1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại Phòng giao dịch số 12 - Chi nhánh TP Hà Nội Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Do vậy mục tiêuquản lý hoạt động tín dụng cũng như rủi ro của nó là một trong những van đề được cả ngân hàng thương mại cũng như Nhà nước và Chính phủ quan tâm đặc biệt.. 1.1.4.2/ Theo q

Trang 1

Tr-êng §'i hac kinh tO quèc dOnVION NGCN HuNG - Tul CHYNH

TING C!êNG ,P DONG HO THèNG XOP H'NG TYN DONG Nél Bé

T'l PHRNG GIAO DPCH Sé 12 - CHI NH,NH thunh phè Hy Nél

NGéN HuNG TMCP CHNG TH!¥NG VIOT NAM

Sinh vi#n thùc hiÖn : ®uo minh th%ng

Líp : ng©n hung 53b

M-SV : cq533603 Gi,o vi#n h-íng dEn : ts L2 thanh tOm

hụ Néi, 2014

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Dé hoàn thành chuyên dé tốt nghiệp này, trong suốt quá trình nghiên cứu détài em luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thây cô trong Viện Ngân hàng— Tài chính trường Đại học Kinh rễ quốc dân; Ban lãnh đạo và các anh chị tạiPhòng Giao dịch số 12 — Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chỉ nhánh HàNội đã chỉ bảo, hướng dan và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong quá trình

thực tập đồng thời cung cấp số liệu dé em hoàn thành chuyên dé này

Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS.Lê Thanh Tâm đã chỉ bảo tận tình

về phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận và phân tích dé tài để em có thể thuậnlợi hoàn thành chuyên dé

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 19 thang 11 năm 2014

Sinh viên

Đào Minh Thắng

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH SÁCH CÁC CHU CAI VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU

LOT MO ĐẦUU 5° ©+.4eEEEE.AE97E241E972340EE7E4410 922440 9A41perrrtdee 1

CHUONG 1 : NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE HE THONG XEP HẠNG TÍN DUNG NOI BO CUA NGAN HANG THƯƠNG MẠI 2

1.1/ Hoạt động tín dung của ngân hang thương ImạÌ s- «s55 s=sssss 2

1.1.1/ Khái niệm về tín dụng - 2 2 £+E+SE£EE£EEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEkErkrrkrrrrreee 21.1.2/ Đặc điểm của hoạt động tín dụng - sc c c St vs nhe 2

1.1.3/ Vai trò của tín dụng c5 kg TH ng HH nh Tnhh 4 II xi0 ni 0i 1 5

1.2/ Những van đề cơ bản về hệ thống xếp hang tín dụng nội bộ của NHTM 8

1.2.1/ Quản trị tín dụng trong ngân hàng thương mại .- -«<++<s++ 8

1.2.2/ Hệ thống xếp hang tín dụng nội bộ trong ngân hàng thương mại 11

CHUONG 2 : THUC TRANG AP DUNG HE THONG XÉP HẠNG TIN DỤNG NOI BỘ TAI PHONG GIAO DICH SO 12 - CHI NHANH HÀ NOI.24

2.1/ Tống quan về Phòng giao dich chi nhánh Ngân Hang Công Thương Hà Nội24

2.1.1/ Téng quan về hệ thống Ngân Hang Công Thương Việt Nam 242.1.2/ Tổng quan về Phòng Giao dịch số 12 — Chi nhánh thành phố Hà Nội 252.2/ Tình hình hoạt động của Phòng giao dịch số 12 trong hai năm gần nhất30

2.2.1/ Tình hình huy động vốn 2-2 2¿©++++++EE£+EE+2EEtEEEtEEEerxrzrxrrrecree 302.2.2/ Tình hình cho vay với nền kinh tẾ 2-2 ¿+ £2++£x£x+zx+zzserxerseee 312.2.3/ Tình hình về các hoạt động thanh toán - S- se sskssessererrerke 322.2.4/ Các kết quả hoạt động khác và thu nhập 2-2 s+++zxzzszrszxz 332.3/ Thực trạng áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại Phòng giaoich $6 12 0110 7 33

2.3.1/ Cơ sở pháp lý đối với toàn hệ thong Ngân Hàng Công Thương Việt Nam 332.3.2/ Thực trạng áp dụng mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ theo phương phápchuyên gia ở phòng giao dịch số 12 — chi nhánh Hà Nội - 352.4/ Đánh giá việc áp dụng mô hình chấm điểm xếp hạng tín dụng tại Phòng

ØÏaO CỈỊCH 0G (5 G9 1 9 0 4.000 000 00.0000 000.00 090004 0800406 51 2.4.1/ Nhting thanh CONG eesccssecessceenceessecececeseeeeseceeeceseeceseceeaeeeseeesseeseseeees 51

2.4.2/ Hạn chế và nguyên nhân - 2 2 2 2+ +E£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEerkerkrrkrex 53

Trang 4

CHƯƠNG 3 : KHUYÉN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 2 5° 5s se 563.1/ 9ì 61) 007 56

3.1.1/ Phương hướng hoạt động cho Phòng giao dich trong thời gian tới 56

3.1.2/ Giải pháp đối với phòng giao dịch 2 2¿©22e+czxccrxeerxerrreerree 573.2/ Một số kiến nghị -s-s< << cseEssteseesttsersereerssrrssrssrssrssrrssrssrssrse 593.2.1/ Kiến nghị đề xuất đối với chi nhánh Hà Nội -¿ ¿- 5z: 593.2.2/ Kiến nghị đề xuất với hệ thống Ngân hàng Công Thương Việt Nam 603.2.3/ Kiến nghị đề xuất với Ngân Hang Nhà Nước Việt Nam 65

40000005755 66DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -s-s<©ssecssecsssesse 67

Trang 5

DANH SÁCH CÁC CHỮ CAI VIET TAT

HIỆP UOC QUOC TE VỀ TIEU CHUAN AN TOAN VON BASEL II

MANG THONG TIN NOI BO CUA NGAN HANG CONG BDS

THUONG

NGAN HANG NHA NUGC NHNNNGAN HANG THUONG MAI NHTMTO CHUC TIN DUNG TCTDNGAN HANG TMCP CONG THUONG VIET NAM VIETINBANK

Trang 6

Bang 1.1: Bang 2.1:

DANH MUC BANG BIEU

Quy trình xếp hạng tín dụng nội D6 o.eceescecscsssesssesseessessseestessesseesseesseess 15

Sơ đồ cơ cấu tô chức của Phòng giao dịch số 12 — Vietinbank chi

nhánh thành phố Hà Nội 2-2 2 +©E£+E£+EE££E+£EzEzExrrxerseee 28Hoạt động huy động vốn của Phòng giao dich số 12 — chi nhánh thànhphố HN từ giai đoạn 201 1-2013 - ¿2-2 ++c++E++E+Eerxerxerxerseree 30Hoạt động cho vay của Phòng giao dịch số 12 — chi nhánh thành phố

HN từ giai đoạn 2011-2013 - - c5 33112 3 SEksrserrsrerrxre 31

Hoạt động thanh toán của Phòng giao dịch số 12 — chi nhánh thành phố

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Phát triển kinh tế luôn là trọng tâm phan dau của mỗi quốc gia và Việt Namcũng năm trong số đó Nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu nhất địnhtrong quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nén kinh tế thịtrường Dé nền kinh tế có thé phát triển hơn cả về quy mô và chất lượng thì hệthống ngân hàng thương mại có vai trò cực kỳ quan trọng vì nó là trung gian dẫntruyền vốn, cung cấp tài chính cho các hoạt động sản xuất , kinh doanh trong nềnkinh tế Vì vậy, hệ thống ngân hàng có lớn mạnh, có phát triển tốt thì thị trường tài

chính tiền tệ mới thực sự phát huy vai trò của nó dé thúc đây kinh tế phát triển

Trong các hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một trong

những hoạt động có vai trò to lớn nhất Hoạt động tín dụng chiếm một tỷ trọng lớntrong số các nghiệp vụ của ngân hàng, đem lại nguồn lợi nhuận chính đó là thu nhậptừ lãi cho hệ thống các ngân hàng thương mại ở nước ta hiện nay Tuy nhiên, đi bêncạnh những khoản lãi là những rủi to tiềm ân trong hoạt động tín dụng khi khách

hàng không thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình.

Trong các phương pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng thì một trong những

phương pháp mới được đề cập nhưng đem lại hiệu quả to lớn đã được kiểm chứng

trên nhiều hệ thống ngân hàng thương mại trên thế giới đó là hệ thống xếp hạng tín

dụng nội bộ.

Nhận thức được tầm quan trọng của hệ thong xép hang tin dụng nội bộ hiện

nay trong hoạt động của các ngân hàng, đặc biệt là trong hoạt động của các phòng

giao dịch, nơi trực tiếp xử lý các hoạt động tín dụng, em xin chọn dé tài “7: ăngcường áp dụng hệ thống xếp hang tin dụng nội bộ tai Phòng giao dịch số 12 -

Chỉ nhánh TP Hà Nội Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam” Em mong

được góp một phan sức của mình dé công tác áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng

nội bộ tại nơi thực tập có hiệu quả hơn.

Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề được chia làm 3 chương như sau:Chương 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VỀ HỆ THONG XÉP HẠNGTÍN DỤNG NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Chương 2: Thực trạng áp dụng hệ thong xép hạng tín dụng nội bộ tạiphòng giao dịch số 12 — Chi nhánh Hà Nội

Chương 3: Khuyến nghị và một số giải pháp đối với vấn đề nghiên cứu

Trang 8

CHUONG 1 : NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE HE THONG XÉP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ

CUA NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1/ Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

1.1.1/ Khái niệm về tín dụng

Tín dụng là một phạm trù kinh tế và nó cũng là sản phẩm của nền kinh tếhàng hóa Tín dụng ra đời, tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội Quan hệ tíndụng được phát sinh ngay từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã Khichế độ tư hữu về tư liệu sản xuất xuất hiện, cũng là đồng thời xuất hiện quan hệ traođổi hàng hóa Thời kỳ này, tín dụng được thực hiện dưới hình thức vay mượn banghiện vật - hàng hóa Xuất hiện sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, làm cho xã hội có sựphân hóa: giàu, nghèo, người năm quyên lực, người không có gì Khi người nghèogap phải những khó khăn không thể tránh thì buộc họ phải đi vay, mà những ngườigiàu thì câu kết với nhau để ấn định lãi suất cao, chính vì thế, tín dụng nặng lãi ra

đời Trong giai đoạn tín dụng nặng lãi, tín dụng có lãi suất cao nhất là 40-50%, do

việc sử dụng tín dụng nặng lãi không phục vụ cho việc sản xuất mà chỉ phục vụ chomục đích tín dụng nên nền kinh tế bị kìm hãm động lực phát triển Về sau, tín dụngđã chuyển sang hình thức vay mượn bằng tiền tệ” Trong sự phát triển của thitrường tiền tệ và đặc biệt là hệ thống ngân hàng thì tín dụng mới thực sự phát huyvai trò to lớn của nó đối với nền kinh tế

Theo Khoản 15 Điều 4 Luật Các Tổ chức tín dụng ( 2010 ) quy định như sau

: “Cấp tin dung là việc thỏa thuận dé tô chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặccam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp

vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và

các nghiệp vụ cấp tín dụng khác” Các thỏa thuận của khách hàng và ngân hàngđược quy định cụ thé tại hợp đồng tín dụng và được pháp luật bảo vệ

1.1.2/ Đặc điểm của hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng của NHTM thường có bốn đặc điểm chính như sau :

Một là, hoạt động tín dụng trong NHTM được xây dựng trên cơ sở lòng tin.

