1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp tăng cường quản lý nợ phải thu của công ty TNHH Vina-sanwa

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phải thu khách hàng là các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với kháchhàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư, tài sản cố định TSCD, các khoản đầu tư tài chính, cung cấ

Trang 1

LOT MỞ ĐẦU 552- 22tr tt ng re 1CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE NO PHAI THU VA TANGCƯỜNG QUAN LY NO PHAI THU CUA DOANH NGHIỆP - 4

1.1 Tổng quan về nợ phải thu của doanh nghi6p .cc.scccscesscessesssessseesteeseeeseeens 4

1.1.2 Phân loại nợ phải thu - 5 3213321183313 E1 1EEEErerreree 4 1.1.3 Nguyên nhân dẫn tới nợ phải thu của doanh nghiệp - 9

1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô nợ phải thu của doanh nghiệp 12

1.1.5 Tác động của nợ phải thu đối với hoạt động của doanh nghiệp 14

1.2 Quản lý nợ phải thu của doanh nghi€p .- 5 5525 xsseerss 14

1.2.1 Quan niệm về quản lý nợ phải thu . ¿5-2 s2 s2 s+<s+£zzse2 14

1.2.2 Mục tiêu quản lý nợ phải thu - 5 51+ ++sE+veeeeersreereees 14

1.2.3 Sự cần thiết phải quản lý nợ phải thu 2-2- 5¿©25z2zs+c5zze: 15

1.2.4 Nội dung quản lý nợ phải thu - 5 5555 *++*k+sseeeeeseeeresee 16 1.2.5 Các chỉ tiêu phan ánh hiệu quả quản lý nợ phải thu của doanh nghiệp ¬— 21

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ phải thu - 5-52 52¿ 26CHƯƠNG 2: THỰC TRANG QUAN LY NO PHAI THU CUA CÔNG TY005004070700 28

2.1 Khái quát về công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Vina-sanwa 28

2.1.1 Giới thiệu về công ty -¿-:- + Ss+SE+E+E2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrei 282.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 2-5 2 2 xzs++zzzxcrxez 282.1.3 Đặc điểm bộ máy tô chức quản lý và bộ máy kế toán của công ty 292.1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh . -: -z 322.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm

2.2 Thực trạng quản lý nợ phải thu của công ty TNHH Vina-sanwa 35

2.2.1 Tình hình nợ phải thu và tác động của nợ phải thu đối với hoạt độngcủa Công ty TNHH Vina-sanwa HH HH rrn 35 2.2.2 Thực trạng quản lý nợ phải thu của công ty Vina-sanwa 40

Trang 2

2.2.3 Hiệu quả quản lý nợ phải thu của công ty những năm gần đây 44

2.3 Đánh giá hoạt động quan lý nợ phải thu của công ty Vina-sanwa 52

2.3.1 Những kết quả dat duoc .cccesccccssesssssssesseessecssecssecsesssecsseesusesessseesseessess 522.3.2 Những hạn chẺ - ¿+ + SE+EE+EE2EE2EE2E12E121717171711111211 1.1 c0 532.3.3 Nguyên nhân tôn tại trong quản lý nợ phải thu 5-5252 53CHUONG 3: GIẢI PHAP TANG CƯỜNG QUAN LY NO PHAI THU CUACONG TY TNHH VINA-SANWA - 22 2c 2t 2122222102122 re 56

3.1 Những định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 56

3.1.1 Bối cảnh kinh tế — xã hội trong và ngoài nước ảnh hưởng tới công tác

quản lý nợ phải thu cla CONG VY - 5 1111993119 11 911 0x vn ren 56

3.1.2 Định hướng phát triển của công ty trong tương lai - 56

3.2 Giải pháp nham tăng cường quản lý nợ phải thu của công ty TNHH SANWA,L 59

Vina-3.2.1 Hoàn thiện chính sách tín dụng - 5 5 + *+ssxssesesereeree 59

3.2.2 Nang cao hiệu qua công tác thực thi chính sách tín dung với khách 5 — iA 65 3.2.3 Đánh gia và phân loại các khoản phải thu 5-5 +-<+++<s52 66 3.2.4 Phòng ngừa và xử lý nợ khó đòi .- ¿+5 + + ssesseresereerses 67

3.2.5 Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa phòng kế toán tài chính hành chínhtong hợp - phòng kinh doanh - phòng kỹ thuật (bộ phận quản lý dự án) 683.2.6 Đối với nhà nưỚc s:©++t+tExxtttEEktrttrktrrtrttrrrrtrrrrrtrrrrrrree 683.2.7 Sử dụng những công cụ tiên tiễn trong quản lý và thu hồi nợ 69

3.2.8 Tăng cường đào tạo nghiệp vụ quản lý nợ, phân tích tín dụng thương

mại và thành lập phòng ban chuyên nghiệp quản lý nợ . 71KET LUAN SAÀA 72DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO .csccsssssssssssesesseeessnsecesnseeessneeenneeesens 74

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

TNHH Trách nhiệm hữu han GTGT Gia tri gia tăng

NSNN Ngân sách nhà nước

TSCĐ Tài sản cô địnhBHYT Bảo hiểm y tếBHXH Bảo hiểm xã hộiBHTN Bảo hiểm thất nghiệpTTDB Tiêu thụ đặc biết

XK Xuất khâu

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

CĐKT Cân đôi kế toán

Trang 4

DANH MỤC BẢNGBảng 2.1 Danh sách thành viên góp vốn - ¿2 5++c+++z++x++zx+srxesree 28Bảng 2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2016-2018 33Bảng 2.3 Ty trọng khoản phải thu so với tổng tài sản - 2-55-5252 36Bảng 2.4 Kết cau khoản phải thu ngắn hạn hai năm gần đây 37Bảng 2.5 So sánh vốn bị chiếm dụng và vốn đi chiếm dụng - 44Bảng 2.6 Vong quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân 45Bảng 2.7 Bang theo dõi khách hàng của công ty 2018 -« -««<<<s<2 50

›t0150218si1ì83)ì:010000 000 52Bảng 3.1 Một số các chỉ tiêu và mục tiêu kế hoạch trong năm 2019 58

Bang 3.2 Tiêu thức chỉ tiêu đặc điểm (C1) .oceeceecesscsscsssesseessessessesssesessesseesseeseens 59

Bảng 3.3 Tiêu thức chỉ tiêu vốn (92 60

Bảng 3.4 Tiêu thức chỉ tiêu năng lực (CC 3) c 5< s2 xsssersrerrsrrrrrrske 61

Bảng 3.5 Hệ số các yếu tô trong mô hình 3C . -¿- 2 2 +22 +2 61Bảng 3.6 Phân nhóm khách hàng ¿5 +22 13+ 1E £**EE+EESeeersersreereeee 62

Bang 3.7 Tiêu thức chỉ tiêu đảm bảo (CC 4) - c cc 2+ 3s xsvxerresrrrsrrrrrsee 62

Bảng 3.8 Tiêu thức chỉ tiêu điều kiện (Cố ) -¿- -cecx+tvEExSESEEEEEESErEkrkrrrresxee 63Bảng 3.9 Hệ số các yêu tô trong mô hình 5C . 2 +2 ++c+zzzzez 63

Bảng 3.10 Chính sách tín dụng với từng nhóm khách hang 65

Bang 3.11 Mức tạm ứng đối với từng nhóm khách hàng . - 65

Bảng 3.12 Gia tri các khoản phải thu khi doanh nghiệp sử dụng bao thanh toan71

DANH MỤC BIEU DOBiểu đồ 2.1 Biến động khoản phải thu so với tổng tài sản hai năm gần đây 36Biểu đồ 2.2 Số vòng quay khoản phải thu ¿5£ 55 E+£++£+z£zEzecez 41Biéu đồ 2.3 Kỳ thu tiền bình quân -2-2¿- 5¿©2+©2++2S£2£x2ExtzExerxeerxesred 41

DANH MỤC HÌNHii 2.1 7o 29

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng em Các

số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của

đơn vi thực tập.

Người thực hiện

Lê Minh Hién

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trong nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý vĩ mô của nhà nước như hiệnnay cùng với sự khó khăn của nền kinh tế toàn cầu các doanh nghiệp phải tự chủtrong hoạt động sản xuất kinh doanh cùng mới môi trường cạnh tranh gay gắt

Thi trường tài chính Việt Nam đang sôi động từng ngày bởi sự lớn mạnh của các

doanh nghiệp trong và ngoài nước kéo theo đó là sự phát triển không ngừng củatoàn bộ nền kinh tế Việt Nam tạo cho nước ta một vị thế không nhỏ trên trườngquốc tế

Dé thúc đây cỗ máy kinh tế đó hoạt động tốt các doanh nghiệp, các tổchức kinh tế cũng như mọi cá nhân đã đang và sẽ nỗ lực không ngừng trongkhả năng có thé dé làm lành mạnh doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp hoạt độnghiệu quả hơn Một trong những vấn đề mà các doanh nghiệp phải đối mặt khi nềnkinh tế thị trường ngày càng phát triển đó là các quan hệ tín dụng ngày càng trởnên đa dạng và phức tạp, chính từ đó sự phát sinh nợ đã trở thành một yếu tố tấtnhiên trong hoạt động kinh doanh, trong đó bao gồm cả tín dụng ngân hàngvà tin dụng thương mại Tình trạng nợ nan này phải được nhìn từ cả hai khíacạnh: từ phía người cho vay (bên cung cấp tín dụng hay là chủ nợ) và phía ngườiđi vay (bên nhận tín dụng hay khách nợ), và đôi khi phải tính đến cả những yếu

tố thị trường (những tác nhân bên ngoài ảnh hưởng tới quan hệ tín dụng của cả

hai bên).

Hiện nay ở nước ta nhiều doanh nghiệp đang phải đối mặt với rủi ro tíndụng rat cao trong đó rủi ro rủi ro về tốn thất nợ khó đòi là một trongnhững nhân tố cần được kiểm soát chặt chẽ Trong nhiều trường hợp, tổn thấtnợ khó đòi giữa các doanh nghiệp đang tiếp tục gia tăng làm suy giảm năng

lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, thậm chí dẫn tới nguy cơ phá sản Trước

nền kinh tế đã được hội nhập, trước môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt,vấn đề quản lý công nợ phải thu và xử lý nợ khó đòi đã và đang trở nên vôcùng cần thiết đối với các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay

Đối với công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Vina-sanwa là công ty nước ngoài

Trang 7

của ngành kinh doanh thương mại, việc phát sinh công nợ phải thu và các khoản

nợ khó đòi là tất yếu Chính vì quan lý công nợ phải thu và xử lý nợ khó đòilà cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh và luôn được công ty chú

trọng trong thời gian qua.

Nhận thấy tính cần thiết của việc quản lý công nợ phải thu và xử lý

nợ khó đòi ở doanh nghiệp, qua quá trình thực tập ở công ty Trách Nhiệm Hữu

Hạn Vina-sanwa, em đã đi sâu tìm hiểu tình hình hoạt động của công ty và đãquyết định chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường quản lý nợ phải thu của công

ty Trách Nhiệm Hữu Han Vina-sanwa” 2 Mục đích nghiên cứu.

> Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nợ phải thu và quản lý nợ phải thu

> Phân tích thực trạng quản lý nợ phải thu tại công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn

Vina-sanwa Từ đó dé ra các giải pháp tăng cường quản lý nợ phải thu tạicông ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Vina-sanwa những năm tới.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.> Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý nợ phải thu tại công ty Trách

Nhiệm Hữu Hạn Vina-sanwa.

> Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực tế tại công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn

Vina-sanwa.

4 Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu là phương pháp so sánh,thống kê, tổng hợp số liệu, đánh giá mức độ ảnh hưởng và xu thế biến động của

các chỉ tiêu và các phương pháp khác.

Nội dung của luận văn gồm 3 chương:Chương 1: Những van dé cơ bản về nợ phải thu và quản lý nợ phải thu

của doanh nghiệp.

Chương 2: Thực trạng quản lý khoản nợ phải thu của công ty TNHH

Vina-sanwa.

Chương 3: Giải pháp tang cường quan lý nợ phải thu của công ty TNHH Vina-sanwa.

Trang 8

Do hạn chế về hiểu biết cũng như kinh nghiệm thực tiễn nên trong quátrình viết đề tài này, em đã gặp rất nhiều khó khăn Nhưng sau những cô gắng nỗlực của bản thân và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn, các cán bộtrong công ty TNHH Vina-sanwa em đã hoàn thành đề tài này.

Em rat mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn dé bài viết đượchoàn thiện hơn Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo - PGSTS Hoàng Xuân Quế, các cán bộ ở các phòng công ty TNHH Vina-sanwa đã gópphần giúp em hoàn thành đề tài này

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 9

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CƠ BAN VE NO PHAI THU VÀ TANG CUONG QUAN LY NO PHAI THU CUA DOANH NGHIEP

1.1 Tổng quan về nợ phải thu của doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm.

Nợ là biểu hiện mối quan hệ giữa chủ nợ và khách nợ thông qua đối tượng

nợ Trong đó chủ nợ và khách nợ có thé là những tổ chức kinh tế hay những cánhân Trong bảng cân đối kế toán nợ bao gồm nợ phải thu và nợ phải trả, nợ phảithu được theo dõi bên phần Tài sản trong khi nợ phải trả được theo dõi bên phầnNguồn vốn

Nợ phải thu là một bộ phận quan trọng trong tài sản của doanh nghiệp

được thê hiện trong bảng cân đối kế toán Nó được phát sinh trong quá trình trao

đổi mua bán tạo ra sự vận động của các dòng tiền bao gồm dòng tiền vào, dòngtiền ra gắn liền với hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh cung cấp sảnphẩm, hàng hoá, dich vụ thường xuyên hàng ngày của doanh nghiệp

“Có thể định nghĩa một cách đơn giản: Nợ phải thu là số tài sản của các

tô chức hay tập thé, cá nhân nhưng đang bi các tổ chức hay tập thể, cá nhânkhác chiếm dụng mà các tổ chức hay tập thể, cá nhân đó có trách nhiệm thu hồi

Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với đối tác làm phát

sinh những tài sản do” 1.1.2 Phân loại nợ phải thu.

Nợ phải thu là mối quan hệ giữa chủ nợ và khách nợ thông qua đối

tượng nợ là những khoản tiền - giá trị mà khách nợ đang chiếm dụng của côngty và chưa thanh toán Ta có thé phân loại nợ phải thu theo khách nợ dé dé dàngtheo dõi Nợ phải thu bao gồm: phải thu khách hàng, trả trước cho người

bán, thuế GTGT được khấu trừ, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác.

Trong đó phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất và cũng là khoản phải thugặp nhiều rủi ro về khả năng thu hồi vốn trong nợ phải thu thường xuyên phátsinh trong quá trình mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ Chính vì thế nghiệpvụ quản lý nợ tập trung chủ yếu về quản lý các khoản phải thu khách hàng và các

khoản trả trước cho nhà cung cap Do đó trong luận văn này em xin di sâu phân

Trang 10

tích về khoản phải thu khách hàng và quản lý nợ phải thu khách hàng.

1.1.2.1 Phải thu khách hàng.

Phải thu khách hàng là các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với kháchhàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư, tài sản cố định

(TSCD), các khoản đầu tư tài chính, cung cấp dịch vụ

Tuy theo khả năng thu hồi, thời gian thu hồi, hình thức bảo lãnh, kháchnợ thì các khoản phải thu khách hàng lại được phân ra như sau:

Theo khả năng thu hồi

" Nợ có khả năng thu hồi

Đây là những khoản phải thu vẫn còn hạn thanh toán và khách hàng

vẫn đang hoạt động kinh doanh tốt Những khoản phải thu như thế này có thé

đem lại cho doanh nghiệp những mối quan hệ tốt với khách hàng là động lựcthúc đây tiêu thụ sản phẩm

= Nợ không có khả năng thu hỏi (nợ khó đòi)

Đây là những khoản nợ đã quá hạn thanh toán mà khách hàng vẫn

không trả được hoặc những khoản nợ mà doanh nghiệp sau khi thâm định thấy

khách hàng không thé trả được ngay cả khi thời hạn thanh toán van còn do kháchhàng gặp phải một số những khó khăn không thé tiếp tục kinh doanh dé trả nợ

Việc xếp loại nợ phải thu khách hàng vào nợ khó đòi rất quan trọng vìnó liên quan tới việc xử lý khoản nợ đó khi khách hàng không thể trả nợ được,doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra khoản chi phí cho việc thu hoi và phải trích lập dự

phòng đề phòng rủi ro không thu hồi được nợ và có những biện pháp xử lý kịp

thời tránh tôn thất cho doanh nghiệp

> Ta có thể đi sâu tìm hiểu nợ khó đòi như sau:

Khát niệm: Nợ khó doi là các khoản nợ đã qua thời hạn thanh toán,

doanh nghiệp đã áp dụng các biện pháp xử lý như đối chiếu, xác nhận, đôn

đốc thanh toán nhưng vẫn chưa thu hôi được

Các khoản phải thu được coi là các khoản nợ khó đòi khi nó đảm bảo

các điều kiện sau:

- No phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước

Trang 11

- Ng phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng các tô chức kinh tế (các

công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, t6 chức tín dụng ) đã lâmvào tình trạng phá sản hoặc dang làm thủ tục giải thể, người nợ mấttích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử,đang thi hành án hoặc đã chết

- Những khoản nợ quá han từ 3 năm trở lên coi như không có khả năng thu

hồi và được xử lý theo quy định

Phân loại nợ khó đòi:

Ta có thé dựa vào “tuổi” của các khoản nợ cùng với tình hình hoạt động

của doanh nghiệp để phân loại nợ khó đòi Theo cách đó ta có 2 loại nợ khó

đòi sau:

Nợ phải thu đã qua hạn thanh toán:

Đây là những khoản nợ của khách hàng đã quá hạn phải trả nhưng do một

lý do nào đó mà khách hàng đó không thé trả được

Đối với khoản nợ khó đòi này, ta có thé phân ra làm các loại sau:- _ Khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán từ 3 tháng đến dưới 1 năm.- _ Khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán từ 1 năm đến dưới 2 năm.- _ Khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán từ 2 năm đến dưới 3 năm.- _ Khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán từ 3 năm trở lên.

Nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán:Những tô chức kinh tế đã lâm vào tinh trạng phá sản hoặc đang làm thủ

tục giải thể, người nợ mat tích, bỏ trốn, dang bị các cơ quan pháp luật truy to,giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án

Các khoản nợ đã quá hạn thanh toán trên 3 năm hoặc chưa quá hạn

thanh toán nhưng tổ chức kinh tế vay nợ không có khả năng trả nợ được nữathì được coi như khoản nợ không có khả năng thu hồi

s* Theo thời gian thu hồi nợ

Nợ trong hạn: những khoản tiền hàng mà khách hàng chưa thanh toáncho doanh nghiệp nhưng vẫn còn trong thời hạn quy định trong hợp đồng mua

bán thì được coi là những khoản phải thu trong hạn Thời hạn quy định trong hợpđồng được doanh nghiệp và khách hàng thoả thuận khi bắt đầu ký hợp đồng

Trang 12

mua bán trao đổi hàng hoá Thời hạn này được quy định tuỳ theo từng đốitượng khách hàng.

Nợ quá hạn: là những khoản nợ phải thu đã vượt quá thời hạn quy định

trả nợ trong hợp đồng trao đổi hàng hoá mà khách nợ vẫn chưa thanh toántiền cho doanh nghiệp Đối với những khoản nợ này thì rủi ro không thu hồiđược nợ là rất cao do khi gần đến hạn thanh toán thường doanh nghiệp sẽ cónhững biện pháp thúc giục khách nợ thanh toán tiền hàng Nhưng kháchhàng vẫn chưa thanh toán được khi thời hạn thanh toán đã hết chứng tỏ nhữngkhoản nợ này có van dé và cần phải theo dõi dé xử lý kịp thời

s* Theo hình thức bảo lãnh.

Theo hình thức này, doanh nghiệp khi trao đổi hàng hoá việc thu tiền về

ngay hay còn cho đối tác nợ lại dựa trên uy tín của đối tác đối với doanh nghiệp.Có hai hình thức nợ như sau:

Nợ có bao lãnh:

Thường áp dung với những khách hàng mới xuất hlién trên thị trườngmà doanh nghiệp chưa năm được tình hình hoạt động kinh doanh của nó; vớinhững khách hàng mà đã từng có những dấu hiệu làm ăn thua lỗ hay có nhữngbăng chứng chứng minh khách hàng này thường hay thiếu nợ với những đối táckhác trong kinh doanh Với những khách hàng này doanh nghiệp cần phải theodõi sát sao quá trình hoạt động dé kịp thời nắm bắt tình hình và xử lý khi nhữngkhách hàng này có biéu hiện không bình thường trong kinh doanh

Nợ không có bảo lãnh: Thường áp dụng với những khách hàng lâu năm của doanh nghiệp, những

khách hàng có uy tín trong hoạt động kinh doanh, trong mối quan hê với đối tác

Đây là những khách hàng lớn không chỉ có uy tín với doanh nghiệp mà còn cóuy tín với các doanh nghiệp khác trên thị trường hoạt động của nó Đối với

những khách hàng như thế này, trong quan hệ mua bán doanh nghiệp khôngcần đòi hỏi phải có tài sản dam bảo hay những khoản cầm cố, bảo lãnh Làm

việc dựa trên uy tín như thế này sẽ giữ được mối quan hệ hợp tác lâu dài, từ đó

cũng sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp do doanh nghiệp có những đối tác rất

Trang 13

* Theo tính chất của khách nợ.

