TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA KINH TE VÀ KINH DOANH QUOC TETén dé tai: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của hiệp hội chế biên và xuát khâu thuỷ sản Việt Na
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA KINH TE VÀ KINH DOANH QUOC TE
Tén dé tai: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản
của hiệp hội chế biên và xuát khâu thuỷ sản Việt Nam
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Giang
Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Láp: Kinh doanh quốc tế 46B
Khóa: 46
He: Chinh quy
Giảng viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Anh Minh
Hà Nội - 2008
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 2Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
LOI NÓI DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài: Khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO đã mở ra rất nhiều cơ hội và thách thức cho doanh
nghiệp Việt Nam khi thâm nhập vào thị trường nước ngoài trong đó có những
doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam Thị trường xuất khẩu thuỷ sản Việt Namhiện đang rất phát triển với mức tăng cao cả về giá trị lẫn khối lượng Nhu cầutiêu thụ mặt hàng chế biến từ thuỷ hải sản của các thị trường quốc tế rất lớnnên mở rộng thị trường là điều các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam đanghướng tới Trong đó thì hoạt động xúc tiễn xuất khẩu là hoạt động quan trọnggiúp các doanh nghiệp có thé tiếp cận thị trường, tìm kiếm cơ hội kinh doanhthuận lợi hơn Ở Việt Nam hoạt động xúc tiễn xuất khẩu đã được quan tâm ởtất cả các cấp độ ( doanh nghiệp, nhà nước, tô chức tư nhân) và đã có đóng góp tích cực nhất định vào hoạt động xuất khẩu Tuy nhiên hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở Việt Nam nói chung và trong ngành thuỷ sản nói riêng còn nhiều
bat cập từ khâu tô chức đên các công việc thực tê Do đó em chon dé tai:
“Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Hiệp HộiChế Bién & Xuất Khẩu Thuỷ Sản Việt Nam” nhằm giúp day mạnh đượchiệu quả hoạt động xúc tiến xuất khâu thuỷ sản của hiệp hội chế biến và xuấtkhẩu thủy sản Việt Nam đồng thời là hoạt động hỗ trợ cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khâu thủy sản Việt Nam đạt được hiệu quả trong hoạt độngxúc tiễn thương mai, phát triển thị trường va nâng cao hiệu quả xuất khâuthủy hải sản sang thị trường tiềm năng.
2 Mục đích nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp nhằm day mạnh hoạtđộng xúc tiến xuất khâu của Hiệp Hội Chế Biến & Xuất Khẩu Thuy Sản ViệtNam.
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của chuyênđề là hoạt động xúc tiến xuất khẩu của tô chức phi chính phủ cụ thê là Hiệp
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 3Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong khoảng thời gian 5 nămgan đây từ năm 2002-2007
4 Kết cầu của chuyên đề : Ngoài các mục mở đầu, kết luận chuyên đềbao gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Lý luận chung về xúc tiễn xuất khẩu và sự cần thiết daymạnh xúc tiến xuất khâu ở Việt Nam
Chương 2: Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu thuỷ sản của hiệphội chế biến và xuất khâu thủy sản Việt Nam
Chương 3: Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu thuỷ sảncủa hiệp hội chế biến và xuất khâu thủy sản Việt Nam trong thời gian tới
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 4Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VE XÚC TIEN XUẤT KHẨU
VÀ SU CAN THIẾT PHAI DAY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÚC
TIỀN XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM.
1.1.Khái niệm, vai trò của xúc tiến xuất khẩu1.1 Khái niệm xúc tiễn xuất khẩu
1.1.1.1 Khái niệm xúc tiến thương mại.Xúc tiến thương mại ( Trade promotion) được hiểu và định nghĩa theonhiều cách khác nhau
e_ Philip Kotler trong Marketing căn bản “ Xúc tiến là hoạt động thôngtin tới khách hàng tiềm năng Đó là các hoạt động trao truyền, chuyền tải tớikhách hàng những thông tin cần thiết về doanh nghiệp, sản phầm của doanhnghiệp, phương thức phục vụ và những lợi ích mà khách hàng có thể thu đượctừ việc mua sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp cũng như những thôngtin phản hồi từ phía khách hàng đề từ đó doanh nghiệp tìm ra cách thức tốtnhất nhằm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng
e Các nhà lí luận của các nước tư bản quan niệm xúc tiễn là hình thái
quan hệ xác định giữa người ban và người mua là một lĩnh vực hoạt động
đinh hướng và việc chào hàng một cách năng động và hiệu quả nhất
e Các nhà kinh tế học ở các nước Đông Âu thì cho rang xúc tiến làmột công cụ, một chính sách thương mại nhằm làm năng động và gây ảnh
hưởng định hướng giữa người bán và người mua, là một hình thức hoạt động
tuyên truyền nhằm mục tiêu đạt được sự chú ý và chỉ ra những lợi ích của khách hàng tiềm năng về hàng hóa dịch vụ.
e Theo giáo trình lý luận và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh của
khoa Marketting trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân “ Xúc tiến thương mại làcác biện pháp và nghệ thuật mà các nhà kinh doanh dùng đề thông tin về hàng
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 5Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
hóa tác động tới người mua, lôi kéo người mua về phía mình và các biện pháphỗ trợ cho bán hàng Xúc tiễn thương mại gồm 3 hoạt động chính : quảng cáo,
các hoạt động yếm trợ, xúc tiễn bán hàng”
e Trong cuốn sách “ Ap dụng kinh nghiệm xúc tiến xuất khẩu củanhật bản trong hoàn cảnh thực tế ở Việt Nam” Ts Phạm Quang Thảo địnhnghĩa: “ Xúc tiễn thương mại là cách hoạt động nghiên cứu bàn giấy, khảo satvà các dịch vụ liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới hành vi mua bán nhưngkhông thuộc hành vi mua bán mà chỉ hỗ trợ nhằm đem lại hiệu quả cao nhất”
e Theo điều 5 “ Giải thích từ ngữ: Luật thương mại Việt Nam được quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngay 10/5/1997 “ Xúc tiến thương mại là hoạt động nhằm tìm kiếm thúc đây cơ hội
mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ thương mai”.
e Tóm lại : hoạt động xúc tiến thương mai là hoạt động thông tin cótính định hướng khách hàng, nhằm mục đích chào hàng năng động và hiệuquả, khuyến khích nhu cầu mua hàng của khách hàng Đây là quan niệmtruyền thống hay quan niệm hẹp về xúc tiến thương mại
® Ở Việt Nam hiện nay quan niệm hẹp về xúc tiễn thương mại vẫn rất phô biến hầu hết các trường đại học khối kinh tế thương mại vẫn tiếp cận xúctiến thương mại như 1P của Marketing hỗn hợp Điều này được phản ánh quađịnh nghĩa về xúc tiến thương mại trong giáo trình “ lí luận và nghệ thuật xửlí trong kinh doanh” của khoa Marketing đại học Kinh tế Quốc Dân và trongluật thương mại Tuy nhiên có một thực tế đang diễn ra theo chiều hướng tíchcực và phát triển: ngày càng có nhiều cơ quan chính phủ, các tổ chức hỗ trợ thương mại và các doanh nghiệp có cách nhìn mới về xúc tiến thương mại và tiếp cận xúc tiến thương mại theo nghĩa rộng Định nghĩa xúc tiễn thương mại của tiễn sy Nguyễn Quang Thảo đã nêu ra ở trên có thé coi là sự khởi đầu
cho xu hướng tiêp cận Xúc tiên thương mại mới này Sự chuyên biên nhận
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 6Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
thức xúc tiến thương mại ở Việt Nam diễn ra ngày cảng mạnh mẽ dưới tácđộng ảnh hưởng của hội nhập quốc tế, mở rộng giao lưu hợp tác kinh tếthương mại với thế giới và khu vuc
1.1.1.2 Xúc tiễn thương mại và xúc tiễn xuất khẩu.Dưới góc độ kinh doanh quốc tế, Xúc tiến thương mại bao gồm xúc tiễn xuất khẩu, xúc tiến nhập khẩu, xúc tiến thương mại nội địa Vì vậy có thể nói xúc tiến xuất khẩu là một bộ phận, một hoạt động cụ thể trong tổng thể hoạt động xúc tiến thương mại Nhưng trên thực tế, vào những thời kì nhấtđịnh ở những không gian nhất định và trong những môi trường kinh doanh cụthé hoạt động xúc tiễn xuất khâu lại được đồng nhất với hoạt động xúc tiễn
thương mại.
Trên phạm vi toàn thế giới diễn ra các hoạt động trao đổi thương mạigiữa các quốc gia thi xúc tiễn thương mai, xúc tiến xuất khâu, hay xúc tiến
nhập khẩu chỉ làm một mục đích làm tăng khối lượng va gia tri trao đôi
thương mại của thế giới.
Việc dùng xúc tiến xuất khâu thay cho xúc tiền thương mại là do tầmquan trọng đặt biệt của xuất khẩu nói chung, hoạt động xúc tiễn xuất khâu nóiriêng đối với sự tăng trưởng kinh tế của các nước trong giai đoạn hiện nay
Việc đồng nhất xúc tiến xuất khẩu với xúc tiến thương mại khi cácnước phát triển và chuyển đôi nền kinh tế đang đặt trọng tâm vi trí cua xuất khâu trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu không trái với nguyên lí chung là xúc
tiền xuất khẩu mà trong xúc tiền thương mại.
Xúc tiễn thương mại ở Việt Nam hiện nay trọng tâm là xúc tiễn xuấtkhẩu, “ xúc tiễn xuất khâu là các hoạt động được thiết kế dé tăng xuất khâucủa một đất nước hay một doanh nghiệp” Định nghĩa mang tính chất tổng quát “ xúc tiễn xuất khẩu là chiến lược phát triển kinh tế nhấn mạnh đến việc rộng xuất khâu thông qua các biện pháp chính sách khuyến khích, hỗ trợ cao
nhất cho hoạt động xuất khẩu.”
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 7Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
“ee
Ở tầm quan lí vĩ mô, định nghĩa của Rosson & Seringhaus như sauxúc tiến xuất khẩu của chính phủ là những biện pháp chính sách của nhà nướccó tác động trực tiếp hay gián tiếp khuyến khích các hoạt động xuất khâu củacác doanh nghiệp, của các ngành va của đất nước” Tat cả các định nghĩanày đều thống nhất răng mục đích của xúc tiễn xuất khâu là nhằm đây mạnh xuất khâu Tat cả các hoạt động có tác động khuyến khích, thúc day xuất khẩu dù là gián tiếp hay trực tiếp, dù là trước mắt hay lâu dài, đều có thể được coi là hoạt động xúc tiễn xuất khẩu.
1.1.2 Phân loại xúc tiễn xuất khẩu.Có thể phân loại xúc tiến xuất khẩu theo nhiều tiêu chí : mục đích vànội dung các lĩnh vực cụ thé của xúc tiến xuất khẩu ( thông tin, nghiên cứu thịtrường, marketing, quảng cáo, hội chợ triển lãm ) các chủ thé của xúc tiếnthương mại ( nhà nước, các tổ chức , các doanh nghiệp, ) không gian củahoạt động xúc tiễn xuất khâu( xúc tiễn xuất khâu ở trong nước, xúc tiễn xuấtkhẩu ở nước ngoài), phạm vi hoạt động của xúc tiễn xuất khẩu
Xúc tiễn xuất khâu theo phạm vi của xúc tiến xuất khâu được phân loại
như sau:
1.1.2.1 Xúc tiễn xuất khẩu quốc tếMôi trường thương mại thế giới ngày nay đã có những thay đổi cănbản Xu thế mạnh mẽ của toàn cầu hóa, khu vực hóa và tự do hóa thương mại,
giao lưu quốc tế trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn Những xu hướng thị trường mới tat cả đều ảnh hưởng tới hoạt động xúc tiến thương mại ở quy môthé giới
Các tổ chức kinh tế thuộc liên hiệp quốc các thé chế kinh tế thương mạitoàn cầu và các tô chức phi chính phủ trên thế giới đều thực hiện xúc tiễn phát
triển thương mại tự do Tự do hóa thương mại như một công cụ đảm bảo cho
hòa bình và sự phát triển thịnh vượng của thế giới tương lai Có thé kế tới cáctổ chức thương mai thế giới- WTO, trung tâm thương mại quốc tế — ITC,
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 8Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
1.1.2.2 Xúc tiễn xuất khẩu quốc giaTrên bình diện quốc gia có sự tham gia xúc tiến xuất khẩu cú nhà nướcvà các tô chức hỗ trợ thương mại Hoạt động xúc tiến xuất khâu của chínhphủ nhằm tạo môi trường pháp lý, khoa học kỹ thuật, kinh tế văn hóa- xã hộithuận lợi cho hoạt động xúc tiễn xuất khẩu và xuất khẩu, trực tiếp tiễn hành các hoạt động xúc tiến xuất khẩu hay cung cấp dịch vụ xúc tiến xuất khâu
1.1.2.3 Xúc tiễn xuất khẩu ở doanh nghiệp Việc tham gia quá trình xuất khâu trước hết đòi hỏi các doanh nghiệpphải nghiên cứu thị trường xuất khẩu cho sản phẩm hay dịch vụ của mình.Nghiên cứu thị trường là quá trình điều tra thị trường dé tìm kiếm cơ hội bánhàng hay là dé phát hiện nhu cầu của thị trường ( nhu cầu hiện tại và nhu cầu tiềm năng) Từ đó tìm ra các biện pháp dé biến cơ hội bán hàng đó thành hiện thực nhằm mục đích lợi nhuận tối đa.
Các bản báo cáo kết quả nghiên cứu thị trường cung cấp cơ sở khoa họcvà độ tin cậy cho việc xây dựng và thực hiện các chiến lược, chính sách
Marketing hỗn hợp về sản phẩm giá cả phân phối , xúc tiễn
Khi đã thâm nhập thị trường thành công, việc củng cố va mở rộng thịphần phát trién kinh doanh xuất khẩu đòi hỏi doanh nghiệp xuất khâu phải coiviệc triển khai các chiến lược Chính sách nghiên cứu phát triển, chính sáchđầu tư, phát trién công nghệ mới, chính sách liên doanh và hợp nhất quốc tế,đa dạng hóa sản phẩm thị trường xuất khau la mục tiêu hoạt động chính của
mình.
Trong thời gian thực hiện dé tài do thời gian có hạn cùng với thực tế tạiđơn vị thực tập vì thế đề tài của em chủ yếu đề cập đến nội dung hoạt độngxúc tiến xuất khẩu do tô chức xúc tiến thương mại tư nhân thực hiện cụ thé là hoạt động xúc tiễn thương mại của Hiệp Hội Chế Biến và Xuất Khẩu Thuỷ Sản Việt Nam.Các nội dung của đề tài đề cập chủ yếu đến các hoạt động củahiệp hội chế biến và xuất khâu thuỷ sản Việt Nam thực hiện để hỗ trợ cho
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 9Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
ngành thuỷ sản Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp chế biến xuất khâu
thuỷ sản Việt Nam nói riêng nâng cao cơ hội và khả năng quảng bá hình ảnh
của ngành và của doanh nghiệp ra thị trường quốc tế đồng thời nâng cao hiệuquả xuất khâu của mình tại thị trường nước ngoài Các nội dung đề cập đến làcác nội dung của hoạt động xúc tiến xuất khẩu cũng như những nội dungchính trong hoạt động xúc tiến xuất khâu của Hiệp Hội chế biến và xuất khẩu
thuỷ sản Việt Nam
1.1.3 Vai trò của xúc tiễn xuất khẩue Xúc tiến xuất khâu giữ vi tri quan trọng trong việc thực hiện mụctiêu đây mạnh xuất khẩu, phát triển kinh tế xã hội đất nước.
e Xúc tiến xuất khẩu có chức năng cơ bản là khuyến khích, thúc dayxuất khâu Do vậy, hoạt động xúc tiễn xuất khâu có vị trí quan trọng như thếnảo tùy thuộc vào yêu cầu cần đạt được của một quốc gia hay một doanh nghiệp đối với các mục tiêu xuất khẩu.
e_ Xúc tiễn xuất khẩu giữ vị trí mở đường cho một doanh nghiệp thamgia thị trường quốc tế, đồng thời là một trong những hoạt động kinh tế trọngyếu của doanh nghiệp hiện đại ngày nay.
e_ Hoạt động xúc tiến xuất khẩu giữ vai trò là động lực thúc day pháttriển kinh tế xã hội của đất nước Xúc tiến xuất khâu hiện đại, với những nộidung hoạt động mới( nhất là việc xây dựng và thực hiện chiến lược xuất khẩuquốc gia và các chiến lược xuất khẩu ngành) sẽ tạo ra những động lực vànhững nhân t6 mới thúc đây xuất khẩu trong môi trường kinh doanh quốc tếngày càng trở nên cạnh tranh khốc liệt
e Việc thực hiện xúc tiễn xuất khẩu hay thúc đây xuất khẩu sẽ làm tácđộng là chuyền dich cơ cấu kinh tế, tạo ra nhiều việc làm mới, và góp phan
cải thiện thu nhập cho người lao động , khuyến khích thu ngoại tệ nhiều hơn
đáp ứng nhu câu ngoại tệ cho mua sắm máy móc thiệt bị nhập khâu các san
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 10Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
phẩm trung gian phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.Đồng thời đây là nguồn thu dé trả nợ nước ngoài giúp cân bằng lành mạnhcán cân thanh toán quốc tế, ôn định tình hình kinh tế tao môi trường thuận lợicho doanh nghiệp phát trién
e Xúc tiến xuất khâu giúp cho doanh nghiệp thành công đảm bảo hiệuquả hoạt động xuất khẩu và góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp và cả thị trường trong nước và quốc tế
1.2 Nội dung của xúc tiến xuất khẩu 1.2.1 Hoạt động tổ chức hội chợ triển lãm Đây là hoạt động tạo cầu nối giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng và thị trường Nội dung chủ yếu của hoạt động này diễn ra nhằm trưng bày giớithiệu các sản pham hoặc giới thiệu hình ảnh công ty hoặc một ngành thôngqua một chương trình chung.Hội chợ là một cuộc triển lãm được tô chức décác công ty trong một nganh cụ thé có thé quảng cáo, quảng bá sản phẩm,
dịch vụ và thương hiệu của các doanh nghiệp Đây là nơi trưng bày, giới thiệu
hàng hóa và dịch vụ của các đơn vị, doanh nghiệp từ nhiều nơi đến tham gia Là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán, giữa các đối tác để ký kết hợp đồng mua bán sản phẩm, dịch vụ, mở các của hàng, đại lý Hội chợ cũng là cơ hội tốt dé trao déi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, xúc tiến dau tư,hợp tác kinh tế giữa các doanh nghiệp, các địa phương và các quốc gia
Hoạt động hội chợ triển lãm là nơi doanh nghiệp trưng bảy sản phamđồng thời có thể gặp gỡ trực tiếp khách hàng đánh giá được nhu cầu thịtrường cũng như thị hiếu khách hàng Đây là một cách tiếp cận khách hàngkhá tốt và đạt hiệu quả cao
1.2.2 Hoạt động đào tạo
Hoạt động đào tạo chủ yếu tổ chức các khoá học theo từng lĩnh vựcchuyên môn hoặc từng nội dung chuyên dé khác nhau phù hợp với thực tế và
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 11Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
nhu cầu của doanh nghiệp về trang bị kiến thức cho nhân viên, nâng cao kĩ
năng quản lí.
Các khoá học được tô chức định kì hàng năm hoặc tổ chức để bổ sungnhững kiến thức mới cung cấp cho doanh nghiệp những kiến thức những tiêuchuẩn kĩ thuật mới của thế giới hoặc của thị trường cụ thể Ví dụ những khoá học về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực pham của thị trường, hoặc các khoá học cung cấp kiến thức về quy định, quy trình xuất nhập khẩu tại thị trường cụ thê đối với ngành hàng cụ thé.
Các khoá đào tạo được lên chương trình nội dung cho phù hợp với đối
tượng đảo tạo của các doanh nghiệp Thông thường các khoá đảo tạo trong
chương trình dao tạo xúc tiễn thương mại thường được chuẩn bị kĩ lưỡng, lênkế hoạch và thông báo chỉ tiết tới các doanh nghiệp Ngoài ra các hoạt độngđảo tạo còn tô chức các khoá học theo yêu cầu của doanh nghiệp nhằm đápứng thực tế của doanh nghiệp
Bên cạnh các khoá học được tổ chức thì các hội thảo về chuyên ngànhhoặc hội thảo kĩ thuật, khoa học quản ly cũng giúp cho doanh nghiệp trao đổiđóng góp và nắm vững được những kĩ năng cần thiết cho quá trình hội nhập,nâng cao khả năng xâm nhập thị trường quốc tế Các hội thảo chuyên ngànhđược tiến hành với sự tham gia của các doanh nghiệp, chuyên gia trong nước
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 12Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
nước ngoài sau đó được xử lý cho thích hợp và cung cấp cho các doanh
nghiệp.
Đối với hoạt động thông tin của xúc tiến xuất khẩu thì thông tin chủyếu được cung cấp là thông tin thị trường, nhu cầu chung của thị trường cũngnhư nhu cầu về nhóm hàng mặt hàng của thị trường quốc tế Không chỉ dừng lại ở đó thông tin mà các tổ chức xúc tiến thương mại cung cấp cho các doanh nghiệp các thông tin về các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài để giúp các doanh nghiệp đánh giá được đâu là đối tác tiềm năng đâu là đâu thủ cạnh
trạnh của mình.
Ngoài ra tuỳ thuộc vào nhu cầu của doanh nghiệp các tổ chức xúc tiếnthương mại sẽ giúp cho các doanh nghiệp thu thập thông tin sơ cấp, xử lí
thành thông tin thứ cấp hữu ích cung cấp cho doanh nghiệp
Trong thời đại hiện nay khoa học kỹ thuật rất tiên tiến hiện đại nênthông tin được cung cấp từ nhiều nguồn phong phú Các nguồn tin cung cấpcho doanh nghiệp được thé hiện và cung cấp, truyền bá dưới nhiều hình thức: sách, báo tạp chí, dit liệu trên Internet Ngoài ra hoạt động cung cấp thôngtin này còn truyền bá thông qua các chương trình xúc tiễn thương mại quốcgia tuyên truyền qua nhiều phương tiện phát thanh đại chúng hay có thểtruyền bá trực tiếp qua các chương trình hội chợ triển lãm.
1.2.4 Tăng cường quan hệ doanh nghiệp với các đối tác chiến lược
và thị trường mục tiêu cùng các tô chức quoc tê khác.
Tổ chức, phối hợp hoạt động nhằm thiết lập các mối quan hệ hỗ trợ,hợp tác phát triển giữa các doanh nghiệp các đối tác chiến lược có liên quan,nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, giải quyết có hiệu quả các rào cản thương mại, kỹ thuật và tranh chấp thương mại quốc tế, xây dựng cộng đồng doanh nghiệp đoàn kết và vững mạnh Việc giúp cho doanhnghiệp có thé dé dang hơn xâm nhập thị trường mục tiêu tiếp cận khách hàng
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 13Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
Mở rộng quan hệ hop tác với các tô chức, cá nhân trong nước và quốctế thông qua việc tô chức và tham gia các hội thảo, dự án và các diễn đàn.Lam cau nối doanh nghiệp Việt Nam với các tổ chức phi chính phủ và phi lợi
nhuận quốc tế Giới thiệu các hoạt động và dự án trong lĩnh vực kinh doanhtrong hợp tác và đầu tư tại Việt Nam.
1.2.5 Tăng cường quan hệ với Chính Phú, làm cau nỗi giữa doanh
nghiệp với Nhà nước
Tập hợp và phản ánh kịp thời ý kiến của doanh nghiệp với các cơ quannhà của ngành cho các đối tác và bạn hàng quốc tế nhằm thu hút sự quan tâmnước về những bat cập trong chính sách quản lý nhà nước đối với ngành thủysản Đề xuất và kiến nghị các giải pháp phát triển sản xuất bền vững Phốihợp với các cơ quan chức năng tổ chức các hoạt động kiểm soát Phổ biến và hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của nhà
nước Vận động các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện các chính sách đảm
bảo lợi ích cho doanh nghiệp và sự phát triển bền vững của ngành thủy sản Việt Nam Đại diện và bảo vệ quyên lợi chính đáng và lợi ích hợp pháp cho
các doanh nghiệp.
1.2.6 Tư vẫnHỗ trợ và giúp đỡ hội viên nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sảnxuất kinh doanh, tạo nguồn nguyên liệu, mở rộng thị trường, tăng cường khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm Cung cấp cho các bên hữu
quan các thông tin, các ý kiến tư vấn về các giải pháp, các biện pháp xúc tiền
và hỗ trợ thích hợp Hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước và quốc tế tăngcường cơ hội giao thương, tìm kiến đối tác và cơ hội kinh doanh
Hoạt động tư vấn vạch ra cho doanh nghiệp có cái nhìn cũng nhưnhững chiến lược cụ thể phù hợp với tình hình công ty hiện tại cũng như thíchhợp với hoạt động kinh doanh cũng như thị trường cụ thể, vạch ra các hoạtđộng kinh doanh trong thời gian tới Tư vấn về kế hoạch chiến lược kinh
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 14Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
doanh cũng như các kế hoạch về thị trường chiến lược sản phẩm thị trường ,
chức, doanh nghiệp nước ngoài.
Thực tế ở Việt Nam hiện nay còn gặp nhiều khó khăn trong việc tìmkiếm thị trường, bạn hàng, và những cơ hội kinh doanh quốc tế Do đó rất cầntới sự hỗ trợ của các tổ chức xúc tiễn xuất khẩu trong việc phát triển thị trường, bảo vệ doanh nghiệp trước các rào cản thương mại quốc tế, đại diệncho doanh nghiệp tìm kiếm phát triển thị trường và tham gia các hoạt độngxúc tiến xuất khẩu tại thị trường nước ngoài.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay thì thâm nhập phát triển thịtrường quốc tế ngày càng trở nên quan trọng và cấp thiết Đề có thê hỗ trợ tốtcác hoạt động của doanh nghiệp, thì vấn đề phát triển các tổ chức xúc tiếnxuất khẩu là rất cần thiết Và Việt Nam cần day mạnh xúc tiễn xuất khẩu đồivới các doanh nghiệp để giúp các doanh nghiệp có thể thu được hiệu quảtrong phát triển thị trường, tạo mối quan hệ tốt với khách hàng quốc tế
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 15Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIEN
XUẤT KHẨU CUA HIỆP HỘI CHE BIEN XUẤT KHẨU
THUY SAN VIỆT NAM.
2.1 Giới thiệu khái quát về VASEP.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1.1 Quá trình hình thành hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản
e Quy mô hiện nay: Hiện nay VASEP có 255 hội viên, gồm 187 hội viên chính thức, 66 hội viên liên kết (trong đó có 2 hội viên nước ngoài) và 2 hội viên danh dự Kim ngạch xuất khâu thủy sản của các hội viên VASEPchiếm tới 80% tổng kim ngạch xuất khâu thuỷ sản Việt Nam
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 16Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
e Phạm vi hoạt động của Hiệp hội hoạt động trên phạm vi cả nước
theo pháp luật nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, theo quy định của
Nhà nước về hoạt động của Hiệp hội và các quy định của Điều lệ này
e Hiệp hội có tư cách pháp nhân, độc lập về tài chính và được mở tài
khoản tại Ngân hàng.
e Hiệp hội đặt trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh, có Văn phòngban tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội Tuy theo nhu cầu hoạt động, Hiệphội có thể xin phép thành lập thêm văn phòng đại diện ở một số địa phương
trong nước theo quy định của pháp luật.
Hiệp hội chế biến và xuất khâu thủy sản Việt Nam hoạt động dựa trênnguyên tac tự nguyện, tự quản, tự trang trải về tài chính
2.1.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệp hội
e Nhiệm vụ và nghĩa vụ của hiệp hội
Giúp đỡ các hội viên nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuấtkinh doanh, tạo nguồn nguyên liệu, mở rộng thị trường, tăng cường khả năngcạnh tranh của sản phẩm thủy sản Việt Nam, nhằm góp phần tích cực pháttriển ngành kinh tế thủy sản của đất nước.
Hình thành và phát triển các hình thức liên kết và phối hợp hoạt độnggiữa các hội viên trên cơ sở tự nguyện và các bên cùng có lợi Tổ chức các
hoạt động chung, tạo điều kiện hiểu biết lẫn nhau nhằm xây dựng mối quan hệ
thiện chí giữa các hội viên.
Bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của Hiệp hội và của hội viên Thay
mặt hội viên kiến nghị với Nhà nước về những vấn đề liên quan đến phát triểnlĩnh vực chế biến và xuất nhập khẩu thuỷ sản
Phát triển hội viên, cơ sở vật chất và mở rộng phạm vi hoạt động cuaHiệp hội, thiết lập và phát triển quan hệ quốc tế
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 17Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
Hiệp hội có các nghĩa vụ được quy định tại Điều 23, Nghị định sỐ88/2003/NĐ-CP ngày 30/7/2003 của Chính phủ quy định tổ chức, họat động
và quản lý Hội và các quy định khác của pháp luật liên quan
e_ Quyền hạn của hiệp hội:* Tuyên truyền mục đích của Hiệp hội.Y Đại diện cho hội viên trong mối quan hệ đối nội, đối ngoại có liênquan đến chức năng, nhiệm vụ của Hiệp hội.
Y Bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của Hiệp hội và hội viên.
Y Tổ chức, phối hợp hoạt động giữa các hội viên vì lợi ích chung của
Hiệp hội, hoà giải tranh chấp trong nội bộ Hiệp hội
Y Phổ biến, huấn luyện kiến thức cho hội viên: cung cấp thông tin cầnthiết cho hội viên theo quy định của pháp luật
Y Tư vấn, phản biện các van đề thuộc phạm vi hoạt động của Hiệphội theo đề nghị của các tổ chức, cá nhân
* Tham gia ý kiến vào các văn bản quy phạm pháp luật có liên quanđến nội dung hoạt động của Hiệp hội theo quy định của pháp luật Kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thâm quyền đối với các vấn đề liên quan tới sựphát triển Hiệp hội và lĩnh vực Hiệp hội hoạt động
w Phối hợp với các cơ quan, t6 chức có liên quan dé thực hiện nhiệm
vụ của Hiệp hội.
* Được gây quỹ Hiệp hội trên cơ sở hội phí của hội viên và các nguồnthu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật để tự trangtrải về kinh phí hoạt động
Y Được nhận các nguồn tai trợ hợp pháp của các tô chức, cá nhân
trong và ngoải nước theo quy định của pháp luật.
Y Được gia nhập làm hội viên của các hội quốc tế và khu vực theo
quy định của pháp luật.
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 18Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
2.1.1.3 Nhiệm vụ, nghĩa vụ và quyền lợi của hội viên
e Nhiệm vụ và nghĩa vụ của hội viên của VASEP
* Thực hiện nghiêm chỉnh Điều lệ và các quy định của Hiệp hội, cácnghị quyết của Dai hội hoặc Hội nghị toàn thé và của Ban Chấp hành Hiệp
hội
Tích cực tham gia các hoạt động của Hiệp hội;
Y Đóng hội phí và các khoản khác day đủ và đúng kỳ hạn quy định;
Bảo vệ uy tín của Hiệp hội, không được nhân danh Hiệp hội trong
các quan hệ giao dịch, trừ khi được Chủ tịch Ban Chấp hành Hiệp hội phân
công.
© Quyên lợi của hội viên VASEP* Được cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết.* Được cung cấp các dịch vụ đảo tạo, tư vấn, thông tin về các vấn đề có liên quan đến lĩnh vực tiếp thị xuất khẩu thủy sản.
* Được tham gia mọi hoạt động do Hiệp hội tô chức.* Được hưởng sự hỗ trợ, giúp đỡ của các tổ chức trong và ngoài nước
do Hiệp hội vận động.
w Hội viên được kiến nghị thông qua Hiệp hội các vấn đề có liên quanđến các cơ quan Nha nước và các tô chức khác; có quyền thảo luận, phê bình, chất van các tô chức và cá nhân điều hành Hiệp hội về mọi chủ trương, hoạt
động của Hiệp hội.
* Được quyền biểu quyết, ứng cử, đề cử và bầu cử người vào Ban Chấp hành và các tổ chức, chức vụ khác của Hiệp hội.
* Khi tham gia Hiệp hội, hội viên vẫn giữ nguyên tư cách pháp nhân
và quyền chủ động của pháp nhân kinh tế hoặc pháp nhân đơn vị sự nghiệp
Y Hội viên liên kết, hội viên danh dự được hưởng các quyền như hội
viên chính thức trừ các quyên ứng cử, bau cử và biêu quyét.
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 19Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
2.1.2 Mô hình tổ chức và bộ máy quản trị của hiệp hội.Hiệp hội chế biến và xuất khâu thủy sản Việt Nam có trụ sở chính tạithành phố Hồ Chí Minh và văn phòng hiệp hội tại Hà Nội bên cạnh đó là cácủy ban và các trung tâm trực thuộc Hiệp Hội gồm CÓ :
Tạp chí Thương Mai Thuy San và Vietfish International( số 10,Nguyễn Công Hoan, Ba Đình, Hà Nội) Trung tâm đào tạo và xúc tiến thương mại vasep (số 10, Nguyễn Công Hoan, Ba Dinh, Hà Nội ), Công ty tư vẫn và dịch vụ Vasep (Số 71 Đường D5, Phường 25, Q.Bình Thạnh, TP.Hồ ChíMinh), Trung tâm Vasep Melia (Số 71 Đường D5, Phường 25, Q.Bình Thanh,
TP.Hồ Chi Minh, Uy ban tôm Vasep, Uy ban cá nước ngọt Vasep, Ủy banhải sản Vasep, Câu lạc bộ doanh nghiệp nhỏ và vừa Vasep, Ủy ban đối ngoại
và quan hệ chính phủ Vasep, Ủy ban chất lượng hàng thủy sản Vasep (Số 71Đường D5, Phường 25, Q.Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh ).
Cơ cầu bộ máy quản trị- Đại hội toàn thé, Hội nghị toàn thể hội viên- Ban Chấp hành, ban kiểm soát.
- Chủ tịch Hiệp hội
- Tổng Thư ký Hiệp hội
- Văn phòng Hiệp hội
- Các tổ chức dịch vụ, kinh doanh trực thuộc Hiệp hội.
2.1.2.3 Chức năng và nhiệm vụ cua từng chức danh và từng bộ phan
của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
Đại hội toàn thé, hội nghị toản thê hội viên
Đại hội là cơ quan có thâm quyên cao nhât của Hiệp hội Đại hội được
tô chức 5 năm | lân Hội nghị toàn thê được tô chức môi năm | lân vào những
năm không có Đại hội.
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 20Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
Nhiệm vụ chính của Đại hội:
- Thảo luận Báo cáo tông kết và phương hướng nhiệm vụ hoạt động của
Hiệp hội.
- Thảo luận góp ý báo cáo kiểm điểm nhiệm kỳ của Ban Chấp hành vàBan Kiểm soát
- Thảo luận và phê duyệt: quyết toán nhiệm kỳ cũ và kế hoạch tài chính
nhiệm kỳ mới của Hiệp hội.
- Bầu cử Ban Chấp hành và Ban Kiểm soát.
- Thảo luận và thông qua Nghị quyết của Đại hội.
- Thông qua việc bổ sung, sửa đôi Điều lệ (nếu có).Nhiệm vụ chính của Hội nghị toàn thể hàng năm:
- Thảo luận Báo cáo tổng kết năm cũ và kế hoạch công tác năm mới
của Hiệp hội.
- Thảo luận và phê duyệt: quyết toán năm cũ và kế hoạch tài chính năm
mới của Hiệp hội.
- Thảo luận và biểu quyết các vấn đề do Ban Chấp hành, Ban Kiểmsoát hoặc hội viên đề xuất.
- Bầu bồ sung Uỷ viên Ban Chấp hành và Uỷ viên Ban Kiểm soát trongtrường hợp các Uỷ viên này bị khuyết.
Ban Chấp hành có thê triệu tập Đại hội hoặc Hội nghị toàn thể bấtthường để giải quyết những vấn đề cấp bách của Hiệp hội, theo đề nghị củaChủ tịch Ban Chấp hành Hiệp hội hoặc Trưởng Ban Kiểm soát hoặc trên 50%tổng số hội viên yêu cau
Thư triệu tập Đại hội hoặc Hội nghị toàn thể phải nêu rõ chương trìnhnghị sự và được gửi đến tất cả các hội viên ít nhất 2 tuần trước ngày họp Các Nghị quyết của Dai hội và Hội nghị toàn thé được thông qua bangbiểu quyết theo nguyên tắc đa số Mỗi hội viên có 1 phiếu Trong trường hopkhông thể tham dự Đại hội hoặc Hội nghị toàn thể, người đại diện của hội
viên có thê uỷ nhiệm cho người khác làm đại diện như đã nói ở khoản 2 Điêu 7.
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 21Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
hành là 5 năm.
Ban Chấp hành hoạt động theo Quy chế của Ban Chấp hành.Ban Chấp hành họp ít nhất hai lần trong một năm theo triệu tập củaChủ tịch Ban Chấp hành Các phiên họp Ban Chấp hành được coi là hợp lệkhi có mặt quá 2/3 tổng số uỷ viên Ban Chấp hành.
Các Quyết định và Nghị quyết của Ban Chấp hành được thông quabang biểu quyết và chỉ có giá trị hiệu lực khi có quá nửa tổng số uy viên Ban
Chấp hành dự họp tán thành Nếu số phiếu thuận và không thuận là ngang nhau, bên nào có ý kiến của Chủ tịch Ban Chấp hành sẽ được chấp thuận.
Ban Chấp hành có nhiệm vụ và quyền hạn:
- Quyét dinh cac bién phap thuc hién Nghi quyét của Dai hội.
- Quyết định kế hoạch, chương trình công tác hàng năm hoặc giữa cáckỳ họp của Ban Chấp hành
- Thông qua kế hoạch và quyết toán tài chính nhiệm kỳ và hàng nămcủa Hiệp hội do Tổng Thư ký đệ trình dé trình ra Hội nghị toàn thể hoặc Đạihội toàn thẻ
- Giải quyết các vấn đề phát sinh giữa các kỳ đại hội.- Chuan bị nội dung, chương trình nghị sự và các tải liệu trình cho Đạihội (kế cả Đại hội bat thường) và Hội nghị toàn thé hang năm
- Quy định cụ thể các nguyên tắc, chế độ quản lý, qui chế sử dụng tảichính của Hiệp hội, qui chế tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hiệp hội
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 22Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
- Bầu cử và bãi miễn (bằng cách bỏ phiếu kín) các chức danh lãnh đạoHiệp hội: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Hiệp hội và Trưởng Ban Kiểm soát
- Bau thay thế số uỷ viên Ban Chấp hành bị khuyết và bầu bổ sung sốlượng uỷ viên Ban chấp hành do Đại hội bầu bị thiếu, nhưng tong sỐ uy viênkhông vượt quá sé lượng đã được Dai hội quyết định.
- Tuyén chon, bố nhiệm va miễn nhiệm các chức danh Tổng Thư ký và
lãnh đạo các cơ quan do Hiệp hội thành lập.
- Quyét dinh két nạp, bãi miễn tư cách các hội viên.- Quyết định triệu tập Đại hội hoặc Hội nghị toàn thểBan kiểm soát
Ban kiểm soát do Đại hội bầu, gồm từ 3 đến 5 thành viên Ban Kiểmsoát có nhiệm kỳ trùng với nhiệm kỳ của Ban Chấp hành
Ban Kiểm soát hoạt động độc lập với Ban Chấp hành, theo quy chế doĐại hội hoặc Hội nghị toàn thể hội viên thông qua
Các uy viên Ban Kiểm soát được Hiệp hội đài thọ cho các chi phí liênquan trực tiếp đến hoạt động của Ban.
Ban Kiểm soát có nhiệm vụ và quyền hạn:-Kiểm tra, giám sát Ban Chấp hành, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng thưký, các cơ quan giúp việc của Hiệp hội và của tất cả các hội viên trong việc
chấp hành Điều lệ, qui chế quản lý tài chính và các Nghị quyết của Hiệp hội
- Kiểm tra, thông báo với Hội viên và kiến nghị xử lý các vấn đề doBan Chấp hành hoặc hội viên đề nghị.
- Yêu cầu Ban Chấp hành tô chức phiên họp bat thường hoặc tổ chứchội nghị toàn thể bất thường khi có vấn đề cấp thiết liên quan đến Hiệp hội.Trưởng Ban Kiểm soát được dự các kỳ họp của Ban Chấp hành Hiệp hội.
Chủ tịch và phó chủ tịch hiệp hôi
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 23Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
Chủ tịch Ban Chấp hành đồng thời là Chủ tịch Hiệp hội, các Phó chủtịch Ban Chấp hành đồng thời là các Phó Chủ tịch Hiệp hội.Chủ tịch hiệp hội
và phó chủ tịch hiệp hội là người phụ trách các uỷ ban.
Chú tịch Hiệp hội có quyền hạn và trách nhiệm:
- Đại diện pháp nhân của Hiệp hội trước pháp luật.
- Tổ chức trién khai thực hiện các Nghị quyết của Đại hội, của Hội nghị toàn thé và các quyết định của Ban Chấp hành.
- Chủ trì cuộc họp của Ban Chấp hành Hiệp hội- Ký quyết định bổ nhiệm, bãi miễn và trực tiếp chỉ đạo Tổng Thư ký
Hiệp hội
- Chịu trách nhiệm trước Ban Chấp hành và toàn thé Hội viên về các
hoạt động của Hiệp hội.
- Phê duyệt nhân sự cho Văn phòng Hiệp hội và các tô chức khác doHiệp hội thành lập theo đề nghị của Tổng Thư ký
- Thành lập các tiêu ban chuyên môn dé tư vấn về các van đề cụ thé - Chủ trì cuộc họp Ban Chấp hành nhiệm kỳ kế tiếp cho đến khi bầu
xong Chủ tịch mới.
Các Phó Chủ tịch Hiệp hội là người giúp việc cho Chủ tịch, được Chủ
tịch phân công giải quyết từng van dé cụ thé và có thé được uỷ quyền điềuhành công việc của Ban Chấp hành khi Chủ tịch vắng mặt.
Tổng thư kí hiệp hôiTổng Thư ký phải là người có phẩm chất tốt, có trình độ quản lý giỏi,có kinh nghiệm và mối quan hệ rộng rãi với các doanh nghiệp và cơ quan Nhànước, có khả năng giao dịch quốc tế
Tổng Thư ký không được phép có quan hệ vật chất riêng tư dưới mọi
hình thức với các thành viên của Hiệp hội cũng như các doanh nghiệp khác hoạt động trong ngành.
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 24Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng Thư ký Hiệp hội:
- Đại diện cho Văn phòng Hiệp hội trong quan hệ giao dịch hàng ngày.
- Tổ chức, điều hành các hoạt động hàng ngày của Văn phòng Hiệp hội.- Quản lý giấy tờ, tài liệu giao dịch của Hiệp hội
- Xây dựng các qui chế hoạt động của Văn phòng, qui chế quản lý tàichính, tài sản của Hiệp hội trình Ban Chấp hành phê duyệt
- Dinh ky báo cáo cho Ban Chấp hành về các hoạt động của Hiệp hội - Được dự các kỳ họp của Ban Chấp hành
- Lập các báo cáo hàng năm, báo cáo nhiệm kỳ của Ban Chấp hành
- Chủ tải khoản, quản lý tài chính và tài sản của Hiệp hội
- Quản lý danh sách, hồ sơ và tài liệu về các hội viên và các tổ chức
trực thuộc
- Chịu trách nhiệm trước Ban Chấp hành và trước pháp luật về các hoạt
động của Văn phòng Hiệp hội.
Văn phòng hiệp hôi
Văn phòng Hiệp hội hoạt động theo quy chế do Tổng thư ký trình BanChấp hành phê duyệt
Tổ chức bộ máy của Văn phòng Hiệp hội do Tổng thư ký đề xuất trìnhBan Chấp hành phê duyệt Nhân sự của Văn phòng do một Hội đồng tuyển
dụng và Chủ tịch phê duyệt.
Các nhân viên của Văn phòng phải là những người có chuyên môn giỏi,
có trách nhiệm cao, tuyên dụng qua sát hạch công khai, làm việc theo hopđồng đài hạn, trong thời gian làm việc cho Hiệp hội không được làm việc chobat kỳ tô chức, cá nhân nào khác trong lĩnh vực chế biến và xuất khâu thuỷ
Trang 25Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
2.2 Tình hình thực hiện hoạt động xúc tiến xuất khẩu tại VASEP2.2.1 Hoạt động tổ chức hội chợ triển lãm
Vào ngày 30-1-2007 Vasep thành lập trung tâm đào tạo và xúc tiếnthương mại Vasep nhằm giúp cho các hoạt động đào tao và tô chức xúc tiễnthương mại được hoạt động cụ thé hơn chuyên môn hoá hon.Té chức cho cácdoanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm là một hoạt động chủ yếu trong các
hoạt động của hiệp hội Đây là một hoạt động giúp cho doanh nghiệp có cơ
hội quảng bá các sản phẩm của mình ra thị trường nước ngoài thông qua việc
dự các hội chợ quốc tế tại các thị trường như Nga, Trung Quốc, Nam Phi, Bi,
Mỹ, Pháp, An Độ
Năm 2003-2005 có 305 lượt doanh nghiệp tham gia hội chợ trong
nước, 170 lượt doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm nước ngoài với tổngsố von dau tư cho hội chợ triển lãm và khảo sát tìm kiếm thông tin xuất khẩu lên đến 41504,42 triệu đồng Trong đó các hoạt động xúc tiễn thương mại do Vasep tô chức được nhà nước hỗ trợ cho 20752,21 triệu đồng Tổng số lượng đề án xúc tiễn thương mại do Vasep đề xuất được nhà nước phê duyệt 30 đề án.
Bang 2.1: Danh sách các hội chợ triển lãm tham gia năm 2005
TT Tên hội chợ Thời gian Sô DN
tham gia
1 | Hội chợ thủy san Boston 3/2005 13
2 | Hội chợ thủy sản châu âu 5/2005 18
3 | Hội chợ thủy sản Polfish 6/2005 06
4 | Hội cho world food kết hop khao sat thi 9/2005 12
trường Belarus
5 | Hội chợ Fish Africa kết hợp khảo sát thị | 10-11/2005 06
trường Nam Phi
6 | Hội chợ công nghệ và thủy sản Nhat Bản 7/2005 11
7 | Hội chợ thủy sản Trung Quốc 11/2005 06
8 | Viêtfish 2005 6/2005 170
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động xúc tiễn thương mại của hiệp hội
chế biến xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam năm 2005 (12-2005)
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 26Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
Với số doanh nghiệp tham gia trong các hội chợ triển lam đã đạt đượctrong giai đoạn 2003-2005 đã đạt được những kết quả về số đoàn doanh
nghiệp tham gia và diện tích gian hàng có được từ các hội chợ là một kết quả
khả quan của hoạt động xúc tiên xuât khâu của Vasep.
Trong năm 2006 các hội chợ triển lãm do Vasep tô chức tham gia được
tiễn hành khá thành công với sô lượng các hội chợ triển lãm diễn ra nhiều hơn
các đoàn tham gia cũng đông hơn và kết quả đạt được từ các hội chợ triển lãm là khả quan khi khách tham quan tăng nhanh và các hợp đồng thoả thuận ghinhớ đạt được của các doanh nghiệp cũng gia tăng đáng kể trong mỗi hội chợtriển lãm ở thị trường nước ngoài Kết quả đó được thể hiện qua bảng 2.2
dưới đây:
Bảng 2.2: Danh sách hội chợ triển lãm tham gia năm 2006
Số doanhStt Tên hội chợ triên lãm Thời gian 0 oan
nghiép tham gia
1 | Hội chợ Fish International tai gic ợ Fish International tai Bremen 02/06 32 B
-Đức
2 | Gulfood Dubai UAE kết hợp khảo sátulfoo ubai ét hop khao sa 2/06 6
AI cập
3 | Hội chợ thuỷ sản Boston- Mỹ 3/2006 21
4 | Hội chợ thuỷ sản Châu Âu kết h
OF Cg Many San Nona AO RP 5/2006 21
khảo sát thi trưởng Thuy Si
5 | Hội chợ thực phẩm và đồ uốdic Ợ lực p âm và đô uông 6/2006 1
Alimentaria6 | Hội chợ thực phẩm quốc tế Worldội chợ thực phâm quôc tê Wor 9-10/2006 7
Food Moscow( Nga)
7 | Hội chợ thuỷ san đông lạnh otc Ợ uỷ sản ông lạn oveman 9-10/2006 H1 C
kêt hợp khảo sát thị trường Italia
8 | Hội chợ thuỷ ội chợ thuỷ sản sản và nghề cá Bvà nghê cá Busan 11/2006 7
(Han Quéc)
Nguôn: Báo cáo tổng kết năm 2006 Hiệp hội chế biến và xuất khẩu
thuỷ sản Việt Nam ( tháng 1-2007)
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 27Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
Hiệu quả đạt được của hội chợ thê hiện ở số lượt khách hàng tới giaodịch, số hợp đồng được kí kết số thoả thuận ghi nhớ có được tại hội chợ triểnlãm đó Cụ thê tại hội chợ thuỷ sản châu Âu kết hợp khảo sát thị trường ThụySĩ đã có 1065 lượt khách hàng tới giao dịch và có 29 hợp đồng được kí kết tại
hội chợ, tại hội chợ thủy sản Tại hội chợ thủy sản Boston đã có 829 lượt
khách tham quan và có 14 hợp đồng được kí kết và nhiều ghi nhớ khác có giá trị Mỗi hội chợ triển lãm tại thị trường nước ngoài có rất nhiều khách tham quan gian hàng triển lãm đồng thời có thêm được rất nhiều ghi nhớ thỏa thuậnđược kí kết tại hội chợ Tại hội chợ nghề cá Busan (Hàn Quốc) đã có 15 hợpđồng và ghi nhớ được kí kết
Ngoài ra trong năm 2007 vừa qua các hoạt động xúc tiến đây mạnh tham gia các hội chợ triển lãm ở thị trường nước ngoài đã đạt được những kết qua đáng kể Những kết quả đạt được này phản ảnh một hiệu quả mới của hoạt động tổ chức các cuộc triển lãm với những hợp đồng được kí kết trựctiếp tại thị trường nước ngoài cao hơn so với các năm trước đồng thời hìnhảnh thủy sản Việt Nam được quảng bá rộng rãi hơn đối với các bạn hàng quốc
z A
Trang 28Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
Bảng 2.3 : Các hội chợ triển lãm quốc tế tham gia năm 2007
Brazil+ Chile kết hợp tham quan
hội chợ Seafood Expo Latin
America 2007
Quy mô | Số lượt
STT Tên hội chợ Thời gian gian DN tham
hàng gia
1 | Hội chợ thủy sản quốc tê Boston 3/2007 144m? 212 | Hội chợ thủy san Châu Âu 4/2007 184m? 303 | Hội chợ thủy sản quốc té BaLan | 5-6/2007 | 90m? 14
4 | Hội chợ công nghệ thủy san Nhat} 7/2007 36m? 7
Conxemar- Tây Ban Nha
8 | Hội chợ thủy sản& nghề cá Trung | 11/2007 18m? 7
Quéc9 |Hội cho thủy sản va nghề cá| 11/2007 38m? 6
Busan- Han Quéc
|0 Khao sát thị trường Nam My} 9/2007 6
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2007 hiệp hội chế biến và xuất
khẩu thuỷ sản Việt Nam ( tháng 12-2007)Như vậy trong năm 2007 là một năm tương đối thành công với hoạt
động tô chức tham gia các hội chợ triên lãm của hiệp hội chê biên và xuât
khẩu thủy sản Việt Nam Trong năm 2007 là năm có nhiều hội chợ triển lãm nhất trong thời gian qua, đồng thời kết quả thu được từ các hội chợ triển lãm tham gia là rất khả quan Trong năm 2007 này số hội chợ triển lãm tham gia
nhiêu hơn đông thời diện tích gian hàng có được tại các cuộc hội chợ triên
lãm lớn cũng gia tăng.
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 29Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
Tổng số lượt doanh nghiệp tham gia là 120 doanh nghiệp trong đó tạicác gian hàng tham gia hội chợ ở thị trường quốc tế có 2687 lượt khách hàngđến giao dịch tại hội chợ và khảo sát và ký 149 hợp đồng trị giá 218545$cùng nhiều thỏa thuận ghi nhớ Bên cạnh đó cai đạt được nhiều hơn khi thamgia các hội chợ triển lãm trên thị trường quốc tế chính là hình ảnh Việt Nam,hình ảnh thủy sản Việt Nam được quảng bá với bạn bè thế giới Ngoài ra cácdoanh nghiệp khi tham gia trưng bay sản phẩm của mình tại hội chợ đã có cơhội giới thiệu sản phẩm của mình với bạn bè thé giới, thông qua các chuyếntham gia hội chợ để quảng bá hình ảnh doanh nghiệp, tìm kiếm đối tác đồngthời kí kết được những hợp đồng quan trọng, và khảo sát tìm kiếm thị trườngnhu cầu thị trường
Hội chợ thủy sản châu Âu là hội chợ có số doanh nghiệp tham gia đôngnhất 30 doanh nghiệp Trong đó có trên 1041 lượt khách hàng tới giao dịch vàkí được 44 hợp đồng Ngoài ra hội chợ thủy sản đông lạnh Conxeman TâyBan Nha có được 14 doanh nghiệp tham gia kí được 7 hợp đồng có giá trị
7010008.
Trong lần khảo sát thị trường Nam Mỹ tháng 9/2007 tại hội thảo tạiChile đã có trên 70 doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản Chile và
Việt Nam tham dự.
Hội chợ World Food dù chỉ có 9 doanh nghiệp tham gia nhưng đã kí
kết 37 hợp đồng có giá trị 14.800000$.
Hội chợ Thủy sản Quốc tế VIETFISH hàng năm được tô chức bởi hiệphội chế biến và xuất khâu thuỷ sản Việt Nam là hội chợ ngành lớn nhất ViệtNam hiện nay Tổ chức các đoàn doanh nghiệp thủy sản Việt Nam tham giacác hội chợ thủy sản và thực phẩm quốc tế trong và ngoài nước Phối hợpthực hiện các chương trình quảng bá thủy sản Việt Nam ra thị trường thế
giới.VIETFISH 2007 có 250 gian hang với 140 đơn vi trong và ngoài nước
tham gia, trong đó có 76 doanh nghiệp thủy sản Hội chợ còn thu hút nhiều
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 30Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
doanh nghiệp thủy sản đến từ các quốc gia trên thế giới như Trung Quốc,Xingapo, Thái Lan, Ấn Độ, Nauy, Hà Lan, Anh, Mỹ, Nhật Bản và Tây Ban
Nha.
Hội chợ Vietfish 2007 tổ chức các hội thảo chuyên đề như hội thảophát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững và tối ưu hoá việc sử
dụng các phụ phẩm thủy sản; Hệ thống lưu trữ năng động & Hiệu quả hoạt
động của kho; Sử dụng máy dò kim loại của Anritsu một cách hiệu quả, giải
pháp tiết kiệm năng lượng cho công nghiệp lạnh Các hội thảo được tổ chứcgiúp cho các doanh nghiệp tham gia nắm vững được kĩ thuật cũng như cáchoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các kĩ thuật sản xuất khác
Những thành công từ các hội chợ triển lãm hội chợ quốc tế đạt được đãchứng tỏ được thành công trong hoạt động tổ chức của hiệp hội chế biến vaxuất khâu thủy sản Việt Nam Đặc biệt các hội chợ triển lãm tham gia nằmtrong chương trình xúc tiến thương mại quốc gia được tổ chức một cách kĩ
lưỡng và mang lại hiệu quả cao.
2.2.2 Hoạt động đào tạo.
Tổ chức và thực hiện các hoạt động đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao
năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng và nhận thức cho đội
ngũ cán bộ nhân viên kỹ thuật, cán bộ quản lý, cán bộ làm công tác kinh
doanh xuất nhập khâu của các doanh nghiệp thủy sản Hàng năm Vasep tổ
chức các khóa đào tạo cho các doanh nghiệp trong nước Hoạt động đào tạo
do trung tâm dao tạo và xúc tiễn thương mại Vasep đảm nhiệm Trong 2 năm
2006-2007 đã có 22 khóa dao tạo chuyên môn và kĩ năng chuyên môn nghiệp
vụ cho các doanh nghiệp Trong đó số lượng doanh nghiệp đăng kí tham giakhá lớn với số lượng khoảng 150-180 doanh nghiệp tham gia với số lượng
học viên khoảng 500 người cho mỗi khóa học Giảng viên đảo tạo của các
khóa học là các kĩ sư các chuyên gia trong nước và nước ngoài cùng với đó là
sự tham gia tư vân giảng dạy của các giảng viên thuộc các trường đại học
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 31Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
Kết quả thi được sau mỗi khóa học là các doanh nghiệp được trang bịcác kĩ năng các kiến thức cũng như các kĩ năng chuyên môn nghiệp vụ Tiêubiểu trong năm 2006-2007 các khóa hoc đã nhận được sự hưởng ứng tham gia
của các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản như :
e Chứng nhận HALAL cho SPTS XK vào Thị trường Trung Đông và
các nước Hồi giao,
e Chứng nhận viên của Hội đồng chứng nhận Nuôi trồng Thuy sản,e Kỹ năng viết và trao đôi thư tín thương mại bằng tiếng anh,
eKỹ năng kinh doanh XNK Thuy sản, Tham tra nội bộ Hệ thống
HACCP Training course on “HACCP Internal Verification,
e Đánh giá cảm quan Tôm đông lạnh nhập khâu và Mỹe Chứng nhận viên của Hội đồng chứng nhận Nuôi trồng Thuỷ sảne Xây dựng bản sắc thương hiệu mạnh cho các doanh nghiệp thuỷ sản
Các chương trình đào tạo nâng cao năng lực cho doanh nghiệp đã giúp
cho các doanh nghiệp bổ sung kiến thức kinh doanh của mình đồng thời bốsung kiến thức kĩ thuật cho các doanh nghiệp.
Trong năm 2008 các chương trình đào tạo sẽ kết hợp với xây dựng vàphát triển thương hiệu nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thủysản thương mại đầu tư và các ứng dụng doanh nghiệp thông qua 2 khóa đào
tạo có tên gọi “ quảng bá hình ảnh doanh nghiệp thủy sản qua các công cự”.
Khoa học sẽ thu hút 60-70 học viên một khóa Lợi ich và ứng dụng các công
cụ E-Marketing đối với doanh nghiệp thủy sản quảng bá thương hiệu hình ảnh doanh nghiệp thủy sản thông qua công cụ E-marketing nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
2.2.3 Hoạt động cung cấp thu thập truyền bá thông tin.Hiệp hội đã làm tốt phần cung cấp thông tin thương mại cập nhật chocác doanh nghiệp thủy sản thông qua các phương tiện khác nhau các nguồn
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 32Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
tin do phóng viên của hiệp hội thu thập tong kết đánh giá cũng như các nguồntin khác được hiệp hội đầu tư mua từ tạp chí và các website chuyên ngảnh củanước ngoài nhằm làm phong phú thêm thông tin cung cấp cho hội viên cũngnhư các doanh nghiệp trong ngành thuỷ sản có thé nhận định đúng nắm bắt
thông tin thị trường và đối tác chiến lược.
e Website http://www.vasep.com.vn cập nhật hàng ngày trên cả trang
tiếng Việt & tiếng Anh,
e Bản tin Thương mại Thủy sản (4 s6/thang).e Tạp chí Thương mại Thủy sản băng tiếng Việt (1 số/tháng).e Tạp chí Vietfish International bằng tiếng Anh (1 s6/2 tháng).Tổ chức hội nghị, hội thảo, thông tin và các dịch vụ khác phục vụ cộngđồng doanh nghiệp và nông ngư dân.
Các bản tin của hiệp hội được cung cấp miễn phí cho hội viên ngoài rathì cung cấp cho các doanh nghiệp khác thông qua hình thức đặt dài hạn hoặctheo số, bản tin cung cấp gồm cả bản tin ấn phâm và bản mềm gửi qua email
của các doanh nghiệp.
Bản tin thương mại hàng tuần cung cấp những thông tin cập nhật vềtình hình nuôi trồng đánh bắt và chế biến xuất khâu thủy sản, tình hình thịtrường thủy sản thế giới
Tạp chí thương mại thủy sản cung cấp những số liệu cập nhật về thịtrường thủy sản, sản lượng chung về thủy sản của thé giới và một số khu vựctiêu biểu cùng đó là các phân tích đánh giá
Ngoài ra thì VietFish là ấn phẩm của tạp chí thương mại bằng tiếnganh Các ấn phẩm này không chỉ có tác dụng cung cấp thông tin cho các
doanh nghiệp mà còn quảng bá thương hiệu hình ảnh thủy sản Việt Nam và
các doanh nghiệp Việt Nam
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD
Trang 33Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
Trong hơn 9 năm thành lập Vasep đã tô chức các chương trình đào tạocho các doanh nghiệp, hàng tuần xuất bản bản tin thương mại thủy sản, vàhàng tháng xuất bản tạp chí thương mại thủy sản là kênh thông tin hữu íchcho các doanh nghiệp và các ngư dân trong lĩnh vực nuôi trồng chế biến xuấtkhẩu thủy hải sản
Trong năm 2005 tổng số ngân sách phục vụ cho hoạt động thông tin tuyên truyền quảng bá xuất khâu thủy sản là 1049,5 triệu đồng trong đó mua 16 tạp chí 4n phẩm thông tin quốc tế phục vụ cho doanh nghiệp Xuất ban vaphát hành tap chí Vietfish International 6 số/năm x 1000 ban/ sé
Trong năm 2006 ngoài các tạp chí chuyên ngành và các ấn phẩm tạpchí bản tin định kì của hiệp hội phát hành thì hiệp hội còn tiến hành mua thêm7 mạng điện tử và 8 ấn pham báo tạp chí chuyên ngành
Hoạt động thông tin đã thực sự giúp ích cho các doanh nghiệp Việt
Nam cũng như các thành viên của hiệp hội nói chung Ngoài những ấn phẩm
hay những mạng thông tin điện tử là cách quảng bá có hiệu quả cho hoạt động
xúc tiễn thương mại của thủy sản Việt Nam thì các hoạt động tô chức cho cácnhà báo nước ngoài được trực tiếp làm việc với thực tế của ngành thủy sảnViệt Nam đề từ đó có thế có được những đánh giá với thủy sản Việt Nam Vìvậy trong năm 2007 hiệp hội chế biến và xuất nhập khẩu Việt Nam đã mời
các phóng viên tạp chí SEAFOOD INTERNATIONAL ( Anh) và SUISAN
TIME ( Nhật Bản) vào Việt Nam tham quan và viết bài tuyên truyền cho thủysản Việt Nam Có 15 doanh nghiệp tham gia và kết quả từ cuộc làm việc này
đã có hàng trăm doanh nghiệp thủy sản Việt Nam được hưởng lợi thông qua
việc quảng bá thủy sản Việt Nam trên các báo và tạp chí Sau chuyến thămcủa phóng viên 2 tạp chí thì đã có bài viết về thủy sản Việt Nam xuất hiện
Trang 34Giải pháp đây mạnh hoạt động xúc tiễn xuất khẩu thuỷ sản của Vasep
Ngoài ra hiệp hội tích cực mua công thông tin điện tử nhằm phục vụcho hoạt động tuyên truyền của ngành thủy sản cũng như giúp ích cho doanh
nghiệp.
Năm 2005 Vasep đã dành ra 1049,5 triệu đồng dé mua tạp chí ân phẩmquốc tế nhằm phục vụ cho doanh nghiệp Đồng thời xuất bản tạp chí VietfishInternational với 6 số x 1000 bản/ số
Năm 2006 hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã dành ra 1613 triệu đồng để hỗ trợ thông tin thương mại tuyên truyền quảng báxuất khẩu thủy sản Qua chương trình này hàng nghìn doanh nghiệp đượchưởng lợi từ dự án qua các chương trình thông tin mà hiệp hội cung cấp cho
doanh nghiệp qua nhiều phương tiện khác nhau : bản tin thương mại thuỷ sản,
tạp chí thuỷ sản, tap chí Vietfish, website http:/Awww.vasep.com.vn và các
nguồn thông tin bé sung từ các cuộc hội thảo mà hiệp hội thường xuyên tổ
chức.
Hoạt động thông tin ngoài ra còn cung cấp thêm rất nhiều những tông tin bé ích khác cho doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá thương hiệucủa mình, quảng bá hình ảnh quốc gia và hình ảnh ngành thủy sản Việt Nam
Những hoạt động thông tin mà hiệp hội đạt được đã giúp cho doanh
nghiệp có thêm những kiến thức cũng như giúp doanh nghiệp có thêm biệnpháp hỗ trợ quảng bá cho sản phẩm của mình.
2.2.4 Tăng cường quan hệ doanh nghiệp với các đối tác chiến lượcvà thị trường mục tiêu cùng các tổ chức quốc tế khác.
Tổ chức, phối hợp hoạt động nhằm thiết lập các mối quan hệ hỗ trợ,
hợp tác phát triển giữa các doanh nghiệp hội viên, với nông ngư dân và cácđối tác chiến lược có liên quan, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, giải quyết có hiệu quả các rào cản thương mại, kỹ thuật và tranh chấp thương mại quốc tế, xây dựng cộng đồng doanh nghiệp đoàn kết và vững
mạnh
Nguyễn Thị Thu Giang- KDQT46B - ĐH KTQD