, có nguy cơ gặp phải rủi ro cao,
là biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế bớt tồn thất có thé gặp phải.Hoạt động phòng chong trục lợi bảo hiểm
Theo quy định tại Thông tư 31/2004/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thựchiện Nghị định 118 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảohiểm: “Trục lợi bảo hiém là hành vi có ý lừa dối của tổ chức, cá nhân nhằm thu lợibat chính khi tham gia bảo hiểm, bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm và giải quyếtkhiếu nại bảo hiểm” Trên thé giới cũng như ở Việt Nam, trục lợi bảo hiểm được biếtđến là một van dé nhức nhối đối với các DNBH, đặc biệt trong BHHH thì hiện tượngtrục lợi diễn ra nhiều hơn đo việc vận chuyên HHXNK có phạm vi rộng, hành trìnhvận chuyên thường dài và đi qua nhiều quốc gia, có khi là xuyên châu lục, hơn nữacác rủi ro hầu như diễn ra trên biển nên các công ty bảo hiểm rất khó kiểm soát, đánh
giá tôn thất và do đó chủ hàng, chủ tàu có nhiều cơ hội để có những hành vi gian lận
Trang 24CHUONG II: THUC TRẠNG TRIEN KHAI BẢO HIEM HANG HÓA XUẤT
NHAP KHẨU VAN CHUYEN BANG DUONG BIEN TAI MIC TRANG AN
(GIAI DOAN 2018-2021)
2.1 Khái quát chung Tổng Công ty bảo hiểm quân đội MIC
Tổng công ty Cổ phan Bảo hiểm Quân đội (MIC) trực thuộc Tổng cục Công
nghiệp Quốc phòng - Bộ Quốc phòng Việt Nam là doanh nghiệp quốc phòng có chứcnăng cung cấp các sản phẩm bảo hiểm về hàng hóa, ô tô-xe máy, hàng không, tàu
thuyén, con người, tài sản kỹ thuật
Ngày 08/10/2007, Bộ Tài chính đã cấp Giấy phép thành lập và hoạt động số 43GP/KDBH thành lập Công ty Cé phan Bảo hiểm Quân đội (tên gọi tắt là MIC), MIC
là doanh nghiệp bảo hiểm đầu tiên thành lập theo Nghị định số 45/CP ngày 27/3/2007
của Chính phủ với số vốn điều lệ là 300 tỷ đồng, hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm
phi nhân thọ
Năm 2008, Thành lập 18 Chi nhánh và 30 phòng kinh doanh tại các tỉnh, thành
phó lớn trên cả nước
Năm 2012, Tái cơ cấu thành công, đổi mới chiến lược kinh doanh, chuyên đổi
mô hình Hội sở thành 5 Khối Lần đầu tiên doanh thu đạt mốc vượt 500 tỷ đồng, hoàn
thành vượt mức kế hoạch doanh thu bảo hiểm, tiếp tục khẳng định là doanh nghiệp
bảo hiểm có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc.
MIC đã khẳng định được vi trí cua mình trên thị trường bao hiểm Việt Nam,
ngày 31/5/2011 Bộ Tài chính cấp Giấy phép điều chỉnh số 43/GPDC8/KDBH đổi tên
thành Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội và ngày 24/11/2011, Bộ Tài chínhcấp Giấy phép điều chỉnh số 43/GPĐC10/KDBH chấp thuận Tổng công ty Cổ phần
Bảo hiểm Quân đội tăng vốn điều lệ lên 400 tỷ đồng2.2 Khái quát chung về công ty bảo hiểm quân đội MIC- Tràng An
2.2.1 Lịch sử ra đời của công ty
k Tên giao dịch : Công ty Bảo hiểm Quân đội MIC Tràng An ( gọi tắt là MIC
Tràng An
Mã số thuế: 0102385623-042° Lĩnh vực kinh doanh: Bảo hiểm phi nhân thọ
k Ngày hoạt động: 29/1/2016
` Địa chỉ: Tang 5, số 28, Phố Tran Nhật Duật, Phường Đồng Xuân, Quận HoanKiếm, Hà Nội
Trang 25` Đại diện pháp luật: Trần Đức Diện (Giám đốc)
Logo :
Ngay sau khi chuyển đổi mô hình tổ chức bộ máy Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm
Quân đội, MIC đã được Bộ Tài Chính cấp giấy phép điều chỉnh số
43/GPDDC13/KDBH ngày 22/02/2016 cho phép thành lập Công ty Bảo hiểm Quânđội - MIC Tràng An có trụ sở tại Tầng 5, số 28, Phố Trần Nhật Duật, Phường ĐồngXuân, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, nhằm mục đích phục vụ khách hàng ngày càng tốthơn Sau hơn 6 năm hoạt động, Công ty Bảo hiểm MIC Tràng An đã không ngừng
hoàn thiện, nâng cao năng lực hoạt động phục vụ hàng ngàn khách hàng, nâng cao uy
tín, hình ảnh thương hiệu cho bảo hiểm MIC2.2.2.Cơ cau tổ chức
bảo hiêm Bancassusance Bảo hiêm hiém Tài sản| | doanh sô 1,
Xe CƠ gidi hàng hải - Kỹ thuật 2,3,4,5,6
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tô chức của Công ty bảo hiểm MIC Tràng An
- Ban Giám đốc : bao gồm 1 Giám đốc và 1 Phó Giám đốc phụ trách trực tiếp
các hoạt động của công ty.