Đối với quản lý công nợ phải thu việc phân loại khách hàng theo mối quanhệ làm ăn lâu dai là rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng tới các quyết định trong

chính sách tín dụng cũng như thời hạn tín dụng, hạn mức tín dụng mà doanh

nghiệp quyết định đưa ra cho khách hàng trong các trao đồi

Phân loại:

- _ Phải thu của khách hàng mới

- _ Phải thu của khách hang lâu năm.

1.1.2.2 Trả trước cho người bán.

Trả trước cho người bán là công ty đặt trước một khoản tiền cho nhà cungcấp cho một khối lượng hàng nhất định mà chưa lay hàng với mục đích dé hưởng

triết khấu Ngoài ra việc trả tiền trước như một dạng đặt tiền cọc cho người bán

với mục đích đảm bảo nhận được hàng với giá như thời điểm hiện tại ngay cảtrong trường hợp thị trường khăn hiếm hàng hóa đó Vì một số rủi ro như giá cảlên xuống và tăng tỷ lệ bị chiếm dụng vốn nên các doanh nghiệp thường không

muốn trả trước cho người bán Vì thế nên trong bảng cân đối trả trước cho ngườibán thường chiếm tỷ trọng không thấp

1.1.2.3 Thuế GTGT được khấu trừ

Trong quá trình sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ, các doanh nghiệpsẽ phải mua nguyên vật liệu đầu vào với giá đã bao gồm một khoản tiền thuế

GTGT đầu vào, sau đó doanh nghiệp sử dụng nguyên vật liệu đó dé sản xuất và

sản phầm va bán trên thị trường với giá đã bao gồm cả thuế GTGT đầu ra Khoảnthuế GTGT đầu vào doanh nghiệp sẽ phải nộp và thuế GTGT đầu ra doanhnghiệp sẽ được khấu trừ Khoản chênh lệch giữa thuế GTGT đầu ra trừ đầu vàodoanh nghiệp nếu lớn hơn không thì doanh nghiệp sẽ phải nộp thêm và nếu nhỏhơn không thì doanh nghiệp sẽ nhận lại khoản tiền chênh lệch đó Đó chính là

phần thuế GTGT đầu vào được hoàn lại Nhưng trong kỳ hoạt động doanh nghiệp

chưa được NSNN hoàn trả thì khoản thuế GTGT được khấu trừ đó sẽ được ghi

vào công nợ phải thu.

Trang 14

1.1.2.4 Phải thu nội bộ.

Phải thu nội bộ là khoản phải thu giữa đơn vị cấp trên với đơn vị cấp dướihoặc giữa các đơn vị cấp dưới với nhau

Nội dung các khoản phải thu nội bộ:

- Kinh phí giữa cấp trên với cấp dưới và giữa cấp dưới với nhau

- Cac khoản phải trả, phải nộp theo quy định.

- Cac khoản thu hộ, chi hộ - Cac khoản phải thu vãng lai khác 1.1.2.5 Các khoản phải thu khác.

Khoản này dùng dé phản ánh các khoản nợ phải thu ngoài phạm vi nhưng

khoản phải thu trên Bao gồm các giá trị tài sản đã được phát hiện nhưng chưa

xác định được nguyên nhân phải chờ sử lý; Các Khoản phải thu về bồ thườngvật chất do cá nhân, tập thể gây ra như mất mát, hư hỏng vật tư, hàng hóa, đã

được xử lý bắt bồ thường; Các khoản cho bên khác mượn bằng tài sản phi tiền tệ;Các khoản chi hộ phải thu hồi

1.1.3 Nguyên nhân dẫn tới nợ phải thu của doanh nghiệp.

Việc xác định nguyên nhân dẫn đến việc hình thành nợ phải thu giúp các

nhà Quản trị hiểu một cách rõ ràng dé có các biện pháp để sử lý đúng đắn, kịp

thời hạn chế dẫn đến những khoản nợ khó đòi

1.1.3.1 Nguyên nhân hình thành nợ trong hạn.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh việc phát sinh các khoản phải thucủa các doanh nghiệp là điều tất yếu, nhưng số lượng phụ thuộc thuộc vào chínhsách và cách quản lý của từng doanh nghiệp Một trong những chính sách có ảnh

huởng lớn nhất là chính sách bán chịu, việc thay đôi tỷ lệ bán chịu làm cho khách

hàng sẽ mua nhiều hàng hóa hơn giúp làm tăng doanh thu, nhưng nếu quản lýkhông tốt sẽ làm tăng các khoản nợ phải thu rủi ro không thu hồi được nợ cũnggia tăng Ngược lại nếu không bán chịu thì sẽ khách hàng sẽ không mua hoặcmua không nhiều làm giảm lợi nhuận Vì vậy việc kiểm soát khoản phải thu sao

cho phù hợp với sự đánh đôi giữa lợi nhuận và rủi ro Từ đó vấn đề đặt ra ở đây

là doanh nghiệp cần có chính sách bán chịu hàng hoá thích hợp Và đương nhiên

Trang 15

hàng ngay khi giao hàng cho khách hàng, bao giờ cũng có chính sách tín dụngưu đãi cho khách hàng với hạn mức tín dụng, thời hạn tín dụng, chính sách chiếtkhấu hợp lý Chính vì thế trong một kỳ kinh doanh bao giờ doanh nghiệp

cũng có các khoản phải thu khách hàng.

Ngoài ra còn có một số yếu tô làm phát sinh các khoản phải thu như tìnhhình nền kinh tế, giá cả sản phẩm, chất lượng sản phẩm Tuy nhiên khi các yếutố này xảy ra thì nó tác động đến toàn bộ hoạt động sản xuất của doanh nghiệpchứ không riêng gì các khoản phải thu và phải có những biện pháp điều chỉnh

trong toàn doanh nghiệp.

1.1.3.2 Nguyên nhân dẫn tới nợ khó đòi ở doanh nghiệp.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ khó đòi mà ta có thể thống kê

được như sau:

“+ Các nguyên nhân chủ quan (từ phía doanh nghiệp):

Khi doanh nghiệp muốn câu kéo khách hàng để bán được nhiều hàngnhằm tăng lợi nhuận nên đã noi lỏng các chính sách tai chính, như chính sáchbán chịu tăng thời gian và khối lượng bán chịu, chính sách triết khấu, thời gian

thu hồi nợ, hạ thấp các tiêu chuẩn này xuống tạo điều kiện cho các doanh

nghiệp có tiêu chuẩn tài chính thấp cũng có thể mua chịu hàng hoá Điều này mởrộng mạng lưới khách hàng cho doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng làm tăng rủiro trong việc thu hồi nợ

Do việc thâm định tài chính của khách hàng ở nhiều doanh nghiệp cònnhiều yếu kém thậm chí chưa được chú trọng, các nhân viên chưa được đào tạo

cơ bản, dẫn tới những đánh giá thiếu sót về năng lực tài chính của khách hàng

dẫn tới thực hiện các chính sách bán chịu sai lầm Nếu các khách hàng mua chịu

có tài chính kém nhưng vẫn được mua chịu khả năng trả nợ kém hoặc sẽ kéo dài

dẫn đến tăng nợ phải thu, tăng thời gian quay vong vốn thậm trí dẫn tới cáckhoản nợ khó đòi cho doanh nghiệp Cũng có những nhân viên thiếu trách nhiệm

trong công việc, làm việc không đúng với trách nhiệm cũng như sự tín nhiệm của

công ty dẫn tới những thiếu sót trong chính sách tín dụng cũng ảnh hưởng tới giátrị các khoản phải thu Đây là nguyên nhân xuất phát tự đạo đức trong công việchay còn gọi là đạo đức nghề nghiệp

Trang 16

s* Nguyên nhân khách quan: > Từ phía doanh nghiệp là khách hang:

Do năng lực quản lý và tài chính yếu kém của bản thân doanh nghiệp vaynợ Trong nhiều trường hợp các doanh nghiệp là khách hàng trả chậm, do sai sóthoặc thậm chí là cố tình trả chậm hoặc không muốn trả món nợ này, đây là mộtdạng của rủi ro đạo đức Một số công ty trong ngành xây dựng, vì tính toán sailầm nhận thầu công trình với giá quá thấp dẫn tới thua lỗ và không thé trả nợđúng hạn thậm chí có nguy cơ phá sản Nhiều doanh nghiệp không dự đoánđúng nhu cầu thị trường, mức độ cạnh tranh, nhận định mức bán hàng vàdoanh số không chính xác, quyết định mua một khối lượng hàng hoá quá lớn,

sau đó không bán được hoặc bán chậm, dẫn tới thanh toán trả chậm hoặc không

thể thanh toán các khoản nợ phải trả Nhiều doanh nghiệp khách hàng chưa cókhả năng kiểm soát nguồn tiền của doanh nghiệp dẫn tới mất cân đối về

dòng tiền, làm mắt khả năng thanh toán

Cũng có trường hợp do rủi ro của doanh nghiệp là đối tác của doanhnghiệp là khách nợ lâm vào tình trạng không thể hoàn trả nợ đúng hạn, làm chodoanh nghiệp là khách nợ bị ứ đọng nợ và cũng không có tiền trả cho doanh

nghiệp > Nủi ro thị trường.

Sự biến động của thị trường và các rủi ro trong kinh doanh Trong điều

kiện kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt làm cho doanh nghiệpkhông có kha năng thích ứng kịp thời, kinh doanh khó khăn dẫn đến tình trangmất khả năng thanh toán Trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh quốc tế hiện

nay, cần đặc biệt chú ý đến những biến động trong ngoại thương, chang hạn

như sự biến động của tỷ giá, biến động giá xăng dầu, vật liệu xây dựng, nguyênliệu

> Chính sách vĩ mô của nhà nước.

Sự thay đổi trong chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước có ảnh hưởng

rất lớn tới tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó có thể là nguồntạo động lực thúc day doanh nghiệp hoạt động hiệu quả nhưng cũng có thé taorào cản trong sự phát triển của các doanh nghiệp Tuy nhiên khi đề cập đến phát

Trang 17

sinh nợ tồn đọng, ta chỉ đề cập các bắt lợi mà chính sách kinh tế vĩ mô mang tới

cho doanh nghiệp Các thay đổi trong chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng nhấtđó là thay đôi về thuế quan Ví dụ như Việt Nam tăng thuế nhập khẩu sẽ làm tănggiá sản phẩm nhập khẩu, dẫn đến giảm tiêu dùng và làm doanh thu của các doanhnghiệp bán các mặt hàng nhập khâu giảm xuống Nhưng khi chính phủ giảm thuếnhập khẩu các mặt hàng nước ngoài, thi làm thúc đây các doanh nghiệp nhậpkhẩu các mặt hàng này dẫn đến phải cạnh tranh mạnh hơn Khi đó các doanhnghiệp sẽ thúc day mạnh hơn các chính sách nhằm tăng tiêu thụ sản phẩm vachính sách tín dụng, trong đó có chính sách bán chịu Điều này làm cho khoản

phải thu của các doanh nghiệp sẽ tăng lên.

Môi trường pháp lý cũng có thể làm phát sinh nợ khó đòi nếu có sựthay đôi về pháp lý, cụ thé là các quy định về tỷ lệ vay, thời hạn vay, thế châm

ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp đi vay, làm họ gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh và dẫn tới những khó khăn trong việc thanh toán nợ.

Như vậy bất cứ nguyên nhân nào cũng có khả năng dẫn tới khoản nợphải thu Tuy nhiên nguyên nhân trực tiếp và quan trọng nhất dẫn tới việc nảy

sinh các khoản nợ khó doi ở doanh nghiệp, là tình hình hoạt đông kinh doanh cũng như tai chính của doanh nghiệp khách hang Do đó việc thường xuyên theo

dõi, đánh giá năng lực của bạn hàng là điều vô cùng cần thiết trong công tác

quản lý các khoản nợ phải thu.

1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô nợ phải thu của doanh nghiệp

Quy mô nợ phải thu của doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào chính sách củachính các doanh nghiệp, các doanh nghiệp đây mạnh các chính sách tín dung détăng doanh thu, quảng bá sản phẩm tới những khách hàng mới và đặc biệt lànhững doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu hình thành muốn thu hút kháchhàng, hoặc khi Nhà nước áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng, làm lãi suất giảm,khi đó quy mô nợ phải thu được mở rộng, doanh nghiệp cấp tín dụng cho kháchhàng thông qua các khoản phải thu bằng chính sách bán chịu, doanh nghiệp đạt

được mục đích là tăng doanh thu bán hàng mà lại tạo được mối quan hệ tốt với

khách hàng, giữ chân khách hàng cũ, thu hút được thêm khách hàng mới Ngược

lại, những doanh nghiệp đang trong thời kỳ khó khăn, hoặc do chính sách tiền tệ

Trang 18

thắt chắt của Nhà nước khiến doanh nghiệp thắt chặt quy mô tín dụng, giảm quymô nợ phải thu.

Trang 19

Ngoài ra quy mô công nợ còn chịu ảnh hưởng vào giá cả sản phẩm, địa

bàn hoạt động, đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp đang nhắm tới, thị trườngtiềm năng, cơ hội kinh doanh, đối thủ cạnh tranh

1.1.5 Tác động của nợ phải thu đối với hoạt động của doanh nghiệp

Khi doanh nghiệp mở rộng quy mô nợ phải thu đồng nghĩa với việc doanhnghiệp đang cấp cho khách hàng một khoản tín dụng, việc cấp tín dụng này nếu

trong thời gian dài có thể ảnh hưởng đến nguồn vốn lưu động, đến khả năng

thanh toán, đến các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp

Việc cấp tín dụng thông qua các chính sách bán chịu nếu không có kếhoạch cụ thể phân loại, đánh giá khách hàng, lập các biện pháp thu hồi nợ và

trích lập dự phòng cụ thể có khả năng dẫn tới mắt von

1.2 Quản lý nợ phải thu của doanh nghiệp.

1.2.1 Quan niệm về quản lý nợ phải thu

Quản lý khoản phải thu là theo dõi các khoản phải thu của khách hàng khi

doanh nghiệp bán dịch vụ hàng hóa, dịch vụ để doanh nghiệp kiểm soát đượctình hình tài chính tốt hơn

1.2.2 Mục tiêu quản lý nợ phải thu.

Nợ phải thu là một bộ phận quan trọng trong tài sản của doanh nghiệp, là

mối quan tâm của các đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Trong đó

có ban lãnh đạo và cơ quản lý của Nhà nước (chủ yếu là cơ quan thuế), đồng thờicác hoạt động giao dịch của doanh nghiệp cũng rất đa dạng dẫn tới các khoảnphải thu cũng có tính chất đa dạng Đặc biệt nợ phải thu của các doanh nghiệp

khách hàng có nhiều giao dịch, đa ngành nghề khối lượng nợ phải thu lớn dé dẫn

đến hình thành nợ khó đòi gây ra rủi ro trong thu hồi nợ, ảnh hưởng đến tình hìnhtài chính của doanh nghiệp Vì vậy cần phải quản lý chặt chẽ

Nội dung và đối tượng nợ phải thu có tính chất đa dạng cùng với nhữngrủi ro doanh nghiệp có thé gặp phải nên cần phải quản lý, các khoản phải thu cần

được cập nhập liên tục và báo cáo kip thời với nhà quản tri dé có những đánh giá

chính xác về tình trạng các khoản phải thu về số lượng cũng như thời gian thuhồi, từ đó có những chính sách thu tiền hợp lý cho doanh nghiệp nhất là cáckhoản tín dụng có vấn đề Như vậy ta thấy mục tiêu chủ yếu khi thực hiện quản

Trang 20

lý nợ phải thu là:

Dua ra những chính sách tài chính hop lý nhằm thúc đây quá trình sản

xuất, tiêu thụ sản phẩm Việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị

ảnh hưởng bới chính sách liên quan tới nợ phải thu, kéo theo sự biến động

doanh thu và dẫn tới ảnh hưởng tới toàn bộ doanh nghiệp Như vậy quản

lý nợ phải thu trước tiên hạn chế được rủi ro, sau là đảm bảo cho khả năngsản xuất và tiêu thụ sản phẩm én định đem lại doanh thu tốt nhất cho

doanh nghiệp.

Việc hạn chế nợ phải thu ở mức thấp nhất có thể giúp cho doanh nghiệpcó một sức khỏe tài chính tốt hơn trong hiện tại, nhưng quản lý một cáchhợp lý nợ phải thu sẽ giúp doanh nghiệp có một sức khỏe tài chính tốt hơntrong tương lai Mục tiêu của mỗi doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuậntrên cơ sở nâng cao chất lượng doanh nghiệp Dé đạt được mục tiêu đó,

doanh nghiệp cần có cơ chế quản lý tốt về mọi mặt giúp có những hoạt

động tài chính tốt Bởi doanh nghiệp sẽ có ít nợ (phải thu và phải trả) khihoạt động động tài chính hiệu quả và ngược lại việc quản lý tốt nợ cũnggiúp doanh nghiệp hoạt động tốt, khả năng thanh toán hợp lý, tỷ lệ vốn bịchiếm dụng ít và vốn đi chiếm dụng cũng hợp lý Từ đó các khoản côngnợ phải thu và phải trả sẽ giảm, hạn chế được rất nhiều chi phí phát sinhkhi phải xử lý các khoản nợ trên.

Quản lý nợ phải thu phần nào cũng thấy được tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp khách hàng, từ đó đưa ra những chiến

lược kinh doanh tốt nhất cho những giai đoạn tiếp theo.1.2.3 Sự cần thiết phải quản lý nợ phải thu

Khoản phải thu thường chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng tài sản ngắn hạn

của các doanh nghiệp Vì vậy việc quản trị khoản phải thu tốt làm vòng quay vốn

của doanh nghiệp sẽ tăng lên, dẫn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

phát triển hơn đem lại doanh thu tốt hơn

Công tác quản lý nợ phải thu của khách hàng có hiệu quả, giúp cho nhà quản tri biêt được cơ cau các khoản nợ phải thu chưa đên hạn, đên hạn và quá

Trang 21

han, Từ đó có các biện pháp thu hồi nợ phù hợp, đồng thời đưa ra các cam kết

trong hợp đồng với khách hàng chính xác hơn

Tổ chức hệ thống quản lý nợ phải thu chuyên nghiệp, đầy đủ thông tin, kịpthời sẽ giúp cho các doanh nghiệp hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro không

thu hồi được nợ và chỉ phí thu hồi nợ sẽ thấp.

1.2.4 Nội dung quản lý nợ phải thu.

Trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thường xuyên diễn ra

nghiệp vụ mua bán trao đôi hàng hóa, từ nhập nguyên vật liệu cho tới việc bán

hàng hóa sản phâm, chúng luân chuyên và gối đầu nhau, việc thanh toán những

hóa đơn thanh toán cũ chưa xong, thì đã xuất hiện những hóa đơn thanh toán mới

tạo ra các khoán phải thu cho doanh nghiệp Tuy nhiên số lượng khoản phải thu

tùy thuộc từng doanh nghiệp nhiều ít khác nhau tùy vào năng lực quản lý tài

chính, cũng như khả năng thu hồi nợ và sự tác động của những điều kiện kinh tếchung nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp Nhưng cũng có một số yếutố mà doanh nghiệp có thé kiểm soát được có thé tác động đến độ lớn cũng như

tính chất của các khoản phải thu

Để quản lý các khoản phải thu doanh nghiệp sẽ có những chính sáchliên quan đến những yếu tố có thể kiểm soát được và được gọi là chính sách tíndụng Khi đã có những chính sách phù hợp doanh nghiệp sẽ phải tiến hành theo

dõi các khoản phải thu đó 1.2.4.1 Quản lý phải thu trong hạn 1.2.4.1.1 Xây dựng chính sách tín dụng.