Đối với người cho vay là ngân hàng, ngân hàng tin tưởng rằng người đi vay sẽ hoàn

trả đầy đủ, đúng hạn đối với khoản vay của mình Có nghĩa là ngân hàng hoàn toàntin tưởng vào khả năng trả nợ cũng như thành ý trả nợ của khách hàng Dé có được

lòng tin này thì ngân hàng luôn phải có một công đoạn trước khi chấp nhận kí kếthợp đồng tín dung đó là thẩm định tín dụng về khả năng trả nợ, thiện chí trả nợ vàmỗi quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng Ngược lại, về phía khách hàng, họ cũng

Trang 9

phải có lòng tin về việc mình có thé sử dụng nguồn vốn này một cách hiệu qua déđem lại giá trị tiền tệ trong tương lai lớn hơn số tiền mình đã sử dụng Số tiền trong

tương lai đó sẽ được dùng để trả gốc, trả lãi và đem lại lợi nhuận cho bản thân

mình Như vậy, khi lòng tin đến từ cả hai phía thì quan hệ tín dụng mới xảy ra

Hai là, hoạt động tín dụng trong NHTM mang tính hoàn trả bắt buộc Khi đãkí kết hợp đồng tín dụng thì khách hàng bắt buộc phải hoàn trả một số tiền cho ngân

hàng trong tương lai Số tiền đó bao gồm tiền gốc và tiền lãi Tiền gốc là giá trị tiềntệ mà ngân hàng đã chấp nhận cho khách hàng sử dụng trong suốt thời hạn tín dụng

Tiền lãi là số tiền mà khách hàng phải trả thêm cho ngân hàng để bù đắp cho việcchiếm dụng vốn của ngân hàng trong một thời hạn nhất định hay nói cách khác là sốtiền trả cho ngân hàng vì đã hy sinh quyền sử dụng vốn của mình và nhường nó chokhách hàng Số tiền lãi này sẽ đảm bảo cho việc hoàn trả của khách hàng là một giátrị lớn hơn so với số tiền khách hàng đã sử dụng Tính bắt buộc của việc hoàn trảnày được pháp luật bảo vệ dựa theo hợp đồng tín dụng, nếu khách hàng không hoàntrả hay hoàn trả không đầy đủ cả về giá trị và thời hạn thì có thể sẽ nhận những mứcphạt theo quy định của pháp luật Tính hoàn trả cũng là một trong những đặc điểmcơ bản dé phân biệt giữa quan hệ tín dụng va các quan hệ tài chính khác như đầu tưhay góp vốn

Ba là, hoạt động tín dụng của NHTM có tính thời hạn Khách hàng chỉ được

phép sử dụng khoản tiền của ngân hàng trong một thời gian nhất định gọi là thờihạn nhất định Hết thời hạn tín dụng, khách hàng phải hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãicho ngân hàng theo những điều khoản cụ thê trong hợp đồng tín dụng Nếu quá hạnmà khách hàng không trả đủ gốc và lãi thì sẽ phải chấp nhận những khoản phạt theo

quy định của hợp đồng tín dụng và pháp luật

Bốn là, hoạt động tín dụng có tính rủi ro Rủi ro là việc kết quả của hoạtđộng tín dụng không xảy ra theo những gì hai bên đã cam kết trong hợp đồng tíndụng Rủi ro tín dụng thường thấy đó là việc khách hàng không trả được hoặc gốc,hoặc lãi hoặc cả hai Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp đến ngân hàng vì khi kháchhàng không hoàn trả được số tiền đã vay thì ngân hàng sẽ phải dùng số vốn tự có

của minh dé bù dap gây ra hiện tượng mat vốn trong ngân hàng

Có thể thấy ba đặc điểm đầu tiên có thể nhận biết thông qua các điều khoảnquy định trong hợp đồng tín dụng nhưng riêng đặc điểm thứ tư lại không thể nhậndiện được mặc dù nguy cơ của nó khá rõ ràng và đem lại tổn thất lớn cho ngânhàng Do vậy, một trong những mục tiêu quan trọng nhất của các ngân hàng thương

mại đó là quản lý rủi ro tín dụng và đảm bảo an toàn vôn.

Trang 10

1.1.3/ Vai trò của tín dụng

Xét trên góc độ nền kinh tế, hoạt động tín dụng được coi là huyết mạch Nếu

coi tiền tệ là máu và các chủ thé khác nhau trong nền kinh tế là những tế bào thì tíndụng, chủ yếu là tín dụng thông qua hệ thống ngân hàng là mạch máu để vậnchuyên máu đến từng tế bào nuôi dưỡng cho sự phát triển của cơ thể mà ở đây là sự

phát triển của toàn bộ nền kinh tế Nhờ có hoạt động tín dụng và mạng lưới ngânhàng mà hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn bộ nền kinh tế không bị ngừngtrệ, các doanh nghiệp liên tục được cung cấp vốn đầy đủ để mở rộng quy mô vànâng cao chất lượng trong hoạt động sản xuất Hoạt động tín dụng cũng là cầu nối

giữa tiết kiệm và đầu tư, nó vừa thúc đây việc tiết kiệm của các chủ thể không cónhu cầu sử dụng vốn lại vừa kích thích đầu tư của những chủ thê có phương án sinhlời nhưng không có vốn Ngoài ra, tín dụng cũng là một trong những công cụ déNhà nước điều chỉnh cơ cấu của nền kinh tế và các mục tiêu kinh tế khác

Xét trên góc độ của các chủ thể là người đi vay trong hoạt động tín dụng thì

hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại đã khắc phục tương đối triệt để

những sự không cân xứng trong quá trình đáp ứng vốn trực tiếp như cách biệt vềkhông gian, thời gian, quy mô khoản vay hay phương thức giao dịch Những điềunày được khắc phục không chỉ làm cho việc cung cấp vốn trở nên thông suốt mà

còn tiết kiệm được rất nhiều thời gian, chi phí và chất lượng dịch vụ tín dụng cũng

chuyên nghiệp hơn.

Xét trên góc độ của người cung cấp tín dụng là ngân hàng thương mại thì tíndụng là một trong những hoạt động quan trọng nhất trong ngân hàng bên cạnh hoạtđộng huy động vốn Nguồn thu từ lãi của các hoạt động tín dụng luôn là nguồn thulớn nhất, chủ yếu và có thể kiểm soát được của ngân hàng thương mại Các tài sảnliên quan đến hoạt động tín dụng cũng chiếm một ty trọng lớn trong tổng tài sản cócủa các ngân hàng thương mại Đối với hệ thống các ngân hàng thương mại của cácquốc gia có nền tài chính chưa thực sự phát triển thì tỷ lệ nói trên có thé đạt tới 70-80% tổng tài sản có của một ngân hàng Mặt khác, hoạt động tín dụng cũng quyếtđịnh tới sự tồn vong và phát triển của một ngân hang thương mại Nếu hoạt động tíndụng trong ngân hàng được triển khai thuận lợi thì đó sẽ là nguồn lợi nhuận đángkể Tuy nhiên, ngược lại, nếu hoạt động tín dụng gặp nhiều rủi ro thì sẽ ảnh hưởngtrực tiếp tới nguồn vốn tự có của bản thân ngân hàng vốn dĩ đã chiếm tỷ trọng rấtnhỏ trong số tổng nguồn vốn nhưng lại đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc

duy trì hoạt động của mình.

Trang 11

Xét từ nhiều góc độ khác nhau thì hoạt động tín dụng là một hoạt động thenchốt của nền kinh tế cũng như bản thân ngân hàng thương mại Do vậy mục tiêu

quản lý hoạt động tín dụng cũng như rủi ro của nó là một trong những van đề được

cả ngân hàng thương mại cũng như Nhà nước và Chính phủ quan tâm đặc biệt.

1.1.4/ Phân loại tin dụng

Có rất nhiều tiêu thức dé phân loại hoạt động tín dụng nhưng trong đó có một

số những tiêu thức phô biến như sau :

cho các doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu cho các cá nhân và hộ gia đình

Tín dụng trung han là nguồn tín dụng có thời hạn của khoản tín dụng từ 1đến 5 năm ( hoặc 7 năm ) còn tin dụng dài hạn là khoản tín dụng có thời hạn trên 5năm ( hoặc 7 năm ) Các khoản tín dụng trung và dài hạn thường được cấp cho cácdoanh nghiệp nhằm mục đích xây dựng cơ bản, cấp cho các dự án kinh doanh cóvòng đời dự án tương đối dài hoặc dùng dé đổi mới trang thiết bị, dây chuyền côngnghệ Đối với các cá nhân thì nguồn tín dụng trung và dài hạn được dùng để tài trợ

cho các mục tiêu dài hạn trong tương lai như xây nhà, mua xe hơi hay di du hoc.

Việc phân loại tín dụng theo thời hạn sẽ giúp ngân hàng quản lý được về mặtthời hạn của các khoản tín dụng, từ đó có phương hướng điều chỉnh về cơ cấu cũngnhư quy mô các khoản tín dụng cấp ra, nâng cao khả năng quản trị rủi ro tín dụng

và rủi ro thanh khoản.

1.1.4.2/ Theo quy trình và cách thức cap tín dung

Dựa theo quy trình và cách thức cấp tín dụng thì tín dụng trong các ngân

hàng thương mại có một số hình thức như sau :

Khoản 16 Điều 4 Luật Các Tổ chức tín dụng ( 2010 ) quy định : “Cho vay làhình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàngmột khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất địnhtheo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi” Cho vay là nghiệp vụchiếm tỷ trọng lớn nhất và cũng đem lại lợi nhuận to lớn nhất trong ngân hàng trongsố các nghiệp vụ tín dụng Trong nghiệp vụ cho vay thì các ngân hàng thương mại

còn có thê chia nhỏ ra thành các mảng khác nhau như cho vay cá nhân, cho vay

Trang 12

doanh nghiệp, cho vay tiêu dùng, cho vay đầu tư, thấu chi Trong bang cân đối kếtoán thì tài sản của hoạt động cho vay cũng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất

trong tài sản có của ngân hàng.

Khoản 19 Điều 4 Luật Các Tổ chức tín dụng ( 2010 ) quy định : “Chiếtkhấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyên truy đòi các công cụ chuyên

nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán”.Các giấy tờ có giá được sử dụng gồm có hai loại chính là giấy nợ thương mại ( làloại được phát hành trên cơ sở các hoạt động mua bán thương mại, trao đổi dịch vụ

hàng hóa ) và giấy nợ tài chính ( là loại được phát hành trên cơ sở các hoạt động tài

chính như đầu tư, cho vay ) Ngân hàng sẽ trả cho khách hàng một khoản tiền nhỏ

hơn số tiền mà khách hàng sẽ được nhận khi đáo hạn Phần chênh lệch được gọi làthu nhập của ngân hang và phan thu nhập này sẽ được quyết định bởi lãi suất chiếtkhấu và thời gian còn lại của giấy tờ có giá đó Ngoài hoạt động chiết khấu, cácngân hàng còn thực hiện hoạt động tái chiết khấu Nghiệp vụ tái chiết khấu đượcquy định tại khoản 20, điều 4 Luật Các Tổ chức ngân hàng là: “Tái chiết khấu làviệc chiết khâu các công cụ chuyền nhượng, giấy tờ có giá khác đã được chiết khẩu

trước khi đến hạn thanh toán.” Việc ngân hàng chiết khấu một giấy tờ có giá chomột ngân hàng khác trong trường hợp ngân hàng nắm giữ giấy tờ có giá đó có nhucầu về thanh khoản Nghiệp vụ tái chiết khấu thì tương đối an toàn nhưng lãi suấttái chiết khấu cũng nhỏ hơn lãi suất chiết khấu

Cho thuê là nghiệp vụ mà ngân hàng mua các tài sản có giá tri lớn, thời gian

sử dụng tươi đối dài và chuyên quyền sử dụng cho khách hàng trong một thời giannhất định Hết thời hạn thuê, khách hàng sẽ được quyền mua lại tài sản đó với giáưu đãi hoặc được tiếp tục thuê với nhiều ưu tiên đã được ghi trong hợp đồng chothuê tài chính?) Cho thuê tài chính của ngân hàng thương mại có một số đặc điểm

khác so với cho thuê tài sản bình thường hoặc với việc mua trả góp Khách hàng

trong nghiệp vụ cho thuê tài chính chỉ có quyền sử dụng, không có quyền định đoạt

đối với tài sản đi thuê Ngoài ra, thời hạn cho thuê tài chính cũng tương đối dài,khoảng 60% thời gian đề khấu hao hết tài sản cho thuê

Khoản 18 Điều 4 Luật Các Tổ chức tín dụng ( 2010 ) quy định:” Bảo lãnhngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhậnbảo lãnh về việc tô chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho kháchhàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã camkết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận.”

Khác với ba nghiệp vụ trên, nghiệp vụ bảo lãnh không phải là hoạt động đã phát

Trang 13

sinh bằng giá trị tiền tệ mà nó chỉ là các cam kết nếu có sự cố xảy ra thì sẽ thay

người được bảo lãnh thực hiện trách nhiệm tài chính Do vậy, nó được theo dõi ở tài

sản ngoại bảng vì nó vẫn là một loại tài sản sẽ đem lại lợi nhuận cho ngân hàng nếukhách hàng thực hiện được nghĩa vụ tải chính nhưng cũng có thể đem lại tồn thấtcho ngân hàng nếu có rủi ro xảy ra nhưng nó lại không biểu hiện ra cụ thé nênkhông thể cho vào nội bảng được Ngoài bảo lãnh thì ngân hàng cũng thực hiện

công việc tái bảo lãnh Tái bảo lãnh là việc ngân hàng bảo lãnh cho một ngân hàng

khác trong nghiệp vụ bảo lãnh Tái bảo lãnh thường xảy ra khi các ngân hàng mới

non trẻ chưa có được uy tin tốt muốn nhờ các ngân hàng lớn tái bảo lãnh Trong bảo

lãnh thì có các nghiệp vụ cụ thể như : bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanhtoán, bảo lãnh phát hành, bảo lãnh vay vốn

Khoản 17 Điều 4 Luật Các Tổ chức tín dụng ( 2010 ) quy định : “Bao thanhtoán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thông qua việcmua lại có bảo lưu quyên truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phátsinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hànghoá, cung ứng dịch vu” Trong nghiệp vụ bao thanh toán, ngân hàng có thé tài trợtoàn bộ hoặc một phần các khoản nợ mà bên mua hàng sẽ phải trả cho bên bán hàngnhưng sẽ thu phí về hoa hồng tài trợ và phí thu nợ và đó là phần lợi nhuận của ngân

hang Trường hợp bên mua hàng không có khả năng trả nợ hoặc trả không day đủ

thì ngân hàng có trách nhiệm chỉ trả đầy đủ cho bên bán hàng theo những điều

khoản đã thỏa thuận với cả hai bên Sau đó, ngân hàng sẽ có trách nhiệm thu nợ các khoản phải thu của bên mua hàng.

1.1.4.3/ Một số các tiêu chí phân loại khác

e Theo quy mô của khoản vay

= Tín dụng từng lần

= Tín dung theo han mức

e Theo tai san dam bao

= Có tài san dam bao

= Tin chấp

e Theo muc dich cua khoan tin dung

= Tin dung tiêu dùng= Tín dụng cho sản xuất kinh doanh

= Tin dụng theo chỉ đạo của Nhà Nước

e Theo đối tượng khách hang

= Khách hang là cá nhân, hộ gia đình

Trang 14

= Khách hàng là doanh nghiệp= Khách hàng là các ngân hàng khác và các tô chức tin dụng" Khách hàng là chính phủ

= Khách hàng là các tổ chức kinh tế xã hộiNhìn chung thì mỗi tiêu chí để phân loại đều có những điểm mạnh riêng và đều

phục vụ cho công tác quản lý hoạt động tín dụng nói chung Việc phân chia hoạt

động tín dụng thành nhiều nhóm nhỏ có tác dụng giám sát, tăng cường chất lượng

tín dụng của từng nhóm, điều chỉnh cơ cau theo hướng hợp lý với chủ trương chínhsách của Nhà nước cũng như xu hướng trên thế giới Bên cạnh đó, ngân hàng

thương mại cũng có thể nhìn thấy mặt mạnh mặt yếu trong hoạt động tín dụng dé cónhững giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động tín dụng trong ngân hàng

1.2/ Những vấn đề cơ bản về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của NHTM

1.2.1/ Quản trị tín dụng trong ngân hàng thương mai.

1.2.1.1/ Khái niệm về quản trị tín dụng

Trong nên kinh tế thị trường, tín dụng là một trong những hoạt động chínhcủa ngân hàng Các hoạt động tín dụng được diễn ra dưới nhiều hình thức sản phâmvới quy mô lớn cả về giá trị lẫn phạm vi khách hàng ( cả trong và ngoài nước ) Sảnphẩm tín dụng cũng là một trong những hoạt động phức tạp và nhạy cảm nhất đốivới những biến động của thị trường tiền tệ nói riêng và nền kinh tế nói chung Tín

dụng luôn là hoạt động đem lại lợi nhuận chính cho ngân hàng Tuy nhiên, do giá trị

các khoản tín dụng có thé rất lớn cũng như số lượng khách hàng lớn lại đa dang vềkhả năng tài chính cũng như đạo đức kinh doanh dẫn tới những nguy cơ tiềm ẩn

trong hoạt động tín dụng Do vậy, việc quản lý các hoạt động tín dụng là một trong

những công việc quan trọng trong ngân hàng thương mại Quản trị tín dụng bao

gồm tất cả các công việc từ lập hồ sơ tín dụng, thâm định, giải ngân, kiểm tra giám

sát các khoản tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng nhằm mục đích đảm bảo an toàncho các hoạt động tín dụng và tìm kiếm lợi nhuận Trong các hoạt động của quản tritín dụng thì quản lý rủi ro tín dụng là một trong những công việc quan trọng nhất

1.2.1.2/ Khái niệm về rúi ro tín dụng

Rui ro thường hàm chứa trong nó khả năng gây ton thất và có thể xảy ra đối

với tất cả các lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt là tài chính Rủi ro cóthể xuất hiện bất ngờ và gây tổn thất lớn tới lợi nhuận cũng như sự an toàn của một

ngân hang Rui ro tín dụng đối với một khoản tín dụng là khả năng xảy ra tốn thấtkhi khách hàng không hoản trả hoặc hoàn trả không đầy đủ theo hợp đồng tín dụng

đã ký giưa ngân hàng và khách hàng Rủi ro tín dụng còn được xem xét trên cơ sở

Trang 15

danh mục tín dụng của ngân hàng và được hiểu là khả năng xảy ra tốn thất khi

khách hàng không hoàn trả được hoặc hoàn trả không đầy đủ số tiền gốc và lãi củadanh mục như dự kiến

1.2.1.3/ Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dung

Rủi ro tín dụng xảy ra có thể đến từ cả các nguyên nhân chủ quan lẫnnguyên nhân khách quan.

a/ Nguyên nhân từ phía khách hàng

Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau từ phía khách hàng nhưng chủ yếu đếntừ việc sử dụng không hiệu quả số vốn có được thông qua các hoạt động tín dụng vàthiếu thiện chí trong việc trả nợ Có thể nêu ra một số nguyên nhân chính sau :

e_ Sử dụng vốn sai mục đích : Khi khách hàng đến yêu cầu được cấp tín dụng

thì luôn phải có một phương án kinh doanh cùng mục đích sử dụng vốn rõ

ràng Tuy nhiên trong quá trình hoạt động thì có thể khách hàng sử dụng vốn

không đúng với những gì đã cam kết và gặp rủi ro làm mất khả năng thanhtoán các khoản nợ với ngân hàng như cam kết

e Khả năng quan lý yếu kém : khả năng quản lý của đội ngũ lãnh đạo đối với

các khách hàng là doanh nghiệp cũng là một trong những nguy cơ dẫn đến sử

dụng vốn kém hiệu quả và làm mắt khả năng thanh toán nợ của khách hàng

e Tình hình tài chính yếu kém và thông tin không minh bạch : Nhiều khách hang

hoạt động với quy mô vốn nhỏ, ghi chép không đầy đủ làm cho các chứng từ vàsố sách kế toán không chính xác làm tăng nguy cơ đánh giá sai về khả năng trảnợ của khách hàng khi ngân hàng xét duyệt bộ hé sơ tin dụng

e Thiện chí trả nợ của khách hàng : Ngoài các yếu tố về tài chính thì đạo đức

của khách hàng cũng là một vấn đề quan trọng Nếu các khách hàng hoàntoàn có khả năng trả nợ nhưng thiếu thiện chí hoặc chủ động lừa đảo chiếmđoạt vốn của ngân hàng thì cũng sẽ dẫn đến rủi ro cho khoản tín dụng đó

b/ Nguyên nhân từ phía ngân hàng

e Công tác kiểm tra nội bộ lỏng lẻo : Kiểm tra nội bộ là công việc quan trọng

giúp cho ban lãnh đạo có thể sớm phát hiện các sai phạm và kịp thời đưa racác phương hướng giải quyết Tuy nhiên, nếu công tác này không được thực

hiện sát sao thì nguy cơ những sai phạm từ những cán bộ tín dụng sẽ gây ra

rủi ro cho ngân hàng là rất cao.e Cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ : Nguồn nhân lực

luôn là một nhân tố quan trọng đối với một doanh nghiệp, đặc biệt với ngânhàng thì nhan tố này lại càng quan trọng, vì đây là lĩnh vực kinh doanh đầy

Trang 16

rủi ro Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố tối quan trọng để giảiquyết vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng Là người làm việc trực tiếp với kháchhàng, cán bộ ngân hàng có thể cùng với khách hàng làm giả hồ sơ vay, hay

nâng giá tài sản đảm bảo Trình độ cán bộ kém cũng có thé gây ra những saisót chết người mà khách hàng có thê lợi dụng để chiếm dụng vốn ngân hàngdé sử dụng sai mục đích hay trì hoãn trả nợ

Thiếu sự giám sát và quản lý sau khi vay : Theo dõi nợ là một trong nhữngtrách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụng Việc theo dõi hoạt độngcủa khách hàng vay nhằm đảm bảo sự tuân thủ nghiêm ngặt các điều khoảndé ra trong hợp đồng tin dụng giữa khách hàng và ngân hàng, tránh tình trạngkhách hàng thực hiện không đúng hợp đồng tín dụng

Thiếu thông tin cần thiết trong quá trình ra quyết định tín dụng : Chất lượngcủa thông tin có tác động trực tiếp đến tính chính xác của những quyết định

tín dụng được đưa ra Cơ sở dữ liệu nghèo nàn trong và ngoài ngân hàng về

khách hàng và môi trường kinh doanh của khách hàng có thê đưa ngân hàng

đến những quyết định sai lầm, tín dụng được cấp cho những khách hàng có

khả năng trả nợ kém, chậm phát hiện rủi ro, biện pháp xử lý rủi ro không phù hợp với nguyên nhân gây ra rủi ro.

c/ Nguyên nhân từ môi trường bên ngoài

Môi trường kinh tế không ổn định : Trong quá trình hội nhập quốc tế sâurộng hiện nay thì thị trường luôn biến động không ngừng và gây ra nhữngkhó khăn trong việc kinh doanh của các khách hàng làm cho họ mat khả

năng trả nợ cho ngân hàng Môi trường tự nhiên và các thảm họa thiên nhiên : Các thảm họa tự nhiên (

bão lụt, động đắt, lốc xoáy ) cùng sự thay đôi về các điều kiện tự nhiên cóthê làm cho khách hàng mắt khả năng sản xuất và không còn khả năng thanh

toán nợ cho ngân hàng.

1.2.1.3⁄ Tác động của rủi ro tín dụng.

Việc để xảy ra rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại sẽ ảnh hưởng rấtlớn đến không chỉ riêng ngân hang đó mà nó còn là thước đo cho sự 6n định và phát

triên của nên kinh tê Xét trên góc độ bản thân các ngân hàng thương mại, rủi ro tín

dụng xảy ra ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu nhập chính của ngân hàng là thu

nhập từ lãi vay Việc này sẽ làm giảm doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng Nếu

rủi ro xảy ra với quy mô lớn và các khoản dự phòng không thể bù đắp hết được thì

ngân hang sẽ rơi vào khả năng mat von, ảnh hưởng đên uy tin của ngân hàng trong

10

Trang 17

mắt khách hàng và dẫn đến nguy cơ phá sản Xét trên góc độ toàn bộ nền kinh tế nói

chung, việc rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thương mại xảy ra nhiều, liên tụcvới quy mô lớn cho thấy hoạt động sản xuất của nền kinh tế không đạt hiệu quả nhưmong muốn Việc các khoản tín dụng liên tiếp gặp vấn đề cũng khiến cho các ngânhàng thắt chặt hơn những yêu cầu của mình đối với khách hàng, từ đó sẽ làm chokhả năng tiếp cận vốn của các chủ thê trong nền kinh tế gặp khó khăn hơn Điều nàylại càng cản trở việc ôn định và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và làm nềnkinh tế ngày càng trì trệ hơn Chính vì những tác động tiêu cực của rủi ro tín dụnglên bản thân ngân hàng thương mại và nền kinh tế mà mục tiêu quản lý nó trở thànhmột trong những mục tiêu quan trọng nhất mà các ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế

cần phải quan tâm và có những biện pháp hợp lý để giải quyết.1.2.2/ Hệ thống xếp hang tín dụng nội bộ trong ngân hàng thương mai1.2.2.1/ Khái niệm hệ thong xếp hang tín dụng

Rủi ro tín dụng xảy ra đem lại những tác động tiêu cực không chỉ đến bảnthân ngân hàng mà còn cho toàn bộ nên kinh tế Vì vậy, việc quản lý rủi ro tín dụng

là việc làm cần thiết để giảm thiểu nguy cơ xảy ra tôn thất Và dé đề phòng nhữngnguy cơ đó, nếu việc ra quyết định cấp tín dụng là chính xác hay nói cách khác là

niềm tin của ngân hàng được đặt vào đúng đối tượng khách hàng có khả năng vàthiện chí trả nợ Việc đưa ra được những quyết định cấp tín dụng chính xác khôngchi hạn chế được tổn thất mà còn giảm thiểu được các chỉ phí trong thời hạn tíndụng như : giảm thiểu được nhiều chi phí kiểm tra, giám sát tình hình khoản tíndụng cũng như các chi phí về xử lý nếu có rủi ro xảy ra Do vậy, việc có một căn cứđể đưa ra quyết định cấp tín dụng là một yêu cầu cần thiết và cấp bách đối với hệthống các ngân hàng thương mại Việc xếp hạng tín dụng được xây dựng và pháttriển trở thành việc tất yếu khách quan dé đáp ứng những nhu cầu đó

Theo công ty Moody’s thì “Xếp hạng tín dụng là ý kiến về khả năng và sự

sẵn sảng của một nhà phát hành trong việc thanh toán đúng hạn cho một khoản nợ

nhất định trong suốt thời hạn tồn tại của khoản no” Còn theo định nghĩa của côngty Merrill Lynch thì “Xếp hang tin dụng là đánh giá hiện thời của công ty xếp hạngtín dụng về chất lượng tín dụng của một nhà phát hành chứng khoán nợ, về mộtkhoản nợ nhất định Nói khác đi, đó là cách đánh giá hiện thời về chất lượng tíndụng đang được xem xét trong hoàn cảnh hướng về tương lai, phản ánh sự sẵn sàngvà khả năng nhà phát hành có thé thanh toán gốc va lãi đúng hạn ”

Nói chung, xếp hạng tín dụng là một bảng đánh giá tin nhiệm của bên cấp tíndụng là ngân hàng về khả năng và thiện chí thanh toán nợ của khách hàng Do số

11

Trang 18

lượng khách hàng của một ngân hàng thương mại thường rất lớn và không thể hoàntoàn sử dụng cảm tính cũng như kinh nghiệm của cán bộ tín dụng để đưa ra các

quyết định cấp tín dụng nên xếp hạng tín dụng ra đời để khắc phục tình trạng trên

Bảng xếp hạng tín dụng là bảng chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chínhcủa khách hàng nhằm lượng hóa các rủi ro mà ngân hàng có khả năng phải đối mặt.Ngân hàng sẽ sử dụng những số liệu có sẵn của khách hàng kèm theo những đánh

giá của mình dé đưa ra một số điểm cụ thé đối với từng khách hàng Phương phápnày có thể áp dụng rộng rãi cho nhiều khách hàng và có tính công bằng cao hơn so

với dựa vào đánh giá chủ quan của cán bộ tín dụng Ngân hàng sẽ dựa trên số điểm

mà các khách hàng được cham và thang điểm dé đối chiếu và đưa ra quyết định vềviệc có cấp tín dụng hay không, nếu cấp thì hạn mức là bao nhiêu Điểm số càngcao thì nghĩa là khả năng xảy ra rủi ro tín dụng là càng thấp và ngược lại Nhưngnhư vậy không có nghĩa là ngân hàng chỉ sử dụng bảng xếp hạng tín dụng dé quanlý rủi ro tín dụng Sau khi cấp tín dụng, ngân hàng vẫn sẽ tiếp tục kiểm tra, giám sátcác khoản tín dụng đề tránh những tổn thất có thé xảy ra bat cứ lúc nào Xếp hạngtín dụng là một thước đo tông quan về khả năng cũng như thiện chí trả nợ của kháchhàng, nhờ đó ngân hang sàng lọc được những đối tượng tiềm năng dé thực hiện các

khoản tín dụng và tìm kiếm lợi nhuận.

1.2.2.2/ Vai trò của xếp hạng tín dụng

Vai trò của hệ thống xếp hạng tín dụng trong các ngân hàng thương mạiđược thê hiện qua các mặt sau đây

e Hỗ trợ phê duyệt tín dụng : cải thiện tính chính xác và hiệu lực của việc ra quyết

định cấp tín dụng, cung cấp phương tiện hỗ trợ để quá trình này trở nên hiệuquả, tiết kiệm thời gian, chi phí và giảm bớt sự can thiệp từ con người

e Thuc hiện quản tri rủi ro tín dụng: xếp hạng tín dụng là một công cụ dé đánh

giá mức rủi ro của khách hàng Nhờ tích hợp các nguyên tắc, khung chínhsách và tiêu chuẩn tín dụng căn bản của ngân hàng, hệ thống xếp hạng tíndụng là căn cứ độc lập dé các ngân hàng thương mại đánh giá hiệu quả quátrình quản trị rủi ro của các bộ phận liên quan, bảo đảm việc cấp tín dụngđược quản lý phù hợp, các tài sản có rủi ro tín dụng nằm trong các giới hạn,thống nhất với các tiêu chuẩn thận trọng và khả năng phát hiện rủi ro sớm

e Hỗ trợ xác định giá khoản tín dụng: mức giá chào cho khoản tin dụng phải

phù hợp và đủ dé bồi hoàn tốn that tín dụng Xếp hang tín dụng phân loại các

mức độ rủi ro và là một trong những căn cứ tin cậy đê xác định giá cho các

12

Trang 19

khoản tín dụng, theo nguyên tắc mức xếp hạng tín dụng thấp (rủi ro cao) có

mức giá cao và ngược lại.

e Hỗ trợ quản lý va quản trị khách hang: quan hệ khách hàng của các ngân

hàng thương mại phụ thuộc vào mức độ XHTD của khách hàng đó Những

khoản vay có mức rủi ro cao cần phải kiểm soát, đánh giá thường xuyên,những khách hàng vay có mức XHTD thấp cũng cần phải được chú trongtheo dõi Ngược lại, những khách hàng tốt với mức XHTD cao sẽ được ưu ái

hơn trong các quan hệ giao dịch.

e Hỗ trợ công tác quản lý thông tin theo danh mục và tạo lập báo cáo: dữ liệu

đưa vào hệ thống XHTD là rất phong phú liên quan đến khoản vay và hoạtđộng kinh doanh của khách hàng Hệ thống XHTD thường được các TCTDthiết lập trên nền tảng công nghệ tin học cao, cho phép chiết xuất, quản lýcác trường thông tin theo từng danh mục yêu cầu và đưa ra hệ thống báo cáo

Xếp hạng tín dụng độc lập là phương pháp mà các ngân hàng sử dụng quan

điểm về đánh giá mức độ rủi ro của các công ty xếp hạng tín dụng độc lập có uy tin

như : Standard and Poor’s (S&P ) , Moody’s , Fitch Đề có thể trở thành các côngty cung cấp hề thong xếp hạng tin dụng độc lập ( xếp hạng tin dụng bên ngoài ) thìcác công ty đó phải tuân thủ 6 điều kiện đã được thông qua tại Basel II như sau :

e Tính khách quan : Phương pháp đánh giá tin dụng cần phải chặt chẽ, có hệ

thống và phải căn cứ vào các số liệu quá khứ theo một phương pháp đánh giánào đã Ngoài ra, các kết quả đánh giá cần phải liên tục được rà soát và điềuchỉnh kịp thời theo những thay đổi về tính hính tài chình Để được các cơquan chủ quản ngân hàng cóng nhận, phương pháp đánh giá đối với mỗi khu

vực thị trường, trong đã cñ việc đối chiếu lại một cách chặt chẽ cần phảiđược sử dụng trước đã it nhất một năm và nên là ba năm

e_ Tính độc lập: Một tô chức đánh giá tin dụng độc lập cần phải độc lập và

khóng chịu các sức ép về kinh tế hoặc chình trị cñ thể ảnh hưởng đến kết quảđánh giá Quá trính đánh giá càng ìt bị ảnh hưởng càng tốt từ những mâuthuẫn về lợi ich cñ thé phát sinh do thành phan của Hội đồng quản trị hoặc cơ

câu cô đóng của cóng ty gây ra.

13

Trang 20

Khả năng tiếp cận quốc té/ Tính minh bạch: Các kết quả đánh giá cầnđược cung cấp cho các tổ chức trong và ngoài nước để sử dụng trong cácmục đìch hợp pháp và với các điều kiện cung cấp tương đương nhau Ngoàira, phương pháp chung dé đánh giá tin dụng của các tổ chức đánh giá cần

phải được cóng khai.

Về việc cung cấp thông tin: Một tô chức đánh giá tìn dụng độc lập cần cung

cấp các thóng tin sau: phương pháp đánh giá, bao gồm các khái niệm về khả

năng khóng trả được nợ, khoảng thời gian đánh giá, ý nghĩa của mỗi bậc

xéphang; ty lệ khong trả được nợ (rủi ro) trong thực tế ứng với mỗi nhãm

xếp hang; và xu hướng thay đổi các kết quả đánh giá, vì dụ khả năng từ xếphạng AA xuống xếp hạng A theo thời gian

Các nguồn lực: Một tô chức đánh giá tin dụng độc lập cần phải có đủ các

nguồn lực cần thiết dé thực hiện việc đánh giá với chất lượng cao Các nguồn

lực này cho phép các tô chức này tiếp xúc thường xuyên với cán bộ quản lý

và nghiệp vụ tại các tổ chức đang được đánh giá tin dụng để bé sung cácthóng tin quan trọng cho việc đánh giá tín dụng Các kết quả đánh giá cầnphải dựa trên sự kết hợp các phương pháp định tính và định lượng

Tính tin cậy: Trong một chừng mực nhất định, độ tin cậy của các kết quảđánh giá đạt được nhờ các tiêu chì đã nêu trên Ngoai ra, lòng tin của các tổchức độc lập (nhà đầu tư, nhà bảo hiểm, các đối tác kinh doanh) đối với cáckết quả đánh giá của một tổ chức đánh giá tìn dụng độc lập cũng là băngchứng của độ tin cậy của các kết quả đánh giá này Độ tin cậy của một tổchức đánh giá tin dụng độc lập cũng thé hiện ở việc các tổ chức này sử dụngcác quy trính nội bộ nhằm tránh khóng cho các thóng tin mật được sử dụngsai mục đìch Để được cóng nhận, một tổ chức đánh giá tìn dụng độc lậpkhóng nhất thiết phải đánh giá các công ty ở hai quốc gia trở lên

Việc sử dụng các hệ thống xếp hạng tín dụng độc lập sẽ giúp các ngân hàngtranh thủ được nguồn dữ liệu đã được xử lý và chuẩn hóa bởi các công ty lớn có uytin và chất lượng đánh giá tốt Từ đó các ngân hàng có thể tiết kiệm được các chỉphí nghiên cứu, xây dựng một hệ thống xếp hạng tín dụng riêng cho mình

Tuy nhiên, hệ thống xếp hạng tín dụng độc lập cũng có những nhược điểm

của mình Hệ thống xếp hạng tín dụng độc lập được xử lý và đưa ra bởi các chuyên

gia của các công ty lớn trong bối cảnh của các nền kinh tế phát triển Do vậy, sựchênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia sẽ làm cho việc áp dụngxếp hạng tín dụng này có sự sai lệch nhất định và không phù hợp nữa Mỗi ngân

14

Trang 21

hàng sẽ tự xây dựng một bảng xếp hạng tín dụng nội bộ cho riêng ngân hàng mìnhtheo một mẫu riêng với các tiêu chí riêng Xếp hạng tín dụng nội bộ đem lại rấtnhiều lợi thé cho hoạt động của các ngân hàng vì nó được xây dựng trên những đặcđiểm riêng về quy mô, hoạt động và vị thế của từng ngân hàng Mặt khác, do khâuvị rủi ro ( mức độ chấp nhận rủi ro ) của các ngân hàng cũng khác nhau nên việc

xây dựng hệ thống xếp hạng nội bộ cho riêng mình cũng giúp ngân hang dé danghơn trong hoạt động cấp tín dụng của riêng mình Ngoài ra, ngân hàng cũng có thé

tính tới các yếu tố khác về quy mô cũng như cách thức hoạt động của ngân hàng

minh mà điều chỉnh các yếu tố về điểm, về thang xếp hang dé đưa ra những quyếtđịnh phù hợp nhất trong hoạt động tin dụng

1.2.2.4/ Quy trình xếp hang tín dụng trong các ngân hàng thương mại

Dé thực hiện công việc xếp hạng tin dụng trong các ngân hàng thương mai

thì các ngân hàng thường phải trải qua năm bước theo trình tự sau :

Bước 1: Thu thập thông tin Day là bước vô cùng quan trọng và có tính

quyết định đến kết quả mà mô hình đưa ra đề xếp hạng tín dụng và đưa ra các quyếtđịnh có cấp tín dụng hay không Đây là nguồn nguyên liệu đầu vào của mô hình xếphạng tín dụng, nếu nguyên liệu không tốt, không chính xác thì sẽ làm cho kết quảđưa ra sai lệch và tiềm ân nhiều rủi ro trong nó Do vậy, để có được tính chính xác,

minh bạch cho thông tin thì cán bộ tín dụng không chỉ sử dụng những thông tin do

khách hàng cung cấp mà còn phải tự tìm kiếm thông tin từ các phương tiện thông

15

Trang 22

tin đại chúng, từ các ngân hàng khác và từ các mối quan hệ của khách hàng Cụ thể

thì nguồn thông tin có được chủ yếu đến từ :

e_ Các giấy tờ do khách hàng cung cấp : giấy phép đăng ký kinh doanh, các báo

cáo tài chính, các báo cáo thường niên, nghị quyết công ty, các giấy tờ pháplý khác

e Các báo chí chuyên ngành, các báo chí địa phương

e Thông tin từ việc gặp trực tiếp khách hànge_ Thông tin từ đối tác làm ăn, đối thủ cạnh tranh, từ trung tâm thông tin liên

ngân hàng

e Các nguồn khác

Bước 2 : Xử lý thông tin Sau khi đã có những thông tin sơ cấp thì cán bộtín dụng sẽ xử lý, chọn lọc các thông tin hữu ích đối với mô hình Sau đó,cán bộ tín dụng sẽ tổng hợp, phân loại các thông tin này và chuẩn bị đưa vàocác mô hình đề xếp hạng tín dụng

Bước 3 : Dua thông tin vào chạy mô hình Khi đã có các thông tin hữu

dụng, các cán bộ tín dụng sẽ đưa thông tin vào các mô hình đã có sẵn Trong

khi xử lý mô hình, các cán bộ tín dụng phải luôn theo dõi để xử lý những

vướng mắc có thể phát sinh trong quá trình mô hình diễn ra

Bước 4 : Đưa ra kết quả xếp hạng Với những thông tin sẵn có, thông quacác mô hình đối với tùy từng ngân hàng lựa chọn sẽ cho ra được những kết

quả cụ thé bang các con số Các cán bộ tin dụng sẽ kiểm tra lại một lần nữa

các đữ liệu đầu vào và quá trình xếp hạng bằng mô hình đề xác nhận lại tínhchính xác của kết quả đưa ra

Bước 5 : Áp dụng kết quả và đưa ra các quyết định tín dụng Dựa vào

các kết quả đã có cùng với bảng xếp hạng hoặc thang điểm, các cán bộ tíndụng sẽ đối chiếu kết quả và đưa ra các phân loại xếp hạng đối với kháchhàng đó một cách cụ thé Sau đó, người có thâm quyền trực tiếp đưa ra quyếtđịnh sẽ đối chiếu, kiểm tra và đưa ra quyết định cuối cùng về có cấp tín dụngcho khách hàng hay không.

1.2.2.5/ Một số mô hình xếp hạng tín dụng

a/ Mô hình cham điểmĐây là mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng đã có từlâu nhằm đánh giákhách hàng vay vốn qua các hoạt động phân tích của cán bộ tín dụng ở NHTM

thông qua các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính Mô hình này là một trong những

mô hình hết sức đơn giản và dé thực hiện dé xếp hang tin dụng khách hàng Các chi

16

Trang 23

tiêu tài chính mà các cán bộ tin dụng thường được sử dụng dé đánh giá khách hàngvay von của mình bao gồm:

e_ Các ty số thanh khoản dé đo lường kha năng thanh toán nợ ngắn hạn

của doanh nghiệp như: Hệ số thanh khoản hiện thời (ngắn hạn); Hệ 36thanh khoan nhanh; Hé sé kha nang thanh toan tong quat; Hé số khả

năng trả lãi

e Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động dé đo lường mức độ hiệu quả trong

việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp chăng hạn như: Vòng quayhàng tồn kho; Vòng quay khoản phải thu; Kỳ thu tiền bình quân;Vòng quay tổng tài sản

e Các tỷ số đòn bay tài chính dé đo lường mức độ sử dụng nợ dé tài trợ

cho hoạt động của doanh nghiệp, chăng hạn như: Hệ số nợ so với vốnchủ sở hữu; Hệ số nợ so với tổng tài sản; Hệ số tài trợ vốn chủ sở hữu;Hệ số nợ dài hạn; Phân tích hệ số khả năng hoàn trả lãi vay; Hệ số khảnăng trả nợ.

e Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời dé đo lường khả năng sinh lãi của

doanh nghiệp ví dụ như ROA, ROE, khả năng sinh lãi so với doanh

thu, khả năng sinh lãi so với doanh thu.

Các chỉ tiêu phi tài chính được thu thập từ các nguồn thông tin trong vàngoài doanh nghiệp bao gồm: lĩnh vực hoạt động kinh doanh, uy tín trong quan hệvới các tô chức tín dụng, khả năng trả nợ từ lưu chuyên tiền tệ, trình độ quản lý của

nhà lãnh đạo doanh nghiệp, môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng ứng phó của doanh nghiệp trên thương trường Thông thường việc phân tích các chỉ

tiêu phi tài chính được thong qua mô hình 6C gồm: Tu cách người vay (Character);

Năng lực của người vay (Capacity); Thu nhập của người vay (Cash); Bảo đảm tiềnvay (Collateral); Các điều kiện (Conditions); Kiểm soát (Control)

Mô hình này có những ưu điểm phù hợp với các ngân hàng thương mại nhỏở những nước có thị trường tài chính tiền tệ chưa thực sự phát triển như Việt Nam

như sau

e Tan dụng được kinh nghiệm va kiến thức chuyên sâu của các cán bộ

tin dụng, các chuyên gia tài chính dé phân tích các chỉ tiêu tài chính.Việc phân tích dựa trên công nghệgiản đơn, hệ thống lưu trữ thông tin

ồn định, sử dụng hồ sơ sẵn có, sử dụng các yếu tố không mang tính

lượng hoá.

17

Trang 24

© Mô hình này có thé áp dung cho các khoản vay riêng lẻ, mang tinh đặc

thù chịu ảnh hưởng các yếu tố vùng miền, phong tục, tập quán thì việc

dựa trên các yếu tố định lượng, không đưa ra được quyết định chính xác

mà phải dựa trên ý kiến và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng.e Vì đây là mô hình đơn giản, nên ngân hang chi cần có tiềm lực tai

chính trung bình với một đội ngũ cán bộ tín dụng tương đối tốt cùngvới một hệ thống thông tin quản lý cập nhật là có thê thực hiện được.Tuy nhiên nó cũng có những nhược điểm như sau :

e Nó phụ thuộc vào mức độ chính xác của nguồn thông tin thu thập, khả

năng dự báo cũng như trình độ phân tích, đánh giá của cán bộ tín

dụng Bên cạnh đó các chỉ tiêu phi tài chính chủ yếu dựa vào đánh giá

theo ý chủ quan của cán bộ tín dụng.

e Các NHTM sử dụng mô hình này sẽ chịu chi phí cao do tốn nhiều thời

gian để đánh giá và đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có tính chuyên

nghiệp, có thâm niên, kỹ năng.

e Mô hình này rất khó khăn đo lường vai trò của các yếu tố đến hang tín

nhiệm của khách hàng và vì vậy không có tác dụng tư van đối vớikhách hàng cũng như đối với việc thâm định hồ sơ khoản vay

Ở Việt Nam thì mô hình chấm điểm này được sử dụng rộng rãi vì những ưuthế của nó về mặt giá cả cũng như trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng Đốivới mô hình châm điểm, theo cách thức xếp hạng tín dụng nội bộ thì mỗi ngân hàngsẽ có một bảng điểm riêng và thang điểm riêng dé phù hợp với hoạt động, quy môcủa ngân hàng cũng như khâu vị rủi ro của ngân hàng đó

b/ Mô hình điểm số Z của Altman

Đề khắc phục những hạn chế của mô hình chấm điểm và nâng cao tính khách

qan qua việc lượng hóa, Hiện nay,một số ngân hàng tiếp cận phương pháp xếp hạng

tín dụng qua phương pháp định lượng Đây là một mô hình định lượng dựa trên việc

mô hình hoá các mối quan hệ giữa các biến qua đó phản ánh chất lượng tín dụng vàcác yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng từ phía khách hàng Mô hình điểm sốZ do Altman khởi tạo và thông thường được sử dụng dé xếp hạng tín nhiệm đối vớicác doanh nghiệp Mô hình này dùng để đo xác suất vỡ nợ của khách hàng thôngqua các đặc điểm cơ bản của KH Đại lượng Z là thước đo tổng hợp đề phân loại rủi

ro đối với người vay và phụ thuộc vào các yếu tố tài chính của người vay (Xj ) Từ

mô hình này tính được xác suất vỡ nợ của người vay trên cơ sở số liệu trong quákhứ Altman đã xây dựng mô hình cho điểm như sau:

18

Trang 25

Z=1,2X1 +1,4X2 +3,3X3 +0,6X4+1,0X5

Trong đó:

XI =tỷ số “Vốn lưu động ròng/Tổng tài sản”X2= Ty số “Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản”X3 = Tỷ số “Lợi nhuận trước thué và tiền lãi/ Tổng tài sản”X4 =Tỷ số “Thị giá cô phiếu/ giá trị ghi số của nợ dai hạn”

X5 = Tỷ số “ Doanh thu/ tông tài sản”

Như vậy, với số Z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp vàngược lại Điều này là một căn cứ khách quan để qua đó xếp hạng các khách hàng

theo mức độnguy cơ vỡ nợ Điểm số Z là thước do khá tổng hợp về xác xuất vỡ nợcủa khách hàng Theo tính toán và thực tế cho thấy:

Nếu Z> 2,99: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản

Nếu 1,81< Z<2,99: Doanh nghiệp năm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy

cơ phá sản

Nếu Z< 1,81: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.Với mô hình này, ngân hàng và khách hàng có thể đo lường và so sánh cụthể điểm Z cho từng khoản vay Ngoài ra, sự biến động của điểm số Z đã dự báokhả năng chuyền đổi hạng tín nhiệm của khách hàng

Phát triển mô hình nay Altman đã xây dựng các hàm phân biệt Z’ và Z” (cótham khảo cách xếp hạng của S&P) phù hợp hơn cho hầu hết các ngành cụ thê là:

Dưới đây là bảng xếp hạng tín dụng dựa trên chỉ số Z”

Nếu Z’’>5,85 DN nam trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản

Nếu 4,15< Z’’ <5,85 DN năm trong vùng cảnh báo, có thé có nguy cơ phá sản

19

Trang 26

Nếu Z’’<4,15 Doanh nghiệp năm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.Có thê thấy rằng đây là một mô hình có độ tin cậy khá cao được thực hiệntrên cơ sở định lượng khá cụ thé về các nhân tố ảnh hưởng Với mô hình này đãmang lại nhiều ưu thế khắc phục những hạn chế của mô hình chấm điểm Cụ thể là:

e _ Với mô hình này, kỹ thuật đo lường rủi ro tín dụng tương đối đơn giản.e M6 hình điểm số Z đã sử dụng phương pháp phân tích khác biệt đa

nhân tô đề lượng hoá xác suất vỡ nợ của người vay đã khắc phục đượccác nhược điểm của mô hình định tính, do đó góp phần tích cực trongviệc kiểm soát rủi ro tín dụng tại các NHTM

e M6 hình điểm số Z đã góp phần tích cực trong việc kiểm soát rủi ro

tại các ngân hàng đối với từng doanh nghiệp vay vốn e _ Mô hình xếp hang tin dụng còn thé hiện: tính nhất quán, khách quan,

không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của các cán bộ tín dụng.Tuy nhiên, mô hình này phụ thuộc nhiều vào cách phân loại nhóm khách

hàng vay có rủi ro và không có rủi ro Mặt khác, mô hình đòi hỏi hệ thống thông tinđầy đủ cập nhật của tất cả các khách hàng Yêu cầu này là rất khó thực hiện trong

điều kiện nền kinh tế thị trường không đầy đủ

c/ Mô hình logistic

Mô hình logistic là một mô hình toán học hồi quy Sử dụng mô hình logisticvới biến ( Y ) là biến phụ thuộc và các biến còn lại là biến độc lập Mô hình hồi quy

logistic được sử dụng dé tìm ra xác suất biến phụ thuộc nhận giá trị bằng 1 như sau:

eft +The Bike exp(X,B)

PT g12ŸE:fXc 1 +exp(x,B

Trong đó: Xj là các biến mô tả các nhân tố (định lượng và định tính) đặc

trưng cho các đặc trưng khác nhau của khách hàng là các hệ số chưa biết, cần ước

lượng Khi ước lượng được các giá trị thì sẽ ước lượng được xác suất p

(6, = Tm), ) Mô hình kinh tế lượng tương ứng là:

HỆ P ) = B1 + B2X2 + B3X3 + + 8kXk +u

+ Pp

Sử dung mô hình này dé xếp hang tin dụng các biến có thé xác định như sau:Y là biến mô tả tình trạng nợ xấu ( không có khả năng hoàn trả:0; hoặc cókhảnăng hoàn trả: 1) P là xác suất Y =1

Các biến Xj là các yếu tô tác động đến xác suất Y =1

20

Trang 27

Với mô hình này các hệ số Bj sẽ cho phép tính được khả năng Y =1 đối với từngkhoản vay và khi yếu tố Xj thay đổi một đơn vị thì xác suất Y =1 thay đổi bao nhiêu.

Đây là một mô hình toán học nên mô hình Logistic cũng có nhiều ưu điểm

như mô hình Altman, ngoài ra mô hình này cho phép ngân hàng tính toán được

được khả năng vỡ nợ đối với từng khoản cho vay

Do cũng là mô hình toán học nên mô hình này có một số hạn chế như mô

hình Altman, khi sử dụng mô hình này do các biến số tổn tại trong cùng một điềukiện kinh tế xã hội luôn biến động nên có thể gặp hiện tượng đa cộng tuyến

1.2.2.6/ Yêu cau xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo tiêu chuẩn

Basel II

Theo Chuẩn mực vốn và Do lường vốn quốc tế của Ủy ban Basel về Giám

sát Ngân hàng ( thường gọi là Basel II ) thì quản lý rủi ro tín dụng là một trong

những việc làm được đặt lên ưu tiên hàng đầu và được kiểm tra, giám sát một cáchnghiêm ngặt Tóm lại, như Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đã đánh giá, quản

lý rủi ro tín dụng ngày nay đã trở thành một bộ phận cực kỳ quan trọng trong cách

tiếp cận quản lý rủi ro toàn diện và là nền tảng thiết yếu cho sự thành công trong dài

hạn của bat kỳ ngân hàng nào

Dé đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hang va dự phòng day đủ cho cácrủi ro tín dụng, thị trường và tác nghiệp, Hiệp ước Basel II quy định, số vốn tự cócủa ngân hàng tối thiểu phải đạt 8% tổng tài sản “Có” rủi ro, trong đó, tổng tài sản“Có” rủi ro tín dụng được tính toán theo “phương pháp tiêu chuẩn hóa” hoặc“phương pháp tiếp cận dựa trên xếp hạng nội bộ” Theo phương pháp tiêu chuẩn

hóa , tổng tài sản “ Có “ được tính theo phương pháp lấy giá trị các tài sản “ Có “nhân với các hệ số tương ứng Phương pháp này được gọi là phương pháp chuẩnhóa vì tất cả các hệ số tương ứng đều được quy định chỉ tiết và cụ thể trong Basel II

Khác với phương pháp tiêu chuan hóa, khi được phép sử dụng hướng tiếp cận dựatrên xếp hạng tín dụng IRB (Internal Rating-based ) , ngân hàng có thể tự ước lượnggiá tri của một sỐ (rường hợp áp dung IRB cơ bản) hoặc toàn bộ (trường hợp sửdụng IRB tiên tiến) các thước đo rủi ro để tính giá trị tài sản “Có” rủi ro tín dụng vàthực hiện các điều chỉnh về vốn tự có Như vậy, theo yêu cầu của Basel II, các ngânhàng sẽ sử dụng các mô hình dựa trên hệ thống dữ liệu nội bộ dé xác định khả năng

tn thất tin dụng Các ngân hàng sẽ xác định các biến số như PD - Probability ofDefault: xác suất khách hàng không trả được nợ; LGD: Loss Given Default - ty

trọng tốn thất ước tính; EAD: Exposure at Default - tong dư nợ của khách hàng tạithời điểm khách hàng không trả được nợ Thông qua các biến số trên, ngân hàng sẽ

21

Trang 28

xác định được EL: Expected Loss - tốn thất có thé ước tính thông qua công thức

EL = PD * LGD * EAD Từ đó mà đưa ra được yêu cầu về vốn tự có để đáp ứng tỷ

lệ do Basel II đưa ra.

Về phía các ngân hàng thương mại, IRB rõ ràng được ưa chuộng hơn nhiềuso với phương pháp tiêu chuẩn hóa vì ưu thế vượt trội về tính linh hoạt và sát với

thực tế của nó IRB cho phép các ngân hàng đo lường các cấu phần rủi ro dựa trênchính thực trạng hoạt động của họ va qua đó tính toán chuẩn xác hơn khối lượng

vốn tối thiêu mà họ cần nắm giữ, tối ưu hóa lượng vốn đầu tư trên cơ sở vừa đảm

bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng vừa tránh lãng phí vốn, giảm thiểu các chỉ phí

vốn phải trả cho nhà đầu tư Thế nhưng, để được áp dụng IRB, các ngân hàng buộcphải chuẩn bị và tuân thủ các quy định hết sức khắt khe về việc xây dựng hệ thốngxếp hạng nội bộ, về tính toán các giá trị PD, LGD và EAD cũng như các nguyên tắcquản lý rủi ro tín dụng khác Rõ ràng, việc áp dụng IRB không đơn thuần giúp cácngân hàng tiết kiệm vốn đầu tư, mà chính quá trình triển khai nó đã mang lại cho họ

sự tiến bộ vượt bậc về phương thức quản lý rủi ro tín dụng

Về phía các ngân hàng trung ương, IRB cũng đã thay đổi căn bản tư duy

quản lý của họ Chỉ mới gần đây, đa số các ngân hàng trung ương còn đồng nhất

phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng với phương pháp xác định, phân loại chính

xác các khoản vay có van dé và đánh đồng giảm thiéu rủi ro tín dụng với yêu cầughi nhận đúng lúc, đầy đủ các khoản tôn that tín dụng Ngày nay, cùng với sự pháttriển và những ưu điểm rõ rệt của hệ thống xếp hạng nội bộ, tư duy quản lý của cácngân hàng trung ương đã được thay đổi Các nỗ lực của họ đã chuyên sang tập trungđánh giá quá trình quản lý rủi ro tín dụng, mà cụ thể là đánh giá chất lượng hệ thốngxếp hạng nội bộ, của các ngân hàng thương mại Các cơ quan giám sát không chỉchú trọng xem liệu một ngân hàng thương mại đã phân loại chuẩn xác khoản nợ cóvan đề chưa, mà quan tâm hơn đến khả năng ngân hàng thương mai đó có thé xếp

hạng các khoản vay theo đúng chất lượng tín dụng và mức độ rủi ro của nó, và liệucác ngân hàng có thực hiện cập nhật thường xuyên các xếp hạng này theo chấtlượng hoạt động của người vay hay không Khi Basel II thay đổi chính sách giámsát rủi ro của các ngân hàng trung ương, nó một lần nữa lại đã thay đổi thực hành

quản lý rủi ro của hệ thống các ngân hàng thương mại

Có thê nói việc áp dụng IRB theo hướng dẫn của Basel II đang là một xu thếtất yếu vì nó đem lại một cái nhìn được lượng hóa cụ thể về rủi ro tín dụng cho cácngân hàng Thực tế ở các nước Châu A — Thai Bình Dương cho thấy, các nước nàyđã thực hiện các tiêu chuẩn của Basel II được một thời gian Các nước phát triển

22

Trang 29

như Hong Kong, Nhật Bản, Singapore về cơ bản đã hoàn thành việc tuân thủ theo

Basel II vào những năm 2007 và 2008 Các nước khác như Malaysia, Indonesia và

Thái lan, với những tiến bộ lớn về cải thiện tình hình tài chính của hệ thống ngânhàng đã thực hiện Basel II vào các năm 2008, 2009 và 2010 Trung Quốc cũng ấnđịnh việc thực hiện Basel II với tất cả các ngân hàng thương mại vào năm 2010,

trong đó các ngân hàng lớn còn phải sớm đưa ra việc thực hiện quản lý rủi ro theo IRB sớm hơn thời hạn trên.

Qua đó, có thé thấy việc các ngân hàng thương mai ở Việt Nam phải thực

hiện Basel II là điều cần thiết và trên thực tế, các ngân hàng thương mại Việt Namvẫn đang tiếp cận IRB theo cách tương đối đơn giản đó là sử dụng mô hình chấm

điểm dé xếp hang tín dụng

23

Trang 30

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THÓNG XÉP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TẠI PHÒNG GIAO DỊCH

SÓ 12 - CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.1/ Tong quan về Phòng giao dịch chỉ nhánh Ngân Hàng Công Thương Hà Nội

2.1.1/ Tổng quan về hệ thống Ngân Hàng Công Thương Việt Nam

Tên giao dịch : Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Trụ sở chính : 108 Trần Hưng Đạo , Hoàn Kiếm, Hà Nội

Tên giao dịch : Vietinbank

Mã cô phiếu : CTG

Điện thoại : 84-4-3942 1158/ 84-4-39421030

Fax : 84-4-39421032

Website : www.vietinbank.vn

Ngân hang được thành lập trên cơ sở cổ phần hóa Ngân Hàng Công

Thương Việt Nam ( Vietinbank ) , một ngân hàng Thương Mai Nhà Nước được

thành lập theo quyết định số 402/CT ngày 14 tháng 11 năm 1990 của Chủ tịch HộiĐồng Bộ Trưởng và được Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước kí quyết định số 285-QĐ/NH5 ngày 21 tháng 9 năm 1996 thành lập lại theo mô hình Tổng công ty Nha

Nước Ngày 25 tháng 12 năm 2008, Ngân hàng Công Thương Việt Nam đã thực

hiện thành công việc chào bán cô phiếu Ngân hàng được cô phần hóa và đôi tên

thành Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam ngày 3 tháng 7 năm 2009 theo

Giấy phép hoạt động và thành lập 142/GP-NHNN ngày 3 tháng 7 năm 2009 củaNgân hàng Nhà Nước và theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số0103038874 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp mới nhất số 0100111948 được Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 29

tháng 4 năm 2014.

Ngân hàng được thành lập với số vốn điều lệ là 11.252 tỷ đồng Sau khi phát

hành cô phiếu lần dau, tông giá trị vốn điều lệ của Ngân hàng đã tăng lên thêm1.212 tỷ đồng Sau tổng cộng bảy lần phát hành cô phiếu ra ngoài thị trường, số vốnđiều lệ của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam vào ngày 30/6/2014 đạt giátrị 37.234 tỷ đồng

Lĩnh vực kinh doanh của Vietinbank bao gồm tất cả các hoạt động mà một

ngân hàng thương mại được phép kinh doanh theo quy định của Luật Ngân Hàng và

các tổ chức tín dụng năm 2010 do Quốc Hội ban hành Cụ thê : thực hiện các giaodịch ngân hàng bao gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

24

Trang 31

của các cá nhân và tô chức; cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn với các cá nhânvà tô chức trên cơ sở quy mô và tính chất nguồn vốn của ngân hàng: thực hiện cácgiao dịch thanh toán giữa các cá nhân và tô chức; thực hiện các giao dịch ngoại tệ,

các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các

giấy tờ có giá khác và các hoạt động khác năm trong quy định của pháp luật

Vietinbank đã và đang là một trong những ngân hàng dẫn đầu trong hệ thốngngân hàng thương mại cả về quy mô nguồn vốn cũng như hiệu quả hoạt động Tínhđến hết 30/6/2014, Vietinbank đã có lợi nhuận sau thuế trong quý 2 năm 2014 là3.024 tỷ đồng Cũng tính đến hết quý 2 năm 2014, Vietinbank đã mở rộng mạng

lưới hoạt động lên con số 152 chỉ nhánh, trong đó có 3 chi nhánh tại nước ngoài,hơn 1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm và 9 công ty con hạch toán độc lập cùng 5

đơn vi sự nghiệp

Với mục tiêu là đến năm 2018, Vietinbank sẽ trở thành một trong những tậpđoàn tài chính hiện đại, đa năng theo tiêu chuẩn quốc tế, Vietinbank đang đây mạnh

các hoạt động kinh doanh theo hướng hiện đại và chuyên nghiệp hơn Bên cạnh đó,

ngân hàng cũng luôn chú trọng công tác đào tạo chất lượng cán bộ nguồn nhân lực

không chỉ về chuyên môn mà còn về tác phong, đạo đức cũng như phong cách làm

việc chuyên nghiệp.

2.1.2/ Tổng quan về Phòng Giao dịch số 12 — Chỉ nhánh thành phố Hà Nội

2.1.2.1/ Lịch sử hình thành và phát triển

Căn cứ điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân Hàng TMCP Công ThươngViệt Nam, được Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước chuẩn y tại Quyết định số

1573/QD-NHNN ngày 03/07/2009, ban lãnh đạo của Ngân hàng TMCP Công

Thương Việt Nam quyết định mở Phòng giao dịch số 12 thuộc chi nhánh thành phố

HN Thông tin cụ thể của Phòng giao dịch số 12 như sau :

Địa điểm : Số 1A Lý Nam Dé - quận Hoàn Kiếm - thành phố Hà Nội

Điện thoại : 043.7475462

Fax : 37475461

Phòng giao dịch số 12 — Chi nhánh thành phố Hà Nội là phòng giao dịch loại1, hạch toán nội bộ, có con dấu riêng, hoạt động theo “ Quy chế tổ chức và hoạtđộng phòng giao dịch “ do Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Công Thương Việt

Nam ban hành.

Mức phán quyết tín dụng tối đa ủy quyền cho Phòng giao dịch số 12 - chỉnhánh thành phố Hà Nội là 1.500.000.000 VND ( một tỷ năm trăm triệu đồng ) Cáctrường hợp cấp tín dụng có tài sản đảm bảo là Trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho

25

Trang 32

bạc; Tiền mặt, tiền gửi, số dư số / thẻ tiết kiệm tại Ngân Hàng Công Thương ViệtNam; giấy tờ có giá do Ngân hàng Công Thương Việt Nam phát hành, tiền ký quỹ

đủ 100% giá trị khoản tín dụng, lãi và phí liên quan, Phòng giao dịch số 12 được ủyquyền tối đa giải quyết là 10 tỷ đồng ( cho cả đối tượng tô chức và cá nhân )

2.1.2.2⁄ Môi trường kinh doanh

La một phòng giao dịch thuộc chi nhánh thành phó Hà Nội, Phòng giao dịch

số 12 có những thuận lợi nhất định trong quá trình hoạt động Vietinbank luôn làmột trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam, có uy tin đối với khách hàng đã từ

lâu năm từ đó gây dựng được một thị phần đáng kể trên thi trường Bên cạnh đó,

việc hoạt động lâu năm trong ngành ngân hàng cũng là một lợi thế về mặt kinhnghiệm cho Vietinbank Tận dụng các lợi thế này, Phòng giao dịch số 12 đi vàohoạt động với những ưu thế nồi trội về mặt chất lượng dịch vụ, sự đa dạng trong sảnphẩm cung cấp và sự chuyên nghiệp trong phong cách làm việc

Tuy nhiên, trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế nói chung và ngành tài

chính ngân hàng nói riêng, không chỉ hệ thống Ngân hàng TMCP Công Thương

Việt Nam mà toàn hệ thống các ngân hàng thương mại gặp rất nhiều thách thứctrong quá trình xây dựng và phát triển Nền kinh tế tăng trưởng chậm, thị trường tàichính chưa thực sự phát triển, nỗi lo lạm phát luôn thường trực, chất lượng tín dụngcòn thấp luôn là những van dé mà toàn bộ nền kinh tế phải đối mặt Điều này cũngtác động trực tiếp đến sự phát triển của Phòng giao dịch số 12 khi các hoạt độngchính bị ảnh hưởng : quy mô nguồn vốn huy động giảm, khó khăn trong việc chovay, vấn đề quản lý và xử lý nợ còn chưa tốt cũng ảnh hưởng không nhỏ đến kết

quả hoạt động kinh doanh của phòng.

Mặt khác, trên thị trường hiện nay có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, từ nhữngđối thủ truyền thống là các ngân hàng TMCP lớn trong nước như Ngân hàng TMCP

Ngoại Thương Việt Nam ( Vietcombank ) , Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam ( BIDV ) đến những ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước ngoài nhưHSBC, ANZ, Standard Charter Điều nay tao ra nhiều sự lựa chọn cho kháchhàng, buộc các ngân hàng trong đó có cả Vietinbank và Phòng giao dịch số 12 phảiluôn nâng cao chất lượng, đổi mới sản phẩm dé thu hút khách hàng và duy trì sựphát trién

2.1.2.3/ Lĩnh vực kinh doanh

Phòng Giao dịch số 12 — Chi nhánh thành phó Hà Nội cung cấp và thực hiện

tất cả các dịch vụ ngân hàng theo quy định của Luật Ngân hàng và Các tô chức tín

26

Trang 33

dụng 2010 và quy định của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam Các hoạt động

chính bao gồm

+ Huy động vốn : Phòng giao dịch số 12 thực hiện các nghiệp vụ huy độngvốn của khách hàng cá nhân và tổ chức đưới nhiều hình thức khác nhau với tất cả

các kì hạn là không kỳ hạn, ngắn, trung và dài hạn Có thé kê đến như :

e Tiền gửi thanh toáne_ Tiền gửi tiết kiệm với nhiều mức lãi suất khác nhau như lãi suất tích lũy, lãi

suất linh hoạt e Tiền gửi tiết kiệm với các mục đích đặc thù như du học, tiền gửi cho con,

tiền gửi Phát Lộc e_ Bán các giấy tờ có giá do Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam phát

hành và được chỉ định cho phòng giao dịch bán.

+ Tín dụng : Phòng giao dịch số 12 cung cấp các dich vụ tin dụng đưới nhiềuhình thức cho các khách hàng cá nhân và tổ chức như :

© Cho vay đầu tư

e Cho vay tiêu dùng

e Cho vay sản xuất kinh doanh

e Bao lãnh

e Chiết khấu

e Thư tín dụng L/C e Bao thanh toán

e Thấu chi

e Cho vay với các mục đích đặc thù khác

+ Thanh toán : Phòng giao dịch số 12 cung cấp các dịch vụ thanh toán \ cho

các đối tượng khách hàng có nhu cầu như :

e Chuyển khoảne Ủy nhiệm thu

© Uy nhiệm chi

e Thanh toán xuất nhập khẩu

+ Các hoạt động liên quan đến ngoại hối : mua bán ngoại tệ, các hoạt độngphái sinh trên thị trường ngoại hối

+ Phát hành thẻ : Phòng giao dịch cung cấp các tiện ích về thẻ như thẻ ATM,POS, Master card, Visa card

27

Trang 34

2.1.2.4/ Cơ cau tổ chức và trách nhiệm các cán bộ trong phòng

Bảng 2.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Phòng giao dịch số 12 — Vietinbank

( Nguồn : Thực tiễn cơ cầu tổ chức tại phòng giao dich từ năm 2014 )

Đối với trưởng phòng: Trưởng phòng là người chịu trách nhiệm quản lý hoạtđộng chung của phòng, là người triển khai các hoạt động kinh doanh của phòngtheo yêu cầu và chi đạo của Chi nhánh thành phố Hà Nội theo những mục tiêu cụthé đã đề ra Trưởng phòng có nhiệm vụ đốc thúc, giám sát hoạt động cũng như tiến

độ hoàn thành công việc, kiểm tra chất lượng, đặc biệt là chất lượng các khoản cho

vay, ký các quyết định giải ngân theo quyền hạn đã quy định Đối với các khoảncho vay vượt quá quyên hạn, Trưởng phòng có trách nhiệm trình báo với Giám đốcchi nhánh dé xử lý tiếp Ngoài ra, Trưởng phòng còn có trách nhiệm hướng dan, đào

tạo các cán bộ mới cũng như tạo cơ hội để bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ cho các cán bộ trong phòng Trưởng phòng cũng góp phần hỗ trợ tìmnguồn huy động vốn cho phòng thông qua nhiều kênh Ngoài ra, Trưởng phòng giao

dịch cũng phải có trách nhiệm thực hiện các công việc khác do lãnh đạo trực tiếp

Trang 35

trách kế toán cũng hỗ trợ việc tìm kiếm nguồn khách hàng cá nhân và tô chức để

huy động tiền gửi cho phòng giao dịch Bên cạnh đó, phó phòng phụ trách kế toán

cũng thực hiện các công việc khác do lãnh đạo trực tiếp phân công

Đối với phó phòng phụ trách tín dụng : Phó phòng phụ trách tín dụng cótrách nhiệm hỗ trợ trưởng phòng về mặt điều hành, quản lý trong lĩnh vực tín dụng

được ủy quyền Phó phòng phụ trách tín dụng sẽ trực tiếp quản lý hai nhân viên tín

dụng, tìm kiếm nguồn khách hàng để cho vay, thực hiện các công việc giải ngân.Đồng thời, phó phòng phụ trách tín dụng cũng phải cùng cán bộ tín dụng trực tiếp

thâm định, đánh giá về chất lượng khách hàng, kiểm tra, giám sát tình hình khoảnvay Ngoài ra, phó phòng phụ trách tín dụng cũng có trách nhiệm hỗ trợ nguồn

khách hàng để huy động vốn cho phòng giao dịch Phó phòng phụ trách tín dụngcũng thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo trực tiếp phân công

Đối với cán bộ tín dụng : chấp hành đầy đủ các yêu cầu nhiệm vụ được giao,hoàn thành các chỉ tiêu trong lĩnh vực tín dụng Phối hợp cùng phó phòng phụ trách

tín dụng để thực hiện các nghiệp vụ trước và sau khi giải ngân để đảm bảo sự an

toàn của khoản vay Ngoài ra, cán bộ tín dụng cũng hỗ trợ tìm kiếm nguồn khách

hàng dé huy động vốn cho phòng giao dịch

Đối với các giao dịch viên : các giao dịch viên trực tiếp thực hiện các hoạt

động giao dịch với khách hàng, hỗ trợ bộ phận tín dụng trong việc giải ngân các

khoản vay theo các nghiệp vụ kế toán Giao dịch viên có trách nhiệm tiếp đón kháchhàng, kiểm tra chứng từ trong giao dịch một cách cần thận, chính xác và tư vấn, hỗtrợ thông tin cho khách hàng về các sản phâm, dịch vụ khác của Phòng giao dịch vàngân hàng Các giao dịch viên cũng tham gia vào công tác tìm kiếm nguồn kháchhàng dé huy động vốn

Đối với thủ quỹ : Thủ quỹ có trách nhiệm kiểm tra, giám sát tình hình ngânquỹ bao gồm số lượng tiền mặt lưu quỹ và thực hiện trong các giao dịch trong ngày

Thủ quỹ sẽ chịu trách nhiệm kiểm đếm, nhận biết các sai số về số lượng và chấtlượng tiền trong các giao dịch, phối hợp với nhân viên của chi nhánh trong việc xửlý ngân quỹ khi bắt đầu và kết thúc ngày làm việc Thủ quỹ cũng tham gia hỗ trợtrong công tác tìm nguồn khách hang dé huy động vốn cho phòng giao dịch

Đối với nhân viên bảo vệ : Nhân viên bảo vệ có trách nhiệm đảm bảo trật tự,an ninh của phòng giao dịch, hỗ trợ, hướng dẫn khách hàng đến làm việc về nơi đỗ

xe và các thông tin liên quan Nhân viên bảo vệ còn hỗ trợ thủ quỹ và các cán bộ chi

nhánh trong việc vận chuyên tiền khi bắt đầu và kết thúc ngày làm việc.

29

Trang 36

2.2/ Tình hình hoạt động của Phòng giao dịch số 12 trong hai năm gần nhất2.2.1⁄ Tình hình huy động vốn

Bảng 2.1 : Hoạt động huy động vốncủa Phòng giao dịch số 12 — chỉ nhánh thành phố HN từ giai đoạn 2011-2013

Khách hàng AM 98 105 165 160 103% cá nhân

trong khi năm 2012 tỷ lệ này là 68.7% và 32.3%.

Xét theo đối tượng khách hàng, đúng theo chủ trương hoạt động của phònggiao dịch thì đối tượng khách hàng chủ yếu mà phòng giao dịch hướng đến khi thựchiện các hoạt động huy động vốn đó là các đối tượng khách hàng cá nhân và doanhnghiệp vừa và nhỏ Thực tế 2 năm đã cho thấy, tổng giá trị huy động được từ hainhóm đối tượng khách hàng này luôn cao nhất trong cơ cấu nguồn huy động Năm2013, nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp vừa

30

Trang 37

và nhỏ dat lần lượt 8% và 66% Đặc biệt, nguồn tiền huy động được từ các khách

hàng khác mà chủ yếu là từ các định chế tài chính năm 2013 tăng cao và chiếm một

tỷ trọng rất lớn tới 23.89%

Theo kỳ hạn huy động thì trong cả hai năm, có hơn 90% các khoản huy động

được là các khoản huy động có kì hạn, chủ yếu là gửi tiết kiệm trung và ngắn hạn.Phan còn lại là tiền gửi thanh toán chiếm gần 10% trong cơ cấu các nguồn tiền huy

động được Trong hai năm 2012 và 2013 thì Phòng giao dịch không phát sinh việc

bán trái phiếu của Ngân Hàng TCMP Công Thương Việt Nam

Nhìn chung, phòng giao dịch đã thực hiện tốt mục tiêu đề ra với cơ cấu các

khoản huy động phù hợp với chủ trương hoạt động Việc hoàn thành các mục tiêu

nhỏ thì có khoản huy động từ các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa thực

sự tốt với chỉ 53% hoàn thành kế hoạch.2.2.2/ Tình hình cho vay với nền kinh tế

Bang 2.2 : Hoạt động cho vay của Phòng giao dịch số 12 — chỉ nhánh thành phố

HN từ giai đoạn 2011-2013

Thực | Thực | Thực | Kế :a Don " os " % đạt kê

Nội dung ; hiện hiện hiện | hoạch

31

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN