1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội
Tác giả Phạm Minh Nhật
Người hướng dẫn TS Trần Tất Thành
Trường học Đại học Kinh tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài chính Doanh nghiệp
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 14,19 MB

Nội dung

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat ThànhCHUONG 1: TONG QUAN VE NGAN HANG THUONG MAI, CHO VAY TIEU DUNG VA CHAT LUONG CHO VAY TIEU DUNG CUA CAC NGAN HANG THUONG MAI 1.1 Ngân hàng thương

Trang 1

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thành

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là báo cáo của riêng tôi Các sô liệu trong báo cáo thực tập dưới đây là chính xác.

Nêu có bat ky sai sót nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Phạm Minh Nhật

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 2

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thành

LOI CAM ONĐề hoàn thành chuyên dé này em xin tỏ lòng biết on sâu sắc đến TS TrầnTất Thành đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình viết Chuyên đề thực

tập.

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Viện Ngân hàng Tài chính, các

thầy, cô trường Đại học Kinh tế Quốc Dân đã tận tình truyền đạt kiến thức trong

những năm em học tập tại đây Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trìnhhọc tập không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu chuyên đề mà còn là hànhtrang quý báu để em bước vào đời

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, các anh, các chị tại BIDV Chi

nhánh Hoàng Mai Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, bảo ban em trong quá trình thực dia tai đơn vi.

Vì kiến thức ban thân còn hạn chế, trong quá trình thực tập cũng như hoànthiện chuyên đề sẽ không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được nhữngý kiến đóng góp từ quý thầy, cô và đơn vị

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thành

MUC LUC

0909909000777 .).) 1098/9 09005 2DANH MỤC TỪ NGỮ VIET TAT 5° 5£ ss<£ss£ss£seesessessessesee 5DANH MỤC BANG BIEU 22-522 Ss£EseEssEssEvserserssrsserserssre 6090006710077 7CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE NGÂN HÀNG THUONG MẠI, CHO VAY

TIEU DUNG VA CHAT LƯỢNG CHO VAY TIEU DUNG CUA CÁC

NGAN HANG THUONG MẠI - 2-2 s°©s£©ssess+sse+ssersserssesserssers 9

1.1 Ngân hang thương mai va hoạt động cho vay tiêu dùng 9

1.1.1 Ngân hàng thương mại G5 + 33133 EEserreersreresrrrsrrrrrske 9 1.1.2 Cho vay tiêu dùng - 5 5c + St S SH HH HH HH ng nreg 13

1.2 Chat lượng CVTD của các NHTM 2- 2 522Sc2EEEerEeEkerkerkerrres 21

589 6 3 21

1.2.2 Các yếu tố tác động đến chất lượng cho vay tiêu dùng 221.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng 26

1.3.1 Chỉ tiêu định tính - - - 5 5c 2< St S S3 HH Hy 1 ng 26 1.3.2 Chi tiêu định lượng - - - 5 5+ + + *S SE ng 27

CHUONG 2: THUC TRANG VE CHAT LƯỢNG CHO VAY TIEU DUNGTAI NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM - CHINHANH HOÀNG MAI HÀ NỘII 2- 252 se sseessesssesserssersee 30

2.1 Tổng quan về Ngân hang TMCP Đầu tư va Phát triển Việt Nam — CN

Hoàng Mai Hà Nội Q0 Q1 HH HH 11111111111 111 ng rệt 30

2.1.1 Thông tin chung về Ngân hàng Thương mại cỗ phần Đầu tư và Pháttriển Việt Nam ( BIIDV) 2-52-5252 1E EEEEEEE1211211211211 11111111111 xe 30

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triễn 2 2 s+xe+ze+Eerxerxeee 30

2.1.3 BIDV Chỉ nhánh Hoàng Mai Hà Nội - 555552 31

2.2 Tình hình thực tế trong phát triển tín dụng tiêu dùng tại BIDV Hoàng

2.2.1 Chính sách tín dụng tiêu dùng BIDV Hoàng Mai Hà Nội 37

2.2.2 Các sản phẩm tín dụng tiêu dùng đang áp dụng tại Ngân hàngthương mại cỗ phan Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Hoàng Mai

E000 40 SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thành

2.2.3 Quy trình tin dụng tiêu dùng tại BIDV Hoang Mai Hà Nội 42

2.2.4 Phát triển tín dụng tiêu dùng tại BIDV Hoàng Mai Hà Nội 43CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG

CHO VAY TIEU DUNG TẠI BIDV HOÀNG MAI HÀ NỘI 51

3.1 Dinh hướng, mục tiêu phat triển của BIDV Hoang Mai Ha Nội 51

3.1.1 Dinh hướng phat triển tín dụng của BIDV Hoang Mai Hà Nội 513.1.2 Định hướng phát triển tín dụng tiêu dùng của BIDV Hoàng Mai Hà

là ŸỶẲỶÝẲẢ ,Ô 51

3.2 Một số giải pháp nâng cao chat lượng hoạt động cho vay tiêu ding 53

3.2.1 Chuyên biệt hóa sản phẩm 2-2 + 22 E+EEeEEeEEerErrrkerxeee 533.2.2 Nang cao chất lượng hoạt động marketing -s- 33

3.2.3 Cải thiện quy trình, thủ tục cho Vay - -.ccccccccsscserses 55 3.2.4 Hoan thiện bộ máy hoạt động ceceesceseeeteeeeeeseeeeeseeeeens 55 3.2.5 Nâng cao trình độ cán bộ cho vay - Ăn 56

3.3 Một số kiến nghị - ccc - 25s t1 EEEE E1 1121121121111 11 1111 1x 1c 58

3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước - - 2 sec: 583.3.2 Kiến nghị với cơ quan có thắm quyền khác - 584000.900077 60

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thành

DANH MUC TU NGU VIET TATSTT | Ky hiéu Y nghia

1 BDS | Bat động san2 BIDV | Ngân hang TMCP Dau tư và Phat triển Việt Nam

3 | CBCNV | Cán bộ công nhân viên 4 CVTD | Cho vay tiêu dùng

5 HDV_ | Huy động vốn

6 HMHN | Hoàng Mai Hà Nội 7 KH Khách hàng

8 NH Ngan hang 9 NHNN | Ngân hang nha nước 10 | NHTM | Ngân hang thương mai

II | NVNH | Nhân viên ngân hang

12 | SXKD | Sản xuất kinh doanh13 | TCTD | Tổ chức tín dụng

14 TMCP | Thương mại cổ phan

15 TSDB | Tài sản dam bảo

16 | TSTC | Tài sản thé chấp

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thành

DANH MUC BANG BIEU

Bang 2.1: Tinh hình hoạt động huy động vốn tại BIDV CN Hoàng Mai Hà Nội 33Biểu 2.1: Cơ cau nguồn huy động từ dân cu và các tô chức kinh tế của BIDV CN

Hoàng Mai Hà TNỘI - 5- <5 << 5 E0 TH TH 0000000009696 34

Biéu đồ 2.2: Cơ cầu nguồn huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế của BIDV

Hoàng Mai Hà TNỘI c 0 - << 5 << 6 5 4 4 9.9 0.009.000.000 4000000 109068400680460800 35 Bang 2.2: Tình hình hoạt động cho vay tại BIDV — CN Hoàng Mai Hà Nội 36

Bang 2.3: Ty lệ cho vay/Tài sản dam bảo theo chính sách tín dụng của BIDV Hoàng Mai Hà ÌNỘI co 55G 5G 5 9 990989896960.040.04040.646580 66 39

Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng tiêu dùng tại BIDV Hoàng Mai Hà Nội 44

Bảng 2.5: Cơ cau dư nợ tín dụng tiêu dùng theo sản phẩm tại BIDV Hoàng Mai

Hà NỘI .2 5 (5< HC eee 45 Bảng 2.7: Thu lãi hoạt động tín dụng tiêu dùng tại BIDV Hoàng Mai Hà Nội 47

Biểu đồ 2.1: Thu lãi từ tín dụng tiêu dung và thu lãi từ hoạt động tín dụng 47

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thành

LOI MO DAU1 — Tính cấp thiết của dé tai

Trong những năm gan đây,với việc thúc day mạnh mẽ công cuộc đổi mớikinh tế, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn cùng với tốc độ tăngtrưởng kinh tế ôn định và kiềm chế được lạm phát Trong quá trình hội nhập vớinền kinh tế thế giới,nền kinh tế trong nước đang có những chuyên biến tích cựcphù hợp với xu thế nền kinh tế

Trong hoàn cảnh kinh tế càng phát triển, đời sống nhân dân ngày càng đượcnâng ca,nhu cầu vay tiêu dùng của người dân cũng ngày một nhiều Và hoạt độngvay tiêu dùng tại các ngân hàng ngày càng được mở rộng, đóng góp một phần lợi

nhuận không nhỏ trong hoạt động cho vay của các ngân hàng Người tiêu dùng

với mức độ thu nhập ngày càng nâng cao, đời sống cũng như trình độ dân tríngày càng được cải thiện,hứa hẹn sẽ thúc đây hoạt động cho vay tiêu dùng ngày

hàng hoạt động quản lí và kinh doạnh trên địa bàn quận Thanh Trì — Hoang Mai.

Và trên thực tế, địa bàn hoạt động này còn rất nhiều tiềm năng phát triển và đặcbiệt là nhu cầu vay tiêu dùng của khu vực này là rất lớn Bởi vậy, cho vay tiêudùng là một thị trường tiềm năng đối với các ngân hàng thương mại nói chung và

BIDV nói riêng.

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 8

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thành

Trước bối cảnh đó, Ngân hang TMCP Đầu tư va Phát triển Việt Nam — Chinhánh Hoàng Mai Hà Nội cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của việc thiết

lập quan hệ với khu vực khách hàng vay tiêu dùng tại địa bàn Tuy nhiên, cho

đến nay, hoạt động cho vay tiêu dùng của khu vực vẫn còn nhiều tiềm năng đểkhai thác Do đó việc tìm hiểu thực trạng cho vay và đề xuất một số giải phápnâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng là rất cần thiết Vì lý do trên, em đã quyếtđịnh lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tạiNgân hang Thương mại cỗ phan Dau tư và Phát triển Việt Nam — Chỉ nhánhHoàng Mai Hà Nội” làm đề tài cho báo cáo tốt nghiệp chương trinh đào tạo bậc

Đại học của mình.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

Bài viết tập trung nghiên cứu về hoạt động cho vay tiêu dùng và chất lượngcho vay tiêu dùng, lấy số liệu thực tế từ hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngânhàng Thương mại cổ phan Đầu tu và Phát triển Việt Nam — chi nhánh Hoàng Mai

Hà Nội từ năm 2016-hết quý III năm 2018 làm minh chứng

3 Phương pháp nghiên cứu

Kết hợp các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp duy vật biện chứng,

phương pháp duy vật lịch sử với phương pháp phân tích nghiên cứu lí luận thực

tiễn, quan sát, so sánh, 4 Két cầu dé tài

Đề tài ngoài phần mở đầu và phan kết luận còn có ba nội dung chính đó là:Chương I: Tổng quan về cho vay tiêu dùng và chất lượng cho vay tiêu dùng của

các Ngân hàng thương mại.

Chương II: Thực trạng chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mạicô phan Dau tư và Phát triển Việt Nam — CN Hoàng Mai Hà Nội

Chương III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 9

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thành

CHUONG 1: TONG QUAN VE NGAN HANG THUONG MAI, CHO VAY

TIEU DUNG VA CHAT LUONG CHO VAY TIEU DUNG CUA CAC

NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Ngân hàng thương mại và hoạt động cho vay tiêu dùng 1.1.1 Ngân hàng thương mại

1.1.1.1Khái niệm

Ngân hàng thương mại là một loại hình ngân hàng thực hiện những hoạt

động như nhận tiền gửi, cho vay kinh doanh và cung cấp các sản phẩm đầu tu cơbản Chức năng chính của một ngân hàng thương là nhận tiền gửi từ công chúng

và dùng với mục đích kinh doanh hay nói cách khác là cho vay Ngoài ra còn có

các sản phẩm khác như cung cấp dịch vụ thanh toán, thu hộ, bảo lãnh hoặc kinhdoanh vàng, ngoại tệ Theo Phan Thị Thu Hà (2013) đã viết trong giáo trình“Ngân hàng Thương mại” của Đại học Kinh tế Quốc dân

Quốc hội (2010):NHTM thực hiện cung cấp các dịch vụ với công ty, tôchức, cá nhân như nhận tiền gửi cung cấp các dịch vụ khác và cho vay người

lại cũng với các đối tượng đó.

Tiền gửi có kỳ hạn: là các khoản tiền gửi trong một khoảng thời gian nhấtđịnh Các ngân hàng trả lãi cao hơn cho tiền gửi không kì hạn Các khoản tiềngửi này chỉ có thể được rút sau khi hoàn thành một khoảng thời gian cụ thể

e Cho vay:

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 10

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thành

Đề cập đến các chức năng quan trong của các NHTM Các khoản tiền gửicông khai được sử dụng bởi các NHTM cho nhiệm vụ cấp các khoản vay cho cáccá nhân và doanh nghiệp Các NHTM cap các khoản vay dưới dạng thấu chi, tíndụng tiền mặt và chiết khấu hóa đơn hối đoái

- Chic năng phụ Tham khảo các chức năng quan trọng của các ngân hàng thương mại Các

chức năng phụ có thể được phân loại theo ba cách, cụ thể là chức năng đai lý

chức năng tiện ích chung và các chức năng khác Các chức năng này được giải thích như sau:

° Chức năng đại lý: các ngân hàng thương mại đóng vai trò là đại lý

của khách hàng bằng cách thực hiện các chức năng khác nhau như sau:

Mua bán séc: một chức năng khác của NHTM Các ngân hàng thu thập

séc và hóa đơn trao đồi thay cho khách hàng của họ thông qua các cơ sở thanhtoán bù trừ được cung cấp bởi ngân hàng trung ương

Thu hộ: một chức năng khác của các ngân hàng thương mại Các ngân

hàng thương mại thu cô tức, lương hưu, tiền lương, tiền thuê và tiền lãi thay chokhách hàng của họ Một chứng từ tín dụng được gửi cho khách hàng để biếtthông tin khi bat kỳ thu nhập nào được ngân hang thu thập

Chi phí thanh toán: các ngân hàng thương mại thực hiện thanh toán các

nghĩa vụ khác nhau của khách hàng, chăng hạn như hóa đơn điện thoại, phí bảohiểm, học phí và tiền thuê nhà Tương tự như chứng từ tín dụng, một chứng từghi nợ được gửi cho khách hàng dé biết thông tin khi chi phí được ngân hàng

thanh toán.

° Chức năng tiện ích chung:

Bao gồm các chức năng sau:Cung cấp các thiết bị khoá an toàn: NHTM cung cấp các tủ khoá an toàncho khách hàng của minh dé giữ an toàn cho đồ trang sức, cô phiếu, giấy ghi nợvà các mặt hàng có giá trị khác Điều này giảm thiểu rủi ro mất mát do trộm cắp

tại nhà.

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 11

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thành

Phat hành séc cho khách du lich: các ngân hàng phát hành séc du lich cho

các cá nhân di du lịch bên ngoài đất nước Kiểm tra khách du lịch là cách an toànvà dé dang dé bảo vệ tiền khi di du lịch

Xử lý ngoại hồi: NHTM là nguồn cung ngoại hối cho các doanh nhân kinhdoanh xuất khẩu và nhập khẩu Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại cần phảiđược NHNN cấp giấy phép dé kinh doanh ngoại hối

Chuyén tiền: sự luân chuyển từ NH này sang NH khác sẽ được chuyểnbang phương tiện hối phiếu, chuyền điện thoại và chuyên khoản điện tử

° Các chức năng khác:

Bao gồm những chức năng sau đây:Tạo tiền: Ví dụ, một ngân hàng cho một cá nhân và mở một khoản tiền gửi

không kỳ hạn dưới Ngân hàng thực hiện một khoản tín dụng trong tài khoản đó.

Điều này dẫn đến việc tạo ra tiền gửi không kỳ hạn trong tài khoản đó Điểm cầnlưu ý ở đây là không có thanh toán bằng tiền mặt Do không in thêm tiền, cungtiền tăng lên

Ngân hàng điện tử: chăng hạn như thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, internet

banking, mobile banking Theo Theo Nitisha (2015)

1.1.1.3 Vai trò của ngần hàng thương mai

Nhiều người trong chúng ta có một cái nhìn khá cơ bản về các ngân hàng.Chúng là nơi lưu trữ tiền, đầu tư cơ bản như tiền gửi có kỳ hạn, đăng ký thẻ tíndụng hoặc vay tiền Tuy nhiên, đằng sau quan điểm sơ khai này là một hệ thốngđược kiểm soát chặt chẽ, gắn kết hoạt động ngân hang hàng ngày của chúng tavới các hệ thống tài chính rộng lớn hơn

Giữa năm 1933 và 1999, khá dé dàng dé phân biệt các ngân hàng nhờ Daoluật Glass-Steagall Nếu tổ chức đó giúp các công ty phát hành cô phiếu, đó làmột ngân hang đầu tư Nếu tô chức chủ yéu quan tâm đến cho vay và nhận tiềngửi, thì nó là một NHTM Tuy nhiên, từ cuối những năm 1990 trở đi, khả năngthực thi Đạo luật Glass-Steagall như một quy tắc đang bị bài trừ, và hành độngnày đã bị bãi bỏ một cách hiệu quả Kể từ đó, sự phân biệt cũ giữa ngân hàngthương mại và ngân hàng đầu tư về cơ bản là vô nghĩa Ví dụ, tính đến năm2013, Ngân hang JPMorgan Chase là một trong những NHTM lớn nhất ở Hoa

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 12

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat ThànhKỳ bang tài san va vào năm 2012, ngân hàng này trở thành một trong những nhà

bảo lãnh chính trong IPO Facebook.

Từ đó, chúng ta có thể nhìn vào hoạt động như: Nhận tiền gửi, cho vaytiền, trung gian thanh toán, phát hành hối phiếu ngân hàng và séc, cung cấp hộp

ký gửi an toàn cho các mặt hàng và tài liệu

Khi hội đồng quản trị và quản lý được thiết lập, một vị trí được chọn vàtam nhìn tổng thé cho ngân hàng được tạo ra Sau đó, nhóm tô chức sẽ gửi kếhoạch của mình, cùng với thông tin trên diễn đàn và ban quản lý, tới các cơ quanquản lý xem xét và quyết định xem ngân hàng có thê được cấp điều lệ hay không

Việc xem xét tốn hàng ngàn đô la, và kế hoạch có thể được gửi lại với cáckhuyến nghị cần được giải quyết dé phê duyệt

Nếu điều lệ được cấp, ngân hàng phải hoạt động trong vòng một năm.Trong 12 tháng tới, ban tổ chức phải nhận bảo hiểm FDIC, nhân viên an toàn,mua thiết bị, v.v., cũng như trải qua hai lần kiểm tra quy định nữa trước khi cửacó thể mở

Thời gian này trên toàn bộ quá trình có thể khác nhau, nhưng bao gồm cảviệc chuẩn bị trước khi nộp đơn đầu tiên cho cơ quan quản lý, nó được tính bằngnăm, không phải tháng Để đến giai đoạn mà một ngân hàng có thể kiếm tiềnbằng cách tận dụng tiền gửi được cho vay tiêu dùng, cần phải có hàng triệu vốn,một số trong đó có thê được huy động trong giới tư nhân và được trả lại thôngqua chào bán cô phiếu công khai cuối cùng Về lý thuyết, một ngân hàng điều lệcó thé được tài trợ 100% tư nhân, nhưng hau hết các ngân hàng đều công khai vìcô phiếu trở nên thanh khoản, giúp các nhà đầu tư thanh toán đễ dàng hơn Dođó, có IPO trong kế hoạch ban đầu giúp thu hút các nhà đầu tư giai đoạn đầu

cũng dễ dàng hơn.

Một NHTM về cơ bản là một tập hợp vốn đầu tu dé tìm kiếm lợi nhuận

tốt Ngân hàng - tòa nhà, con người, quy trình và dịch vụ - là một cơ chế đề thu

hút thêm vốn và phân bồ theo cách mà ban quan lý và hội đồng quản trị tin rằngsẽ mang lại lợi nhuận tốt nhất Băng cách phân bổ vốn hiệu quả, ngân hàng sẽ có

nhiêu lợi nhuận hơn và giá cô phiêu sẽ tăng.

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 13

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thành

Tu quan diém này, một NH cung cấp một dịch vụ cho KHđược đề cậptrước đó Nhưng nó cũng cung cấp một dịch vụ cho các nhà đầu tư bằng cáchhoạt động như một bộ lọc Đối với những người được phân bố bao nhiêu vốn

Các ngân hàng làm cả hai công việc sẽ tiếp tục thành công Các ngân hàng khôngphải là một trong những công việc này cuối cùng có thé thất bại Trong trườnghợp thất bại, bảo vệ người gửi tiền và thấy rằng tài sản của ngân hàng cuối cùng

nằm trong tay một ngân hàng thành công hơn

1.1.2 Cho vay tiêu dùng 1.1.2.1 Khái niệm

Cho vay là hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu nhập lớn cho cácngân hàng, trong đó có loại hình cho vay tiêu dùng Trong các loại hình cấp tíndụng của NHTM thì bao gồm loại hình cho vay tiêu dùng Theo Phan Thị ThuHà (2013) đã viết trong giáo trình “ Ngân hàng Thương mại” của Trường Đạihọc Kinh tế Quốc Dân: “CVTD là các khoản cho vay hướng tới đối tượng kháchhàng là cá thé hoặc hộ gia đình nhằm tài trợ cho nhu cầu chỉ tiêu của người đi

vay ” Vậy dé có thé dễ hiểu hơn, có thé định nghĩa như sau:

“ CVTD là loại hình cấp tín dụng với mục đích đáp ứng được yêu cầu chỉtiêu của cá thé hoặc hộ gia đình Ngân hàng cấp tín dung cho khách hàng dé đápứng nhu câu thiết yếu về chỉ phí sinh hoạt và hình thành tài sản dé đáp ứng nhucâu chỉ tiêu của khách hàng ”

Cho vay tiêu dùng sử dụng với mục đích thỏa mãn một số nhu cau:

- Mua săm phương tiện di chuyến: ô tô, xe máy, - Mua hàng tiêu dùng bền lâu: ti vi, tủ lạnh,

- Chi trả học phí

- _ Xây dựng, nâng cấp nhà ở

- Đi du lịch

1.1.2.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng

Phân biệt CVTD và vay vốn dành cho mục đích sản xuất kinh doanh, mụctiêu của CVTD bắt nguồn những yêu cầu của cá thể hoặc gia đình về vốn Vàphương pháp thu nợ chủ yếu của các NHTM là từ nguồn thu cá nhân của khách

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 14

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thànhhàng, tách biệt với khoản vay Do đó chúng ta có thể nói vay vốn tiêu dùng bao

gồm những đặc điểm sau đây:

Giá trị khoản vay thường không cao: Gia tri của hình thức CVTD thường có mức độ khá là nhỏ so với hình thức cho vay SXKD Các khoản vay với TSDB

là BĐS có giá trị tương đối lớn, tuy nhiên không thể lớn hơn các món vay kháctại NH Nguyên nhân bắt nguồn do KH chỉ vay tiêu dùng một phần và KHthường đã có một lượng vốn tương đối, chỉ vay ngân hàng thêm vào phần cònthiếu Người đi vay thường sử dụng những khoản vay tiêu dùng với hạn mứcnhỏ, đó có thê là do nhu cầu của khách hàng không quá lớn, hoặc cũng đã có sựtiết kiệm vốn từ trước và chỉ cần đến ngân hàng dé được hỗ trợ một lượng vốnkhông lớn (Vũ Thu Hiền, 2016)

Mức độ rủi ro của CVTD sẽ cao hon so với cho vay SXKD: Lê Văn Chi (2015) đã tóm lược các loại rủi ro như sau:

+ Rui ro khách quan: các khoản CVTD thi cách thức trả nợ chủ yếu là từthu nhập cố định hàng tháng của KH, tuy nhiên với nền KT khó khăn hay cáctình hình tiêu cực khách quan như mắt mùa, thiên tai hoặc thất nghiệp, thì khảnăng trả nợ của khách hang cũng như khả năng thu hồi vốn của ngân hàng sẽ bị

ảnh hưởng Khả năng thu hồi vốn của các khoản vay này hơn hết lệ thuộc vàotình hình sức khỏe của người đi vay, nếu chắng may khách hàng chết thì sẽ xảyra khó khăn lớn cho các ngân hang dé có thé thu hồi khoản vay

Ngoài ra thì loại hình cho vay này cũng khá là biến động theo chu kì kinhtế Nếu như tình hình tăng trưởng kinh tế khiến cho dân cư có triển vọng vào mộttương lai tốt đẹp hơn, đòi hỏi chất lượng đời sống cao hơn ngày càng rộng rãikhiến cho nhu cầu vay vốn ngày càng nhiều Đối nghịch, trường hợp kinh tế suythoái, din cư sẽ giảm hơn nhiều về nhu cầu đi vay

+ Rui ro chủ quan: dé có được đầy đủ nội dung về thu nhập của cá nhâncũng như tài chính của hộ gia đình thường không được rõ ràng, đầy đủ và khôngcụ thể, được xác thực như thông tin về doanh nghiệp, dẫn đến rủi ro về đạo đứccũng như mắt cân xứng thông tin Nguời đi vay dẫu cho có khả năng thanh toánkhoản vay nhưng nếu như họ không có thiện chí trả nợ hoặc khai báo thông tinthiếu tính trung thực và đầy đủ

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 15

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thành

Chi phi cao: loại hình CVTD tiêu tốn một lượng chi phi không hề nhỏtrong các loại hình của NH Nguyên nhân là số khoản vay nhiều, lượng kháchhàng không hề nhỏ nhưng đối nghịch với nó là giá trị của khoản vay lại nhỏ, NHphải cần tập trung khá nhiều nguồn lực ở tat cả các khâu từ lập hồ sơ ban đầu chođến thâm định và quyết định cho vay Sau đó là giải ngân và cả một quá trình

theo dõi sau giải ngan,

Đối tượng của loại hình CVTD là các cá thê và hộ gia đình Nhu cầu vayvốn của những người này phụ thuộc vào tình hình thu nhập, tài chính của họ.Chúng có thê phân thành 3 trường hợp chung sau :

KH với thu nhập thấp: nhu cầu thường không cao, thường chỉ xuất hiệnvới mục đích thoả mãn nhu cầu tạo sự cân đối giữa chi tiêu và thu nhập

KH với thu nhập trung bình: chúng ta có thé thay nhu cầu ở nhóm KH nàyphát trién mạnh do ý muốn vay NH với mục dich sắm những món hàng lớn hơnkhoản tiết kiệm của họ

KH với thu nhập cao: thường đối với nhóm KH này thì nguồn vốn tiếtkiệm của họ nằm trong các dự án đầu tư nên nhu cầu nảy sinh nhằm tăng thêm

khả năng thanh toán hoặc tài trợ chi.

Lợi nhuận từ loại hình CVTD Trên thị trường có thé thay được lợi nhuậnmà các NHTM lượm nhặt từ các khoản CVTD khá cao, chiếm tỉ trọng lớn Hơnnữa lượng các khoản CVTD là rất lớn, lợi nhuận của các NHTM từ CVTD khálớn là do lãi suất của loại hình CVTD hiện tại khá cao

Vai trò của hoạt động CVTD

Cho vay nói chung và CVTD nói riêng của hệ thống NHTM đóng một vaitrò rất là quan trọng trong xã hội cũng như pt kinh tế Khi các NHTM tạo khoảnvay thì sẽ mở rộng tài chính, các nguồn vốn được trung chuyển một cách liền

mạch.

e_ Đối với NH: Đầu tiên, loại hình CVTD sẽ làm cho hệ thong NHTM nângcao cũng như là cải thiện được tối đa hiệu quả sử dụng vốn Loại hình CVTD nàymặc dù đã có chi phí không hề nhỏ nhưng đồng thời bên cạnh đó cũng sẽ tạo ramột lượng lợi nhuận lớn hơn trên sỐ lượng đồng vốn mà các NHTM đã phải bỏra Loại hình CVTD cũng góp phần hỗ trợ các NHTM quảng bá, lôi kéo thêm

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 16

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thànhnhiều các KH sử dụng kèm theo các thé loại dịch vụ phi tài chính khác củaNHTM như các công thanh toán online, hệ thống chuyên tiền hoặc có thé là liênkết dé công ty trả lương qua tài khoản được mở ở NHTM mà KH có khoản vaytiêu dùng dé tiện lợi hơn cho hoạt động trả gốc lãi của khoản vay theo ky hạn,

cũng như là một phương án quảng cáo thương hiệu của NH thông qua KH KH

cũng sẽ một phần nào day muốn đăng kí kèm các dịch vụ tại NH đang có khoảnvay Có thê coi là một cách thức hiệu quả giúp NHTM cải thiện khả năng cạnhtranh cũng như một phương thức mở rộng thị phần kinh doanh dịch vụ Bên cạnhđó, loại hình CVTD của các NHTM còn góp phần đa dạng, mở rộng hoá các lĩnhvực đầu tư và tiễn tới mục tiêu cao hơn là nâng cao thu nhập cũng như là giảmthiểu rủi ro

e_ Đối với NTD: loại hình CVTD sẽ góp phần nào đó giúp cho NTD ứngtrước khả năng thanh toán mà họ tạo ra trong tương lai, nhận được đầy đủ, hiệuquả các dịch vụ tiện ích mà họ mong muốn tại thời điểm hiện tại, đặc biệt là vớinhững trường hợp mà NTD có nhu cầu chỉ tiêu rất là cấp bách nhưng chưa có

khả năng ngay.

Trong những người đi vay cần thiết phải vay gấp thì lãi suất CVTD củaNHTM chắc chắn sẽ thấp hơn với lãi suất vay bên ngoài thị trường Thời hạn vàcách thức dành cho khách hàng trả nợ rất chi là linh hoạt căn cứ vào kha năng,tình hình tài chính đề có thé trả nợ của KH Các điều khoản đặt ra dé khách hàngcó thể tiếp cận được khoản vay tiêu dùng đơn giản, không quá lằng nhằng và

nhiều thủ tục.

e Đối với nhà sản xuất: loại hình CVTD sẽ có thé nâng cao khả năng dé cácnhà sản xuất có thể mua hàng hoá phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanhnhiều hon, đúng với yêu cầu về thời gian hơn, giúp thúc day quá trình sản xuất,rút ngắn vòng quay vốn cũng như góp phần vào mục đích chính của SXKD đó là

gia tăng lợi nhuận.

e_ Đối với toàn bộ nền kinh tế: nhìn chung chúng ta có thé thấy hoạt độngCVTD là một trong những đòn bẩy có thê kích thích quá trình sản xuất kinhdaonh phát triển, góp một phần không nhỏ dé thúc day tăng trưởng kinh tế, nâng

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 17

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thànhcao chất lượng đời sống dân cư cũng như góp công vào quá trình thực hiện xoá

đói giảm nghèo.

Hình thức CVTD sẽ giúp cải thiện không gian thanh toán chung, tối thiêuhoá lượng tiền mặt đang được lưu thông trên thị trường Xét trên khía cạnh vimô: các dich vụ có hình thức bán lẻ như CVTD sẽ đây nhanh quá trình lưu

chuyên tiền tệ, tận dụng tiềm năng lớn trong dân cư để phát triển kinh tế, cảithiện đời sống người dân, giảm thiểu được các giao dịch dùng tiền mặt và tiếtkiệm chi phí thời gian, tiền bạc cho xã hội

1.1.2.3 Phân loại CVTD

Chúng ta có thê phân loại cho vay tiêu dùng theo các hình thức khác nhau.Các hình thức phân chia khác nhau sẽ mở ra các khía cạnh khác về cho vay tiêudùng Phân tích dưới các góc nhìn khác nhau sẽ rất hiệu quả dé có cái nhìn tổngthé cũng như cụ thé nhất về cho loại hình cho vay này Khuất Duy Tuấn (2005)đã có cách phân loại khá rõ ràng và đầy đủ như sau:

* Phân loại theo tài sản dam bảo:

Dé phân loại theo tài sản đảm bảo, chúng ta có thé chia làm 3 loại.CVTD thé chấp lương, thu nhập: một hình thức CV ở đó ta có thé thay thunhập của KH khá là ổn định và đạt yêu cầu của ngân hàng ở một mức nao do.Hạn mức vay sẽ được xác định bởi nhu cầu chính đáng của KH cũng như là dựatrên quy định về mức cho vay tối đa của ngân hàng và quan trọng nhất là thunhập thường xuyên của khách hàng Khách hàng cần kê khai tối đa bảng lương,

thu nhap,

Cho vay cẩm có: có thê dé cập như một hình thức CVTD mà tai sản củangười đi vay được chuyên quyền kiểm soát sang cho ngân hàng, tiền vay đượcvẫn được sử dụng với mục đích tiêu dùng Mọi thủ tục về chuyển quyền kiểmsoát tài sản sẽ căn cứ theo quy đỉnh của pháp luật và han mức tiền vay sẽ phụ

thuộc vào quy định của từng ngân hàng.

Cho vay có tai san dam bao: day là một loại hình vay vốn mà tai sản đượchình thành từ chính số tiền mà khách hàng đi vay của ngân hàng Và thường thìnhững TSTC này sẽ có giá tri lớn cần thiết với nhiệm vụ, mục đích sử dụng chính

đáng của người đi vay Năng lực tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng sẽ

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 18

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thànhquyết định số tiền ngân hang cho vay Hiện tai trên thị trường chúng ta nhìn nhậnthấy các NHTM sẽ xác định giá trị của khoản vay tối đa khoảng 50-60% của

chính TS mà khách hàng mua sắm

* Phân loại theo phương thức trả nợ của khách hàng:

Chúng ta có thé phân thành 2 loại là cho vay trả góp và cho vay phi trả

Cho vay trả góp: hình thức này KH sẽ phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho

ngân hàng nhiều lần và định kì một phan nợ gốc và lãi Chúng ta có thé thaynguồn trả nợ của KH đối với loại hình CVTD chủ đạo là từ nguồn thu nhập côđịnh của khách hàng nên loại hình này rất hợp lý và sẽ có hiệu quả cao Thườngthi sẽ được sử dụng dé đáp ứng nhu cau các tài sản có giá trị lớn: mua nhà, mua

ôtô,

* Phân loại theo phương thức cho vay:

Đối với cách phân chia như thế này sẽ có 2 loại là trực tiếp và gián tiếp.Trực tiếp: đôi với những trường hợp này nhân viên quan hệ KH của ngânhàng sẽ làm việc, tiếp xúc trực tiếp và thu thập hồ sơ của người đi vay, đồng thờiquá trình thu hồi nợ là trực tiếp người vay mà không có trung gian

Gián tiếp: là trường hợp các NHTM thực hiện cho vay, giải ngân thôngqua các trung gian bán lẻ, và người trực tiếp thanh toán khoản vay cho ngân hàng

cũng không phải là khách hàng.

* Phân loại theo mục đích: Phân chia theo mục đích khoản vay, chúng ta sẽ chia ra 2 loại là VTD cu trú và VTD phi cư trú

CVTD cư trú: các khoản vay này sẽ thoả mãn nhu cầu mua sắm nhà cửa,

bat dau xây dựng hoặc sữa chữa nơi ở của riêng cá nhân hoặc là gia đình.

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 19

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thành

CVTD phi cư trú: số tiền vay được sẽ được sử dung nhằm trang trải chiphí cho các hoạt động mua sắm đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại, chi phí sinh

hoạt , du lịch,

1.1.2.4 Quy trình cấp tín dụng tiêu dùng

Bước 1: Quảng bá hình ảnh và tiếp cận khách hàngCó thé nói đó là mở đầu của cả một quá trình, chúng ta luôn thấy sự ấntượng trong các cuộc gặp dau tiên đều rất là quan trọng Trong CVTD cũng thé,bước đầu tiên sẽ là một nhân tố quan trọng để gây dựng sự tin tưởng của KHdành cho NH Ở giai đoạn tiếp xúc đầu tiên này, NVNH phải cố gắng giới thiệucác sản phẩm của NH với KH và phải tìm hiểu được nhu cầu của người đi vaynhư là mục đích của họ đến NH vay tiền để làm gì? Họ có nhu cầu vay vốn trongkhoảng thời gian dài hay ngắn ? Năng lực hành vi nhân sự cũng như là khả năngtài chính của họ có thoả mãn yêu cầu hay không? Rồi sau đó sẽ so sánh trực tiếpvới các quy chuẩn của NH và xem xét xem liệu khách hàng này liệu rằng có phùhop hay không N ếu KH đã thoả mãn các quy chuẩn, điều kiện đặt ra thì tiếp tụchướng dẫn cho KH những thủ tục cần làm dé có thé vay, bố sung hồ sơ

Bước 2: Tham định hồ sơ khách hangĐây cũng là một khâu rất rất quan trọng trong cả quy trình, nó sẽ trực tiếpquyết định mức độ rủi ro khoản vay mà NH cho vay Khi mà quy trình này khôngđược tuân thủ nghiêm ngặt thì sẽ có rất nhiều rủi ro đến với NH, điều khó lòngtránh khỏi Chỉ là mức rủi ro ít hay nhiều Do đó, NVNH sẽ phải tìm hiểu, nghiêncứu sâu xa, kĩ lương hồ sơ đã được khách hàng cung cấp Rà soát lại tính xácthực của bộ hồ sơ đó bằng các cánh như: thu nhận thêm các thông tin từ nguồnkhác và tiến hành kiểm tra, thẩm định khách hàng cụ thé qua năng lực pháp lý,

giá trị TSĐB, nguồn thu của KH hoặc sự phù hợp của phương án SXKD,

Bước 3: Lập hồ sơ vay vốn và báo cáo lên các cấp quyết địnhBước tiếp theo của quy trình là hợp lại toàn bộ hồ sơ KH một cách đầy đủ,thống nhất kèm theo các tờ trình dé báo cáo lên cấp cao hơn dé xét duyệt, quyếtđịnh về khoản vay này Hồ sơ báo cáo lên các cấp quyết định bao gồm hồ sơ yêucầu vay vốn đã được KH cung cấp, báo cáo chung về khách hàng cũng như đánhgiá về TSDB của KH Các cấp trong thẩm quyền sẽ quyết định cho vay hoặc

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 20

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thànhchuyền lên cấp có thâm quyền cao hơn nữa Cuối cùng sẽ quyết định liệu có chovay hay từ chối cho vay Trong trường hợp khoản vay được chấp thuận sẽ cóphán quyết đưa ra về giá trị mức vay, thời gian của khoản vay cũng như là lãi

suất và hướng trả nợ của khách hàng

Bước 4 : Hoàn tat hồ sơ và ký hợp dongChuyên viên quan hệ khách hàng sẽ cũng phối hợp với các phòng ban cóliên quan thực hiện bổ xung, ký với khách hàng các giấy tờ pháp lý cần thiết déminh chứng cho khoản vay như hợp đồng tín dụng, hợp đồng thé chấp, đăng kýgiao dich bao đảm taj trung tâm đăng kí giao dịch tài sản Sau khi soạn đầy đủcác giây tờ cần thiết, NVNH sẽ trình các cấp lãnh đạo có thâm quyền quyết định

khoản vay.

Bưóc 5: Giải ngân

Bước 4 đã hoàn thiện được toàn bộ hồ sơ cũng như các thủ tục cần thiếttheo chuẩn của NH và quy định của pháp luật NHNH gửi các giấy tờ cần thiếtcho quá trình giải ngân sang bộ phận giao dịch để bộ phận đó tiếp nhận và tiếnhành giải ngân PGD sẽ dựa vào hồ sơ nhận được và một lần nữa kiểm tra tínhthống nhất, hợp lệ của giấy tờ và khi đã chính xác thì giải ngân cho KH

Bước 6: Theo dõi sau giải ngân và xu ly nợ vay

Do tính chất, NVNH phụ trách quản lý khách hàng trực tiếp sẽ bắt buộcphải kiểm tra phương thức sử dụng vốn định kỳ, xem liệu khách hàng có sử dụngvốn vay đúng cách hay không Bên cạnh đó kiểm tra tình trạng của TSĐB cũngvô cùng quan trọng Đôn đốc và thông tin tới khách hàng dé KH chủ động chuẩnbị cho việc trả lãi và gốc đúng với thời hạn quy định Trong trường hợp đến hạnnhưng KH lại chưa thê trả được gốc hoặc lãi với lý do khách quan chính đáng thìNVNH đề xuất lên cho phép KH gia hạn nợ gốc hoặc lãi Trong trường hợp yêucầu từ phía khách hàng về việc gia hạn nợ không có NVNH thực hiện chuyênkhoản vay của KH sang nợ quá hạn Bên cạnh đó là đôn đốc sát sao đề kháchhàng trả nợ Khi đã quá thời hạn gia hạn nợ và chuyên khoản vay đến tình trạngnợ quá hạn 1 tháng thi sau thời điểm đó chuyền hồ sơ cần thiết cho bộ phận thuhồi nợ và tiến hành thu hồi nợ

Bước 7: Tat toán hợp đồng tin dụng và lưu trữ hồ sơ

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 21

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thành

Đây là bước cuối cùng trong qua trình Trong trường hợp khách hang đã trảhết nợ gốc và lãi, cham dứt nghĩa vụ tài chính với NH, NVNH thực hiện thanh lý

hợp đồng, xuất toàn bộ hồ sơ TSTC trao trả cho KH, thực hiện thông báo giải

chấp TSĐB tới các cơ quan có thâm quyén, Nếu khách hàng không trả nợ, tiễnhành thủ tục khởi kiện ra toà yêu cầu KH thanh toán nợ Sau khi có bản án, quyếtđịnh của toà có hiệu lực, NH tiễn hành các thủ tục phát mãi bán dau giá TSTC vàcác thủ tục khác Sau khi hoàn tiện toàn bộ thủ tục theo quy định, hồ sơ sẽ đượclưu thành tệp riêng đề cất trữ theo quy định của NHNN

1.2 Chất lượng CVTD của các NHTM

1.2.1 Khái niệm

Chất lượng cho vay nói chung là một chỉ tiêu tổng quan, nói lên khả năngthích nghi của NHTM trước sự biến đổi của các yếu tô khách quan, biểu hiện khảnăng thực tế của NHTM trong quá trình cạnh tranh dé tồn tại cũng như phát triển

Chất lượng cho vay được biểu hiện qua nhiều khía cạnh như: hấp dẫn được số lượng lớn khách hàng chất lượng cao, thủ tục tinh gọn, thuận tiện, mức độ an

toàn vốn tín dụng, khả năng tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng Chất lượng tín dụnghoàn toàn không tự nhiên mà sinh ra, đó là minh chứng cho kết quả sự hợp tác

giữa người với người trong một bộ phận và ở các bộ phận với nhau trong một

ngân hàng vì một mục tiêu chung.

Nhìn nhận trên phương diện của khách hang: Dé có một cái nhìn tổngquan về CLTD của hệ thống các NHTM, KH có thể tìm hiểu, so sánh và đánh giáqua khá là nhiều yếu tố Ví dụ như các khoản CVTD của NH có thể đáp ứng kịpthời đúng lúc các nhu cầu của KH cùng với lãi suất cho vay cạnh tranh, hợp lývới khả năng chỉ trả của KH Đó là những biểu hiện của chất lượng cho vay Bêncạnh đó thì KH có đủ điều kiện kinh tế để thoả mãn nhu cầu và nâng cao chấtlượng sinh sống nhờ có các khoản vay của NHTM cũng thé hiện chất lượng cho

Vay.

Nhìn nhận trên phương diện ngân hàng: Các khoản cho vay sẽ giúp

ngân hàng tạo ta lợi nhuận dé có thé sử dụng vào quá trình hoạt động, chi trả cho

các chi phí, làm phân bù rủi ro cho các yêu tô rủi ro trong quá trình cho vay.

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 22

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat ThànhThoa man khach hang về mặt thời điểm nhu cầu, mức độ thoả mãn thé hiện chất

lượng cho vay.

Tóm lược lại, chúng ta có thể định nghĩa chất lượng CVTD là khả năngthỏa mãn toàn bộ, đúng thời điểm nhu cầu sử dụng vốn của người đi vay cũngnhư tạo niềm tin vững chắc cho KH, góp một phần vào mục tiêu cải thiện, nângcao chất lượng sinh sống của KH Đồng thời cũng có thé chắc chắn đảm bảođược hoạt động kinh doanh của NHTM được anh toàn, phù hợp và đặt lên đầu là

mục tiêu sinh lợi.

1.2.2 Các yếu tố tác động đến chất lượng cho vay tiêu dùng1.2.2.1Yếu tố khách quan

Chúng ta có thê thấy nhiều nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay tiêudùng bị ảnh hưởng bởi sự tác động của nhiều nhân tố Dễ dàng phân chia cácnhân tố này thành hai nhóm nhân tổ chính là nhân tố khách quan và nhân tố chủ

quan.

Đầu tiên ảnh hưởng đến hoạt động này là nhóm nhân tố khách quan như làmôi trường hoạt động của NHTM và nhu cầu thiết yếu của xã hội Môi trườnghoạt động của NHTM bao gồm: các chính sách của Nhà nước, môi trường kinh

tế, chính trị, pháp lý,văn hóa cũng như các yếu tố khác

Môi trường kinh tế chúng ta có thê phân tích cụ thể là trình độ cũng nhưmức độ, có thé nói đến các chỉ tiêu như thu nhập quốc doanh, mức sống trungbình của dân cư hay thu nhập bình quân đầu người, có tác động mạnh mẽ đếnchất lượng CVTD của các NH Nếu NHTM hoạt động trong một môi trường cótrình độ phát triển kinh tế cao hiển nhiên sẽ hội tụ đầy đủ những điều kiện thuậnlợi để cải thiện chất lượng CVTD Ngược lại, nếu như NHTM hoạt động trongmột môi trường có trình độ phát triển kinh tế còn hạn chế, nguồn thu của ngườidân còn thấp tất yếu cũng sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động CVTD, người dân sẽgiảm nhu cầu chỉ tiêu và từ đó có thể kết luận chắc chắn chất lượng CVTD củaNH sẽ khó có thé cải thiện được

Môi trường pháp lý: Chúng ta có thê thấy yếu tô này tác động đến chấtlượng CVTD của các NHTM cả về bề sâu và bề rộng Môi trường pháp lý tácđộng đến tính trật tự, tính ôn định và tạo điều kiện dé hoạt động cho vay được

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 23

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thànhdiễn ra thông suốt, phát triển vững chắc, han chế những rắc rối có thé nảy sinh,tôn hại đến lợi ích của các bên tham gia quan hệ tín dụng, thậm chí là lợi íchquốc gia Chính điều đó đã làm ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tiêu dùng.Hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển vững chắc chứng tỏ chất lượng cho vaytiêu dùng rất tốt Ngược lại, nếu như môi trường pháp lý kém, quy định chồngchéo, không rõ ràng và không cụ thể vừa tạo điều kiện cho tiêu cực gia tăng, vừalàm giảm chất lượng cho vay tiêu dùng Khi những quy định chỉ mang tính chung

chung, không rõ ràng sẽ là kẽ hở cho tiêu cực, gian lận, rủi ro cho ngân hàng, và

khách hàng cũng không có trách nhiệm đối với các khoản vay của mình làm chogiảm chất lượng cho vay tiêu dùng

Môi trường chính trị: nơi các NHTM hoạt động có thể làm cho chấtlượng cho vay tiêu dùng của các ngân hàng cao hay thấp Nếu NHTM hoạt độngtrong môi trường chính trị bất 6n định thì các NHTM có thé không đây mạnhhoạt động CVTD vì khi đó sẽ có rất nhiều rủi ro ở phan chìm khó có thé nhậnthấy, ngân hàng thậm chí rất khó có thê thu hồi được nợ và chính bản than kháchhàng cũng không muốn đi vay Ngược lại, nếu NHTM hoạt động trong môitrường chính trị 6n định, thì ngân hàng sẽ có xu hướng đây mạnh tất cả các hoạtđộng của mình, dân cư cũng an tâm đối với các khoản vay của mình, lãi suấtkhông có nhiều biến động, thu hồi nợ của NHTM cũng dễ dàng hơn

Các chính sách của Nhà nước: Khi Nhà nước đang kiểm soát được lạmphát và khiến cho các điều kiện của kinh tế phát triển bình ổn, Chính phủ ápdụng các CSTT dé phù hợp với nền kinh tế, các chính sách kích cầu, tăng trưởngđược áp dụng, các gói khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước,giảm các thủ tụcrườm rà, giảm thuế cho doanh nghiệp mới thành lập, một mặt là thúc day tăngtưởng GDP, một mặt sẽ hoàn toàn có thể giảm thiêu được ty lệ thất nghiệp cũng

như gia tăng thu nhập của mọi người, hay nói cách khác khả năng tài chính của

họ được tăng lên với kết quả là đời sống của người dân cũng được cải thiện đángké, dân chúng cũng sẽ mong muốn cải thiện được nhu cầu của cuộc sống tốt hơn,

và chắc chắn hoạt động CVTD cũng được cải thiện rõ rệt

Đạo đức của người có nhu cầu vay: có thê đánh giá đầu tiên qua nănglực pháp lý, hành vi dân sự và kế đến là độ tín nhiệm Đạo đức của họ được xem

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A 23

Trang 24

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thànhlà một trong những điều kiện quan trọng nhất dé quyết định được hành động tranợ nếu nhu cầu khoản vay được thực hiện Trong trường hợp mà KH có day đủcác yếu tố và khả năng hoàn trả món nợ cho NH nhưng đạo đức của họ không tốtthì khả năng thu hồi nợ cũng không hề dễ đàng.

Khả năng tài chính của khách hàng: Khả năng thanh toán đề cập đếnnăng lực của người đi vay dé thực hiện tốt nghĩa vụ cho vay của mình Trong

ngân hàng, khả năng thanh toán thường được gọi là năng lực tài chính.Khi xem

xét khoản vay, trước hết, một nhân viên ngân hàng sẽ xem xét khả năng thanhtoán của người vay, có thé được xem là khả năng tài chính của người vay dé phụcvụ các khoản nợ hiện tại của anh ta Khả năng tài chính có thé được chứng minhbang lịch sử việc làm cho thay dòng thu nhập ôn định, khoản dau tư tạo ra nguồnthu nhập ồn định hoặc nhóm tài sản có tính thanh khoản cao và khả dụng có thểđược thanh lý khi cần

Các ngân hàng và những người cho vay khác đánh giá khả năng thanh

toán của một cá nhân khi xem xét đơn xin vay tiền Một cá nhân mà người cho

vay coi là có khả năng thanh toán lớn hơn sẽ được coi là một ứng cử viên cho

vay tốt hơn, ít rủi ro hơn so với người có khả năng thanh toán thấp hơn

Tài sản đảm bảo tin dụng: Tài san thé chấp là tài sản được thé chấp bởingười vay cho người cho vay, thường là dé đổi lay khoản vay Người cho vay cóquyền thu giữ tài sản thế chấp nếu người đi vay mặc định về nghĩa vụ

Giả sử bạn muốn vay 100 triệu đồng dé bắt đầu kinh doanh Ngay cả khibạn có xếp hạng tín dụng tuyệt vời, một ngân hàng có thể miễn cưỡng cho bạnvay tiền vì nó có thé không còn gì nếu bạn mặc định cho khoản vay Do đó, ngânhàng có thé yêu cầu 100 triệu đồng tài sản thế chấp dé cho bạn vay tiền Tài sảnthé chấp này có thé bao gồm các công cụ tài chính, nhà cửa, tiền mặt hoặc thậmchí các đồ vật như nghệ thuật, đồ trang sức hoặc các mặt hàng khác Bạn cũng cóthể cam kết các khoản phải thu kinh doanh của bạn là tốt.Tài sản thế chấp là bảodam, đó là lý do tại sao các khoản vay thé chấp thường nhận được lãi suất tốt hơn

so với các khoản vay không có bảo đảm, vì người cho vay chịu ít rủi ro hơn.

Mặc dù thế chap là một trong những nghĩa vụ thế chấp phố biến nhất (vớingôi nhà là tài sản thế chấp), nhiều loại tình huống cho vay khác đòi hỏi phải có

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A 24

Trang 25

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thànhtài san thé chấp Vi dụ, các khoản vay ky quỹ hau như luôn đòi hỏi phải có tàisản thế chấp Thường thì tài sản thế chấp là các chứng khoán liên quan đến khoảnvay ký quỹ Tuy nhiên, loại và số lượng tài sản thế chấp cần thiết cho một khoảnvay nhất định thường là vấn đề thương lượng giữa người cho vay và người đivay Chăng hạn, người cho vay có thể yêu cầu người vay cam kết bất kỳ tài sảnnào được mua trong thời gian cho vay làm tài sản thế chấp bé sung Trong một sốtrường hợp, tài sản thế chấp cho một nghĩa vụ cũng có thê là tài sản thế chấp chocác nghĩa vụ khác (điều này được gọi là tài sản thế chấp chéo) Điều này thườngxảy ra trong các giao dịch bất động sản, trong đó một ngôi nhà thế chấp nhiềuhơn một thế chap

1.2.2.2 Yếu tố chủ quan

Phương châm phát triển của NH: đây có thê xem là điều kiện quan trọngnhất để nâng cao chât lượng CVTD Ví dụ như NH không hè quan tâm đến hoạtđộng nay thì khách hàng quan tâm đến cho vay tiêu dung cũng sẽ không đượcquan tâm dẫn đến chất lượng CVTD cũng sẽ bị giảm xuống Đối nghịch, khiNHTM quan tâm nâng cao chất lượng CVTD thi sẽ dé ra chiến lược dé thu hútkhách hàng Và khi đó thì hoạt động CVTD cũng từ đó mà nâng cao chất lượng

Quy trình tín dụng: Quá trình đánh giá xem có nên cho vay một thực thểcụ thé hay không được gọi là quy trình tín dụng Nó liên quan đến việc đánh giásuy nghĩ của người đi vay tiềm năng, bảo lãnh rủi ro, định giá công cụ và sự phùhợp với danh mục cho vay Nó bao gồm việc thiết lập các mục tiêu và hướng dẫndựa trên văn hóa tín dụng của người cho vay, thu thập thông tin cần thiết củangười nộp đơn, phân tích thông tin bao gồm dòng tiền và báo cáo tài chính vàtrình bày và ghi lại thông tin theo cách dé đưa ra quyết định tín dụng

Chất lượng cán bộ tín dụng: Đầu tiên, bất kỳ nhân viên cho vay tốt nàocũng cần có sự hiểu biết sâu sắc về báo cáo tín dụng và cách họ làm việc Mộtnhân viên cho vay, người đã trang bị kiến thức chỉ tiết về lịch sử tín dụng củangười vay sẽ được trang bị tốt hon dé hướng dẫn khách hàng đó trong quá trìnhnộp đơn và giúp đặt ra những kỳ vọng thực tế Tất nhiên, nhân viên cho vay nênbiết rằng tất cả thông tin nhận dạng - tức là tên khách hàng, địa chỉ, số chứngminh, ngày sinh, - cần được xác minh dé đảm bảo thông tin đầy đủ và chính

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 26

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thànhxác Hơn nữa, vì có ba cơ quan báo cáo tin dụng lớn, điều quan trọng đối với cácnhân viên cho vay là phải hiểu định dang của từng tổ chức và cách họ khác nhau.

Thứ hai, nhân viên cho vay chất lượng nên làm quen với nhiều loại chovay Không phải tất cả các khoản vay đều được tạo ra như nhau, và điều quantrọng là phải hiểu các điều khoản của từng khoản Một nhân viên cho vay tốt nênhoàn toàn trao đổi trong các loại cho vay khác nhau và có kỹ năng giúp ngườivay xác định khoản vay nào có thể phù hợp nhất với họ Ngoài ra, điều quantrọng là phải nhận thức được các điều khoản liên quan đến các loại cho vay có lãisuất có định và có thé điều chỉnh, cũng như các khoản vay kết hợp - hoặc lai -.Nhân viên cho vay chất lượng cũng nên có kiến thức về các chương trình nhà ở

cụ thé cho các tiêu bang và địa phương của họ

Thứ ba, mỗi nhân viên cho vay nên có kỹ năng giao tiếp đặc biệt Kỹ nănggiao tiếp mạnh mẽ là điều cần thiết trong hầu hết các ngành, và ngành ngân hàngchắc chắn cũng không ngoại lệ Các cách giao tiếp mở giúp loại bỏ những hiểulầm và thúc đây thiện chí giữa khách hàng và các chuyên gia Cán bộ cho vay cầnđược chuẩn bị dé lắng nghe can thận và truyền đạt thông tin chính xác cho cácbên liên quan đến khoản vay, bao gồm người vay, người xử lý, bảo lãnh và luật

sư Khi tat cả mọi người tham gia đều hiểu quy trình, nó ít có khả năng các nhânviên cho vay sẽ gặp phải những khúc mắc trên đường

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng

1.3.1 Chỉ tiêu định tinh

Trong quá trình đánh giá chất lượng của hoạt động CVTD bên cạnh nhữngchỉ tiêu có thể lượng hóa được thì không lượng hóa được Tuy nhiên nó là các chỉtiêu quan trọng cần xem xét dé đánh giá chất lượng hoạt động CVTD của ngânhàng Theo Phan Thị Cúc (2010), chúng ta có thể tóm lược các chỉ tiêu định tính

như sau:

Đối với ngân hàngThứ nhất, thực hiện tốt vai trò của hoạt động tín dụng: HĐTD đảm bảoNHTM thực hiện tốt các nhiệm vụ mà NHNN đã giao, bên cạnh đó thì phải manglại thu nhập đủ dé các NHTM có thé chi trả các chi phí liên quan phát sinh va

giảm thiểu tối đa rủi ro cũng như khả năng thu hồi vốn

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 27

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thành

Thứ hai,kha năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng: Với hoạt động CVTDviệc NHTM đáp ứng được nhu cầu của khách hàng đầu tiên phải ké đến việc thủtục đơn giản, nhanh gọn, kịp thời, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng vayvốn, Bên cạnh đó cũng cần cung cấp đa dang các loại hình sản phẩm nhưng vanphải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc, quy trình, không vi phạm pháp luật Qua đóKH có thể giảm thiểu được thời gian cũng như chi phí giao dịch va cao hơn nữalà sẽ cải thiện được cuộc sống của mình Điều này đã làm cho chất lượng hoạtđộng CVTD tốt hơn

Thứ ba, thái độ phục vụ tốt: Bên cạnh việc thu được gốc và lãi thì ấntượng để lại trong lòng khách hàng sau mỗi khoản vay là vô cùng quan trọng.Bởi các nhu cầu của khách hàng thì phát sinh liên tục Nếu thái độ phục vụ củaNH tốt thì chắc chắn sẽ làm KH có cảm tình và sau đó khách hàng quay trở lại.Điều này sẽ nâng cao chất lượng hoạt động CVTD cũng như tăng sức thu hút của

ngân hàng.

Thứ tư là khả năng thu hút khách hàng quay trở lại NH: chỉ tiêu này phản

ánh mức độ hài lòng cũng như khả năng CSKH của NH sau khi đã kết thúc giaodịch tại ngân hàng Khi khách hàng lại phát sinh nhu cầu vay vốn thì họ sẽ tiếptục tìm đến ngân hàng nếu KH vẫn liên tục được quảng bá các sản phâm, vẫnđược ưu đãi của ngân hàng Và họ cũng có thể giới thiệu thêm bạn bè, đồngnghiệp đến với ngân hàng Chính vì thế mà chất lượng hoạt động CVTD của

ngân hàng ngày cảng tăng lên.

Đối với khách hàngThứ nhất là mức độ hài lòng của khách hàng khi đến vay vốn tại ngânhàng: là một chỉ tiêu quan trọng Khi khách hàng nhận được thái độ ứng xử tốt sẽdé lại dau ấn tốt trong lòng khách hàng

Thứ hai đó là mức độ cải thiện cuộc sống sau khi su dung von vay: khiNH thoả mãn rất tốt yêu cau cũng như điều kiện của KH thi KH sẽ cải thiện đượcmức sống hiện tại Nếu mức sống của khách hàng tốt hon thì khách hàng sẽ cảmthấy hài lòng hơn và chất lượng CVTD cũng từ đó mà tăng lên và khả năng

khách hàng sử dụng lại các dịch vụ của ngân hàng cũng từ đó mà cao hơn 1.3.2 Chi tiêu định lượng

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 28

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thành

1.3.2.1 Tăng trưởng nợ CVTD

Theo Phan Thị Cúc (2010), doanh số cho vay tiêu dùng có thé định nghĩalà số tiền mà NH cho KH vay

Mức độ tăng trưởng tuyệt đối của hoạt động CVTD = Dư nợ CVTD năm

nay — Dư nợ CVTD năm trước

Doanh số CVTD năm nay

Tốc độ tăng trưởng doanh số = — 1) * 100

Doanh số CVTD năm trước

Doanh số CVTD biểu hiện được chỉ số của hoạt động CVTD của NH Tốcđộ tăng trưởng của doanh số thé hiện cơ hội tăng trưởng tín dụng nói riêng vàhoạt động CVTD nói chung của NH Chi số của năm N tăng so với năm N-1

chứng tỏ mức độ hoạt động CVTD của năm N nhiều hơn năm N-1 , hay có nghĩalà tình hình tín dụng của ngân hàng phát triển Đối nghịch, nếu chỉ số giảm nóilên rằng NH cho KH vay ít đi

Dư nợ CVTD kỳ này

Tốc độ tăng trưởng d CVTD =

6 6g láng Hung CUE ng Dư nợ CVTD kỳ trước — 1) +100

Chỉ tiêu quay vòng vốn cho vay tiêu ding :

ngân hàng giúp tạo thêm nhiều lợi nhuận.

1.3.2.2 Các chỉ tiêu nợ quá hạn

Theo tác giả Phan Thị Cúc (2010), nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng

không hoàn trả được cho ngân hàng khi đã đến hạn thỏa thuận đã ghi trên hợpđồng tín dụng Các chỉ tiêu nợ quá hạn phản ánh mức độ an toàn của hoạt động

tín dụng

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A

Trang 29

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thành

No qua han CVTD

Tổng dư nợ vay Tỷ lệ nợ quá hạn =

Đây là một chỉ số dự đoán về các khoản nợ xấu trong tương lai: nếu kếtquả của tỷ lệ này là xấu, có nhiều khả năng bạn sẽ có các khoản nợ chưa thanhtoán / nợ xấu trong những tháng tới

Ví dụ: nếu tỷ lệ này là 5%, điều đó có nghĩa là 5% số khoản vay nên tongsố dư nợ của bạn bị trễ 95% hóa đơn chưa đến hạn 5% là hiệu suất tốt, ví dụ30% không phải là một hiệu suất tốt Cho thấy rằng bạn cần thực hiện nhắc nhởkhách hàng của mình, về mặt định tính (áp dụng quy trình phục hồi) hoặc địnhlượng (nhắc nhở thường xuyên) Mục tiêu là có tỷ lệ có xu hướng "0%", cho thấy

khách hàng của bạn trả cho bạn chính xác vào ngày đáo hạn của hóa đơn và bạn

không phải báo cáo bất kỳ khoản thanh toán trễ nào

Đây là chỉ tiêu mang tính chat trọng yếu dé có thé phân tích, đánh giá chat

lượng của CVTD Việc nâng cao chất lượng CVTD chỉ thực sự thể hiện ý nghĩa

của nó khi góp phần quan trọng vào việc nâng cao khả năng sinh lời của ngânhàng, tăng doanh thu cho ngân hàng Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là cho

vay, chat lượng, hiệu quả của nó sẽ thể hiện ở tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho

vay tiêu dùng trong tông thu nhập của ngân hàng và ngược lại

ˆ Thu nhập từ hoạt động CVTD

Tông thu nhập từ hoạt động CV của NH

Ngoài ra ta còn có thể sử dụng các chỉ tiêu khác để đánh giá chất lượngCVTD của một ngân hàng như: chỉ tiêu cơ cấu tín dụng, chỉ tiêu về tỷ an toànvốn tối thiểu ,các chỉ tiêu định tính như: công tác thẩm định cho vay, quy chếcho vay, thời gian cho vay Vì vậy khi xem xét, đánh giá chất lượng CVTDkhông chỉ nên xem xét một chỉ tiêu nào cả mà phải đánh giá một cách tông quát

nhất

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A 29

Trang 30

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Tran Tat Thành

CHUONG 2: THUC TRANG VE CHAT LƯỢNG CHO VAY TIEU DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN DAU TU VA PHAT TRIEN

VIỆT NAM - CHI NHANH HOANG MAI HÀ NOI2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư va Phát triển Việt Nam — CN

Hoàng Mai Hà Nội

2.1.1 Thông tin chung về Ngân hàng Thương mại cỗ phần Đầu tư và Pháttriển Việt Nam ( BIDV)

Tên công ty viết bang tiếng Việt : NGAN HÀNG THUONG MẠI CO PHANĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM

Tên công ty viêt bằng tiếng nước ngoài : JOINT STOCK COMMERCIAL

BANK FOR INVESTMENT AND DEVELOPMENT OF VIETNAM

Dia chỉ trụ sở chính: số 35 Hang Vôi, Phường Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm,Thành phố Hà Nội

Điện thoại :04 22205544 Website : bidv.com.vn

Fax : 04 22200399 Mã số thuế : 0100150619Email :info@bidv.com.vn Giấy phép kinh doanh : 0100150619

- Từ 27/04/2012 đến hiện tại được mang tên Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam (BIDV)

Hoà mình trong dòng chảy của dân tộc, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam đã góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiếntranh, thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1957 — 1965); Thực hiện hainhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹở miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nước (1965-

1975); Xây dựng và phát triển kinh tế đất nước (1975-1989) và Thực hiện côngcuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất

SVTH: Phạm Minh Nhật — Tài chính Doanh nghiệp 57A 30

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:36