Một trong những chính sách quyết định đến số lượng và chất lượng cũng

như mức độ rủi ro của doanh thu bán hàng trực tiếp dẫn đến hình thành các

khoản phảii thu Chính sách tín dụng gồm những tiêu chuẩn sau:s* Tiêu chuẩn tín dụng:

Tiêu chuẩn tín dụng là những yếu tố liên quan đến sức mạnh tài chính vamức độ tín nhiệm tín dụng mà mỗi khách hàng phải đảm bảo, để có quyền hưởng

mức tín dụng mà công ty cấp cho Nếu một khách hàng không đáp ứng được yêu

cầu với kỳ hạn tín dụng thông thường, họ vẫn có thể mua hàng của công tynhưng với kỳ hạn khắt khe hơn Chăng hạn, kỳ hạn bình thường của công ty cho

Trang 22

phép thanh toán sau 30 ngày và kỳ hạn này được áp dụng cho tất cả các khách

hàng có chất lượng tín dụng cao Tiêu chuẩn tin dụng của công ty được dùng déxác định những khách hàng nào đảm bảo tiêu chuẩn tín dụng thông thường vàmức độ tín dụng mà mỗi khách hàng có thê được hưởng Việc thiết lập tiêu chuẩntin dụng là dé đo lường chất lượng tín dụng Khi các tiêu chuẩn tín dụng ở mứckhắt khe sẽ dẫn đến lượng khách hàng đủ tiêu chuẩn giảm dẫn đến doanh số giảmvà ngược lại, khi các tiêu chuan thấp thì doanh số bán sẽ tăng nhưng khi các tiêuchuẩn tín dụng được hạ thấp sẽ thu hút được nhiều khách hàng có tiềm lực tàichính yêu hơn sẽ làm tăng rùi ro thu hỗi nợ

Các doanh nghiệp trong việc thiết lập các tiêu chuẩn tín dụng của khách

hàng có xu hướng đầu tiên đánh giá khả năng deadbeat của họ, phương pháp phổbiến hơn là "5C mô hình", có nghĩa là xem xét đặc điểm (Character), năng lực

(Capacity), vốn (Capital), bảo đảm (Collacteral) và điều kiện (Conditions)

Đặc điểm:

Chất lượng đề cập đến độ tin cậy của khách hàng, cụ thé là khả năng của

một nghĩa vụ nợ thực hiện Vì vậy, các công ty phải cố gang dé hiéu hé so thanhtoán trước đây của khách hang dé xem liệu có một lich trình thực hành phù hopthể hiện các khoản thanh toán, các mối quan hệ nhà cung cấp và với các công ty

khác là tốt, mà thường được xem như là yếu tố chính của việc đánh giá tín dụngcủa khách hàng.

Năng lực:

Kha năng thanh toán dé cập đến khả năng của khách hàng, cụ thé là khảnăng thanh khoản, số lượng và chất lượng của các tài sản và nợ phải Tài sảnngắn hạn của khách hàng, càng có nhiều nó được chuyền đổi dé thanh toán tiềnmặt mạnh mẽ hơn Trong khi đó, chất lượng của khách hàng nên chú ý đến tàisản hiện tại, dé xem hàng tồn kho dư thừa, lỗi thời hoặc suy giảm, ảnh hưởng đến

tính thanh khoản và khả năng chi trả của tình hình của nó.Vốn:

Vốn đề cập đến sức mạnh tài chính và tình hình tài chính của khách hàng.Quản lý thông qua các chỉ tiêu tài chính của mỗi công ty phản ánh các thành

Trang 23

phần của tài sản của công ty để đánh giá tình hình, trong đó tài sản hữu hình như

là một phần của tổng số tài sản là một chỉ số rat quan trọng.Thế chấp:

Phương tiện có thé được sử dụng như tài sản thế chấp tài sản cam có khikhách hàng từ chối trả tiền hoặc không có khả năng thanh toán Điều này đặc biệtquan trọng trong trường hợp tình trạng tín dụng của khách hàng gây tranh cãi.Một khi các khách hàng không nhận được tiền, sau đó các tài sản thế chấp bùdap Nếu các khách hàng dé cung cấp day đủ tài sản thé chấp, công ty có thé xemxét cung cấp cho họ tín dụng thích hợp

Điêu kiện:

Điều kiện có thé ảnh hưởng đến khả năng của khách hàng phải trả cho môi

trường kinh tế Ví dụ: trong trường hợp suy thoái kinh tế, sẽ có hiệu lực thanhtoán của khách hàng, khách hàng sẽ có cách làm như vậy, nó cần phải biết kháchhàng khó khăn trong lịch sử thanh toán qua.

s* Thoi hạn bán chịu:

Là khoảng thời gian từ ngày giao hàng đối với ngành xây dựng là ngàybàn giao dự án đến ngày khách hàng trả tiền và công ty nhận được tiền bán

hàng Ví dụ thời hạn bán hàng là “2/10 net 30” nghĩa là thanh toán được kéo dài

trong 30 ngày, nhưng người mua có thé được chiết khấu 2% trên giá nếu thanhtoán hóa đơn trong vòng 10 ngày Việc thay đổi thời hạn tin dụng giúp nhà quantrị tăng doanh số bán hàng, nhưng đi kèm với đó làm tăng và kéo dài thời hạn cáckhoản phải thu, thậm chí có thể dẫn đến nợ khó đòi sẽ tăng lên và làm gia tăngchi phí quản lý nợ phải thu Nhưng doanh nghiệp sẽ thu hút thêm được nhiều

khách hàng mới và doanh thu bán hàng sẽ tăng lên.

“+ Chính sách chiết khấu:

Di kèm với thời hạn tin dụng thì doanh nghiệp thường kèm thêm chính

sách chiết khấu, dé khuyến khích khách hàng trả tiễn sớm Ví dụ: “2/10 net 30”thì người mua có thé được chiết khấu 2% trên giá nếu thanh toán hóa don trongvòng 10 ngày Chính sách này đem lại động lực rất lớn với những khách hàng có

khối lượng thanh toán lớn, đem lại nhiều hiệu quả cho doanh nghiệp thu nợ.

s* Chính sách thu tiền:

Trang 24

Là việc doanh nghiệp sử dụng những biện pháp mạnh để thu hồi cáckhoản nợ quá hạn Những biện pháp đó bao gồm gửi thư, gọi điện thoại, cửngười đến gặp trực tiếp, uỷ quyền cho người đại diện, tiến hành các thủ tục pháp

lý Việc áp dụng các biện pháp này là bất đắc dĩ tỷ lệ thu hồi có thê sẽ tốt hơn,nhưng chi phí cao và đặc biệt khách hang sẽ không thích điều này có thé sẽ phanứng gau gắt làm ảnh hưởng tới uy tín bạn hàng trong tương lai

1.2.4.1.2 Tổ chức công tác quản lý thu nợ

Việc tô chức quản lý nợ phải do ban giám đốc lập ra là những người cónăng lực, tâm huyết dé quản ly đưa ra những chính sách thu hồi nợ kịp thời hợp

ly đem lại hiệu quả.

Việc tô chức quản lý phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban

trong công ty, các thông tin phải trung thực va được cập nhật kip thời giữa các

quản lý bộ phận giúp nhà quản lý nắm được và có những quyết sách kịp thời Cánhân người quản lý cũng phải có năng lực, có mối quan hệ tốt với các kháchhàng dé dé dàng xử lý các tình huống khi cần thiết nhất là khi liên quan tới pháp

lý.

Như vậy công tác quản lý các khoản phải thu là hết sức khó khăn và phứctạp, bởi nó liên quan tới rất nhiều yếu tố môi trường trong và ngoài doanhnghiệp, quan hệ khách hàng, chính sách công ty và cá nhân người quản lý Tuy

nhiên việc quản lý tốt các khoản phải thu sẽ tránh cho các doanh nghiệp tìnhtrạng phải giải quyết các khoản phải thu khó đòi

1.2.4.2 Quản lý phải thu quá hạn của doanh nghiệp (Nợ khó đòi).

Trong nên kinh tế thi trường việc trao đôi mua bán đa dạng cộng với sự

tham gia của các ngân hàng, các hình thích thanh toán cũng trở nên đa dạng kèm

theo đó là các khoản nợ cũng xuất hiện nhiều hơn và dưới nhiều hình thức trongbảng cân đối kế toán, các quan hệ tín dụng trở nên phức tạp Trong đó bao gồmcả tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại Tình trạng nợ và việc kiểm soátnợ cần phải được xem xét từ hai phía bên cung cấp tín dụng và bên đi vay

Việc kiểm soát không tốt khiến nhiều doanh nghiệp đang phải đối mặtvới rủi ro tín dụng rất cao trong đó có nợ khó đòi Nhiều doanh nghiệp không

Trang 25

lớn tới khả năng sản xuất cũng như cạnh tranh của doanh nghiệp, thậm chí cónguy cơ phá sản Chính vì thế mục tiêu quản lý nợ quá hạn trong doanh nghiệp,chủ yếu là xử lý các khoản nợ khó đòi cho doanh nghiệp giúp hạn chế thấp nhấtton thất cho doanh nghiệp Như vậy sẽ làm tăng sức khỏe tài chính cho doanh

nghiệp, giảm bớt chi phí quản lý do phải trích lập dự phòng phải thu khó doi.

Việc xử lý nợ khó đòi cần phải được tiến hành theo quy trình sau:* Kiểm tra nguyên nhân xuất hiện nợ khó đòi

Trong quá trình quản lý nợ luôn phải cập nhập tình hình nợ của các khách

hàng thường xuyên cho nhà quản trị nắm bắt, trong trường hợp xử lý nhưng vẫn

dẫn đến các khoản phải thu khó đòi phải có các biện pháp xử lý tiếp theo tránhtrường hợp rủi ro mat mát Khi xuất hiện các khoản phải thu khó đòi cần già soát

lại các khoản nợ đó của doanh nghiệp nào, khó đòi do đâu từ phía doanh nghiệp

khách nợ hay từ chính công ty Nếu nguyên nhân từ nội tại doanh nghiệp cần tìmhiểu sâu hơn nguyên nhân từ đâu do các chính sách tín dụng chưa được khắt khe,

hay do thái độ làm việc của nhân viên Nếu từ phía doanh khách nợ thì cần tìm

hiểu kỹ xem nợ xuất phát từ nguyên nhân nào, do cố tình hay do khách hàng thựcsự đang gặp khó khăn Dù các khoản nợ khó đòi xuất phát từ nguyên nhân nàothì cần tìm hiểu và xem xét kỹ dé đưa ra phương án giải quyết cho hợp lý

Sau khi xác định được nguyên nhân do đâu, người quản trị cần xem xét kỹ

những nguyên nhân dé có những phương án thu hồi nợ hợp lý và hoàn thiện hơntiêu chuẩn tín dụng Nếu vấn đề từ chính sách tín dụng của công ty cần điềuchỉnh ngay nâng cao tiêu chuẩn tín dụng, nếu xuất phát từ trình độ làm việc củanhân viên cần đảo tạo nâng cao trình độ nhân viên Trong trường hợp do thái độ

làm việc chưa hiệu quả cần trao đổi trực tiếp nhắc nhở, tạo động lực nếu cần có

thể thay thế Nếu vấn đề xuất phát từ khách hàng, khách hàng đang trây lỳ không

muốn trả nợ, hoặc đang lấy hàng từ bên nhà cung cấp khác, cần tiếp xúc trực tiếp

đôn đốc khách hàng trả nợ, trong trường hợp cần thiết có thể phải sử dụng cácquy chế pháp luật Nhưng cũng có những trường hợp khách hàng thực sự đang

gặp khó khăn do không bán được hàng, nhà quản trị cần nghiên cứu kỹ tình hìnhtài chính và kinh doanh của khách hàng để đưa ra những phương án hợp lý, quyếtđịnh nên tiếp tục bán chịu cho họ để họ tiếp tục kinh doanh và thu hồi lại

Trang 26

vốn trả nợ cho công ty Trong trường hợp khách hàng thay đổi chiến lược kinh

doanh hay sẽ tìm mọi cách dé thu hồi khoản nợ khó đòi Nhà quản tri cần tínhtoán cân đối chi phí thu hồi nợ với khả năng thu hồi nợ được bao nhiêu Nếu chỉphí quá lớn mà số lượng nợ thu về lại nhỏ, thì nên tính phương án khác, nếukhông thể thu hồi thì có thể xóa nợ và hoạch toán vào chi phí kinh doanh, hoặcxử lý theo quy định của nhà nước về xử lý nợ khó đòi

s* Xây dựng quy trình quản lý.

Sau khi xác định được nguyên nhân dẫn đến nợ khó đòi cần xác định cáckhoản phải thu tối thiểu của khách hàng => Phân loại khách hàng => Chọn ngườiđi thu hồi nợ => Đàm phán với khách hàng => Nhờ tòa án Kế toán của công typhải phân tích ngân sách dé tìm ra số tiền tối thiêu cần phải có để duy trì hoạtđộng kinh doanh, sau đó phân loại khách hàng theo nguyên nhân dẫn đến nợ khó

đòi và lựa chọn người ổi thu nợ Thực tế doanh nghiệp nên chọn người đang trực

tiếp làm việc với khách hàng trước đó, bởi họ là người hiéu rõ về doanh nghiệpkhách nợ, cũng như tình hình các khoản nợ cần thu hồi, hiểu rõ về khách nợ và

tránh cho khách nợ có cảm giác bị ép buộc, gây áp lực, truy nợ Giải pháp cuốicùng là tòa án là phương án hiệu quả nhất với những khách hàng có tình lần

tránh, thiếu trách nhiệm Nếu các khoản nợ khó đòi vẫn không được thu hồi kế

toán sẽ trích lập dự phòng cho những khoản nợ này của những khách hàng có

khả năng không trả được nợ, nhằm xác định đúng giá trị thuần của các khoản

phải thu trong báo cáo tài chính, và khoản dự phòng đó được tính vào chi phí

kinh doanh Các khoản nợ phải thu sau khi đã có quyết định xử lý, doanhnghiệp phải theo dõi riêng trên số kế toán và ngoại bảng cân đối dé toántrong thời hạn tối thiểu là 5 năm và tiếp tục có biện pháp dé thu hồi nợ Nếu thu

hồi được nợ thì số tiền thu hồi sau khi trừ các chi phí có liên quan đến việc thu

hồi nợ doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập khác

1.2.5 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý nợ phải thu của doanh nghiệp.

Hiệu quả quản lý nợ phải thu của doanh nghiệp thể hiện qua việc thờigian, số lượng và chất lượng thu hồi các khoản nợ phải thu Do các khoản nợphải thu trong doanh nghiệp chủ yếu là các khoản nợ đối với người mua, nên khi

Trang 27

mua (tiền bán hàng hóa, dịch vụ) Đối với các doanh nghiệp thường xuyên phát

sinh các khoản nợ với Ngân sách, với đơn vi nội bộ, khi phân tích cũng cần xemxét các môi quan hệ thanh toán này Về mặt tong thẻ, khi phân tích hiệu quả quan

lý nợ phải thu, các nhà phân tích phải lựa chọn, tính toán và so sánh các chỉ tiêu

sau đây và dựa vào sự biến động của các chỉ tiêu dé nhận xét:

Có 2 nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý nợ phải thu của doanh

nghiệp bao gồm:

- Cac chỉ tiêu phản ánh quy mô nợ phải thu: bao gồm các chỉ tiêu phản ánh

“nợ phải thu” trên bảng cân đối kế toán.- _ Nhóm chỉ tiêu phan ánh cơ cấu nợ phải thu và trình độ quản lý nợ phải thu

gồm có: Tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả; Hệ số các khoản phải thu; Sốvòng quay các khoản phải thu ngắn han; Kỳ thu hồi nợ bình quân

s* Ty lệ các khoản phải thu so với phải trả.

Đây là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ giữa các khoản phải thu so với các khoản

phải trả của doanh nghiệp Nó bằng tổng số nợ phải thu chia cho tổng số nợ phảitrả.

s* Hệ sô các khoản phải thu.

¬ „ số Các khoản phải thu

Hệ số các khoản phải thu = —_. _.—

Tổng tài sản

Các khoản phải thu ở đây bao gồm: các khoản phải thu ngắn hạn (như:phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán, phải thu tạm ứng, phải thu khác, dự phòng phải thu khó doi) và các khoản phải thu dai hạn.

Hệ số các khoản phải thu phản ánh quy mô và mức độ bị chiếm dụng vốncủa doanh nghiệp Thông thường, nếu hệ số các khoản phải thu càng cao, thể

hiện doanh nghiệp đang bị chiêm dụng vôn càng nhiêu Tuy nhiên cũng cân xem

Trang 28

xét đến đặc điểm kinh doanh cũng như chính sách tín dụng thương mại riêng củatừng doanh nghiệp dé có đánh giá một cách đầy đủ và chính xác.

s* Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết tốc độ quay của các khoản phải thu ngắn hạn Sốvòng quay các khoản phải thu ngắn hạn được tính bằng tổng số doanh thu bán

chịu thực chia cho bình quân các khoản phải thu.

Số vòng quay các khoản phải thu nh = —_— Doanh thuthuần _

Bình quân các khoản phải thu

Qua chỉ tiêu này chúng ta thấy được mức hợp lý của số dư các khoảnphải thu và hiệu quả của việc thu hồi nợ Nếu phải thu nhanh thì số vòng quaycác khoản phải thu sẽ cao và công ty ít bị chiếm dụng vốn Tuy nhiên nếu chỉtiêu này quá cao thì cũng không tốt vì nó sẽ ảnh hưởng tới khối lượng hàng

tiêu thụ, do phương thức thanh toán quá chặt chẽ sẽ thu hẹp mạng lưới khách

hàng, sẽ có ít khách hàng đáp ứng được mức yêu cầu tín dụng mà doanh nghiệp

đưa ra.

+ Ky thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân (hay Số ngày quay vòng các khoản phải thu) làmột tỷ số tài chính quan trong dé đánh giá hiệu quả quan lý nợ của doanh nghiệp

Kỳ thu tiền bình quân = mm

số vòng quay khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân cho biết doanh nghiệp mắt bình quân là bao nhiêungày để thu hồi các khoản phải thu của mình Dựa vào kỳ thu tiền bình quân, cóthé nhận ra chính sách bán trả chậm của doanh nghiệp, chất lượng công tác theodõi thu hồi nợ của doanh nghiệp Ngược lại với chỉ tiêu số vòng quay các khoảnphải thu, ky thu tiền càng ngắn lại càng thé hiện khả năng thu hồi nợ của doanhnghiệp càng tốt

Như vậy nhà tài chính sẽ phải phân tích chặt chẽ hơn, kết hợp giữachính sách bán chịu và quan lý các khoản phải thu dé tính toán được số vòng

quay các khoản phải thu một cách hợp lý.

Trang 29

Dựa vào số chỉ tiết của người mua, ta tổng hợp và phân tích tình hình phải

thu của khách hàng theo bảng dưới đây:

Số phải thu của khách hàng đến hạn | 5° Phải thu của khách hàng quáTên hạn

Kháh| | Cuối |Chênh | LÝ Đầu | Cuối | Chênh | 1Y

hàng | Đâu kỳ kì lêch trọng kì kì lệch trọng

ATổngs* Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán.- _ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời phản ánh mối quan hệ giữa tài sảnngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán hiện hành thể hiện mức độđảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phảithanh toán trong kỳ Vì vậy doanh nghiệp phải dùng tài sản thực có của mình để

thanh toán bằng cách chuyên đổi một bộ phận thành tiền Do đó hệ số thanh toánhiện hành được xác định bởi công thức:

cày ¬ Tổng tài sản ngắn han

Hệ số thanh toán hiện thời = —. _.—

Tong nợ ngắn han

Nếu hệ số này nhỏ hon | thì có nghĩa là doanh nghiệp không đủ tài sản có

thé sử dụng ngay dé thanh toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo han.- _ Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết công ty có bao nhiêu đồng vốnbằng tiền và các khoản tương đương tiền (trừ hàng tồn kho) dé thanh toán ngay

Trang 30

cho một đồng nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh được thể hiện bằng công

thức:

a „ (Tổng tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho)

Hệ số thanh toán nhanh = tA i

Tổng nợ ngắn hane Nếu hệ số này bang 1 được coi là hợp lý nhất vì như vậy doanh nghiệp

vừa duy trì được khả năng thanh toán nhanh, vừa không bị mat cơ hội do khả

năng thanh toán nợ mang lại.

e Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc

thanh toán nợ.

e Nếu hệ số này lớn hơn | phản ánh tình hình thanh toán nợ không tốt, vitiền và các khoản tương đương tiền bị ứ đọng, vòng quay vốn chậm làm giảmhiệu quả sử dụng vốn

- Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Chỉ tiêu khả năng thanh toán tức thời chỉ xem xét các khoản có thể sửdụng dé thanh toán nhanh nhất đó là tiền

Khả năng thanh toán tức thời cho biết, với số tiền và các khoản tươngđương tiền, doanh nghiệp có đảm bảo thanh toán kip thời các khoản nợ ngắn hạnhay không.

— cố Tiền & các khoản tương đương tiền

Hệ số kn thanh toán tức thời

=———————>—-Tổng nợ ngắn hạn

Nói chung hệ số này thường xuyên biến động từ 0,5 đến 1 Tuy nhiên,giống như trường hợp của khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh toánnhanh, đề kết luận giá trị của hệ số thanh toán tức thời là tốt hay xấu ở một doanh

nghiệp, cụ thê còn cần xem xét đến bản chất kinh doanh và điều kiện kinh doanh

của doanh nghiệp đó Nhưng nếu hệ số này quá nhỏ thì nhất định doanh nghiệp

sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ.

- _ Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn dé trả lãi vay là lợi

nhuận gộp sau khi đã trừ di chi phi ban hang va chi phí quản lý doanh nghiệp So

sánh giữa nguồn để trả lãi vay và lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanh

nghiệp đã săn sàng trả lãi vay tới mức độ nào Hệ sô này đo lường mức độ lợi

Trang 31

nhuận có được do sử dụng vốn đề đảm bảo trả lãi vay cho chủ nợ Nói cách khác,

hệ số thanh toán lãi vay cho chúng ta biết được số vốn đi vay đã được sử dụng tốttới mức nào và đem lại khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù dap lãi vay phải

trả hay không.

H/s kn thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)

Lãi vay phải trả

Tỷ số trên nếu lớn hơn 1 thì công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay

Nếu nhỏ hơn 1 thì chứng tỏ hoặc công ty đã vay quá nhiều so với khả năng của

mình, hoặc công ty kinh doanh kém đến mức lợi nhuận thu được không đủ trả lãi

vay.

Tỷ số khả năng trả lãi chi cho biết kha năng tra phan lãi của khoản đi vay,chứ không cho biết khả năng trả cả phần gốc lẫn phần lãi ra sao

1.3 Các nhân tố ảnh hướng đến quản lý nợ phải thu

Việc xuất hiện các khoản nợ khó đòi trong bảng cân đối kế toán là khôngdoanh nghiệp nào mong muốn, chúng do những nguyên nhân khách quan hoặc

chủ quan gây ra Việc xử lý tốt các khoản nợ này sẽ làm cho doanh nghiệp có sức

khỏe tài chính tốt hơn Nhưng việc quản lý và xử lý được chúng lại không hề đơngiản cần phải có thời gian đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn nhân lực tốt

Phương pháp xử lý hiệu quả vừa thu được nợ mà không làm ảnh hưởng tới quan

hệ khách hàng Hơn nữa việc quản lý hiệu quả các khoản nợ phải thu chịu ảnh

hưởng bởi rất nhiều yêu tố như mức độ phức tạp của khoản nợ, các yêu tố chủquan và khách quan của doanh nghiệp.

“+ Sự phức tap của các khoản nợ khó đòi.

Nợ khó đòi phải đem ra xử lý thường là những khoản nợ có thời gian thu

nợ quá hạn 2-3 năm trờ lên, phát sinh từ nhiều loại quan hệ khác nhau như quanhệ tín dụng hay quan hệ mua bán và thường không có tài sản thế chấp, thiếu hồsơ pháp lý Cộng với hồ sơ lâu năm có thể thất lạc hoặc bên khách hàng có tìnhkhông hợp tác trong việc hoàn thành các hồ quyết toán Sự phức tạp của cáckhoản nợ nhiều khi hoàn toàn do thái độ hợp tác của khách hàng gây ra

+* Từ doanh nghiệp khách nợ.

Việc thu hôi nợ có hiệu quả diễn ra khi có sự hợp tác của 2 bên là

Trang 32

khách nợ và chủ nợ, và thường thì một khoản nợ khó đòi xuất hiện đều dosự thiếu hợp tác của doanh nghiệp khách nợ Một khoản nợ phải thu dẫn tớinợ quá hạn, nợ khó đòi mà nguyên nhân từ doanh nghiệp khách nợ Điều đó

chứng tỏ hoặc tình hình kinh doanh của doanh nghiệp khách nợ đang khó

khăn hoặc doanh nghiệp khách nợ đang cố tình không trả nợ dé chiếm dụngvốn, nhiều trường hợp tìm nhà cung cấp khác Trong trường hợp cố tìnhchiếm dụng vốn, doanh nghiệp khách nợ đã cố tình không hợp tác dé xử lýnợ khó đòi, họ không có ý muốn trả nợ, họ tạo mọi khó khăn cho quá trìnhthanh toán từ hồ sơ thanh toán cho tới gặp mặt trao đổi Vì vậy đây là yếu tốthen chốt ảnh hưởng tới hiệu quả nợ phải thu, doanh nghiệp chủ nợ hoàntoàn ở thế bị động

s* Từ phía doanh nghiệp chủ nợ.

Các yếu tố ảnh hưởng tới hiểu quả quan lý nợ khó đòi xuất phát từ phía

doanh nghiệp thường do con người và cơ chế quản lý Do nghiệp vụ nhân viênyếu kém sự phối hợp giữa các phòng ban dé hoàn thiện hồ sơ thanh toán không

linh hoạt, do cơ chế quản lý hồ sơ quản lý khách hàng yếu kém Vì vậy cần phải

nâng cao trình độ nhân viên, phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban, theo dõi

thường xuyên các khoản nợ và tình hình kinh doanh của khách hàng Hơn nữaviệc sử lý các khoản nợ khó đòi thường thường khá tốn chi phí nếu có giao bán

nợ cũng rất khó bán được giá cao vì tích chất các khoản nợ phức tạp Chính vì

vậy làm ảnh hưởng tới hiệu quả thu nợ.¢ Từ cơ chế của Nhà nước

Các quy định xử lý nợ khó đòi của nhà nước còn nhiều bắt cập, chưa thực

sự hỗ trợ người thu nợ Thêm nữa là người thực thi luật cũng chưa được nghiêm chỉnh, nhà nước cân tạo ra một môi trường thông tin minh bạch, cân xứng.

Trang 33

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG QUAN LY NO PHAI THU CUA CÔNG

Website: www Vina-sanwa.com.vn.Công ty có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là công ty trách nhiệm

hữu hạn hai thành viên trở lên với mã số doanh nghiệp: 0500579392.2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty được thành lập vào ngày 31/01/2008.

Với tổng vốn điều lệ ban đầu là 239.726.840.000 đồng (tương đương

2.307.552,5 USD).

Bảng 2.1 Danh sách thành viên góp vốn

Tên thành viên Số vốn góp (VNĐ)TT

1 Sanwa holdings Coporation 215,358,504,000

2 Tổng công ty cổ phan xuất nhập khâu va xây | 24,368,336,000

dựng Việt Nam

(Nguôn: Giấy phép đăng ký kinh doanh Vina-sanwa)

Ngày 19-2, tại Khu công nghiệp Bắc Phú Cát (Thạch Thất, Hà Nội) nhàmáy sản xuất cửa chống cháy của công ty được xây dựng trên diện tích

20.000m2, có công suất 500.000 sản phẩm các loại/năm, với tổng mức đầu tư 7,6

triệu USD.

Công ty Vina-sanwa là một bộ phận của tập đoàn Sanwa Holdings, tập

đoàn sản xuất cửa thép chống cháy cũng như cửa kiến trúc hàng đầu của NhậtBản Đặc biệt nôi tiêng với sản phâm cửa ra vào và cửa cuôn chông cháy, có bê

Trang 34

dày hơn 50 năm kinh nghiệm sản xuất và kinh doanh Sanwa Holdings có tầmảnh hưởng lớn và mạng lưới bán hàng rộng khắp không chỉ tại Nhật Bản mà còntrên toàn thế giới Vina-sanwa có nhiều kỹ sư Nhật Bản có trình độ chuyên môncao, có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực cửa chống cháy, đồng thời sở hữudây truyền công nghệ sản xuất của thép hàng đầu thế thới với sự chuyên giao

công nghệ từ Nhật Bản.2.1.3 Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý và bộ máy kế toán của công ty.2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức của công ty

Giám đốc Trưởng phòng Kê toán Trưởng

nhà máy kĩ thuật trưởng phòng kinh

a | a || a || a QL | Đội || QL QL QL QL tai Trưởng

nvi chu || SX || kho lắp thiết dự hành chính & nhóm kinh

sản trin XN dat ké án chính chi phí doanh

xuat h K

(Nguon: Cty Vina-sanwa)

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền han của từng bộ phan.* Phòng hành chính tong hop:

Trang 35

Bộ phận kế toán:Tài chính: Bao gồm các công việc quản lý tài chính, quản lý quỹ, thanhtoán và nhận tiền mặt, giao dịch ngân hàng.

Kế toán mua hàng và công nợ phải trả: Theo dõi hợp đòng mua vào (trong

nước va nước ngoai), so sánh công nợ phải tra và so sánh công nợ giữa các khách hàng lớn.

Kế toán bán hàng và công nợ phải thu khách hàng: theo dõi hợp đồng kinhdoanh, xuất hóa đơn GTGT, cập nhật các báo cáo kinh doanh hàng tháng, theodõi và cập nhật công nợ với khách hàng, phối hợp với các phòng ban đối chiếu

công nợ phải thu định kỳ vào tháng 6, làm bảo lãnh cho dự án, theo đõi nợ khó đòi.

Kế toán tài sản và hàng tồn kho: Tính toán và trích khấu hao TSCĐ, báocáo danh mục TSCĐ, kiểm tra thánh lý TSCD hàng hóa, phối hợp và hỗ trợ nhàmáy kiểm tra hàng tồn kho và hàng xuất kho ra khỏi kho

Kế toán thuế: Thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá

nhân, lưu trữ và theo dõi tờ khai hải quan.

Kế toán tổng hợp: Tổng hợp số liệu kế toán hàng tháng, báo cáo tài chính,phối hợp kiêm toán nội bộ

Hành chính tong hop:Hành chính đón tiếp khách hàng công ty, khách của ban giám đốc và làmcác công việc khác của Ban giám đốc, nhận lưu trữ xử lý toàn bộ giấy tờ, bưu

phẩm công văn đến và đi của công ty, làm BHYT, BHXH, BHTN và bảo hiểmtài sản cố định, quản lý cơ sở vật chất văn phòng, hỗ trợ cán bộ Nhật làm visa,

thẻ tạm trú và các vấn đề khác, làm công tác phiên dịch và dịch tài liệu khi có

yêu cầu, theo dõi sắp xếp sử dụng xe công ty các thẻ taxi, vé máy bay, khách sạn,nhà hàng.

Quản lý hộp mail tên miễn, các van đề liên quan đến công nghệ thông tin,

quan lý trang web của công ty, namecard, trình ký tài liệu lên ban giám đốc, tổnghợp và theo dõi đồng phục bảo hộ lao động, báo cáo biến động nhân sự hàng

tháng, lên danh sách lương hàng tháng, báo cáo biến động nhân sự hàng tháng,

thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân chia của trưởng phó phòng.

Trang 36

Phòng quản trị bao gồm các công việc lập kế hoạch và chiến lược kinh

doanh, quản lý kế hoạch kinh doanh và chiến lược kinh doanh

s* Phòng kỹ thuật:

Thiết kế: Lập bản vẽ kỹ thuật trình khách hàng, gửi bản vẽ và đơn hàngxuống nhà máy, tham dự các cuộc họp về thiết kế, thực hiện công tại công

trường, thúc day việc tiêu thu các lại cửa tiêu chuẩn, thi nghiệm sản phẩm.

Quan lý dự án: Thực hiện công việc lắp đặt tại công trường, sắp xếp thầu

phụ, hướng dẫn thấu phụ trong công tác lắp đặt, kiểm tra giám sát chất lượng lắpđặt, nhận hàng và kiểm hàng vật tu hàng hóa, theo dõi tiến độ của chủ dau tư,

đảm bảo an toàn tại công trường “+ Nhà máy:

An toàn và chất lượng: Báo cáo sự vụ, đảm bảo công tác an toàn, sứckhỏe và môi trường, kiểm tra thông số kỹ thuật và chất lượng sản phẩm

Vận chuyển: Xác nhận ngày giao hàng, sắp xếp giao hàng, đáp ứngnhững yêu cầu của những đơn hàng cần giao gap

Sản xuất kiểm tra: Lập bản vẽ sản xuất, sản xuất chế tạo gia công sảnphẩm, sơn sản phẩm.

Xuất — nhập khẩu: Kiểm tra sản phẩm, hoàn thiện các giấy tờ thủ tụcliên quan, sắp xếp giao hàng

Purchasing, Inventory: Tìm kiếm nhà cung cấp mới, giữ liên lạc với nhàcung cấp, xuất kho, nhập kho vật tư, kiểm kho quản lý kho nhà máy

Hành chính nhà máy: Quan ly khu văn phòng nhà máy, quan lý phòngtrưng bày hàng mẫu, quản lý xưởng sơn, đầu tư trang thiết bị sản xuất, bảo trì

máy móc thiết bị

s* Phòng kinh doanh:

Kinh doanh và Marketing: Tìm kiếm phát triển nguồn khách hàng mới,

chăm sóc duy trì khách hàng hiện có, chuẩn bị các tài liệu cho việc quảng bá sản

phẩm tới khách hàng, thiết kế dự án trình chủ đầu tư, đến công trường dé khảosát dự án, làm báo giá (đọc bản vẽ, kiểm tra đặc tính kỹ thuật, tính toán khốilượng cửa), theo dõi tiễn độ dự án, làm các chứng từ thanh toán, khảo sát thị

Trang 37

Quảng cáo: Cập nhật theo dõi ấn phẩm của công ty, thực hiện công tác

quảng cáo và tham gia triển lãm, cập nhật vấn đề liên quan đến quảng cáo tại

trang web của công ty.

2.1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty TNHH Vina-sanwa là

doanh nghiệp sản xuất, gia công và lắp đặt các loại cửa thép, sản phẩm chủ yếu làthông qua đơn đặt hàng của các dự án, nguyên liệu chủ yếu là thép mạ kẽm được

nhập khẩu từ Nhật Bản, phụ kiện sẽ được cung cấp bởi các công ty đến từ Nhật

Bản, Hàn Quốc Quy trình hoạt dộng như sau: Bộ phận kinh doanh sẽ lên báo

giá theo bản vẽ kiến trúc và yêu cầu của khách hàng, bộ phận thiết kế sẽ thiết kế

bản vẽ và xin phê duyệt theo báo giá và yêu cầu từ chủ đầu tư, bản vẽ được

chuyền cho bộ phận thiết kế nhà máy bóc tách và chuyên xuống bộ phận sản xuấtđể chế tạo, sau đó sẽ được kiểm tra bởi bộ phận kiểm tra chất lượng và chuyên ra

công trường lắp đặt bởi bộ phận công trường

Nguyên vật liệu chính: Gồm các loại nguyên vật liệu tham gia trực tiếpvào quá trình sản xuất dé tạo ra sản phẩm là thép tam, phụ kiện Nguyên vậtliệu chính gồm có các loại sau:

Thép tắm: là loại vật liệu chính Hiện nay công ty sử dụng chủ yếu là thépmạ kẽm.

Phụ kiện bao gồm khóa, bản lề, tay co, lõi giấy tô ong Vật liệu phụ: Là đối tượng lao động không cấu thành nên thực thể sảnphẩm nhưng nguyên liệu phụ có tác dụng hỗ trợ nhất định và cần thiết cho quá

trình sản xuất các loại sản phẩm bao gồm: thước do, băng dính bảo vệ, bia cáttông

Phụ tùng nhiên liệu: Là những thứ dùng dé thay thế, sửa chữa máy móc,

phương tiện, thiết bị vận tải như: mũi khoan taro, dao máy cắt, lưỡi máy dap Và những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinhdoanh, phục vụ công nghệ sản xuất như : Xăng , dầu, nhớt

Trang 38

2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những nămgần đây.

Dé có một cái nhìn khái quát nhất về tình hình của công ty trước khi đi sâuphân tích tình hình hiểu quả quản trị nợ phải thu, chúng ta cẦn xem xét kết quảhoạt động kinh doanh của công ty trong hai năm 2016 đến 2018 gần đây, từ đóchúng ta có một cái nhìn tổng thê về tình hình hoạt động của công ty, phần nàođánh giá hiệu quả tô chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Bảng 2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2016-2018

(Đơn vị: triệu đồng )

Chỉ tiêu “a Năm 2016 | Năm 2017 | Năm 2018

số

1 Doanh thu bán hàng và N 254,783.50 | 296,136.00 | 257,360.60 cung cap dich vu.

- Doanh thu bán hàng và cung O1A 254,783.50 | 296,136.00 | 257,360.60 cap dich vu.

- Thué TTDB, thué XK, thué

GTGT tr/t phải nộp „8

2 Các khoản giảm trừ doanh 02

-thu.3 Doanh thu thuan vé ban 254,783.50 | 296,136.00 | 257,360.60hang va cung cap dich vu 10

7 Chi phí tài chính 22 1,794.20 1,824.80 3,026.10

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 350.4 882.4 1,570.70

Trang 39

8 Chi phí bán hàng 25 12,052.30) 12,839.40 | 12,736.50

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp | 26 8,712.00 8,915.20 9,115.00

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt 19,820.00 | 17,047.60 | -10,036.40

động kinh doanh {30=20+(21- | 30 22)-(25+26)}.

(Nguôn: Báo cáo KOKD hàng năm)Chúng ta nhận thấy các chỉ tiêu phản ánh doanh thu lợi nhuận của công ty

đang giảm dan, nó phản ánh sự hoạt động không tốt của công ty trong giai đoạnnăm 2016 đến 2018 cụ thế:

- _ Về 2017 doanh thu thuần đạt 296,136.0 triệu đồng tăng 16.2% so với năm

2016 Năm 2018 đạt 257,360.6 triệu đồng giảm so với năm 2017 là

296,136.0 triệu đồng (giảm 13.1%) Do sự cạnh tranh với các công ty cửa

nội địa nên công ty không nhận được nhiều dự án hoặc phải giảm giá bánsản phầm để thu hút được khách hàng

- Về chi phí cấu thành nên sản phẩm, giá vốn hàng bán của công ty năm

2017 là 256,395.3 triệu đồng tăng 19.7% so với năm 2016 là 214,147.6triệu đồng Năm 2018 là 243,167.1 triệu đồng giảm không nhiều 5.1% so

Trang 40

2.2% so với năm 2016 Năm 2018 giảm 25,547.2 triệu đồng tức giảm

64.3% so với năm 2017 Năm 2018 giá vốn hàng bán giảm không đáng kểtrong khi doanh thu thuần giảm mạnh dẫn đến lợi nhuận gộp sụt giảmnghiêm trọng Giá vốn giảm không nhiều do công ty phải mua và nhậpkhẩu nguyên liệu chiếm 80-90% giá thành sản phâm của công ty hàngnăm Qua đó cho thấy tình hình kinh doanh của công ty đang gặp khó

khăn.

- Đối với chi phí tài chính trong năm 2018 so với năm 2017 tăng 1,201.3

triệu đồng (tương đương 65.8%) Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng mạnh(2.24%), trong khi chi phí bán hàng giảm không đáng kê (0.8%)

Qua những kết quả trên ta thấy được tình hình tổ chức vốn và hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh của công đang không tốt Kinh doanh đang bị giảm súttrong khi giá vốn hàng bán, chi phí về quan lý doanh nghiệp và chi phí bán hànglại không giảm hoặc giảm không đáng kể Với đặc thù một công ty có vốn đầu tưnước ngoài các nguyên vật liệu hoàn toàn nhập từ Nhật bản nên chi phí giá vốnhàng bán rất cao cộng với phân khúc khách hàng cao cấp nên việc bán được hànglà rất khó khăn Năm 2017, do chính sách mở rộng thị trường nội địa làm doanhthu tăng mạnh Sang năm 2018, giá vốn hàng bán tăng do giá nguyên vật liệunhập khẩu tăng, trong khi do thay đổi một số chính sách về hoa hồng theo dự án,mà phòng kinh doanh ký kết nhiều dự án có phần trăm lợi nhuận thấp dẫn đến lợinhuận của công ty sụt giảm Từ đó cần phải có những giải pháp khắc phục nhằmgop phần quản lý chi phí, đây mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của công tynói chung và công tác tô chức, sử dụng vốn kinh doanh nói riêng trong nhữngnăm tới.

2.2 Thực trang quản lý nợ phải thu của công ty TNHH Vina-sanwa.

2.2.1 Tình hình nợ phải thu và tác động của nợ phải thu đối với hoạt động

của Công ty TNHH Vina-sanwa.

2.2.1.1 Quy mô và tỷ trọng kết cầu khoản phải thu của công ty

“+ Quy mô.

Trước tiên ta sẽ đi vào phân tích tình hình biến động khoản phải thu so với

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w