- Phòng Kế toán Tổng hợp : Có nhiệm vụ hạch toán đầy đủ, chính xác và kip
Trang 26thời về các hoạt động tài chính của công ty
+ Hạch toán kết quả kinh doanh của các nghiệp vụ bảo hiểm, tình hình tài sản,nguồn vốn của công ty theo điều lệ của công ty và quy định của nhà nước
+ Chịu trách nhiệm về các hoạt động thu chi của công ty, theo dõi các khoản chiphí cho các hoạt động, lương, thưởng cho cán bộ nhân viên, trang thiết bị, vật tư vănphòng, và tiền hành lập phiếu thu chi cho tat cả những chi phí phát sinh Ngoài ra,
phòng còn có nhiệm vụ lưu trữ đầy đủ và chính xác các số liệu về xuất, nhập theo
quy định của công ty.
+ Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình hiệncó, lập chứng từ về sự vận động của các loại tài sản trong công ty, thực hiện các chính
sách, chế độ theo đúng quy định của Nhà nước Lập báo cáo kế toán hàng tháng, hàng
quý, hang năm dé trình Ban Giám đốc
Ngoài ra, phòng Kế toán Tổng hợp còn có nhiệm vụ theo dõi quá trình thanhtoán của khách hàng qua hệ thống ngân hàng, lưu trữ các chứng từ có liên quan
- Bộ phận nghiệp vụ : Thực hiện hoạt động thâm định rủi ro và phê duyệt các
báo giá, don bảo hiểm, sửa đổi bổ sung trước khi công nhận hợp đồng có hiệu lực
Ngoài ra, bộ phận nghiệp vụ còn có nhiệm vụ cập nhật và cung cấp những thông tinvề phí, hợp đồng từ Tổng công ty đến với các phòng ban
- Phòng kinh doanh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 : Các phòng kinh doanh có nhiệm vụ :+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch công việc của Phòng trong từng giai
đoạn dé trình Giám đốc phê duyệt
+ Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc cho từng nhân viên
+ Lập báo cáo nội bộ theo quy định của công ty và các báo cáo khác theo yêu
câu.
+ Xây dựng các quy trình nghiệp vụ thuộc lĩnh vực của Phòng; đánh giá hiệu
quả các quy trình này trong thực tế triển khai dé tìm ra nguyên nhân , hạn chế, phương
pháp giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
+ Tìm kiếm khách hàng, thực hiện liên kết với các đối tác theo kế hoạch, chăm
sóc khách hàng, duy trì và phát triển mối quan hệ với đối tác, khách hàng
+ Thu thập và quản lý thông tin về khách hàng và hồ sơ khách hàng theo quy
định.
- Phòng bảo hiểm Xe cơ giới, Phòng bảo hiểm Hàng hải, Phòng bảo hiểm Tài
sản - kỹ thuật, Phòng Bancassurance có chức năng nhiệm vụ tương tự như các phòng
kinh doanh bảo hiểm nhưng chủ yếu kinh doanh từng nghiệp vụ bảo hiểm tương ứng2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại MIC Tràng An giai đoạn 2018 — 2021
Trang 27Trong thời gian vừa qua, với phương châm tự hoàn thiện mình dé phục vụ khách
hàng tốt nhất, MIC Tràng An đã chủ động đi trước thị trường nắm bắt thời cơ, MIC
Tràng An đã đạt được những kết quả như sau:
Trang 28Bang 2.1 : Kết qua hoạt động kinh doanh của MIC Tràng An (2019 - 2021)
Chỉ tiêu 2018 | 2019 | 2020 | 2021
Doanh thu hoạt động KDBH (triệu đông) | 58-887 | 65.192 | 78.673 | 94.162
Doanh thu hoạt động tài chính (triệu đồng, | 184 | 29-1 | 12.7 | 148 Thu nhập khác (triệu đồng) T3 | TH2 | 108 | 122
Tổng chỉ phí hoạt động KDBH (trigu đồng) | 25/742 | 30318 | 32.777 | 42.145
Chỉ phí hoạt động tài chính (triệu đồng) 58 | 12,6 | 152 | 163 Chi phí quản lý doanh nghiệp (triệu đồng) 6.873 8.195 | 10.320 | 12.562
Chi phí khác (triệu đồng) 24 3,8 5,9 7,3
Loi nhuận trước thuế (riệu đồng) 16.289 | 17.698 | 19.578 | 32.458
Thué thu nhập doanh nghiệp (triệu đồng) 3.257 | 2.539 | 3215 | 5.291
13.031 | 14.159 | 15.662 | 21.166
Loi nhuận sau thuế (triệu đồng)
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD cua MIC Tràng An)
Doanh thu
e Doanh thụ HDKD
Từ bảng trên, ta thấy được tốc độ tăng trưởng doanh thu của MIC Tràng An qua4 năm rất khả quan Với tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2019 so với năm 2018 là10,7%, hai năm kế tiếp từ năm 2020 đến 2021 tăng 19,7% Tốc độ tăng trưởng từnăm 2018 đến năm 2021 đạt 59,9%,một con số khá ấn tượng
Cụ thể, năm 2018 doanh thu đạt 58.887 triệu đồng tăng lên 65.192 triệu đồngvào năm 2019.Doanh thu HĐKD tiếp tục tăng 13.481 triệu đồng vào năm 2020 đạt
78.673 triệu đồng.Năm 2021, MIC đạt doanh thu HDKD với con số khá ấn tượng lêntới 94.162 triệu đồng
Đây là một tín hiệu tốt đối với công ty, kết quả này đã giúp MIC Tràng Ankhang định được vị thé của mình trên thị trường bảo hiểm, đồng thời giúp MIC TràngAn góp mặt vào top 4 đơn vị thành viên có tốc độ tăng doanh thu tốt nhất so với các
đơn vị thành viên khác thuộc tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm Quân đội
Trang 29e Doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính chiếm tỉ trọng lớn thứ 2 sau doanh thu HDKD
nhưng tốc độ tăng trưởng không 6n định cụ thé:
Năm 2018 là 18,4 triệu đồng tăng mạnh vào năm 2019 với 25,1 triệu đồng tăng36,4% đây cũng là năm MIC Tràng An đạt doanh thu hoạt động kinh doanh cao nhấttrong 4 năm Đến năm 2020, hiệu quả donah thu hoạt động tài chính giảm gần mộtnửa còn 12,7 triệu Năm 2020 là năm nền kinh tế suy thoái bị ảnh hưởng nặng nề bởi
dai dịch covid-19 bùng phát nên doanh thu hoạt động tài chính cua MIC Tràng An cũng bị ảnh hưởng Vượt lên sự khó khăn của năm 2020, công ty đã có những bước
cải thiện về công tác quản lí đầu tư vào năm 2021 doanh thu hoạt động tài chính đã
chuyền biến tích cực tăng nhẹ lên 14,8 triệu đồng Đây có thé vẫn là con số nhỏ tăng
không đáng kê nhưng con số trên đã thé hiện được những chuyên biến tích cực
Ngoài 2 thu nhập chính từ doanh thu HĐKD và doanh thu hoạt động tài chính
thì công ty cũng có các khoản thu nhập khác cụ thể:
Năm 2018 là 7,3 triệu đồng tăng lên 11,2 triệu vào năm 2019 Có sự giảm nhẹn
vào năm 2020 sau đó đã cải thiện vào năm 2021 tăng trưởng nhẹ đạt 12,2 triệu đồng.
Về chỉ phíXét về tỷ lệ chi phí trên doanh thu của công ty năm 2021, chi phí hoạt động kinh
doanh bảo hiểm chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm tới gần nửa doanh thu năm 2021 là
42.145 triệu đồng Tiếp theo, là doanh thu hoạt động tài chính và chi phí quản lí doanh
nghiệp chiếm một ty lệ nhỏ , chi phí là 16,3 triệu đồng và 12,562 triệu Cuối cùng làchi phí khác với chi phi 7,3 triệu đồng
Tổng chỉ phí hoạt động KDBHChi phí hoạt động KDBH chiếm tỷ trọng lớn nhất so với doanh thu bảohiém.Chi phí hoạt động KDBH gồm các khoản chi bồi thường, chi hoa hồng,chi giámđịnh tốn thắt
Chi HĐKD có xu hướng tang tỉ lệ thuận với doanh thu công ty tỷ lệ chi hoa
hồng, chi bồi thường, của MIC còn ở mức khá cao so với toàn thị trường cụ thê là:
Năm 2018 tổng chi HDKD là 25.742 triệu đồng thấp nhất trong 4 năm khi hợpđồng mà công ty khai thác còn hết sức hạn chế
Năm 2019 tổng chi phí HDKD là 30.318 triệu đồng Tăng 18% không quá caoso với năm 2018 so với doanh thu thì chỉ HĐKD chiếm tới 46% Đây là tỷ lệ bồithường cao nhất trong 4 năm của công ty
Năm 2020 tông chi phí HDKD là 32.777 triệu đồng đây cũng là năm có chi phíHĐKD ở mức thấp nhất trong bốn ăn ở mức 42%
Trang 30Năm 2021 tổng chi phi HĐKD lên tới 42.145 triệu Chiếm tới 45% doanh thu
cùng kì năm 2021.
Số liệu khái quát về chi hoạt động KDBH cho thấy chi hoạt động kinh doanh
tăng giá nhanh trong qua các năm tỷ lệ là cao hơn so với thị trường năm 2019 là 46%
đến năm 2021 đã giảm nhưng không đáng ké.Chitng tỏ MIC Tràng An đã thực hiện
công tác giám sát và hạn chế tốn thất chưa được tốt lắm qua các năm, cần có những
biện pháp khắc phục dé tăng lợi nhuận
Chỉ phí hoạt động tài chính và chỉ quản lí doanh nghiệp Sau chi phí HĐKD thì chi phí hoạt động tài chính và chi quản lí doanh nghiệp
cũng chiếm tỉ lệ khá lớn, cụ thể:
Năm 2018, chi hoạt động tài chính là 5,8 triệu đồng, chi quản lí cũng ngang
ngửa với 6,873 triệu đồng
Năm 2019, chỉ hoạt đọng tài chính là 12,6 triệu đồng cao hơn năm 2018 gap đôi
Còn chỉ cho quản lí 8,195 triệu đồng
Năm 2020 chi hoạt động tài chính tới 15,2 triệu đồng , chi quản lí vẫn thấp hơn
với 10,32 triệu Sang năm 2021 thì là 12,562 triệu còn chi hoạt động tài chính cao
hơn với 16,3 triệu đồng.
Chi phí khác
Chi phí khác bao gồm các khoản chi phí khi quan lý hoạt động xúc tiến bánhàng số liệu cho thấy khoản chi này chiếm khá ít trên tong doanh thu năm 2018 Năm2019 là 3,8 triệu đồng , năm 2020 là 5,9 triệu đồng tới năm 2021 tăng lên 7,3 triệuđồng Nói chung đây là con số chấp nhận được đối với MIC Tràng An nhưng nhữngchi phí gì này còn tiếp tục tăng có xu hướng tăng nhanh trong những năm tới khi côngty mở rộng thị trường của mình nhằm có thêm nhiều khách hàng cũng như nhiều hợpđồng mới giúp tăng doanh thu
Về hiệu quả hoạt động kinh doanh nghiệp vụ
Năm 2018 lợi nhuận đạt 13.031 triệu đồng chiếm 22% doanh thuNăm 2019 lợi nhuận của nghiệp vụ mang lại cho công ty là 14.159 triệu đồng
tăng 9% so với 2018 chiếm 22% doanh thu tỷ lệ lợi nhuận trên chỉ phí là 46% đây là
con số khá ấn tượng đối với công ty khi mới triển khai nhiệm vụ này
Năm 2020 tăng lên là 15.662 triệu đồng tăng 11% và chiếm tới 1/4 doanh thu.Cùng với đó là sự tăng lên về tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu Trong 4 năm tat cả cácchỉ tiêu về hiệu quả hoạt động kinh doanh 2020 đều cao hơn 2019 cho thấy sự phát
triển vượt bậc của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyền bằng
đường biển trong công ty