1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

e Muc tiêu cụ thể:Nghiên cứu này gồm các mục tiêu như sau: - _ Thứ nhất, nhận thức được sự nguy hại của CTRXD đối với môi trường đô thị.- _ Thứ hai, nghiên cứu thực trạng quản lý CTRXD t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHi HAU VA DO THI

Dé tai:

NGHIEN CUU THUC TRANG VA DE XUAT GIAI PHAP NHAM NANG CAO HIEU QUA QUAN LY CHAT THAI RAN XAY DUNG TREN DIA

BAN THÀNH PHO HÀ NỘI.

Sinh viên thực hiện : Tran Thị ThúyMã sinh viên : 11174630

Lớp : Kinh tế - Quản lý tài nguyên và môi trường

Khóa : 59

Nơi thực tập : Công ty cô phần môi trường Econ Hà Nội

Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Công Thành

Khoa môi trường, biên đôi khí hậu và đô thị

Hà Nội, tháng 4 năm 2021.

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, bản chuyên đề thực tập này là công trình nghiên cứu

độc lập, do bản thân tôi hoàn thành dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Công

Thành và sự giúp đỡ của các cán bộ tại cơ quan thực tập Các số liệu, tài liệu thamkhảo đều được trích dẫn nguồn rõ ràng và ghi trong danh mục tài liệu tham khảo

Tôi xin cam đoan các số liệu trong chuyên đề hoàn toàn chính xác, trung

thực.

Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên!

Hà Nội, ngày 22 tháng 4 năm 2021

(Sinh viên)

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Em xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Công Thanh — Trường Dai học Kinh

tế quốc dân cùng các anh/chị trong đơn vị thực tập Công ty cô phần môi trường

Econ Hà Nội đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình

làm việc, tìm hiệu, phân tích và nghiên cứu đê hoàn thành bài chuyên đê.

Do các điều kiện và lí do khác nhau nên bài chuyên đề này có thể còn những

thiếu sót nhất định, em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ cácthầy, cô và những người quan tâm đến nội dung mà em đang nghiên cứu dé em cóthể kip thời bổ sung, chỉnh sửa và tiếp thu thêm những góc nhìn mới về vấn đề

nghiên cứu.

Hà Nội, ngày 22 tháng 4 năm 2021

Sinh viên

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

1 Tính cấp thiết của dé tài se-escscscsvssesseEsersstsstrserserssetsstrserssrssrssesssrssree 1

2 Mục tiêu nghiÊn CỨU o << 9 9 9 9 9 0 000.000.0000 8009 084 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiÊn CỨU e se sesssesse+ss++seexseevsevseexseevserssess 2

4 Phương pháp nghién CỨU 2- có «<9 999949899999 5989994 9804664986480986988968956 2

5 Kết cau của chuyên đề -s- se sssss©ssesseEssEsstesevstrserssrssrrserssrssrssrrsrrssre 3PHAN II NỘI DUNG e2 2 s<©s<ss£EseEssEssEvserseEserserrserssrserssrrsrrssre 4

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CHAT THAI RAN VA CHAT THAI RAN

bfva000 0 41.1 Chat 7Š .) 4

1.1.1 Khái niệm chat thải rắn -s-s<csesecssssessessstseEsseseexssrssrssrssrsssrssrse 41.1.2 Phân loại chất thải rắn -« s-s<sssssss+ss+sevsetseEsstssexssrssrssrssrsssrssrse 41.2 Chất thải rắn xây dựng s s sessess se se se EsEEsESsEEsEssEssEseEsersersersessesssse 61.2.1 Khái niệm chat thải rắn xây dựng -e-s-s- se sessessessesssseesessessessese 61.2.2 Phân loại chất thải rắn xây dựng e-sesc se se <sessessessessssssseesessessessese 61.2.3 Đặc điểm và thành phần của chất thải ran xây dựng -s s-«‹<« 7

1.2.4 Ảnh hưởng của chat thải ran xây dựng đến môi trường s-.s s « 8

1.2.5 Nội dung quản lý chất thải rắn xây dựng -.e s-s-scsecssessessesssesee 11

CHUONG 2 THUC TRANG CONG TAC QUAN LY CHAT THAI RAN

XÂY DUNG TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘII 17

2.1 Tình hình phát triển kinh tế cùa Tp Hà Nội -s s«-ssssessesseessee 172.1.1 c0 chẽ 6 6 172.1.2 Tình hình phát triển kinh tế sau giai đoạn sau đổi mới (từ năm 1986-nay)172.1.3 Ảnh hường của đô thị hóÓa s-ss-sssesse©sse+seevse©xse+seetseexsersserseersee 212.1.4 Công tác quản lý chat thải rắn ở Hà Nội thời gian vừa qua - 26

2.2 Thực trạng quản lý CTRXD ở Hà NNỘI oo 5555555 55595 55599955956569% 28 2.2.1 Tình hình hoạt động của ngành xây dựng ở Tp Hà NỘI « -« 28

2.2.2 Công tác quản lý CTIRXÌD - ó5 ss 9 0 99.0 0 00900990 30

2.3 Kết quả khảo sát về công tác xử lý CTRXD đối với một số nhà thầu, doanh

nghiệp và đơn vị thu gom vận chuyền CTRXD trên địa bàn Hà Nội 37

2.4 Thách thức và cơ hội trong công tác quản lý CTRXD ở Tp Hà Nội 41 2.4.1 Thách thỨC «so ss s2 %5 994 9491460410969898098980/08094004058090098098090080 41

Trang 5

Xe 42

CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU KINH NGHIEM THE GIỚI VÀ ĐÈ XUẤT

MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ QUẢN LÝ CHÁT THÁI

RAN XÂY DUNG TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI 44

3.1 Kinh nghiệm quản lý CTRXD trên thế giới -se-sessssessessessesse 44

3.1.1 Kinh nghiệm Châu Âu e-s-s- se s2 sssseessssvssesseEseEssessessersersssse 44

3.1.2 Kinh nghiệm Hồng Kông .-s- s2 sssssssvssessesseEssesessersersssss 473.1.3 Kinh nghiệm Trung QUỐC s-s- s2 se se se se sSs£ss£s2ess£sesessessessess 48

3.1.4 Kinh nghiệm Nhật Bảin <5 5< 9 9 9.90 0.0009 6 00998004 06 50 3.1.5 Kinh nghiệm Hoa Ky œ- <5 < 6 5< 9 9 99.9 09.00 0004.000910 0099088906 51

3.1.6 Kinh nghiệm An ĐỘ se 2s se ©ss©s££Ss£EseEssEssExsersersersetsserserssrse 53

3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho VIỆt Nam os- <5 5< < 55s 5s 5559559995 56

3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý CTRXD trên địa bàn Tp Hà Nội 563.3.1 Giải pháp đối với các cơ quan quản lý Nhà nước -s s-secsscssess 56

3.3.2 Giải pháp đối với doanh nghiỆp - se se sesessse+sesssesseexseexseessesse 62PHAN IID KẾT LUẬN 2- 5< 5< s2 sssseEsEssessessetssrserserssrrssrssrsee 66mm 662 Kién 0n) 66

TÀI LIEU THAM KHẢO 2< cs°sss+SsssseEsserssesserssersssrsee 68

PHU LLỤC - 2° C©©EEEEEEVVV+ddEEEEEEEEEEA A42EEEEE222222224292E22222222222e 70

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

AQI Air Quality Index — chỉ số chất lượng không khí

BXD Bộ xây dựng

BVMT Bảo vệ môi trường CNH-HĐH | Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa

CTR Chất thải rắnCTRXD Chất thải rắn xây dựngCTRSH Chất thải rắn sinh hoạtPTXD Phê thải xây dựng

TNMT Tài nguyên môi trường

Tp.Hà Nội | Thành phô Hà Nội

XLNT Xử lý nước thải

Trang 7

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1: Phân loại chất thai rắn theo nguồn gốc phát sinh.Bảng 1.2: Thành phần của CTRXD

Bảng 2.1: Cơ cau tổng sản pham trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2009-2013

Bảng 2.2: Hiện trạng vỉa hè ở Hà Nội.

Bảng 2.3: Số ngày tương ứng với mức AQI tại các trạm nội thành Hà Nội tháng

12/2020.

Bảng 2.4: Các loại CTR đô thị của Hà Nội năm 2011.

Bảng 2.5: Diện tích sàn xây dựng tại Hà Nội giai đoạn 2010-2018.

Bảng 2.6: Tổng số công trình được chấp nhận nghiệm thu đưa vào sử dụng năm

2019 ở Hà Nội.

Bảng 2.7: Khối lượng CTRXD của một số địa phương năm 2009

Bảng 2.8: Khối lượng CTRXD của một số địa phương giai đoạn 2011-2015.

Bảng 2.9: Dự báo lượng CTRXD phát sinh đến năm 2020 và 2030 tại các vùngkinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Bang 2.10: Dự tính chi phí cho công tác xử lý CTRXD trên địa bàn Tp Ha Nội

giai đoạn 2000 - 2010.

Bảng 2.11: Thống kê số lượng xe tải chuyên chở vật liệu xây dựng tại các nút giao

thông ra vào thành phố Hà Nội

Bang 2.12: Bảng giá hợp đồng dich vụ của Công ty cổ phần môi trường và phát

triển đô thị Hà Nội với Công ty cổ phần xây dung Central trong Dự án “Khu nhà

ở Thạch Ban Lakeside”.

Bảng 2.13: Bảng giá hợp đồng dịch vụ của Công ty TNHH dịch vụ tư vấn và môitrường đô thị Đức Minh Eco với Công ty cổ phan dau tư xây dựng NEWTECONStrong Dự án xây dựng “Truong tiểu học và trung học cơ sở khu C tại khu đô thị

mới Lê Trọng Tan, Hà Đông, Hà Nội”.

Bảng 3.1: Mức phí đối với mỗi cơ sở xử lý CTRXD ở Hồng Kong

Bảng 3.2: Trách nghiệm của từng đơn vi quản lý.

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh và phân loại chất thai rắn

Hình 1.2: Sơ đồ phân loại va cách xử lý CTRXD

Hình 1.3: Tỷ lệ các thành phan CTRXD tại Quang Ninh

Hình 1.4: Ty lệ bụi PM10, PM2.5 tại Hà Nội năm 2018.

Hình 1.5: Diễn biến nồng độ bụi PM2.5 trung bình năm từ 2012-2018.Hình 1.6: Thang bậc quản lý chất thải

Hình 2.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1991-1995.Hình 2.2 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001-2005.Hình 2.3: Tỷ lệ tăng trưởng trung bình của cả nước và các thành phố lớn giai đoạn

Trang 9

PHAN I MO DAU

1 Tính cấp thiết của dé tai

Môi trường đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của conngười, là nền tang dé phát triển kinh tế và xã hội của một quốc gia Tuy nhiên, sự

phát triển của Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đã tác động tiêu cực lên môi trườngsông của chúng ta Chất lượng môi trường ngày càng suy giảm nghiêm trọng với

một lượng rác thải khong 16 thải ra môi trường Nếu như rác thải nhựa hay rác thảisinh hoạt là đề tài đang được mọi người quan tâm nghiên cứu nhiều nhất hiện naythì còn có một loại rác thải cũng gây ảnh hưởng lớn đến cảnh quan chất lượng môitrường ở đô thị - Chat thải ran xây dựng Sự phát triển kinh tế quá nhanh khiến chonhu cầu về cơ sở vật chất tăng mạnh, nhà cửa xây dựng chen lấn, coi nới trái phép,các hoạt động thương mại, dịch vụ tập trung ở thành phố lớn như Hà Nội - là trungtâm kinh tế lớn ở khu vực phía Bắc Việt Nam Người dân các tỉnh lân cận tập trungđồ về Hà Nội đề lập nghiệp gây ra tình trạng quá tải Hàng loạt các công trình giaothông vận tải, cải tạo hạ tầng đô thị trọng điểm được triển khai Hoạt động xaydựng diễn ra mạnh mẽ nhưng lại thiếu đi sự kiểm soát quản lý của chính quyền.Do đó một lượng khổng 16 rác thải xây dựng không ngừng tăng lên, là nguyên nhântrực tiếp ảnh hưởng xấu lên cảnh quan của môi trường thành phố Hà Nội và tácđộng lên nhiều yếu tố khác

Thực hiện theo quan điểm cơ bản của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới: “Đây

mạnh CNH — HĐH (Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa) trong thời ky đổi mới là gan

liền tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội va bảo vệ môi trường, bảo vệ một sựphát triển ôn định và bền vững” Vì vậy vấn đề cần đặt ra là nhận thức được sựnguy hại của CTRXD (Chất thải rắn xây dựng) và đề xuất ra những biện pháp quảnlý CTRXD hiệu quả nhất

Là sinh viên của Chuyên ngành Kinh tế - Quản lý tài nguyên và môi trường,tôi xin được nghiên cứu về đề tài: “Nghién cứu thực trạng và dé xuất giải phápnhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn xây dựng trên địa bản thành phố

Trang 10

e Muc tiêu cụ thể:

Nghiên cứu này gồm các mục tiêu như sau:

- _ Thứ nhất, nhận thức được sự nguy hại của CTRXD đối với môi trường đô thị.- _ Thứ hai, nghiên cứu thực trạng quản lý CTRXD tại Hà Nội bằng cách phân

tích các chính sách của nhà nước cùng với kết quả điều tra tại các công ty

xây dựng sau đó rút ra những thuận lợi và hạn chế.

- Thứ ba, tìm hiểu kinh nghiệm của một số nước về cách quản lý CTRXD trên

thé giới, từ đó rut ra bai học kinh nghiệm cho Việt Nam.- _ Thứ tư, dựa trên các kết quả phân tích, nghiên cứu đưa ra một số kiến

nghị, dé xuất giải pháp quản lý CTRXD hiệu quả hơn Việt Nam nói chungvà gần hơn là áp dụng cho Tp Hà Nội

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

e_ Đối tượng nghiên cứu: Chuyên đề tập trung làm rõ thực trạng và biện

pháp Quản lý CTRXD tại Tp Hà Nội.

e Pham vi nghiên cứu:

- Pham vi không gian: Khu vực nghiên cứu được lựa chọn tại Tp Ha Nội.

- Pham vi thời gian: Nghiên cứu, tham khảo các bài báo, thu thập số liệu so

cấp từ năm 1986 đến nay.4 Phương pháp nghiên cứu

© Phương pháp diéu tra, thu thập số liệu:

Dựa vào số liệu thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau như các bài báo,đề tài nghiên cứu và các tài liệu khác có liên quan về CTRXD trong nước và cácnước trên thế giới

e Phương pháp điều tra khảo sát trực diện:

Là phương pháp khảo sát phỏng van trực tiếp những người làm trong ngànhxây dựng ở một số công ty về xây dựng đang có dự án tại Hà Nội Sau đó phỏngvấn các kĩ sư trong ngành về công tác quản lý CTRXD tại công ty họ đã đượcthu gom và xử lý như thế nào

e Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu:

Số liệu sơ cấp thu thập được sẽ giúp đánh giá và phân tích được lượng chấtthải xây dựng thải ra thành phố Hà Nội và tác động nguy hại của nó, từ đó rút rađược giải pháp dé quản lý hiệu quả hơn

e Phương pháp so sánh:

So sánh đối chiếu các biện pháp quản lý CTRXD của các nước trên thếgiới từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp cho Việt Nam nói

Trang 11

chung và thành phố Hà Nội nói riêng.

5 Kết cấu của chuyên đề

Phan I Lời mo đầuPhan II Nội dung

Chương 1: Tổng quan về chat thải ran và chat thai ran xây dựng.Chương 2: Thực trạng quản lý chất thải ran xây dựng trên địa bàn Tp Hà Nội.Chương 3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho công tác quản lýchất thải rắn xây dựng của Tp Hà Nội

Phan III Kết luận

Trang 12

1.1 Chất thải rắn

PHAN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CHAT THAI RAN VÀ CHAT THÁI

RAN XAY DUNG

1.1.1 Khai niém chat thai ran

Theo Nghị Dinh số 59/2007/NĐ-CP về Quản lý chat thải rắn: “Chat thải ran

là chất thải ở thé ran, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinhhoạt hoặc các hoạt động khác Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thườngvà chất thải rắn nguy hai Chất thải ran phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia

đình, nơi công cộng được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn phát

thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các

hoạt động khác được gọi chung là chất thải rắn công nghiệp”

1.1.2 Phân loại chất thải rắn

Chất thải rắn có thể phân loại thành nhiều nhóm dựa theo đặc điểm hoặc

tinh chat của chúng Tác giả đã phân loại CTR (chat thải ran) theo nguồn gốc phátsinh và tổng hợp thành Bảng 1.1:

Bang 1.1: Phân loại chất thải rắn theo nguồn gốc phát sinh

Theo nguồn gốc phát sinh Tính chất Loại chất thải Chất thải răn đô thị: là tất cả

phế phẩm từ đô thị thải ra môi

trường (bao gồm rất nhiều

nguồn nhỏ khác: từ khu dân

cư, khu thương mại, các công trình xây dựng hay dịch vụ

công cộng, )

Thông thường Bao gồm: “Rác thực pham, giấy, vải, da, rác vườn,

gỗ, thủy tinh, lon, kim loại, lá cây, vật liệu xây

dựng thải từ xây sửa nhà, đường giao thông, công trường, ”

Nguy hại Bao gồm: “Đồ điện, điện tử hư hỏng, nhựa, túi

nylon, pin, săm lốp xe, sơn thừa, đèn neon hỏng,

bao bì thuốc diệt chuột/ruồi/muỗi, ”

Chat thải rắn nông thôn: phát

sinh từ các hộ gia đình (rác

thải sinh hoạt), ngoai ra phần

lớn từ quá trình chăn nuôi

trồng trọt ở nông thôn.

Thông thường Bao gồm: “Rác thực phẩm, giấy, vải, da, rác vườn,

gỗ, thủy tinh, lon, kim loại, lá cây, rơm ra, cảnh lá

cây, chat thải chăn nuôi, ” Nguy hại Bao gồm: “Đồ điện, điện tử hư hỏng, nhựa, túi

nylon, pin, săm lốp xe, sơn thừa, đèn neon hỏng, bao bì thuốc diệt chuột/ruồi/muỗi, bao bì thuốc bảo

vệ thực vật, ”

Chất thải rắn công nghiệp:

phát sinh từ các hoạt động sản

xuất của khu công nghiệp,

nha máy công ty, xí nghiệp.

Thông thường Bao gồm: “Rác thải sinh hoạt của công nhân trong

quá trình sản xuất và sinh hoạt”.

Nguy hại Bao gồm: “Kim loại nặng, giẻ lau máy, cao su, bao

bì đựng hóa chất độc hai, ”

Trang 13

Chat thải ran y tế: phát sinh từ | Thông thường

các bệnh viện, phòng khám.

Bao gồm: “Chất thải nhà bếp, chất thải từ hoạt động

hành chính, bao gói thông thường ”

Nguy hại Bao gồm: “Phé thải phẫu thuật, bông, gạc, chat thải

bệnh nhân, chất phóng xạ, hóa chất độc hại, thuốc

quá hạn, ”

— Theo thành phần hóa học:

e CTR hữu cơ bao gồm: “các chat thai từ chế biến thức ăn, thực phẩm, lá cây,

phế thải nông nghiệp ”e_ CTR vô cơ bao gồm: “nhựa, thủy tinh, nilong, ”— Theo tính chất độc hại:

e_ CTR thông thường bao gồm: “giấy, vải, thủy tinh ”e_ CTR độc hại bao gồm: “các loại chat thải công nghiệp nguy hai, chất thải y

tế nguy hại, chất thải nông nghiệp nguy hại ”

hàng hóa

; Hoạt động Hoạt động sông dịch công

của con newwdi

cộng

Hình 1.1 Sơ dé nguồn gốc phát sinh và phân loại chat thai rắn

hoặc khả năng tái chế.Ngoài ra, dé dé dàng xử lý, CTR còn được phân loại theo công nghệ xử lý

Trang 14

1.2 Chất thải rắn xây dựng

1.2.1 Khái niệm chất thải rắn xây dựng

Theo khoản 1, điều 2 Thông tư 08/2017/NĐ-CP quy định về quan lý

CTRXD: “CTRXD là chất thải rắn phát sinh trong quá trình khảo sát, thi công xâydựng công trình (bao gồm công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di đời, tubổ, phục hồi, phá dỡ).”

Như vậy, “Chat thải rắn xây dựng” được coi là một loại chất thải đô thị cầnđược quan tâm và có những biện pháp quản lý hiệu quả dé hạn chế 6 nhiễm môitrường không khí và môi trường cảnh quan của các thành phố lớn tập trung đông

dân cư có tốc độ đô thị hóa nhanh như Tp Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh.1.2.2 Phân loại chất thải rắn xây dựng

Theo một số tài liệu nước ngoài, CTR được tao ra trong các dự án xây dựngcó thể được phân thành bốn loại:

- Chất thải đảo- Chất thải phá dỡ- Chat thải xây dựng

bê tông, tường khô, nhựa, gạch gốm sứ, kim loại, giấy, bìa, nhựa, thủy tính

Ngoài ra, các chất thải hỗn hợp như rác và chất thải hữu cơ cũng được sản xuất

trong các công trình xây dựng.

Theo thông tư 08/2017 quy định về quản lý CTRXD: “CTRXD được phân

thành các loại sau:

- Chất thải ran có khả năng tái chế được

- Chat thải ran có thé được tái sử dụng ngay trên công trường hoặc tái sử dung

ở các công trường xây dựng khác.

- Chat thải không tái chế, tái sử dụng được và phải đem đi chôn lap.- Chat thải nguy hại.”

Theo một số nguồn tài khác CTRXD có thé chia thành 2 loại sau:- Chat thải xây dung tro - còn được gọi là chat lấp đầy công cộng -chủ yếu

bao gồm các mảnh vụn xây dựng, gạch vụn, đất, bitum và bê tông.- Chat thải xây dựng không tro - thường bao gồm tre, gỗ, thảm thực vật, chat

thải đóng gói và các vật liệu hữu cơ khác.

Trang 15

Các loại vật

liệu xốp, bảo ôn, rác, rác

hữu cơ

Gach, vữa, bê

tông, bê tông

mặt công trình, chôn

Các vật liệu có khả năng

tái chế khác

Sử dụng để

tái chế thành cốt liệu cho xây dựng

Các vật liệu này

được tái

chế tái sử

dụng sau khi phá

Hình 1.2 Sơ đồ phân loại và cách xử lý CTRXD1.2.3 Đặc điểm và thành phần của chất thải rắn xây dựng

Thanh phần của CTRXD ở Hà Nội được mô tả theo Bang 1.2 dưới đây:

Bang 1.2 Thành phan của CTRXDSTT Thành phần Tỷ lệ

Trang 16

Sắt, thép 3%

7 | Thủy tinh, kính 1%

Khác 4%

Tổng 100%

Nguồn: Trung tâm tư vấn kỹ thuật môi trường

Gạch vỡ 8 Đất vụn # Bê tông vỡ # Kim loại 8 Thủy tinh vỡ

mGỗ MAsphalt m Các vụn hỗn hop _ Chất khác

Hình 1.3: Tỷ lệ các thành phan CTRXD tại Quảng NinhNguồn: Báo cáo điều chỉnh Quy hoạch quản lý CTR tỉnh Quảng Ninh đến năm

2030 và tâm nhìn đến năm 2050.Nhìn vào bảng và biểu đồ mô tả về thành phần các chất trong CTRXD cho

thấy đặc điểm của CTRXD phan lớn là ở dạng rắn, có khối lượng lớn và phan lớn

có khả năng có thể tái chế tái sử dụng được Trong đó chiếm tỷ lệ lớn nhất là đấtcát vụn sau đó đến gạch, bê tông vỡ, sắt thép thủy tinh, các vụn khác Nếu đượcquản lý tốt thì sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể trong quá trình thu gomvận chuyền và xử lý chất thải

1.2.4 Ảnh hưởng của chất thải rắn xây dựng đến môi trường

a) Môi trường không khí

Ảnh hưởng đầu tiên dé nhận thấy nhất là ô nhiễm không khí Bên cạnh cáchoạt động giao thông thì các hoạt động xây dựng cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫnđến ô nhiễm không khí tại các khu đô thị lớn Những khu công trình xây dựng có

mật độ ô nhiễm không khí cực cao do quá trình phá dỡ thi công xây dựng tạo ra

một lượng bụi mịn lớn gây ảnh hưởng đên cuộc sông và sức khỏe của khu vực dân

Trang 17

cư lân cận Các căn bệnh về đường hô hấp, bệnh về mắt, viêm da do phải sốngtrong môi trường không khí có các chỉ số ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép Conngười mắc phải các vấn đề hàng loạt về sức khỏe liên quan đến hô hấp gây ra cáccăn bệnh nguy hiểm về phổi, nguyên nhân chủ yếu là do loại bụi PM10 -được phátsinh trong xây dựng, sau khi hít phải lâu ngày xâm nhập sâu trong phối gây ra cácbệnh như là: “bệnh hô hấp, hen suyễn, viêm phế quản nặng hon là ung thư

phdi, ” Ngoài ra, khí thai diesel tồn tại đưới dạng bồ hong, sunfat và silicat, các

loại khí này đến từ động cơ và phương tiện sử dụng diesel

Hình 1.4 Ty lệ bụi PM10, PM2.5 tại Hà Nội năm 2018.

Nguồn: Dựa trên số liệu từ trạm quan trắc Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội và AirNow

Sau khi đất nước bước vào thời kỳ hội nhập, thực hiện theo quan điểm củaĐảng đây mạnh CNH - HĐH đất nước ngày càng chuyển mình, các khu công

nghiệp, khu đô thị mới tăng nhanh đột biến, hoạt động của ngành xây dựng ngày

càng sôi động Các hoạt động như đào lap dat, đập phá công trình cũ, quá trình xâydựng và vận chuyền vật liệu bị rơi vãi ra môi trường đã gây ô nhiễm bụi đối với

môi trường xung quanh Dù đã ban hành quy định nói về van dé che chắn bụi taicác công trường xây dựng và phương tiện chuyên chở CTRXD, các chủ phương

tiện phải rửa xe trước và sau khi ra khỏi công trường, phun nước rửa đường nhưng

việc thực hiện còn nhiều hạn chế Do đó, việc phát tán bụi từ các hoạt động nàyvẫn là nguồn gây ô nhiễm không khí đáng kể Bên cạnh bụi, các thiết bị xây dựng(máy xúc, máy ủi, ) các phương tiện vận chuyền vật liệu xây dựng còn thải ra môitrường không khí các khí thải khác như: “SO2 , NO2 , CO, VOC ” Việc thiếukiểm soát trong quản lý hoạt động tại các công trường xây dựng đang hoạt độngtrên cả nước (xây dựng, sửa chữa nhà cửa, đường xá, vận chuyền nguyên vật liệu)đã và đang gây ra vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng Đặc biệt, việc kéo dài thời gian

Trang 18

thi công tại các công trình xây dựng do thiếu vốn đầu tư đã gây tác động xấu đếncảnh quan, khiến cho môi trường xung quanh luôn trong tình trạng ô nhiễm bụi.Trong khi vấn đề giao thông tắc đường dần được giải quyết băng bài toán mở rộng,

quy hoạch cơ sở hạ tầng thì hệ lụy của nó kéo theo đó là ô nhiễm môi trường vàgan đây nhất khiến người dân ở Tp Hà Nội không khỏi lo lắng mỗi khi ra khỏi nhà

là tình trạng không khí dang ở mức báo động ô nhiễm trong nhiều ngày liên

Ô nhiễm bụi mịn với mức độ nghiêm trọng tại các khu công trường xâydựng (xây dựng khu chung cư, khu đô thị mới, sửa chữa đường giao thông, sửachữa hệ thống thoát nước) Xuất phát từ việc thực thi các quy định về BVMT không

nghiêm và hoạt động giám sát thanh tra chưa thực sự được quan tâm Theo báo cáo

hiện trạng quốc gia năm 2017: “CTRXD tăng cao và nhanh theo tốc độ đô thị hóachiếm khoảng 10 - 15% CTR đô thị Các đô thị đặc biệt Tp Hà Nội, Tp.Hồ ChíMinh, CTR xây dựng chiếm 25% CTR đô thị Đối với các địa phương khác như

Bắc Giang, Hải Phòng, An Giang, CTR xây dung chiém 12 - 13% lượng CTR đôthị Ước tính đến năm 2030 lượng CTR xây dựng phát sinh tại các vùng KTTĐBắc Bộ khoảng 6400 tấn / ngày tăng gần gấp đôi theo dự đoán trước đó là 3900tan/ngay vào năm 2020”

Nông độ PM2.5

60 50 40 30 20 10

0 T T T T T T 1

2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Hình 1.5: Diễn biến nông độ bụi PM2.5 trung bình năm từ 2012-2018

Nguồn: Kết quả tính toán từ số liệu của nồng độ PM2.5 tại Hà Nội cung cấp bởi

AirNow.

b) Môi trường đất, môi trường cảnh quan

CTRXD hiện nay được xử lý chủ yếu bằng hình thức chôn lấp Do đặc tính

khó phân hủy nên xảy ra hiện tượng rác thải ùn ứ tạo nên môi trường lý tưởng phát

sinh các loại sinh vật gây bệnh: “ruồi, muỗi, bọ, chuột, ” Kéo theo “Chất lượng

môi trường đất” ở những khu vực đó ngày càng giảm Ngoài ra, các đống déCTRXD để lộn xộn bừa bãi trên đường phố vỉa hè làm mat mỹ quan đô thị sẽ“không” tạo được ấn tượng tốt và hình ảnh đẹp trong mắt khách du lịch, gây ảnhhưởng trực tiếp đến ngành Văn hóa - Du lịch và thu hút vốn đầu tư nước ngoài

10

Trang 19

1.2.5 Nội dung quản lý chất thải rắn xây dựng1.2.5.1 Nguyên tắc quản lý CTRXD

Có 5 nguyên tắc đã được quy định trong Thông tư 08/2017/TT-BXD quyđịnh về quản lý CTRXD như sau:

“Quản lý CTRXD phải tuân thủ các nguyên tắc chung về quản lý chất thải

có liên quan quy định tại Điều 4 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP”.“Khi thiết kế công trình phải có giải pháp thiết kế và công nghệ, lựa chọnsử dụng vật liệu hợp lý nhằm hạn chế tối đa lượng chất thải phát sinh”

“Vị trí, quy mô các điểm tập kết, trạm trung chuyển và cơ sở xử lý CTRXD

phải phù hợp với quy hoạch xây dựng, quy hoạch quản lý chất thải rắn”.

“Dự án đầu tư xây dựng các cơ sở xử lý CTRXD được hưởng ưu đãi theocác quy định về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường, sản xuất vật

liệu xây dựng và các ưu đãi khác theo quy định hiện hành”.“Khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia giám sát việc thực hiện các quy

định quản lý CTRXD trên địa bàn”.

Quản lý bền vững chất thải xây dựng dựa trên nguyên tắc chung của quảnlý chất thải tuy nhiên cần sử dụng nhiều chiến lược và dựa trên hệ thong phâncấp chất thải điển hình: Tránh / loại bỏ, giảm thiểu, tái sử dung, tái chế, xử lý và

Hình 1.6 Thang bậc quản lý chất thai

Nguôn: Giáo trình Kinh tế và quản lý chất thải

Tránh /Giảm nguồn (REDUCE)Tránh hoặc giảm nguồn được coi là chiến lược tốt nhất dé quan lý chat thảivà là cách kinh tế nhất để giảm chất thải và giảm thiểu tác động môi trường củaCTRXD Điều này có thê được thực hiện băng cách tránh sử dụng các vật liệu nguy

hiêm như vật liệu có chứa amiăng hoặc gô được xử lý băng arsen đông crom hoặc

11

Trang 20

thông qua việc mua vật liệu xanh Điều này bao gồm việc mua vật liệu không độchại, gỗ cắt sẵn và đặt hàng vật liệu có kích thước mong muốn.

thọ của vật liệu Chiến lược tái sử dụng có thé được sử dụng theo hai cách:

- Tai sử dụng tòa nhà: bao gồm việc tái sử dụng vật liệu từ các tòa nhà hiện có

và duy trì một số tỷ lệ nhất định của các yếu tố cấu trúc và phi cấu trúc củatòa nhà như tường nội thất, cửa phủ san và trần nhà

- Tai sử dụng vật liệu: Day là một trong những chiến lược hiệu quả nhất dé

giảm thiểu tác động môi trường có thé được thực hiện băng cách tận dụng, tân

trang và tái sử dụng vật liệu trong cùng một tòa nhà hoặc trong một tòa nhà khác.

Nhiều vật liệu ngoại thất và nội thất có thé được phục hồi từ các tòa nhà hiện

có và tái sử dụng trong các tòa nhà mới Những vật liệu đó sẽ bao gồm thép, tường,tắm trải sàn, bê tông, dầm và trụ, khung cửa, tủ và đồ nội thất, gạch và các vật dụngtrang trí Tái sử dụng vật liệu va sản phẩm sẽ giúp giảm nhu cầu về vật liệu thô và

giảm chất thải

e Tái chế (RECYLCE)

CTRXD có tiềm năng tốt đề tái chế Tái chế bao gồm việc thu thập, xử lý lạihoặc thu hồi một số vật liệu phé thải nhất định dé tạo ra vật liệu hoặc sản phẩm mới

Thường thì các thùng có thé cuộn lại được sử dụng dé vận chuyển chất thải Đá đăm

có thé được nghiền nát và tái sử dụng trong các dự án xây dựng Gỗ phế thải cũng cóthé được thu hồi và tái chế Nhiều vật liệu phế thải xây dung vẫn còn sử dụng được

có thê được quyên góp cho các tô chức phi lợi nhuận Điều này giữ cho vật liệu khôngbị chôn lấp và hỗ trợ một lý do chính đáng

e_ Xử lý và chôn lấp (LANDFILL)

Đây là giai đoạn cuối cùng khi đã thực hiện 3 bước trên Việc xử lý VLXD

phải được thực hiện theo cách thức thích hợp thông qua một nhà thầu đã được phê

duyệt Ví dụ, một số thành phần nhất định của chất thải xây dựng như tắm thạch cao

rất nguy hiểm sau khi được chôn lấp Tắm thạch cao bị phá vỡ trong điều kiện bãichôn lấp giải phóng hydrogen sulfide , một loại khí độc hai

12

Trang 21

1.2.5.2 Các cá nhân tham gia vào công tác quản ly CTRXD

a) Sự tham gia của khu vực nhà nước

Đối với việc quản lý rác thải nói chung hay quản lý CTRXD nói riêng, chính

phủ đều đóng một vai trò quan trọng trong cả một quá trình Do những đặc tínhnhư là tốn kém về chỉ phí đầu tư ban đầu, thời gian thu hồi vốn lâu, tính tiết kiệm

theo quy mô, tính không bị loại trừ trong tiêu dùng thì thường được khu vực nhà

nước cung cấp hơn là khu vực tư nhân

BTNMT là cơ quan chính chịu trách nghiệm quản lý, giám sát môitrường Chính phú đã giao Bộ Tài nguyên và Môi trường là đầu mỗi quản lý nhà

nước về chất thải rắn CTRXD sẽ do cơ quan các cấp chính quyền được phân

công nhiệm vụ trách nghiệm khác nhau trong công tác quan ly CTRXD.

Thông tư 08/2017/NĐ-CP quy định về quản lý CTRXD đã quy định rõ về

vai trò trách nghiệm của mỗi cá nhân khi tham gia vào quá trình quản lý CTRXD.

¢ Đối với ủy ban nhân dân cấp tỉnh:

“Có trách nhiệm phân công cho các Sở, ngành, Ủy ban nhân dân các cấp tại

địa phương thực hiện quản lý CTRXD trên địa bàn Ban hành các văn bản thuộc

thầm quyên có liên quan đến quản lý CTRXD trên địa bàn phù hợp với quy định

của Luật Bảo vệ môi trường, các văn bản quy phạm pháp luật khác và thông tư

này; phê duyệt phương án giá dịch vụ xử lý CTRXD theo quy định Cùng với đó

là chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật trong

quản lý CTRXD trên địa bàn”.

e Đối với ủy ban nhân dân theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:

“Sẽ giám sát quá trình thu gom, vận chuyển CTRXD trên địa ban quản lý.Phối hợp với các đơn vị liên quan trong việc thanh tra, kiểm tra công tác tuân thủcác quy định bảo vệ môi trường của các công trình xây dựng và cơ sở xử lý CTRXD

trên địa bàn quản lý Lập danh sách các công trình xây dựng (bao gồm công trình

nhà ở phải có giấy phép xây dựng) sẽ phá đỡ, xây dựng trên địa bàn và thông báo

công khai dé các tổ chức, cá nhân liên quan biết và phối hợp trong công tác thu

gom, vận chuyền, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTRXD”.

© Đối với Sở Xây dựng:

“Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng của địa phương tham mưugiúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện công tác quản lý CTRXD trên địa bàn.Xây dựng và quan lý cơ sở dit liệu về quản lý CTRXD trên địa bàn tỉnh/thành phô.Tổng hợp danh sách các công trình sẽ phá đỡ, khởi công xây dựng trên địa bàn và

danh sách các đơn vi thu gom, vận chuyền, xử lý CTRXD Tổ chức thanh tra, kiếm

tra, giám sat và xử lý vi phạm pháp luật trong quản lý CTRXD trên địa bàn”.

13

Trang 22

b) Sự tham gia của khu vực tư nhân

Hiện nay quá trình quản lý CTRXD chủ yếu từ khu vực tư nhân với nhiềunhóm đối tượng tham gia có thé sơ đồ hóa dưới đây:

Chủ xử lý CTRXD (cácChủ nguôn thải, nhà Chủ thu gom, vận doanh nghiệp chuyên tái chế)

thâu, chủ đâu tư các

nay chủ yếu các chủ đầu tư đều làm việc trực tiếp với các doanh nghiệp tư nhânphụ trách chuyên về thu gom, vận chuyền và xử lý CTRXD và có ký kết hợp đồng

làm việc với nhau Việc tư nhân hóa đã đóng góp vai trò hết sức quan trọng, giảmđi một phần gánh nặng cho khu vực nhà nước, tuy nhiên do các doanh nghiệp tưnhân này không chịu sự quản lý của nhà nước nên xảy ra một số tình trạng tậptrung quá nhiều doanh nghiệp ở một khu vực gần nhau làm cho các doanh nghiệpyếu hơn có nguy cơ bị sụp đồ Ngoài ra việc sử dụng dịch vụ không phải của nhà

nước nên chắc chắn phí dịch vụ sẽ cao hơn rất nhiều

Đối với một số rác thải thông thường có tính tái chế cao như: sắt vụn, giấyvụn, vỏ lon bia, nhựa, được thu gom vận chuyền bởi các cá nhân riêng lẻ thôngqua hình thức mua bán trực tiếp giữa các hộ gia đình Tuy nhiên do đặc thù của

CTRXD là khối lượng nhiều khó xử lý nến như không có các thiết bị chuyên dụnghiện đại nên những đối tượng trên không tham gia quá trình này Hoặc nếu có tham

gia thì đây là những người lao động được các doanh nghiệp thuê dé làm trong cácgiai đoạn nhỏ cần sức lao động của con người

1.2.5.3 Nội dung của quản lý CTRXD

Quản lý CTRXD được hiểu là quá trình phát triển chiến lược vả thực hiện kế

hoạch nhằm giảm thiểu chất thải phát sinh đến mức tối thiểu có thê bằng ba cách tiếp

cận: giảm thiêu, tái sử dụng, tái chế Gần 90% CTRXD là chat thai tro hoặc khôngnguy hại, và có thé được tái sử dụng, thu hồi tái chế và tái sử dụng Các chất thải

không thể tái chế và chất thải nguy hại chiếm 10% còn lại Các vật liệu không trơbao gồm cây cối, thảm thực vật xanh, thùng rác và các vật liệu hữu cơ khác trong khi

14

Trang 23

và các vật liệu phế thải xây dựng nguy hại bao gồm đất bị ô nhiễm, sơn còn sót lại,dung môi, bình xỊt, amiăng, chất pha loãng sơn, sơn kẻ vạch, thùng rỗng bị ô nhiễm.

Xây dựng dang bùng nổ trên toàn thé giới do sự gia tăng dân số, đô thi hóa và

nhu cầu gia tăng về nhà ở Theo Tạp chí kinh tế, 2020: “Địa điểm kinh doanh và

không gian thương mại với sản lượng dự kiến tăng 85% lên 15,5 nghìn tỷ đô la vàonăm 2030” Đây là một thách thức nghiêm trọng đề thực hiện bền vững quản lý chất

thải trong ngành xây dựng Nhiệm vụ của các nhà thầu và công ty quản lý chất thảikhông chỉ là đảm bảo việc thu gom và quản lý chất thải xây dựng bền vững một cáchcó trách nhiệm mà còn cả các cá nhân đang tự thực hiện các dự án tự làm tại nhà.Nếu không có nỗ lực phối hợp để thu gom, tái chế và xử lý chất thải đúng cách , sẽ

có nguy cơ thực sự đối với môi trường mà cuối cùng sẽ tràn sang con người, thảm

Mỗi một loại khi được phân chia sẽ có từng phương thức quy trình xử lý khác

nhau Ví dụ như rác thải xây dựng có khả năng tái chế sẽ được vận chuyên đến

công ty có thiết bị chuyên dung để nghiền nát thành những phụ phẩm vật liệu sử

dụng vào mục đích khác.

b) Thu gom, vận chuyén

Do CTRXD chủ yếu là đất cát, gạch ngói, bê tông vỡ, nên cần các xe

chuyên dụng có diện tích lớn dé vận chuyên đến đến điểm tập kết, trạm trungchuyên và cơ sở xử lý được đầu tư xây dựng theo quy hoạch xây dựng được cấpcó thâm quyên phê duyệt hoặc cơ sở tái chế, công trình khác để tái chế, tái sử dụng

c) Tái chế tái sử dụng

Dé tái chế và xử lý được CTRXD đòi hỏi phải có một công nghệ hiện đại,không thé xử dụng những phương pháp như ủ phân compos giống như rác thải hữu

cơ Trước đây rác thải xây dựng được xử lý chủ yếu bằng phương pháp chôn lấp,

tuy nhiên do khối lượng ngày càng nhiều mà bãi chôn rơi vào tình trạng gần hếtdiện tích nên khâu tái chế, tái sử dụng xử lý CTRXD ngày càng được quan tâm

Do đó các chủ nguồn thải hay đơn vị xử lý cần phải phân loại CTRXD ngay từ

nguồn phát thải, tránh trường hợp thu gom chung lại gây ra tình trạng khó xử lý

15

Trang 24

Theo thông tư 08/2017 về quản lý CTRXD chỉ ra một số loại CTRXD sau khi đượcphân loại có thể được sử dụng như sau:

- _ “Đối với CTRXD dạng bê tông và gạch vụn chủ yếu được tái chế thành cốt

liệu thô, có thể sử dụng làm vật liệu sản xuất gạch, tắm tường, gạch lát nên,các sản phẩm vật liệu xây đựng khác hoặc san nên ”

- “Doi với CTRXD như go, giấy chủ yếu được tái chế làm nguyên liệu cho

sản xuất giấy, go và nhiên liệu đốt ”

- _ “Đối với CTRXD là vật liệu hỗn hợp nhựa đường, có thể tái chế thành vật

liệu bê tông nhựa (dạng cốt liệu ) ”.- _ “Đối với phế liệu là thép và các vật liệu kim loại khác, có thể trực tiếp tái

su dụng hoặc làm nguyên liệu cho ngành luyện kim”.

d) Xử lý

Hiện tại chôn lấp là phương pháp chủ yếu dé xử lý CTRXD, ngoài ra một

số địa phương đã được đầu tư một số công nghệ xử lý CTRXD như: “Nghiên,

sàng; Sản xuất vật liệu xây dựng” Tuy nhiên khối lượng CTRXD được tái chế và

xử lý vẫn chưa nhiêu.

16

Trang 25

CHUONG 2 THUC TRANG CÔNG TÁC QUAN LY CHAT THAI

RAN XAY DUNG TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI

2.1 Tình hình phát triển kinh tế của Tp Ha Nội

2.1.1 Giới thiệu chung

Hà Nội - Thủ đô của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là trungtâm đầu não về chính trị, văn hoá và khoa học kĩ thuật, đồng thời là trung tâm lớn

về giao dịch kinh tế và quốc tế của cả nước

Theo thông tin cập nhật trên Website của Tp Hà Nội, năm 2021:

- “Ha Nội hiện nay có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến

106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tinh Thái Nguyên - Vinh Phúc ởphía Bắc; Hà Nam - Hòa Bình ở phía Nam; Bắc Giang- Bắc Ninh- Hưng

Yên ở phía Đông và Hòa Bình- Phú Thọ ở phía Tây - C6 điện tích 3.358,6 km2.

- _ Dân số năm 2019 là 8053663 người ”

2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế sau giai đoạn sau đối mới (từ năm

1986-nay)Sau gần 30 năm đổi mới, Hà Nội đã có nhiều đổi mới tích cực trong côngcuộc phát triển kinh tế xã hội, xứng đáng trở thành trung tâm chính trị văn hóaquốc gia Thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn nhất khu vữ phía Bắc và đứngthứ 2 cả nước (sau Thành phố Hồ Chí Minh) Theo số liệu từ Tống cục thống kê

qua các năm về tình hình phát triển kinh tế của Tp Hà Nội, tác giả đã tính toán và

rút ra được cái nhìn tổng quan về tình hình phát triển kinh tế của Hà Nội giai đoạn1986 đến nay:

“Giai đoạn 1986 - 2008, kinh tê cả nước nói chung và Hà Nội nói riêng rơi

vào tình trạng khủng hoảng kéo dài do hậu quả của cơ chế kế hoạch hóa tập trung

Thời kì 1986-1990, tốc độ tăng trưởng tông sản phẩm trên địa bàn bình quân hang

năm đạt 4,5% Giai đoạn 1991 - 1995, khu vực Hà Nội đã đạt được những thành

tựu tốt hơn khi hoàn thành mục tiêu ở mức cao và trước thời hạn, tổng sản pham

trên địa bản tăng bình quân 12,5% hàng năm.

17

Trang 26

14000 12000 ee

đô thị hiện đại hóa, cơ sở vật chất y tế, giáo dục, văn hóa GRDP năm 2000 tănggấp 1,66 lần so với năm 1995 và gấp 3,8 lần năm 1985 Vốn đầu tư cho ngành xây

dựng tăng vượt trội 17,3% năm Sự phát trién mạnh mẽ của thành phố đã đóng góp

lớn vào ngân sách Nhà nước, các dự án xây dựng giao thông dịch vụ công cộng,

nhà ở, chung cư cao tầng tiến bộ vướt bậc Đời sống của người dân đô thị chuyềnbiến tích cực hơn

Giai đoạn 2001 - 2005, thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế, cơ cầuchuyền dịch theo hướng công nghiệp hóa Tỷ trong trong cơ cấu của ngành nông,lâm, thủy sản giảm từ 3,0% (năm 2000) xuống còn 1,6% (năm 2005), ngành côngnghiệp xây dựng từ 37% (năm 2000) tăng lên 40,83% (năm 2005).

18

Trang 27

40000 35000

—— Tổng số

30000 25000

Năm 2006, 2007 Hà Nội vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức khá, so với

năm trước năm 2006 tăng 11,5%, năm 2017 tăng 12,07%.

Giai đoạn 2008 - 2015, sau khi Hà Nội mở rộng thêm địa giới hành chính

hợp nhất tỉnh Hà Tây, huyên Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc và một số huyện củatỉnh Hòa Bình, diện tích Hà Nội đã gấp 3 lần cùng với dân số gấp đôi Giai đoạnnày Hà Nội vẫn tăng trưởng ở mức khá tuy nhiên vẫn chịu một số ảnh hưởng do

suy thoái kinh tế thé giới Nhờ Chỉnh phủ có những chủ trương và chính sách màtốc độ tăng trưởng bình quân ở giai đoạn này đạt 9,2%/nam Tuy nhiên ở các nămthì không đồng đều Năm 2009 và 2013 thấp hơn han so với các năm còn lại dochịu ảnh hưởng nặng nề từ suy thoái kinh tế Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều

vào khu vực II ngành Công nghiệp - Xây dựng Tuy nhiên ở giai đoạn này chuyêndịch cơ cấu kinh tế ngày càng theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ52,2% vào năm 2008 lên 54% vào năm 2015, ngành Công nghiệp - Xây dựng từ

41,2% lên 41,5% và ngành nông nghiệp giảm từ 6,6% xuống còn 4,5%.

19

Trang 28

Bang 2.1: Cơ cau tong sản phẩm trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2009 — 2013.

Đơn vị tính: %

Năm 2009 2010 | 2011 | 2012 | 2013 | 2014 | 2015

Tổng số 100,0 | 100,0 | 100,0 | 100,0 | 100,0 | 100,0 | 100,0

Chia theo khu vực kinh tế

Nông, lâm nghiệp và 6,2 5,8 5,9 5,5 4,9 4,7 4,5

thủy sản

Công nghiệp và xây 41,5 41,8 41,7 41,5 41,7 41,6 41,5

dung Dich vu 52,3 52,4 52,4 53,0 53,4 53,7 54,0

Chia theo thanh phan kinh té

Kinh tế nhà nước 44,3 43,5 43,5 43,5 43,6 43,5 43,3 Kinh tế ngoài Nhà nước 37,7 38,2 38,5 38,7 38,9 39,0 39,1

Kinh tế có vốn đầu tư 164 | 16,7 | 166 | 166 | 16,5 | 16,5 | 16,6

nước ngoài

Thuế nhập khẩu 1,6 1,6 1,5 1,2 1,0 1,0 1,0

Nguồn: Tổng cục thong kê, Báo cáo Chỉ cục Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013Kinh tế Hà Nội liên tục tăng trưởng và đạt mức khá trong cả nhiệm kỳ giaiđoạn 2016 - 2020, tông sản phâm trên địa bàn (GRDP) ước tăng 7,39, cao hơn giai

đoạn 2011 - 2015 (6,93%) Năm 2019, Hà Nội đã đạt được những thành tích tốt

khi trở thành đô thị xếp thứ 2 về Tổng sản phẩm trên dia bàn (GRDP), xếp thứ 8

về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 41 về tốc độ tăng trưởng GRDP (GRDPbình quân đầu người đạt 120,6 triệu đồng và tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 7,62%)

Theo Báo cáo của các địa phương, 2020, TCTK: “Năm 2020, GRDP bình quân

đầu người đạt 122,7 triệu đồng (tương đương 5.285 USD) (xếp thứ 7 các tỉnh thànhcả nước) Cơ cau kinh tế đô thị ngày càng chuyên dịch theo hướng CNH-HDH, tỷ

trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ tăng; khu vực nông nghiệp giảm còn 2,09%;

tăng trưởng khu vực dịch vụ bình quân 7,12%/năm Du lịch dần trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn có mức tăng doanh thu 12,1%/năm Kim ngạch xuất khâu tăng

trung bình 9,0%/năm, cao hơn 1,7 lần giai đoạn 2011 - 2015

Nhờ nỗ lực và cam kết mạnh mẽ của Đảng bộ, chính quyền thành phố trong

việc tạo dựng môi trường thuận lợi, thông thoáng, minh bạch, Hà Nội từng bước

trở thành điểm đến hấp dẫn và tin cậy cho các nhà đầu tư trong nước và quốc tế.Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2016 - 2020 ước đạt 1,74 triệu tỷ

đồng, gấp 1,65 lần giai đoạn trước, bằng 39,2% GRDP, đạt mục tiêu dé ra Xã hội

hóa đầu tư được đây mạnh, nhất là đối với các lĩnh vực: Cấp nước, bãi đỗ xe, xửlý chất thải, nước thải, hạ tầng công nghệ thông tin, giáo dục, y tế Lũy kế giai

20

Trang 29

đoạn 2016 - 2020 ước đạt 25 tỷ USD, gấp 3,9 lần giai đoạn 2011 - 2015 Khu vựccó vôn đầu tư nước ngoài đóng góp 12,8% về vốn, 10,4% về thu ngân sách củathành phố; góp phần chuyên giao công nghệ, tạo việc làm và dao tạo kỹ năng chongười lao động, tham gia vào mạng lưới sản xuất, chuỗi giá trị toàn cầu”.

Kết qua là trong giai đoạn 2015-2020, Hà Nội đã có tổng cộng khoảng130.000 DN mới thành lập, gấp 1,6 lần giai đoạn trước Lũy kế đến hết năm 2020

ước tính có 302.240 doanh nghiệp đăng ký hoạt động Đây là một trong nhữngtiềm năng, nguồn lực quan trọng giúp Hà Nội phát triển bền vùng trong giai đoạntiếp theo

2.1.3 Ánh hường của đô thị hóa

2.1.3.1 Gây áp lực lớn lên cơ sở hạ tang ở đô thị

Khi các thành phố ngày càng có xu hướng phát triển và mở rộng, thì dân số

tăng nhanh, dòng di cư ngày càng nhiều Chủ yếu là nhóm dân cư ở các tỉnh lâncận đồ về các thành phố lớn tìm kiếm cơ hội việc làm (trong đó thì nhóm di dân

có đến khoảng 80% thời gian sinh hoạt tại đô thị cũng đang tăng mạnh) Hệ lụycủa nó là dẫn đến sự quá tải trong việc sử dụng hệ thống cơ sở hạ tầng sẵn có Bêncạnh đó, việc hình thành các “khu ổ chuột” quanh đô thị gây nên ô nhiễm môi

trường đô thị và các tệ nạn xã hội không ngừng tăng cao Đô thị hóa chính là nhân

tố quan trong trong việc thúc day phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở nướcta Tỷ lệ trung bình tăng trưởng kinh tế trong những năm gần đây tại các khu vựcđô thị lớn luôn gấp từ 1,5 - 2 lần ty lệ trung bình của cả nước được biéu hiện bằng

Nguồn: Tổng cục thong kê, 2011-2015 và các Chỉ cục thống kê thành phố liên

quan giai đoạn 2011-2016.

21

Trang 30

Quá trình đô thị hóa gây áp lực lớn nên cơ sở hạ tầng ở các thành phố Déđáp ứng nhu cầu của người dân nên việc cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng: đườngxá, điện nước, cơ sở giáo dục, y tế, vệ sinh môi trường ở các đô thị cũ ngày

càng phát triển mạnh Các tòa nhà chung cư, dịch vụ, văn phòng, khu thương mại,

các công trình công cộng lớn được xây dựng dọc theo các trục giao thông côngcộng làm gia tăng mật độ xây dựng đô thị Nhất là tại khu vực các quận Nam TừLiêm, Cầu Giấy, Hoàng Mai do tập trung nhiều khu đô thị lớn - là một trong nhữngnguyên nhân làm xuất hiện thêm các điểm ùn tắc mới Theo Báo cáo hiện trạngmôi trường quốc gia, 2016: “Đến năm 2015, Hà Nội hiện có hơn 5 triệu xe máy,số lượng xe con tăng bình quân 17,23%/ năm, số lượng xe gắn máy tăng bình quân11,02%/năm Tốc độ nay đang cao gap 1 - 1,5 lần tốc độ tăng GDP cộng với việc

dân số tăng nhanh đang gây sức ép rất lớn lên hạ tầng”

Ha tang giao thông đô thị cũng được cải thiện đáng kể: nhiều tuyến đường,cây cầu được nâng cao chất lượng được cải thiện Tuy nhiên, theo số liệu thong kê

của Sở giao thông Hà Nội, 2019: “Các chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng chỉ đáp ứng đượckhoảng 30-40% nhu cầu đi lại của người dân Cụ thể là ở Hà Nội, diện tích đất

giao thông khoảng 9,05%, mật độ đường đạt 3,89km/km2” Vì thế gây ra tình trạngách tắc giao thông tại các điểm nóng vào các khung giờ tan tầm Trường hợp cóquá nhiều cao ốc tập trung ở trong các khu vực trung tâm khiến cho hạ tầng mộtsố nơi bi quá tải, không gian công cộng bị lắn chiếm, thu hẹp, gây sức ép lớn vớimôi trường Theo báo cáo số 427/BC-CP ngày 17/10/2016 của Chính phủ về việc

3 năm thi hành Luật Thủ đô: “Tỷ lệ đất dành cho giao thông ở Hà Nội đang rất

thấp mới chi đạt dưới 10% dat xây dựng đô thị, trong khi đó tỷ lệ này phải đạt

20-26% Diện tích dành cho giao thông tĩnh thấp, chưa đến 1% đất xây dựng đô thị,nhưng theo quy định phải đạt từ 3-5% đất xây dựng đô thị” Ngân sách của thành

phố ngày càng khó khăn do sức ép của việc mở rộng các tuyến giao thông trongkhu vực nội đô và cộng thêm chi phí cho công tác đền bù giải tỏa dé mở rộng các

tuyên đường là rât cao.

22

Trang 31

Bang 2.2 Hiện trang via hè ở Hà Nội

Quận Chiều dài Chiều dai via | Tỷ lệ via hè so

đường (km) hè (km) với đường (%)

Ba Đình 59 48 81

Hoan Kiém 68 58 85 Hai Ba Trung 62 53 85

Một lượng rác thải không 16 thải ra môi trường là điều không thé tránh khỏi

khi mà nhu cầu sinh hoạt của con người ngày càng cao Hiện tại các thành phố lớnđều gặp phải vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và đang phải tìm hướnggiải quyết Cuộc sống phát triển kéo theo nhu cầu ăn ở tăng, rác thải từ các hoạt

động của con người được thải ra môi trường làm ô nhiễm môi trường nước, không

khí, đất

a) Moi trường nước

Những năm gần đây, việc đầu tư vào hệ thống thoát nước đô thị được cải

thiện dang kể Ở một số đô thị thiếu các trạm xử lý nước thải Đây là nguồn chínhgây ô nhiễm môi trường nước và gây bức xúc cho người dân trong các khu đô thị

mới Ở Hà Nội khoảng một nửa khu đô thị mới có xây dựng trạm XLNT tập trung,còn lại một nửa chưa có trạm XLNT Theo báo cáo giám sát cua Hội đồng nhândân Tp Hà Nội về tình hình dau tư các dự án khu đô thị mới năm 2014: “Trongquá trình thẩm định, phê duyệt, quy hoạch dự án đầu tư, các chủ đầu tư đều thiếtkế trạm XLNT, nhưng thực tế 86 dự án đưa vào vận hành trạm XLNT rất ít Do

đó, nước thải không được xử lý trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung của

thành phố” Một số con sông trong thành phó bi ô nhiễm nghiêm trong do nướcthải sinh hoạt chưa được xử lý dé trực tiếp xuống, điển hình là sông Tô Lich gâyra mùi hôi thôi gây ảnh hướng đên cuộc sông của người dân sinh sông khu vực

23

Trang 32

xung quanh Ngoài ra tình trạng ngập úng mỗi khi trời mưa to hoặc ở những khu

vực trũng cũng là một phần làm ô nhiễm môi trường đô thị Hà Nội Nguyên nhânmột phần được chỉ ra là do nhiều ao, hồ, các khu đất trũng (đất ngập nước) bị sanlấp, công hóa nhiều dòng sông, kênh, mương, rạch thoát nước dé xây dựng đô thị

b) Môi trường không khí

Theo thong kê của Sở TN&MT Tp Hà Nội, 2019: “Có đến 70% lượng khói

bụi gay 6 nhiém không khí tai Ha Nội là do hoạt động giao thông Với hon 4 triệu

phương tiện giao thông, hoạt động giao thông chiếm tới 85% lượng khí thải CO2và 95% lượng các hợp chất hữu co dé bay hơi mà mắt thường không quan sátđược”.

Ngoài ra, hoạt động công nghiệp gây ô nhiễm không khí từ các khu, cụm

công nghiệp cũ nằm gần và trong các đô thị, như các khu công nghiệp: “Thượng

Đình, Minh Khai - Mai Động (Hà Nội) và ô nhiễm không khí cục bộ ở xung quanh

các xí nghiệp, nhà máy xi măng (đặc biệt là xi măng lò đứng), các lò nung gach

ngói, xí nghiệp sản xuất đồ gốm, các nhà máy nhiệt điện đốt than và đốt dầu FO,các nhà máy đúc đồng, luyện thép, các nhà máy sản xuất phân hoá hoc, ”

Hoạt động xây dựng cũng đóng một phần lớn vào tình trạng ô nhiễm không

khí ở Hà Nội Bụi được phát tán từ quá trình thi công các công trình xây dựng, các

phương tiện vận chuyên vật liệu Cùng với việc thiếu kiểm soát của các cơ quanchính quyền đã và đang gây ra vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng Đặc biệt, việc kéodài thời gian thi công tại các công trình xây dựng do thiếu vốn đầu tư đã gây tác

động xấu đến cảnh quan, khiến cho môi trường xung quanh luôn trong tình trạng

ô nhiễm bụi Điền hình là dự án thi công tuyến đường sắt trên cao Yên Nghĩa — Hà

Đông, hay việc nâng cấp trục đường quốc lộ 1A đoạn từ Ngọc Hồi đến Quán Gánhđã diễn ra trong một thời gian dài khiến các trục đường này quanh năm bụi ban,

ảnh hưởng nghiêm trọng tới người tham gia giao thông và cuộc sống người dân

hai bên đường.

Đánh giá chất lượng không khí theo chỉ số AQI ở khu vực miễn Bắc ngàycho thấy: “Tại thành phố Hà Nội, khá nhiều ngày có chất lượng không khí ở mức“Kém" Đặc biệt, những ngày cuối thang 12/2020 và dau tháng 01/2021, chỉ số

AOI đã chạm mức “Xấu Tuy nhiên, tại các khu vực khác nhau, chất lượng không

khi cũng có sự khác biệt đảng kể Các trạm đặt tại Ba Đình, Cầu Giấy, Bắc Từ

Liêm thường có kết quả quan trắc thông số bụi PM2.5 cao hơn các khu vực khác.Tại trạm Thành Công, Hàng Đậu, Phạm Văn Đồng không có ngày nào chất lượngkhông khí ở mức tot” (Tông cục môi trường, 2021) Chi tiết giá trị AQI của các

trạm trong Bảng 2.3.

24

Trang 33

Bảng 2.3 SỐ ngày twong ứng với mức AQI tại các trạm nội thành Ha Nội

tháng 12/2020.

Trạm quan trắc Thang đánh giá theo AQI

Tốt Trung Kém Xấu Rấtxấu | Nguy hai

Giấy

Minh Khai-Bắc Từ 3 9 14 5 0 0

Liêm

DSQ Mỹ ( số 19/21 Hai 6 9 9 7 0 0 Ba Trung)

gom rác tập trung; đường vào chợ, cống rãnh, xuống cấp tram trong gây tắc nghẽn

không có chỗ thoát cho nước thải gây tràn lên mặt đường, mùi hôi thối bốc lên rấtmắt vệ sinh và cảnh quan môi trường Các khu chôn lấp rác thải sinh hoạt đô thịđang trong tình trạng quá tải và sắp phải đối diện với tình trạng hết diện tích sửdụng Chất lượng đất ở khu vực đó ngày càng giảm

Hậu quả là gia tăng các loại bệnh là kết quả từ 6 nhiễm môi trường dé thiTheo bác sĩ Vũ Văn Giáp - phó giám đốc Trung tâm hô hấp Bệnh viện BạchMai: “Những thời điểm bụi mịn không khí tăng cao, sỐ người bệnh nhập viện do

25

Trang 34

bệnh lý hô hấp như hen, viêm phế quản, phối tắc nghẽn mãn tính cũng tăng lên.Những hạt bụi mịn (PM 2.5) khi hít vào không cảm nhận cơ thể hít phải bụi, nhưng

lại rơi thắng vào phối, xuyên qua phế nang, mao mach, gây phan ứng viêm, gâyđột quy, ảnh hưởng bánh nhau của phụ nữ mang thai’’ Trong CTRSH có chứa chủ

yêu là hàm lượng hữu cơ, khi thành phan này phân hủy gây hôi thối, phát triển vi

khuẩn làm 6 nhiễm không khí, nước, dat, làm mắt vệ sinh môi trường và ảnh hưởngtới đời sống người dân Những người mà tiếp xúc thường xuyên với rác như côngnhân vệ sinh môi trường, người làm công việc thu nhặt phế liệu từ bãi rác thì rất

dễ mắc các bệnh như viêm phối, sốt rét, các bệnh về mắt, tai, mũi họng, ngoài da,

phụ khoa.

Theo đánh giá của Tổ chức Y tế thé giới (WHO): “Các loại chất thai ô nhiễmcó thé là nguyên nhân gây bệnh hen suyén, dị ứng, bệnh đường hô hap, tim machvà đặc biệt là ung thư Mỗi năm Việt Nam có khoảng 115.000 người chết vì ungthư, tương ứng 315 người/ngày” Theo Báo cáo của Bộ Y tế: “Số trường hợp mac

mới ung thư tăng nhanh từ 68.000 ca năm 2000 lên 126.000 năm 2010 và dự kiếnsẽ vượt qua 190.000 ca vào năm 2020 Trong đó, tỷ lệ bệnh nhân mắc ung thư doyếu tô đi truyền chỉ chiếm từ 10 - 20%, còn lại 80% có nguyên nhân bị nhiễm độctừ môi trường không khí, thức ăn, nguồn nước bị ô nhiễm mà rác thải là một trong

những thủ phạm gây nên tình trạng trên”.

2.1.4 Công tác quản lý chất thải rắn ở Hà Nội thời gian vừa qua

Hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt của người dân hiện tại được phân cho

các công nhân quét dọn trực thuộc đơn vị chịu trách nghiệm vệ sinh đường phố kếthợp với phòng Quản lý đô thị trực thuộc UBND tỉnh, thành phố CTRSH sau khiđược tập kết tại nơi thu gom sẽ được các đơn vị vận chuyển mang di xử lý NgoàiURENCO là don vị đảm trách chính còn có khoảng gần 30 đơn vị tư nhân và tập

thé khác tham gia thực hiện thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt trên Hà Nội.Chôn lap vẫn là hình thức phô biến dé xử lý CTRSH tai đô thị

Khung giá dịch vụ thu gom, xử lý CTRSH tại một số địa phương Hà Nội:- _ Cứ nhân cư trú ở các phường: 6.000 đồng/ người/tháng

- _ Cá nhân cư trú 6 các xã, thi tran: 3.000 đồng/ người/tháng

Việc xử lý, tiêu hủy, tái chế CTR hiện chủ yếu vẫn dựa vào chôn lap tại bãi

rác Nam Sơn (Sóc Sơn), Xuân Sơn (Sơn Tây), Kiêu Ky (Gia Lâm), Núi Thoong(Chương Mỹ) và nhà máy xử lý rác ở Cầu Diễn, nhà máy đốt rác ở Sơn Tay Theo

báo cáo của Cục Hạ tang kỹ thuật, Bộ Xây dựng, 2016: “Tinh đến tháng 11/2016,cả nước có khoảng 35 nhà máy xử lý CTR tập trung tại các đô thị được đầu tư xây

dựng và đi vào vận hành Tổng công suất xử lý theo thiết kế khoảng 7.500 tan/ngay

26

Trang 35

(công suất trung bình phô biến ở mức từ 100 - 200 tan/ ngày) Các công nghệ xửlý chủ yếu là sản xuất phân compost (25 cơ sở), đốt (4 cơ sở) và kết hợp”.

Bảng 2.4: Các loại CTR đô thị của Hà Nội năm 2011.

TT | Loại chấtthải | Khối lượng phát | Thành phần chính Biện pháp xứ lý

sinh (tan/ngay) 1 | CTR sinh hoạt 6500 - Chất vô cơ: “gạch đá | - Chôn lấp hợp vệ

vụn, tro xi, than tổ ong, | sinh

sành sứ - Sản xuất phân hữu

- Chất hữu cơ: “rau củ|cơ vi sinh: 60

quả, rác nhà bếp ” tan/ngay - Các chat còn lại - Tái chế: 10% tự

phát tại các làng nghề.

2 CTR công nghiệp 1950 Cặn sơn, dung môi, bùn | Một phần được xử

thải công nghiệp, giẻ | lý tại khu xử lý chất dính dầu mỡ, dầu thải | thải công nghiệp

3 | CTRytế 15 Bông băng, dụng cụ y tế | Xử lý bằng công

nhiễm khuân nhệ lò dot

Delmonago Italia: 100%

200-Nguồn: URENCO Hà Nội, 2011

Hiện nay, Hà Nội đang thực hiện thu gom vận chuyền CTRSH theo chủtrương đôi mới công nghệ, cơ giới hóa trên địa bàn, đặc biệt ở khu vực nội thànhlà nơi có đủ điều kiện về hạ tầng kỹ thuật, kinh tế và ý thức cộng đồng phù hợp.Với chủ trương nay, Thành phố Hà Nội đạt tỷ lệ chôn lắp CTRSH là 89%, tỷ lệđốt (không phát điện) là 11% Tuy nhiên, công nghệ tái chế phân compost ứngdụng tại khu xử lý Cầu Diễn và Kiêu Ky không đạt hiệu quả do hạn chế đầu ra,hiện cả hai cơ sở đều đã dừng hoạt động

Năm 2018, Hà Nội đã thực hiện đầu tư và vận hành các nhà máy xử lý đốtrác theo quy hoạch xử lý CTR đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết

định số 605/QĐ-TTg ngày 25 thang 4 năm 2014 Tuy nhiên qua một thời gian sửdụng bị xuống cấp, không đảm bao công suất thiết kế, phải dừng thực hiện dé bảotrì, sửa chữa nên chưa đáp ứng tốt yêu cầu xử lý rác của thành phố Theo Công vansố 1579/UBND-ĐT ngày 28 thang 4 năm 2020 của UBND thành pho Hà Nội:

“Hiện thành phé đang có chủ trương đầu tư xây dựng, cải tao nâng cấp một số nhà

27

Trang 36

máy xử ly CTRSH theo công nghệ hiện đại (đốt hoặc khí hóa) thu hồi năng lượngđể phát điện tại các khu xử lý chính tại Nam Sơn, Sóc Sơn và Xuân Sơn, thị xãSơn Tây và huyện Ba Vì; phan dau cuối 2020 có thé đưa vào vận hành thử nghiệm

nhà máy đốt rác phát điện công suất 4.000 tắn/ngày tại khu Liên hợp xử lý Nam

Sơn”.

Năm 2019, chỉ số phát sinh CTRSH bình quân trên đầu người của Tp Hà

Nội ở mức độ cao từ 0,9 - 1,38 kg/người/ngày Lượng rác vận chuyên qua lại khu

xử lý chất thải Nam Sơn ngày càng nhiều gây nên mùi hôi thối khó chịu, ảnh hưởngđến cuộc sống củ người dân khu vực Vì vậy đã xảy ra tình trạng người dân chặnđường tại khu liên hợp xử lý CTR Nam Sơn (Hà Nội), khiến nội thành Hà Nộingập rác, ùn ứ đọng nhiều ngày

Đã có nhiều công nghệ hiện đại xử lý CTR được nhập khẩu từ nước ngoài

về Các loại rác thải thông thường như CTR sinh hoạt và CTR công nghiệp, đượcxử lý theo 3 phương pháp chủ yếu: Công nghệ ủ sinh học chế biến phân compost

và thu khí; phương thức chôn lấp truyền thống; ngoài ra còn áp dụng phương thức

đốt (có hoặc không thu hồi năng lượng) Theo báo cáo của Bộ Xây Dựng, 2020:

“Hiện nay đã có 05 công nghệ xử lý CTR đã được công nhận, gồm: 02 Công nghệ

u sinh học làm phân hữu cơ (Seraphin và An sinh - ASC); 01 Công nghệ

MBT-CD.08 (Tạo viên nhiên liệu RDF); 02 Công nghệ đốt (Công nghệ ENVIC và

BD-ANPHA)” Công tác xử lý CTRNH trong sinh hoạt vẫn chưa được hiệu quả, gặp

khó khăn trong giai đoạn phân loại tại nguồn khiến cho CTRNH được thải lẫn vào

CTRSH va đưa đến bãi chôn lap Việc chôn lap va xử lý chung sẽ gây ra nhiều táchại cho những người tiếp xúc trực tiếp với rác, ảnh hưởng tới quá trình phân hủyrác và hòa tan các chất nguy hại vào nước rỉ rác Do vậy, các cơ quan quản lý cầncó quy định và yêu cầu đơn vị URENCO có kế hoạch thu gom riêng biệt CTNH

trong CTRSH.

2.2 Thực trạng quản lý CTRXD ở Hà Nội

2.2.1 Tình hình hoạt động của ngành xây dựng ở Tp Hà Nội

Ngành xây dựng phát triển ty lệ thuận với quá trình đô thị hóa, theo báo cáoHTMT ngành xây dựng năm 2006: “Tổng điện tích nhà ở xây mới là 28,86 triệu

m2 Vì vậy lượng chất thải xây dựng cũng tăng rất nhanh, chiếm khoảng 10 - 15%CTR đô thị Trong năm 2009, ước tính mỗi ngày có khoảng 1.000 tan CTR xây

dựng ở Thủ đô”.

“Xây dựng hệ thống kết cấu ha tang đồng bộ, với một số công trình hiện dai,tập trung vào hệ thống giao thông và ha tang đô thị lớn” là | trong 3 đột bién

28

Trang 37

chiến lược được xác định trong Chiến lược phát triển KT - XH giai đoạn 2011 —

2020.

Do suy thoái kinh tế dẫn tới các hoạt động xây dựng phát triển chậm lại vào

giai đoạn 2012 - 2013, một số dự án công trình tại các thành phố không thực hiện

đúng tiến độ thời gian gây lãng phí diện tích đất đô thị và ảnh hưởng tiêu cực đếncảnh quan môi trường khu vực lân cận Đến nay, ngành xây dựng đã dần phục hồivà tăng trưởng trở lại, có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng chung củacả nền kinh tế Xu hướng “Đô thi xanh” đã và đang trở thành hướng đi chủ đạotrong các công trình xây dựng hiện đại Các chủ đầu tư ngày càng quan tâm tới xuhướng này, đã ứng dụng các công nghệ vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường,

tiết kiệm tài nguyên và sử dụng năng lượng tái tạo trong các tòa nhà hiện nay, diện

tích văn phòng nhận được chứng chỉ xanh LEED3 ngày càng tăng cao (LEED viết

tắt của cụm từ Leadership in Energy and Environmental Design: là hệ thong tiéuchuẩn công trình xanh của Hoa Kỳ về công trình xây dựng xanh, dùng dé xét công

nhận và thẩm định cho những công trình xây dựng xanh) Việc ứng dụng đang làxu hướng mới, góp phần giảm thiểu các sức ép đối với môi trường

Dựa vào báo cáo của Sở Xây Dựng Hà Nội cho kết quả:

“Tính đến hết tháng 12/2015, diện tích bình quân nhà ở toàn quốc đạt

khoảng 22,0m2 san/nguoi (tăng 1,1m2 sàn/người so với năm 2014, tăng 4,5m2

sàn/người so với năm 2010) Nhiều dự án đô thị mới được xây dựng và đưa vào sửdụng thời gian gần đây đã góp phan phát triển các mach giao thông kết nối đô thịvà vùng ven đô.

Giai đoạn 2011-2015 ngành Xây dựng ở thủ đô Hà Nội được đánh giá là

giai đoạn tăng trưởng tốt, tăng trưởng liên tục, giá trị tăng thêm ở giai đoạn này

tăng bình quân 10,6%/năm Trong thời gian này, nhiều công trình hạ tang, côngtrình giao thông, khu đô thị mới được đầu tư xây dựng cải tạo thu hút được vốnđầu tư nước ngoài, thúc đây phát triển kinh tế Trong giai đoạn này Thủ đô đã thayđổi một cách nhanh chóng, 11,8 triệu m22 nhà ở mới được xây dựng, bình quânmỗi năm tăng 2,36 triệu m2 Diện tích nhà ở cao cấp hiện đại, nhà ở xã hội cũngngảy càng tăng Các dịch vụ công cộng như điện nước được cải thiện tăng cường

rõ rệt, đáp ứng chất lượng tốt cho cuộc sống người dân

Bên cạnh những điểm thay đổi tích cực với Hà Nội - là đô thị có tốc độ phát

triển về xây dựng đứng dau cả nước, thì phải kể đến tình trạng các dự án đang còn

chậm tiến độ gây thiệt hai và lãng phi tài nguyên ngân sách Điền hình có thé kêđến là Dự án Usilk City (Hà Đông, Hà Nội) nằm trên đường Lê Văn Lương, tô hợp

dự án Sky Garden Towers tai Định Công (Hoang Mai, Hà Nội), dự án 198B Tây

29

Trang 38

Sơn (Đống Đa, Hà Nội) Theo Tổng hội Xây dựng Việt Nam năm 2016, các dựán chậm tiến độ sẽ gây thiệt hại và lãng phí vô cùng lớn Nhà nước, doanh nghiệpvà cả xã hội bỏ vốn đầu tư vào các dự án xây dựng (chiếm 40% GDP), nhưng dochậm hoàn thành dẫn đến đình trệ sản xuất, nguồn vốn không được quay vòng kịp

thời bị “chôn” lại Chưa kể thiệt hại về lãi suất cho người dân, những lãng phí vềđất đai khó có thể đo đếm hết”

Bang 2.5: Diện tích sàn xây dựng tai Hà Nội giai đoạn 2010-2018.

2010 |2011 |2012 |2013 | 2014 2015 2016 |2017 | 2018 Diện tích sàn | - - - 8.442 | 6.685 | 5.932 7.521 | 8.995 | 9.374 xay dung

nha 6 hoan thanh trong

năm ( nghìn m2)

Diện tích san | 6.052 | - - 6.014 | 5.857 | 5.736 7.186 | 7.742 | 8.309

xay dung nhà tự xây, tự ở hoàn thành trong

Nguồn: Thông cáo công bồ thông tin thong kê ngành Xây dựng pho biến chính

thức năm 2019 và 6 tháng đầu năm 2020, Bộ xây dựng (2021)

2.2.2 Công tác quản lý CTRXD2.2.2.1 Các văn bản đã được ban hành quy định về quản lý CTRXD

— “Luật Xây dựng sửa đổi 2020” quy định các nhà thầu xây dựng phải chịu

trách nghiệm về quản lý CTRXD

30

Trang 39

— “Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13” quy định CTRXD sẽ được

thu thập và xử lý đầy đủ.— “Nghị định về quản lý dự án dau tư xây dựng công trình năm 2009” quy

định răng nhà thầu xây dựng phải vận chuyên và thải bỏ CTRXD tại nơiđược chỉ định.

— “Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu ”

Nghị định này quy định về quản lý chất thải gồm: “chất thải nguy hại, chấtthải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, sản phẩm thải lỏng,nước thải, khí thải công nghiệp và các chất thải đặc thù khác; bảo vệ môi trườngtrong nhập khẩu phế liệu Trong đó thì được chia ra các mục hướng dẫn về việc

thu gom, vận chuyển và xử lý các loại chat thải, ngoài ra nghị định chỉ ra cụ thétrách nghiệm của từng đối tượng liên quan: chủ nguồn thải, chủ xử lý chất thải, các

cấp chính quyén, ” Ở Điều 50: “Quy định về quản lý chat thai ran từ hoạt độngxây dựng đã khái quát về cách phân loại và quản lý của từng loại Trách nghiệmhộ gia đình khi xử ý CTRXD phải tuân theo hướng dẫn của chính quyền địa

phương, không được đồ chat thải ra đường, sông ngòi, suối, kênh rach và các nguồn

nước mặt”.

— “Thông tw 8/2017 -TT-BXD hướng dẫn Nghị định 38/2015/NĐ-CP” về

quản lý CTRXD.

“Thông tư này quy định chỉ tiết về việc phân loại, thu gom, tái sử dụng, tái

chế và xử lý CTRXD và được áp dụng đối với toàn thể các cơ quan, tô chức, hộ

gia đình, cá nhân trong nước, tô chức, cá nhân nước ngoài (sau đây viết tắt là tổchức, cá nhân) có hoạt động liên quan đến việc quản lý CTRXD (sau đây viết tắtlà CTRXD) trên lãnh thé Việt Nam

Thông tư gồm 5 chương:

- _ Chương I đưa ra các quy định chung- _ Chương II hướng dan quy định về việc phân loại, lưu trữ, thu gom và vận

chuyển chất thả rắn xây dựng

- _ Chương III hướng dan tái chế, tái sử dung và xử lý CTRXD

- _ Chương IV: trách nghiệm của các bên liên quan.

- _ Chương V là các điều khoản thi hành ”.— “Chỉ thị 07/CT-UBND cia UBND thành phố Hà Nội” về “Tăng cường

quản lý phá dỡ, thu gom, vận chuyền, xử lý CTRXD trên địa bàn thành

phố” Việc thực hiện Chỉ thị này chưa thực sự đạt kết quả do UBND các

quận, huyện, thị xã chưa quyết liệt trong công tác quan ly CTRXD trên địa

bàn theo phân cấp

31

Ngày đăng: 26/09/2024, 01:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w