1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích giá trị xuất, nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2003-2013

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích giá trị xuất, nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2003-2013
Tác giả Hoàng Mạnh Bỏch
Người hướng dẫn Th.S Phạm Mai Anh
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

PHƯƠNG PHAP THONG KE PHAN TÍCH GIÁ TRI XUẤT NHAP KHAU .u...csssssssscossscessecsssessscessossssscsossssessnssssessnssssessnsessnssssessessssessesesses 5 Tống quan về hoạt động xuất, nhập

Trang 1

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

MUC LUC

0980017100027 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE XUẤT NHAP KHẨU VIỆT NAM VA

1.1.

1.1.1.

1.1.1.1.

1.1.1.2.

1.1.1.3.

1.1.2.

1.1.2.1.

1.1.2.2.

1.2.

1.2.1.

1.2.1.1.

1.2.1.2.

1.2.2.

1.2.2.1.

1.2.2.2.

1.2.3.

1.2.3.1.

1.2.3.2.

PHƯƠNG PHAP THONG KE PHAN TÍCH GIÁ TRI XUẤT NHAP KHAU u csssssssscossscessecsssessscessossssscsossssessnssssessnssssessnsessnssssessessssessesesses 5 Tống quan về hoạt động xuất, nhập khẫu rsssssccsssssssssssssssssseessscccssssssnssssssees 5

Một số khái niệm về xuất, nhập khâu ¿ ©2cz£+22vvseccez 5 Khái niệm xuất khâu, nhập khâu hàng hóa - 22 2 5¿¿ 5 Khái niệm giá trị hàng hóa xuất, nhập khâu -cccccc::+++cr+ 6

Các khái niệm liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu khác - 7

Thực trạng xuất, nhập khâu của Việt Nam giai đoạn 2003-2013 7

bì 1 BNn " ẻ Ÿ| , 7 Nhập khẩu: -2222¿-22EEE2222211222111111122221111112221111111 2.0011 ec.eerrye 14 Các phương pháp thống kê phân tích giá trị xuất, nhập khẩu của

Vi6t ÏNA1T 5 5< <0 .H HH 00009 00000.0000 0800000800000 400 19

Phương pháp phân t6 2 ©V©222£92EEEEESE+eEEEEEEEEEeetEEEEEEESerrrrrrrrrred 19

4.002 015 19

Đặc điểm vận h1 ÔỎ 19 Phương pháp dãy số thời gian 2¿+£22EEEES22eetEEEEEESeeerrrrrrrkee 20

4686/2077 -1‹+1il'À 20 Đặc điểm vận h1 20

Phương pháp hồi quy tương quan c¿2+2e++22EE22v2cee+rrrrrsee 24

6820177 1i 24

Dic dim VAN 077 24

CHƯƠNG 2:VAN DUNG CÁC PHƯƠNG PHAP THONG KE PHAN TÍCH

2.1.

2.1.1

2.1.2

2.1.2.1

2.1.2.2

2.1.2.3

GIA TRI XUAT KHAU, NHAP KHAU CUA VN GIAI DOAN

200 3-2) Í ÊS 5 5< H00 04 840008.08800890008008008400084008 0ø 28

Phân tích thực trạng xuất khau của Việt Nam giai đoạn 2003-2013 28 Phân tích biến động quy mô giá trị xuất khâu của Việt Nam trong giai

hiU020060920 1001012101027 28

Phân tích xu hướng biến động và dự báo giá trị xuất khâu của Việt Nam các năm tiẾp theO - ¿+ 222EE222++12E2211111122111111112271111111.1210111 xe 30

Xây dựng hàm xu thẾ -V222222++++12222E221111111222222227111111112e re 30

Điều chỉnh dãy số bằng phương pháp san bằng mũ - 32

Tính chỉ số biến động thời vụ - 2 ©V222+£+22EEE+++ze+ttEEEExeeerrrrrr 35

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách

Trang 2

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

2.1.3

2.2.

2.2.1

2.2.2

2.2.2.1

2.2.2.2

2.2.2.3

2.2.3

2.3.

2.3.1

2.3.2

Dự báo giá trị xuất khâu của Việt Nam năm 2014 và 2015 39 Phân tích thực trạng nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2003- 2013 40 Phân tích biến động quy mô giá trị nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn

5)06552068 PP h 40

Phân tích xu hướng biến động và dự báo giá trị nhập khẩu của Việt Nam các năm tiếp theO cssssssseessssscccssssssssseesssssessssssssssnecessseceessssssssssecessseeeessssssssseecsess 41 Xây dựng hàm xu thé cceeccccssssseessssssssseeescsssssssececsssssssveesessssssseeseeessssseeeeeeessses 4] Diéu chỉnh day số bằng phương pháp san bằng mũ - 43

Tính chỉ số biến động thời vụ -22EE2222222z+++tt2EEEEEEEEveeerrrrree 45

Dự báo giá trị nhập khâu của Việt Nam năm 2014 và 2015 - 50

Phân tích những nhân tổ ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2003-2014 -ccccccccsssss 5 Phân tích những nhân tô ảnh hưởng đến giá trị xuất khâu của Việt Nam

H002) 0620 1000088 51

Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến giá trị nhập khẩu của Việt Nam

Bị Nsit 02) 0620 000088 54

Một số kiến nghị chuyển dich co cấu xuất nhập khẩu trong thời gian toi để đảm bảo tăng trưởng bền VTHỠ: o5 se Ssmeeeeee 57

No 03101 57

Định hướng chuyền dịch cơ cấu xuất khâu: .cc ccccccs+ 57

Giải pháp thực hiỆN 5-5-5 + xnxx RE ggvggrkgrrkrkrree 58

Về nhập KAU cccccseessessccsssssssssssessssecsccssssssssssesssssesssssssssssnseesesssesssssssssnseessees 61

Dinh hướng chuyền dịch: - 22+++2EEE222e++2EEEEEveeerrrrrrreee 61 Kiến nghị giải pháp: ¿-¿+++++++++222222222222221211111111111111111 xe 61 Hoàn thiện, tuân thủ thé chế xuất nhập khâu -2 63

—” ÔÔỎ 65

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách

Trang 3

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

DANH MUC BANG BIEU

BIEU DO:

Biểu đồ 3.1: Gia trị xuất khẩu của VN giai đoạn 2003-2013 - 28

Biểu đồ 3.2: Biểu đồ biểu diễn xu hướng biến động giá trị xuất khẩu của VN theo ham tuyén tinh BE 32

Biểu đồ 3.3: Giá trị xuất khẩu của VN theo giá trị gốc va san bang mũ 34

Biểu đồ 3.4: Giá trị nhập khẩu của VN giai đoạn 2003-2013 - 40

Biểu đồ 3.5: Biểu đồ biểu diễn xu hướng biến động giá trị nhập khâu của VN theo hàm tuyến tính - ¿- 2 +s+Sk£EE+EE2EEEEE2EEEEEEEEEEErkerkrrrrex 43 Biểu đồ 3.6: Giá trị xuất khẩu của VN theo giá trị gốc và san bằng mũ 45

BẢNG: Bảng 3.I: Biến động xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2003-2013 29

Bảng 3.2: Kết quả phân tích hàm xu thế giá trị xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2003-20 Ï3 - - - + v11 S1 H1 ng ng ng ng 30 Bảng 3.3: Giá trị thực tế và ước lượng của giá trị XK theo hàm xu thế dạng mũ 31

Bảng 3.4: Số liệu gốc và giá trị san bang mũ về giá trị XK của VN 33

Bảng 3.5: Tính chỉ số mùa vụ của giá tri XK theo mô hình cộng 35

Bảng 3.6: Điều chỉnh chỉ số thời vụ theo mô hình cộng - - 36

Bảng 3.7: Tính chỉ số mua vụ của giá trị XK theo mô hình nhân 37

Bảng 3.8: Điều chỉnh chi số thời vụ theo mô hình cộng - 2 38 Bảng 3.9: Dự báo giá trị xuất khâu của VN theo quý của năm 2014 và "0n 39

Bảng 3.10: Biến động nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2003-2013 4I Bảng 3.11: Kết quả phân tích hàm xu thé giá trị nhập khâu của Việt Nam giai đoạn 2003-2Ũ Ï2 -. c5 kg ng HH nưệt 42 Bảng 3.12: Giá trị thực tế và ước lượng của giá trị NK theo hàm xu thế dạng 0ì 42

Bảng 3.13: Số liệu gốc và giá trị san bằng mũ về giá trị NK của VN 43

Bảng 3.14: Tính chỉ số mua vụ của giá trị XK theo mô hình cộng 45

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách

Trang 4

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

Bang 3.15: Điều chỉnh chi số thời vụ theo mô hình cộng - 5: 47 Bảng 3.16: Tính chỉ số mùa vụ của gia trị NK theo mô hình nhân 48 Bảng 3.17: Điều chỉnh chỉ số thời vụ theo mô hình cộng - 49 Bảng 3.18: Dự báo giá trị nhập khâu của VN theo quý của năm 2014 và

"0n 50

Bảng 3.19: Mô tả thông tin các biến độc lập - 2 + c+cx+cxsrxerssree 51 Bang 3.20: Mô hình hỏi quy sự tác động của các nhân tố đến xuất khẩu 52 Bảng 3.21: Tóm tắt mô hình nghiên cứu -. : 2 +2-+++zx+zs++cx++zxe2 52

Bảng 3.22: Bảng phân tích ANOVA - Ă TS HS HH HH HH ng re 53 Bảng 3.23: Bảng hệ số hồi quy scesceccessesseessessessesseessessessecsecssessessessesssessssseeseeses 53

Bang 3.24: Mô hình hồi quy sự tác động của các nhân tố đến nhập khâu 55 Bang 3.25: Tóm tắt mô hình nghiên cứu wo cssesessessesesesseesessessessesseeee 55

Bảng 3.26: Bảng phân tích ANOVA LH nH* HH HH ngư 56 Bảng 3.27: — COefẨiclents(a) - Ăn HH TH HH HH HH 56

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách

Trang 5

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

LOI MO DAU

Hoạt động xuất, nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của thương mại quốc

tế Đối với nền kinh tế Việt Nam, vai trò của xuất, nhập khẩu lại càng quan trọng hơn: Xuất, nhập khâu không chỉ tạo điều kiện thúc đây chuyên dich cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá đất nước mà còn giúp bô sung kịp thời những mặt cân đối

của nền kinh tế, qua đó góp phần cải thiện đời sống nhân dân; đặc biệt, xuất- nhập

khẩu có vai trò tích cực thúc day xuất khẩu phát triển Do đó, tình hình xuất, nhập khẩu đã trở thành đề tài thu hút sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu kinh tế và giới doanh nhân Đặc biệt thời gian gần đây, đề tài này trở nên “nóng” hơn bao giờ hết khi tất cả các số liệu đều cho thấy giá trị xuất, nhập khẩu nước ta có những bước tăng nhảy vot

Chính vì vậy, qua đề tài “Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích giá trị xuất, nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2003-2013”, em xin được hệ thống hoá các van đề chung về xuất nhập khẩu, phân tích các số liệu dé có thé có một cái nhìn khái quát về tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam trong giai đoạn 2003- 2013

và đề ra một số giải pháp

Phương pháp chủ yếu được sử dụng là phương pháp phân tích, thống kê

Nghiên cứu sử dụng rất nhiều số liệu từ các nguồn khác nhau Các số liệu dùng dé phân tích tình hình nhập khẩu được tổng hợp chủ yếu từ nguồn đã được Tổng cục thống kê, Bộ Tài chính công bố

Trong phạm vi cho phép hạn hẹp, em chỉ có thể nêu lên các vấn đề được nghiên cứu, những kết quả khái quát nhất từ việc phân tích, thống kê số liệu; hạn chế về số

lượng các bảng, biểu d6 Do giới hạn về kiến thức và phương pháp nghiên cứu nên

em còn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô

và các bạn dé dé tài này được hoàn thiện hơn

Em xin cảm ơn Th.S Phạm Mai Anh đã giúp đỡ em hoàn thành dé tài nay!

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách !

Trang 6

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

1 Tinh cấp thiết của dé tài nghiên cứu

Trong xu thế toàn cầu hoá, hoạt động thương mại quốc tế đặc biệt là lĩnh vực xuất nhập khẩu đóng một vai trò hết sức quan trọng Đối với một quốc gia đang phát trién như Việt Nam, trong nỗ lực rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho công nghiệp hoá, hiện

đại hoá đất nước

Chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá hướng mạnh vào xuất khẩu là một chiến lược đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, tạo đà cho nền kinh tế phát triển và đuổi kịp thời đại Trong đó xuất khẩu hàng mũi nhọn là một bước đi tiên phong, khai thác triệt dé lợi thé của đất nước Căn cứ vào tiềm năng về điều kiện tự nhiên,

xã hội, dân số, truyền thống dân tộc Việt Nam, trong văn kiện đại hội VHI của

Đảng ta đã xác định hướng chú trọng phát triển một số ngành Với những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của mình, Việt Nam được đánh giá là một nền kinh tế tiềm năng hứa hẹn nhiều khả năng phát triển

Tuy nhiên, trong bối cảnh chung tình hình thế giới hiện nay, bên cạnh những thuận lợi nhất định việc đây mạnh xuất khâu cũng gặp phải nhiều khó khăn thách

thức cả ở trong và ngoài nước Chang hạn như trình độ sản xuất thấp kém nên hàng hoá khó đáp ứng được yêu cầu của thị trường quốc tế, khả năng và trình độ tiếp thị

quốc tế kém cỏi, thiếu kỹ năng và kinh nghiệm trong thực hiện hoạt động thương mại quốc tế, sự cạnh tranh giữa các nước đang phát triển về cùng một mặt hàng

trên cùng một thị trường

Do đó, dé có thé đây mạnh xuất khâu của Việt Nam không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của mỗi doanh nghiệp trong việc tìm hướng đi, biện pháp phù hợp mà còn cần phải có sự tác động của cơ quan quản lý Nhà nước trong việc thúc đây hoạt động xuất khẩu ngày càng phát triển, tăng nhanh kim ngạch và ngoại tệ cho

đất nước, củng cố uy tín và vị thé của doanh nghiệp không chỉ ở thị trường trong nước mà trên toàn thế giới

Thống kê xuất, nhập khẩu hàng hóa trong xuất khẩu là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, công việc này không chỉ đảm bảo cung cấp những số liệu cần thiết cho lãnh đạo doanh nghiệp làm căn cứ cho việc ra các quyết định sản xuất kinh doanh

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách 2

Trang 7

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

nói chung và quyết định xuất, nhập khẩu nói riêng ma còn cung cấp những số liệu

thống kê cần thiết cho các co quan nha nước trong việc theo déi và quản lý nền kinh tế thị trường

Phân tích thống kê tình hình xuất, nhập khâu hàng hóa giúp cho các nhà quản

lý nhận thức và đánh giá một cách đúng đắn, toàn diện và khách quan tình hình xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam qua các kỳ sản xuất kinh doanh về quy

mô, kết cấu chủng loại và giá cả hàng hóa xuất, nhập khẩu Qua đó thấy được

mức độ hoàn thành và tăng trưởng của các chỉ tiêu kế hoạch xuất, nhập khẩu của cả

nước.

Mặt khác phân tích thống kê tình hình xuất nhập khâu hàng hóa, giúp thấy được những mâu thuẫn tồn tại và các nhân tố ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực

tới hoạt động xuất khâu nền kinh tế dé từ đó đề ra được các chính sách, biện pháp thích hợp nhằm đây mạnh hoạt động xuất khâu, gia tăng giá trị sản xuất, nâng cao

hiệu quả Những số liệu, tài liệu phân tích tình hình xuất khâu còn là căn cứ để phân tích các chỉ tiêu khác như: Phân tích tình hình sản xuất , phân tích tình hình

giá hoặc lợi nhuận kinh doanh.

2 Mục đích nghiên cứu của dé tài

- Nghiên cứu sự biến động của giá tri xuất-nhập khẩu và cơ cấu của gia tri xuat,

nhập khẩu trong từng giai đoạn.

- Phân tích tác động của các nhân tố giá trị GDP, FDI, tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng với giá trị xuất nhập khâu

- Đề xuất một số giải pháp day mạnh hiệu qua giá trị xuất khâu Việt Nam trong

thời gian tới.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là giá trị xuất, nhập khâu của Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu là giá trị xuất, nhập khâu Việt Nam giai đoạn 2003-2013

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề nghiên cứu giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2003-2013 dé tài

sử dụng một số phương pháp phân tích thống kê như sau:

- Phân tô thống kê

- Bảng số liệu thống kê, đồ thị thống kê

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách 3

Trang 8

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

- Phân tích dãy số thời gian

- Phân tích hồi quy- tương quan

5 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục đề tài gồm 2 chương:

Chương 1: Lý luận chung về xuất, nhập khẩu tại Việt Nam và Phương pháp thống kê phân tích giá trị xuất, nhập khâu

Chương 2: Vận dụng các phương pháp thống kê phân tích giá trị xuất nhập

khẩu Việt Nam giai đoạn 2003-2013

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách 4

Trang 9

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

CHUONG 1:

LY LUAN CHUNG VE XUAT NHAP KHAU

VIET NAM VA PHUONG PHAP THONG KE

PHAN TICH GIA TRI XUAT NHAP KHAU

1.1 Tổng quan về hoạt động xuất, nhập khau

1.1.1 Một số khái niệm về xuất, nhập khẩu

1.1.1.1 Khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa

% Xuất khẩu hàng hóa Xuất khẩu hàng hóa được coi là một trong những hình thức cơ bản của hoạt

động ngoại thương, là việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ ra thị trường nước ngoai.

Hoạt động xuất khâu phức tạp hơn nhiều so với mua bán một sản phẩm nào đó

trong thị trường nội địa vì hoạt động này diễn ra trong một thị trường vô cùng rộng

lớn, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ, hàng hóa được vận chuyền ra khỏi biên giới

một quốc gia và đặc biệt là phải quan hệ buôn bán với khách hàng nước ngoài Do

vậy, các quốc gia tham gia vào hoạt động buôn bán giao dịch quốc tế phải tuân thủ các thông lệ quốc tế hiện hành

Theo luật thương mại về hoạt động xuất nhập khâu: Hoạt động xuất nhập khẩu

hàng hóa là hoạt động mua, bán hàng hóa của thương nhân Việt Nam với thương

nhân nước ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hóa, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất và chuyển khâu hàng hóa

Theo quy định của Tổng cục thống kê Việt Nam: Xuất nhập khẩu là hoạt động

mua ban, trao đôi hàng hóa, dịch vụ với nước ngoài và các khu chế xuất, làm giảm

hoặc tăng nguồn vật chất trong nước

“ Nhập khẩu hàng hóa Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là quá trình trao đôi hang hoá giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đôi ngang giá lay tiền

tệ là môi giới Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài

Nếu xét trên phạm vi hep thì tại Điều 2 Thông tư số 04/TM-DT ngày 30/7/1993 của Bộ Thương mại định nghĩa: “ Kinh doanh nhập khẩu thiết bị là toàn bộ quá

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách 3

Trang 10

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

trình giao dich, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán thiết bi va dich vụ có liên quan đến thiết bị trong quan hệ bạn hàng với nước ngoài ”

Vậy thực chất kinh doanh nhập khẩu ở đây là nhập khẩu từ các tô chức kinh tế, các Công ty nước ngoài, tiến hành tiêu thu hàng hoá, vật tư ở thị trường nội địa hoặc tái xuất với mục tiêu lợi nhuận và nối liền sản xuất giữa các quốc gia VỚI nhau.

Mục tiêu hoạt động kinh doanh nhập khẩu là sử dụng có hiệu quả nguồn ngoại

tệ dé nhập khẩu vật tư, thiết bị kỹ thuật và dịch vụ phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng, nâng cao năng suất lao động, tăng giá trị ngày công, và giải quyết sự khan hiém hàng hoá, vật tư trên thị trường nội địa

Mặt khác, kinh doanh nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ôn định của các ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nước mà khả năng sản xuất trong nước chưa đảm bảo vật tư, thiết bị kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển, khai thác triệt để lợi thế so sánh của quốc gia, góp phần thực hiện chuyên môn hoá trong phân

công lao động quốc tế, kết hợp hài hoà và có hiệu quả giữa nhập khẩu và cải

thiện cán cân thanh toán quốc tế

1.1.1.2 Khái niệm giá trị hàng hóa xuất, nhập khẩu

- Giá trị hàng hóa xuất khẩu

Giá trị hàng hoá xuất khẩu bao gồm toàn bộ lượng và giá trị hàng hóa đưa ra

nước ngoài, làm giảm nguồn của cải vật chất của đất nước Giá trị xuất khẩu hàng

hóa được tính theo giá loại FOB (Free on Board) hoặc tương đương, là giá giao

hàng tại biên giới Việt Nam, được tính cho một thời kỳ nhất định, theo một loại

tiền thống nhất là đô la Mỹ Hàng hoá xuất khẩu gồm toàn bộ hàng hoá có xuất xứ

trong nước và hàng tái xuất, được đưa ra nước ngoài, làm giảm nguồn của cải, vat chất trong nước

- Giá trị hàng hóa nhập khẩu

Giá trị hàng hóa nhập khẩu gồm toàn bộ lượng và giá trị hàng hóa đưa từ nước

ngoài vào Việt Nam làm tăng nguồn của cải, vật chất của đất nước Giá trị nhập

khẩu được tính theo giá loại CIF (Cost, Insurance and Freight) là giá giao hàng tại biên giới Việt Nam, được tính cho một thời kỳ nhất định theo một loại tiền thống nhất là đô la Mỹ Hàng hoá nhập khẩu gồm toàn bộ hàng hoá có xuất xứ nước

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách 6

Ngày đăng: 18/10/2024, 00:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN