1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Telematic

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề đã đánh giá một cách tông quát về hoạt độngvà thực trạng sử dụng vốn của công ty thông qua các chỉ tiêu kinh tế nhằm tìm ranhững van đề có liên quan đến hiệu qua sử dụng vốn củ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

Lớp : Tài chính doanh nghiệp 58A

Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Nhat Linh

HÀ NOI, 12/2019

Trang 2

LOI CAM ON

Em xin chân thành bày tỏ long biết ơn tới toàn thé Thầy Cô trong Viện Ngânhàng- Tài chính trường Đại học Kinh tế Quốc dân, những người đã hết long truyền

đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại

trường Đặc biệt là sự hướng dẫn rất tận tình của Ths Nguyễn Nhất Linh đã giúpem hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này

Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Telematic đã

tạo điều kiện cho em được thực tập, nghiên cứu tại Công ty Em xin chân thành cảm

ơn những anh/chị thuộc phòng Kế toán cũng như những bộ phận khác tại Công ty,dù công việc bận rộn nhưng đã nhiệt tình cung cấp cho em số liệu cũng như giảithích những vướng mắc giữa lý thuyết và thực tế về các quy trình hoạt động của

Công ty trong suốt thời gian thực tế thực tập tại Công ty

Do năng lực và kinh nghiệm có hạn nên bài chuyên đề của em còn nhiều hạn

chế, em mong các thầy cô góp ý dé bài viết có thé hoàn chỉnh hon

Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2019

Sinh viên thực hiện

Hà Phương Anh

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan Chuyên đề thực tập với đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng

cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cô phần Telematic” là do bản thân tự thực

hiện có sự hỗ trợ từ giảng viên hướng và không sao chép các công trình nghiên cứu

của người khác Các đữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong chuyên đề là có nguồngốc và được trích dẫn rõ ràng

Em xin chịu mọi trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình!

Sinh viên

Hà Phương Anh

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC VIET TATDANH MỤC BANG BIEU

LOT MO DAU wissssssssssssssssssssssssecssssssssssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesessessesessesses 1

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CƠ BAN VE HIỆU QUA 3

SỬ DUNG VON TRONG DOANH NGHIỆP -2- s52 cssessessecsscse 3

1.1 Vốn và vai trò của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

IIØhÏỆD d 7G (G5 G G6 S99 99.99 9.99 90 0.009.990.000 9 00004.009.089 98009809.08099990 3

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm về vốn cc:¿c5vtc2xtittrktrtrrtrrrrtrrrrrrrirrrr 3

1.1.2 Phân loại vốn cecccccccccsssesssscsescsesesecsesessscsvsucsesvsusacsessucavsvsacsesvsusacseseaeavseacavevees 5

1.1.3 Vai trò của vốn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 9

1.2 Hiệu qua sử dung vốn trong doanh nghiệp -. -s-sc s2 s©ssess=ssesse 11

1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng VỐN tt SE E1 2151111151E21115111 115121 xeE 111.2.2 Các chi tiêu đánh giá hiệu quả sử dung vốn 2-2 2 scsccxersrsscez 121.2.3 Hoạt động sử dụng vốn trong doanh nghiỆp -2- 2 5+2+2z+ecxz 151.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qua sử dụng vốn trong doanh nghiệp L9

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ SỬ DỤNG VÓN TẠI CÔNG TY

CO PHAN TELEMA TÍC s2 5° s°°+*2E+seEE+4eeSExseeoExeeorrreooreseke 222.1 Giới thiệu khái quát về CTCP TeleimatiC -s- 5 sssessssessessssessess 222.1.1 Sơ lược quá trình phát triển của Công ty - 2 2 x+x++x++xs+zxerxczez 22

2.1.2 Các hoạt động kinh doanh chính của Công ty cc+ccS<csserees 23

2.1.3 Sơ đồ bộ máy tô chức của Công ty CP Telematic ¿22s s52 5s2 272.2 Tình hình sử dung vốn tại CTCP Telematic giai đoạn 2016- 2018 302.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn vừa qua - - 302.2.2 Thực trạng về nguồn vốn và cơ câu vốn của Công ty -: -: s+ 352.2.3 Một số chỉ tiêu tải chính . -222++tEEvttttEEtEErrrrrirrriirierriieg 432.3 Phân tích thực trạng hiệu qua sử dụng vốn tại CTCP Telematic 462.3.1 Thực trạng hiệu quả sử dung tổng vốn 2 + s+++E++E+EezEerxerxersree 46

Trang 5

2.3.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định -¿- se sxeEEkEErEeExekerxererxere 48

2.3.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động -cc nhe 50

2.4 Nhận xét và đánh giá hiệu qua sử dung vốn của CTCP Telematic 52

2.4.1 Thành tựu dat ẨƯỢC wo cccecccccccccsssccccceesssssceecesesssseeecceeesssceeccesessseeeeeeesesseeeeenes 52

2.4.2 Những han chế và nguyên nhân 2-2 ¿+ +E+EE+EE+EE+EE£E£EerEerxerxrrerree 53

CHUONG 3: GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA SU DUNG VON TAI

CT CP TELEMATIC 05 << << << 9 9.9 009609600660 008086 55

3.1 Định hướng phát triển của CTCP Telemaitic e-s-s©secsscssess 553.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại CTCP 563.2.1 Chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch huy động và sử dụng vốn 56

3.2.2 Quản lý chặt chẽ chi phí «t1 1 2x 93 91919 1H ng ng g g rưệp 59 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dung VÌLÐ c- Sc Sxsssksersvke 59

3.2.4 Tăng cường công tác quản lý công nợ phải thu 5 «<< £<<+s<+sx2 59 3.2.5 Dự trữ HTK hợp lý, tăng cường công tác quản lý HTK ‹ 61

3.2.6 Xác định nhu cầu VLD thường xuyên một cách hợp lý - 61

3.2.7 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VÉ -s SĂ si, 62

3.3 Một số giải pháp khác - -csscs©ssssessexseEseEsstsserserserssrsserserssrsssse 64

3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước - + s+SE+ 2 E2E2EEEEEE1221212112117121 11111 643.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng và các tô chức tín dụng -¿cscs+cxc=sz 65

410009000575 66DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2 2-22 ss2+ccss2 67

Trang 6

DANH MỤC VIET TAT

Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ

VCĐ Vốn có định

VCSH Vốn chủ sở hữuVLĐ Vốn lưu động

HTK Hàng tồn khoTSCĐ Tài sản cô định

TSLĐ Tài sản lưu động

TCTT Tổ chức tín dụng

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1: Báo cáo kết quả kinh doanh của CTCP Telematic - - 3lBang 2.2 Bang cơ cấu Tài sản giai đoạn 2016-2018 - ¿5c ccsccssrsscsee 36Bảng 2.3: Bang cơ câu Nguồn vốn giai đoạn 2016-2018 :-5:5¿ 39

Bảng 2.5: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn - 46

Bang 2.6: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ 5c cS<csssxsss2 48 Bảng 2.7: Cac chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ - c5 2-cs+<<ssss2 50

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Đề thành lập doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thìvốn là điều kiện không thể thiếu, nó phản ánh nguồn lực đầu tư vào hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong điều kiện nền kinh tế mới với xu thế quốctế hóa ngày càng cao, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng mạnh mẽ, do vậy

doanh nghiệp dé tồn tại và phát triển thì cần nguồn vốn lớn và sử dụng vốn tốt Như

vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu

quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh và giúp doanh nghiệp đứng

vững hơn trên thị trường.

Nhận thấy tầm quan trọng trong việc sử dụng và quản lý vốn cùng với thờigian thực tập tại Công ty Cé phần Telematic, em thấy công ty có nhiều hạn chế

trong công tác sử dụng và quản lý vốn, nên em đã lựa chọn đề tài: “Thực trạng vàgiải pháp nâng cao hiệu qua sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Telematic” để

làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiMục tiêu nghiên cứu của đề tài là thực trạng sử dụng vốn đối với Công ty CPTelematic dé từ đó đưa ra các đề xuất nhằm hoàn thiện chất lượng và nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn của công ty trong giai đoạn 2016-2018

3 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu thực trạng về van đề hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty

Cé phần Telematic

4 Phạm vi nghiên cứu

+ Phạm vi không gian: Hoạt động của Công ty Cé phần Telematic (Thuộc

ngành Công nghệ thông tin).

+ Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

Cé phần Telematic giai đoạn 2016-2018, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sửdụng vốn cho công ty

- Góc độ nghiên cứu: Nghiên cứu trên giác độ doanh nghiệp 5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được dựa trên phương pháp thống kê mô tả, so sánh đối chiếu và kết

Trang 9

hợp dùng số liệu phân tích Chuyên đề đã đánh giá một cách tông quát về hoạt động

và thực trạng sử dụng vốn của công ty thông qua các chỉ tiêu kinh tế nhằm tìm ranhững van đề có liên quan đến hiệu qua sử dụng vốn của công ty, từ đó có thé đưara các đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

6 Kết cau chuyên đề gồm:CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CƠ BẢN VỀ HIỆU QUA SỬ DUNG VON

TRONG DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ SỬ DỤNG VÓN TẠI CÔNG TYCO PHAN TELEMATIC

CHƯƠNG 3: GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA SỬ DUNG VON TẠI

CTCP TELEMATIC

Trang 10

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CƠ BẢN VE HIỆU QUA

SỬ DỤNG VON TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Vốn và vai trò của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp

Vốn có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh

nghiệp, do vốn là điều kiện tiền đề của quá trình sản xuất kinh doanh trong doanhnghiệp Vốn là nguồn hình thành các yếu tô đầu vào như nguyên vật liệu, lao động,trang thiết bị, nhà xưởng các nhân tố phục vụ cho mọi hoạt động của doanhnghiệp Vốn cũng là yếu tố cần thiết, quyết định sự 6n định, liên tục của quá trình

sản xuất kinh doanh và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm về vốn

Các nhà kinh tế học cổ điển tiếp cận vốn với góc độ hiện vật Họ cho rằng,

vốn là một trong những yếu tô đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh Cáchhiểu này phù hợp với trình độ quản lý kinh tế còn sơ khai — giai đoạn kinh tế họcmới xuất hiện và bắt đầu phát trién

Đề tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có những

yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, lao động, trang thiết bị, nhà xưởng Trongđiều kiện của nền kinh tế thị trường, để có được những yếu tố đó, doanh nghiệpphải ứng ra một lượng tiền nhất định, phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh

Có rất nhiều khái niệm về vốn Số tiền ứng trước dé đầu tư mua sắm, tạo nên các tàisản cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được gọi là vốn của doanh

vào của quá trình sản xuất” Nhưng

theo quan điểm đó, ông cho rằng chỉ khu vực sản xuất mới có thể tạo thặngdư cho nền kinh tế Đây là một hạn chế trong quan điểm của Mark

Trang 11

Trong cuốn “Kinh tế học”, David Begg đưa ra định nghĩa về vốn là: vốn hiệnvật và vốn tài chính Vốn hiện vật là giá trị của hàng hóa đã sản xuất được sử dụngdé tạo ra hàng hoá và dịch vụ khác Vốn tài chính là các giấy tờ có giá và tiền mặtcủa doanh nghiệp Ông đã đồng nhất vốn với tài sản của doanh nghiệp Quan điểmnày đã cho thấy nguồn gốc hình thành vốn và trang thái biểu hiện của vốn, nhưnghạn chế cơ bản là chưa cho thấy mục đích của việc sử dụng vốn.

Vốn còn được định nghĩa theo phương diện kế toán, vốn được hiểu là biểu

hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ, có khảnăng huy động, khai thác, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mụcđích sinh lời Hay nói cách khác, vốn là biểu hiện bang tién cua tai san, con tai sanlà hình thái hiện vat của vốn tại từng thời điểm nhất định Trên bao cáo tài chính, sốvốn mà doanh nghiệp có tại từng thời điểm nhất định được thé hiện ở cả hai nửa củabảng cân đối kế toán Nửa tài sản thê hiện các hình thái dưới dạng hiện vật của vốn,

còn nửa nguồn vốn thê hiện các phương thức mà doanh nghiệp hiện dang sử dụngdé hình thành nên số vốn đang có

Nhưng tiền không phải là vốn, nó chỉ trở thành vốn khi có đủ các điều kiện sau:- Tiền phải được đại diện cho một lượng hàng hóa nhất định hay nói cáchkhác, tiền phải được đảm bảo bang một lượng hang hóa có thực

- Tiền phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định Vì đó mới làmcho vốn có đủ sức đề đầu tư cho một dự án kinh doanh dù là nhỏ nhất Nếu tiền năm

rải rác ở các nơi mà chưa được thu gom lại thì cũng không làm gì được Vì vậy,

doanh nghiệp muốn kinh doanh thì cần có một lượng vốn pháp định đủ lớn Doanhnghiệp muốn đầu tư vào một phương án sản xuất hay một dự án kinh doanh thì cần

gom tiền thành món lớn dé có thé đủ vốn

- Khi có đủ lượng thì tiền phải được vận động nhằm mục đích sinh lời.

Trong nên kinh tế hàng hóa tiền tệ, vốn không chỉ là điều kiện kiên quyết đối

với sự ra đời của doanh nghiệp, mà còn là điều kiện cho mọi quá trình sản xuất kinh

doanh trong doanh nghiệp Có vốn, doanh nghiệp có thé đầu tư mua sắm các yếu tốđầu vào như nguyên vật liệu, trang thiết bị, nhà xưởng dé phuc vu cho qua trinhsản xuất kinh doanh trong kỳ của minh, cũng như dé tra tiền lương cho người lao

động.

Trang 12

Yếu tổ cần thiết, quyết định sự én định cũng như liên tục của quá trình san

xuất kinh doanh và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, không thẻ thiếu yếu tốvốn

Trong mọi doanh nghiệp, vốn đều gồm hai bộ phận: vốn chủ sở hữu và nợ,mỗi bộ phận này lại được cấu thành bởi nhiều khoản mục khác nhau với tính chất,

kết câu và quy mô thay đổi tùy theo từng doanh nghiệp

1.12 Phân loại vẫn

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, dé dat được mục tiêu kinh doanh doanh

nghiệp phải bỏ ra chi phí như: phải tiêu hao các loại vật tư, nguyên vật liệu, hao

mòn máy móc thiết bị, trả lương cho công nhân viên Những chỉ phí này đều lànhững chi phí thường xuyên, liên tục gan với quá trình sản xuất kinh doanh, sản

phẩm của doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

một cách tối đa nhằm đạt được mục tiêu hiệu quả kinh doanh lớn nhất Dé quản lývà kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức chi phí, hiệu quả sử dụng vốn vàtiết kiệm chi phí ở từng khâu sản xuất, doanh nghiệp cần tiến hành phân loại vốn

Việc phân loại vốn có tác dụng kiểm tra, phân tích những loại chỉ phí mà doanh

nghiệp phải bỏ ra đề thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh Tùy vào mỗi góc độmà ta có cách phân loại vốn khác nhau

1.1.2.1 Phân loại theo quyền sở hữu

Cách phân loại này, vốn gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Trong quá trìnhsản xuất kinh doanh, ngoài nguồn vốn tự có và vốn góp từ các cô đông thì doanhnghiệp cần một lượng vốn lớn nhờ đi vay của ngân hàng Bên cạnh đó còn có cáckhoản chiếm dụng lẫn nhau của các đơn vị như nguồn hàng, khách hàng Nhữngyếu tố đó hình thành nên khoản nợ phải trả của doanh nghiệp

- Nợ phải trả: Là các khoản vốn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp, mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm thanh toán trong một kỳ

hạn nhất định cho các đối tác trong nền kinh tế như: ngân hàng, nhà cung cấp

nguyên vật liệu, người lao động Việc huy động và sử dụng nguồn vốn nay sẽ tạo

áp lực về việc trả cả nợ gốc và lãi vay đúng hạn cho chủ nợ, và việc quá phụ thuộcvào nguồn vốn này sẽ làm giảm mức độ độc lập tự chủ về tài chính của doanh

nghiệp.

Trang 13

Nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn và nợ đài hạn nếu xét theo yếu tố thời hạn.

Còn nếu xét theo yếu tô tính chất của khoản vay, thì có thé chia thành: vốn chiếmdụng hợp pháp (ví dụ như các khoản nợ nhà cung cấp nhưng chưa đến hạn trả, cáckhoản phải nộp ngân sách nhà nước nhưng chưa đến hạn nộp, các khoản phải thanhtoán cho cán bộ công nhân viên nhưng chưa đến hạn thanh toán ), và vốn vay(gồm các khoản vay ngắn, trung và dài hạn từ ngân hàng, vay từ phát hành tráiphiếu )

- Vốn chủ sở hữu: Là số vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp vàvốn góp từ các cô đông trong công ty cô phần hoặc từ các thành viên trong công ty

liên doanh Có ba nguồn cơ bản tạo nên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là:

+ Vốn kinh doanh: Gồm vốn góp (từ Nhà nước, các bên tham gia liên doanh,các chủ doanh nghiệp) và phần lãi chưa phân phối từ hoạt động sản xuất kinh

doanh.

+ Chênh lệch đánh giá lại tài sản (chủ yếu là Tài sản có định): Khi Nhà nướccho phép hoặc do các thành viên quyết định

+ Các quỹ của doanh nghiệp: Hình thành từ kết quả của quá trình kinh doanh

như quỹ phát triển, quỹ dự trữ, quỹ khen thưởng phúc lợi

Vốn chủ sở hữu là bộ phận vốn quan trọng, có tính én định cao, vốn chủ sởhữu cao càng thể hiện sự tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp Tỷ trọng củaloại vốn này trong tông vốn càng lớn thì độ độc lập về tài chính càng cao và ngược

lại.

1.1.2.2 Phân loại theo thời hạn

Theo cách phân loại này, nguồn vốn được phân loại làm hai loại là: Vốn ngắnhạn và vốn dài hạn

- Vốn ngắn hạn: Là các khoản vốn có thời hạn trả đưới một năm hoặc trongmột chu kỳ sản xuất kinh doanh Vốn ngắn hạn thường chỉ tham gia vào một chu kỳsản xuất, giá trị của nó được chuyền dịch toàn bộ trong một lần vào giá tri sản

phẩm Để quản lý và sử dụng có hiệu quả, vốn ngắn hạn lại được phân chia dưới

một số hình thức:

+ Vay ngắn hạn ngân hàng hoặc các tô chức tín dụng: Là các khoản vay ngân

hàng hoặc các tổ chức tín dụng dưới hình thức vay vốn lưu động theo hạn mức tín

Trang 14

dụng, khoản vốn này thường để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động trong chu kỳ sản

xuất

+ Các khoản phải trả, phải nộp: Đây là các khoản vốn ngắn hạn được doanh

nghiệp chiếm dụng của những nhà cung cấp nguyên vật liệu, những khoản trả chậm

theo nghĩa vụ

- Vốn đài hạn: Là vốn có thời han trả trên một năm hoặc trên một chu kỳkinh doanh Vốn dài hạn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm và được luânchuyên dần dần thành từng phần trong các chu kỳ sản xuất kinh doanh Vốn đàihạn bao gồm:

+ Vốn chủ sở hữu

+ Nợ dài hạn: Là các khoản nợ có thời hạn trả trên một năm được doanh

nghiệp huy động thông qua các tổ chức tín dụng hoặc phát hành trái phiếu

1.1.2.3Phân loại theo đặc điểm luân chuyển vốn

- Vốn cô định (VCD): Là một bộ phận của vốn kinh doanh, vốn có định là

toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành nên cácTSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hay nói cách

khác, VCD là biểu hiện bang tiền của các TSCD trong doanh nghiệp

TSCD của doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn, cóthời gian sử dụng lâu dài trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Căn cứ theo điều 3 Thông tư 45/2013/TT- BTC quy định tiêu chuẩn các tư liệu lao

động được coi là TSCĐ là phải có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên và thời gian sử

dụng từ một năm trở lên.

Đặc điểm vận động của TSCD sẽ quyết định sự vận động, tuần hoàn của VCD.Do TSCD của doanh nghiệp được sử dụng trong nhiều năm, tuy hình thái vật chấtvà đặc tính sử dụng ban đầu không thay đổi nhưng giá trị của nó lại bị hao mòn và

được dịch chuyền từng phan vào giá trị sản pham sản xuất ra nên VCD có những

đặc điểm cơ bản sau:

+ VCD tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Xuất phát từ

đặc điểm của TSCD là được sử dung lâu dai

+ Trong quá trình sản xuất kinh doanh VCD được luân chuyên dan từng phầnvào giá trị sản phâm Phan giá trị này được phản ánh dưới hình thức chi phí khâu

Trang 15

hao TSCD , tương ứng với phan giá trị hao mòn TSCD của doanh nghiệp.

+ Sau nhiều chu kỳ kinh doanh VCD mới hoàn thành một vòng luân chuyên.

Sau mỗi chu kỳ, phần vốn cố định đã luân chuyền tích lũy sẽ tăng dần lên Cònphan VCD ban đầu đầu tư vào TSCD sẽ giảm dần xuống theo mức độ hao mòn

Cho đến khi TSCĐ của doanh nghiệp hết thời hạn sử dụng, giá trị của nó được thuhồi dưới hình thức khấu hao tính vào giá trị sản phẩm thi VCD cũng hoàn thành

một vòng luân chuyền.

Trong doanh nghiệp, VCD là một bộ phận quan trọng, đặc biệt trong các

doanh nghiệp sản xuất, khi nhà xưởng các dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại

đòi hỏi phải đầu tư một lượng vốn lớn Trong các nhà máy lớn, công nghệ càng hiệnđại, lượng vốn đầu tư càng lớn, thời gian khấu hao dài, thời gian quay vòng vốn

chậm, chi phí vốn càng cao cảng làm cho công tác quản ly trở nên phức tạp hơn

Những đặc điểm luân chuyên của VCD không chi chi phối đến nội dung, biện

pháp quản lý sử dung VCD mà còn đòi hỏi việc quản lý, sử dụng VCD phải luôn

gắn liền với việc quản lý, sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp

- Vốn lưu động (VLĐ): Là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra

dé đầu tư hình thành nên các tài sản lưu động (TSLĐ) thường xuyên cần thiết chohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nói cách khác, VLĐ là biểu hiệnbang tiền của các TSLD trong doanh nghiệp

Dé tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài TSCĐ các doanh nghiệp còn cần cócác TSLĐ Đó là những tài sản thuộc quyền sở hữu và sử dụng của doanh nghiệp;

có thời gian sử dụng, luân chuyên, thu hồi vốn trong một chu kỳ SXKD hoặc trong

thời gian một năm Giá tri của TSLD chuyền dịch hết một lần vào giá tri sản phẩmmới khi chu kỳ kinh doanh kết thúc Khi kết thúc chu kỳ kinh doanh, doanh nghiệpcó thé thu hồi lại toàn bộ VLD đã đầu tư ban dau và tiếp tục đầu tư vào các chu kỳtiếp theo Căn cứ vào phạm vi sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp thường được chialàm 2 bộ phận: TSLD sản xuất và TSLD lưu thông

TSLD sản xuất bao gồm các loại như nguyên liệu chính, vật liệu phụ, nhiên

liệu, phụ tùng thay thé dang trong quá trình dự trữ sản xuất và các loại sản pham dédang, bán thành phẩm dang trong quá trình sản xuất.Còn TSLD lưu thông gồm cácloại tài sản dang nằm trong quá trình lưu thông như thành phẩm trong kho chờ tiêu

Trang 16

thụ, các khoản phải thu, vốn bằng tiền TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông luôn vận

động và chuyền hóa, thay thế déi chỗ cho nhau, đảm bảo cho quá trình SXKD được

diễn ra liên tục và đảm bảo.

Thời gian luân chuyển của VCD cũng nhanh, hình thái biểu hiện của VCDluôn thay đổi qua các giai đoạn trong quá trình SXKD: Từ hình thái vốn tiền tệ banđầu trở thành vật tư, hàng hóa dự trữ sản xuất, tiếp đến trở thành sản phâm do dang,bán thành phẩm, thành phẩm và cuối cùng lại trở về với hình thái vốn ban đầu làvốn băng tiền Kết thúc mỗi chu kỳ kinh doanh, giá trị của VLĐ sẽ được dịchchuyên toàn bộ, một lần vào giá trị hàng hóa, dịch vụ sản xuất ra và được bù đắpkhi doanh nghiệp thu được từ tiền bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Quá trình này

diễn ra thường xuyên và liên tục, được lặp lại sau mỗi chu kỳ kinh doanh, tạo thành

vòng tuần hoàn, chu chuyển của VLD

Đề quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả, VLĐ được phân loại theo các tiêuthức khác nhau Thông thường có các cách phân loại chủ yếu sau:

+ Phân loại theo hình thái biểu hiện của VLD: VLD được chia thành vốn vật

tư, hàng hóa (gồm vốn tồn kho nguyên vật liệu, sản phẩm đở dang, bán thành phẩm,

thành phẩm); vốn bằng tiền và các khoản phải thu (gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi

ngân hàng, các khoản phải thu ) Theo phương thức phân loại này, giúp cho doanh

nghiệp đánh giá được mức độ dự trữ tồn kho, khả năng thanh toán, tính thanh khoảncủa các tài sản đầu tư trong doanh nghiệp

+ Phân loại theo vai trò cua VLD: Theo cach phân loại này, VLD được chia

thành VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất (gồm vốn nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế,

công cụ dụng cụ nhỏ dự trữ sản xuất); VLĐ trong khâu sản xuất ( gồm vốn bánthành phẩm, sản phẩm do dang, vốn chi phí trả trước); VLD trong khâu lưu thông(gồm vốn thành pham, vốn trong thanh toán, vốn đầu tư ngắn hạn, vốn bằng tiền).Cách phân loại này cho thấy vai trò của từng loại VLĐ trong quá trình SXKD, từ đódoanh nghiệp có thé lựa chọn bố trí cơ cấu vốn đầu tư hợp lý, đảm bảo sự cân đối

về năng lực sản xuất giữa các giai đoạn trong quá trình SXKD

1.13 Vai trò của vốn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Hiện nay, với nền kinh tế thi trường, vốn đã và đang có tầm quan trọng đặcbiệt trong các doanh nghiệp Đây thực sự là một môi trường dé cho vốn bộc lộ đầy

Trang 17

đủ bản chất, vai trò và tầm quan trọng của nó đối với doanh nghiệp Vốn là tiền đề

cho sự ra đời của doanh nghiệp, là cơ sở để doanh nghiệp mở rộng quy mô SXKD,tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động Nếu thiếu vốn thìquá trình SXKD của doanh nghiệp sẽ bị đình trệ, đồng thời kéo theo hàng loạt cáctiêu cực khác đến chính bản thân doanh nghiệp và đời sống của người lao động

Ngoài ra, vốn còn được sử dụng trong quá trình sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềmlực sẵn có và tạo tiềm lực lớn hon cho SXKD Do đó, vai trò của vốn được thé hiện

rõ nét qua các mặt sau:

- Về mặt pháp lý: Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầutiên là doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định (lượng vốn tối thiểu mà pháp

luận quy định cho từng loại doanh nghiệp), khi đó địa vị pháp lý của doanh nghiệp

mới được xác định Trong trường hợp, trong quá trình SXKD, vốn doanh nghiệp

không đủ điều kiện mà pháp luật quy định thì hoạt động kinh doanh đó sẽ bị cham

dứt như phá sản hoặc sáp nhập doanh nghiệp Vốn có thể được xem là một cơ sởquan trong dé đảm bảo cho sự tồn tại tư cách pháp lý của doanh nghiệp trước pháp

luật.

- Về mặt kinh tế: Doanh nghiệp muốn tăng trưởng và phát triển đều cần cóvốn Vốn là yêu tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường, thì doanh doanhnghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định, lượng vốn đó cần đảm bảo khả năngmua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ phục vụ cho quá trình sản xuất và

đảm bảo cho quá trình SXKD được diễn ra liên tục Tuy nhiên không phải lúc nào

vốn trong doanh nghiệp cũng vừa đủ, có khi ít, có khi nhiều Nhiều nguyên nhângây ra thiếu vốn như hàng tồn kho bị ứ đọng nhiều, khách hàng mua nhưng chưathanh toán Trong những trường hợp đó, doanh nghiệp cần đi huy động vốn kịp thờidé quá trình SXKD diễn ra trôi chảy, liên tục

Mục đích kinh doanh của doanh nghiệp là tìm kiếm lợi nhuận Lợi nhuận làchênh lệch giữa doanh thu và chi phí doanh nghiệp bỏ ra dé đạt được khoản doanhthu từ hoạt động SXKD Trong nền kinh tế hiện nay- nền kinh tế phát triển theo xuhướng toàn cầu hóa, hội nhập, doanh nghiệp không chỉ tồn tại mà còn phải cạnhtranh gay gắt với nhau Mỗi doanh nghiệp có một lượng vốn tương đối thì doanh

10

Trang 18

nghiệp sẽ chủ động hơn trong việc lựa chọn phần SXKD hợp lý, hiệu quả, hiệu quảvốn được nâng cao, dé dang trong việc huy động vốn, khả năng thanh toán đảm bảovà có đủ tiềm lực khắc phục khó khăn, rủi ro trong kinh doanh Vốn là yếu tô quyết

định việc mở rộng hay thu hẹp phạm vi hoạt động của một doanh nghiệp Nó cũng

là chất keo kết nối các quá trình và quan hệ kinh tế và vốn cũng là dầu bôi trơn chocỗ máy kinh tế hoạt động

Trong quá trình SXKD, vốn tham gia và các khâu từ sản xuất cho đến tiêu thụ,và cuối cùng nó sẽ lại trở lại với hình thái ban đầu là tiền tệ Tùy vào đặc điểm sảnxuất, loại hình đoanh nghiệp mà có một lượng vốn nhất định

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp12.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn

Vốn có vai trò rất quan trong quá trình hình thành và hoạt động SXKD của

doanh nghiệp Tuy nhiên, việc sử dụng vốn như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất

còn là một van đề mà mọi doanh nghiệp rat quan tâm

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh

trình độ khai thác, sử dụng vốn vào hoạt động SXKD của doanh nghiệp, làm chochúng sinh lời tối đa nhằm tối đa hóa khả năng sinh lời với chi phí vốn là nhỏ nhất

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thé hiện qua năng lực tạo ra giá trisản xuất, doanh thu và khả năng sinh lợi của vốn Việc phân tích hiệu quả sử dụngcủa vốn là đánh giá trình độ, năng lực quản lý và sử dụng vốn trong doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn được biéu hiện dưới những khía cạnh sau:

- Hiệu quả sử dụng vốn được đánh giá qua tốc độ quay vòng của VCD hoặc

VLĐ trong kỳ Ta có thể thấy, doanh nghiệp có vốn quay vòng càng nhanh thìdoanh nghiệp được xem là đạt được hiệu quả sử dụng vốn cao Tuy nhiên, tốc độvòng quay còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như cơ cau vốn, phương thức tiêuthụ hàng hóa, thanh toán và các yếu tố khách quan như chính sách kinh tế nhà

nước.

- Hiệu quả sử dụng vốn thông qua lợi ích kinh tế, xã hội Đối với mỗi loại

hình doanh nghiệp khác nhau thì sẽ có cách nhìn nhận và đánh giá riêng về khía

cạnh nay Vi dụ, như doanh nghiệp SXKD các mặt hang dich vụ công cộng thì

ngoài mục tiêu là tôi đa hóa lợi nhuận ra, việc đánh giá hiệu quả sử dụng vôn còn

11

Trang 19

phải dựa vào sự cung cấp cho lợi ích xã hội, vì mục tiêu phát triển kinh tế xã hội

được đặt lên hàng dau, thì doanh nghiệp còn phải quan tâm thêm tới môi trường,những kết quả mà quá trình SXKD của doanh nghiệp ảnh hưởng tới môi trường sinh

thái Như vậy, doanh nghiệp SXKD hàng hóa dịch vụ công cộng mới được coi là

đạt hiệu quả về lợi ích kinh tế xã hội

- Hiệu quả sử dụng vốn còn được phản ánh thông qua tỷ suất lợi nhuận trên

tổng tài sản hoặc ty lệ lợi nhuận trên tổng doanh thu Hiệu quả sử dụng được đánhgiá cao khi doanh thu đạt tỷ suất lợi nhuận cao Trong nên kinh tế thị trường, doanhnghiệp hoạt động vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Vì lợi nhuận liên quan trực tiếptới sự ton tại và phát triển của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có lợi nhuận cao

tức là đã sử dụng vốn có hiệu quả Do đó, dựa trên chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận cao

nghĩa là hiệu quả sử dụng vốn cao là hoàn toàn có cơ sở

- Hiệu quả sử dụng vốn còn được đánh giá thông qua sản lượng và doanh thu.Sản lượng và doanh thu luôn có mối liên hệ với nhau Doanh thu và sản lượng caothể hiện khả năng thích ứng của doanh nghiệp trên thị trường, sản phẩm của doanhnghiệp được thị trường chấp nhận Khi sản lượng sản xuất ra nhiều thì doanh thuđem lại sẽ cao lợi nhuận đem lại cao hiệu quả sử dụng vốn tốt Tuy nhiên, đây mớichỉ là chỉ tiêu về mặt quy mô chứ chưa phải là chỉ tiêu về mặt sử dụng vốn

Qua những khía cạnh kê trên, kết quả thu được càng cao so với chi phí vốn bỏra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao Cho nên, doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn thì cần đảm bảo các điều kiện như khai thác vốn triệt để, vốn phảiđược vận động liên tục và không dé nhàn rỗi Cùng với đó, doanh nghiệp cũng cần

sử dụng vốn tiết kiệm và dùng vốn sao cho hiệu quả Các quá trình SXKD của

doanh nghiệp là một quá trình liên tục, do đó qua trình đánh giá hiệu qua sử dụng

vốn chỉ dựa vào một tiêu chí cụ thể, riêng biệt nào đó sẽ là không đầy đủ và chưa

khách quan.

12.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận Đề đạt được mục

tiêu này, doanh nghiệp cần không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm,dịch vụ Thường xuyên đánh giá hoạt động kinh doanh của các đơn vi dé sớm đưara giải pháp, quyết định tài chính hợp lý Cùng với đó, một nội dung không thể thiếu

12

Trang 20

khi đánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.Bằng việc sử dụng các chỉ tiêu tài chính để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đang

được sử dụng phô biến hiện nay.1.2.2.1 Chi tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tong von

Tình hình tài chính của doanh nghiệp được thé hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu

về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Nó thé hiện mối quan hệ giữa kết quả kinh

doanh trong kỳ và số vốn kinh doanh bình quân Ta có thé sử dụng các chỉ tiêu sau:

- Hiệu suất sử dụng tổng số vốn:Hiệu suất này được tính bằng cách lấy doanh thu thuần hay tổng giá trị sảnlượng sản lượng trong kỳ chia cho tông số vốn bình quân Vốn bình quân là giá trị

còn lại của tài sản đầu kỳ cộng với giá trị còn lại tài sản cuối kỳ chia 2

Hiệu suất sử dụng vốn của tổng vốn = = 1.11 _ me Thuận

Tong số von bình quan

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn làm ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc giá

trị tổng sản lượng Hiệu suất sử dụng tổng vốn cho thấy không những phụ thuộc vào

doanh thu hay giá trị tổng sản lượng mà còn phụ thuộc vào sự tăng giảm của tổngvốn Cho thấy, muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không những cần tăng sảnlượng sản lượng sản xuất, tiêu thụ sản phâm mà còn phải tiết kiệm vốn Chỉ tiêu này

có thê đem ra để so sánh giữa thực tế và kế hoạch, giữa kỳ này với kỳ trước để có

thé đưa ra những kế hoạch kinh doanh hợp lý dé nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

- Sức sinh lời của tong vốn:

Sức sinh lời của tổng vốn được tính bằng cách lấy lợi nhuận thuần chia cho

tong số vốn bình quân

sả sinh TÀI sao ake OR Lợi nhuận thuần

Sức sinh lời của tông von = ————————————————

Tổng số von bình quan

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Đây là

một trong những chỉ tiêu quan trọng, được các nhà đầu tư, nhà đánh giá cho vay đặcbiệt quan tâm bởi nó không chỉ thé hiện hiệu quả sử dụng vốn mà còn phan ánh

được lợi ích của các nhà đầu tư sẽ nhận được ở hiện tại và tương lai

1.2.2.2Chi tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cỗ định

- Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ:

13

Trang 21

; Doanh thu thuan

Hiệu suât sử dung VCD = ———

VCD binh quan

Chỉ tiêu này cho thấy dé có một đồng doanh thu thì trong năm doanh nghiệpphải bỏ vào SXKD bao nhiêu đồng VCD Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất

sử dụng VCD cảng cao.

- Sức sinh lời cua VCD:

; - Lợi nhuận thuần Sức sinh lời của VCD = —————————

VCD bình quan

Chỉ tiêu nay cho biết một đồng VCD sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Sức sinh lời của VCD càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dung VCD càng cao và ngược lại.

1.2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dung vốn lưu động

- Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA):

Loi nhuan rong

ROA = ON

Tổng tal san bình quan

ROA cung cap cho nha dau tu thông tin về các khoản lãi được tao ra từ lượng

vốn đầu tư ROA được sử dụng để đánh giá, so sánh các công ty Tài sản của mộtdoanh nghiệp được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu Hiệu quả của việcchuyên vốn đầu tư thành lợi nhuận được thê hiện qua ROA ROA càng cao thì càngtốt vì chứng tỏ doanh nghiệp đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng dau tư ít

hơn.

- Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE):

Lợt nhuan ròng

ROE = TT nung An

Von chủ sở hữu binh quan

ROE là tỷ số quan trọng nhất đối với các cổ đông, ROE đo lường khả năngsinh lợi trên mỗi đồng vốn của cô đông thường Hệ số này thường được các nhà đầutư phân tích dé so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó đưa raquyết định mua cổ phiếu của công ty nào ROE càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đãsử dụng hiệu quả đồng vốn của cô đông, doanh nghiệp đã cân đối hài hòa giữa vốn

cô đông với vốn đi vay dé khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huyđộng vốn ROE càng cao thì cô phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư

14

Trang 22

- Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ:

; ¬ Doanh thu thuần

Hiệu suat sử dụng VLD = ——————————

VLĐ bình quần

Chỉ tiêu này cho biết một đồng VLĐ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu haygiá trị tong sản lượng Chỉ tiêu này còn được gọi là hệ số luân chuyên VLD

- Sức sinh lời của VLD:

Lợi nhuận thuần Sức sinh lời của VLD = ~ ¬

VLĐ bình quần

Chỉ tiêu này cho biết một đồng VLD sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

- SỐ vòng quay của VLD:

Lo l Doanh thu thuần trong kỳ

SO vòng quay của VLD = OOO

VLD binh quan trong ky

Chỉ tiêu này phan ánh VLD luân chuyên được bao nhiêu lần trong kỳ hay một

đồng VLD sẽ tao ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ Số vòng quay cànglớn thì càng tốt, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng VLĐ có hiệu quả

- Thoi gian của một vòng quay VLD:

k ` VÀ A, SA Số ngày luân chuyển của mot ving quay VLD

So ngày thực hiện một vòng quay VLĐ = ———————————_——

Số vong quay VLD

Chỉ tiêu này cho biết thời gian bình quân của một vòng quay VLD trong kỳ.Thời gian của một vòng quay VLD càng nhỏ chứng tỏ tốc độ luân chuyên VLD củadoanh nghiệp nhanh, thời gian luân chuyền được rút ngắn

1.2.3 Hoạt động sử dụng von trong doanh nghiệp

Đề phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩa, dé biết được những

nguyên nhân dẫn đến các chỉ tiêu cao hay thấp, để đưa ra những giải pháp kịp thời,ta cần nắm được đặc điểm của việc quản lý đối với từng loại vốn Cho nên phân bổ

vốn căn cứ vào phương thức chu chuyên vốn là rất quan trọng

1.2.3.1Phân bố vẫn theo các loại tài sản

e Phân bồ vốn có định

TSCD là bộ phận tài sản có giá trị lớn, mang tinh đầu tư lâu dai của doanh

nghiệp Cải tiến TSCĐ như trang thiết bi máy móc, cùng với số lượng đó nhưng sẽ

15

Trang 23

giúp hoàn thành khối lượng công việc lớn hơn, giúp tiết kiệm vốn đầu tư xây dựngcơ bản Mặt khác, cải tiến TSCD còn giúp hạ thấp giá thành sản phẩm và chi phí lưu

thông.

e Phân bồ vốn lưu độngMuốn sản xuất được hàng hóa, cần phải có một vốn tương ứng dé dự trữ các

TSLĐ dùng cho sản xuất như nguyên vật liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm, thànhphẩm Nếu VLĐ quá ít sẽ dẫn đến việc ngừng sản xuất, nhưng nếu dư thừa sẽ gây

lãng phí vốn Cho nên, để đảm bảo sản xuất và lưu thông được liên tục, doanhnghiệp cần xác định được nhu cầu VLD chính xác và hợp lý

- Quản trị hàng tồn kho:

Hàng tồn kho có thể gồm nguyên vật liệu, sản phẩm đở dang, thành phẩm (chờ bán và đang vận chuyền) Hàng tồn kho là một trong những tài sản có giá trị lớn

trong tổng tài sản của doanh nghiệp (chiếm từ 35-40% tổng giá trị tài sản) Việc dự

trữ HTK dé tránh tình trạng hết hàng, không giao được đúng hẹn, Tuy nhiên, việc

doanh nghiệp dự trữ hàng tồn kho, chỉ phí lưu trữ HTK sẽ tăng cùng với là nhữngrủi ro hư hỏng hay lỗi thời Mỗi một đồng HTK là một đồng không được dùng vàodau tư sản phẩm hay dich vụ mới Cho nên, nhà quản lý luôn phải quan tâm đếnviệc quản lý và kiểm soát HTK Dé quan lý tốt HTK, doanh nghiệp cần trả lời cho

câu hỏi: nên đặt hàng với số lượng bao nhiêu và vào lúc nao Trong thực tế, dé quảnlý HTK còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố: quy mô sản xuất, giá cả, khả năng cung

ứng của thị trường, sự phối hợp giữa khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

- Quản lý tiền mặt (tiền tại quỹ và tiền gửi ngân hàng):

Nhu cầu dự trữ tiền mặt trong doanh nghiệp thông thường là để đáp ứng nhucầu giao dịch hàng ngày như trả tiền hàng, trả lương, nộp thuế Dự trữ tiền mặtcòn xuất phát từ nhu cầu dự phòng dé đáp ứng những nhu cầu tiền mặt đột xuất vàgiúp doanh nghiệp năm bắt được những cơ hội như mua nguyên vật liệu khi đượcgiảm giá, hưởng chiết khấu từ nhà cung cấp

Quản lý tiền mặt không chỉ để đảm bảo cho doanh nghiệp có đầy đủ lượng tiền

mặt để đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ lượng tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toánmà còn tối ưu hóa ngân quỹ hiện có sao cho giảm được tối đa chi phí để thu tiền về

khi lượng tiên mặt thâp xuông và chi phí cơ hội do việc mat lãi suât tiên gửi đôi với

16

Trang 24

lượng tiền dự trữ tại quỹ Để quản lý tiền mặt trong doanh nghiệp thường gồm

những nội dung:

+ Xác định mức tồn quỹ tối thiểu: Mức tồn quỹ này cần được xác định sao cho

doanh nghiệp có thé tránh được những rủi ro: không có khả năng thanh toán làmmat đi cơ hội kinh doanh tốt, phải gia hạn thanh toán nên phải trả lãi cao hơn

+ Dự đoán và quản lý các luồng nhập, xuất ngân quỹ: Thường được thé hiện ở

việc tiến hành lập các bảng kế hoạch dòng tiền, trong bản cần thể hiện rõ dự kiến về

các nguồn tiền doanh nghiệp có thé thu và các khoản mà doanh nghiệp sẽ cần chitiêu Trên cơ sở so sánh các luồng nhập và xuất ngân quỹ, doanh nghiệp có thé thay

được mức dư hay thâm hụt ngân quỹ, từ đó đưa ra các biện pháp cân bằng thu chỉnhư tăng tốc độ thu hồi các khoản nợ phải thu

- Quản lý các khoản phải thu:

Khi doanh nghiệp ban sản phẩm hoặc dich vụ sẽ thu lại được tiền ngay bằng

tiền mặt hoặc bán chịu, đó là một hình thức cấp tín dụng cho khách hàng và sẽ sinh

ra một khoản phải thu khách hàng Thời gian của các khoản phải thu còn tùy thuộc

vào số lượng hàng bán chịu và thời gian thu tiền bình quân Do đó, doanh nghiệp

cần lập một chính sách tín dụng và quản trị có hiệu quả các khoản phải thu để tránh

những khoản nợ khó đòi Chính sách tín dụng cũng có liên hệ chặt chẽ với HTK vì

khi doanh nghiệp mở rộng và nới lỏng các tiêu chuẩn cấp tín dụng, doanh số banhàng sẽ tăng, lượng tồn kho sẽ giảm và ngược lại Vì vậy, khi lập chính sách tín

dụng doanh nghiệp cần xem xét đến chỉ yếu tố hàng tồn kho

Khi cấp tín dụng cho khách hàng, doanh nghiệp cần xem xét các khía cạnh

như: mức độ uy tín của khách hàng, khả năng thanh toán nợ của khách hàng, tình hình tai chính, tài sản đảm bảo của khách hàng

1.2.3.2Mua sắm, bảo quản, sửa chữa, khẩu hao, thanh lý TSCD và TSLD

e Đối với tài sản cố định

Đề việc sử dụng TSCD có hiệu quả, doanh nghiệp trước hết cần xác định quy

mô, loại tài sản cần thiết cho quá trình SXKD Khi đưa ra các quyết định cũng đòihỏi doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ dựa trên các nguyên tắc và quy trình phân tíchdự án đầu tư Mua sam quá nhiều TSCD mà không sử dụng hét sẽ gây lãng phí vốn,nhưng nếu không đủ thì sẽ làm giảm năng suất lao động Qua những nghiên cứu về

17

Trang 25

hiệu quả sử dụng VCD có thé thấy nguyên nhân của sử dụng chưa hiệu qua VCD là

do đầu tư TSCD quá mức cần thiết, TSCD không sử dụng chiếm tỷ trọng lớn, sửdụng TSCD với công suất còn thấp

Quản lý TSCD gan liền với việc quản lý quỹ khấu hao TSCD Dé quản lý vàsử dụng hiệu quả số tiền trích khấu hao, doanh nghiệp cần dự kiến phân phối sửdụng tiền trích khấu hao trong kỳ Điều này còn phụ thuộc vào co cấu nguồn vốn

đầu tư ban đầu dé hình thành nên TSCD của doanh nghiệp

Đối với TSCĐ được mua từ nguồn VCSH, doanh nghiệp có thé tự do sử dụngtoàn bộ số tiền khấu hao lũy kế thu được dé tái đầu tư hay đổi mới tài sản của mình.Hay khi chưa có nhu cầu đầu tư mới TSCD, doanh nghiệp có thé sử dụng linh hoạt

số tiền này dé phục vụ các yêu cầu kinh doanh sao cho có hiệu quả Đối với TSCDđược mua từ nguồn vốn vay, theo nguyên tắc doanh nghiệp phải sử dụng số tiền

trích khấu hao thu được dé thanh toán gốc và lãi vay Tuy nhiên, khi chưa đến kỳ trảnợ, doanh nghiệp cũng có thể tạm thời sử dụng vào mục đích kinh doanh khác dé

nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay của doanh nghiệp

© Doi với tài sản lưu động

Khi xác định nhu cầu VLĐ cần xác định cụ thể đối với nguồn vốn lưu độngthường xuyên cần thiết và nguồn vốn ngắn hạn

Nguồn vốn lưu động thường xuyên cần thiết là nguồn vốn ổn định, thuộcquyền sở hữu lâu dai của doanh nghiệp Nguồn vốn lưu động thường xuyên đượchình thành từ một phần nguồn VCSH và các khoản nợ trung, dai han

Hang năm, doanh nghiệp sẽ lập kế hoạch về nguồn VLD dé so sánh với nguồnvốn hiện có, từ đó có thé thay VLD đang thừa hay thiếu để đưa ra giải pháp giảiquyết kịp thời số dư thừa hay huy động thêm nhằm đáp ứng đủ nhu cầu VLĐ trongtrường hợp thiếu vốn

Đối với các nhu cầu có tính thời vụ và tạm thời, doanh nghiệp phải dùngnguồn vốn ngắn hạn (nợ ngắn hạn) Dé đảm bao VLD trong kỳ ngắn hạn, doanhnghiệp cần tính tổng nhu cầu về VLĐ trong quý, tháng: sau đó đối chiếu với sốVLD hiện có dé xác định số thừa, thiếu so với yêu cầu và có biện pháp kịp thời bốsung, giải quyết Quản lý VLĐ yêu cầu doanh nghiệp cần tính toán các chỉ tiêu đánh

giá hiệu quả sử dụng VLĐ như tốc độ luân chuyển VLĐ Nhưng trong VLĐ lại

18

Trang 26

được chia làm nhiều loại khác nhau, với những đặc điểm khác nhau, do đó công tácquản lý đối với từng loại cũng khác nhau.

12.4 Những nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng von trong doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, đó

là những nhân tố chủ quan như cơ cấu vốn của doanh nghiệp đó, trình độ, năng lựcquản lý của doanh nghiệp và những nhân tố khách quan như cơ chế quản lý của

Nhà nước, sự ôn định của nền kinh tế Dé vốn được sử dụng hiệu quả tối ưu ta cần

hiểu những nhân tố này tác động như thế nào đến vốn, từ đó đưa ra các giải pháphạn chế ảnh hưởng tiêu cực, tăng cường những tác động tích cực, giúp doanhnghiệp phát triển vốn, tồn tại phát triển và có chỗ đứng trong nền kinh tế thị trường.1.2.4.1 Nhân tổ chủ quan

- Cơ cầu vốn của doanh nghiệp:

Khi nói đến hoạt động của doanh nghiệp, chúng ta sẽ nghĩ ngay đến vấn đề

vốn của doanh nghiệp sẽ tạo ra mức doanh thu nhiều hay ít Với một mức doanh thu

nào đó, đòi hỏi cần có sự cân bang tương ứng với một lượng vốn Tuy nhiên, mối

quan hệ đó không phải lúc nào cũng tỷ lệ thuận với nhau, mà còn phụ thuộc vào

nhiều yếu t6 như hiệu quả quản ly và sử dụng vốn Mỗi doanh nghiệp thường baogồm các khoản vốn: vốn vay ngân hàng và các TCTT, VCSH, vốn liên doanh- liên

+ Đối với nguồn vốn từ vay: Dé có được nguồn vốn này doanh nghiệp phải bỏ

ra chỉ phí để có thể sử dụng nó Tỷ lệ vay còn tùy thuộc vào tình hình nền kinh tế vàsố lượng mà doanh nghiệp muốn vay Số vốn vay còn phụ thuộc vào hạn mức tín

dụng, nếu vượt hạn mức thì Ngân hàng sẽ không thê cho vay Khi tiến hành huyđộng vốn từ nguồn vay này, doanh nghiệp cần tính toán chi phí phải bỏ ra cho việc

huy động này.

+ Đối với nguồn VCSH: Dé có nguồn vốn nay, đòi hỏi doanh nghiệp phải đạt

được mục tiêu kinh doanh của mình và sử dụng vốn có hiệu quả Doanh nghiệp cầnđảm bảo làm ăn có hiệu quả, tỷ suất doanh lợi cao hơn tỷ lệ lợi tức yêu cầu của các

nhà đầu tư

+ Các nguồn vốn khác: Gồm vốn chiếm dụng của cá nhân, vốn liên

doanh-liên kết, vốn FDI, ODA Khi lựa chọn các nguồn vốn này, doanh nghiệp cần cân

19

Trang 27

nhắc, so sánh lợi nhuận đem lại và chỉ phí bỏ ra, từ đó xác định một cơ cấu vốn tốiưu với chi phí thấp Nếu chi phi vốn cao sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp va

giảm hiệu quả sử dụng vốn

Cùng với đó doanh nghiệp cần thiết lập một cơ câu vốn hợp lý, đó là mục tiêu

quan trọng Mục tiêu này có thê thay đổi theo thời gian khi điều kiện kinh doanhcủa doanh nghiệp thay đổi Các nhân tố như sự ổn định của doanh thu, lợi nhuận

hay cơ cấu tài sản đều ảnh hưởng tới cơ cầu vốn của doanh nghiệp

Khi muốn huy động hay sử dụng vốn thì chúng ta phải trả một khoản tiền gọilà chi phí Chi phí vốn là chi phí phải tra cho việc huy động vốn, được do bằng tỷsuất doanh lợi trên nguồn vốn huy động Chi phí vốn là tiêu chí co bản ảnh hưởng

đến việc sử dụng vốn, tác động trực tiếp tới lợi nhuận va chi phí Một doanh nghiệp

làm ăn có hiệu quả thì chi phí vốn phải nhỏ hơn tỷ lệ sinh lời mà chủ sở hữu vốnyêu cầu

- Trình độ tổ chức và quan lý doanh nghiệpCách thức tổ chức và điều hành một công ty sẽ quyết định đến cơ chế hoạt

động sau này của công ty Hình thức tổ chức của công ty hợp lý sẽ tạo ra cơ sở thích

ứng hợp lý đối với hoạt động SXKD sau này Ngược lại, nếu tổ chức không thích

hợp sẽ gây ra sự trì trệ trong hoạt động kinh doanh và ảnh hưởng tới hiệu quả sử

dụng vốn

Việc quản lý vốn và tài sản bất cập và chưa đồng bộ là nhân tố ảnh hưởng lớntới hiệu quả sử dụng vốn Con người là bộ máy quản lý cùng với lực lượng lao

động, ma đứng đầu là chủ doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp là người ra quyết định,

toàn quyền quản lý và sử dụng vốn, tài sản Nếu quyết định đưa ra đúng đăn, phùhợp với xu hướng phát triển của xã hội thì doanh nghiệp sẽ làm ăn có lãi, hiệu quả

sử dụng vốn tốt Ngược lại, nêu quyết định đó không phủ hợp có thé sẽ dẫn tới thua

lỗ và nghiêm trọng hơn là phá sản Cùng với chủ doanh nghiệp còn có đội ngũ cán

bộ quản lý, góp ý phản ánh kip thời và chính xác tình hình SXKD và tình hình sử

dụng vốn sẽ giúp chủ doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn hơn Cùng với đó,

lực lượng lao động cũng là một trong những nhân tổ quan trọng bởi hộ giúp tạo rasản phẩm, nâng cao năng suất góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh

nghiệp.

20

Trang 28

12.4.2Nhân tố khách quan

- Các chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nước:

Nhà nước tạo ra hành lang pháp lý, môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp,

do đó doanh nghiệp cần chấp hành những quy định của Nhà nước Bất kỳ sự thay

đổi nào từ Nhà nước đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp.

Một cơ chế quản lý ồn định và thích hợp với các loại hình doanh nghiệp sẽ là

một điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển mà không lo sợ những biếnđộng từ thị trường Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp luôn cần cập nhậtthông tin, chính sách từ Nhà nước để kịp thời ra quyết định phù hợp, hạn chế rủi ro

do những tác động từ Nhà nước Chính sách còn tác động gián tiếp tới hiệu quả hoạt

động của doanh nghiệp như VLD, chính sách tỷ giá, lãi suất, chính sách tiền tệ

- Sự ổn định của nên kinh tế:Sự ổn định của nền kinh tế có tác động gián tiếp tới tình hình tài chính kinhdoanh của doanh nghiệp Khi nền kinh tế phát triển vững mạnh và ổn định sẽ taocho doanh nghiệp có nhiều cơ hội trong kinh doanh như: huy động vốn, đầu tư vào

các dự án lớn

Nền kinh tế phát triển cùng với sự tiễn bộ của khoa học kỹ thuật thì kéo theođó hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng được tăng theo Do côngnghệ phát triển nó sẽ đặt doanh nghiệp vào môi trường cạnh tranh gay gắt, nếudoanh nghiệp không thích ứng được sẽ nhanh bị đào thải khỏi nền kinh tế Do đó,

các doanh nghiệp luôn chú trọng đầu tư vào công nghệ,, với các máy móc hiện đại

không chỉ tiết kiệm sức lao động mà còn mang lại năng suất cao hơn, giá thành thấpthỏa mãn nhu cầu của khách hàng Doanh thu của doanh nghiệp sẽ tăng theo, lợi

nhuận tăng, càng khuyến khích doanh nghiệp tích cực sản xuất, tình hình tài chính

của doanh nghiệp ngày càng tốt hơn Ngược lại, nếu nền kinh tế suy thoái, không ôn

định thì tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng sẽ gặp khó khăn.

21

Trang 29

CHUONG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUA SỬ DỤNG VON TẠI

CONG TY CO PHAN TELEMATIC

2.1 Giới thiệu khái quát về CTCP Telematic2.1.1 Sơ lược quá trình phát triển của Công ty

Công ty cổ phần Telematic được thành lập ngày 31 tháng 01 năm 2005 Ngay

từ những ngày đầu thành lập, công ty đã góp phần vào sự phát triển của công nghệ

thông tin nước nhà Sau hơn 10 năm hoạt động, công ty đã từng bước phát triển vàlớn mạnh dé trở thành một trong những công ty tin hoc- viễn thông hàng dau của

Việt Nam.

Công ty cổ phần Telematic thuộc loại hình công ty cô phần hoạt động theo

luật doanh nghiệp và các quy định khác của pháp luật.

Tên Tiếng Việt: Công ty Cổ phần Telematic.Tên Tiếng Anh: Telematic Joint Stock Company.Tén viét tat: TELEMATIC, JSC

Ngày thành lập: Ngày 31 thang 01 năm 2005.

Hình thức pháp lý: Công ty thuộc hình thức Công ty Cổ phan, hoạt động theo

Luật Doanh nghiệp và các quy định hiện hành khác của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Mã số doanh nghiệp từ ĐKKD số: 0103006614 do Sở Kế hoạch và Đầu tưThành phố Hà Nội cấp

Trụ sở chính: Phòng 206, nha 21, phố Lý Nam Dé, phường Hang Mã, quận

Hoàn Kiếm, Hà Nội

Lĩnh vực kinh doanh: Công ty hiện đang kinh doanh các lĩnh vực lắp đặt vàmua bán máy tính, vật tư thiết bị điện, điện tử, tin học, viễn thông, truyền tin, phầnmềm và tô chức mạng

Vốn điều lệ: 25.000.000.000 đồng (Hai mươi lăm tỷ đồng)

Quy mô nhân sự: Công ty có đội ngũ cán bộ nhân viên hơn 40 người có chuyên môn cao và có khoảng 20 người hoạt động trong lĩnh vực tin học.

Công ty có vốn điều lệ là 25 tỷ đồng và được chia làm 25.000 cô phần, mỗi cổphan trị giá 1.000.000 đồng Cổ phan của công ty vẫn chưa được chao bán ra bên

22

Trang 30

ngoài và thị trường chứng khoán Các cô đông góp vốn gồm 3 cô đông và là những

cô đông sáng lập chiếm 100% số cô phần Trong đó, ông Đỗ Trọng Kim chiếm15.000 cổ phần tương ứng với 60% tổng vốn điều lệ, bà Phan Huyền Linh chiếm7.500 cô phần ứng với 30% tổng vốn điều lệ, ông Phạm Lê Dũng chiếm 2.500 cổphần ứng với 10% tông vốn điều lệ

2.1.2 Các hoạt động kinh doanh chính của Công ty

2.1.2.1 Phân phối các sản phẩm tin học viễn thông

* Các sản phẩm phân phối- Phân phối sản phẩm của hãng IBM:

Các loại máy PC.

Các máy xách tay Các loại SERVER.

Các thiết bị mang - Phan phối sản phẩm của hãng HP, COMPAQ:

Máy In các loại.

Máy quét ảnh Các hệ máy tính PC, SERVER, NOTEBOOK.

Các thiết bị mang - Phân phối sản phẩm của hãng Acer.- Phân phối sản phẩm của hãng CISCO.- Phân phối san phâm của hãng SAMSUNG.- Phân phối sản phâm của SONY

- Phân phối sản phẩm của TOSHIBA.- Phân phối các sản phẩm của NIKKO.- Phân phối các máy tính Đông Nam Á.- Phân phối máy in ESPON, CANON.- Phân phối sản pham UPS của Hãng Santak, APC

* Cung cấp thiết bị văn phòng

- Cung cấp đa dạng các chủng loại máy văn phòng như: Máy chiếu giao diện

(Multimedia Projector), Over head, bảng điện tử, máy huỷ tải liệu, của các hãng

có uy tín trên thế giới như : 3M, PANASONIC, OLYMPIA, OLIVETTI, EXPRO,

23

Trang 31

ELKI, MITSUBISHI, NEC, A+ K, ASK, KINDERMANN, GEHA, GAKKEN,

SHRED-ET,

* Cung cap cac thiét bi vién thong- Cung cấp các thiết bị viễn thông trong và ngoài nước, các thiết bi như điệnthoại di động, cô định, các tong đài nội bộ hay tổng đài lớn của các công ty có chất

lượng cao như FORTINET, NOKIA, SAMSUNG, ALCATEL, NEC, CISCO,

SIEMEN, TENLINDUS

* Cung cấp các thiết bị điện, điện tử, điện lạnh- Cung cấp các thiết bị điện, điện tử, điện lạnh của các công ty nồi tiếng va couy tin chất lượng như Sony, Panasonic, Toshiba, Samsung, LG

- Cung cấp các thiết bi do của các hãng nổi tiếng như Nikko, Hitachi * Cung cấp phần mềm

- Cung cấp phần mềm của Microsoft.- Cung cấp các phần mềm Novell, Unix, Lotus Note

2.1.2.2 Cung cấp giải pháp

-Với phương châm nghiên cứu, tích hợp và phát triển các thành tựu mới nhất

của ngành công nghệ thông tin trên thế giới và Việt Nam, công ty luôn cộng táccùng khách hàng để xây dựng các giải pháp phần mềm chọn gói theo nhu cầu củakhách hàng Các sản phẩm của công ty luôn đạt yêu cầu về tính mở, chuẩn mực, antoàn và độ bền cao

- Quá trình thiết kế giải pháp của công ty được thực hiện chọn gói bao gồm

các giai đoạn:

+Tư van, lựa chọn giải pháp: Cùng thảo luận với khách hàng dé có thé đưa ra

và lựa chọn được những giải pháp phù với điều kiện, hoàn cảnh của từng kháchhàng Đây là yếu tố quan trọng quyết sự thành công của dự án

+ Lựa chọn thiết bị, phan mềm phù hợp dé có thé phát huy hết công dụng của

Trang 32

+ Các dịch vụ sau khi triển khai: Bảo hành, bảo trì và phát triển sản phẩm.Moi thiết kế và phần mềm do công ty cung cấp đều được bảo hành chu đáo, nhanh

chóng thuận tiện Công ty cũng cung cấp đến khách hàng các dịch vụ sau bán hàngnhư việc nâng cấp hệ thống theo yêu cầu của từng thời kỳ sao cho phù hợp với sựphát triển của khách hàng trong từng giai đoạn

+ Tư van, hỗ trợ khách hàng: Thiết lập một hệ thống máy tính hoạt động có

hiệu quả cao nhất mà không phải đầu tư quá tốn kém Dịch vụ được cung cấp một

cách tối ưu nhất theo các bước sau:

+ Chuẩn hóa phần cứng: Với mục đích đồng bộ hệ thống máy tính đang sửdụng của khách hàng Nhằm phát hiện sớm những lỗi tiềm năng do phần cứng có

thé gây ra Đây là bước quan trọng dé hệ thống máy tính có thé hoạt động một cách

hiệu quả.

+ Chuẩn hóa hệ điều hành và phần mềm: Đảm bảo tính thống nhất trong quá

trình trao đổi dé liệu cũng như sử dụng các tài nguyên chia sẻ Quá trình này có sựphân quyền rõ ràng tránh nguy cơ lây nhiễm virus

+ Sửa lỗi và nâng cấp phần mềm hiện thời: Đảm bao tính 6n định của hệ thống

khi dùng các phần mềm không có bản quyền

2.1.2.3 Phát triển phan mém ứng dụng và hệ thongNghiên cứu các công nghệ mới và phát triển phần mềm ứng dụng là một trongcác định hướng chính của công ty với mục đích trở thành nhà tích hợp hệ thống.Mục tiêu là cung cấp các giải pháp hệ thống thông tin trọn gói bao gồm từ hệ thốngmạng xương sống, hệ thống truyền thông điệp (email), hệ quản trị cơ sở đữ liệu, cáchệ lưu trữ và tìm kiếm văn bản

- Hướng phát triển:

+ Truyền thông điệp : Tư van, thiết kế các hệ thống truyền thông điệp trên nền

tảng MS Exchange và MS Mail, CC Mail; xây dựng các ứng dụng cho người dùng

cuối với giao diện Việt hoá Xây dựng các ứng dụng làm việc nhóm trên cơ sở

Exchange va MS SQL

+ Quản trị cơ sở dit liệu: Cung cấp các giải pháp quản tri dữ liệu trên nền tang

kiến trúc desktop và client/server Trong lĩnh vực này công ty đã xây dựng hệ thốngDOCMAN- một hệ thống lưu trữ, xử lý và tìm kiếm văn bản; xây dựng hệ thống

25

Trang 33

WAREHOUSE quản lý vật tư thiết bị.

+ Các ứng dụng Multimedia: Xây dựng các cơ sở dữ liệu tĩnh trên CD-ROM

phục vụ nhiều mục đích khác nhau Là một phần trong các giải pháp lưu trữ, tìmkiếm thông tin

+ Tích hợp các ứng dụng trong hệ thống truyền thông: Quản lý, tính cước các

tong đài điện thoại, các ứng dụng truyền tin

2.1.2.4 Tu vấn và chuyển giao công nghệ

Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại của một hệ thống bởi vaitrò con người là yếu tổ quan trọng Người sử dụng sản pham được đào tạo chuyên

môn cộng với sự tư vấn hỗ trợ của các chuyên gia, kỹ sư của Công ty Telematic sẽ

luôn đảm bảo được hoạt động có hiệu quả:

- Công ty đã và đang hợp tác đề lựa chọn giải pháp, công nghệ và thiết bị tiên

tiến nhất của các hàng nước ngoài hàng đầu thế giới, góp phần rút ngắn khoảngcách về công nghệ va thiết bị trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, thí nghiệm,

giảng dạy, hiệu chuẩn, chuyên dùng, đo lường điều khiển tự động giữa Việt Nam và

Quốc tế

- Cùng khách hàng xây dựng giải pháp tối ưu và lựa chon công nghệ và thiếtbị thích hợp đảm bảo tính hệ thống, phát triển và tiên tiến

- Thực hiện việc cung cấp thiết bị, lắp đặt vận hành Đào tạo và chuyên giao

công nghệ sau bán hang.

- Với đội ngũ nhân viên có trình độ hiểu biết, kỹ năng tin học tương đối day

26

Trang 34

đủ, công ty luôn đảm bảo sẽ đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng cũng như

các van đề trước và sau bán hàng

2.1.2.6 Thiết kế và thi côngThiết kế thi công các công trình về điện, các công trình mạng máy tính, tíchhợp hệ thống và các công trình viễn thông với đội ngũ cán bộ nhân viên có đầy đủcác chứng chỉ hành nghề thiết kế cùng với các cán bộ, kỹ thuật viên có trình độ, taynghề cao nhiều năm kinh nghiệm trong việc thi công triển khai các công trình

2.1.3 Sơ dé bộ máy tổ chức của Công ty CP Telematic

Mô hình tổ chức bộ máy quản tri của công ty:

HỆ THÓNG KỸ THUẬT HỆ THÓNG KINH DOANH HỆ THÓNG CHỨC NĂNG

Trang 35

trung hạn và dai hạn nhằm bồi dưỡng, nâng cao khả năng nghiệp vụ, trình độ của

nhân viên về quản lý tài chính, kỹ thuật, ngoại ngữ Với sức trẻ, sự nhiệt tình, năngđộng, đội ngũ cán bộ công nhân viên Công ty Telematic không ngừng học hỏi nhằmbắt kịp và đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của xã hội và khoa học kỹ thuật tiêntiễn trên thế giới

e Phòng Kinh Doanh:

Phòng Kinh doanh có chức năng tư vấn cho Giám đốc về hoạt động kinhdoanh phân phối, kinh doanh bán lẻ của Công ty đồng thời chịu trách nhiệm tổ chức

thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh trên.

- Có các biện pháp dé chăm sóc khách hang, phát triển mở rộng thị trường va

tìm kiếm khách hàng tiềm năng

- Đề xuất quảng bá hình ảnh của Công ty trên thương trường, đề xuất các

có quyết sách linh hoạt, kịp thời

- Tìm hiểu, khai thác nguồn hàng đáp ứng các nhu cầu của khách hàng.- Báo cáo Giám đốc Công ty các thông tin có liên quan về thị trường, giá cả

e Phong kỹ thuật:

Phòng Kỹ thuật có chức năng nhiệm vụ hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh bán

28

Trang 36

hàng, thực hiện dịch vụ bảo hành và các dịch vụ sau bán hàng Nhiệm vụ cụ thể như

- Lắp ráp thiết bị, cài đặt các phần mềm theo yêu cầu của khách hàng, giao

hàng cho khách, thanh toán tiền hàng và hướng dẫn khách hàng khi cần thiết

- Tiếp nhận và hỗ trợ khách hàng/ Công ty trong quá trình bảo hành, đảm bảo

tác kế toán của Công ty Nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Cập nhật, tìm hiểu các chủ trương chính sách và các quy định của Nha nướccó liên quan đến công tác quản lý tài chính, kế toán như: chính sách thuế, Pháp lệnhkế toán thống kê,

- Kiểm tra đối chiếu các giấy tờ liên quan Ghi chép số sách, hạch toán các

nghiệp vụ phát sinh trong kỳ

- Đối chiếu công nợ với chủ hàng, khách hàng theo định kỳ hoặc đột xuất; đônđốc và thực hiện thu hồi công nợ

- Lập các báo cáo kết quả kinh doanh, hàng tồn kho, quỹ két, công nợ, VATtrình Giám đốc hàng tháng, hàng quý, hàng năm theo quy định của Nhà nước

- Phân tích tình hình hoạt động tài chính, các chỉ tiêu về doanh số, phân tíchcác báo cáo, tìm ra nguyên nhân những tôn tại và đề xuất giải pháp xử lý

Trang 37

- Nghiên cứu, cập nhật các quy định của Nhà nước về công tác quản lý đầu tư,

quy chế dau thầu về cung cấp và lắp đặt trang thiết bị

- Tìm hiểu dé nam được kế hoạch đầu tư của các ngành, các tô chức và cánhân dé tham gia dau thầu cung cấp, lắp đặt, bảo trì trang thiết bị

- Xây dựng kế hoạch, nêu ra những giải pháp cụ thể, những đề xuất cần thiếtđể thực hiện được kế hoạch dé ra Trình Giám đốc phê duyệt kế hoạch và chịu tráchnhiệm tổ chức thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt

- Phối hợp với phòng Kỹ thuật triển khai thực hiện hợp đồng Tổ chức bàngiao, thanh lý hợp đồng; phối hợp cùng phòng Kế toán đôn đốc thu hồi công nợ

- Lập báo cáo hàng tháng, hàng quý, báo cáo năm về doanh số thực hiện; nêu

những khó khăn, tồn tại và đề xuất giải pháp khắc phục

Theo mô hình tổ chức hợp lý nói trên, mọi dự án lớn có quy mô toàn quốc đều

được thực hiện thành công tại Telematic Với đội ngũ cán bộ hiện có cùng phương

thức t6 chức hoạt động hợp lý như đã trình bày trên là tiền đề quan trọng cho việchoàn thành các dự án với chất lượng cao và thời gian ngắn nhất

2.2 Tình hình sử dung vốn tại CTCP Telematic giai đoạn 2016- 20182.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn vừa qua

30

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN