1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2000-2008

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệpLỜI NÓI ĐẦU Trước những xu hướng và bối cảnh quốc tế phức tạp mang tính cạnh tranh caođòi hỏi thành phố Hồ Chí Minh phải có một chiến lược dài hạn nhằm thu hút vốn đầ

Trang 1

Chuyên đề tốt nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU

Trước những xu hướng và bối cảnh quốc tế phức tạp mang tính cạnh tranh caođòi hỏi thành phố Hồ Chí Minh phải có một chiến lược dài hạn nhằm thu hút vốn đầutư nước ngoài (FDI) ngày càng nhiều và ổn định về quy mô, số lượng lẫn chất lượngđể đảm bảo thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội

Nghị quyết Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Dang đã khang định:

“Kinh tế có vốn dau tư nước ngoài là một bộ phận cau thành quan trọng của nền kinh

tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa của nước ta, được khuyến khích phát triểnlâu dai Thu hút dau tư trực tiếp nước ngoài là chủ trương quan trọng, góp phần khaithác các nguồn lực trong nước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnhtong hợp phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hóa phát triển đất nước, xâydựng một nền sản xuất hiện đại, vững mạnh phục vụ cho cả nhu cầu trong nước vàxuất khâu, có khả năng hỗ trợ và kích thích phát triển năng lực cho các ngành khác,tiễn tới đổi mới toàn bộ xã hội.”

Qua tìm hiểu về quá trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại TP Hồ ChíMinh từ khi mở cửa thu hút FDI đến nay cho thấy tầm quan trọng của việc xây dựngmột hệ thống chỉ tiêu thống kê FDI qua đó có thé đánh giá, phân tích thực trạng đầu

tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam nói chung và TP Hồ Chí Minh nói riêng Do tínhcấp thiết của việc đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại TP Hồ Chí Minh

vì vậy đề tài “Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích thực trạng đầutư trực tiếp nước ngoài tại TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2000-2008” được đưa ranhằm mục đích đánh giá một cách khách quan thực trạng, kết quả và hiệu quả của

việc thu hút FDI tại TP Hồ Chí Minh sau 20 năm đổi mới qua đó đưa ra những biện

pháp định hướng cho việc thu hút FDI vào TP Hồ Chí Minh trong thời gian tới

SV: Nguyễn Hoàng Sơn Lép: Thống kê kinh doanh 48

Trang 2

Chuyên đề tốt nghiệp

Kết cấu của đề tài như sau:

Lời mở đầuChương I: Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại TP Hồ Chí Minh giai

Em xin chân thành cam on!

SV: Nguyễn Hoàng Sơn Lép: Thống kê kinh doanh 48

Trang 3

Chuyên đề tốt nghiệp

CHUONG I: TONG QUAN VE ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TAI

TP HÒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1995-20008

1.1 Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại TP Hồ Chí Minh

giai đoạn 1995-2008

Việt Nam là một nước đang phát triển, do vậy nguồn vốn FDI đóng vai trò hếtsức quan trọng trong phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao khả

năng công nghệ và tạo việc làm cho người lao động, Đồng thời FDI là một trong

những tiêu thức đánh giá mức độ hội nhập nền kinh tế Việt nam với nền kinh tế cácnước trên thế giới Hơn 18 năm qua ké từ khi Luật đầu tư nước ngoài được ban hành(thang 12 năm 1987), FDI đã có những đóng góp quan trọng Đến nay nền kinh tếViệt Nam đã từng bước được ôn định, do vậy FDI càng có vai trò quan trọng hơn

Trong giai đoạn 1995-2008, Việt Nam đã thu hút được 3.159 dự án với tổng số vốnđầu tư lên đến hơn 22 nghìn tỷ đồng.Tình trung bình thì trong giai đoạn này hàngnăm thu hút được khoảng 226 dự án với số vốn đăng kí khoảng 1,5 tỷ đồng và vốnđầu tư bình quân một dự án là hơn 7 tỷ đồng

SV: Nguyễn Hoàng Sơn Lép: Thống kê kinh doanh 48

Trang 4

Chuyên đề tốt nghiệp

Bang 1: Tình hình thu hút FDI trong giai đoạn 1995-2008

Năm Số Dự Án FDI Đăng Kí FDI BQ Ị Dự Án

(Dự án) (Ty dong) (Ty dong)

1995 155 2,498 16.12 1996 114 2,376 20.84

1997 89 1,179 13.25 1998 90 707 7.86

1999 109 471 4.32

2000 111 207 1.86

2001 182 619 3.4 2002 223 314 1.41 2003 203 315 1.55 2004 247 459 1.86 2005 314 641 2.04 2006 283 1,627 5.75 2007 493 2,335 4.74 2008 546 8,407 15.4 Chung 226 1,583 7.17

Tong 3,159 22,155Nguôn: Cục thông kê TP.HCM — Website: www.pso.hochiminhcity.gov.vn

SV: Nguyễn Hoàng Sơn Lop: Thống kê kinh doanh 48

Trang 5

tiền thuê đất, giảm giá, phí một số loại hàng hoá, dịch vụ, ngày càng đơn giản hoá thủ

tục đầu tư và xử lý linh hoạt các trường hợp chuyền đổi đầu tư Việc cải thiện môitrường đầu tư được đánh dấu bằng sự kiện tháng 6 năm 2000 Quốc hội thong qua luậtsửa đổi bổ sung một số điều của luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam năm1996 Mục đích sửa đôi lần này là khắc phục những hạn chế của khung pháp luật hiện

hành về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, tiếp tục tạo dựng môi trường đầutư, môi trường kinh doanh thong thoáng, 6n định, có sức hap dẫn và cạnh tranh cao;

đồng thời là một bước thử nghiệm rút ngăn khoảng cách giữa đầu tư trong nước vàđầu tư nước ngoài nhằm thống nhất một khung pháp luật chung về đầu tư

SV: Nguyễn Hoàng Sơn Lép: Thống kê kinh doanh 48

Trang 6

2000 207 -264 -2291 43.9 8.3 -56.1 -01.7 471

2001 619 412 -1879 299 24.8 199 -75.2 201 2002 314 -305 -2184 50.7 12.6 -49.3 -87.4 6.19

2003 315 1 -2183 100.3 12.6 0.3 -87.4 3.14 2004 459 144 -2039 145.7 18.4 45.7 -81.6 3.15 2005 641 182 -1857 139.7 25.7 39.7 -74.3 4.59

2006 1,627 986 -871 253.8 65.1 153.8 -34.9 641 2007 2,335 708 -163 143.5 93.5 43.5 -6.5 16.27

2008 8,407 6072 5909 360 336.5 260 236.5 23.35

Chung 1582.5 454.5 139.1 39.069

Tổng 22155 5909

Nguồn: Cục thống kê thành phê Hé Chi Minh

Bảng 2: FDI đăng kí qua các năm 1995-2008

SV: Nguyễn Hoàng Sơn Lop: Thống kê kinh doanh 48

Trang 7

Chuyên đề tốt nghiệp

Đồ thị 2: FDI đăng kí qua các năm từ 1995 đến 2008

EI FDI đăng kí 9,000

8,000

7,000

6,000 5,000

4,000

3,000 2,000

đoạn 1995-2008 nhìn chung là rất ảm đảm Tuy rằng cộng dồn mức tăng giảm FDI cả

giai đoạn này tăng gần sáu nghìn tỷ đồng và tính trung bình cả thời kỳ FDI hàng nămtăng trưởng 39% tương đương khoảng 454 tỷ đồng nhưng con số khả quan này là docú hích mạnh mẽ của sự tăng trưởng kỷ lục của FDI năm 2008 lên tới 360% Đầu giaiđoạn này ở hai năm 1995,1996 là những năm cuối cùng của thời kỳ bùng nỗ đầu tưtrực tiếp tại thành phố Hồ Chi Minh nói riêng và Việt Nam nói chung thời kỳ 1991-

1996 Suốt những năm từ khi kết thúc thời kỳ bùng nô FDI thành phố Hồ Chí Minh

đã trải qua giai đoạn sụt giảm nghiêm trọng của những con số thống kê quy mô FDI.Nguồn FDI chỉ tăng trở lai ở những năm cuối thời kỳ nghiên cứu giai đoạn 2006-2008 Đỉnh điểm là vào năm 2008 FDI tăng 360% so với năm 2007 và gấp hơn ba lần

năm 1995.

Giai đoạn 1997-2000: TP Hồ Chí Minh đã trải qua một giai đoạn tụt đốc củanguồn FDI đăng ky, cu thé 1a 49,6% nam 1997, 60% nam 1998, 66,9% nam 1999 va

43,9% năm 2000 một phan là do khủng hoảng tai chính chau A Năm nước dau tư lớn

nhất vào Việt Nam đều từ khu vực châu Á và phải đối mặt với những khó khăn thực

sự tại quốc gia của minh Dé bảo đảm cho hoạt động kinh doanh tại nước mình, cácnhà đầu tư này đã buộc phải huỷ hoặc hoãn các kế hoạch mở rộng ra nước ngoài

Cuộc khủng hoảng cũng buộc các nhà đầu tư phải sửa đổi thấp đi chỉ tiêu mở rộng

SV: Nguyễn Hoàng Sơn Lóp: Thống kê kinh doanh 48

Trang 8

Chuyên đề tốt nghiệpsang châu Á Cuộc khủng hoảng cũng đã dẫn đến việc đồng tiền của các nước ĐôngNam A bị mat giá Việt Nam, do vay, cũng trở nên kém hấp dẫn đối với những dự án

tập trung vào xuất khẩu Hơn nữa, các nhà đầu tư nước ngoài cũng nhận ra rằng cácdự kiến về nhu cầu của thị trường đã bị thối phông Các bức rào cản cho việc kinh

doanh cũng trở nên rõ ràng hơn.

Giai đoạn 2001-2003: Gia tri FDI đăng ky tăng trở lại vào năm 2001 với mức 299% nhưng ngay sau đó năm 200áuut giảm 43,7% và tăng trở lại vào năm 2003 với

mức tăng 100% nhưng vẫn chưa được một phan tư so với năm 1995

Giai đoạn 2004-2008: Chỉ từ năm 2004 FDI mới tăng liên tục qua từng năm và

đạt mức tăng cao năm 2006 là 253,8% và riêng năm 2008 đạt 360% gấp ba lần năm

1995 Trong hon 20 năm ké từ khi Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh

nói riêng bat đầu nỗ lực thu hút FDI, 2008 có thé xem là điểm nhấn đánh dấu thành

công lớn nhất Những siêu dự án, những kỷ lục về quy mô vốn liên tục được phá.Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã tạo nên một góc “sang”trong bức tranh kinh tế thành phố Hồ Chí Minh năm 2008, nếu nhìn trên các con số.Nếu nhìn vào GDP của thành phố trong năm nay thì có thê thấy khối doanh nghiệp

FDI đóng góp tới 21% vào GDP toàn thành phố đồng thời đóng góp 25% trong tổng

giá trị xuât khâu của thành phô, tạo ra hơn 45 nghìn việc làm so với năm trước.

SV: Nguyễn Hoàng Sơn Lóp: Thống kê kinh doanh 48

Trang 9

Chuyên đề tốt nghiệp

CHƯƠNG II

VẬN DUNG MOT SO PHƯƠNG PHÁP THONG KE PHAN TÍCH THỰC

TRANG DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOAI VAO TP HO CHi MINH

Các chỉ tiêu thống kê phản ánh quy mô FDI là những chỉ tiêu tổng hợp tính

băng tiền, thé hiện những chi phí bỏ ra gắn liền với việc làm tăng thêm tài sản chokhu vực FDI nhằm mục đích triển khai mới các dự án đầu tư, tái sản xuất giản đơn vàtái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật do khu vực FDI thực hiện, một mặtbô sung thêm cho von đầu tư toàn xã hội, đồng thời tìm kiếm lợi nhuận ở nước nhậnđầu tư Do vậy qui mô FDI là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ và được tính theo đơn vị giá

trị ở phạm vi chung cho các dự án va von bình quân cho một dự án.

SV: Nguyễn Hoàng Sơn Lóp: Thống kê kinh doanh 48

Trang 10

-1999 4.32 -3.54 -11.8 54.96% 26.80% -45.04% -73.20% 0.0786

2000 1.86 -2.46 -14.26 43.06% 11.54% -56.94% -88.46% 0.0432 2001 3.4 1.54 -12.72 182.80% 21.09% 82.80% -78.91% 0.0186 2002 1.41 -1.99 -14.71 41.47% 8.75% -58.53% -91.25% 0.034 2003 1.55 0.14 -14.57 109.93% 9.62% 9.93% -90.38% 0.0141 2004 1.86 0.31 -14.26 120.00% 11.54% 20.00% -88.46% 0.0155 2005 2.04 0.18 -14.08 109.68% 12.66% 9.68% -87.34% 0.0186 2006 5.75 3.71 -10.37 281.86% 35.67% 181.86% -64.33% 0.0204

2007 4.74 -1.01 -11.38 82.43% 29.40% -17.57% -70.60% 0.0575

2008 15.4 10.66 -0.72 324.89% 95.53% 224.89% -4.47% 0.0474 Chung 7.1714 123.33% 23.33%

Tong 22155 5909

Bang 3: FDI bình quân một dự an qua các năm 1995-2008 Nguôn: Cục thông kê TP Hồ Chí Minh

SV: Nguyễn Hoàng Sơn Lop: Thống kê kinh doanh 48

Trang 11

1995-2008 FDI bình quân một dự án liên tục rơi vào ngưỡng giảm hoặc không tăng

và chỉ thực sự tăng trở lại vào năm 2008 khi mà trong năm này FDI đã tăng trưởng kỷ

lục lên đến 360% so với năm 1995 Trong những năm 1995,1996 sở dĩ FDI bình quân

một dự án cao hơn hắn những năm sau này là vì vào thời điểm đó các dự án đầu tư

trực tiếp nước ngoài vào thành phố HCM chủ yếu là những dự án trọng điểm có quymô vốn lớn Từ năm 1996 trở lại đây FDI bình quân một dự án liên tục giảm mạnh

con số tính toán lên đến 50% mỗi năm Điều này một phần là do sự sụt giảm chungcủa quy mô FDI phần nữa là vì những dự án trong giai đoạn này chủ yếu là những dự

án có quy mô vốn nhỏ và không còn những dự án lớn như những năm đầu thập kỷ 90khi mà nền kinh tế mới mở cửa

Dé đánh giá đúng thực trạng của FDI trong thời kỳ nghiên cứu cần phải xemxét sự biến động đồng thời của cả ba chỉ tiêu số du án được cấp phép, FDI đăng kí vàFDI bình quân một dự án Chất lượng của FDI nằm ở chỗ ba chỉ tiêu này biến độngnhư thế nào, có tương đồng về lượng hay không qua thời gian Vấn đề này sẽ đượclàm rõ qua phân tích đồ thị biéu diễn biến động tốc độ tăng (giảm) của đồng thời ba

chỉ tiêu nêu trên :

SV: Nguyễn Hoàng Sơn Lóp: Thống kê kinh doanh 48

Trang 12

2003 203 315 1.55} 0.910314) 1.003185} 1.099291 2004 247 459 1.86} 1.216749) = 1.457143 1.2

2005 314 641 2.04) 1.271255} 1.396514} = 1.096774

2006 283 1,627 5.75| 0.901274} 2.538222} 2.818627

2007 493 235 4./74| 1.742049) 1.435157| 0.824348

2008 “46 8,407 15.4} 1.107505) 3.600428) 3.248945

Nguồn: Cục thông kê thành pho HCM Website: www.pso.hochiminhcity.gov.vn

SV: Nguyén Hoang Son Lép: Thong ké kinh doanh 48

Trang 13

Chuyên đề tốt nghiệp

Đồ thị 4: Biến động tốc độ tăng (giảm) liên hoàn số dự án, FDI đăng kí và FDI

Se EES

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Quan sát đồ thị cho thấy quy mô, số lượng lẫn chất lượng của FDI rất không 6n

định qua các năm thé hiện ở những biến động không theo một chiều hướng đồng nhất

của các chỉ tiêu phản ánh FDI Những điểm nút đánh dấu sự biến động theo từng nămba chỉ tiêu: số dự án cấp phép, FDI bình quân một dự án và FDI đăng kí không bámsát nhau trên đồ thị biéu diễn quá trình biến động ở hầu hết các năm nghiên cứu

Điều đó cho thấy rằng chất lượng FDI qua các năm là không tốt, hai chỉ tiêu số dự án

được cấp phép va FDI đăng kí luôn song hành nhưng chỉ tiêu quan trọng dang sau haichỉ tiêu bề ngoài này là FDI bình quân một dự án lại không biến động hướng theo haichỉ tiêu này Duy chỉ có giai đoạn 2003-2005 thi chất lượng vốn FDI rất khả quankhi mà ba chỉ tiêu phan ánh vốn FDI luôn bám sát nhau trên đồ thị biểu diễn biến

động của chúng

Qua nhận xét trên có thé nói rằng dé đánh giá một cách chân thực hiệu quả củaviệc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cần phải phân tích biến động đồng thời ba chỉtiêu cơ bản biểu hiện quy mô, sỐ lượng và chất lượng FDI Chất lượng của FDI chỉ

thực sự tốt nếu trên đồ thị biểu diễn biến động ba chỉ tiêu này các điểm nút theo sát

nhau và chiêu hướng biên động ôn định.

SV: Nguyễn Hoàng Sơn Lóp: Thống kê kinh doanh 48

Trang 14

Chuyên đề tốt nghiệp

2.2.1.2 Phân tích chỉ tiêu FDI thục hiện

Theo nhận định của Cục Đầu tư nước ngoài, khoảng cách giữa con số đăng kývà con số giải ngân ngày càng giãn xa Quan điểm về vốn đầu tư FDI vẫn được nhìnnhận như một tín hiệu biểu hiện xác thực mức độ tín nhiệm của cộng đồng quốc tếđối với môi trường đầu tư tại Việt Nam Chỉ có điều, phần lớn nhà đầu tư sốt sắng

đăng ký vốn chủ yếu nhằm chiếm giữ phần bất động sản, hoặc thị phần kinh doanh

vốn rất eo hẹp ở Việt Nam Bởi một lý do đơn giản: Chưa giải ngân nghĩa là chưamat mát gì Điều này không phải chúng ta không biết song vẫn phải chấp nhận cuộc

chơi của những con sô thực và con sô ảo từ FDI.

SV: Nguyễn Hoàng Sơn Lóp: Thống kê kinh doanh 48

Trang 15

Chuyên đề tốt nghiệp

Bang 5 : Biến động FDI thực hiện giai đoạn 2000-2008

: FDI đăng | FDI thực | Biến động (FDI thực hiện)

Năm kí hiện ôi Ai Ai Ti ai ti gi

2000 207 541 : 2001 619 558 17 17 103.20% 103.20% 3.20% 3.20% 541 2002 314 483 -T5 -58 86.50% 89.27% -13.50% | -10.73% 5.58 2003 315 374 -109 -167 77.50% 69.19% “22.50% — |-3081% 4.83

-2004 459 398 24 -143 106.30% 73.54% 6.30% -26.46% 3.74

2005 641 602 204 61 151.39% 11133% 51.39% 11.33% 3.98

2006 1,627 694 92 153 115.27% 128.33% 15.27% 28.33% 6.02

2007 2,335 992 298 451 142.85% 183.32% 42.85% 83.32% 6.94 2008 8,407 1,350 358 809 136.08% 249.47% 36.08% 149.47% 9.92

Chung [1658 666 114.89% 14.89%

Tổng 14924 — |5.992

Nguồn: Cục thống kê thành phố HCM _ Website: www.pso.hochiminhcity.gov.vn

SV: Nguyễn Hoàng Sơn Lop: Thống kê kinh doanh 48

Trang 16

Chuyên đề tốt nghiệp

Đồ thị 5: FDI đăng kí và FDI thực hiện giai đoạn 2000-2008

VND9,000.00 ~~

VND 8,000.00 VND 7,000.00 VND 6,000.00 VN

VN VN

D 5,000.00 D 4,000.00 D 3,000.00 VND 2,000.00 VND 1,000.00

VND 0.00

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Quan sát bảng 4 và đồ thị 4 cho thấy:

Vốn thực hiện có xu hướng tăng qua các năm nhưng với tốc độ chậm trong

khi vốn đăng ký và số lượng dự án cấp mới biến động tăng nhanh hơn Trong giai

đoạn này trung bình hàng năm vốn thực hiện đạt 666 triệu USD chiếm 40% số vốn

đăng kí mới Nếu như cả giai đoạn 2000-2008 vốn thực hiện mới đạt khoảng 6 tỷ

USD, chiếm 40% tông vốn đăng ký mới thì riêng trong thời kỳ 2005-2008, vốn thựchiện đã đạt 3,6 tỷ USD, tăng 40% so với 5 năm trước, chiếm 60% tổng vốn đăng kýmới.Riêng hai năm 2007 và 2008 tổng vốn thực hiện đạt 2,3 ty USD xấp xỉ 40% tôngvốn đăng ký mới, vốn thực hiện năm 2008 tăng 250% so với năm 2000 nhưng chỉbằng 16% số vốn đăng kí trong năm, hy vọng đây sẽ là tiền đề cho việc giải ngân của

2 năm tới 2009 và 2010 tăng cao vì trong năm 2008 số vốn đăng kí lên đến hơn 8 ty

USD trong khi mới thực hiện giải ngân được 16% con số này

2.2.2 Phân tích chỉ tiêu phản ánh cơ cau FDI2.2.2.1 Cơ cấu FDI phân theo khu vực kinh tế

Từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, Việt Nam đã chú trọng thu hútđầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp-xây dựng Sau khi gia nhập và thực hiệncam kết với WTO năm 2006, Việt Nam đã bãi bỏ các quy định về ưu đãi đối với dựán có tỷ lệ xuất khẩu cao, không yêu cầu bắt buộc thực hiện tỷ lệ nội địa hoá và sử

dụng nguyên liệu trong nước.

SV: Nguyễn Hoàng Sơn Lóp: Thống kê kinh doanh 48

Trang 17

SV: Nguyễn Hoàng Sơn Lóp: Thống kê kinh doanh 48

Trang 18

Chuyên đề tốt nghiệp51,9%, tổng vốn đăng kí hơn 8 tỷ USD tương đương 31,6% tổng vốn đăng kí Lĩnh

vực nông-lâm-nghư nghiệp chiếm tỷ trong rất nhỏ và không đáng kể chỉ có 11 dự ánFDI trong lĩnh vực này với số vốn đăng kí khoảng 21 triệu USD

Quan sát đồ thị càng thấy rõ ràng lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ trọng vốn rất cao

gâp hai lân lĩnh vực công nghiệp và xây dựng vôn tạo ra nhiêu việc làm hơn cho xã

hội Cần phải xem xét cụ thé và chi tiết cơ cấu FDI bên trong lĩnh vực dịch vụ xemnguồn vốn FDI chuyên hướng vào đâu để tìm ra những lý giải cụ thể cho con số

67,6% vốn FDI đăng kí tính đến hết năm 2008

2.2.2.2 Cơ cấu FDI phân theo ngành kinh tế

Bảng 7: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo ngành kinh tế 1995-2008

hàng

Vận tải, kho bãi, bưu điện 188 5.9} 1,729,123 6.7 Tai chính-tín dụng 40 1.3 650,865 2.5

Kinh doanh bất động sản, tư vấn 1,019 32.1] 12,128,848 46.9

Giáo duc dao tao 59 1.9 101,947 0.4

Yté 30 0.9] 491,622 1.9Hoạt động van hoá thê thao 21 0.7 680,512 2.6

Hoạt động phục vu cá nhân cộng 21 0.7 15,447 0.1

đồng

Tổng 3,173 100} 25,888,368 100Nguồn: Cục thông kê thành pho HCM Website: www.pso.hochiminhcity.gov.vn

SV: Nguyén Hoang Son Lép: Thong ké kinh doanh 48

Trang 19

chính viễn thông, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du

lịch, kinh doanh bat động sản) tăng trưởng nhanh, thu hút nhiều lao động và thúc đâyxuất khẩu

Trong khu vực dịch vụ đầu tư trực tiếp nước ngoài tập trung chủ yếu vào kinhdoanh bất động sản chiếm 46% tổng vốn FDI, vận tải kho bãi bưu điện và thương

nghiệp-khách san-nha hàng chiếm tổng cộng 14% tổng vốn FDI, các ngành dịch vukhác chiếm số còn lại 8% trong con số 68% vốn FDI đăng kí thuộc về lĩnh vực dịnh

vu.

DTNN trong lĩnh vực Nông-Lâm-Ngư :

Dành ưu đãi cho các dự án đầu tư vào lĩnh vực Nông Lâm ngư nghiệp đã được

chú trọng ngày từ khi có luật đầu tư nước ngoài 1987 Tuy nhiên đến nay do nhiềunguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rủi ro đầu tư cao trong lĩnh vực này, nên kếtquả thu hút ĐTNN vào lĩnh vực Nông — Lâm ngư chưa được như mong muốn Đến

SV: Nguyễn Hoàng Sơn Lóp: Thống kê kinh doanh 48

Trang 20

Chuyên đề tốt nghiệp

hết năm 2008, lĩnh vực Nông- Lâm- Ngư nghiệp chỉ có 10 dự án còn hiệu lực, tổngvốn đăng ký hơn 21 triệu USD, chiếm 0,3% về số dự án ; 0,1% tổng vốn đăng ký

Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng:

Tính đến hết năm 2008, lĩnh vực công nghiệp có tỷ trọng lớn thứ hai với1,409 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 7,5 tỷ USD, chiếm 44,9% về số dựán, 29,1% tổng vốn đăng ký

2.2.2.3 Cơ cấu FDI phân theo doi tác dau tu

Thực hiện phương châm của Đảng và Chính phủ “đa phương hóa, đa dạng hóa

quan hệ hợp tác Việt Nam muôn làm bạn với các nước trong khu vực và thê giới ”

được cụ thé hóa qua hệ thống pháp luật ĐTNN, qua 20 năm đã có rất nhiều quốc gia

và vùng lãnh thô đầu tư tại thành phố HCM

Bảng 8: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo đối tác đầu tư 1995-2008

Nguồn: Cục thông kê thành phố Hồ Chí Minh www.pso.hochiminhcity.gov.vn

SV: Nguyén Hoang Son Lép: Thong ké kinh doanh 48

Trang 21

Chuyên đề tốt nghiệp

Nhìn từ bảng số liệu trên cho thấy, dẫn đầu và chiếm đa số dự án và lượngvốn đăng kí là Nhật Bản và các nước thuộc NICS có 2,388 dự án còn hiệu lực, tổngvốn đăng kí hơn 21 tỷ USD chiếm 75,2% về số dự án, 81,5% tổng vốn đăng kí.Cácnước châu Âu với 473 dự án chiếm 14,9%, vốn đăng kí hơn 3,6 tỷ USD chiếm 14,1%tong von đăng kí Các nước Bắc Mỹ chiếm 3,8% số dự án đăng kí, số vốn đăng kí chihơn 800 triệu USD,Hoa Kỳ chiếm phan lớn trong số đó Các nước khác tong cộng có

192 dự án với số vốn đăng kí khoảng hơn 25 tỷ USD

Trong nhưng năm đầu 90 thực hiện Luật Đầu tư, chủ yếu là dự án quy mô nhỏvà từ các quốc gia và vùng lãnh thé thuộc chau A, như Hồng Kông, Hàn Quốc và Đài

Loan Cho tới hết năm 2008, vốn ĐTNN vào Việt Nam vẫn từ các nước châu Á mặc

dù Đảng và Chính phủ đã có Nghị quyết 09 đã đề ra ba định hướng thu hút ĐTNN

Đồ thị 8: Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo đối tác đầu tư

Các nước khác Châu Âu Bắc Mỹ

1% 14% 3%

2.2.3 Phân tích chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của FDI

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả FDI nói lên những hiệu quả thực từ việc thu hút

đầu tư trực tiếp nước ngoài Các chỉ tiêu này đo lường hiệu quả của FDI tính trên

những đồng vốn đã được giải ngân vì thế nó phản ánh những kết quả của những đồngvốn đã giải ngân chứ không chỉ là những con số hứa hẹn sự tăng trưởng kinh tế trong

tương lai.

SV: Nguyễn Hoàng Sơn Lóp: Thống kê kinh doanh 48

Trang 22

Chuyên đề tốt nghiệp

Bảng 9: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của FDI

Nam HI(ần) H2(1an) Hở

(triệu đông/người) 2000 2.627 0.2403 50.541

2001 2.398 0.2413 51.264 2002 3.137 0.3571 35.518 2003 5.078 0.6118 22.733 2004 5.78 0.8187 22.86 2005 5.745 0.6484 28.818 2006 5.772 0.6089 32.179 2007 4.685 0.593 41.983 2008 4.539 0.5917 52.496

Nguôn: Cục thông kê thành phố HCM Website: www.pso.hochiminhcity.gov.vn

Công thức tính:H1= GTXK khu vực FDI/FDI thực hiện

Chỉ tiêu này biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa bộ phận tổng giá trị xuất khâu

của khu vực FDI với tổng vốn FDI thực hiện của thành phố trong một năm

Công thức tính:H2= Nộp ngân sách của khu vực FDI/FDI thực hiện

Chỉ tiêu này biêu hiện môi quan hệ so sánh giữa bộ phận tông nộp ngân sách

nhà nước của khu vực FDI với tổng vốn FDI thực hiện của thành phố trong một năm

Công thức tính: H3= FDI thực hiện / Số LD trong khu vực FDI

Chỉ tiêu này biểu hiện quan hệ so sánh giữa vốn FDI thực hiện và số lao động

làm việc trực tiếp trong khu vực FDI của thành phố trong một năm

2.2.3.1 Tỷ lệ giá trị xuất khẩu của khu vực FDI so với vốn FDI thực hiện (HI)

SV: Nguyễn Hoàng Sơn Lóp: Thống kê kinh doanh 48

Trang 23

Chuyên đề tốt nghiệp

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

@ Tỷ lệ GTXK của khu vực FDI so với vốn FDI thực hiện

Quan sát đồ thị cho thấy giai đoạn 2000-2008 chỉ tiêu HIcó xu hướng tăng

lên theo thời gian Trong thời kỳ này năm 2000 năm chịu ảnh hưởng của khủng

hoảng kinh tế châu Á nên hiệu quả của FDI thấp nhất, tuy nhiên giá trị xuất khẩucũng gấp 2,6 lần FDI thực hiện Thời kỳ 2003-2006 tỷ lệ giá trị xuất khâu so với FDI

thực hiện gấp hơn hai lần năm 2000 chứng tỏ rằng hiệu quả của FDI đạt được là đáng

lưu ý, chứng tỏ vai trò quan trọng của khu vực FDI trong phát triển kinh tế xã hội

2.2.3.2 Ty lệ nộp ngân sách cua khu vực FDI so với vốn thực hiện (H2)

Đồ thị 10: Chỉ tiêu hiệu quả H2 của FDI giai đoạn 2000-2008

® Ty lệ nộp ngân sách của khu vực FDI so với vốn thực hiện

SV: Nguyễn Hoàng Sơn Lóp: Thống kê kinh doanh 48

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN